Giáo án địa lí 10 (kết nối tri thức)

220 27 0
Giáo án địa lí 10 (kết nối tri thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ I Ngày soạn: PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời lượng 1 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm và vai trò của môn Địa lí trong trường phổ thông. - Biết được những ngành nghề có sự hỗ trợ từ kiến thức môn Địa lí 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: + Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm. * Năng lực chuyên biệt: - Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được ý nghĩa và vai trò của môn Địa lí đối với đời sống, các ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí. - Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các ngành nghề có liên quan đến Địa lí.

FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT …………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 NĂM HỌC 2022 -2023 (bộ sách Kết Nối Tri Thức) Họ tên: …………… Tổ KHXH ………………, tháng năm 2022 FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 HỌC KÌ I Ngày soạn: PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng - Biết ngành nghề có hỗ trợ từ kiến thức mơn Địa lí Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Biết khẳng định bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm * Năng lực chuyên biệt: - Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày ý nghĩa vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí - Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Tìm kiếm ngành nghề có liên quan đến Địa lí Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác Tơn trọng lực, phẩm chất định hướng nghề nghiệp cá nhân - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập Trung thực học tập sống Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 10 10 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: Biết sở thích lực địa lí HS FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 b) Nội dung: HS làm phiếu khảo sát sở trường, sở thích, lực địa lí c) Sản phẩm: phiếu khảo sát điền đầy đủ thông tin d) Tổ chức thực hiện: Bước GV phát phiếu khảo sát cho HS PHIẾU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Họ tên HS: …………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Nội dung khảo sát: (HS khoanh vào ô lựa chọn ghi rõ ý kiến khác) Câu hỏi Khoanh vào ô đáp án Ý kiến khác (nếu có) Bạn mạnh nhóm KH TN KHXH Ngoại ngữ mơn học nào? Bạn có học tốt mơn địa lí Tốt Bình Khơng tốt chứ? thường Điểm mơn địa bạn Giỏi Khá Dưới 6,5đ trước thường: Trên 8,0 6,5 – 8,0 Bạn có u thích mơn Có Bình Khơng Địa lý khơng? thường Bạn có thường xun tìm Có Bình Khơng hiểu kiến thức mơn địa lí thường khơng? (về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế,…) Bạn kể kỷ niệm giáo viên địa lí mà bạn ấn tượng nhất? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… Nội dung môn địa lý khiến bạn cảm thấy yêu thích? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 Hãy chia sẻ kinh nghiệm để học tốt môn địa lý bạn: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… Bạn học đội tuyển HSG môn địa lý chưa?…………………………………… 10 Bạn dự thi HSG môn địa lý cấp nào? ……………………………………… Bước 2: HS điền phiếu khảo sát Bước 3: HS hoàn thiện, thu phiếu khảo sát Bước 4: GV đọc số phiếu, sử dụng để thống kê xây dựng kế hoạch dạy học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a) Mục tiêu: Biết đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thông b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a Đặc điểm: - Được học cấp học PT + TH THCS thuộc mơn : Lịch sử Địa lí + Ở THPT thuộc nhóm mơn KHXH - Mang tính chất tổng hợp: KHTN KHXH b Vai trò: - Ứng dụng kiến thức Địa lí đời sống; Củng cố mở rộng tri thức, kĩ - Giáo dục lịng u nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT - Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất, biết khứ , tương lai tồn cầu - Hình thành kĩ năng, lực - Có vai trị tất lĩnh vực kinh tế, ANQP Xây dựng KTXH phát triển bền vững d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào mục SGK nêu đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thông - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo cặp khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp a) Mục tiêu: Biết nghề nghiệp vận dụng kiến thức địa lí FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp - Là môn học phong phú, đa dạng hỗ trợ tốt lĩnh vực, ngành nghề khác như: + Nông nghiệp + Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt du lịch + Kĩ sư đồ, trắc địa, địa chất + Nhà nghiên cứu vấn đề KTXH, quản lí thị, quản lí xã hội + Giảng dạy sở giáo dục d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm, dùng kỹ thuật khăn trải bàn Yêu cầu HS dựa vào mục SGK + hiểu biết: cho biết kiến thức địa lí hỗ trợ cho ngành - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu nhóm báo cáo kết + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Tại yêu cầu hướng dẫn viên du lịch phải hiểu biết địa lí lịch sử? TL: Vì: Đây phần kiến thức bắt buộc mà hướng dẫn viên du lịch cần phải biết am hiểu kỹ Đó thơng tin q trình hình thành, lịch sử phát triển quốc gia, điểm du lịch; đặc trưng văn hóa; lễ hội bật; yếu tố địa lý khác biệt,( đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên ) Khi xâu chuỗi kiến thức này, giúp HDV du lịch có nhìn hệ thống, tồn cảnh quốc gia, địa phương… để từ dễ dàng trả lời câu hỏi thắc mắc khách du lịch d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Cho biết nghề nghiệp dự định tương lai em gì? Mơn Địa lí giúp ích cho nghề nghiệp đó? Câu trả lời: • Giáo viên dạy địa lý • Nhà nghiên cứu địa lý - địa chất • Cơng tác quy hoạch môi trường phân vùng kinh tế • Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ viết giấy note - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học qua việc nhấn mạnh nội dung trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 Ngày soạn: CHƯƠNG I: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỊ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ: - Phương pháp kí hiệu: - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động: - Phương pháp chấm điểm: - Phương pháp đồ - biểu đồ - Phương pháp khoanh vùng Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Đọc đồ để xác định phương pháp thể đối tượng địa lí đồ (thơng qua hệ thống ký hiệu, giải,…) Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí + Phát giải thích khả thể số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ + Biết cách sử dụng đồ học tập đời sống + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, khai thác internet học tập + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào sống: Biết phương pháp thể đồ thực tế Phẩm chất: - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ, trung thực: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 10 FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 10 10 3.2 Kiểm tra cũ: Nêu vai trò đồ học tập đời sống? 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức vai trò đồ, phương pháp thể đồ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng Át Lát địa lí VN Đọc qua phần giải trang Atlat với thời gian phút Yêu cầu ghi nhớ kí hiệu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu HS không dùng Atlat HS ghi đáp án bảng phụ bút lơng + Để thể khống sản sắt, người ta dùng kí hiệu nào? + Để thể khống sản bơ xít, người ta dùng kí hiệu + Để thể trâu bị, người ta dùng kí hiệu nào? + Để thể đối tượng địa lí di chuyển, người ta dùng kí hiệu gì? + Hãy vẽ kí hiệu minh họa cho biên giới quốc gia + Tháng bão nhiều nhất? + Người ta dùng để thể nhiệt độ lượng mưa địa điểm? - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ a) Mục tiêu: Biết đối tượng biểu hiện, dạng khả biểu phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm phương pháp đồ, biểu đồ, pp khoanh vùng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Phương pháp Kí hiệu Đối tượng biểu Các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể đối Đặc điểm Ý nghĩa Dùng kí hiệu khác Vị trí, số lượng, cấu đặt vào vị trúc, chất lượng trí mà đối tượng động lực phát triển FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 Kí hiệu đường chuyển động tượngtập trung diện tích nhỏ mà khơngthể đồ theo tỉ lệ phân bố đồ Là di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên, KTXH đồ Dùng mũi tên có màu sắc, độ rộng hướng khác đối tượng địa lí Hướng, tốc độ, số lượng, khối lượng đối tượng di chuyển Là giá trị tổng cộng Sử dụng loại biểu Thể số Bản đồ, biểu tượng đồ khác lượng, chất lượng, đồ địa lí đơn cấu đối tượng vị lãnh thổ Là đối tượng, Dùng chấm điểm Sự phân bố, số lượng tượng địa lí đối tượng, Chấm điểm phân bố phân tán, lẻ tượng địa lí tẻ Là đối tượng Dùng đường nét phân bố theo vùng liền, nét đứt, màu sắc, Khoanh khơng kí hiệu viết tên Sự phân bố, số lượng vùng khắp theo lãnh thổ đối tượng vào vùng đối tượng mà có vùng định d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Phương pháp Đối tượng biểu Đặc điểm Ý nghĩa Kí hiệu Kí hiệu đường chuyển động Chấm điểm Bản đồ, biểu đồ + Nhóm 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu (đối tượng thể hiện, cách thể hiện, khả thể hiện) + Nhóm 2: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu đường chuyển động (đối tượng thể hiện, đặc điểm, ý nghĩa) + Nhóm 3: Tìm hiểu phương pháp đồ - biểu đồ (đối tượng thể hiện, đặc điểm, ý nghĩa) + Nhóm 4: Tìm hiểu phương pháp chấm điểm (đối tượng thể hiện, đặc điểm, ý nghĩa ) + Nhóm 5: Tìm hiểu phương pháp khoanh vùng ( đối tượng thể hiện, đặc điểm, ý nghĩa) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: FB Quỳnh Mai – GV Địa lí THPT - 0382619530 + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu Lập bảng đề phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ (về đối tượng, hình thức, khả phương pháp) Phương pháp kí hiệu Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp kí hiệu đường đồ - biểu đồ chấm điểm khoanh vùng chuyển động Phương pháp kí hiệu dùng để thể đối tượng địa li phân bố theo điểm cụ thể (đỉnh núi, mỏ khoáng sản, ) hay đối tượng tập trung diện tich nhỏ mà không thẻ biểu đồ theo tỉ lệ (nhà máy, điểm dân cư, trường học ) Phương pháp kí hiệu đường chuyên động dùng đề thê di chuyên đổi tượng, tượng tự nhiên, kinh tế — xã hội đồ Phương pháp đồ — biểu đồ thẻ giá trị tổng cộng đối tượng địa li theo lãnh thổ (đơn vị hành chính) cách đặt biểu đồ vào phạm vi đơn vị lãnh thổ Phương pháp chấm điểm biểu đối tượng phân tán nhỏ lẻ lãnh thổ phân bố điểm chấm đồ Phương pháp khoanh vùng thể đối tượng phân bồ theo vùng không khắp lãnh thỏ mà có vùng định Trên đỏ, người ta dùng dạng kí hiệu đổ khác để thể cho đối tượng, đặt xác vào vị trí mà đối tượng phân bố đồ Trên đồ, di chuyển đối tượng thể mũi tên Trên đồ, người ta sử dụng loại biểu đồ khác nhau: biểu đồ cột, biểu đồ tròn Mỗi điểm chấm tương ứng với số lượng đối tượng định Có nhiều cách khác để khoanh vùng đồ dùng đường nét liên, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu viết tên đối tượng vào vùng Phương pháp kí hiệu Đặc điểm Phương pháp nảy Phương pháp Cịn có ... độ thấp 17 C - 14 C 7C 110C Biên độ nhiệt năm 130C 330C 110C Tổng lượngmưa 1694 584 1416 692 (mm) Lượng mưa Tháng mưa > 100 → 10 5→9 7→3 10 → mm Tháng mưa

Ngày đăng: 02/08/2022, 09:31

Mục lục

  • - Biết được những ngành nghề có sự hỗ trợ từ kiến thức môn Địa lí

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • a) Mục tiêu: Biết về sở thích và năng lực địa lí của HS

  • d) Tổ chức thực hiện:

  • Bước 1 GV phát phiếu khảo sát cho HS

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan