thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

32 1.1K 0
thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề tài : Thiết kế chương trình quản học tập theo tín chỉ Sinh Viên: Lê Thị Thu Hằng Lớp : D07CNTT3 Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Quế  Mục Lục Mục Lục 2 I. Yêu cầu bài toán 3 A. Mô tả bài toán 3 B. Yêu cầu ràng buộc: 3 II.Thu thập yêu cầu 4 A.Quan điểm nghiệp vụ 4 1. Actor list 4 2. B ng thu t ng c a d án (Project Glossary)ả ậ ữ ủ ự 4 3. Xác nh các Use case nghi p vđị ệ ụ 5 4. Chi ti t các Use-caseế 5 5. Bi u giao ti pể đồ ế 7 6. Bi u ho t ngể đồ ạ độ 8 B. Quan điểm nhà phát triển 11 1. Actor list 11 2. Usecase list 11 3. Bi u Usecaseể đồ 12 4. K ch b n cho các Use case ị ả 13 5. Phác th o giao di n ả ệ 22 III. Phân tích 23 A.Phân tích tĩnh 23 1. Biêu ô l p̀ ́̉ đ ơ 23 2. Thuôc tinḥ́ 23 3. Quan hê gi a cac l p̃ ́ ̣́ ư ơ 26 B.Phân tích động 27 1.Xác nh ph ng th c cho các l pđị ươ ứ ớ 27 2.Hiên th c hoa use casẹ́ ự 29 3.Bi u tr ng tháiể đồ ạ 30 I. Yêu cầu bài toán A. Mô tả bài toán Một trường đại học áp dụng chế độ học theo tín chỉ và cho phép sinh viên có quyền lựa chọn môn học cho mỗi học kỳ. Trước khi bước vào học kỳ mới, căn cứ vào kế hoạch của trường, phòng đạo tạo niêm yết một danh sách các môn học có trong học kỳ (kèm với thông tin các môn điều kiện) và các lớp học phần tương ứng với các môn học đó (kèm với các thông tin cần thiết như thời gian, địa điểm của lớp học, sĩ số, số sinh viên đã đăng ký vào lớp, để sinh viên có căn cứ lựa chọn. Tiếp đó mỗi sinh viên điền vào một phiếu đăng ký các môn học, lớp học tương ứng mà mình chọn, rồi gửi phiếu đó cho phòng đào tạo. Khi hết hạn đăng ký, cán bộ phòng đào tạo, dựa vào thông tin thu gom được, tổ chức lại các lớp học phần cho từng môn học. Nếu lớp dưới 15 người, lớp học phần này bị hủy, các sinh viên này có thể được ghép vào các lớp học phần khác và phòng đào tạo phải thông báo cho các sinh viên. Khi đã hoàn tất việc xếp lớp, phòng đạo tạo gửi thông tin các lớp học về văn phòng khoa, khoa tổ chức họp và thống nhất lịch giảng cho từng giảng viên dựa vào thông tin đăng ký dạy của giảng viên. Phòng đào tạo thông báo cho giảng viên lịch dạy của mình, và thông báo cho từng sinh viên lịch học của mình kèm tên giáo viên giảng dạy. Nhà trường muốn xây dựng một hệ thống thông tin trên máy tính để trợ giúp quá trình quản học tập theo tín chỉ trong đó mỗi đối tượng tham gia có những chức năng sau : • Nhân viên: Cho phép cập nhật (thêm, xóa, sửa) danh sách sinh viên, điểm, môn học, lớp học phần. • Sinh viên có thể truy cập trực tuyến vào hệ thống để: - Đăng ký môn học, bỏ môn học mình đã đăng ký. - Xem điểm của mình. • Giảng viên : Giảng viên có thể truy cập trực tuyến để đăng ký môn dạy, xem lịch giảng. B. Yêu cầu ràng buộc: • Sinh viên có thể đăng ký tối đa 30 tín chỉ. • Thời gian đăng ký được nhà trường quy định (vd: một tuần). • Lớp học đảm bảo điều kiện không dưới 15 người và không quá 100 người. II.Thu thập yêu cầu A.Quan điểm nghiệp vụ 1. Actor list • Sinh viên : Xem danh sách môn học, đăng ký môn học, xem điểm. • Giảng viên: Xem danh sách môn học, đăng ký môn dạy. • Phòng đào tạo: Tạo các lớp học phần, lập kế hoạch đào tạo. • Văn phòng khoa: Quản các môn học và ràng buộc giữa các môn học. • Phòng kế toán: Thu học phí của sinh viên dựa trên số tín chỉ đã đăng ký. • Hệ thống quản sinh viên: Danh sách sinh viên, xếp lớp, khoa. • Hệ thống quản giảng viên: Danh sách giảng viên, khoa. • Hệ thống quản học tập: Quản điểm, kế hoạch học tập giảng dạy của sinh viên và giảng viên. 2. Bảng thuật ngữ của dự án (Project Glossary) Tên thuật ngữ Ý nghĩa Sinh viên Là người cần đăng ký vào các lớp học. Giảng viên Là người được xác định giảng dạy cho các lớp học Môn học Sinh viên cần đăng ký vào đầu kỳ học. Tiết học Mỗi tiết học kéo dài 45 phút. Là đơn vị cơ sở cho việc đánh giá khối lượng học tập của sinh viên. Tín chỉ Là đơn vị căn bản để đo khối lượng kiến thức và đánh giá kết quả của một sv. 1 tín chỉ bằng 15 tiết học thuyết. Mỗi môn học tương đương với 1 vài tín chỉ. Học phần Là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định. Điểm Điểm của sinh viên từng môn học. Điểm gồm các thành phần : điểm chuyên cần, điểm bài tập, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ và điểm trung bình. Lớp học phần Một môn học có nhiều lớp học phần (PTTK1, PTTK2, ) 3. Xác định các Use case nghiệp vụ • B1 : Giảng viên đăng ký môn dạy: Giảng viên xem danh sách các môn học và tiến hành đăng ký môn mình có thể giảng dạy. • B2 : Giảng viên hủy môn dạy đã đăng ký. • B3 : Sinh viên xem danh sách môn học kỳ tới • B4 : Sinh viên đăng ký môn học: Sinh viên xem danh sách các môn được phép học, chọn lấy các lớp học phần để đăng ký học môn đó. • B5 : Sinh viên xem danh sách môn học đã đăng ký. • B6 : Sinh viên hủy bỏ môn đã đăng ký. • B7 : Giảng viên xem lịch giảng dạy. • B8 : Sinh viên xem điểm. • B9 : Nhân viên phòng giáo vụ nhập điểm của sinh viên. • B10: Nhân viên phòng giáo vụ sửa điểm của sinh viên. • B11: Nhân viên phòng giáo vụ tạo các lớp học. 4. Chi tiết các Use-case B1: Giảng viên đăng ký môn dạy 1. Giảng viên xem danh sách môn dạy. 2. Giảng viên đăng ký các môn mình muốn dạy. 3. Giảng viên cung cấp các thông tin cá nhân. 4. Phòng đào tạo kiểm tra và ghi nhận giảng viên dạy môn đó. B2: Sinh viên xem danh sách môn học kỳ tới 1. Sinh viên đến phòng đào tạo yêu cầu xem danh sách môn học kỳ tới. 2. Phòng đào tạo yêu cầu sinh viên cho biết thông tin về khoa, chuyên ngành, hệ đào tạo và khóa học của sinh viên. 3. Sinh viên cung cấp các thông tin này cho cán bộ phòng đào tạo 4. Cán bộ phòng đào tạo tìm kiếm trong hệ thống và in ra danh sách các môn học theo như yêu cầu của sinh viên B3: Sinh viên đăng ký môn học 1. Sinh viên đến phòng đào tạo yêu cầu đăng ký khóa học. 2. Phòng đào tạo yêu cầu sinh viên trình thẻ sinh viên. 3. Phòng đào tạo kiểm tra trong hệ thống quản sinh viên các thông tin liên quan đến sinh viên này. 3.1. Nếu đúng, sinh viên được cung cấp danh sách các môn học kỳ tới. 3.1.1. Nếu các yêu cầu đối với các khóa học được thỏa mãn, sinh viên được ghi danh vào các lớp học. 3.1.2. Nếu không, phòng đào tạo từ chối ghi danh sinh viên. 3.2. Nếu sai, phòng đào tạo từ chối ghi danh sinh viên. B4: Sinh viên xem danh sách môn học đã đăng ký. 1. Sinh viên đến phòng đào tạo yêu cầu xem danh sách môn học mình đã đăng ký. 2. Phòng đào tạo yêu cầu sinh viên trình thẻ sinh viên. 3. Phòng đào tạo kiểm tra trong hệ thống quản sinh viên các thông tin liên quan đến sinh viên này. 3.1. Nếu đúng, sinh viên đề nghị danh sách các môn đã đăng ký. 3.1.1. Phòng đào tạo tìm trong hệ thống quản thông tin các môn học mà sinh viên đã đăng ký trong kỳ. 3.1.2. Nếu tìm thấy thì trả lại kết quả cho sinh viên. 3.2. Nếu sai, phòng đào tạo từ chối yêu cầu sinh viên. B5: Sinh viên hủy bỏ môn vừa đăng ký. 1. Sinh viên đến phòng đào tạo yêu cầu hủy một môn học đã đăng ký trước đó. 2. Phòng đào tạo yêu cầu sinh viên trình thẻ sinh viên. 3. Phòng đào tạo kiểm tra trong hệ thống quản sinh viên các thông tin liên quan đến sinh viên này. 3.1. Nếu đúng, sinh viên đề nghị xem lại danh sách môn học đã đăng ký. 3.1.1. Sinh viên thông báo với phòng đào tạo môn học muốn hủy. 3.1.2. Phòng đào tạo xác định nếu còn trong thời gian cho phép thì hủy đăng ký của sinh viên và xóa sinh viên ra khỏi lớp học đã bố trí trước đó. 3.2. Nếu sai, phòng đào tạo từ chối yêu cầu của sinh viên. B6: Giảng viên xem lịch giảng dạy. 1. Giảng viên đến phòng đào tạo yêu cầu xem lịch dạy trong kỳ. 2. Giảng viên cung cấp các thông tin cá nhân. 3. Phòng đào tạo tìm kiếm và in lịch giảng dạy tương ứng cho giảng viên. B7: Giảng viên hủy bỏ môn vừa đăng ký. 1. Giảng viên đến phòng đào tạo yêu cầu hủy một môn dạy đã đăng ký trước đó. 2. Phòng đào tạo yêu cầu giảng viên cung cấp thông tin. 3. Phòng đào tạo kiểm tra thông tin của giảng viên 3.1. Nếu đúng, giảng viên đề nghị xem lại danh sách môn dạy đã đăng ký. 3.1.1. Giảng viên thông báo với phòng đào tạo môn dạy muốn hủy. 3.1.2. Phòng đào tạo xác định nếu còn trong thời gian cho phép thì hủy đăng ký của giảng viên và xóa giảng viên khỏi lớp học đã đăng ký dạy. 3.2. Nếu sai, phòng đào tạo từ chối yêu cầu của giảng viên. B8: Sinh viên xem điểm. 1. Sinh viên đến phòng đào tạo yêu cầu lấy bảng điểm tổng kết. 2. Phòng đào tạo yêu cầu sinh viên trình thẻ sinh viên. 3. Phòng đào tạo kiểm tra trong hệ thống quản sinh viên các thông tin liên quan đến sinh viên này. 3.1. Nếu đúng, sinh viên đề nghị bảng điểm các môn học đã thi. 3.1.1. Cán bộ phòng đào tạo kiểm tra trong hệ thống quản kết quả học tập thông tin về điểm môn học của sinh viên. 3.1.2. Nếu đã có điểm, phòng đào tạo sẽ in bảng điểm các môn đã có kết quả cho sinh viên. Và tiếp nhận các yêu cầu phúc tra của sinh viên 3.2. Nếu sai, phòng đào tạo từ chối yêu cầu sinh viên. B9: Nhân viên phòng giáo vụ nhập điểm của sinh viên. 1. Phòng đào tạo nhận bài thi đã chấm từ các giảng viên. 2. Phòng đào tạo tiến hành ghép phách. 3. Cán bộ phòng đào tạo nhập điểm các môn học cho từng sinh viên. B10: Nhân viên phòng giáo vụ sửa điểm của sinh viên. 1. Phòng đào tạo tiếp nhận yêu cầu phúc tra của sinh viên. 2. Phòng đào tạo tổ chức chấm lại bài thi. 3. Nếu có thay đổi, cán bộ phòng đào tạo sửa điểm cho sinh viên. 4. Phòng đào tạo thông báo kết quả phúc khảo cho sinh viên B11: Nhân viên phòng giáo vụ tạo các lớp học. 1. Phòng đào tạo lấy thông tin về môn học từ văn phòng khoa 2. Lập lớp học cho các môn. 5. Biểu đồ giao tiếp a. Đăng ký môn học b. Đăng ký môn dạy c. Xem điểm 6. Biểu đồ hoạt động a) Đăng nhập b) Đăng ký môn học c) Đăng ký môn dạy d) Tìm kiếm e) Quản lý f) Xem điểm theo lớp [...]... giảng viên dạy Tên phòng học 2.6 Lớp học phần Thuộc tính maLH tenLH maMH tenGV phongHoc 2.7 Lớp Bảng đăng ký môn dạy Thuộc tính maLH Kiểu giá trị String Mô tả Mã lớp học phần mà GV đã DK dạy 2.8 Lớp bảng đăng ký học Thuộc tính maLH Kiểu giá trị String Mô tả Mã lớp học phần mà SV đã DK học 2.9 Lớp bảng điểm môn học Thuộc tính Kiểu giá trị Mô tả maSV Diem String Int Mã SV theo học Điểm tương ứng SV 2.10... Int Mô tả Mã môn học Tên môn học Số đơn vị học trình 2.3 Lớp giảng viên Thuộc tính maGV passGV Khoa hocVi namCongtac Thâm niên 2.4 Lớp Sinh viên Thuộc tính maSV pasSV Lop 2.5 Lớp môn học Thuộc tính maMH tenMH soTrinh chuyenNganh monDieuKien String String Chuyên nghành Môn điều kiện để Học môn này Kiểu giá trị String String String String String Mô tả Mã lớp học phần Tên lớp học Mã môn học Tên giảng viên... sinh viên Thuộc tính maMH Diem Kiểu giá trị String Int Mô tả Mã môn học Điểm tương ứng MH 3 Quan hệ giữa các lớp 3.1 Quan hệ giữa Sinh Viên-Giảng Viên-Nhân Viên-Người 3.2 Quan hệ giữa môn học - lớp học phần 3.3 Quan hệ giữa Giangvien – Bảng đăng ký dạy – Lớp học phần 3.4 Quan hệ giữa Sinhvien – Bảng đăng ký học – Lớp học phần 3.5 Quan hệ giữa Sinhvien – Bảng điểm môn học – Môn học 3.6 Quan hệ... sau khi đăng nhập có thể xoá Giảng viên • U11: Thêm môn học: Nhân viên sau khi đăng nhập có thể nhập thêm môn học • U12: Xoá môn học: Nhân viên sau khi đăng nhập có thể xoá môn học • U13: Nhập lớp : Nhân viên sau khi đăng nhập vào hệ thống có quyền tạo ra 1 lớp mới để phục vu yêu cầu học của sinh viên, yêu cầu dạy của giảng viên và chương trình học quy định • U14: Xoá lớp : Nhân viên sau khi đăng nhập... xem danh sách các môn học và đăng ký môn học, xem điểm • Giảng viên: Người sử dụng hệ thống, xem danh sách lớp học và đăng ký lớp để dạy • Nhân viên: Người điều hành hệ thống, quản thông tin của sinh viên, giảng viên, môn học và lớp học 2 Usecase list • U1: Đăng nhập: Trước khi sử dụng các chức năng của hệ thống, người sử dụng phải đăng nhập vào hệ thống • U2: Đăng ký môn học: Sinh viên sau khi... yêu cầu nhập những thông tin cần thiết về môn học cần xoá (mã môn học) 2 Nhân viên nhập những thông tin theo yêu cầu và chọn OK 3 Hệ thống kiểm tra , xoá thông tin trong CSDL và cho hiển thị thông báo thành công 4 Nhân viên thoát khỏi chức năng xóa môn học Ngoại lệ: 3.a.Thông tin nhập vào không hợp lệ hoặc không có trong cơ sở dữ liệu 3.a.1.Hệ thống thông báo xoá môn học thất bại 3.a.2.Quay lại form... nhập lớp Kích hoạt Chuỗi sự kiện chính: 1 Nhân viên nhập các thông tin cần thiết của lớp mới (mã lớp, mã môn học, học kì, năm học, sĩ số, thời gian, địa điểm) vào form nhập thông tin và click OK 2 Hệ thống kiểm tra thông tin nhập vào , thông báo thành công và lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu Ngoại lệ: 2.a Không tìm thấy môn học trong CSDL 2.a.1.Hệ thống thông báo thông tin nhập không có trong CSDL... phải đăng nhập vào hệ thống • U2: Đăng ký môn học: Sinh viên sau khi đăng nhập, xem danh sách môn học có thể đăng ký • U3: Xem danh sách môn học đã đăng ký : Sinh viên sau khi đăng nhập, có thể xem danh sách môn học đã đăng ký • U4: Xem điểm : Sinh viên sau khi đăng nhập, có thể xem điểm các môn học đã học • U5: Đăng ký môn dạy : Giảng viên sau khi đăng nhập, có thể đăng ký môn để dạy • U6: Xem lịch... Scenario cho chức năng thêm môn học Tên use case Tác nhân chính Tiền điều kiện Mức Đảm bảo tối thiểu Đảm bảo thành công Thêm môn học Nhân viên Nhân viên đăng nhập vào hệ thống 3 Hệ thống không chấp nhận thêm môn học mới vào cơ sở dữ liệu và quay lai form nhập thông tin Tạo thêm môn học mới trong cơ sở dữ liệu , hiển thị thông báo thành công Nhân viên chọn chức năng thêm môn học Kích hoạt Chuỗi sự kiện... l Scenario cho chức năng xoá môn học Tên use case Tác nhân chính Tiền điều kiện Mức Đảm bảo tối thiểu Đảm bảo thành công Xóa môn học Nhân viên Nhân viên đăng nhập vào hệ thống 3 Hệ thống không xoá môn học trong cơ sở dữ liệu và quay lai form nhập thông tin Xoá dữ liệu của môn học đó trong cơ sở dữ liệu , hiển thị thông báo thành công Nhân viên chọn chức năng xoá môn học Kích hoạt Chuỗi sự kiện chính: . HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề tài : Thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín. xếp lớp, khoa. • Hệ thống quản lý giảng viên: Danh sách giảng viên, khoa. • Hệ thống quản lý học tập: Quản lý điểm, kế hoạch học tập giảng dạy của sinh viên

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:29

Hình ảnh liên quan

2. Bảng thuật ngữ của dự án (Project Glossary) - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

2..

Bảng thuật ngữ của dự án (Project Glossary) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đảm bảo thành công Hệ thống hiển thị bảng điểm. - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

m.

bảo thành công Hệ thống hiển thị bảng điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.a. Khơng tìm thấy bảng điểm của sinh viên trong CSDL                 2.a.1.Hệ thống thơng báo tìm kiếm thất bại - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

2.a..

Khơng tìm thấy bảng điểm của sinh viên trong CSDL 2.a.1.Hệ thống thơng báo tìm kiếm thất bại Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.7 Lớp Bảng đăng ký môn dạy - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

2.7.

Lớp Bảng đăng ký môn dạy Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.10 Lớp bảng điểm sinh viên - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

2.10.

Lớp bảng điểm sinh viên Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.3 Quan hệ giữa Giangvien – Bảng đăng ký dạy – Lớp học phần - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

3.3.

Quan hệ giữa Giangvien – Bảng đăng ký dạy – Lớp học phần Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.2 Bảng đăng ký môn học trong thời gian đăng ký - thiết kế chương trình quản lý học tập theo tín chỉ

3.2.

Bảng đăng ký môn học trong thời gian đăng ký Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • I. Yêu cầu bài toán

    • A. Mô tả bài toán

    • B. Yêu cầu ràng buộc:

    • II.Thu thập yêu cầu

      • A.Quan điểm nghiệp vụ

        • 1. Actor list

        • 2. Bảng thuật ngữ của dự án (Project Glossary)

        • 3. Xác định các Use case nghiệp vụ

        • 4. Chi tiết các Use-case

        • 5. Biểu đồ giao tiếp

        • 6. Biểu đồ hoạt động

        • B. Quan điểm nhà phát triển

          • 1. Actor list

          • 2. Usecase list

          • 3. Biểu đồ Usecase

          • 4. Kịch bản cho các Use case

          • 5. Phác thảo giao diện

          • III. Phân tích

            • A. Phân tích tĩnh

              • 1. Biểu đồ lớp

              • 2. Thuộc tính

              • 3. Quan hệ giữa các lớp

              • B. Phân tích động

                • 1. Xác định phương thức cho các lớp

                • 2. Hiện thực hóa use case

                • 3. Biểu đồ trạng thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan