1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học là nghệ thuật ngôn từ

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 30,45 KB

Nội dung

Bàn ngôn từ văn chương, Nguyễn Tuân nói “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn khơng học tập ngơn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngơn ngữ văn hay…Cũng vốn ngôn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Có vốn mà khơng biết sử dụng nhà giàu giữ Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp…” Thật vậy, nhà văn chân nhà văn tạo cho lối riêng, chất giọng riêng mà không lẫn vào giới đa sắc màu nghệ thuật Văn học mảnh đất màu mỡ giúp nhà văn sáng tạo, phát huy khả cầm bút mình, để “mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Chính lẽ mà văn học nghệ thuật ngôn từ H Markievich nói: “… Nếu đánh giá tác phẩm sở quan sát thuộc tính khách quan nó, khơng để ý đến tiếp nhận đối tượng thẩm mỹ phán đoán tiềm giá trị tác phẩm…” Có thể nói, văn học mảnh đất màu mỡ sản sinh tác phẩm nghệ thuật, nơi giúp cho nhà văn thỏa sức vung vẫy ngịi bút để tạo nên đứa tinh thần, lẽ mà văn học nghệ thuật ngôn từ Vậy, ngôn từ văn học có vai trị nào, sức ảnh hưởng tác động ngơn từ có ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm hay không, tác phẩm văn học minh chứng làm sáng tỏ luận điểm nói Nói đến văn học nghệ thuật khơng thể khơng nói đến sáng tạo – công cụ giúp cho vần thơ, trang sách thêm vị, thêm huơng mà khơng bị hịa lẫn với giá trị truyền thống vốn có nó, nên nói đến “văn chương” phải nói đến “chữ nghĩa”, khơng có thứ văn chương lửng lơ ngồi chữ nghĩa; ngược lại, khơng có thứ chữ nghĩa đứng cô lập, tách rời khỏi văn chương để tự phát triển phong phú hồn chỉnh Văn học hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học: ngơn từ Ngơn từ văn học có tính hình tượng, xếp theo tổ chức định để ngơn từ phát huy giá trị nó, đồng thời có tính chuẩn mực (hàm xúc, đọng, đa nghĩa biểu cảm) Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm gây hiệu thẩm mĩ cho văn Nhưng, giá trị ngôn từ đạt giá trị tối đa dùng chỗ, văn cảnh Từ ta hiểu văn học môn nghệ thuật, lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Theo từ điển Văn học, hình tượng “phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” Khi nghiên cứu tác phẩm văn học, việc ý đến ngôn ngữ phương tiên (nghĩa xem chúng hóa thân vào cấp độ chuyển hóa nội dung hình thức để tạo nghĩa cuối tác phẩm), cịn quan tâm đến ý nghĩa chất liệu cụ thể làm nên tính biểu cảm Như so sánh hai thành ngữ trâu chậm uống nước đục tiếng Việt kẻ đến muộn phải xay sau tiếng Đức, ta thấy hai thành ngữ hướng đến việc nhắc nhở tính nhanh nhẹn, phải ln kịp thời hành động Thế nhưng, dừng việc tìm hiểu ý nghiã thành ngữ chưa thấy giá trị thành ngữ Tại gọi văn học dân gian sản phẩm người chân lấm tay bùn, rõ ràng câu thứ nhất, ta thấy rõ chất liệu Việt Nam thơng qua hình ảnh trâu – vật gắn liền với hình ảnh trâu trước, cày theo sau – hình ảnh đỗi mộc mạc giản dị Ngôn ngữ tự nói lên đặc điểm dân tộc, thời đại, xã hội… Với luận điểm văn học nghệ thuật ngôn từ cho ta nhận thức ngôn ngữ tác phẩm văn chương có chức khác với ngôn ngữ tác phẩm phi văn chương Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngơn từ làm chất liệu Trong tác phẩm phi văn chương, ngôn ngữ vật liệu để trực tiếp thông tin thực, phản ánh thực (tức hiểu theo nghĩa đen), người tiếp nhận huy động lực khả liên tưởng Trái lại, tác phẩm văn chương ngôn ngữ chất liệu để xây dựng hình tượng Khi hình tượng hình thành đơn vị trực tiếp thông tin thực Vậy nên nhà văn phải lựa chọn chất liệu cho phù hợp, nhào nặn tái tạo lại ngơn ngữ, khốc cho áo mới, Nguyễn Du thành công việc mượn ngôn từ để xây dựng nên hai hình tượng Từ Hải Sở Khanh hoàn toàn đối lập nhau, khắc họa cho chân dung toàn cảnh hai nhân vật với hai phẩm chất khác nhau, để nhắc đến Từ Hải, độc giả nhớ đến người “đầu đội trời chân đạp đất”, khí phách hiên ngang anh hùng trượng nghĩa; ngược lại Sở Khanh lên với tính “treo đầu dê bán thịt chó”, người đáng bị lên án… Đó thành cơng tác phẩm nhà văn tài hoa “Sống viết, hịa vào sống vĩ dân”, ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động vào tác phẩm văn chương, khơng đơn lời nói sử dụng thơng thường mà trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể cảm xúc vô tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi lên niềm cho độc giả, mang lại cảm giác mẻ ngần Mỗi từ, câu mở giới mới, tạo dựng ý lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ, như: Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuộm màu quan san Nếu theo cách hiểu thông thường, hai từ “lên ngựa”, “chia bào” từ gợi lên hành động chia xa hai người gắn bó thân thiết với Thì đến với Truyện Kiều – Nguyễn Du, hai từ khơng nói lên việc chia cách mà gợi lên lưu luyến, bịn rịn Thúc Sinh Thúy Kiều Cùng với kết hợp tranh thiên nhiên bao la bát ngát với “rừng phong thu”, với miền quan san – cửa núi non trùng điệp chốc nhuốm màu sắc đỏ ối rừng phong Tất góp phần làm nên khung cảnh hữu tình đậm chất lịng nguời, nàng vừa bng áo bào chàng ngẩn ngơ đứng lặng dõi theo bóng ngựa xa dần Giữa hai người vùng quan san ảm đạm hoang biệt – buồn thấm thía Như vậy, ngơn ngữ ln ln mảnh đất vừa chung vừa riêng giúp người nghệ sĩ kế thừa sáng tạo, đến với văn chương nghệ thuật, ngôn từ bước sang trang nhìn sắc sảo tinh tế nhà văn Bên cạnh đó, ngơn từ cịn mạch ngầm ẩn dấu kín đáo thói quen thuộc tâm lí xã hội, thuộc truyền thống văn hóa văn mình, thuộc đặc điểm dân tộc, lịch sử… gắn với thời đại, giai đoạn khác mà cách sử dụng ngôn ngữ, quan điểm chủ đề hướng đến khác nhau, cụ thể khác biệt ngôn từ văn học trung đại văn học đại Ngơn ngữ văn học trung đại chuộng hình thức bên ngồi, có nghĩa ngơn từ hiểu dấu hiệu biểu hiện, ví với nhạc họa nhiều lời nói, phát ngơn, có âm thanh, có chủng loại, màu sắc… theo quy luật đối, nghiêm định; ngôn từ biểu đạt “ý ngơn ngoại”, ví như: Tỏ lịng - Phạm Ngũ Lão, nhà thơ sử dụng từ ngữ trang trọng để miêu tả hình ảnh đấng nam nhi qn đội nhà Trần Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu Ngồi ra, ngơn ngữ văn học trung đại cịn mang tính nghi thức, khn mẫu diễn đạt mà biểu rõ tính chất ước lệ (sử dụng cơng thức khn sáo, điển tích điển cố) Chẳng hạn, Nguyễn Công Trứ Cây thông, mượn hình ảnh lồi nhằm bậc qn tử Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Không vậy, ngôn ngữ văn học trung đại cịn mang tính trang trí cách sử dụng hình ảnh hốn dụ bóng bẩy, văn biền ngẫu, khai thác thể loại mang tính hài hịa, hình thức đối (hình thức, điệu, tiểu đối…), loại chơi chữ, kiểu đối ngẫu Nguyễn Du vận dụng xuất sắc đặc trưng vào Truyện Kiều Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Bên cạnh kế thừa giá trị văn học trung đại, ngôn ngữ văn học đại đưa lời ăn tiếng nói thường ngày người dân với từ ngữ sinh hoạt, ngữ, phương ngữ tràn vào tác phẩm Chẳng hạn thơ Tú Xương, tác giả sử dụng ngôn ngữ sống động, đặc thù đời sống đô thị thực dân buổi giao thời Một trà, rượu, đàn bà Ba thứ lăng nhăng quái ta Chừa thứ hay thứ Có chừa rượu với chừa trà! (Ba thứ lăng nhăng) Hơn nữa, ngôn ngữ văn học giai đoạn tái, miêu tả cách toàn diện trạng thái đời sống thực, tranh xã hội trạng thái phức tạp nội tâm người, ngôn từ sáng, thoát hẳn lối văn biền ngẫu uyển chuyển, chịu ảnh hưởng lối văn Pháp câu văn tiếng Việt, ví Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng Thơng qua nhìn tổng quan văn học hai giai đoạn khác phần chứng minh luận điểm Văn học nghệ thuật ngôn từ Có thể nói, kết luận luận điểm thơng qua ngơn từ nhà văn bộc lộ tâm tư, tình cảm, ước mơ khát vọng, quan điểm lý tưởng thẩm mĩ người sống , với câu thơ, với đại từ xưng hơ đỗi bình dị thân thuộc, Tố Hữu khắc họa chân dung cách đầy đủ trọn vẹn vị lãnh tụ kính u, đồng thời cịn tình cảm trân quý nhà thơ dành cho Người: Người Cha, Bác, Anh Điều đáng quý nghệ thuật văn chương khả truyền đạt cảm xúc tác giả đến với bạn đọc để làm điều này, ngôn từ phương tiện, công cụ hỗ trợ đắc lực giúp người viết bộc lộ cầu nơí gắn liền với độc giả Đặc biệt, thơ ca kháng chiến, khí chất thơ hào hùng, vui tươi ngôn ngữ đỗi gần gũi, thân thuộc thể rõ nét Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính) Khơng mượn ngơn từ để nói lên lịng, để thể cảm xúc, hay ngơn từ cịn thể nghệ thuật “chửi”, điều làm cho lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, gần với thực bộc lộ mạnh mẽ cảm xúc Chém cha số ba đào Cởi lại buộc vào chơi (Truyện Kiều) Hay: Hôm bà chửi Ngày mai bà chửi hai lần liền Bà chửi cho mày hóa điên Bà rủa suốt tháng liên miên không ngừng Bây bà mệt chừng Bà cơm nước, nhớ đừng quên a… Muốn sống thả gà Lạy bà hai lạy, bà tha cho mày….ày ày ày… (Sưu tầm) Lêơnốp nói: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực – tác phẩm ngơn từ - phát minh hình thức khám phá nội dung” Có thể nói, q trình nghiên cứu văn học, khó trước tiên phải làm sáng tỏ cấp độ nghĩa lí giải gắn với trình phân tích tác phẩm khơng làm mặt biểu cảm ẩn giấu giới ngôn từ Đối với vùng phương ngữ miền Trung, đặc biệt khu vực Bình – Trị - Thiên, từ “chi” mang ý nghĩa “cái gì”, vào văn học, cụ thể phần mở đầu Truyện Kiều, lại hàm chứa sắc thái nghĩa hoàn toàn khác Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng Nếu xét phạm vi hai câu thơ, từ “chi” gợi lên ý nghĩa mơ hồ, thuộc phạm vi nội tâm, tình dun xảy hay không đôi “trai tài gái sắc” Nhưng xét tổng thể Truyện Kiều mặt nội dung, gắn với số phận bi thảm mối tình Kiều – Kim Trọng, làm cho từ “chi” có sắc thái nhiều khác trước Nó khơng cịn dự báo nhẹ nhàng thể “biết có dun hay không” mà lại mang ý nghĩa vừa dự báo vừa phủ định với tâm trạng “thà đừng gặp hơn” Như vậy, từ “chi” trở thành tiếng nói trực tiếp nỗi lòng, đồng thời bộc lộ nỗi đau tác giả Do đó, nói, từ đầu, nỗi lịng mình, với từ “chi”, Nguyễn Du muốn phủ định bầu trời oan trái khắc nghiệt xã hội phong kiến thối nát làm tan vỡ tình duyên đáng khơng nên tan vỡ! Ngồi ra, chất lượng hình tượng hồn tồn phụ thuộc vào chất liệu ngôn ngữ Bạn đọc hẳn khơng qn Chí Phèo Nam Cao, chàng trai lương thiện bị tha hóa thành quỷ Xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo, Nam Cao viết nên khúc nhạc buồn, ca chua xót đời bi kịch nối tiếp bi kịch Bằng khả sử dụng ngôn ngữ, Nam Cao khắc họa thành cơng hình tượng Chí Phèo trước sau tù: “Hắn lớp trông khác hẳn Cái đầu trọc lốc, trắng hớn, mặt cơng cơng…” Cái mặt đầy rẫy ngang dọc vết sẹo, dấu tích lần ăn vạ, chém giết Hình ảnh anh chàng Chí hiền lành, khỏe mạnh, đẹp trai bị vùi lấp đáy xã hội Chỉ với vài câu chữ miêu tả nhìn Chí Phèo sống thường nhật vào buổi sáng sớm ước mơ gia đình nhỏ nhoi sau gặp Thị Nở, Nam Cao làm sống lại chất lương thiện Chí Cũng viết đề tài lên án xã hội người ăn thịt người, đề cao quyền tự do, quyền hạnh phúc quyền làm người Chị Dậu Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn lại mang hình tượng hồn tồn khác với Chí Phèo Kết thúc tác phẩm, Ngơ Tất Tố tóm gọn đời tương lai chị câu: “Chị vùng chạy lúc trời tối đen mực, đen tiền đồ chị vậy!” Cái đắt ngơn từ vậy, ngắn gọn đầy ý nghĩa Thành công Nam Cao Ngô Tất Tố sử dụng ngôn từ cách xuất sắc để xây dựng nhân vật sống theo thời gian, khơng có Chị Dậu, Chí Phèo thứ hai thay thế, chất lượng hình tượng nghệ thuật Điều khơng cịn q xa lạ văn chương nghệ thuật xem ngôn ngữ tính mn màu mn vẻ tạo nên giới chất liệu phong phú Vậy nên ta bắt gặp tượng bộc lộ cảm phục trước đức tính hy sinh cao người mẹ Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu, từ Bà má Hậu Giang đến Bầm ơi, Mẹ Suốt, Mẹ Tơm… giới khác biệt không trùng lặp mặt chất liệu Hay ca ngợi người, chiến sĩ làm nên chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ, Cao điểm cuối Hữu Mai không trùng hay không giống với tác giả khác Ta bắt gặp Vũ Cao, Giang Nam, Nguyễn Đức Toàn Lê Minh Khuê bộc lộ tâm trạng xót thương cảm phục vẻ đẹp anh hùng cô gái du kích anh dũng hy sinh Nhưng rõ ràng Núi đôi (Vũ Cao), Quê hương (Giang Nam), Biết ơn chị Võ Thị Sáu (Nguyễn Đức Toàn) Những xa xôi (Lê Minh Khuê) chinh phục bạn đọc phương thức không lặp lại hình thức chất liệu biểu cảm khác mà mang lại giá trị riêng tác phẩm Nói ngơn từ giúp xây dựng hình tượng không ngoa chút Nếu Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúy Kiều thông qua miêu tả nội tâm nhân vật đến với Từ Hải, từ ngữ miêu tả ngoại hình, tác giả đủ để gột tả tính anh hùng “đầu đội trời chân đạp đất” Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Cũng miêu tả ngoại hình, nhưng, qua cách chắt lọc ngôn từ, phải thán phục nghệ thuật tạo hình Nguyễn Du với nét tả Tú Bà “nhờn nhợt màu da”, “to lớn đẫy đà”, khơi dậy ta căm ghét ghê tởm để tự ta làm bật dậy cho ta hình tượng mụ Tú Bà đáng căm phẫn Mặt khác, Nguyễn Du “tát” thẳng vào mặt Mã Giám Sinh cách vạch trần chất từ “tót”: Ghế ngồi tót sỗ sàng Vậy nên, ngẫu nhiên mà nhà thơ Tố Hữu nhận xét rằng: “Thơ im lặng từ; người ta lắng nghe im lặng có tiếng dội đa dạng tinh tế” Luận điểm cho ta thấy yêu cầu đặt văn nghệ sĩ việc vận dụng ngơn từ việc tạo ngày nhiều từ ngữ “quái đản” mà ta hay gọi “thiên biến vạn hóa” Và vậy, văn nghệ sĩ phải “bậc thầy phù thủy” ngôn từ để biến hóa từ ngữ, làm mới, làm giàu ngơn từ Nói đến đây, khơng thể khơng nói đến Tố Hữu, hình ảnh ngơn từ thơ Tố Hữu giới “bùng sáng” “tỏa sáng”; khơng gian thơ Tố Hữu “khơng gian đường” thời gian “thời gian hi vọng”, “thời gian lí tưởng” Đúng nhiều nhà lí luận phê bình văn học nhấn mạnh: “Nếu khơng ý đến hệ thống xúc cảm… không ý nhấn giọng sắc thái biểu cảm thực khơng có lĩnh hội giới thẩm mĩ” Chính lẽ mà Mẹ Tơm Tố Hữu sử dụng từ ngữ đắt Sống cát chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời Tố Hữu viết “sống cát”, “sống cát” để cụ thể hóa nỗi vất vả, khổ cực người mẹ ni, sống bà lúc đối đầu với khó khăn, vất vả Sau mất, Mẹ lại bị “vùi” khơng phải “chơn” Vì tác giả không sử dụng “ngập”, “chôn”, “lấp” mà lại sử dụng từ “vùi” Bởi từ “ngập”, “chôn”, “lấp” nghi thức thường thấy cho người khuất, “vùi” có nghĩa khỏa lấp, sơ sài, qua loa, vội vàng cho xong chuyện Xuân Diệu góp ý thay từ “vùi” từ “hịa”, từ “hòa” làm cho mát bị giảm đi, từ “vùi”, thật đau lòng gợi lên trước mắt Nhưng đến câu thơ thứ hai, câu thơ, Tố Hữu miêu tả đầy đủ kiêu hãnh, vẻ vang đời Mẹ Tơm: “Những trái tim ngọc sáng ngời” Hình ảnh thơ đột biến, đối lập hồn toàn với vẻ u sầu, ảm đạm câu thơ Cực khổ vùi lập tâm hồn sáng, ln ln hi sinh người khác, “trái tim ngọc” tỏa sáng lúc nơi Như vậy, Tố Hữu thật tinh tế sử dụng từ “vùi”, “hịa” khơng thể sáng cát Động từ “vùi” kết hợp với hình ảnh tương phản bất ngờ “cát” “ngọc” thêm lần khẳng định mạnh mẽ phẩm chất sáng tuyệt vời ngườ mẹ hy sinh đời cách mạng, chết mở ý nghĩa sống Cũng xem bậc thầy ngôn từ văn học Việt Nam, Nguyễn Tuân – nhà văn lớn mệnh danh “Người săn tìm đẹp” (Nguyễn Thành) lại có cách tạo chữ hay, độc khác lạ với Tố Hữu Nét độc đáo trước tiên ngôn từ nghệ thuật văn chương Nguyễn Tuân ông biết khai thác tối ưu hiệu ứng âm tiếng Việt đơn âm tiết, lại đa điệu, tạo cho câu văn giàu tính nhạc vang hưởng chất thơ Như đoạn trích sau chưa cần tìm ý nghĩa tác phẩm, nghe âm hưởng vang lên, gợi ta liên tưởng tiếng Chiêu Quân cống Hồ đồng vọng tâm hồn đời chị Hoài vại dưa muối hỏng: "Nương theo chiều tưởng tượng gây gây mùi hồi cựu, tơi nghĩ xa, nghĩ gần, nhận thấy đời chị Hoài đời nàng Hạnh Nguyên bước bước thêm bước cống Hồ Rặt cống Hồ Cống Hồ Toàn nhịp cống Hồ Tồn cung Nam Nó chìm hẳn xuống tiếng tơ rầu" Nếu Vũ Trọng Phụng có tài trào lộng loại người tha hóa mặt đạo đức, băng hoại lương tâm nhân phẩm, cách đặt cho chúng tên hoa mỹ Văn Minh, Phó Đoan, Tuyết, Nguyễn Tuân lại châm biếm bọn "ưng khuyển phệ - loại yêng hùng bay" cách phiên âm tên chúng kiểu "Oét- mô-len" thành “Vét mồ lên” Tên tù binh bay Nguyễn Tuân phiên âm thành đồ "Lạc-xon" phế thải; hay Đức cha biểu tượng cho đạo đức bác thành tên xúi giục "Xít - pen - men", quan ngơn luận lại líu ngọng thành "U Pê U Pi" Trong đó, đề cập đến vĩ nhân lịch sử Mỹ như: Washington, Lincoln; văn thi sĩ đáng quý: Edgar Poe, Jack London, Hemingway nhà văn viết thứ chữ tiếng Anh trang trọng Không ngoa nói rằng, Nguyễn Tuân "người thợ kim hoàn chữ" (Tố Hữu) Dưới mắt người làm nghệ thuật, bàn tay điêu luyện “dệt chữ”, “thuê hoa”của nhà thơ, nhà văn; Tố Hữu, Nguyễn Du, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng,… làm cho tranh văn học Việt Nam thật phong phú, đa dạng hình thức lẫn nội dung Văn học cầu nối mạch ngầm đưa chất liệu ngôn ngữ vào tác phẩm đưa văn chương đến bước gần với độc giả Nhà văn Nam Cao nói rằng: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện.” Chính vậy, muốn làm nghệ sĩ chân vẽ nên cho tranh tuyệt mĩ cần phải nắm giữ chức ngôn ngữ, Văn học nghệ thuật ngôn từ ... rời khỏi văn chương để tự phát triển phong phú hồn chỉnh Văn học hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học: ngôn từ Ngơn từ văn học có... chỗ, văn cảnh Từ ta hiểu văn học môn nghệ thuật, lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Theo từ. .. dân tộc, thời đại, xã hội… Với luận điểm văn học nghệ thuật ngôn từ cho ta nhận thức ngôn ngữ tác phẩm văn chương có chức khác với ngôn ngữ tác phẩm phi văn chương Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w