phi u phân tích chi n l c doanh ế ế ượ

26 322 0
phi u phân tích chi n l c doanh ế ế ượ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP PHẦN I: GIỚI THIỆU I- khái quát công ty: Tên đầy đủ: công ty cổ phần dệt may- đầu tư- thương mại Thành Công(theo chứng nhận thay đổi giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103004932 sở KH&ĐT TP HCM cấp lần đầu ngày23/6/2006, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 26/5/2008) Tên viết tắt: TCG Tên tiếng anh: Thanh Cong textile garment- investment- trading joint stock company Tên giao dịch: công ty cổ phần dệt may- đầu tư- thương mại Thành Công Ngày thành lập: 16/08/1976 Trụ sở: 36 Tây Thạnh- phường Tây Thạnh- quận Tân Phú- thành phố Hồ Chí Minh.( điện thoại: 08 815 3962- 08 815 3968) Website: http:// www.thanhcong.com.vn Email : tcm@thanhcong.net Vốn điều lệ: 189 824 970 000VND (từ ngày 19/01/2009 vốn điều lệ 241.839.200.000 VND) Doanh số hàng năm 1000 tỷ VND/ năm xuất chiếm 65%, thị trường nội địa 35%) Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp: Sản xuất, mua bán loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc, giày dép máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu, vật tư, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), thuốc nhuộm, bao bì ngành dệt may… … Các đơn vị kinh doanh chiến lược công ty: + TCM: thời trang dành cho người động + GENX: thời trang cao cấp, phong cách thể thao + NAM&MAN: thời trang dành riêng cho phái mạnh + F.O.C: thời trang mẹ bé Một số tiêu tài bản: Đơn vị: VNĐ, % tiêu tổng doanh thu Doanh thu lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Năm 2006 526.928.834.755 523.474.640.947 34.280.691.278 19.212.038.715 160.000.000.000 Năm2007 1.042.235.265.642 1.032.466.807.093 71.283.851.684 71.283.851.684 1.070.672.317.296 Năm 2008 964.605.748.857 960.317.226.935 3.744.819.949 3.370.337.954 1.192.197.523.400 tổng nguồn vốn tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu tỉ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu tỉ suất lợi nhuận/ tổng tài sản tỉ suất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản tỉ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu 160.000.000.000 1,68% 1.070.672.317.296 6,9% 1.192.197.523.400 0,39% 2,46% 6,9% 0,35% 6,66%% 0,31% 3,4% 6,66% 0,28% 13,84% 24,03% 0,97% II- Tầm nhìn chiến lược: Ngồi việc trở thành nhà sản xuất sản phẩm dệt may hang đầu khu vực, Thành Công xây dựng phát triển cơng ty trở thành tập đồn Thành Cơng hoạt động đa nghành III- Sứ mạng kinh doanh: Thành Cơng cam kết đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho cổ đồng cán công nhân viên công ty, đồng thời Thành Công cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ đem lại sống tốt đẹp cho người IV- Mục tiêu chiến lược: 1Mục tiêu dài hạn: (năm 2007- 2015) Nâng cao uy tín, ln khơng ngừng đổi để phát triển, tất hướng tới mục tiêu thoả mãn cao yêu cầu khách hang “ sẵn sàng hội nhập giới” Gĩư vững danh hiệu “doanh nghiệp tiêu biểu nghành dệt may 2008” Định vị phát triển doanh nghiệp, trì tốt thị trường xuất mở thị trường Úc, Canada…phấn đấu mức tăng trưởng thị trường Mỹ khoảng 15% Tích cực cải tiến sáng tạo mẫu mã, mốt mới, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng thị hiếu người tiêu dung Đổi công nghệ đôi với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ lực, phẩm chất, đảm đương nhiệm vụ mới, tuyển dụng nhân cấp cao, đưa nhân viên đào tạo nước để nâng cao tay nghề Áp dụng đầy đủ, trì thường xuyên, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng trách nhiệm xã hội quy định khác mà công ty thừa nhận Mục tiêu ngắn hạn: Kế hoạch phát triển sản xuất đến năm 2015 tiêu Đơn vị loại sản phẩm sợi vải triệu m2 sản phẩm triệu sản may phẩm Doanh thu nội địa tỷ đồng xuất triệu USD ( nguồn: ban kế hoạch) 2008 2009 2010 2012 2015 6.200 42 20 6.300 48 25 6.400 54 27 6.600 62 30 6.700 105 55 400 60 430 80 500 95 550 130 645 180 PHẦN II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI I- Các ngành kinh doanh doanh nghiệp: Ngành sợi Ngành dệt Ngành nhuộm Ngành may Tốc độ tăng trưởng năm 2004: 1tỷ 687 triệu Tốc độ tăng trưởng năm 2005: tỷ tăng 255% so với năm 2004 Tốc độ tăng trưởng năm 2006: 25.36 tỷ tăng 322% so với năm 2005 II- Việt Nam Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành dệt may Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2008 đạt 9.1 tỷ USD tăng 17% so với năm 2007 Các sản phẩm chủ yếu tăng sợi toàn tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành chín nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may toàn giới Dệt may vươn lên tham gia vào mặt hàng xuất chiếm kim ngạch xuất tỷ USD Việt Nam, bên cạnh mặt hàng khác dầu thô, giày dép, thuỷ sản v.v Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 khoảng 16% giá trị xuất hàng hoá năm 2007 Hơn nữa, năm 2007, dệt may vượt qua dầu thô trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất lớn Triển vọng xuất doanh nghiệp may Việt Nam lớn Trong năm 2009 phấn đấu đạt giá trị xuất 10- 10.5 tỷ USD, kế hoạch đến năm 2020 đạt doanh thu xuất 25 tỷ USD giải việc làm cho triệu lao động Với thị trường Mỹ, Việt Nam nước xuất hàng may mặc tính USD lớn thứ ba sau Trung Quốc Mexico, thị phần Việt Nam thị trường Mỹ chiếm 5,9%, so với thị phần Trung Quốc 31% Bên cạnh đó, việc Mỹ dỡ bỏ hạn ngạch khơng áp dụng thuế chống bán phá giá với hàng may mặc Việt Nam tạo hội lớn cho Việt Nam việc mở rộng thị phần Một yếu tố ảnh hưởng đến triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực Trong năm 2008 2009, Trung Quốc dỡ bỏ hạn ngạch vào thị trường Mỹ EU Khi đó, áp lực cạnh tranh lĩnh vực may xuất doanh nghiệp Việt Nam tăng lên Không thế, cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa lớn, Việt Nam thành viên WTO nên phải thực cam kết WTO, có cam kết thuế suất hàng hóa may mặc nước ngồi Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức có biện pháp chuẩn bị phù hợp để cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh… Như ta thấy ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ thị trường XK, thị trường nội địa, tỉ trọng tiêu thụ DN thấp, chiếm khoảng 20% Cần phải dịch chuyển sản xuất từ gia công sang làm hàng thời trang, mà muốn sản xuất hàng thành phẩm phải sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam = > dệt may Việt Nam giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt điều kiện cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên trọng đến thị trường nội địa bỏ ngỏ với nhu cầu tiêu dùng lớn , cần tập trung xây dựng vùng nguyên liệu xơ sợi cao cấp phục vụ cho ngành dệt may nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam, tránh việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập III- Đánh giá tác động môi trường vĩ mơ 1- Tình hình kinh tế Việt Nam: Trong năm 2007, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (8,5%), tạo khả hoàn thành nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2006-2010 năm 2008 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh vươn lên đạt kế khoạch Công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao tăng thêm tỷ trọng công nghiệp chế biến Lần nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng chung GDP Kim ngạch xuất tăng trưởng cao (20,5%) năm đầu gia nhập WTO Các cân đối kinh tế vĩ mô bảo đảm Tổng thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ huy động từ thuế phí vào ngân sách nhà nước đạt 23,4% GDP Cán cân tốn quốc tế có thặng dư khá, dự trữ ngoại tệ tăng từ gần 12 tuần nhập vào cuối năm 2006 lên gần 20 tuần nhập vào cuối năm 2007, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ bình ổn thị trường ngoại hối Tuy nhiên Sáu tháng đầu năm 2008, tình hình thị trường có nhiều biến động bất thường: giá nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng nhanh, giá lương thực, thực phẩm có diễn biến phức tạp, thời tiết khắc nghiệt làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tốc độ phát triển kinh tế gia tăng kéo theo thu nhập bình quân đầu người nước nâng cao dần Những điều dẫn đến nhu cầu cần thiết đời sống kinh tế-xã hội ngày gia tăng Nhu cầu tạo hội kinh doanh cho nhiều ngành, nhiều đơn vị kinh tế nước, nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên cách rõ rệt, đặc biệt hàng may mặc tầng lớp nhân dân Thị trường nội địa rộng lớn Sức cầu hàng hóa cao hội để doanh nghiệp nâng cao sức sản xuất, tung sản phẩm thị trường Thị trường nước rộng mở cho doanh nghiệp Sản phẩm dệt may có tiềm lớn xuất khẩu, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Mức tiêu thụ người dân Mỹ lớn Đây thị trường đầy tiềm Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2007 đạt 4,4 tỉ USD; EU đạt 1,5 Nhật Bản đạt 700 triệu USD lại thị trường khác Tình hình suy thối kinh tế Mỹ, châu Âu nước khác gây ảnh hưởng đến kim ngạch xuất ngành dệt may từ quý 4-2008 Bước sang quý 1/2009, ảnh hưởng tiêu cực suy thoái kinh tế giới lên xuất ngành ngày xấu hơn, đơn hàng xuất hàng dệt may, da giày năm giảm 30-50% so với 2008, từ đầu năm 2009, nhiều doanh nghiệp ngành phải đối mặt với khơng khó khăn: thiếu vốn, khó tìm ngun liệu, khách hàng lại khơng cam kết hợp đồng dài hạn nên buộc phải tìm thị trường Doanh nghiệp dệt may nước bị ảnh hưởng không phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngồi, ước đốn kim ngạch xuất tháng đầu năm xấp xỉ năm ngối Như tình hình kinh tế bất ổn ảnh hưởng trực tiếp tới ngành may mặc đời sống nhân dân , đặc biệt công nhân may… 2- Tình hình trị pháp luật: Tình hình trị xã hội tiếp tục ổn định, nhân dân tin tưởng vào đường lối sách đảng nhà nước, yên tâm phấn khởi đầu tư phát triển sản xuất Cơng tác cải cách hành nhiều lĩnh vực đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan…đã có bước tiến rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp người dân Nhà nước có sách ưu đãi để phát triển ngành dệt may : tích luỹ vốn, giảm thuế xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước hạn ngạch… tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may Chính phủ có số chế ,chính sách nhằm hổ trợ tăng tốc ngành dệt may từ năm 2001-2005.Quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp vay 118 triệu USD ,khoảng 5% tổng số vốn đầu tư theo kế hoạch cần phải huy động ngành Tuy nhiên sách mở cửa buộc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chống đỡ nạn hàng giả, hàng nhái, cạnh tranh nội địa gay gắt với sản phẩm, mẫu mã đa dạng, chất lượng cao, giá rẻ => áp lực cho Thành Công Từ năm 2007 Mỹ trao quy chế PNRT cho Việt Nam ,hàng dệt may xuất Việt Nam không bị khống chế hạn ngạch khơng quản lí giá trì hệ thống cấp phép tự động (nhằm ngăn chặn việc chuyển tải hàng cho nước thứ ba ) dễ dàng mắc sai lầm giá bán Ngồi cịn có đe dọa việc Mỹ thiết lập chương trình giám sát tồn diện hàng dệt may nhập từ Việt nam Hiện sách hỗ trợ nhà nước khơng cịn , cơng ty dệt may phải tự đối mặt với biến động thị trường nước Mơi trường văn hố, xã hội: Các lĩnh vực văn hố xã hội có chuyển biến tiến Ngành dệt may bị ảnh hưởng yếu tố dân số khu vực địa lý lớn Dân số vừa yếu tố cung cấp nguồn lao động cho doanh nghiệp dệt may vừa yếu tố định quy mô nhu cầu hàng dệt may Đến cuối năm 2005 dân số Việt Nam 83.12 triệu người, năm 2006 dân số Việt Nam 84.16 dự báo mục tiêu chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 82.49 triệu người Đây nguồn cung cấp lực lượng lao động lớn cho doanh nghiệp dệt may Thế chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu ngành thiếu lao động có trình độ chun mơn, chưa có quy hoạch cụ thể cho việc đào tạo cải thiện đội ngũ lao động trẻ chưa có tay nghề => địi hỏi doanh nghiệp phải có sách đào tạo lại nguồn nhân lực phong phú Mặt khác dân số Việt Nam dân số trẻ tác động nhiều tới sức mua Người tiêu dùng trẻ tuổi thường có nhu cầu mua sắm nhiều có yêu cầu cao phong cách ăn mặc, buộc nhà sản xuất phải luôn đổi để đáp ứng nhu cầu đa dạng Như dân số lớn cung cấp sức mua lớn 4- Nhóm lực lượng cơng nghệ: Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành may mặc Việt Nam Hoạt động ngành may phần lớn thực gia công cho nước sản xuất sản phẩm đơn giản, có sản phẩm địi hỏi kỹ thuật cao mang lại gía trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Vì thế, đầu tư mức cơng nghệ ngành may Việt Nam phát huy hết tiềm lao động chất lượng Giải pháp khoa học công nghệ để thực chiến lược phát triển nghành dệt may nêu việc cần thực : triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý chất lượng sản phẩm dệt may Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hoà với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Tổ chức lại viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, xây phịng thí nghiệm sinh thái dệt may trung tâm phát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008-2010 => tạo điều kiện tốt cho ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh không thị trường nội địa mà vươn rộng khắp giới IV- Đánh giá cường độ cạnh tranh: 1- Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng Do số tính chất đặc thù sản phẩm buộc Thành Cơng phải nhập từ nước ngồi nguồn nguyên liệu nước không đáp ứng yêu cầu khách hàng phí cao: 80% nguyên liệu bơng xơ mua nước 20% cịn lại phải nhập từ Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Châu Phi…Ngoài cơng ty cịn phải nhập gần 100% hố chất, thuốc nhuộm, chất hồn tất,…từ Nhật, Trung Quốc, Singapore…chính Thành Cơng phụ thuộc lớn vào nhà cung ứng nước ngồi Khi có biến động thị trường giới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất công ty như: nhà cung cấp đột ngột tăng giá, biến động giá giới, bất ổn trị, tiến độ cung cấp trễ, chất lượng không tốt, hay công ty nhập để dự trữ nhiều ứ động vốn giá giảm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với nhà cung cấp nước: nguyên liệu nhà cung cấp phụ liệu may công ty TNHHSXKD Bao Bì Nhựa Thanh Sang, Cơng ty CPTNHH Việt Nam PaiHo, công ty TNHH YKK Việt Nam, Công ty TNHH TM Đại Thành… xơ 80% mua nước từ công ty: công ty Prosd Hodding, công ty Lợi Phát, công ty Pasa, công ty Jyemay… nguyên liệu khác xăng dầu, công ty xăng dầu khu vực II, công ty TM linh kiện, máy móc… Dệt may TPHCM, cơng ty Than Đất Cát, công ty TNHH Yêu Công Nghệ… - Đối với phụ liệu may: phần lớn công ty mua loại phụ liệu may: dây kéo, nút, giấy lót, keo dựng, móc áo, nhãn loại, thùng carton,…được cung cấp từ nhiều nhà cung cấp lơn nhỏ : Cty TNHHSXKD Bao Bì Nhựa Thanh Sang; Cty CNCP TNHH Việt Nam PaiHo, Cty TNHH YKK Việt Nam , công ty TNHH TM Tân Đại Thành,…lợi từ nhà cung cấp tương đối ổn định tiến độ cung cấp nhanh theo sát nhu cầu cơng ty, thời gian tốn chậm Tuy nhiên nhà cung cấp qui mô nhỏ số lượng cung cấp bị hạn chế có số ngun phụ liệu khơng có ngay, phải chờ thời gian họ mua lại nơi khác nhập Hiện cơng ty tìm kiếm nhà cumg cấp ổn định để thay nhà cung cấp cũ khơng đạt u cầu Phân tích, đánh giá lại toàn hệ thống nhà cung cấp ký hợp đồng cung cấp dài hạn nhà cung cấp có lực ổn định để giảm bớt rủi ro giảm chi phí sản xuất có biến động giá khan hàng thị trường 2- Quyền thương lượng từ phía khách hàng: - Đối với khách hàng l ng ười tiêu dùng cuối cùng: Nhu cầu may mặc thị trường ngày phong phú đa dạng, thị hiếu họ thay đổi theo phát triển giới Nếu công ty không đáp ứng nhu cầu khách hàng họ nhanh chóng rời bỏ tìm nhà cung cấp khác tốt Hiện nay, nhiều cơng ty có khả đáp ứng nhu cầu thị trường với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, giá cạnh tranh, sách tín dụng hấp dẫn Khách hàng có khả lựa chọn sản phẩm khác gây áp lực cho công ty Đối với người tiêu dùng cuối , đươc lựa chọn hàng hoá , dịch vụ thích hợp từ vơ số nhà cung cấp khác nhau, họ tạo sức ép mạnh buộc Thành Công phải tuân thủ quy luật cạnh tranh kinh tế , đặc biệt gía ,chất lượng , dịch vụ Họ ln địi hỏi Thành Cơng đưa sản phẩm có chất lượng tương đương hàng ngoại với giá thấp tạo nhiều bất lợi cho hoạt động công ty Công ty cố gắng xây dựng thương hiệu cho hệ thống phân phối thuận lợi cho khách hàng để thu hút đơng đảo khách hàng nước - Đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức: Chủ yếu khách hàng truyền thống, tập đoàn bán lẻ J.C Penney, Sanmar, Tonix, Sumitomo, Melcosa, Maytex, …Do vậy, hoạt động sản xuất công ty lệ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng khách, họ gây sức ép công ty như: ép giảm giá, thay đổi mẫu mã, định nhà cung cấp nguyên vật liệu có giá cao, hay nhà cung cấp xa nhà máy công ty, không thực hợp đồng, đưa lý chất lượng, an toàn lao động để trì hỗn khơng tốn tiền hàng yêu cầu giao hàng sớm, doanh thu xuất công ty phụ thuộc vào khách hàng công ty chưa tổ chức kênh phân phối rộng khắp Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nước, tạo hội cho cơng ty tìm kiếm phát triển nhiều thị trường giới Như vậy, để trì khách hàng, cơng ty cần phải tổ chức nghiên cứu theo dõi chặt chẽ thị trường để sản xuất sản phẩm có chất lượng người tiêu dùng cần 3- Cạnh tranh doanh nghiệp ngành: Phân nhóm chiến lược ngành dệt may: Nhóm A( doanh nghiệp có mức tăng trưởng xuất cao) Nhóm B Cơng ty may Việt Tiến, công ty may Nhà Bè, công ty Hansoll Vina,… Công ty may 10, công ty may Phương Đông, công ty may Việt Thắng, công ty cổ phần dệt may Thành Công, công ty cổ phần dệt may 10/10, công ty dệt may Hà Nội, công ty dệt may Phong Phú… Đối thủ cạnh tranh Thành Công nhiều đối thủ có nhóm chiến lược với cơng ty kể đến cơng ty cổ phần May Phương Đông, công ty cổ phần May Việt Thắng… * Công ty cổ phần May Phương Đông: - Đánh giá điểm mạnh: Là cơng ty có bề dày lịch sử, chuyên sản xuất sản phẩm T-shirt, Poloshirt, quần áo thời trang nữ, ưu công ty thị trường v nước lớn Với nhãn hiệu tiếng F.House Wrap-U, thị trường xuất công ty Mỹ, EU,…doanh thu năm 2007 đạt 514,8 tỷ đồng đội ngũ cán công nhân tính đến 31/12/2007 l 2.894 người Lực lượng lao động trẻ, có tay nghề Số lượng trình độ lực lượng lao động công ty may Phương Đông Phân theo trình độ số lượng tỉ lệ Cán có trình độ đại học 107 3,7% ĐH Cán có trình độ CĐ TC 184 6,4% Lao động có tay nghề thấp, sơ 2.539 87,7% cấp nghiệp vụ Lao động khác 64 2,2% tổng cộng 2.894 100% ( nguồn báo cáo thường niên công ty cổ phần may Phương Đông) Khách hàng chủ lực JC Penney, Perry, Otto…Otto,…Với cấu mặt hàng đa dạng, thị phần nước rộng lớn, cơng ty có nhiều thuận lợi sản xuất kinh doanh.Và hệ thống quản lý chất lượng cao ISO 9001, SA 8000, WRAP - Điểm yếu: Cơng ty chưa có sản phẩm chủ lực làm mạnh cho riêng mình, doanh thu dựa chủ yếu vào đơn đặt hàng khách, thiếu quy trình sản xuất khép kín, lệ thuộc vào loại vải nhập mua từ công ty nước giá cao, có q nhiều đơn đặt hàng theo hình thức gia cơng, chưa có thương hiệu tiếng, chưa có phận marketing đào tạo chuyên trách M arketing - Mục tiêu: Huy động vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh may mặc lĩnh vực khác , nhằm thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng cổ tức cho công ty thành viên nước - Chiến lược phát triển: Giữ vững phát triển doanh thu xuất , tập trung phát triển thị trường nội địa, đầu tư mở rộng ngành nghề kinh doanh Trong dài hạn công ty thực chuyên môn hoá nhà máy, xây dựng mặt hàng chủ lực, trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành nghề stt 4- Đe doạ từ nhập mới: Chủ yếu đến từ doanh nghiệp có ý định gia nhập vào ngành dệt may tác động tức việc gia nhập giảm sút thị phần doanh nghiệp ngành từ làm tăng cường độ cạnh tranh ngành Mỹ, EU thị trường xuất Thành Công, Việt Nam thành công WTO, doanh nghiệp hội nhập với lợi cạnh tranh thách thức Hiện sản phẩm dệt may Trung Quốc, Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường Mỹ => thị phần dệt may Thành Công thị trường giảm sút Trung Quốc v Ấn Độ có ưu đặc biệt Trung Quốc quốc gia có sản lượng xuất loại hàng dệt may cao Ngành dệt may Trung Quốc phát triển lĩnh vực cơng nghiệp sản xuất ngun liệu, chủ động hồn tồn sợi bơng, sợi hóa học, tơ lụa, vải nguyên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm Đồng thời, ngành khí dệt Trung Quốc có bước phát triển mạnh thời gian qua, sản xuất hoàn chỉnh dây chuyền kéo sợi, máy dệt đại theo chuyển giao công nghệ từ nước châu Âu với giá thành rẻ Ấn độ nhắm vào thị trường dệt quần áo may sẵn Mỹ Năm 2003, sách hạn ngạch tồn tại, tổng kim ngạch xuất dệt may vào Mỹ Ấn Độ tăng 46,9% đạt 458 triệu USD, tổng giá trị xuất dệt may vào Mỹ nước có khoảng 1,13 tỷ USD, kim ngạch dệt may nước đạt 15 tỷ USD; với tốc độ tăng trưởng 40-42%/năm, Ấn Độ hồn tồn trở thành nước xuất dệt may hàng đầu giới Những đe doạ gia nhập doanh nghiệp quốc gia có tiềm lực dệt may Trung Qu ốc, Ấn Độ hay Pakistan, Malaysia, Philippines…sẽ tăng khả cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam Thành Cơng nói riêng 5- Đe doạ từ sản phẩm thay thế: Chủ yếu đến từ tiến khoa học công nghệ, sản phẩm dịch vụ thay cho phép thay sản phẩm dịch vụ tồn ngành góp phần cải thiện mối quan hệ chất lượng giá Sự thay sản phẩm may mặc Trung Quốc rẻ hơn, mẫu mã đa dạng hơn, chất liệu vải tốt sản xuất dây chuyền công nghệ đại ngày đe doạ mạnh mẽ công ty nước Thành Công Thành Công công ty phát triển song song chiến lược vừa phát triển thị trường nội địa vừa phát triển thị trường nội địa Do điều kiện kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn doanh nghiệp dệt may Thành Công chủ yếu tập trung nguồn lực cho xuất chuyển hướng thị trường nội địa gặp nhiều khó khăn => cạnh tranh ngày gay gắt Địi hỏi Thành Cơng phải đầu tư cho cơng nghệ dệt may để dệt loại sợi chất lượng cao phục vụ cho ngành may công ty, sản xuất sản phẩm tốt thay cho sản phẩm đối thủ cạnh tranh Đánh giá cường độ cạnh tranh ngành may Việt Nam: Từ đầu năm 2007 đến nay, tăng trưởng toàn ngành dệt may mức 31%, cao so với kỳ năm ngoái Hiện doanh nghiệp (DN) dệt may khơng cịn hỗ trợ Nhà nước, hội nhập vào chế thị trường giới hội đầy thách thức Đa số đơn vị ngành tận dụng hội để phát triển, sáng tạo việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh phù hợp Đặc biệt, nhiều DN củng cố phát triển công cụ quản lý nhằm tăng cường sức cạnh tranh dài hạn như: nâng cao trình độ quản lý sản xuất; tăng cường lực khoa học cơng nghệ; tin học hóa hoạt động quản lý phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao; xây dựng thương hiệu hệ thống phân phối; phát triển nguồn nhân lực văn hóa doanh nghiệp mới… Điều góp phần tạo mức 6- - ổn định trị - sách phát triển ngành dệt may - Mỹ giám sát dệt may VN Kinh tế Chính trị pháp luật - Cơ cấu kinh tế - cán cân thương mại - ngân sách nhà nước - hệ thống tiền tệ - khủng hoảng KTTG - thu nhập bình qn Cơng ty cổ phần dệt may -đầu tưthương mại Thành Công công nghệ lạc hậu triển khai chương trình sx Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Xây dựng phịng thí nghiệm Cơng nghệ Văn hố Xã hội - văn hố có bước phát triển vược bậc - dân số cấu, quy mô dân số trẻ PHẦN III: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP I- Các sản phẩm chủ yếu: - Sản phẩm sợi: bao gồm loại sợi như: sợi 100% cotton, sợi pha cotton polyester, nylon, sợi 100% polyester, sợi TC, sợi CVC, sợi Filament, melange… - Sản phẩm vải: gồm có vải dệt đan kim như: vải sọc, vải caro, vải thun, dệt từ sợi cotton, sợi PE, Sử dụng để may quần áo, váy, jacket, vải jersey, picque, fleece… - Sản phẩm may mặc: gồm áo T-shirt, polo- shirt, đầm, quần áo thể thao, quần áo thời trang từ vải thun vải dệt, chủ yếu xuất phần tiêu thụ nước - Các sản phẩm gia cơng bên ngồi: ngồi sản phẩm chủ lực, cơng ty cịn nhận gia cơng cho đối tác nước từ nguồn nguyên liệu mà họ cung cấp cho công ty II- Thị trường: 1- thị trường nội địa: Đối với thị trường nước thương hiệu “ TCM” quen thuộc thị trường rộng lớn hấp dẫn với số lượng dân cư đông, thu nhập cao nhu cầu hàng may mặc lớn, đặc biệt sản phẩm thun, sản phẩm tiêu thụ chủ lực công ty Phần lớn quần áo may sẵn tiêu thụ thị trường nước ngồi, phần cịn lại bán thị trường nội địa qua kênh phân phối đại lý, hệ thống siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm… Ngày nay, thu nhập người dân dần nâng cao nên có nhu cầu chuyển sang sử dụng sản phẩm may sẵn Tiềm thị trường nội địa lớn với sức mua nước tăng 19,7% / năm 2006 Nếu nắm bắt hội này, thị trường công ty gia tăng đáng kể Tuy nhiên, thị phần công ty nhỏ thị trường nhiều chỗ trống thị trường tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Tây, chưa khai thác triệt để Doanh thu thị trường nội địa công ty thị trường Năm (tỷ đồng) tỷ trọng (%) nội địa 2005 2006 2007 2005 2006 2007 sợi 103.57 145.35 159.55 40.37 40.36 40.86 vải 109.83 168.52 180.41 42.81 46.79 46.20 sản phẩm 11.84 13.25 15.25 4.61 3.68 3.91 may mặc sản phẩm 31.33 33.03 35.29 12.21 9.17 9.04 khác tổng 256.57 360.15 390.50 100 100 100 doanh thu ( nguồn ban kế hoạch công ty cổ phần dệt may Thành Công) 2- Thị trường xuất khẩu: Xuất thị trường chủ yếu công ty thời gian qua Công ty có nhiều đối tác thị trường giới chủ yếu thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU số nước khác Trước thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng đến 2%) tổng kim ngạch xuất đầu tư mức nên kim ngạch gia tăng đáng kể từ năm 2000 Có thể nói thị trường chủ lực công ty Thành Công, doanh số xuất tăng qua năm Kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất công ty Kim ngạch xuất công ty cổ phần Dệt May Thành Công thị trường Năm ( tỷ đồng) tỷ trọng(%) xuất 2005 2006 2007 2005 2006 Mỹ 417.40 756.28 771.82 69.42 72.96 Nhật 138.50 217.56 208.60 23.03 20.99 EU 27.50 46.62 44.85 4.57 4.50 thị trường 17.88 16.04 17.73 2.97 1.55 khác sản phẩm XK sợi 9.86 10.12 9.89 1.64 1.50 vải 45.34 50.01 49.70 7.54 7.39 Áo 542.84 611.35 587.94 90.28 90.39 khác 3.24 4.87 4.97 0.54 0.72 (nguồn ban kế hoạch công ty) III- 2007 74.00 20.00 4.30 1.70 1.52 7.62 90.11 0.76 Đánh giá nguồn lực, lực dựa chuỗi giá trị doanh nghiệp: 1- Hoạt động bản: - Nguyên vật liêu: Khoảng 80% nguồn nguyên liệu chủ yếu sợi trơn dùng để dệt loại vải chủ lực công ty cung cấp ổn định từ công ty nước, 20% nguyên liệu lại chủ yếu sợi Melange, số tính chất đặc thù sản phẩm buộc phải nhập từ nước ngồi về, nguồn nguyên liệu nước không đáp ứng nhu cầu khách hàng Đối với loại nguyên phụ liệu khác công ty chủ động tổ chức sản xuất công ty ký hợp đồng gia công, đặt hàng dài hạn với đối tác nước để có nguồn cung cấp ổn định lâu dài, chất lượng ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu khách hàng thị hiếu thị trường.Bên cạnh cơng ty ln tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu có chất lượng cao, giá phải giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước - Sản xuất: Cơng ty có quy trình sản xuất khép kín gồm khâu như: kéo sợi =>dệt =>nhuộm => may + công nghệ sợi: công ty mạnh dạn nhâph dây chuyền kéo sợi thích hợp từ Ý, Anh để kéo loại sợi polyester, cotton, sợi pha… + cơng nghệ dệt: bên cạnh máy móc thiết bị cũ kỹ để dệt mặt hàng truyền thống công ty bo, thun, dệt kim,…công ty nhập nhiều may móc thiết bị phục vụ cho ngành dệt từ nước phát triển Anh, Ý, Pháp,… để dệt nhiều mặt hàng khác từ nhiều loại sợi khác nhập mua nước theo u cầu khó tính thị trường nước ngồi + cơng nghệ nhuộm: máy nhuộm hố chất thuốc nhuộm cơng ty nhập từ nước để nhuộm loại vải có khả chống thấm nước, chống dơ loang ố… + cơng nghệ may: với xí nghiệp may công ty phải nhập lượng lớn máy may đội ngũ công nhân may lớn để tạo sản phẩm may chất lượng hợp thời trang polo-shirt, T-shirt, đầm, quần áo thể thao…có thể nhận đơn đặt hàng lớn từ khách hàng nước Với quy trình cơng nghệ khép kín từ sợi, dệt,nhuộm may, cơng ty chủ động đầu cho sản phẩm, tăng thêm lợi cạnh tranh có nhiều ưu hẳn đối thủ cạnh tranh Ưu điểm qui trình tiết kiệm thời gian, giảm chi phí vận chuyển, cung cấp nguồn nguyên liệu có chất lượng cao từ khâu trình sản xuất, cung cấp kịp thời cho khâu sản xuất kế tiếp, đảm bảo giao hàng tiến độ, chất lượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng - Phân phối: Đối với việc phân phối trực tiếp : công ty xây dựng nhiều đại lý bán hàng thành phố lớn TP HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng Cùng với việc xây dựng đại lý bán hàng cơng ty đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thi lớn nước.Đối với việc phân phối cho khách hàng lớn, công ty ký hợp đồng lớn cho khách hàng chợ công ty may mặc xuất Với khách hàng nước ngồi cơng ty chào bán ký hợp đồng trực tiếp xuất khầu cho khách hàng theo tiêu chuẩn số lượng khách hàng yêu cầu, công ty thường xuyên tham gia lần đấu thầu trực tuyến cung cầp sản phâm với khách hàng nước - Marketing bán hàng : Hoạt động marketing mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng khó khăn chưa quan tâm thoả đáng Phần lớn khách hàng công ty khách hang truyền thống Do đó, hoạt động sản xuất cơng ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng khách ngồi nước Hiện cơng ty chưa có phận chuyên trách marketing nên hoạt động nghiên cứu thị trường khách hàng tập trung vào Ban Giám Đốc cán giao dịch trực tiếp với khách hàng ban xuât ban kinh doanh nội địa Vì vậy, việc mở rộng thị trường nước việc tìm kiếm khách hàng khó khăn chưa quan tâm mức - Dịch vụ: Bao gồm tất dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn khách mua hàng, dịch vụ giải đap thắc mắc sản phẩm, dịch vụ toán, dịch vụ chuyển hàng, dịch vụ sau bán,… nhằm đem lại hài lòng cho khách hàng lúc nơi 2- Các hoạt động hỗ trợ: - Chính sách giá: Việc xây dựng giá cho sản phẩm công ty đặt lên hàng đầu, cơng ty tính giá sản phẩm ln dựa vào chi phí quản lý sản sản xuất cộng với với chất lượng sản phẩm thương hiệu sản thị trường Với chiến lược này, doanh số bán đảm bảo nguồn lợi nhuận giữ thương hiệu tính cạnh tranh thị trường Công ty xây dựng nhiều mức giá khác cho nhiều dòng sản phẩm khác để phục vụ người tiêu dùng nhiều tầng lớp từ sản phẩm phục vụ cho tầng lờp bình dân đến thượng lưu Tuy nhiên, nhu cầu thị trường biến đổi theo thời điểm, mùa vụ… để theo kịp với giá thị trường cơng ty cần phải có phận theo dõi tính giá thành cho dòng sản phẩm theo sát với thay đổi thị hiếu thị trường với mức giá cứng nhắc tất thị trường ảnh hưởng đến doanh thu khả tiêu thụ sản phẩm - Phát triển công nghệ: Công ty đầu tư manh vào công nghệ,dây chuyền sản xuất, để đảm bảo chất lượng, mẫu mã sản phẩm Công ty có dự án đầu tư cơng nghệ nhằm khai thác tối đa ưu ngành nghề truyền thống Tháng 10/2007, dự án nhà máy sợi OE không cọc với công suất giai đoạn II 4.500tấn/năm khánh thành vào sản xuất khu công nghiệp Đức Hoà- Long An Tháng 1/2008, dự án nhà máy sợi PE với công suất 60000 cọc sợi , tổng vốn đầu tư gần 350 tỷ đồng khởi công KCN Trảng Bàng- Tây Ninh… - Nhân lực: Hiện cơng ty có 5000 lao động lành nghề Trong có khoảng 60% cơng nhân có tay nghề cao, có đủ lực đáp ứng nhanh chóng đơn hàng khách Cơng ty thường xuyên mở lớp bồi dưỡng tay nghề khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên, tổ chức thi nâng cao tay nghề hàng năm “Bàn tay vàng”, gương lao động giỏi” khuyến khích nỗ lực nhân viên phát tay nghề tiềm ẩn họ để phát triển Tình hình nhân cơng ty: năm 2004 2005 2006 2007 Trình độ sau ĐH 2 Trình độ ĐH 420 463 425 356 Trình độ CĐ, TC 437 430 430 370 Cơng nhân kỹ 3420 3590 3680 3616 thuật Trình độ khác 170 165 160 130 số lao động bình 4449 4650 4697 4474 quân Thu nhập bình 1830 1950 2110 2110 quân ( nguồn ban hành nhân cơng ty) Tuy nhiên, nguồn nhân lực chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao thị trường, vừa thiếu số lượng, vừa yếu khả quản lý điều hành Trình độ quản lý cán cấp mức thấp đặc biệt đội ngũ quản lý cấp sở, chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động, chờ ý kiến định lãnh đạo Năng suất lao động chưa cao, lỗi chất lượng chưa khắc phục triệt để - Cơ sở hạ tầng: Hiện cơng ty có nhà máy lớn có nhà máy sợi số sản xuất sợi OE với chất lượng cao KCN Đức Hoà- Long An công suất 4.500tấn/năm Nhà máy sợi số 4, 60 cọc sợi với công suất 6500tấn/năm chuyên sản xuất sợi Viscose, PE,CD,TR…để đạt mục tiêu phát triển hội nhập công ty định hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sản xuất kinh doanh, hệ thống hố đại hố sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Mơ hình chuỗi giá trị: Cơ sở hạ tầng tổ chức Các hoạt động hỗ trợ quản trị nguồn nhân lực + đào tao tay nghề cho công nhân + thường xuyên tổ chức thi tay nghề Phát triển kỹ công nhệ quản trị thu mua hậu cần nhập sản xuất theo quy trình khép kín hậu cần xuất + sản phẩm may mặc Polo shirt, T-shirt, quần áo thể thao, Marketin g bán hàng lợi cạnh tranh dịch vụ Các hoạt động IV- Xác định lực cạnh tranh: Công ty cổ phần Dệt May Thành Công công ty dệt hàng đầu Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực dệt kim, nhuộm hoàn tất Chất lượng sản phẩm vải công ty khẳng định thị trường nội địa thị trường nước Để tăng thêm vị khả cạnh tranh thị trường Công ty đầu tư, liên kết để xây dựng Công ty Wash, Dyeing sản phẩm may (Công ty CP Thành Châu) bắt đầu hoat động từ tháng 8/2006 Đầu tư công nghệ thông tin: để đạt mục tiêu phát triển hội nhập, Công ty định hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sản xuất kinh doanh, hệ thống hoá đại hoá sở hạ tầng công nghệ thông tin, sử dụng công nghệ thơng tin cơng cụ mang tính đột phá nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh thương hiệu TCM tương lai Hiện cơng ty có 5000 lao động lành nghề đào tạo lâu năm, suất lao động cao Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000, hệ thống trách nhiệm xã hội theo SA8000:2001 đảm báo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng Doanh thu hàng năm 1000tỷ đồng công ty nhận nhiều giải thưởng phủ tổ chức trao tặng, đồng thời 10 doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam, với 11 năm liên tục người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Thành cơng cịn xếp hạng 93 danh sách Top 200 doanh nghiệp Việt Nam UNDP cơng bố ngày 1/10/2007 • Vị cạnh tranh: + Công ty cổ phần Dệt May Thành Công công ty dệt hàng đầu Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực dệt kim, nhuộm hồn tất Chất lượng sản phẩm vải cơng ty khẳng định thị trường nội địa thị trường nước ngồi + Cơng ty có uy tín thương trường xuất nhiều năm, doanh nghiệp xuất mạnh ngành dệt may, nhiều khách hàng nước ngồi biết đến + Cơng ty có truyền thống ln đầu đổi góp phần vào thay đổi tích cực nghiệp kinh tế đất nước + Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh mạnh toàn ngành may mặc Việt Nam (là nước xuất dệt may lớn thứ 13 giới - năm 2006) kéo theo phát triển ngành cơng nghiệp phụ liệu sản phẩm vải chủ lực Hàng loạt tập đoàn nước chuyển hướng đầu tư vào dệt may Việt Nam, động lực thúc đẩy phát triển liên tục ngành năm Ngành kéo sợi có tiềm phát triển cao, số lượng cọc sợi Việt Nam thấp so với nước khu vực châu Á, nhu cầu sợi xơ ngắn cao lực sản xuất nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu + Định hướng phát triển Công ty hướng tới trở thành tập đồn đa ngành nghề với nhóm sản phẩm dịch vụ : sản phẩm dệt may, dịch vụ tài đồng thời tham gia đầu tư vào số cơng ty ngành có tỉ suất sinh lợi cao như: bất động sản, ngân hàng, cơng ty chứng khốn Đây lĩnh vực khuyến khích định hướng phát triển theo sách phát triển chung quốc gia, nhận hỗ trợ mạnh mẽ nhà nước Đồng thời theo xu chung quốc gia phát triển giới tập đoàn mạnh, kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành nghề mơ hình tiên tiến thành cơng nhiều công ty lớn nhiều quốc gia theo đuổi áp dụng V Thiết lập mơ hình TOWS: Cơ hội (O) Kinh tế VN tăng trưởng ổn định nằm khu vực phát triển động giới Nhà nước hỗ trợ, ưu đãi đầu tư phát triển Ngành Dệt May Nguồn lao động dồi với giá nhân công tương đối rẻ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tương đối ổn định Nguy (T) Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu ngành Nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngành khách hàng Sự cạnh tranh mặt hàng may mặc thị trường khốc liệt Việt Nam gia nhập WTO Hệ thống luật pháp Mỹ điểm mạnh (S) Công ty có thị trường xuất lớn, kim ngạch tăng qua năm Có nhiều kinh nghiệm sản xuất xuất hàng dệt may sang thị trường lớn khó tính Mỹ, EU, Nhât, Cơng ty có đội ngũ quản lý lãnh đạo có lực Cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo chun mơn có đủ lực Quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín Sản phẩm chủ lực chuyên với loại vải thun đa dạng Chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu cơng ty ngày nâng cao trường quốc tế Khả tài tương đối mạnh, ổn định Tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên vật liệu mức cao Việt Nam trở thành thành viện WTO, khơng cịn hạn chế chế độ hạn ngạch hàng Dệt may Trung Quốc bị hạn chế xuất sang thị trường Mỹ 28 loại sản phẩm mà Việt Nam mạnh đến năm 2008 Thị trường may mặc Mỹ liên tục tăng trưởng Kết hợp : S-O : Tận dựng mạnh giành lấy hội Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược mở rộng phát triển thị trường kiểm soát chặt chẽ hàng hoá nhập khẩu, Chịu chế giám sát hàng dệt may xuất sang Mỹ giai đoạn Phải chịu kiểm soát nước ngồi bảo vệ mơi trường Thị hiếu tiêu dùng thị trường thay đổi nhanh Kết hợp : S-T : Dùng mạnh vượt qua khó khăn chiến lược cường độ(nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm ) - tận dụng điểm mạnh thách thức thực thi chiến lược liên minh hợp tác với đối thủ cạnh tranh để tìm hướng phát triển điểm yếu (W) Yếu khâu quản lý sản xuất Chưa có phận Marketing riêng biệt Cơng tác phân tích đánh giá tiềm thị hiếu người tiêu dùng yếu Thiếu vốn để đầu tư Thiếu lực lượng lao động trẻ có tay nghề Đội ngủ lao động có trình độ sau đại học đại học chiếm tỷ lệ thấp Kết hợp : W-O: khắc phục điểm yếu, nắm lấy hội Chiến lược dẫn đầu chi phí: cơng ty có lợi nguồn ngun liệu quy trình sản xuất khép kín, giúp giảm chi phí vận chuyển, nguồn lao động dồi Kết hợp : W- T : Phịng thủ chặt điểm yếu, tránh nguy cơng ty nên áp dụng chiến lược tích hợp phía sau: tăng cường kiểm soát với nhà cung ứng cho doanh nghiệp từ khâu cung ứng nguyên vật liệu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện doanh nghiệp ngành phát triển ngày mạnh mẽ PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP I- Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp: 1- Chiến lược dẫn đạo chi phí thị trường Mỹ cho sản phẩm TCM: Cạnh tranh giá vấn đề mà cơng ty Việt Nam nói chung Thành Cơng nói riêng ln phải đối đầu tham gia vào thị trường Mỹ, đặc biệt với đối thủ khổng lồ Trung Quốc, Ấn Độ Thế nhưng, cạnh tranh giá bán giá thấp giá, tình hình phủ Mỹ áp đặt sách giám sát lên hàng dệt may Việt Nam Các sách: - sách giá linh hoạt: công ty sử dụng chiến lược giá dựa vào chi phí để đảm bảo đạt mức lợi nhuận tối thiểu, định giá sản phẩm sở chi phí sản xuất kết hợpvới chiến lược giá phân biệt sau cơng ty điều chỉnh giá tăng giảm theo thời điểm, mùa vụ, khu vực địa lý, loại sản phẩm, khách hàng…xây dựng sách giá hợp lý cho phân khúc thị trường mà công ty hướng tới, với đơn hàng lớn áp dụng sách giá ưu đãi đặc biệt - sách công nghệ: công ty tiếp tục nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất, thực tiết kiệm sản xuất kinh doanh => nâng cao suất lao động, giảm chi phí giá thành sản phẩm - sách phân phối: phân phối trực tiếp đến nhà bán lẻ, cửa hàng nhỏ thị trường Mỹ, từ mức giá đến tay người tiêu dùng Mỹ hợp lý Chính sách tài chính: cơng ty cần huy động nguồn tài có kế hoạch chi tiêu tài hợp lý nhất, đặc biệt ngân sách cho marketing, công cụ đưa sản phẩm đến gần người tiêu dùng nhanh - Chính sách sản phẩm: cơng ty tập trung cho sản phẩm TCM Với hàng loạt nỗ lực xây dựng thương hiệu thời gian qua công ty phát huy mạnh , khẳng định tên tuổi thị trường xuất Mỹ, Nhật, EU,…từ đưa thương hiệu TCM đến gần với người tiêu dung Với mạnh tối ưu khai thác chat liệu 100% cotton tự nhiên với sáng tạo kiểu dáng Phù hợp với thị hiếu tiêu dung người dân Mỹ Đặc biệt TCM fashion đặt vị trí thương hiệu thời trang đời thường dành cho số đông người sử dụng với giá từ 65000đ đến 198000đ Với lợi chi phí cơng ty tiến tới phân khúc thị trường bình dân Mỹ, bán với giá rẻ, chất lượng tốt nahừm mục tiêu lâu dài quảng bá thương hiệu TCM đến với động đảo người dân Mỹ - 2- Chiến lược tập trung: Công ty cổ phần Dệt May Thành Công nhành dệt may Việt nam để tồn phát triển với giới khơng cón cách khác phải tham gia vào thị trường cạnh tranh khốc liệt Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn giới, thị trường ngày trở nên quan trọng không ngành công nghiệp dệt may Việt nam mà cịn tất nước có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển khác Do sức cạnh tranh thị trường khốc liệt, đặc biệt hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ Vì việc nâng cao lực cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần chọn cho hướng riêng Các sách: - Chính sách sản phẩm: xác định mặt hàng chủ lực để tập trung thị trường Polo-shirt T-shirt loại Như công ty tập trung vào sản phẩm chủ lực thị trường Hoa Kỳ chấp nhận sản phẩm công ty với mức giá cao thị trường khác - Chính sách phát triển sản phẩm theo phân khúc thị trường, loại mặt hàng cơng ty cần đa dạng hố thiết kế - Chính sách giá: áp dụng mức giá cao cho dòng sản phẩm thị trường Mỹ - Chính sách marketing: xây dựng quảng bá mạnh mẽ thương hiệu TCM thị trường mỹ với sản phẩm chủ lực Cần mở rộng quản cáo tạp chí chuyên ngành, tham gia hội chợ triển lãm,…thơng qua nêu bật lực sản xuất, tiêu chuẩn quốc tế mà công ty đạt - Chính sách cơng nghệ : cần đầu tư công nghệ sản xuất sản phẩm chủ lực Do sản phẩm tập trung có tính thay đổi theo thị hiếu người tiêu dùng nên tồn thời gian định Công ty cần trọng đến công nghệ để không bị lạc hậu sản xuất Như tập trung vào sản phẩm chủ lực công ty Polo-shirt T-shirt chiến lược phát triển, nhằm tiến đến xây dựng thương hiệu riêng cho phân khúc thị trường Mỹ Tuy nhiên, sản phẩm chiến lược mang tính tương đối khoảng thời gian định, thay đổi theo thời gian sản phẩm may mặc thị trường mỹ thay đổi nhanh chóng với yếu tố thời trang II- Chiến lược tăng trưởng doanh nghiệp: 1- Chiến lược đa dạng hố Cơng ty áp dụng chiến lược đa dạng hoá hàng dọc: Phát triển ngành nghề ,sau cổ phần hóa chiến lược phát triển cơng ty trở thành tập đồn kinh tế hoạt động đa ngành nghề Bên cạnh việc trì phát triển ngành nghề truyền thống (với tốc độ phát triển hàng năm 15%), Cơng ty nhanh chóng mở rộng đầu tư, kinh doanh sang ngành nghề kinh doanh Ngân hàng, Chứng khoán, Thương mại, Vật liệu xây dựng, Vận tải, Xây dựng, Bất động sản, Dịch vụ Du lịch Dự kiến cấu ngành nghề Cty năm 2010, tỷ trọng ngành nghề truyền thống cịn khoảng 50% Các sách: - tập trung khai thác nhanh có hiệu nguồn quỹ đất đai - kinh doanh thương mại nguyên vật liệu ngành dệt may - nghiên cứu khả đầu tư, hợp tác sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hoá chất thuốc nhuộm, bao bì nguyên liệu may - chuẩn bị đào tạo tốt nguồn nhân lực để làm tốt lĩnh vực - huy động thêm vốn nhà đầu tư tiềm để phát triển ngành nghề Gần năm sau cổ phần hoá, với định hướng phát triển cơng ty thành tập đồn kinh tế đa ngành, Thành Công thật tạo nên sức bật tiếp tục phát triển ngành nghề truyền thống, đồng thời mở rộng đầu tư khai thác ngành nghề có tỉ suất sinh lời cao tài chính, chứng khốn, bất động sản, khu cơng nghiệp,… lĩnh vực khuyến khích định hướng phát triển theo sách phát triển chung quốc gia, chắn đem nguồn thu nhập lớn lâu dài cho công ty nhà đầu tư, tạo móng vững cho phát triển toàn diện, đa dạng, cân đối công ty 2- Chiến lược liên minh hợp tác: Đến nay, Thành Cơng đầu tư góp vốn với tỷ lệ chi phối vào công ty: Công ty CP Thành Châu, Cơng ty CP Thành Chí, Cơng ty CP Thành Quang, Công ty CP Thành Tân Tiến, Công ty CP Đầu tư Xây dựng Kinh doanh hạ tầng Khu cơng nghiệp Sài Gịn - Long An (SLICO), Cơng ty CP Đầu tư Xây dựng Thành Phúc… Và triển khai số dự án bất động sản, thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư như: Dự án KCN Sài Gòn - Long An 250ha, Dự án khu đất chuyên dùng Đức Hòa 7ha, Dự án Kho ngoại quan cảng Phú Mỹ (17ha), Dự án Khu Du lịch - resort với diện tích 10 Phan Thiết, dự án Trung tâm kinh doanh hộ cao tầng TPHCM Thành Công Tower dự kiến khởi công năm 2007 với tổng vốn đầu tư 400 tỷ đồng, công ty triển khai bước để thành lập Công ty CP Y tế, dự kiến tham gia đầu tư mở bệnh viện với vốn góp ban đầu khoảng 25 tỷ đồng… Công ty bắt đầu xúc tiến chương trình di dời sở sản xuất số đường Trường Chinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú với diện tích 6,4ha để quy hoạch xây dựng khu thương mại, hộ cao cấp v.v Lĩnh vực kinh doanh bất động sản mạnh Thành Cơng ngồi ngành nghề dệt may truyền thống Theo khảo sát trực tuyến Thời báo Kinh tế Việt Nam vòng tháng (từ 308 đến 30-9-2007) mức độ quan tâm nhà đầu tư 10 nhóm ngành tiêu biểu (đã nhận tham gia 6.300 bạn đọc – nhà đầu tư), thị trường nhà đầu tư tập trung đầu tư vào ngành nghề bất động sản - xây dựng chiếm tỷ lệ cao (17,28% phiếu bầu), đứng thứ sau cổ phiếu ngành ngân hàng (37,71%) Rõ ràng với chiến lược kinh doanh đa ngành có chọn lọc Thành Cơng, bước đầu cho thấy định hướng phát triển công ty hướng 3- Chiến lược khác: • chiến lược cường độ(chiến lược mở rộng phát triển thị trường Mỹ) Mở rộng phát triển thị trường xuất Mỹ chiến lược phát triển công ty, phù hợp với chiến lược phát triển ngành dệt may với “mũi nhọn xuất khẩu” Công ty trọng xuất vào thị trường lớn Mỹ, EU Nhật Bản Hiện cơng ty có mức tăng trưởng xuất thị trường Mỹ từ 5-10% năm,đạt 48,2 triệu USD vào năm 2007 chiếm khoảng 74% kim ngạch xuất khẩu, công ty phấn đấu tương lai đạt mức từ 15-30%, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Trong thời gian đầu, công ty tiếp tục củng cố trì thị phần có Dallas, Haslet, Buena Park, Washington, New York… thông qua nhà nhập Mỹ như: JC Penney, Tonix, Sanmar, Đối tượng khách hàng mà cơng ty nhắm tới người có thu nhập trung bình Tuy nhiên thị trường Mỹ thị trường rộng lớn với nhiều tầng lớp, họ tiêu dùng sản phẩm dệt may từ cấp thấp đền cao cấp, thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ đạt 5.4 tỷ USD, kim ngạch đưa Việt Nam trở thành nhà xuất dệt may lớn thứ vào Hoa Kỳ sau Trung Quốc Đây hội, đầy thách thức cho Việt Nam nói chung cho cơng ty nói riêng Vì cơng ty sức tìm kiếm thị phần thị trường cụ thể : công ty thiết lập mối quan hệ với nhà bán lẻ thị trường Mỹ thông qua thương nhân Việt kiều Mỹ, cộng đồng người Việt kể người Việt gốc Hoa, thông qua internet, hội chợ triễn lãm hàng dệt may, để thâm nhập vào thị trường Từ đó, thiết lập đại lý bán hàng Mỹ để giao hàng nhanh chóng đến tay người tiêu dùng, tạo lập mối quan hệ ngày gắn bó với khách hàng Phấn đấu đến năm 2015 doanh thu xuất khấu đạt 180 triệu USD PHẦN V: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP cấu trúc tổ chức: I- Cơ cấu tổ chức công ty tổ chức theo cấu trực tuyến chức năng, công tác quản lý thực nhanh chóng theo kiểu trực tuyến chức Theo cấu này, phòng ban có vai trị tham mưu cho cấp để xây dựng kế hoạch định Các định truyền đạt xuống thông qua lãnh đạo trực tiếp phận Sơ đồ cấu trúc: hội dồng quản trị Ban kiểm soát tổng giám đốc PG Đ sợi Xn sợi PG Đ dệt Xn dệt PGĐ nhuộm Xn nhuộm PGĐ may xn may PGĐ Kinh doanh Ban XK1 Ban XK2 Ban KD vải TTKD/S PM Chi nhánh HN TTCNTT PGĐ nội Ban TCHC Ban KDCK TT Y tế Ban PTNL tổng kho Ban KTNB Xn dịch vụ Ban KTTC Ban NK II- phong cách lãnh đạo chiến lược: Định hướng người : Con người yếu tố giúp Thành Cơng bắt kịp yêu cầu thay đổi khách hang Bởi lẽ may mặc thời trang sản phẩm có nhiều chi tiết địi hỏi tinh xảo, tỉ mỉ chăm chút suốt trình chế tạo Bản thân người công nhân phải vững tay nghề, có kinh nghiệm hiểu rõ yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Chỉ người lao động trải qua thời gian đào tạo trực tiếp sản xuất hội đủ yếu tố mà khơng loại máy móc thay Có Thành Cơng trọng từ khâu tuyển dụng nhân viên, với khâu tuyển dụng, công ty nhận lao động từ nhiều nguồn khác Cơng ty kiểm tra trình độ với người chưa qua đào tạo, họ huấn luyện theo giáo trình biên soạn cơng phu sát với thực tế sản xuất đơn hàng quốc tế nhiều năm qua Đa số cơng nhân có công ty sản xuất đơn hàng từ đối tác nước : JC Penny…các đơn hàng đặt tiêu chuẩn cao sản phẩm công nhân Thành Công làm khiến đối tác hài lòng Đồng thời tiến hành tuyển dụng nhân cấp cao, chuyên gia quản trị kỹ thuật công nghệ đưa đào tạo thực hành Mỹ Ấn Độ - Định hướng nhiệm vụ: Luôn không ngừng đổi để phát triển, tất hướng tới mục tiêu thoả mãn cao yêu cầu khách hàng sẵn sàng hội nhập giới - III- Văn hoá doanh nghiệp: Thành cơng doanh nghiệp tự hào có văn hoá doanh nghiệp lành mạnh Nét đẹp văn hoá cơng ty thể qua điểm sau: - Cơng ty có tầm nhìn rõ ràng: ngồi việc trở thành nhà sản xuất sản phẩm dệt may hàng đầu khu vực, Thành Công xây dựng phát triển cơng ty trở thành tập đồn Thành Cơng hoạt động đa ngành - Một sứ mệnh nhiệm vụ cụ thể: Thành Công cam kết đem lại lợi ích cho cộng đồng cho cổ đơng cán nhân viên công ty, đồng thời Thành Công cam kết cung cấp sản phẩm, dịch vụ đem lại sống tốt đẹp cho người - Có phương châm hành động vững vàng: Thành Công biết đến cơng ty uy tín, ln khơng ngừng đổi để phát triển, tất hướng đến - - - mục tiêu thoả mãn cao yêu cầu khách hàng sẵn sàng hội nhập Thế Giới Mạnh mẽ lãnh đạo: với phong cách lãnh đạo hướng vào người, lãnh đạo cấp cao công ty mạnh rạn định, đào tạo phát triển nhân viên giúp họ có điều kiện phát huy tối đa khả than làm giàu cho doanh nghiệp, cho đất nước Mạnh rạn việc tinh giảm nhân lực,… Chú trọng công tác tuyển dụng người giỏi, quan tâm đến nhân viên giúp họ hồ đồng với mơi trường làm việc Thành Công chọn khách hàng làm trung tâm, thường xuyên tổ chức hoạt động marketing hỗ trợ bán hàng hỗ trợ giá nhiều hình thức khác để người tiêu dung Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Cơng ty có mơi trường làm việc văn hố, chun nghiệp, có chia sẻ hợp tác lãnh đạo nhân viên cách thoải mái, cơng ty có điều kiện tốt để quan tâm đến đời sống người lao động với chế lương thưởng thơng thống hơn, cơng ty đầu tư nhà xưởng đảm bảo vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động Công ty xây dựng nhà văn hố, sân thể thao,… để người lao động có điều kiện sinh hoạt văn hố thể thao Cơng ty ln hướng tới xây dựng thành tập đoàn hàng đầu gắn với mơi trường văn hố doanh nghiệp điển hình với môi trường làm việc chuyên nghiệp, chế độ lương bổng, đào tạo phát triển, đảm bảo cán công nhân viên đồng vững chuyên môn nghiệp vụ ... tri? ?u người Đây ngu? ?n cung c? ??p l? ? ?c l? ?ợng lao động l? ? ?n cho doanh nghiệp dệt may Thế chất l? ?ợng ngu? ?n nh? ?n l? ? ?c chưa đáp ứng y? ?u c? ? ?u ngành thi? ?u lao động c? ? trình độ chun m? ?n, chưa c? ? quy hoạch c? ??... ngành ng? ?n hàng (37,71%) Rõ ràng với chi? ? ?n l? ?? ?c kinh doanh đa ngành c? ? ch? ?n l? ? ?c Thành C? ?ng, bư? ?c đ? ?u cho thấy định hướng phát tri? ?n c? ?ng ty hướng 3- Chi? ? ?n l? ?? ?c kh? ?c: • chi? ? ?n l? ?? ?c cường độ (chi? ? ?n l? ?? ?c. .. h? ?n với đối t? ?c n? ?? ?c để c? ? ngu? ?n cung c? ??p ? ?n định l? ?u dài, chất l? ?ợng ngày n? ?ng cao đáp ứng y? ?u c? ? ?u khách hàng thị hi? ?u thị trường.B? ?n c? ??nh c? ?ng ty ln tìm kiếm ngu? ?n cung c? ??p nguy? ?n phụ li? ?u c? ?

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:55

Hình ảnh liên quan

Tình hình nhân s ca công ty: ủ - phi u phân tích chi n l c doanh ế ế ượ

nh.

hình nhân s ca công ty: ủ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mơ hình ch ui giá tr ị - phi u phân tích chi n l c doanh ế ế ượ

h.

ình ch ui giá tr ị Xem tại trang 17 của tài liệu.
V. Thi lp mơ hình TOWS: ậ - phi u phân tích chi n l c doanh ế ế ượ

hi.

lp mơ hình TOWS: ậ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan