Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Báo cáo thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Trang 1I- TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamTên giao dịch Quốc Tế:Việt Nam Bank for Agriculture Anh RuralDevelopment
Tên gọi tắt: AGRIBANK
Địa chỉ: Số 2, Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành
lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay
là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó cóNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng
Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nôngnghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật
Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thànhphố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòngmiền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh
Trang 2• Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnhthành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giaodịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miềnNam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàngnông nghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện,thị xã có 475 chi nhánh
Năm 1993 Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đuakhen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấutrên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác Tổ chức được hội nghị tổng kết toànquốc có các giám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố.Ngày30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcchấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệpViệt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp thammưu và Cấp trực tiếp kinh doanh Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộmáy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Namsau này
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ ,Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công ty Nhànước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máygiúp việc bao gòm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồmcác đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phânbiệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trịkhông kiêm Tổng Giám đốc
Trang 3Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tênNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo môhình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt độngtheo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàngNhà nước Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàngthương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác địnhthêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mởrộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002,NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Đến cuối năm 2002NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốcNHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA
Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề ánTái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô
lớn chất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời
kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
- nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổimới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câugiai đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quảđáng khích lệ Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại
Trang 4nợ và tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động Mô hình tổ chức từngbước được hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành Bộ máylãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủtrong kinh doanh được mở rộng hơn.
Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm móiNHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc Đến cuối năm 2007, tổng tàisản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so vớingày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồngtrong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộgia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạndoanh nghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn
là vốn huy động
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởngthành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ Trong chiến lượcphát triển của mình, Agribank sẽ trở thnàh một Tập đoàn tài chính đa nghành,
đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực Theo đó, toàn hệ thống xác định những mụctiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thịtrường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậycuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới
cổ phần hóa Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đảy mạnh tái cơcấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theotiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sảnphẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao,đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóaAgribank
Trang 51.Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vá phát triển nông thôn nam Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển nhanh hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội.NHNo & PTNTVN cũng không nằm ngoàiquy luật này, đây là ngân hang thương mại lớn nhất cả nước về tổ chức và quy
mô hoạt động.Kể từ ngày thành lập năm 1988 hệ thống mạng lưới giao dịchcủa NHNo & PTNTVN đã được phát triển không ngừng nhưng việc mở rộngthị phần ở các địa bàn có điều kiện kinh doanh thuận lợi vẫn còn chậm trễ
Để giải quyết vấn đề này và đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế,ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Hà Nội đượcthành lập ngày 12/3/2001 theo quyết định số 48/QDHDQT của chủ tịch hộiđồng quản trị NHNo & PTNTVN về việc thành lập chi nhánh NHNo&PTNTNam Hà Nội trực thuộc NHNo & PTNTVN đặt trụ sở chính tại C3 PhươngLiệt-Thanh Xuân-Hà Nội
Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội là đơn vị phụ thuộc của NHNo
& PTNTVN có con dấu riêng để hoạt động kinh doanh theo ủy quyền củaNHNo & PTNTVN, hoạt động theo điều lệ của NHNo & PTNTVN theo quychế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNTVN ban hành theoquyết định 169/QĐ/HĐQT ngày 07/9/2000 của chủ tịch hội đồng quản trịNHNo & PTNTVN
Ban đầu thành lập biên chế của ngân hang gồm 36 người trong đó :
- Từ trụ sở chính chuyển về 22 người
- Từ các ngân hàng địa phương chuyển về 11 người
- Tuyển dụng mới từ bên ngoài 3 người
Về chuyên môn trình độ :
- Đại học và trên đại học có 28 người
Trang 6- Cao đẳng và trung cấp có 7 người
- Chưa qua đào tạo có 1 người
Ngày 08/5/2001 chi nhánh tổ chức khai trương hoạt động tại tầng 1 trụ
sở C3 Phương Liệt Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là ổn định hoạt độngcủa chi nhánh về con người cũng như trang thiết bị, cơ sở vật chất, triển khaicác hoạt động kinh doanh với phương châm hoạt động là “Vì sự thành đạt củakhách hàng và ngân hàng”.Cho đến nay tổng số cán bộ nhân viên là 131người, đồng thời trong năm 2007 đã lập thêm 2 phòng giao dịch trực thuộcchi nhánh cấp II
1.2 Các hoạt động chính của ngân hàng
1.2.1 Dịch vụ tiền gửi
Chi nhánh Nam Hà Nội thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm, pháthành kỳ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suấthấp dẫn
1.2.2 Dịch vụ tín dụng
Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế
Cho vay vốn theo dự án, đồng tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu
tư các dự án trong nước và quốc tế
Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanhnghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực
Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sốngđối với cán bộ, CNV và các đối tượng khác
12.3 Dịch vụ thanh toán trong nước
Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD & EUR)cho các cá nhân và tổ chức kinh tế
Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước
Trang 7 Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án Thu, chi hộ đơn vị
Chi trả lương qua tài khoản,
1.2.4.Dịch vụ kinh doanh đối ngoại
Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C),nhờ thu (D/A,DP,CAD), chuyển tiền (TTR)
Mua bán ngoại tệ, Thanh toán phi thương mại
Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao độngxuất khẩu
Thanh toán, chuyển tiền biên giới
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế
Thu đổi ngoại tệ
Trang 8PHC nhân sự
P.NV - KHTH
Phòng KTKT Nội bộ
Phòng KTKT Nội bộ
Trang 9Chức năng và nhiệm vụ của các phòng
1.3.1 Phòng dịch vụ khách hàng
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng (gồm cảkhách hàng doanh nghiệp, các tổ chức khách hàng và khách hàng cá nhân)như sau:
+ Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếpxúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, hướng dẫn thủ tụcgiao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…); tiếp thịgiới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi củakhách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừngđáp ứng sự hài long của khách hàng
+ Trực tiếp thực hiện, xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giaodịch với khách hàng( về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch theo yêu cầucủa khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toánngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ…) và cácdịch vụ khác
+ Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng trên cơ sở hồ
sơ tín dụng được duyệt
+ Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng
+ Thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc
do NHNo & PTNT Việt Nam phát hành
+ Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lậpcác loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định
1.3.2.Phòng tín dụng
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn hiệu quả,quyền lợi cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của phòng, góp phần pháttriển bền vững
Trang 10- Đầu mối tham mưư đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng vănbản hướng dẫn chính sách phát triển khách hàng, đề xuất hạn mức tín dụngđối với từng khách hàng.
- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng nhắm đáp ứng sự hài long củakhách hàng.Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lýthông tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng
1.3.3 Phòng thanh toán Quốc tế
- Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thươngmạivà hạch toán kế toánnhững nghiệp vụ liên quan
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quảhợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh
- Thực hiện quản lý thông tin liên quan dến công tác của phòng và lậpcác báo cáo theo quy định
- Đầu mối đề xuất, tham mưu giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạc,chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộcphạm vi của phòng
1.3.4.Phòng kế toán – ngân quỹ
Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của chinhánh( không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng và tiếtkiệm).Quản lý dữ liệu kế toán bảo mật, cung cấp thông tin hoạt động ngânhàng của khách hàng theo số liệu kế toán
- Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ( tiềnmặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá)
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹthao quy định
1.3.5.Các Phòng giao dịch
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân và
tổ chức kinh tế như sau:
Trang 11- Mở và quản lý tài khoản gửi tiền, tiền vay của cá nhân, doanh nghiệphoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
- Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt động hợp pháp tại ViệtNam và các cá nhân dưới dạng loại tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không
kỳ hạn, cả nội ngoại tệ và các loại tiền gửi khác
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụbảo lãnh đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được giám đốcchi nhanh Nam Hà Nội giao trên cỏ sở ủy quyền của tổng giám đốc NHNo &PTNTVN
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong nước bằngVNĐ và dịch vụ phát hành thẻ ATM cho khách hàng
- Được phép sử dụng con dấu riêng trong quan hệ giao dịch với khách hàng
1.3.6 Phòng kế hoạch nguồn vốn
* Thực hiện kế hoạch tổng hợp:phân tích, báo cáo đề xuất về quản lýcác hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, trên cơ sở đó xây dựng chínhsách giá cả cho sản phẩm dịch vụ
* Thực hiện nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh: Quản lý cân đối nguồnvốn đảm bảo các cơ cấu lớn ( kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi…) Nhgiên cứuphát triển lựa chọ ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn Trực tiếpthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng
* Thực hiện nhiệm vụ pháp chế, chế độ:Hướng dẫn, phổ biến lưu trữ cácvăn bản pháp quy Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý
1.3.7 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
* Công tác thẩm định: Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩmtheo quy định của Nhà nước và quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trìnhthẩm định, cho vay và quản lý tín dụng, bảo lãnh…) đối với các dự án, khoảnvay, bảo lãnh đánh giá tài sản đảm bảo nợ Tham gia ý kiến và chịu tráchnhiệm trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ củaphòng Sau đó lập các báo cáo về công tác thẩm định
Trang 12* Công tác quản lý tín dụng: Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ vềquản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh theo quy định.Thammưu cho giám đốc xây dựng chính sách tín dụng.Trực tiếp quản lý mạng,quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi nhánh Là đầu mốiquản lý thông tin( thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo mật, cung cấp) về quản lý tíndụng và lập các báo cáo tín dụng.
1.3.8 .Phòng hành chính nhân sự
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ:Tham mưu cho giám đốc và hướngdẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về tráchnhiệmquyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động
Thực hiện công tác hành chính quản trị: Thực hiện công tác hànhchính( quản lý con dấu, văn thư, in ấn…) đảm bảo điều kiện vật chất, an ninhcho hoạt động của chi nhánh, thực hiện công tác hậu cần ( lễ tân, vận tải, quản
lý phương tiện, tài sản…)
1.3.9 Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Xây dựng chương trình giám đốc duyệt chương trình, kế hoạch, kiểmtra nội bộ tại chi nhánh.Xem xét, trình giám đốc giải quyết các đơn thư khiếunại, tố cáo thuộc thẩm quyền của giám đốc và một vài nhiệm vụ khác
II- THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội
2.1.1 Nghiệp vụ tài sản nợ ( nguồn vốn)
Hoạt động nguồn vốn là một trong những hoạt động tạo tiền đề cơ sở cho cáchoạt động khác, làm sao có được nguồn vốn ổn định là vấn đề được cácNHTM quan tâm Nếu như năm 2001 nguồn vốn của ngân hàng chỉ đạt 635 tỷthì tới năm 2008 đã lên tới 8320 tỷ, đây là kết quả phản ánh quá trình phấnđấu của bản thân ngân hàng
Trang 13Diễn biến quy mô huy động vốn của chi nhánh từ 2006 – 2008 được thểhiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn qua từ 2006 tới 2008
Chênh lệch tuyệt đối Tỷ lệ tăng ( % )
là 79,2% Năm 2008 tổng nguồn vốn cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơnvới số tiền 8320 tỷ đồng, tăng 367 tỷ so với năm 2006, tưng ứng với tốc độtăng trưởng 4,6%
Để đánh giá hiệu quả của hoạt động nguồn vốn thì bên cạnh việc đánhgiá quy mô của nguồn vốn thì phải quan tâm tới cơ cấu của chúng Bởi mỗiloại nguồn vốn khác nhau sẽ đem lại cho ngân hàng những lợi ích khácnhau.Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động:
Qua bảng trên chúng ta thấy, năm 2007 nguồn vốn dân cư tăng 2836 tỷ
so với năm 2006 ( trong đó có 2186 tỷ trai phiếu dài hạn), tỷ trọng tăng từ