1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập ma trận swot

34 885 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 162,52 KB

Nội dung

dơn cử như hai định nghĩ sau: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào.. Nóimột cá

Trang 1

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU 2

Chương 1 Giới thiệu sơ lược về mô mình SWOT 3

1.1 Khái niệm mô hình swot 3

1.2 Nguồn gốc của mô hình phân tích SWOT 4

1.3 Phân tích SWOT 6

1.4 Bốn chiến lược cơ bản Mô hình SWOT .7

1.5 Gợi ý thực hành phân tích SWOT 9

1.6 Khung phân tích SWOT 10

Chương 2 Sử dụng mô hình SWOT vào đánh giá cơ hội và thách thức 14

2.1 Bảng phân tích các yếu tố cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài .14 2.2 Các yếu tố điểm mạnh và điểm yếu bên trong 20

Chương 3.Lập ma trận SWOT 25

3.1 Lập ma trận SWOT 25

3.2 Các phương án và giải pháp cho phương án 28

3.2.1 Các phương án 29

3.2.2 Giải pháp 29

KẾT LUẬN 31

Trang 2

GIỚI THIỆU

VIỆT NAM Gia nhậpWTO rất thuận lợi cho sựphát triển đi lên của đấtnước, đóng góp vào sự pháttriển đó, tầng lớp doanhnhân Việt Nam có vai tròrất quan trọng Trong bốicảnh toàn cầu hóa hiện nay,việc mở cửa, giao lưu kinh

tế - văn hóa với các nước làđiều không thể tránh khỏi

và rủi ro trên thương trườngđối với các doanh nghiệpcũng không nhỏ Phân tíchSWOT sẽ giúp các doanh nghiệp “cân - đong – đo - đếm” một cách chính xác

trước khi quyết định thâm nhập thị trường quốc tế.

Mỗi năm DNTN sản xuất Duy Lợi cho ra thị trường hàng trăm ngàn

sản phẩm võng xếp,giường treo xếp,các loại giá phơi đồ Sản phẩm Duy

Lợi có mặt trên khắp thị trường trong nước với trên 200 đại lý bán hàng

và vươn cả ra nước ngoài Một doanh nghiệp khởi nghiệp với nguồn vốn

còn hạn chế(khoảng 10 tỷ)nhưng đã phải trải qua những cuộc chiến quốc

tế về Sở Hữu Trí Tuệ ,bởi vì võng xếp Duy Lợi đi thẳng từ phòng nghiên

cứu ra thị trường

Chính vì thế để đánh giá hoạt động kinh doanh, đánh giá sức mạnh bên trong,thách thức và cơ hội của Duy Lợi, chúng ta hãy sự dụng mô hình SWOT để làmsáng tỏ điều này

Đề tài được mang tên : Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá điểm mạnh điểmyếu, cơ hội thách thức, đối tác chiến lược…từ đó đưa ra được giải pháp chocông ty võng xếp Duy Lợi

Đây là một đề tài khó, đỏi hỏi khả năng thực tế trong khi khả năng va chạmsinh viên rất hạn chế, lượng thông tin về công ty DUY LỢI cũng rất khó tìm.Chính vì thế đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót Với ý thức cầu tiến, em rấtmong được sự góp ý và giúp đỡ của cô giáo: Bùi Thị Hồng Việt

Em xin chân thành biết ơn.

Trang 3

Chương 1 Giới thiệu sơ lược về mô mình SWOT

1.1 Khá niệm mô hình swot

Có nhiều khái niệm về swot tuy nhiên chúng chỉ khác nhau về cách thức thểhiện dơn cử như hai định nghĩ sau:

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và

ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào Viếttắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơhội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, ràsoát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinhdoanh SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụngtrong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnhtranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) vàThreats (Nguy cơ) Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đềhoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh Nóimột cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xétduyệt lại các chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức,một công ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quanđến quyền lợi của doanh nghiệp Và trên thực tế, việc vận dụng SWOT trongxây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnhtranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cà trong các báo cáo nghiêncứu đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn

Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanh của

một doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT,

xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược,

xác định cơ chế kiểm soát chiến lược Nó không chỉ có ý nghĩa đối với doanh

nghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý nghĩarất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhucầu phát triển của doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từngbước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thìphân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá trình hoạch định chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp

Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài màdoanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộcmôi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu) Đây là một việclàm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu nhập, phân tích

và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất

Trang 4

Doanh nghiệp xác định các cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu vềthay đổi trong các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội vàcạnh tranh ở các thị trường nơi doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâmnhập Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị trường, khoảng trốngthị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay nghề phùhợp Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnhtranh ngày càng khốc liệt, những thay đổi về chính sách có thể xảy ra, bất ổn vêchính trị ở các thị trường chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làm cho cácphương tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có nguy cơ trở nên lạchậu.

Với việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh về tổchức doanh nghiệp có tthể là các kỹ năng, nguồn lực và những lợi thế mà doanhnghiệp có được trước các đối thủ cạnh tranh (năng lực chủ chốt của doanhnghiệp) như có nhiều nhà quản trị tài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệunổi tiếng, có sẵn tiền mặt, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công chúnghay chiếm thị phần lớn trong các thị thường chủ chốt Những mặt yếu của doanhnghiệp thể hiện ở những thiếu sót hoặc nhược điểm và kỹ năng, nguồn lực haycác yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Đó có thể là mạnglưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị

có kinh nghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh

Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chínhxác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiệnnhững bước tiếp theo như : hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiếnthuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể.Chiến lược hiệu quả là những chiếnlược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vôhiệu hóa được những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được nhữngyếu kém của bản thân doanh nghiệp Mục tiêu chiến lược (là những mục tiêuchính mà doanh nghiệp muốn theo đuổi thông qua việc thực hiện một loạt cáchành động cụ thể) phải đo lường được, mang tính khả thi và có thời hạn thựchiện Các chiến thuật thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hóa chitiết việc thực hiện các kế hoạch chi tiết như thế nào Cơ chế kiểm soát chiếnlược là cơ chế quản lý và tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểmsoát bất cứ bước nào trong 5 bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo quátrình thực hiện đi theo đúng định hướng mục tiêu chiến lược

1.2 Nguồn gốc của mô hình phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty códoanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại ViệnNghiên cứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyênnhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch Nhóm nghiên

Trang 5

cứu gồm có Marion Dosher, Ts Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart

và Birger Lie

Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào chomột phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty Cho tới năm 1960, toàn bộ

500 công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các

“Hiệp hội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cảAnh quốc và Hoa Kỳ

Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn nàykhông xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây làmột khoản đầu tư tốn kém và có phần phù phiếm

Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế nào

để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hànhđộng mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tàinăng của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn

Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F Stewart thuộc Viện Nghiên cứuStandford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mụcđích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải phápgiúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều màngay nay chúng ta gọi là “thay đổi cung cách quản lý”

Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân viênlàm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiệntrên 1100 công ty, tổ chức Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đềchính trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả Tiến sĩ Otis Benepe

đã xác định ra “Chuỗi lôgíc”, hạt nhân của hệ thống như sau:

Trang 6

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhómlàm việc hay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứnhất bằng cách yêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty Nhà kinhdoanh nên bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và

“xấu” cho hiện tại và tương lai Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hàilòng” (Satisfactory), và những điều “tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội”(Opportunity); những điều “xấu” ở hiện tại là “Sai lầm” (Fault) và những điều

“xấu” trong tương lai là “Nguy cơ” (Threat) Công việc này được gọi là phântích SOFT

Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại DolderGrand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thànhchữ W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT

Sau đó, SWOT được Urick và Orr quảng bá tại Anh quốc như một dạng bài tậpcho tất cả mọi người Những điều cần phải làm trong khi lập kế hoạch chỉ làphân loại các vấn đề theo một số danh mục được yêu cầu

Bước thứ hai được điều chỉnh thành “Nhóm sẽ làm gì?” với từng phần trongdanh mục Quá trình lập kế hoạch này sau đó được thiết kế thông qua phươngpháp “Thử và sai” mà kết quả là một quá trình gồm 17 bước, bằt đầu bằngSOFT/SWOT với mỗi mục ghi riêng vào từng trang

Phiên bản đầu tiên được thử nghiệm và xuất bản năm 1966 dựa trên hoạt độngcủa công ty Erie Technological Corp ở Erie Pa Năm 1970, phiên bản này đượcchuyển tới Anh dưới sự tài trợ của công ty W.H.Smith & Sons PLC và đượchoàn thiện năm 1973 Phương pháp phân tích này cũng đã được sử dụng khi sápnhập các cơ sở xay xát và nướng bánh của CWS vào J.W.Frenhch Ltd

Kể từ đó, quá trình này đã được sử dụng thành công rất nhiều lần ở nhiều doanhnghiệp và tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau Và tới năm 2004, hệ thống này

đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạtcác vấn đề hiện nay trong việc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thựctiễn hàng năm của doanh nghiệp mà không cần dựa vào các cố vấn bên ngoài1.3 Phân tích SWOT

là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạngSWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyếtđịnh, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định Các mẫu SWOTcho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặctheo bản năng Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats.Lưu ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng

Trang 7

của một vấn đề hay một chủ thể nào đó, chẳng hạn một:

- công ty (vị thế trên thị trường, độ tin cậy ),

- cơ hội sát nhập hay mua lại,

- đối tác tiềm năng,

- khả năng thay đổi nhà cung cấp,

- thuê ngoài hay gia công (outsourcing) một dịch vụ, một hoạt động hay mộtnguồn lực,

- cơ hội đầu tư

Hơn nữa, SWOT có thể được áp dụng phân tích tình hình của đối thủ cạnh tranh

Chủ đề phân tích SWOT cân được mô tả chính xác để những người khác có thểthực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu được, hiểu đúng các đánh giá và ẩn ýcủa kết quả phân tích

1.4 Bốn chiến lược cơ bản Mô hình SWOT

(1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty

để tận dụng các cơ hội thị trường (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiếnlược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thịtrường (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công

ty để tránh các nguy cơ của thị trường (4) WT (Weaks - Threats): các chiếnlược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty

để tránh các nguy cơ của thị trường

Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một công ty, người tathường tự đặt các câu hỏi sau:

- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồnlực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình làgì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác Cầnthực tế chứ không khiêm tốn Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh

Trang 8

với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cungcấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trìh sản xuất với chất lượng nhưvậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường.

- Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cầntránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài Ngườikhác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Vì sao đối thủcạnh tranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế vàđối mặt với sự thật

- Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đãbiết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc

tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liênquan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấutrúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ các sự kiện diễn ra trong khu vực.Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặtcâu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không Cũng có thể làmngược lại, rà soát các yếu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nàoxuất hiện nếu loại bỏ được chúng

- Threats: Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gìkhông? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì

về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Cácphân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểmthành triển vọng

Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công tythông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bênngoài (Opportunities và Threats) công ty SWOT thực hiện lọc thông tin theomột trật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn

Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là:

- Văn hóa công ty

Trang 9

- Hợp đồng chính yếu.

- Bản quyền và bí mật thương mại

Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là:

- Môi truờng kinh tế

- Môi trường chính trị và pháp luật

Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tinthu thập được Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếmthông tin từ mọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tácchiến lược, tư vấn SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với

xu hướng giản lược Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị tríkhông phù hợp với bản chất vấn đề Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặcnhầm lẫn giữa hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích

1.5 Thực hành phân tích SWOT

Albert Humphrey, nhà kinh tế, thành viên Ban quản trị của cùng lúc 5 công tyđồng thời là chuyên gia cố vấn cho hơn 100 công ty tại Anh, Mỹ, Mê-hi-cô,Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Na Uy và Đan Mạch, đã cụ thể hóa SWOT thành 6 mụchành động sau:

1 Sản phẩm (Chúng ta sẽ bán cái gì?)

2 Quá trình (Chúng ta bán bằng cách nào?)

3 Khách hàng (Chúng ta bán cho ai?)

4 Phân phối (Chúng ta tiếp cận khách hàng bằng cách nào?)

5 Tài chính (Giá, chi phí và đầu tư bằng bao nhiêu?)

6 Quản lý (Làm thế nào chúng ta quản lý được tất cả những hoạt động đó?)

6 mục trên cung cấp một cái khung để phát triển các vấn đề trong SWOT Đây

có thể coi là một “bước đột phá”, vì vậy, chắc hẳn cần phải giải thích thêm đôichút Các yêu cầu trong SWOT được phân loại thành 6 mục như trên sẽ giúp

Trang 10

đánh giá các mục theo cách định lượng hơn, giúp các nhóm làm việc có tráchnhiệm hơn trong bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp hay tổ chức, từ đó dễdàng quản lý các hành động hơn Mục tiêu hết sức quan trọng của quá trình làđạt được cam kết giữa các nhóm tham gia – phần này được giải thích bằng môhình TAM (Team Action Management Model – Mô hình quản lý hoạt độngnhóm) của Albert Humphrey.

Chừng nào còn phải xác định các hành động được cụ thể hóa từ SWOT, cácnguyên nhân và mục đích phân tích SWOT, chừng đó, khả năng và quyền hạnquản lý nhân viên của bạn còn đóng vai trò quan trọng trong việc đưa đến một

sự nhất trí về ý tưởng và phương hướng hoạt động

Dựa vào bối cảnh cụ thể, một mô hình phân tích SWOT có thể đưa ra một, haymột vài mục trong danh sách 6 bước hành động nói trên Dù trong trường hợpnào đi nữa, SWOT về cơ bản cũng sẽ cho bạn biết những gì là “tốt” và “xấu”trong công việc kinh doanh hiện tại hay đối với một đề xuất mới cho tưong lai.Nếu đối tượng phân tích SWOT của bạn là công việc kinh doanh, mục tiêu phântích là cải thiện doanh nghiệp, thì SWOT sẽ được hiểu như sau:

o ”Điểm mạnh” (Duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy)

o ”Cơ hội” (Đánh giá một cách lạc quan)

o ”Điểm yếu” (Phương thuốc để sửa chữa hoặc để thoát khỏi điểm yếu)

o ”Nguy cơ” (Các trở ngại)

Nếu phân tích SWOT được dùng để đánh giá một ý tưởng hay đề xuất, nó có thểchỉ ra rằng ý tưởng hay đề xuất đó quá yếu (đặc biệt khi so sánh với việc phântích các đề xuất khác) và không nên đầu tư vào đó Trong trường hợp này,không cần đưa ra các kế hoạch hành động tiếp theo

Nếu phân tích cho thấy ý tưởng hay đề xuất nào đó thực sự có khả năng thànhcông, bạn có thể coi đây là một công việc kinh doanh, và chuyển các mục trongSWOT thành hành động phù hợp

Trên đây là nội dung chính lý thuyết của Albert Humphrey liên quan đến việcphát triển các mục trong phân tích SWOT thành hành động nhằm mục tiêu thayđổi doanh nghiệp hoặc tổ chức

Ngoài ra, SWOT còn có một số cách áp dụng khác, tùy theo hoàn cảnh và mụcđích của bạn, chẳng hạn, nếu bạn chỉ tập trung vào một bộ phận chứ không phải

cả doanh nghiệp, bạn nên sắp xếp lại 6 mục nêu trên sao cho nó có thể phản ánh

Trang 11

đầy đủ các chức năng của bộ phận, sao cho các mục trong SWOT có thể đượcđánh giá cụ thể nhất và được quản lý tốt nhất.

1.6 Khung phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT được áp dụng trong việc đánh giá một đơn vị kinhdoanh, một đề xuất hay một ý tưởng Đó là cách đánh giá chủ quan các dữ liệuđược tổ chức theo một trình tự lô-gíc nhằm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề, từ đó

có thể thảo luận và ra quyết định hợp lý và chính xác nhất

Khung phân tích SWOT dưới đây sẽ giúp chúng ta suy nghĩ một cách chuyênnghiệp và đưa ra quyết định ở thế chủ động chứ không chỉ dựa vào các phản ứngbản năng hay thói quen cảm tính

Khung phân tích SWOT thường được trình bày dưới dạng lưới, bao gồm 4 phầnchính thể hiện 4 nội dung chính của SWOT: Điểm mạnh, Điểu yếu, Cơ hội vàNguy cơ, một số các câu hỏi mẫu và câu trả lời được điền vào các phần tươngứng trong khung Những câu hỏi nêu dưới đây chỉ là ví dụ, người đọc có thểthay đổi cho phù hợp với từng đối tượng phân tích cụ thể Một điều cần hết sứclưu ý, đó là đối tượng phân tích cần được xác định rõ ràng, vì SWOT chính làtổng quan của một đối tượng – có thể là một công ty, một sản phẩm, một dự án,một ý tưởng, một phương pháp hay một lựa chọn…

Sau đây là ví dụ về những đối tượng tiềm năng có thể được đánh giá thông quaphân tích SWOT:

- Một công ty (Vị thế của công ty trên thị trường, khả năng tồn tại,…)

- Một phương pháp phân phối hoặc bán hàng

- Một sản phẩm hoặc một nhãn hiệu

- Một ý tưởng kinh doanh

- Một sự lựa chọn chiến lược, chẳng hạn như thâm nhập thị trường mới hay tung

ra sản phẩm mới

- Một cơ hội thực hiện sát nhập

- Một đối tác kinh doanh tiềm năng

- Khả năng thay đổi nhà cung cấp

- Khả năng thuê ngoài (outsource) một dịch vụ hay nguồn lực

Trang 12

- Một cơ hội đầu tư.

Cần đảm bảo miêu tả đối tượng phân tích thật rõ ràng để những người tham giavào việc phân tích hay những người xem kết quả phân tích có thể hiểu đúng mụcđích của việc đánh giá và các gợi ý của SWOT

Sau đây là khung phân tích SWOT

Đối tượng phân tích của swot

- Nguồn lực, tài sản, con người?

- Kinh nghiệm, kiến thức, dữ

- Tính liên tục, khả năng củadây chuyền cung cấp?

- Ảnh hưởng đối với các hoạtđộng chính, khả năng gây saolãng?

Trang 13

- Văn hoá thái độ hành vi.?

- Mức độ kiểm soát của người

quản lý.?

- Tính tin cậy của dữa liệu?

- tính đạo đức, khả năng lãnhđạo?

- Địa lý, xuất khẩu, nhập khẩu?

- Các điểm đặc sắc mới của sản

- Sự phát triển công nghệ thôngtin?

- Các ý định của dối thủ cạnhtranh?

- Nnhu cầu thị trường?

- Xuất hiện các công nghệ mới,dịch vụ mới?

- Các hợp đồng và đối tác lớn

- Duy trì các năng lực nội tại?

Trang 14

thời vụ, thời viết.

- Các trở ngại phải đối mặt

- Những điểm yếu không thểkhắc phục

- Mất những nhân viên quantrọng

Chương 2 Sử dụng mô hình SWOT vào đánh giá cơ

-Mặt pháp lý khiến cho Duy Lợi

Cục Sở Hữu Trí Tuệ củaViệt Nam ra đời khámuộn trong khi thế giới

đã coi bản quyền sáng chế

là một tất yếu trong kinh

Trang 15

đã phải mất rất nhiều công sức,tiền của, thời gian để dành lại cáiquyền chính đáng trong việc sảnxuất mặt hàng võng xếp Trướctiên là vụ kịên tai Nhật Bản vào6/2003 Sau đó là vụ kiện tại Mỹvao thời gian 1/2005, tiếp đó là

vụ kiện của công ty võng xếpTrường Thọ Nhưng ở đây chúng

ta bàn đến mặt thuận lợi của DuyLợi đó là sau các vụ kiện này

“thương hiệu” võng xếp củacông ty đã nhiều người biết đếnkhông chỉ trong nước mà cả trênthế giới Đó cũng là việc khẳngđịnh bản quyền và uy tín củacông ty

doanh và ở Việt Nam việcbản quyền cũng chưađược coi trọng Đó là hạnchế của sản phẩm ViệtNam khi tham gia thịtrường thế giới

-Việc Cục Sở Hữu TríTuệ đang xem xét lại vấn

đề cấp bằng độc quyềncho Duy Lợi nếu không

có trả lời trong thời gian

đã định.như vậy mặt pháp

lý của công ty sẽ gặp khókhăn

-Trên thế giới và ở mỗiquốc gia đề có những quyđịnh về bản quyền sángchế riêng,như Nhật “giảipháp hữu ích”

đó tạo cho Duy Lợi những thuậnlợi lớn về thị truờng, bởi khi thunhập người dân tăng lên đó lànhững nhu cầu dịch vụ sẽ tănglên, mà võng xếp là sản phẩmmang tính dịch vụ

-Tăng trưởng kinh tế sẽkéo theo nhiều lọai hình

và sản phẩm dịch vụ khácphát triển theo

-Thu nhập tăng người dâncũng sẽ có nhiều quyềnchọn lựa hơn, ngoài sảnphẩm của duy lọi

-Bên cạnh đó lạm phátcủa Việt Nam cũng khácao là 8,5% hàng nămkhiến cho giá cả của VịêtNam cũng cao hơn,làmcho lượng cầu tiêu dùngcũng thu hẹp lại

Trang 16

1.3 Môi

trường văn

hoá xã hội

-“Võng” là dụng cụ đi vào nétvăn hoá dân gian của Việt Nam

từ bao đời nay khắp nông thônđến thành thị Người dân việtnam coi võng là một hình ảnhvăn hoá cổ, cũng như oai hùngtrong những cuộc chiến tranh

-Sự lai nhập của văn hoánước ngoài vào ViêtNam, đặc biệt là giới trẻ.Ngoại nhập văn hoá đócũng khiến cho hình ảnhchiếc võng trở nên mờnhạt hơn

-Vật liệu cho khung võng chủyếu là: INOX, XI NIKEN, vàSƠN TĨNH ĐIỆN - là những vậtliệu dễ tìm, nguồn đầu vào củacông ty sẽ rất thuận lợi

-Phần 2: Còn võng bằng nhựa PPhoặc bằng gỗ, lưới được sản xuất

từ polythe, có 6 màu, vậy nhữngnguyên vật liệu này cũng dễ tìmnhà cung ứng

-Hội nhập kinh tế quốc tế

đó cũng là cơ hội và tháchthức, sẽ có nhiều nhữngcông ty là đối thủ cùngsản phảm hay ngoài sảnphẩm cũng được hưởngnhững thành quả côngnghệ này, và việc áp dụngcông nghệ hiện đại lạiphụ thuộc vào tiềm lực vềvốn của công ty Do vậyDuy Lợi sẽ phải chọn lựacông nghệ, thay đổi côngnghệ cho phù hợp

-Cũng như bên cạnh đócần luôn phải đối mặt vớinhững thay đổi của nhữngnguyên vật liệu thay thếbến hơn, rẻ hơn, tiên ích

sử dụng hơn…

-Nhiều công nghệ tiêntiến nối đuôi nhau ra đời,nhiều nguyên vật liệu mớithay thế tôt hơn, nhiềunhà cung ứng đáp ứngnhu cầu tốt hơn khiênDuy Lợi phải luôn nằmtrong trạng thái kiếm tìm

và phải đổi mới cho kịpvới nhu cầu của thịtrường

Trang 17

1.5 Môi

trường quốc

tế

-Hội nhập kinh tế đồng nghĩa với

mở cửa, kinh doanh cùng có lợi,Duy Lợi cũng có thể kiếm tìm vàchọn lựa nhà cung ứng nguyênvật liệu tối ưu nhất cho công ty

-Thị trường mở cửa khi ViệtNam gia nhập WTO, tầm xa làmột thị trường chung asian, việcxuất nhập khẩu của công ty sẽtrở nên dễ dàng hơn mức thuế

và những chính sách ưu đãi củacác quốc gia, của các khối quốcgia sẽ ngày càng thuận lợi hơncho công ty(thuế,pháp lý…)

-Hội nhập giúp Duy Lợi học hỏikinh nghiệm, tiếp thu tri thức,kiếm tìm nhiều đối tác…

- Đó là việc kiếm tìm nhàcung ứng hợp lý nhấttrong muôn vàn nhà cungứng đầu vào

-Hội nhập đồng nghĩa vớicạnh tranh khốc liệt hơn,Duy Lợi cũng chỉ là công

ty khởi nghiệp nên đó quả

là một thử thách lớn điều

đó đòi hỏi công ty cầnphải nâng cao chất lượngsản phẩm, chất lượngphục vụ, biết hợp táccùng các công ty khôngchỉ trong ngành mà cảngoài ngành để kiếm tìmtiếng nói chung tạo nênsức mạnh trên thị trường

- Thị trường quốc tế: Võng xếpDuy Lợi có những tính năng rất

ấn tượng đó là gọn nhẹ, dễ sửdụng, không mất nhiều thời gian

đó là những tiện ích trong nhữngbuổi dã ngoại, là thứ có thể dùngngóng gió tại những vị trí diệntích nhỏ…rất được ưathích

- Tài nguyên trong nứoccạn kiệt dần đòi hỏi DuyLợi cần phải kiếm nguồncung ứng thích hợp đápứng nhu cầu của công ty

2.Môi trường

ngành

Ngày đăng: 03/03/2014, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài được mang tê n: Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức, đối tác chiến lược…từ đó đưa ra được giải pháp cho công ty võng xếp Duy Lợi. - lập ma trận swot
t ài được mang tê n: Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức, đối tác chiến lược…từ đó đưa ra được giải pháp cho công ty võng xếp Duy Lợi (Trang 2)
Chương 2. Sử dụng mô hình SWOT vào đánh giá cơ hội và thách thức. - lập ma trận swot
h ương 2. Sử dụng mô hình SWOT vào đánh giá cơ hội và thách thức (Trang 14)
2.1.Bảng phân tích các yếu tố cơ hội và thách thức từ mơi trường bên ngồi: - lập ma trận swot
2.1. Bảng phân tích các yếu tố cơ hội và thách thức từ mơi trường bên ngồi: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w