Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY Dự án: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tơ suất 2000 kg ngun liệu/ngày” Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Thành TS Lê Tuân Nhóm SVTH: Nguyễn Anh Thư 20180553 KTTP03 – K63 Phạm Thị Oanh 20180528 KTTP03 – K63 Trần Thị Thanh Huyền 20180474 KTTP03 – K63 Nguyễn Thị Thanh 20180537 KTTP03 – K63 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 LẬP LUẬN KINH TẾ 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.2.1 Need 1.2.2 Approach 1.2.3 Benefit 1.2.4 Competition 10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM 11 2.1 KHÁCH HÀNG HƯỚNG ĐẾN 11 2.2 ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM 11 2.3 BAO BÌ 12 2.4 DÒNG SẢN PHẨM 13 2.5 SẢN LƯỢNG 13 CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 14 3.1 PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH CHUNG 15 3.2 THUẬN LỢI VỀ MẶT GIAO THÔNG 16 3.3 THUẬN LỢI VỀ NHÂN LỰC 17 3.4 THUẬN LỢI VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH, THỜI TIẾT 17 3.5 THUẬN LỢI VỀ ĐIỆN, NƯỚC 18 3.6 THUẬN LỢI VỀ MẶT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 19 3.7 ĐỦ DIỆN TÍCH YÊU CẦU 19 3.8 VÙNG NGUYÊN LIỆU 19 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ 20 4.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 20 4.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 4.2.1 Sơ chế 21 4.2.2 Rửa 21 4.2.3 Chần 21 4.2.4 Làm mát 22 4.2.5 Cắt nhỏ 22 4.2.6 Sấy lạnh 23 4.2.7 Nghiền 23 4.2.8 Bao gói 24 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 26 5.1 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 26 5.2 TÍNH TỐN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 26 5.2.1 Độ ẩm nguyên liệu qua công đoạn sản xuất bột tía tơ 26 5.2.2 Hao phí qua cơng đoạn sản xuất bột tía tơ 27 5.2.3 Tính tốn cân sản phẩm cho cơng đoạn sản xuất 28 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN THIẾT BỊ 32 6.1 THIẾT BỊ SƠ CHẾ 32 6.2 THIẾT BỊ RỬA 32 6.3 THIẾT BỊ CHẦN 33 6.4 THIẾT BỊ LÀM MÁT 34 6.5 THIẾT BỊ CẮT 35 6.6 THIẾT BỊ SẤY LẠNH 36 6.7 THIẾT BỊ NGHIỀN 37 6.8 THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI 37 CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG NHÀ MÁY 40 7.1 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 40 7.2 MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH 40 7.3 TỔNG BÌNH ĐỒ NHÀ MÁY 42 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN ĐIỆN – NƯỚC 44 8.1 PHƯƠNG ÁN ĐIỆN 44 8.1.1 Tính phụ tải chiếu sáng 44 8.1.2 Tính điện cho thiết bị 46 8.1.3 Xác định thông số hệ thống điện 46 8.1.4 Tính điện tiêu thụ hàng năm 47 8.2 PHƯƠNG ÁN NƯỚC 48 8.2.1 Nước cho sản xuất 48 8.2.2 Nước cho mục đích khác 48 CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 49 9.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG 49 9.1.1 Chất thải rắn 49 9.1.2 Nước thải 50 9.1.3 Khí thải 50 9.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG 52 9.2.1 Tai nạn lao động 52 9.2.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 53 CHƯƠNG 10: HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 57 10.1 PHƯƠNG ÁN NHÂN SỰ 57 10.2 TÍNH KINH TẾ 60 10.2.1 Dự kiến vốn đầu tư dự án 60 10.2.2 Tính giá thành sản phẩm 64 10.2.3 Đánh giá hiệu dự án 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Tỷ lệ đóng góp thành viên nhóm (%) Nguyễn Anh Thư 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Chương PFD Mặt Tổng bình đồ Thành viên Nguyễn Thị Phạm Thị Thanh Oanh 25 25 50 100 50 75 25 Trần Thị Thanh Huyền 25 100 100 10 Tổng hợp word Làm powerpoint 100 50 50 50 50 Tổng kết STT Thành viên Tỷ lệ đóng góp (%) Nguyễn Anh Thư (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thanh Phạm Thị Oanh Trần Thị Thanh Huyền 26,8 25,0 23,2 25,0 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với phát triển nhiều loại nông sản đặc thù Nhiều sản phẩm chế biến từ loại nông sản đời ngày phát triển Việc phát triển sản phẩm có giá trị từ nơng sản nước ln quan tâm, Chính phủ phê duyệt theo định kế hoạch hành động để phát triển công nghiệp chế biến theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Không vậy, bùng nổ đại dịch COVID-19 năm gần giúp nguồn cung rau chế biến tăng xuất sản phẩm tươi đông lạnh giảm, buộc nhà sản xuất phải chuyển hướng sang chế biến Trong đó, giá cả, thời gian sử dụng đổi động lực thúc đẩy gia tăng tiêu thụ trái rau chế biến Người tiêu dùng ngày quan tâm loại thực phẩm tốt cho sức khỏe Bên cạnh với phát triển xã hội, người ngày trở nên bận rộn hơn, việc bỏ thời gian để chế biến thực phẩm dường thu hẹp lại Có thể nói, sản phẩm vừa tốt cho sức khỏe vừa nhanh chóng tiện lợi trở thành xu hướng Trước xu thị trường, chúng em mong muốn mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm từ rau củ Đặc biệt với mục tiêu giới thiệu nông sản Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Vì vậy, nhóm em định đưa dự án: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tơ má sấy lạnh, suất 2000 kg nguyên liệu/ngày” Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Thành thầy Lê Tuân có hướng dẫn đầy đủ, chi tiết để báo cáo hồn thiện Bài báo cáo cịn nhiều sai sót, mong nhận góp ý từ thầy để hoàn thiện ▪ Nội dung gồm 10 chương: Chương 1: Sự cần thiết phải đầu tư Chương 2: Phương án sản phẩm Chương 3: Địa điểm xây dựng cơng trình Chương 4: Phương án cơng nghệ Chương 5: Tính tốn cân sản phẩm Chương 6: Phương án thiết bị Chương 7: Xây dựng nhà máy Chương 8: Phương án điện – nước Chương 9: Đánh giá tác động môi trường an toàn lao động Chương 10: Hiệu dự án ▪ Bản vẽ (Số lượng: 3) Bản vẽ sơ đồ cơng nghệ Bản vẽ bố trí thiết bị phân xưởng Bản vẽ tổng bình đồ nhà máy CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 LẬP LUẬN KINH TẾ Ở Việt Nam tía tô loại gia vị lâu đời, quen thuộc có tiềm phát triển mức độ phát triển sử dụng tía tơ nước ta cịn hạn chế, vùng trồng tía tô chưa quy hoạch cụ thể, sử dụng tía tơ cịn đơn giản, chủ yếu để làm gia vị hay phần sử dụng thuốc dân gian Do vậy, việc trồng phát triển tía tơ cịn manh mún, sản phẩm từ tía tơ cịn nghèo nàn nên giá trị tía tơ cịn thấp Theo Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản thuộc Bộ NN&PTNT, tổng cộng 7.500 doanh nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản, có nhiều đơn vị chế biến quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình nên phước pháp gặp nhiều hạn chế, chưa biết áp dụng cơng nghệ cao Do đó, nơng sản thành phẩm chưa đạt chất lượng cao Sản phẩm sơ chế giá trị gia tăng thấp chiếm đến 70%-80% Đây hạn chế lớn làm giảm giá trị nông sản Việt Nam thị trường giới Giá trị gia tăng nông sản nằm công nghệ chế biến Nếu có cơng nghệ bảo quản tốt giúp nơng sản tạo nhiều giá trị, giúp nông dân tăng thu nhập Một kg tía tơ tươi bán với giá khoảng 15.000 - 25.000 đồng/kg kg bột tía tơ có giá triệu đồng Bột tía tơ có nhiều cơng dụng, lại có thời gian bảo quản dài gấp nhiều lần, để thời gian dài khơng sợ biến tính, giảm chất lượng Đây tiềm để xuất nông sản tăng giá trị thị trường, đảm bảo yêu cầu để xuất tới thị trường khó tính giới Nơng dân bán nhiều hàng để làm kg bột rau cần đến khoảng 20 kg rau tươi 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Đánh giá ý tưởng NABC 1.2.1 Need - Trong đại dịch Covid – 19 nhu cầu sử dụng thực phẩm đem lại sức khỏe sức đề kháng tốt ngày cao , điều dẫn đến xu hướng thực phẩm chế biến từ thiên nhiên thảo dược ngày tăng - Đặc biệt thời gian gần xu hướng sử dụng sản phẩm an toàn, tự nhiên người quan tâm, việc chế biến cốc nước ép thảo dược tự nhiên người phải tốn cơng thời gian chợ mua nguyên liệu, nhà sơ chế, ngâm rửa, tốn cơng xay ép sau dọn rửa - Ý tưởng sản xuất bột tía tơ lựa chọn tối ưu, vừa tiết kiệm thời gian, công sức mà thưởng thức thức uống thảo dược đảm bảo dinh dưỡng đem lại sức đề kháng tốt - Sản phẩm phù hợp với lứa tuổi, với chị em phụ nữ ưa chuộng sản phẩm làm đẹp từ thảo dược sản phẩm khơng tồi 1.2.2 Approach - Sản xuất bột tía tơ có tem mác rõ ràng, đạt tiêu chuẩn chất lượng từ giúp người dùng yên tâm nguồn gốc, xuất sứ đồng thời giải vấn đề khơng có thời gian thưởng thức thức uống có lợi sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, phù hợp với xu hướng ăn uống healthy ngày - Nguyên liệu tạo sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đem lại tính tự nhiên an tồn với người tiêu dùng - Về chiến lược phân phối: việc sử dụng kênh phân phối siêu thị, cửa hàng nhỏ, lẻ Ta làm việc quảng cáo với trang web lớn: facebook, shopee, tiktok 1.2.3 Benefit - Trong bột tía tơ có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, P… Bột tía tơ có khả chữa bệnh điều trị ngộ độc thực phẩm, cúm virus đường hô hấp, hen suyễn, tiểu đường bệnh tim, đặc tính bảo vệ tim mạch, bảo vệ thần kinh chống trầm cảm - Bột tía tơ làm đẹp, giúp trắng da, giảm thâm trị nám - Giải cảm, chữa ho, hen, đàm suyễn tức ngực, khó thở, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc cua cá, dưỡng thai, điều trị bệnh Gout, giúp giảm cân, làm trắng da, trị thâm nám… - Theo Đông y, hương vị tía tơ đánh giá có pha trộn hương vị hồi hương, cam thảo, quế bạc hà Chính vậy, tía tô y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn có tác dụng hỗ trợ giải cảm, hạ sốt, giải độc cua cá - Bột tía tơ sản phẩm tự nhiên an toàn cho sức khỏe 1.2.4 Competition ▪ Ưu điểm: - Phù hợp với phương án phát triển nhà nước, góp phần giải vấn đề lao động, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương xây dựng sở sản xuất, đóng góp kinh tế nhà nước - Mặc dù tốt cho sức khỏe tía tơ lại khơng phổ biến thành phố lớn nguyên liệu khan việc nghiền ép thời gian Do đó, sản phẩm bột tía tơ sản phẩm tiềm nhờ vừa có nhiều cơng dụng tốt cho sức khỏe, vừa sử dụng thuận tiện, tiết kiệm thời gian chế biến - Tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng an toàn vệ sinh so với sản phẩm chế biến thủ công, tía tơ loại dễ trồng dễ sống đem lại nguồn nguyên liệu dồi - Trên thị trường tại, sản phẩm bột rau tía tô ưa chuộng, mà cầu lớn cung nên việc phải tăng sản lượng cần thiết Nhu cầu khách hàng đa dạng nên phải phát triển thêm sản phẩm bột từ loại rau khác: chùm ngây, rau diếp cá, rau má ▪ Nhược điểm: - Là sản phẩm có hương vị hăng nên nhiều người tiêu dùng e ngại sử dụng sản phẩm - Đối thủ cạnh tranh: Trên thị trường có nhiều sản phẩm bột nghiền khác đem lại công dụng sức khỏe làm đẹp cạnh tranh như: bột rau má, rau diếp cá người tự làm sản phẩm nhà 10 - Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét: Việc lắp đặt hệ thống chống sét hiệu cần thiết Vị trí lắp đặt mái nhà xưởng, ống khói tháp cao vị trí kho chứa nhiên liệu - Máy móc nối đất theo quy định 76 VT/QĐ ban hành ngày 02/3/1983 (Bộ Vật tư) b) Vệ sinh an toàn lao động - Vệ sinh cá nhân: + Đối với cơng nghệ sản xuất bột tía tơ sấy lạnh, công nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, khơng mắc bệnh mãn tính hay truyền nhiễm + Khi làm việc, công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, sẽ, gọn gàngvà có ý thức bảo vệ chung + Trong khâu đóng gói, cơng nhân phải đeo trang, hạn chế nói chuyện, rửa tay sau sát trùng trước vào phịng đóng gói + Mọi cơng nhân nhà máy cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe - Vệ sinh thiết bị nhà xưởng + Tất thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải vệ sinh sẽ, theo định kỳ + Đối với máy móc thiết bị phân xưởng phụ trợ, phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên + Kho nguyên liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thống mát, có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi, tránh vi sinh vật phát triển làm hỏng nguyên liệu + Khu vực hành xây dựng phía trước nhà máy cần phải trồng nhiều xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan điều hịa khơng khí cho nhà máy + Chất thải nước thải từ nhà máy cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải mơi trường + Đường đi, hệ thống nước, hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải thường xuyên quét dọn, kiểm tra - Nhà xưởng thiết kế cao, có hệ thống thơng gió, đảm bảo yếu tố vi khí hậu điều kiện lao động đạt Tiêu chuẩn Bộ Y tế ban hành, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Che chắn phận dễ gây nguy hiểm máy móc, thiết bị sản xuất 55 - Nâng cao nhận thức công nhân viên bảo vệ mơi trường an tồn lao động - Các quy định mơi trường làm việc an tồn lao động (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động Bộ Y tế – Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002) 56 CHƯƠNG 10: HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 10.1 PHƯƠNG ÁN NHÂN SỰ Cơ cấu doanh nghiệp theo dạng chức năng: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phân chia thành chức tách riêng phận đảm nhiệm Mỗi phận có cấp trực tiếp Chức năng, nhiệm vụ phận sau: - Bộ phận tài chính: Chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tổ chức kế toán quản lý tài cơng ty - Bộ phận Marketing (Chỉ có loại hình doanh nghiệp sản xuất - thương mại): Chịu trách nhiệm phát triển hình ảnh thương hiệu, quảng cáo sản phẩm xúc tiến bán hàng - Sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất theo kế hoạch công ty - Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm vấn đề kỹ thuật công nghệ từ khâu sản xuất đến bán hàng sau bán hàng Cụ thể: - Hành - Nhân sự: Tham mưu cho lãnh đạo tổ chức máy điều hành công ty, quản lý nhân sự, chế độ sách quy chế cơng ty - Bộ phận Marketing (Chỉ có loại hình doanh nghiệp sản xuất - thương mại): Chịu 57 trách nhiệm phát triển hình ảnh thương hiệu, quảng cáo sản phẩm xúc tiến bán hàng - Kế toán: Phụ trách vấn đề quản lý tài cơng ty tổ chức kế tốn - Sales: Phịng kinh doanh thu thập thông tin từ kênh phân phối, cửa hàng đối tác để xác định nhu cầu kinh doanh chu kỳ tới lên kế hoạch kinh doanh Đối với quy trình phát triển sản phẩm mới, phận kinh doanh chịu trách nhiệm lên kế hoạch kinh doanh dự đoán nhu cầu chu kỳ - Marketing: Chỉ có Công ty Sản xuất – Thương mại Chịu trách nhiệm thiết kế thương hiệu, logo, viết, quảng cáo cho sản phẩm phát triển thương hiệu công ty - R&D: Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch phát triển sản phẩm - Kế hoạch: Lập kế hoạch, cân đối điều chuyển nguồn lực sản xuất nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối đa hàng hóa đầu tối ưu hóa mặt kinh tế nguồn lực đầu vào Lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo hoạch định, tiêu định mức tiêu hao phổ biến, thực kiểm soát - Mua hàng: Tiếp nhận xử lý đề xuất mua nguyên vật liệu, mua dụng cụ bảo hộ lao động, mua máy móc thiết bị đảm bảo cung ứng hạn cho phận - Sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất theo kế hoạch, cần thêm dụng cụ lao động chủ động đề xuất với phận mua hàng - Kiểm soát chất lượng: Lập kế hoạch, cân đối điều chuyển nguồn lực sản xuất nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối đa hàng hóa đầu tối ưu hóa mặt kinh tế nguồn lực đầu vào - Vận chuyển: Vận chuyển theo đơn hàng đến cho khách hàngtheo quy định * Phân bổ nhân lực khu sản xuất: a Phân xưởng sản xuất, kĩ thuật Chức Số công nhân Số ca/ ngày Tổng số công nhân/ngày Tiếp nhận nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Sấy tía tơ 2 Nghiền tía tơ 12 Đóng gói 58 Khu bảo quản, lưu trữ 2 Trạm lạnh 2 Trạm biến áp 2 Phòng kĩ thuật 2 Phòng KCS Nhân viên QC/QA Tổng số 60 b Khu hành chính, nhân Chức vụ Số lượng Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Thư ký Tổng giám đốc PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh PGĐ Hành tổng hợp Trưởng phịng sản xuất Trưởng phòng cung ứng - XNK Trưởng phòng R&D Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng Marketing Trưởng phịng Quan hệ khách hàng Trưởng phịng hành nhân Trưởng phịng kế tốn Trưởng phịng thiết bị vật tư Nhân viên phận 10 Quản lý kỹ thuật – bảo trì Quản lý chất lượng Tổng số 28 59 c Một số khu vực khác Chức Số công nhân/ca Số ca/ngày Tổng số công nhân/ngày Khu y tế 3 Nhà ăn Khu vệ sinh 1 Nhà để xe 3 Bảo vệ 3 Khu xử lý nước 2 Tổng số 28 → Tổng nhân nhà máy = 60 + 28 + 28 = 116 (người) 10.2 TÍNH KINH TẾ 10.2.1 Dự kiến vốn đầu tư dự án 10.2.1.1 Vốn đầu tư cố định I= IXD + ITB + IVT Trong đó: - I: Tổng số vốn cố định - IXD: vốn đầu tư vào xây dựng nhà xưởng - ITB: vốn đầu tư vào mua thiết bị - IVT: vốn đầu tư vào mua phương tiện vận tải a Vốn đầu tư vào mua thiết bị ITB = ITB1 + ITB2 + ITB3 + ITB4 Trong đó: - ITB: Tổng chi phí thiết bị - ITB1: Chi phí mua thiết bị - ITB2: Chi phí cho vận chuyển lắp đặt thiết bị, 𝐼𝑇𝐵2 = 7%𝐼𝑇𝐵1 - ITB3: Chi phí đo lường kiểm tra, hiệu chỉnh, 𝐼𝑇𝐵3 = 2%𝐼𝑇𝐵1 - ITB4: Chi phí cho thiết bị phụ trợ sản xuất, 𝐼𝑇𝐵4 = 5%𝐼𝑇𝐵1 60 Bảng 10.1 Chi phí thiết bị STT Thiết bị Đơn giá (triệu VNĐ) Số lượng Thành tiền (triệu VNĐ) Băng tải sơ chế 8 Thiết bị rửa thổi khí 110 110 Băng tải chần 170 170 Thiết bị làm mát 120 120 Thiết bị cắt 60 60 Thiết bị sấy lạnh 220 880 Thiết bị nghiền 50 20 1000 Thiết bị đóng gói 96 96 Bàn đóng thùng 2 Tổng 446 → Tổng chi phí đầu tư thiết bị vào dây chuyền sản xuất bột tía tơ là: 446 triệu VNĐ b Vốn đầu tư cho phương tiện vận tải Bảng 10.2 Chi phí cho phương tiện vận tải Loại xe Số lượng Giá (triệu VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) Xe 400 800 Xe tải 1,5 385 385 Xe tải 2,5 thùng kín 530 060 Tổng 245 c Vốn đầu tư xây dựng 𝐼𝑋𝐷 = 𝐼𝑋𝐷1 + 𝐼𝑋𝐷2 + 𝐼𝑇Đ Trong đó: - 𝐼𝑋𝐷 : tổng chi phí xây dựng - 𝐼𝑋𝐷1 : chi phí xây dựng cơng trình - 𝐼𝑋𝐷2 : chi phí xây dựng hạ tầng - 𝐼𝑇Đ : chi phí thuê đất 61 Bảng 10.3 Chi phí xây dựng cơng trình STT Tên cơng trình Đặc điểm Diện tích (𝒎𝟐 ) Đơn giá (triệu VNĐ/𝒎𝟐 ) Thành tiền (triệu VNĐ) PXSX BTCT, khung thép tiền chế 864 728 Các cơng trình khác Mái 728 1,5 592 Tổng 320 - Chi phí cho cơng trình 𝐼𝑋𝐷1 = 320 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 - Chi phí cho đường xá, giao thông, cống rãnh tường bao là: 𝐼𝑋𝐷2 = 20%𝐼𝑋𝐷1 = 864 (triệu đồng) - Chi phí thuê đất là: 1.500.000đ/𝑚2 /10 năm Diện tích nhà máy 7920m2 Vậy chi phi thuê đất cho 10 năm là: 𝐼𝑇Đ = 11 880 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 - Tổng vốn đầu tư xây dựng là: IXD = 4320 + 864 + 11880 = 17 064 (triệu đồng) → Tổng vốn cố định là: 𝐼 = 𝐼𝑋𝐷 + 𝐼𝑇𝐵 + 𝐼𝑉𝑇 = 17064 + 2446 + 2245 = 21 764 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) - Hình thức gọi vốn: Vay vốn ngân hàng tín chấp Tổng số tiền 100% vốn vay ngân hàng, thường nguồn vốn vay trung dài hạn tài trợ cho dự án Lấy lãi suất vốn vay 8%/năm 10.2.1.2 Vốn lưu động a Chi phí nguyên vật liệu Bao gồm chi phí nguyên liệu chính, ngun liệu phụ, bao bì nhãn mác 𝐶𝑁𝑉𝐿 = 𝐶𝑁𝐿𝐶 + 𝐶𝑁𝐿𝑃 + 𝐶𝐵𝐵 Trong đó: - CNLC: chi phí mua nguyên liệu - CNLP: chi phí mua nguyên liệu phụ , CNLP = 5% CNLC - CBB: chi phí bao bì , CBB = 1% CNLC 62 Bảng 10.4 Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu Đơn giá (triệu VNĐ/tấn) Số lượng (tấn/năm) Thành tiền (triệu/năm) Lá tía tơ 15 610 150 Trong q trình sản xuất khơng sử dụng ngun liệu phụ nên bỏ qua chi phí → Vậy chi phí nguyên vật liệu là: 𝐶𝑁𝑉𝐿 = 𝐶𝑁𝐿𝐶 + 𝐶𝐵𝐵 = 9150 + 0,1% x 9150 = 159,15 (triệu VNĐ) b Chi phí nhân cơng Bảng 10.5 Chi phí nhân công STT Bộ phận Số lượng công nhân Lương trung bình (triệu VNĐ/tháng) Thành tiền (triệu/ VNĐ) Phân xưởng sản xuất 48 288 Phòng KCS 48 Nhân viên QC/QA 7,5 45 Hội đồng quản trị 30 60 Tổng giám đốc 40 40 Thư kí TGĐ 10 10 Phó giám đốc 20 60 Trưởng phịng 15 135 Nhân viên phận 10 7,5 75 10 Quản lí chất lượng, kĩ thuật 16 11 Các khu vực khác ( y tế, nhà ăn, ) 28 140 12 Tổng 116 917 → Vậy tổng chi phí nhân cơng cho năm 917 × 12 = 11 004 (triệu VNĐ) Chi phí khoản trích theo lương áp dụng theo quy định 22% tổng lương Trong bao gồm 16% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp, 2% phí cơng đồn L1= 22%×11 004= 240,88 (triệu VNĐ) Chi phí khen thưởng phúc lợi xã hội chiếm 10% tổng lương 63 L2= 10%×11 004= 100,4 (triệu VNĐ) → Chi phí nhân công là: 11 004 + 240,88 + 1100,4 = 14 345,28 (triệu VNĐ) c Chi phí lượng Bảng 10.6 Chi phí lượng STT Tên Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (nghìn VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) Điện KWh 115117,64 345 Nước 𝑚3 9150 12 110 Tổng 455 → Vậy tổng vốn lưu động là: 9159,15 + 14 345,28 + 455 = 23 959,43 (triệu VNĐ) → Vốn lưu động tối thiểu là: 23 959,43 = 11 979,72 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑉𝑁Đ) (2 - số vòng quay vốn lưu động/năm) Phần vốn lưu động huy động từ cổ đơng xoay vịng lại để tiếp tục sản xuất Trích phần cịn lại doanh thu dùng để trả lãi vốn vay ngân hàng ban đầu → Tổng vốn đầu tư ban đầu là: 11 979,72 + 21 764 = 33 743,72 (triệuVNĐ) 10.2.2 Tính giá thành sản phẩm - Chi phí khấu hao tài sản cố định: 4320 20 + 2446 10 = 460,6 (triệu VNĐ) - Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, nhà xưởng: 100 triệu VNĐ - Chi phí giới thiệu sản phẩm: 500 triệu VNĐ Bảng 10.6 Chi phí cấu thành giá thành sản phẩm Chi phí Đơn vị ( triệu VNĐ) Chi phí nguyên vật liệu 9159,15 Chi phí nhân cơng 14345,28 Chi phí thuê đất 11880 64 Chi phí lượng 445 Chi phí khấu hao tài sản cố định 460,6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 100 Chi phí giới thiệu sản phẩm 500 Tổng chi phí sản xuất 36 890,03 - Số sản phẩm sản xuất năm là: 210000 ∶ 200 × 305 = 320 250 (gói 200g) → Giá thành sản xuất sản phẩm là: 36 890,03 × 106 = 115 192 (đồ𝑛𝑔) 320 250 - Tính giá bán sản phẩm: + Với mức lợi nhuận kì vọng 30% + Thuế VAT là: 10% → Giá bán sản phẩm là: 115 192 × (1 + 0,3 + 0,1) = 160 268 (đồng) → Ta chọn giá bán thị trường là: 160 000 (đồng/gói 200g) 10.2.3 Đánh giá hiệu dự án 10.2.3.1 Hiệu kinh tế xã hội * Đối với địa phương: + Đẩy mạnh hiểu sản xuất nông nghiệp địa phương, đặc biệt tía tơ + Kinh tế địa phương phát triển với nguồn từ thuế đóng góp nhà máy + Phát triển sở hạ tầng: đường, điện, nước địa phương + An ninh địa phương nâng cao * Đối với người dân: + Tạo thu nhập cho người lao động hàng tháng với mức lương khoảng 7,5 triệu/tháng, tạo đầu ra, nguồn thu cho hộ dân trồng tía tơ xung quanh 10.2.3.2 Hiệu tài 65 Vốn cố định : bao gồm khoản chi phí đầu tư vào tài sản cố định, nguồn tài sản có giá trị lớn, không sau dự án nên cần phải có hoạt động dự án, nguồn vốn vay 22 tỷ ngân hàng, lãi suất 8%/năm Vốn lưu động: bao gồm chi phí chi trả cần thiết mua nguyên liệu, thuê nhân công, chi trả tiền lượng: 11 979,72 (triệu VNĐ) Tổng vốn đầu tư ban đầu: 33 979,72 (triệuVNĐ) – 34 tỷ VNĐ Chi phí vận hành hàng năm: - Trả ngân hàng: vay ngân hàng 22 tỷ VNĐ, lãi suất 8%/năm - Phương thức trả: trả gốc tỷ năm vòng 11 năm + trả lãi hàng năm Năm Dư gốc (tỷ VNĐ) Trả gốc (tỷ VNĐ) Trả lãi (tỷ VNĐ) 22 1,76 20 1,60 18 1,44 16 1,28 14 1,12 12 0,96 10 0,80 8 0,64 0,48 10 0,32 11 2 0,16 → Tổng chi phí vận hành năm 1: 27 754,86 + 2000 + 1760 = 31 514,86 (triệu VNĐ) * Doanh thu - Giá bán gói 200g: 160 000 đồng - Số gói bán năm: 320 250 gói 200g → Doanh thu: 320 250 x 160 000 = 51 240 (triệu VNĐ) * Lợi nhuận Lợi nhuận tính cho năm Lợi nhuận tính cho năm thứ - Lợi nhuận trước thuế: 66 𝐿𝑁𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế = 𝐷𝑇 − 𝐶𝐻𝑁 = 51 240 − 31 514,86 = 19 725,14 (triệu VNĐ) - Thuế thu nhập doanh nghiệp: 22% 𝑥 𝐿𝑁𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇𝑡ℎ𝑢ế 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 = 22% × 19 725,14 = 339,53 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑉𝑁Đ) - Lợi nhuận sau thuế: 𝐿𝑁𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế = 𝐿𝑁𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế − 𝑇𝑡ℎ𝑢ế 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 = 19 725,14 – 339,53 = 15 385,61 (triệu VNĐ) - Dòng tiền sau thuế = lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao = 15 385,61 + 460,6 = 15 846,21 (triệu VNĐ) * Thời gian thu hồi vốn: Dòng tiền sau thuế là: 15 846,21 triệu VNĐ, r = 20% Năm Dòng tiền 15 846,21 15 846,21 15 846,21 15 846,21 Quy 13 205,18 11 004,31 710,26 641,88 Ta thấy vốn đầu tư ban đầu 34 (tỷ VNĐ), với nguồn trả lại năm 44 561,63 VNĐ Vậy sau năm hoàn thành thu hồi vốn đầu tư ban đầu 67 KẾT LUẬN Thông qua tập lớn môn Cơ sở dự án Thiết kế nhà máy với dự án “Thiết kế nhà máy sản xuất sản xuất bột tía tơ suất 2000 kg ngun liệu/ngày”, chúng em học nhiều kiến thức việc lập dự án thiết kế nhà máy; đồng thời ơn tâp, trau dồi cho kiến thức cơng nghệ chế biến rau nói riêng chun ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung Chúng em nhận thấy dự án mang tính kinh tế cộng đồng Xét kinh tế, dự án đem lại nguồn lợi nhuận năm cao nguồn nguyên liệu rẻ, thiết bị đơn giản, chi phí nhiên liệu khơng cao Xét tính công đồng, dự án tạo việc làm cho người dân, đối tượng nông nhàn tận dụng thời gian nhàn rỗi tăng gia sản xuất, trồng tía tơ đem lại nguồi thu nhập lớn Mặt khác, sản phẩm sạch, an toàn tốt cho sức khỏe, từ khâu ngun liệu đến tay người tiêu dùng hồn tồn khơng dùng chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thân thiện với người môi trường Dự án giúp nâng cao giá trị nơng sản Việt, góp phần quảng bá hình ảnh nơng sản Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Từ đánh giá, phân tích trên, kết luận dự án hồn tồn hiệu quả, khả thi có tiềm lớn tương lai Về lâu dài, nhà máy mở rộng sản xuất thêm loại sản phẩm bột rau khác như: bột rau má, bột cần tây, bột diếp cá… để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Hồng Đình Hịa, TS Tuấn Anh, Lập dự án thiết kế nhà máy nông nghiệp thực phẩm công nghiệp sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội Lê Văn Việt Mẫn tác giả, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Viện Dinh Dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học Thông tư 04/2010/TT-BXD Nghị định 18/2015/NĐ-CP thông tư 27/2015/TT-BTNMT Luật xây dựng 2014 – chương III Nghị định 59/2015 https://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2018-1-18/Khu-cong-nghiep-Pho-NoiAry64f6.aspx 69