TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu phan tich cau truc tai chihx (Trang 27 - 28)

B. VỐN CHỦSỞHỮU

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

40 79.7475% 7,950,956,287,870 73.9328% 6.462,351,012,673 76,6573% I. Vốn chủ sở hữu 12,412,148,182,4 40 79.7475% 7,950,956,287,870 73.9328% 6,462,351,012,673 76,6573%

1. Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 5,561,147,540,000 35.7301% 3,530,721,200,000 32.8308% 3,512,653,000,000 41,6676%

2. Thặng dư vốn cổ phần 1,276,994,100,000 8.2046% 0 0.0000% 0

3. Cổ phiếu quỹ -2,521,794,000 -0.0162% -669,051,000 -0.0062% (154,222,000) -0.002%

4. Quỹ đầu tư phát triển 908,024,236,384 5.8340% 2,172,290,789,865 20.1993% 1,756,282,910,335 20,8333%

5. Quỹ dự phòng tài chính 556,114,754,000 3.5730% 353,072,120,000 3.2831% 294,347,876,431 3,4916%

6. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối 4,112,389,346,056 26.4219% 1,895,541,229,005 17.6259% 899,221,447,907 10,6667%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN VỐN

15,564,318,125,5

15 100.0000% 10,754,306,626,329 100.0000%

Nhìn chung, trong những năm gần đây tỷ lệ vốn chủ sở hữu của VINAMILK luôn duy trì ở mức cao và có xu hương tăng dần qua các năm. Mặc dù so với 2009, vốn chủ sở hữu năm 2010 có giảm xuống, nhưng năm 2011 đã tăng lên : năm 2009, tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 76,66%, năm 2010 giảm xuống còn 73,93% và năm 2011 tăng lên 79,75%. Theo số liệu phân tích từ công ty CK Sài gòn Thương tín thì trong vòng 5 năm qua ( giai đoạn 2006-2011), vốn điều lệ và quy mô vốn chủ sở hữu của VINAMILK liên tục tăng , vốn chủ sở hữu đã tăng 36.2%/ năm cao hơn tốc độ tăng của tổng tài sản trong cùng giai đoạn là 34% / năm. có thể thấy rằng: VINAMILk đã và đang theo đuổi chính sách an toàn với hệ số đòn bẩy tài chính luôn ở mức thấp và rủi ro tài chính cũng ở mức thấp, do vậy tính thanh khoản và khả năng thanh toán chưa bao giờ là 1 khó khăn đối với công ty

Cụ thể như sau:

Đối với nợ phải trả

Năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng đã giảm trong năm 2011

+ Khoản vay ngắn hạn phát sinh trong năm 2010 làm vay ngắn hạn trọng năm 2010 tăn lên nhưng công ty đã nhanh chóng trả nợ trong năm 2011 vì thế vay ngắn hạn đã giảm xuống trong năm 2011. Có thể thấy các khoản vay có xu hướng giảm dần tỷ trọng vì công ty đang theo đuổi chính sách an toàn

+ Khoản phải trả người bán thì có xu hướng tăng tỷ trọng qua các năm từ 9, 41% năm 2009 lên 10,20% năm 2010 và 12,10% năm 2011. Chứng tỏ công ty có xu hướng chiếm dụng vốn hơn trong các năm tuy nhiên xét trong cơ cấu nguồn vốn thì tỷ lệ này là không lớn, do vậy mặc dù có xu hướng tăng tỷ trọng nhưng doanh nghiệp không quá lạm dụng nguồn tài trợ này

+ Không chỉ đối với các khoản ngắn hạn mà ngay cả các khoản phải trả dài hạn, vay dài hạn cũng có xu hướng giảm tỷ trọng thậm chí xuống còn 0%

+ Hầu hết các khoản nợ ngắn hạn khác đều giữ ổn định mức tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn trong 3 năm gần đây cho thấy khả năng thanh toán tốt của công ty thời kỳ này

Đối với vốn chủ sở hữu

+ Có thể nhìn thấy xu hướng biến động rõ nhất là lợi nhuận sau phân phối , tăng dần qua các năm năm 2009,2010,2011 lần lượt là 10,67%, 17,63% và 26,42%

+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu biến động không ổn định. Giảm mạnh ở năm 2010 từ 41,67% giảm còn 32,83% sau đó tăng nhẹ ở mức 35,73% trong năm 2011 do thành công từ các đợt phát hành cổ phiếu

Đấy là 2 nguồn tài trợ cơ bản nhất cho nguồn vốn của VNM

Một phần của tài liệu phan tich cau truc tai chihx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w