1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SƠ KHẢO THƯ TỊCH PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI MINH – THANH HIỆN lưu TRỮ tại VIỆT NAM

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÝ QUÝ DÂN∗ SƠ KHẢO THƯ TỊCH PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI MINH – THANH HIỆN LƯU TRỮ TẠI VIỆT NAM1 Tóm tắt: Việt Nam có lịch sử lâu dài chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, có truyền nhập thư tịch chữ Hán Vào giai đoạn kỉ XVII – XVIII, quyền Hậu Lê nắm quyền tôn sùng Nho giáo, sau thời gian chiến tranh Nam Bắc, trị kinh tế biến động, lại thêm ảnh hưởng phong trào “di dân đào thiền” Trung Quốc khiến cho nhiều thiền sư người cai trị mời tới Việt Nam Hoạt động hoằng pháp thiền sư này, đặc biệt Chuyết Công, không đưa Phật pháp truyền vào Việt Nam, mà mang theo số lượng kinh điển Phật giáo Trung Quốc Trước đó, giai đoạn thuộc Minh đầu kỉ XV, thư tịch Việt Nam bị tiêu hủy phá hoại nghiêm trọng Lượng kinh Phật bảo tồn tới ngày chủ yếu truyền nhập vào thời Hậu Lê Một số thư tịch theo chân vị tăng di dân truyền vào, có trường hợp tăng nhân Việt Nam Tính Tuyền phụng tới Mân Việt cầu pháp, đem kinh sách từ chùa Khánh Vân núi Đỉnh Hồ về, tái lập lại hoạt động tu học Giới luật Việt Nam, đồng thời bắt đầu thiết lập Tam đàn Cụ túc Kinh điển đưa vào giai đoạn chủ yếu thuộc “Gia Hưng tạng”, đại phận sưu tập vào thời thực dân Pháp Việt Nam, sau Viện Nghiên cứu Hán Nôm tiếp nhận Lượng kinh Phật mang vào Việt Nam giai đoạn khó bảo quản khí hậu khơng thuận lợi, nên đa số tăng nhân Việt Nam trùng san, có số thay đổi giữ đặc điểm thư tịch thời kỳ cuối Minh đầu Thanh Những kinh sách Phật giáo sau truyền nhập vào Việt Nam trở thành dạng hóa thạch văn hiến Hán văn bên ngồi Trung Quốc Từ khóa: Thư tịch Phật giáo, thời kì Minh - Thanh, Chuyết Cơng hịa thượng, thiền sư Tính Tuyền, Viện Nghiên cứu Hán Nơm Thư tịch Phật giáo Trung Quốc truyền nhập vào Việt Nam Quá trình truyền nhập thư tịch chữ Hán vào Việt Nam chia thành hai giai đoạn: (1) Giai đoạn Bắc thuộc: thư tịch chữ Hán truyền vào Việt Nam nhờ sách đề cao Nho học quyền số văn nhân tới sống Việt Nam; (2) Giai đoạn độc lập tự chủ: từ sau Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán thiết lập triều Ngơ, Việt Nam bước vào thời kì tự chủ, phần lớn thời gian trì quan hệ hữu hảo với Trung Quốc, sứ thần Việt Nam sứ Trung Quốc lại thể vai trò quan trọng giao lưu Hán tịch Nước Trung Quốc nhờ vào lực  Nghiên cứu viên sau Tiến sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Thành Công (Đài Loan) Nguyên tiếng Trung: 李李李, “李李李李李李李李李李李李”, 李李李李 李李李李李李李李 2020 李 李李李 279-320 Bản dịch tiếng Việt có giản lược số nội dung tri thức phổ biến Việt Nam lịch sử Việt Nam, kho lưu trữ tư liệu Hán Nôm Việt Nam, bổ sung số thích người dịch (ND) Những thay đổi tác giả đồng ý in khắc sách thường ban cấp thư tịch Đơn cử thời Tống, [Trung Quốc] sáu lần ban Đại tạng kinh cho nhà Tiền Lê Nhưng sau này, việc bị hủy ba lần nhà Nguyên xâm chiếm Việt Nam2 Đương thời, từ vua tới quan lại tới nghe Hòa thượng Chuyết Công (1590 – 1644) thuyết pháp, dần dần, giới cai trị trở nên sùng tín Phật giáo Vì lịng dân theo Phật nên chúa Trịnh thuận theo mà sử dụng Phật giáo để dẫn dắt lòng người3 Quần chúng vốn quen với tư tưởng Nho gia qua truyền bá triều đình, gặp hồn cảnh chiến tranh đình đốn kinh tế lại trở nên ngờ vực tín điều Nho giáo dần tin vào giáo lý từ bi cứu khổ, nhân báo ứng Phật giáo4 Tình hình phía nam tương tự, mặt, việc tự lập quyền mâu thuẫn với quan niệm thống Nho giáo; mặt khác, chúa Nguyễn muốn có tín ngưỡng để dẫn dắt tinh thần tâm lý dân chúng Trong hồn cảnh đó, Phật giáo phù hợp với nhu cầu chúa Nguyễn, vừa giải nhu cầu tín ngưỡng số dân di cư vào phía nam, vừa hợp pháp hóa tư cách người thống trị5 Có thể thấy rằng, Việt Nam bị phân chia thành Đàng Trong Đàng Ngồi, Phật giáo lại có ảnh hưởng tới tất tầng lớp xã hội, thúc đẩy hội chấn hưng Phật giáo Trong thời kì Minh – Thanh (Trung Quốc), chủng loại thư tịch ban cấp tăng lên, chủ yếu kinh điển Nho gia Ngoài qua lại quan phương hai bên sứ thần Việt Nam, quan sai, tăng nhân, đạo sĩ, quan lại binh lính, kiều dân thương nhân trung gian chủ yếu mua sách chữ Hán Thư tịch Phật giáo Trung Quốc thời kì Minh - Thanh theo mà vào Việt Nam Trong số đó, có số sách Phật giáo thuộc “Gia Hưng tạng” ( 李李李) lưu giữ số chùa khắc ván lại để lưu truyền Thêm vào đó, khoảng thời gian thay đổi triều đại nhà Minh nhà Thanh, phong trào “đào thiền” ( 李李)7 hình thành từ thời Vạn Lịch trở sau khu vực Lĩnh Nam lại thịnh hành8 Tình trạng khiến cho nhiều thiền sư Lĩnh Nam tới Việt Nam hoằng pháp, quan trọng vị Chuyết Công Lưu Ngọc Quận 李李李 (2004), “Khảo thuật giao lưu thư tịch Trung – Việt cổ đại”, Văn hiến quý san李李李李李李 , kì 4, tr 85 – 98 Đàm Chí Từ 李李李 (2011), “Bối cảnh đặc điểm phục hưng Phật giáo Việt Nam kỉ 17 – 18”, Mân Nam học báo 李李李李李李, kì Đàm Chí Từ 李李李 (2011), Tlđd Li Tana 李李李 (2000), Lịch sử kinh tế xã hội vương triều Nguyễn Việt Nam, Lý Á Thư 李李李, Đỗ Diệu Văn 李 李李 dịch, Nxb Văn Tân, Bắc Kinh, tr 177 Lý Khánh Tân 李李李 (2015), “Giao lưu thư tịch Quảng Đông Việt Nam đời Thanh”, Nghiên cứu học thuật 李李李李李李, kì 12, tr 93 – 104 “Đào thiền” (李李) “di dân đào thiền” (李李李李): Một phong trào xuất gia xa lánh tục hình thành vào giai đoạn cuối Minh đầu Thanh Trung Quốc Trong giai đoạn nhà Thanh thay nhà Minh thống trị Trung Quốc, xuất tầng lớp “di dân” người Hán khơng chịu hợp tác với quyền mà xuất gia làm tu sĩ Phật giáo để giữ cho thân yên ổn (ND) Sái Hồng Sinh 李李李 (1997), Khái lược Phật giáo khu vực Lĩnh Nam đầu đời Thanh, Nxb Cao đẳng Giáo dục Quảng Châu, tr 17-22 (1590 - 1644), Minh Hành (1595 - 1659), Lục Hồ Viên Cảnh, Viên Khoan, Minh Hoằng Tử Dung, Giác Phong, Từ Lâm, Minh Hải Pháp Bảo, Hưng Liên Quả Hoằng, Pháp Hóa (1670 - 1754), Tế Viên (? - 1689), Giác Phong, Nguyên Thiều (1648 1728), Thạch Liêm Đại Sán (1633 - 1704) Những vị không thúc đẩy phát triển cải cách Phật giáo Việt Nam, mà chí cịn sáng lập mơn phái đây, ví dụ như: thiền phái Chuyết Công, thiền phái Nguyên Thiều; chí cịn quốc sư triều đình chúa Nguyễn, quốc sư Hưng Liên Quả Hoằng Điều thể rõ nét phát triển quan hệ mật thiết tơn giáo văn hóa hai nước Trung Quốc Việt Nam giai đoạn Ở phương diện khác, sách đề cao Nho giáo nhà Hậu Lê nên phát triển Phật giáo Việt Nam khơng cịn liên tục triều Lý Trần trước Vậy nên ngồi thiền sư Lĩnh Nam tới Việt Nam hoằng pháp tăng nhân Việt Nam chủ động tới Lĩnh Nam cầu pháp thụ giới mang kinh sách Phật giáo nước, ví dụ vị Thủy Nguyệt Thơng Giác 李李李李 (1637 - 1704), Tính Tuyền Trạm Công 李李李李 (1674 - 1744)10 Hoạt động tạo biến đổi lớn phát triển Phật giáo Việt Nam đương thời, đặc biệt ảnh hưởng Thiền tông11 Tuy nhiên, nghiên cứu trước tập trung nhiều vào ảnh hưởng cá nhân vị tăng di dân thời cuối Minh đầu Thanh tới Phật giáo Việt Nam, mà không đề cập nhiều tới ảnh hưởng thư tịch với phát triển Phật giáo giai đoạn So với hoạt động truyền thừa, truyền bá thư tịch Phật giáo có tác dụng lâu dài thời gian rộng rãi không gian, mang lại hiệu đáng ghi nhận12 Tổng quan kho lưu trữ văn hiến Phật giáo Việt Nam Vì nguồn sử liệu không đầy đủ, chưa thể xác định năm sinh năm vị thiền sư, nên chúng tơi khơng đưa thơng tin vào Ngoại trừ hịa thượng Chuyết Cơng thiền sư Minh Hành hoằng pháp miền Trung miền Nam Việt Nam, sau tới vùng đất quyền họ Trịnh phương Bắc hoằng pháp, địa điểm hoẳng pháp thiền sư khác chủ yếu vùng đất phương Nam chúa Nguyễn Tham khảo: Đàm Chí Từ (2007), “Giao lưu Phật giáo Lĩnh Nam Việt Nam kỉ 17 – 18”, Nghiên cứu tôn giáo giới李李李李李李李李, kì 3, tr 43 - 47 10 Đàm Chí Từ (2007), Tlđd, tr 48 – 50 11 Các nghiên cứu ảnh hưởng Thiền tông Việt Nam phong phú Có thể tham khảo: Thích Thanh Quyết (2001), Lịch sử Thiền tông Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ; Nguyễn Thị Mỹ Châu (2007), Ảnh hưởng Phật giáo Thuận Hóa, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Luận văn Thạc sĩ; Thích Hạnh Tâm (2006), Q trình truyền thừa lưu biến tông Lâm Tế Trung Quốc Việt Nam, Đại học Sư phạm Đài Loan, Luận văn Thạc sĩ 12 Về vấn đề thư tịch Phật giáo truyền vào Việt Nam, viết “Giao lưu Phật giáo Lĩnh Nam Việt Nam kỉ 17 – 18” Đàm Chí Từ để cập tới, bàn tình hình truyền nhập san khắc số thư tịch vào giai đoạn tương đối sớm, không tiến hành so sánh, hiệu khám văn liên quan Tác giả cho “thời gian, địa phương, đường truyền thư tịch vào Việt Nam tương đối khó khảo cứu” Tuy nhiên, xem kĩ thư tịch Phật giáo Viện NCHN có số manh mối, thư tịch Phật giáo Trung Quốc mà Tính Tuyền mang đa phần thuộc “Gia Hưng tạng” Ngoài ra, viết “Giao lưu thư tịch Quảng Đông Việt Nam đời Thanh” Giáo sư Lý Khánh Tân, nhìn vấn đề giao lưu thư tịch từ góc độ mậu dịch ngoại thương, có giá trị tham khảo quan trọng, chưa đề cập tới nhóm kinh Phật tăng nhân mang theo Trong thời gian tới kiểm tra nhóm thư tịch mậu dịch xem có thư tịch Phật giáo truyền vào hay không Tham khảo: Lý Khánh Tân 李李李 (2015), “Giao lưu thư tịch Quảng Đông Việt Nam đời Thanh”, Nghiên cứu học thuật 李李李李李李, kì 12,, tr 93 – 104 Trong số kinh điển Phật giáo truyền vào Việt Nam thời kì, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tác động người, in kinh sách Phật giáo giai đoạn sớm không dễ dàng để bảo tồn Các sách giấy dễ bị hỏng, không san khắc lại mà dựa vào chép tay khó để bảo tồn May mắn thời dân Pháp Việt Nam, vấn đề bảo tồn văn hiến tương đối trọng, số lượng thư tịch Phật giáo giai đoạn sớm lưu giữ lại, chí chụp ảnh Hiện tại, thư tịch Phật giáo Việt Nam lưu trữ chủ yếu nơi: (1) Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện NCHN), (2) Thư viện Quốc gia Việt Nam, (3) Hội bảo tồn di sản chữ Nôm Mỹ, (4) lưu giữ tự viện Việt Nam Trong đó, thư tịch Phật giáo Viện NCHN có vai trị quan trọng nhất, tư liệu lưu trữ chủ yếu học viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) Pháp tổ chức sưu tập thời dân Pháp, Viện NCHN lưu giữ13 Ngồi ra, cịn phận lớn thư tịch lưu giữ tự viện Do tự viện Việt Nam có số lượng lớn, nhiều kho tư liệu tự viện chưa phủ tổ chức điều tra chỉnh lý Vậy nên tình trạng tư liệu chưa thực rõ ràng, phương thức bảo tồn quản lý tư liệu không thống nhất, không kịp thời điều tra dần mát tư liệu Tuy nhiên, phạm vi lớn cần đầu tư nhiều nhân lực vật lực để tiến hành điều tra Qua trình khảo sát thực địa, phát số tư liệu chưa thu thập vào Viện NCHN hay đơn vị khác Ví dụ trường hợp chùa Xiển Pháp Hà Nội, có học giả tiến hành điều tra, phát chép mục lục Các tự kinh 李李李李李李 có 17 đầu sách Phật giáo14, số lượng sách thu thập Viện NCHN có 11/17 số sách Bên cạnh đó, Viện NCHN lại có đầu sách khác mà mục lục chép Các tự kinh khơng có15 Bảng 1: Đối chiếu đầu sách lưu giữ Viện NCHN mục lục kinh chùa Xiển Pháp (Hà Nội) chép Các tự kinh Số thứ tự 13 Đầu sách lưu giữ VNCHN Tạo tượng lượng đạc kinh 李 李 李 李 李 李 李 (AC.123) Khơng có Khơng có Phật thuyết Đại thừa Kim cương kinh luận 李李李李李李李李李李(AC.125) Mục lục Các tự kinh Tam muội tạo tượng kinh李李李李李李李 Lục tổ Đàn kinh李李李李李李 Kim cương bát nhã kinh李李李李李李李 Kim cương kinh luận李李李李李李 Tham khảo: Mayanagi Makoto “Thư chí sách y học cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (1)” Kỉ yếu khoa Nhân văn Đại học Ibaraki, Nghiên cứu nhân văn truyền thông số 12, 2012, pp.19-42 (李李李李李 李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李‧ 李李李李李李李李李李李李李李李李 12李 2012 李李李 19-42) 14 Các tự kinh bản, Ngọc Sơn thiện thư lược mục lục李李李李李李李李李李李李李李李 (Viện NCHN, A.1116) 15 Vương Thị Hường (2013), “Chùa Xiển Pháp - Ngôi chùa sách kinh Phật”, Tạp chí Hán Nơm, số (120); tr 62-67 (ND) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khơng có Mục lục kinh李李李李李(AC.492) Khơng có Khơng có Lễ ngũ bách Quán Thế Âm kinh李李李李李李李 李李 (AC.126, AC.222) Tam quy ngũ giới kinh李李李李李李李 (AC.173, AC.124) Diệu pháp liên hoa kinh Quán Thế Âm Bồ tát Phổ môn phẩm李李李李李李李李李李李李李李李 (AC.111) Hồi dương nhân lục李李李李李李李 Khơng có Phật thuyết ngũ vương kinh diễn âm李李李李李 李李李李 (AB.103) Phật thuyết Mục Liên cứu mẫu kinh diễn âm李李李李李李李李李李李 (AB.97) Phật thuyết thập lục quán kinh diễn âm李李李 李李李李李李李 (AB.95) Bố thí cơng đức kinh diễn âm 李李李李李李李李 (AB.102) Chư kinh diễn âm李李李李李 李(AB.98) Nhân chư kinh trích yếu diễn âm李李李李 李李李李李李 (AB.351, AB.96) Xuất gia công đức kinh diễn âm李李李李李李李 李李 (AB.104) Dược sư kinh李李李李李 Mục lục kinh李李李李李 Hộ đồng tử kinh 李李李李李李 Đại bi xuất tướng李李李李李李 Ngũ bách danh kinh李李李李李李 Tam quy ngũ giới kinh李李李李李李李 Phổ môn kinh李李李李李李 Nhân hồi dương李李李李李李 Di Đà nhân kinh diễn âm 李李李李李李李 李李 Ngũ vương xuất gia kinh diễn âm李李李李李李 李李李 Mục Liên kinh diễn âm李李李李李李李 Thập lục qn kinh diễn âm李李李李李李李李 Bố thí cơng đức kinh diễn âm李李李李李李李李李 Khơng có Khơng có Khơng có Từ bảng suy đốn, ngơi chùa Xiển Pháp san khắc 20 kinh Phật Những thông tin tra cứu tư liệu lấy từ “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” 李李李李李李李李李李李李李李 李16 Trong đó, nội dung đề yếu quan trọng nhất, muốn sơ lọc xem tư liệu Phật giáo có nguồn từ “Gia Hưng tạng” hay khơng trước tiên vào năm xuất ghi đề yếu, cần ý có số kinh Phật giai đoạn sớm khơng có năm xuất Hiện tại, “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam ghi chép tổng cộng mục lục sách Hán Nôm thư viện hai nước Việt Nam Pháp (Viện NCHN, Thư viện EFEO Pháp, Bộ phận Tả phương Đông Thư viện Quốc gia Pháp, Thư viện Học hội Á Châu Pháp, Tàng thư Học viện Ngôn ngữ phương Đông Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật châu Á Guimet), gồm 5023 tài liệu, đó, Kinh có 147 tài liệu, Sử có 1665 tài liệu, Tử có 1527 tài liệu, Tập có 1684 tài liệu17 Thư tịch Phật giáo kho tư liệu, chủ yếu phân loại 16 Hệ thống hai thư mục Việt Nam Hán Nôm cổ tịch văn hiến mục lục đề yếu Bổ di, kết hợp tác Viện NCHN EFEO, xuất vào năm 1993 2002 Trong năm 2002 2004, Việt Nam Hán Nôm cổ tịch văn hiến mục lục đề yếu phần Bổ di dịch sang tiếng Trung Sở Nghiên cứu Văn Triết thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương (Đài Loan) số hóa hai dịch để tạo thành hệ thống kho tư liệu online, nội dung gồm Kinh - Sử - Tử - Tập đề yếu 17 Tham khảo: Giới thiệu hệ thống “Kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” (http://140.109.24.171/hannan/李李李李.htm) (10/03/2018) vào “Tử”, số kí hiệu phân loại vào phần Phật giáo (bắt đầu từ tài liệu số 2607 tới 2920), tạm tính có 314 loại thư tịch, ngồi cịn có số tư liệu liên quan chưa xếp vào loại tư liệu Phật giáo Văn hiến Phật giáo Viện Nghiên cứu Hán Nơm Căn thời gian loại hình truyền nhập vào Việt Nam, chia thư tịch Phật giáo lưu trữ Viện NCHN làm loại: (1) thời kì phục hưng Phật giáo đời Hậu Lê (thế kỉ XVII - XVIII), chủ yếu nhóm tăng nhân di dân hịa thượng Chuyết Cơng mang vào, (2) sách san khắc lại từ thư tịch pháp sư Tính Tuyền sang Trung Quốc cầu pháp mang về, (3) sách tăng nhân Việt Nam đưa nhu cầu Phật giáo Ở thời kì khác nhau, tình trạng tư liệu thấy có bất đồng Sách khơng cịn Trung Quốc thường thời kì thứ thứ hai Vì sách đưa vào Việt Nam chủ yếu thuộc giai đoạn cuối Minh đầu Thanh nên Trung Quốc khơng cịn lưu giữ thời gian lâu Nhưng Việt Nam, hoạt động trùng tân san khắc khiến cho giấy từ Trung Quốc trở thành mộc Tuy mộc bị mối mọt, mài mịn, so với giấy mộc bảo lưu lâu Hơn nữa, lại có số mộc sau lại trùng khắc nên lưu truyền tương đối lâu dài Thời kì thứ ba thời kì tổng hợp, bao gồm nhiều nguyên nhân khác dẫn tới việc đưa thư tịch Phật giáo vào Việt Nam Thời kì có số vị chuyên tâm trùng khắc kinh Phật hòa thượng Phúc Điền (chùa Đại Giác, Bắc Ninh, cuối kỉ XIX), hòa thượng Thanh Hanh (chùa Vĩnh Nghiêm, đầu kỉ XX) 3.1 Tăng nhân di dân mang Phật điển vào Việt Nam 3.1.1 Hòa thượng Chuyết Công thiền sư Minh Hành Giữa kỉ XVII, thiền tăng Lĩnh Nam nối tới Việt Nam hoằng dương Phật pháp, đại diện hịa thượng Chuyết Cơng người đất Mân 18 Đại Nam Thiền uyển truyền đăng lục 李李李李李李李李李李 - Hạ ghi thơng tin: hịa thượng Chuyết Cơng người Tiệm Sơn, huyện Hải Trừng, phủ Đàm Châu, tỉnh Phúc Kiến, Đại Minh19, họ Lý, pháp danh Thích Viên Văn 李 李 李 , hiệu Chuyết Chuyết 李 李 20 Khoảng năm 1607, Chuyết Công tới nước Cổ Mân hoằng pháp, vua nước coi bậc thầy, nhiều đại thần triều cung kính quy y, Chuyết Cơng nước 16 năm Năm 1623, Chuyết Công trở Phúc Kiến21, năm lại quay Quảng Tham khảo: Đàm Chí Từ 李李李 (2007), “Ngun nhân hịa thượng Chuyết Cơng đất Mân tới Việt Nam”, Đơng Nam Á tung hồnh李李李李李李李, tháng 5, tr 61 19 Đại Nam thiền uyển truyền đăng lục李李李李李李李李李李(A.2767, Viện NCHN) 20 Hiến Thụy am Bảo Nghiêm tháp bi minh 李李李李李李李李李李 , (chùa Bút Tháp, thác lưu trữ Viện NCHN) Tham khảo trong: Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (chủ biên, 2005), Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm, tập 3, Viện NCHNNo 2893, tr 895 21 Thời gian Chuyết công Phúc Kiến tính 16 năm sau, kể từ năm 1607 Tham khảo: Đàm Chí Từ (2007), “Nguyên nhân…”, Tlđd, tr 60 - 61 18 Nam (Thuận Hóa) thuyết pháp 7, năm, giới quý tộc quyền chúa Nguyễn coi trọng22 Khoảng năm 1630, Chuyết Công đệ tử Minh Hành từ Quảng Nam (Thuận Hóa) bắc Năm 1633, sau tới Hà Nội, hịa thượng hồng hậu q tộc Việt Nam tơn làm thầy, thỉnh làm trụ trì chùa Khán Sơn 李李 Hà Nội, tuyên giảng Phật pháp Không lâu sau đó, ơng sang Bắc Ninh trụ trì chùa Phật Tích 李李, khoảng năm 1642 tới trụ trì chùa Bút Tháp 李李 23, tới năm 1644 viên tịch24 Trong giai đoạn hoằng pháp miền Bắc Việt Nam, hịa thượng Chuyết Cơng sáng lập thiền phái Chuyết Công, truyền 10 đời, kéo dài gần 200 năm, cống hiến lớn cho phục hưng Phật giáo Việt Nam kỉ XVII - XVIII, coi thiền sư khai sáng tông Lâm Tế phương bắc Việt Nam25 Sau đó, đáp ứng đề nghị chúa Trịnh Tráng, hịa thượng Chuyết Cơng sai đệ tử thiền sư Minh Hành nước thỉnh kinh Kinh sách mang lưu chùa Phật Tích, có phận trùng san, mộc tàng chùa Phật Tích26 Căn vào điều tra học giả Pháp, vào năm 1950, ván khắc bị làm củi nấu cơm, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội đưa ván khắc mang bảo tồn Viện27, không rõ trạng số mộc này, số in từ kho mộc lưu trữ thư viện Viện NCHN Thiền sư Minh Hành 李李 (1595 – 1659), pháp hiệu Tại Tại 李李, vốn họ Hà, thời cuối Minh đầu Thanh, quê phủ Kiến Xương tỉnh Giang Tây (nay địa khu Phủ Châu, Giang Tây) Thiền sư Minh Hành có khả tới Quảng Nam (Thuận Hóa) vào khoảng năm 1623, sau gặp Chuyết Cơng trở thành đệ tử ông Khoảng năm 1630, Minh Hành theo thầy Bắc tới Hà Nội, đường khai hóa chùa Thiên Tượng 李李 (Nghệ An), chùa Trạch Lâm 李李 (Thanh Hóa) Khoảng năm 1634 – 1635, Minh hành theo Chuyết Cơng tới trụ trì chùa Phật Tích khoảng – năm28 Sau hịa thượng Chuyết Cơng chùa Bút Tháp viên tịch năm 1644, Minh Hành kế thừa y bát29, trụ trì chùa Bút Tháp 15 năm, tới năm 1659 viên tịch chùa này30 3.1.2 Các Phật điển truyền vào tư liệu thấy 22 Nguyễn Quang Khải dịch (2017), Chuyết Chuyết tổ sư ngữ lục李李李李李李李李, Nxb Thanh Hóa, tr 138 Đàm Chí Từ (2007), “Nguyên nhân…”, Tlđd,, tr 61 24 Tức năm Giáp Thân, niên hiệu Phúc Thái năm thứ (1644) Tham khảo: Nguyễn Quang Khải dịch (2017), Tlđd, tr 147 25 Đàm Chí Từ (2007), “Nguyên nhân…”, Tlđd, tr 61 26 Tuy nhiên, chuyến chúng tơi tới điền dã chùa Phật Tích, vấn tu sĩ dường họ cho điển tịch khơng tồn 27 Đàm Chí Từ (2007), “Giao lưu Phật giáo…”, Tlđd, tr 48 – 50 28 Đàm Chí Từ 李李李 (2006), “Kiều tăng thiền sư Minh Hành hoằng pháp Việt Nam”, Bát quế kiều san《李李李 李李, kì tháng 3, tr 42 – 44 29 Tuy nhiên, thiền sư Minh Lương phó chúc kệ trước hịa thượng Chuyết Cơng 10 ngày Tham khảo: Nguyễn Quang Khải dịch (2017), Sđd, tr 149 30 Đàm Chí Từ (2006), “Kiều tăng thiền sư…”, Tlđd, tr 43 23 Trong thời kì này, đại đa số sách mang vào Việt Nam qua đường giao lưu văn hóa phi quan phương, thông qua lại hai miền Nam - Bắc tăng nhân hai nước Ví dụ hịa thượng Chuyết Cơng sang Việt Nam mang sang số kinh Phật31, có Thủy lục tồn tập 李李李李李李 32chun cúng tế hồn thủy lục, nội dung bao gồm nghi quỹ “Thỉnh Phật” 李 李 , “Nghênh sư” 李李, “Chiêu hồn” 李李, “Tiếp vong linh” 李李李, “Tẩy uế” 李李, “Sám hối” 李李 Sau mang vào Việt Nam, sách chùa miền Bắc Việt Nam sử dụng rộng rãi phù hợp với nhu cầu xã hội đương thời 33 Cuốn sách lưu truyền 200 năm khắc ván năm 1894, niên hiệu Thành Thái năm thứ 6, chùa Vĩnh Phúc 李李 xã Phù Lãng, huyện Võ Giàng (Bắc Ninh) Hình 1: Thủy lục chư khoa Việt Nam Hiện tại, thư tịch Phật giáo thiền sư Minh Hành truyền vào lưu trữ Viện NCHN xác định Tam kinh nhật tụng 李李李李李李34, lại có tên Phật Tổ tam kinh 李李李李李李 35 Thực ra, hai bản, nhập thơng 31 Đàm Chí Từ (2007), “Giao lưu Phật giáo…”, Tlđd, tr 50 Căn vào “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nơm Việt Nam” thấy, Thủy lục tồn tập “nay in, gồm in chùa Hải Hội Hà Nội năm thứ niên hiệu Cảnh Thịnh (1797), chùa Hải Hội năm thứ niên hiệu Đồng Khánh (1887) vào năm thứ niên hiệu Cảnh Thịnh, in năm thứ niên hiệu Thành Thái (1894) chùa Vĩnh Phúc; lại có sao” Kinh “Cịn có tên Thủy lục chư khoa李李李李李李, khoa nghi Phật giáo, ghi chép nghi thức “Thỉnh Phật”, “Nghênh sư”, “Chiêu hồn”, “Tiếp vong linh”, “Tẩy uế”, “Sám hối” chùa Hòa thượng Tuệ Đăng Chân Nguyên thiền phái Trúc Lâm núi Yên Tử soạn năm Cảnh Thịnh thứ (1797), có tựa sa mơn Thanh Như, kí hiệu gốc 3640 có tên Thủy lục tồn tập, lại có kí hiệu 3638 có tên Thủy lục chư khoa” Tham khảo: 李李李李李李李李李李李李李李李, http://140.109.24.175/pasweb/李(10/032019) 33 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 535 34 Tam kinh nhật tụng 李李李李李李, kí hiệu AC.545 Viện NCHN; kí hiệu TN.059 Thư viện Quốc gia Việt Nam Nhưng vào tựa Thích Tại Tại (tức thiền sư Minh Hành) tên “Phật Tổ tam kinh tự” 李李李 李李 Chúng cho rằng, tên kinh Phật Tổ tam kinh 李李李李李李 hợp lý 35 Kí hiệu AC.341, lưu trữ Viện NCHN “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” ghi hai văn bản: in chùa Báo Quốc năm thứ 11 niên hiệu Minh Mệnh (1830) Thích Tại Tại viết tựa Số trang quy cách: 170 trang, cao 26 cm, rộng 15 cm; 98 trang, cao 29,5 cm, rộng 16,5 cm Đề yếu: kinh Phật hợp đính, gồm có Phật thuyết tứ thập nhị chương kinh李李李李李李李李李, Phật di giáo kinh李李李李李李, Quy Sơn cảnh sách李李李李李李, cuối sách có Bạt phần “Tăng bổ âm thích”; ngồi cịn có Tam kinh nhật tụng lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam (kí hiệu TN.121), nội dung giống với (chỗ có nhầm lẫn, kí hiệu TN chùa Thắng Nghiêm - ND) 32 tin vào “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” nhầm dịng “Tam kinh nhật tụng tự” 李李李李李 Âu Dương Dĩnh Chất 李李李李 đề trang đầu thành tên sách Căn vào tư liệu suy đoán niên đại thiền sư Minh Hành 1595 - 1659, năm Quý Tị cuối tựa Phật Tổ tam kinh 1653, niên hiệu Khánh Đức, triều Lê Hình 2: Tam kinh nhật tụng, Thích Tại Tại tức thiền sư Minh Hành kí tên, đệ tử Diệu Tuệ phụ trách khắc ván Việc khuyến mộ san khắc kinh chủ yếu đệ tử thiền sư Minh Hành Tỉ khiêu ni Diệu Tuệ 李李 hiệu Thiện Thiện 李李, tức công chúa Lê Thị Ngọc Duyên 李李李 李 36, phụ trách Thông tin “trùng tử” 李李 37 đề cập sách hiểu sau thiền sư Minh Hành mang sách Việt Nam, mục đích in ấn phát hành nên trùng tân san khắc Cuốn sách thừa tập khắc Ẩn Phong Tông thiền sư 李李李李李 38 chùa Kê Minh 李 李 (Nam Kinh) triều Minh, có “Tam kinh hậu bạt” 李 李 李李 Diêu Quảng Hiếu 李李李 viết, niên đại ghi năm Canh Dần, niên hiệu Vĩnh Lạc năm thứ (1410) Tham khảo bia Phụng lệnh 李李李, bia sau đề cập chuyện Hoàng Thái hậu họ Trịnh xin chúa hạ chỉ, có nhắc tới gái Lê Thị Ngọc Duyên, pháp hiệu Diệu Tuệ, nên gọi công chúa Nhưng bia No 2896, cha Tỉ khiêu ni Diệu Tuệ Thiện Thiện Quận công Lê Vinh Tiến Nghi vấn chúng tơi đợi lời giải đáp sau, có điều thân phận hồng tộc bà xác định Tham khảo: Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm, tập 3, Viện NNCHN, 2005, Hà Nội, No 2880, 2896, tr 882, 898 37 AC 545, Viện NCHN, tr 29 38 Bổ tục Cao Tăng truyện李李李李李李李: “Đức Tông, họ Đỗ, dịng dõi Đỗ Phủ… Thơng nội ngoại điển, ban đầu khơng giáo hóa, người ta biết tới Vua Thành Tổ cử Trung quan tới đất Biện, xét chuyện ấy, tấu triều… Ban chiếu vời Đức Tông tới, ban áo vàng, cà sa, chuông bạc… Trao cho chức Tả Thiện Thế, dựng nơi núi Kê Minh làm nơi ẩn tu Tới 57 tuổi nói kệ thị tịch.” (李李李李李李李李李李李李李李李李……李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李……李李李李李李李李李李李李李李……李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李) 李李李李李李李李 25李 CBETA, X77, No 1524, p 531, b6-17) 36 Hình 3: Bài Bạt Phật Tổ tam kinh Diêu Quảng Hiếu Sau này, chùa Đàm Giá 李李 dựng tháp “Tăng lục ti Hữu Giảng kinh kiêm Kê Minh thiền tự trụ trì Tào Động Chính phó Ẩn Phong Tông thiền sư linh tháp” 李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 , có học giả suy đốn rằng, Ẩn Phong có quan hệ qua lại với Diêu Quảng Hiếu, qua bạt xác thực suy đốn Thơng tin cho thấy cuối đời Diêu Quảng Hiếu có qua lại với nhân sĩ Phật giáo, việc vị viết Đạo đồ lục 李 李李 李李 vào năm Vĩnh Lạc thứ 10 (1412) phải có liên quan tới qua lại đó? Ngồi ra, Minh Hành thân đệ tử Chuyết Công thuộc tông Lâm Tế, san khắc lại sử dụng sách Ẩn Phong, điều cho thấy đặc điểm quan trọng Việt Nam đương thời khuyết thiếu sách thuộc mảng Giới Luật phục hưng tư tưởng Giới Luật, khơng câu chấp tơng phái Ngồi ra, Bát nhã ba la mật đa tâm kinh trực thuyết 李李李李李李李李李李李李 tỉ khiêu ni Diệu Tuệ mệnh khắc Kinh san khắc vào tháng 11 năm thứ 2, niên hiệu Thịnh Đức (1654), nên nguyên nhân san khắc giống với Phật Tổ tam kinh, thiền sư Minh Hành mang kinh Việt Nam đệ tử ni Diệu Tuệ trùng tử san khắc, số kinh trải qua thời gian lâu dài cần trùng san 39 Bát nhã ba la mật đa tâm kinh trực thuyết đại sư Hám Sơn Đức Thanh 李李李李 40 trứ tác, thu nhập vào kinh mục số 5042, 26, “Vạn Tục Tạng” 李李李李李 41, nhập vào “Gia Hưng tạng” Bát nhã ba la mật đa tâm kinh trực thuyết 李李李李李李李李李李李李(Viện NCHN, AC 301) Hám Sơn Đức Thanh vị tăng bị lưu phóng tiếng giai đoạn cuối Minh đầu Thanh Thiền sư Hám Sơn (1546 - 1623) tên Đức Thanh, họ Sái Năm 1595, ơng tội xây chùa trái phép mà bị đầy Lơi Châu, tới năm 1614 ân xá Nhớ lại sống 20 năm đày giấc mộng dài Sống tường vách doanh trại, học theo hòa thượng Đại Tuệ Tông Cảo, đội khăn thuyết pháp, dựng trượng thất lều trướng, lấy chiêng làm chuông lớn, lấy cờ xí làm tràng phan, lấy điêu đấu 李李 làm chng bát, lấy giáo dài làm tích trượng, coi ba quân pháp lữ, coi hàng ngũ quy, coi tiếng hét triều âm, coi tham yết trưởng quan lễ tụng, coi ma quyến thuộc, rõ ràng thành nơi đạo tràng lớn Cống hiến lớn ngài Hám Sơn Phật giáo Lĩnh Nam khôi phục chùa Tào Khê Lục Tổ khai sáng, khen ngợi người trung hưng Tào Khê Tham khảo: Sái Hồng Sinh (1997), “Khái quát Phật giáo Lĩnh Nam đầu thời nhà Thanh”, tr 16 41 李李李李李李李李, CBETA, X26, No 542 39 40 Hình 9: Đối chiếu hai Giải biên Gia Hưng tạng Tân Văn Phong (bên trái) Việt Nam (bên phải) *Giải biên 李李李李李là trứ tác Hoằng Tán, “Gia Hưng tạng”56, Viện NCHN có ghi sa mơn Hoằng Tán biên soạn, có “Giải biên tự” 李李李李 Y Nguyên Tiến 李李李 Bản trùng san Việt Nam bảo lưu tựa “Đệ nhị khắc Giải biên Thượng Hạ quyển” 李李李李李李李李李 Phan Sở Ngoạn 李李李 Trương Tải Đạo 李李李 viết, nội dung sau: “Vì lại làm sách Giải hoặc? Vì người không hiểu rõ nên làm Phật pháp lấy chỗ Hư làm gốc, lấy chỗ Vô làm trọng, lấy sắc tướng để thấy, dùng âm để cầu, nên người khơng hiểu khơng có lạ Trước thời Nghiêu Thuấn, thuở Bàn Cổ lòng người sống say chết mộng; sau thời Thương Chu, Tần Hoàng giới trời ám mây mù Từ Hán Minh Đế sai sứ tới Thiên Trúc mà kinh Phật Phật nhật sáng rõ, từ vân che khắp Kể từ tới kẻ thành tâm lễ bái, có cơng đức chứng nghiệm Có có kẻ biết lỏi thấy lệch, lại nói Phật người Di, nói Pháp rối loạn, lời bậy không bị trừng phạt, thật đáng than Cuốn sách này, Đỉnh Hồ Tại hòa thượng tập hợp, xem lại điều xưa, phân tích sai; thánh đế minh vương hay hiền nhân quân tử mà biết điều đáng coi trọng, lời bàn luận hay, biết rõ lý thứ tự đưa vào sách này; khiến cho kẻ ngoan cố tỉnh tâm ngộ đạo, bỏ vọng chân; công lao chẳng lớn hay sao? Sách truyền nước Nam lâu, trải qua san khắc in ấn, ván lưu chùa Càn An kinh đô, tới cịn Mới lành sau hỏng, thời gian lâu xa lời mai Người có lịng muốn độ thế, nhìn thấy bọ bạc mà khơng ngộ điều hay sao? Bèn theo thiện duyên khắc lại, nguyên lìa đứt lại nối liền, mờ tối lại sáng rõ Khảo xét chẳng thấy sai lầm, tin tưởng mà không nghi ngại…” 李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李!李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李……李李李57 Có thể biết rằng, ván in sách chùa Càn An, tác phẩm Giải biên “Đỉnh Hồ Tại hịa thượng tập hợp”, muốn “đã lìa đứt lại nối liền, mờ tối lại sáng rõ” nên san khắc lại Tuy năm 1859 sách trụ trì Thơng Vinh 李李 chùa Hàm Long 李李 (huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) trùng san, hòa thượng Bồ Sơn Phúc Điền 李 李李李 biên tập, đối chiếu với Tân Văn Phong thấy Viện NCHN sắc nét, nội dung gần tương đồng hoàn toàn Tuy nhiên, chùa Càn An sửa chữa vào năm 2017, mộc Giải biên bị xếp ngồi hành lang mà khơng có biện pháp bảo vệ Khi tới điền dã chùa Càn An, phát số mộc bị mối mọt nhiều, chí mục nát 56 57 Giải biên李李李李李, Gia Hưng đại tạng kinh李李李李李李李tập 35, kinh số 325 Giải biên李李李李李 (Viện NCHN, AC.598/1-2) Hình 10: Đối chiếu Giải biên chùa Càn An (bên trái) “Gia Hưng tạng” (bên phải) Sách thuộc loại thứ hai có Chư kinh nhật tụng 李李李李李李, tác phẩm vốn Vân Thê Châu Hoằng biên tập hiệu đính, nhập vào “Gia Hưng Tạng” tập số 32, mục số B227 “Vân Thê pháp vựng (Tuyển lục)” 李李李李李李李李 Nhưng lưu Viện NCHN Hoằng Tán sửa chữa lại từ Vân Thê Châu Hoằng Sách so với Sa môn nhật dụng 李李李李李李 Hoằng Tán tự biên tập có chỗ không giống Hiện tác phẩm chưa nhập vào “Đại Chính tân tu đại tạng kinh” 李李李李李李李李李và “Gia Hưng tạng”, dường không lưu giữ mục lục Kinh tạng khác Hình 11: Trang đầu trang cuối Chư kinh nhật tụng Việt Nam Về bản, nội dung sách giống với Chư kinh nhật tụng tập yếu 李李李李李李李李 Châu Hoằng Nhưng nhu cầu nghi quỹ khác thời đại sau nên Hoằng Tán có số sửa đổi Hiện xác định điểm bất đồng trước kết thúc nghi quỹ hai đại sư, điểm khác biệt lớn là: Chư kinh nhật tụng tập yếu, sau “Kích chung nghi” 李李李 tới “Kết hội niệm Phật nghi” 李 李 李 李 李 , “Hương tán” 李 李 , “Tây phương tán” 李 李李 kết thúc toàn nghi quỹ; Chư kinh nhật tụng Hoằng Tán, sau phần “Kết hội niệm Phật nghi” 李李李李李 tới “Kích chung nghi” 李李李 trọn vẹn nghi thức Ngồi ra, pháp sư Hoằng Tán lại viết thêm sau thiên đoản văn có nội dung: “Phàm tu cúng dàng chuyên trọng biến thực chân ngôn” 李李李李李李李李李李李李 “nay mạt pháp, lìa Thánh xa, Tăng nhân từ phương Tây chẳng tới nữa, lâu không truyền khẩu, nên Phạm âm thành thổ ngữ, tạm lấy Phạm âm đặt chữ chân ngôn, người có trí tuệ muốn sửa lại cho chỗ ngoa truyền giáo pháp nên lưu tâm học tập, âm điều hịa khơng trì trệ, sửa điều sai cũ” 李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李58 Có thể thấy sửa chữa Hoằng Tán có mục đích, khơng phải tùy ý thay đổi tác phẩm Vân Thê Châu Hoằng Phân tích từ thông tin trên, số tác phẩm pháp sư Hoằng Tán trùng khắc Việt Nam lưu giữ Viện NCHN, niên đại sớm 1670 (Quy Sơn cảnh sách cú thích kí), niên đại muộn 1905 (Lục đạo tập), chứng minh trứ tác pháp sư Hoằng Tán sau pháp sư Tính Tuyền mang nước lưu truyền vài trăm năm Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng phía Bắc Việt Nam Phạm vi khơng gian truyền bá số kinh sách kể rộng, không giới hạn chùa Càn An mà nhiều chùa địa phương khác trùng khắc, in ấn kinh sách đó: chùa Phúc Khánh tỉnh Thái Bình in lại Bát nhã ba la mật đa kinh thiêm túc, chùa Bảo Linh xã Đan Hội in lại Quy Sơn cảnh sách cú thích kí, chùa Quang Minh tỉnh Hải Dương san khắc Sa di luật nghi yếu lược tăng chú, chùa Linh Quang Hà Nội in Lục đạo tập, chùa Vĩnh Nghiêm in Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích Hoạt động in ấn cho thấy kinh điển thuộc “Gia Hưng tạng” giai đoạn cuối Minh đầu Thanh Trung Quốc thông qua hoạt động giao lưu Tăng nhân Việt Trung ảnh hưởng rộng rãi miền Bắc Việt Nam Ngoài trứ tác pháp sư Hoằng Tán, pháp sư Tính Tuyền cịn mang thư tịch Phật giáo viết vị tăng Trung Quốc khác, ví dụ Phật tổ thống kỉ 李李李李李李 có thơng tin “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” sau: “Sách sa mơn Chí Bàn 李李 Tứ Minh - Phúc Tuyền làm năm Hàm Hanh thứ đời nhà Tống, có tựa tác giả Niên hiệu Vĩnh Hựu, hòa thượng Trạm Cơng truyền từ Trung Quốc tới Việt Nam, hịa thượng Phúc Điền khắc ván in”59 58 59 Chư kinh nhật tụng李李李李李李 (Viện NCHN, AC 258) Phật Tổ thống kỉ李李李李李李 (Viện NCHN, AC 528/1-7) Hình 12: Bản Phật Tổ thống kỉ Việt Nam Trạm Cơng Hịa thượng Tính Tuyền Trạm Cơng, thơng tin đầy đủ sách nhân vật là: “Hịa thượng Trạm Cơng Tam Huyền Môn vào niên hiệu Vĩnh Hựu thời Lê sang nhà Thanh mang phạm về” 李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李, bổ sung thêm chứng chuyến phụng cầu pháp Tính Tuyền vào niên hiệu Vĩnh Hựu (1735 – 1740) Vĩnh Hựu niên hiệu vua Lê Ý Tông, quyền lực giai đoạn rơi vào tay họ Trịnh, vua Ý Tông chúa Trịnh Giang lập Thời kì này, chúa Tịnh có thái độ nhiệt thành ủng hộ Phật giáo, ngồi kiện xây dựng ba chùa Quỳnh Lâm, Hồ Thiên, Hương Hải vào tháng Giêng năm Vĩnh Hựu thứ 2, chúa Trịnh cho đúc tượng Phật lớn chùa Quỳnh Lâm vào năm Vĩnh Hựu thứ 3, sai trăm quan tùy theo phẩm hàm mà nộp đồng 60 Vậy nên dụ mà Tính Tuyền theo nhiều khả dụ chúa Trịnh Trong số Phật điển đưa vào Viện NCHN, thông qua đối chiếu phân tích văn học, chúng tơi thấy rằng, có số tác phẩm pháp sư Tính Tuyền mang có nguồn từ “Gia Hưng tạng” san khắc giai đoạn cuối Minh đầu Thanh Tuy số Phật điển trùng khắc, có ghi rõ ràng vào pháp sư Tính Tuyền mang để trùng khắc 3.3 Tăng nhân địa trùng san Hiện tại, số thư tịch Phật giáo truyền vào Việt Nam giai đoạn sớm có Viện NCHN, khó xác định nguồn gốc truyền nhập, nên gọi chung thư tịch Tăng nhân địa Việt Nam đưa So với hai nhóm sách xác định rõ ràng nguồn gốc nhóm sách cần tiếp tục xác định nguồn gốc truyền nhập Tuy nhiên, chúng tơi xác định số sách nhóm thấy 60 Phật Tổ thống kỉ 李李李李李李 (Viện NCHN, AC 528/1-7) Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích 李李李李李李李李李 tác phẩm pháp sư Hoằng Tán thích, văn Viện NCHN in lại năm thứ niên hiệu Bảo Đại (1929) Tác phẩm nhiều khả khơng phải pháp sư Tính Tuyền mang về, mà khắc ván lại từ thư tịch Phật giáo Nhật Bản thời Bảo Đại chùa Vĩnh Nghiêm thực Lúc Việt Nam nước bảo hộ thuộc Pháp, lại có quan hệ mật thiết với Nhật Bản, nên “thỉnh từ kinh Phật Nhật Bản, cho quý báu thấy, tới năm Bảo Đại thứ (1927), có sa mơn Thanh Ất giám viện chùa Tây Thiên phát tâm tới trường Bác Cổ, xin người Pháp cho chép lại, mang kiểm duyệt san khắc, để lưu thông rộng rãi, thành công thức nghĩ bàn vậy” 李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李 61 Có thể thấy sách pháp sư Hoằng Tán Giới Luật có ảnh hưởng sâu đậm tới Phật giáo Việt Nam, sách Giới Luật bị thiếu thường lấy trứ tác pháp sư Hoằng Tán để bổ sung Hình 13: Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích Ngồi ra, Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh 李李李李李李李李李李 (AC.527/1-4) Viện NCHN có dạng phương sách, đầu có hai đồ hình: 61 Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích 李李李李李李李李李(Viện NCHN, AC 669/1-10) Hình 14: Hai đồ hình đầu Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh Việt Nam Bản lưu Viện NCHN có hình thức giống mơ thức san khắc thường thấy “Kính Sơn tạng” 李李李 (Gia Hưng tạng), mà có khả có nguồn từ “Gia Hưng tạng” thời Vạn Lịch, trang cuối có lời đề giống hệt đại tạng kinh Vạn Lịch đại học Tokyo Lời đề Đại học Tokyo sau: “Tín sĩ thờ Phật Ngơ Hồi Bảo, Hồi Nhượng, Hồi Chân góp tiền khắc 29 Phóng quang Bát nhã ba la mật kinh Tháng năm Mậu Tuất niên hiệu Vạn Lịch.” 李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李62 Ở Đại học Tokyo, gần cuối có lời đề, nói rõ người trợ khắc ba anh em Ngô Hoài Bảo, Hoài Nhượng, Hoài Chân Nhưng cuối 30 có phần âm thích, trang để trống thành bìa lót, đốn bỏ trống ván bị mòn rời trang 63 Theo logic suy đốn cuối vốn có lời đề Tuy nhiên, Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh Việt Nam, liền sau phần “Âm thích” tới lời đề, không giống Đại học Tokyo cách trang khắc phần lời đề Nhưng nội dung hình thức Việt Nam so với Nhật giống nhau, nhiều chữ “Thức” 李 cuối 62 Tham khảo: Cơ sở liệu hình ảnh “Gia Hưng tạng” Vạn Lịch李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李, Phóng quang Bát nhã kinh李李李李李李李, q 29, trang cuối https://dzkimgs.l.utokyo.ac.jp/utlib_kakouzou/021_4/0079&lang=& 63 Nguyên văn: 李李 (ND) Hình 15: Lời đề Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh Đại học Tokyo Hình 16: Lời đề Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh Việt Nam Ngoài ra, Phật thuyết Trường A hàm kinh 李李李李李李李李 có nội dung hình thức giống Đại học Tokyo, có điểm khác phần quyên góp trợ san ghi tên người Việt Nam, trùng khắc ngồi người góp tiền để cầu cơng đức phúc báo cho mình, cịn có người góp tiền danh nghĩa người gia đình để cầu phù hộ Phật dành cho họ Bên cạnh đó, Tăng A hàm kinh李李李李李李李 (Viện NCHN, AC.400) với quét/scan Nhà xuất Dân tộc (Đài Loan) CBETA (ảnh 18) giống nhau64, am Kính Sơn Tịch Chiếu 李李 李李 , Việt Nam trải qua trình san khắc lại bảo lưu lời đề gốc: “Đan Dương cư sĩ Hạ Học Lễ giúp tiền khắc thứ Tăng A hàm kinh, gồm 6447 chữ, số tiền lạng tiền phân bạc.Vũ Lâm Thích Tính Tuệ đối chiếu, Từ Phổ Trường Châu viết chữ, La Sĩ Quý Giang Ninh khắc ván.” 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李65 64 65 dia.dila.edu.tw/jimg/page?page=JMv0431p055 Tăng A hàm kinh 李李李李李李李 (Viện NCHN, AC 400/1) Hình 17: Lời đề Tăng A hàm kinh Gia Hưng tạng Qua đối chiếu, thấy hai kinh có hình thức tương đồng Nhưng 3, 4, Viện NCHN không bảo lưu lời đề nguyên bản, bị xóa mất, cuối tới 10 giữ nguyên lời đề; khuyết từ 11 tới 20, sau 50 có kí trùng san Về tượng in bị thiếu số quyển, người phụ trách trùng san hịa thượng Bảo Đỉnh có nói in rằng: “Mong thượng sĩ phương sau có thấy, xin chuyển cho tơi khắc bổ sung để trọn vẹn toàn bản” 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 66, với hi vọng có người giúp đỡ đưa cho phận bị khuyết thiếu ơng san khắc đầy đủ Năm trùng khắc kinh năm Mậu Thân niên hiệu Tự Đức thứ (1848) Bản Phóng quang VNCHN trùng khắc năm 1840, Trường A hàm Viện NCHN trùng khắc năm 1843 Những kinh sách tương đối lớn san khắc từ triều Minh Mệnh trở sau, thời nhà Nguyễn Điều có liên quan tới thay đổi tình trị Việt Nam: tới triều vua Gia Long nhà Nguyễn Việt Nam hồn thành thống Nam Bắc, sau một, hai thập niên xã hội dần ổn định, kinh tế dần cải thiện; với phương diện tơn giáo tín ngưỡng dân gian có tiến triển mới, , nhiều người cúng dàng hay quyên góp cho chùa Những thư tịch Phật giáo thấy Từ thông tin trên, thấy ngồi Chư kinh nhật tụng Hoằng Tán biên tập lại Tính Tuyền mang nước, tác phẩm giai đoạn sớm trùng san có giá trị định Một số trực tiếp khắc phủ từ “Gia Hưng tạng” thời Vạn Lịch Phóng Quang Bát nhã ba la 66 Tăng A hàm kinh 李李李李李李李 (Viện NCHN, AC 400/4) mật kinh, chí Thiên Đồng Giác hòa thượng tụng cổ hay Tuyết Đậu Hiển hịa thượng tụng cổ sử dụng “tứ gia lục” san khắc năm 1342 Đại Minh thiền tự Vì vậy, thư tịch lưu trữ Viện NCHN khơng thu lục tồn Phật điển, có tính đại diện cao Căn vào điều tra chúng tơi, có số Phật điển khơng cịn thấy Trung Quốc lại tìm thấy Việt Nam: * Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ 李李李李李李李李李李李李李李李李李李 Bản sách lưu trữ Viện NCHN có ghi chú: “Tỉ khiêu truyền giới chùa Thê Hà Pháp Thông thời Minh giải” 李李李李李李李李李李李 67 Phật thuyết Mục liên vấn giới ngũ bách khinh trọng kinh liệt kê cuối phần Luật Tiểu thừa Duyệt tạng tri tân 李李李李李李của đại sư Ngẫu Ích Trí Húc 李李李李 thời Minh, có ghi là: “phụ chép, nghi luật tạp ngụy” 李李李李李李; pháp sư Hội Tính khơng cho vậy, cho đại sư Trí Húc nói: “Luật chủ gần phần nhiều lưu thơng kinh này” 李李李李李李李李李; Nam Sơn Luật tổ 李李李李 sớ luật dẫn nguồn từ Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh Thêm nữa, thời Minh có hai thích, Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng lược thích 李李李李李李李李 李李李李李李李李 sa mơn Tính Kì 李李 chùa Báo Quốc 李李 (Cô Tô) năm Sùng Trinh thứ 7, thứ hai Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh thích 李李李李李李李李李李李李李李李李李 68 sa môn Vĩnh Hải 李李 chùa Mẫn Trung 李李 năm Thiên Khải thứ Có thể thấy sách pháp sư hoằng truyền Luật đời sử dụng, quan điểm “nghi luật tạp ngụy” có chỗ cần thảo luận lại 67 Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ李李李李李李李李李李李李李李李李李李(Viện NCHN, AC.315) 68 Pháp sư Hội Tính, Đại tạng hội duyệt李李李李李李, 3, Nxb Thiên Hoa (Đài Bắc), tái năm 1995, tr 138 – 139 Hình 18: Bản Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ Việt Nam Tuy nhiên, Đại tạng hội duyệt 李李李李李李 ghi chép tác phẩm tỉ khiêu Pháp Thơng Hội Tính 李李 vị pháp sư cận đại duyệt kinh tạng lịch đại kĩ lưỡng, Phật điển san hành hầu hết ông tập hợp, Trung Quốc kinh hẳn ghi chép Nhưng kinh chưa có Đại tạng hội duyệt, Kính Sơn tạng 李李李李李 xuất khơng đưa vào, nên phán đốn sách thích khơng cịn Trung Quốc69.Tuy sách không ghi chép năm san khắc ban đầu, niên đại trùng san Việt Nam ghi chép “Ngày rằm tháng Sáu năm Kỉ Dậu niên hiệu Cảnh Trị thứ (1669) Thích tử Minh Lương trùng san Ngũ bách vấn Ván lưu chùa Vinh Phúc xã Phù Lãng huyện Võ Giàng” 李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 70 Minh Lương số đệ tử đắc pháp thiền sư Chuyết Công Ngày tháng năm 1644, tuần trước viên tịch, hịa thượng Chuyết Cơng từ Hà Nội trở chùa Bút Tháp Bắc Ninh, thiền sư Minh Lương tới lễ bái vấn an kệ phó chúc: “Thân mộng ảo khơng có/ Vạn vật xn tươi thu héo khô/ Tùy vận thịnh suy đừng sợ hãi/ Thịnh suy giọt sương cỏ” 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 Sau đó, Minh Lương hầu cận Chuyết Cơng Đắc pháp rồi, Minh Lương trở trụ trì chùa Phúc Lãng núi Côn Cương71 Việc trùng san Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ năm 1699 hồn tồn phù hợp với thơng tin thiền sư Minh Lương vừa nêu trên, nên sách thiền sư Minh Lương đưa vào Việt Nam từ Trung Quốc *Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti 李李李李李李李李李李李李李李 69 Căn vào thông tin từ học giả Trung Quốc, có khả sách cịn lưu thư viện Quý Châu Tham khảo: Trần Lâm 李李 (chủ biên, 2007), Mục lục liên hợp cổ tỉch tình Quý Châu 李李李李李李李李李李李, Nxb Nhân dân Quý Châu, tr 509 Chúng chưa đối chiếu văn học sách Viện NCHN thư viện Quý Châu, tạm lưu lại vấn đề 70 Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ 李李李李李李李李李李李李李李李李李李 (Viện NCHN, AC 315) 71 Đàm Chí Từ (2008), “Quan hệ truyền thừa tư tưởng kiều tăng Chuyết Cơng hịa thượng với ‘Chuyết Cơng thiền phái”, Bát quế kiều san李李李李李李, kì 3, tháng 9, tr 58 – 63 Ở đề yếu, sách có tên “Yết ma sao, tên Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti sao”, tên Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti tên gọi xác Sách có chùa Thắng Nghiêm 李李 (huyện Thanh Oai, Hà Nội) đăng tải website Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm, Viện NCHN Cả hai in từ ván chùa Linh Quang, phường Báo Thiên, Hà Nội72 Hình 19: Bản Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti Việt Nam Cả hai văn vào năm Nhâm Thân niên hiệu Khang Hy (1692) để san khắc lại Sách tỉ khiêu Đức Thành 李李 biên soạn Trong tựa “Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti tự” 李李李李李李李李李李李李李 , tỉ khiêu Đức Thành có nhắc tới chuyện: “Luật sư Kiến Nguyệt Hoa Sơn trung hưng Luật học, ban đầu lấy Tùy yết ma làm chuẩn tắc, cử hành tăng trở lại oai nghi thời đức Phật Đức Thành kẻ chẳng sáng suốt, may mắn đọc sách này, xem hành vi, thấm thừa dòng pháp, khiến biển giới lại trong, … lại giúp bổ khuyết chỗ khuyết lược, tiện sử dụng ứng cơ, tổng cộng văn 112 quyển” 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李……李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李73 Kiến Nguyệt Độc Thể 李李李李 đại sư hoằng truyền Luật giai đoạn cuối Minh đầu Thanh Tuy năm ngài 1679 (năm Kỉ Mùi, niên hiệu Khang Hy), xem xét từ tựa pháp sư Đức Thành vị pháp sư thân cận với Luật sư Kiến Nguyệt, theo đường ngài mà lấy Tứ phần luật san bổ tùy yết ma sớ 李李李李李李李李李李李李của Luật tổ Đạo Tuyên 李李 làm thảo gốc để viết Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti Cuốn sách Trung Quốc hồ khơng tìm thấy, lại có vị trí quan trọng Luật học Việt 72 Tứ phần luật san bổ李李李李李李李, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm, TN 017 http://lib.nomfoundation.org/collection/2/volume/1341/李 2018/05/05 73 Tham khảo: Tứ phần luật san bổ李李李李李李李, tr – Ở website Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm viết tên sách Tứ phần luật san bổ tên thật sách Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti 李李李李李 李李李李李李李李李, http://lib.nomfoundation.org/collection/2/volume/1341/ (05/05/2018) Nam Sau này, thiền sư Thanh Hanh chùa Vĩnh Nghiêm hiệu đính lại Thức xoa ma na Sa di ni luật nghi 李李李李李李李李李李李, thường sử dụng Huyền ti làm tiến hành hiệu đối74 Lời kết Trong trình phát triển Phật giáo Việt Nam thời cận đại, từ kỉ XVII sau, Việt Nam có nhu cầu Phật pháp, gặp thời kì tăng nhân di dân đào thiền cuối Minh đầu Thanh muốn hoằng pháp hải ngoại, nên người đứng đầu quyền Việt Nam đương thời thỉnh Chuyết Công Minh Hành tới hoằng pháp Hành trình hai vị thiền sư khơng hạn chế vấn đề di dân mà trở thành trung gian động lực chấn hưng Phật giáo Việt Nam; khơng có ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo mà dẫn tới thay đổi trị xã hội đương thời, nhờ hưng khởi tơng phái Thiền mới, ví dụ trạng quý tộc hoàng thất xuất gia làm ni Đồng thời, để bổ sung cho khuyết thiếu thư tịch Phật giáo Việt Nam, Minh Hành phái phương Bắc đưa thư tịch Phật giáo tới, sách Thủy lục chư khoa sau trở thành nghi quỹ thường dùng Phật giáo Việt Nam Các sách Phật Tổ tam kinh, Bát nhã ba la mật đa tâm kinh trực thuyết đệ tử Minh Hành Lê Thị Ngọc Duyên san khắc, loại kinh thuộc phận kinh điển Minh Hành nước đem sang Việc hịa thượng Tính Tuyền mang thư tịch Phật giáo nước thuộc vào giai đoạn muộn, phận chủ yếu trứ tác đại sư Hoằng Tán Tính Tuyền tới Đỉnh Hồ cầu pháp, lại hịa thượng Kì Kim Quang Đoan 李李李李 thụ giới cụ túc, thân Tính Tuyền trước chịu lãnh mong muốn khôi phục Luật học từ sư Như Trừng Lân Giác Giới Luật Việt Nam đương thời suy vi, pháp phái Đỉnh Hồ đại sư Hoằng Tán danh Luật học giờ, nên trứ tác ông mang đa phần Hoằng Tán Trải qua nhiều hệ, thư tịch người truyền thừa Phật học tôn sùng, tiếp tục san khắc lưu truyền không ngừng Số thư tịch đa số lưu trữ Viện NCHN Các sách lưu trữ Viện NCHN hầu hết trước kỉ XX, đặc biệt thư tịch Phật giáo chủ yếu văn giai đoạn sau “Gia Hưng tạng”, nên truyền nhập thư tịch “Gia Hưng tạng” giai đoạn cuối Minh - đầu Thanh giao lưu Phật giáo Trung – Việt phục hưng Phật giáo Việt Nam có cống hiến lớn Hiện thư tịch Phật giáo thấy bảo tồn Viện NCHN có giá trị khoa họccao Ngồi ra, số thư tịch bảo tồn Viện NCHN, có tác phẩm Phật giáo khơng cịn Trung Quốc có giá trị như: Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật trung ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ tỉ khiêu Pháp Thông chùa Thê Hà đời Thức xoa ma na Sa di luật nghi 李李李李李李李李李李李 (Viện NCHN, AC.694) Cuốn sách Thanh Hanh hiệu đối năm 1881, tới năm 1883 pháp sư Tâm Viên trùng trị 74 Minh, Tứ phần luật san bổ tùy yết ma huyền ti Cổ Ngô tỉ khiêu Đức Thành đời Thanh Nếu điều tra lại sách thư viện này, chí điều tra Thư viện Quốc gia Việt Nam, chùa miếu tư tàng thư tịch Phật giáo địa phương, chắn phát thêm nhiều thư tịch Phật giáo Hán truyền thấy Điều có ích lợi Phật giáo Việt Nam mà cịn có giá trị lớn cơng tác hồn thiện văn hiến Phật giáo Trung Quốc / Nguyễn Đình Hưng dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tăng A hàm kinh李李李李李李李 dia.dila.edu.tw/jimg/page?page=JMv0431p055 Cơ sở liệu hình ảnh “Gia Hưng tạng” Vạn Lịch 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李, Phóng quang Bát nhã kinh 李李李李李李李, q 29, trang cuối https://dzkimgs.l.utokyo.ac.jp/utlib_kakouzou/021_4/0079&lang=& Bát nhã Ba la mật đa kinh thiêm túc 李李李李李李李李李李李李(Tam tạng pháp sư Huyền Trang dịch chữ Hán, sa môn Hoằng Tán triều Minh giải), kí hiệu AC.506 (Viện NCHN) Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh trực thuyết李李李李李李李李李李李李 (Hám Sơn Đức Thanh thuật nghĩa), kí hiệu AC.301 (Viện NCHN) Bát nhã tâm kinh trực thuyết 李李李李李李李李(Thích Đức Thanh thuật), Trung Hoa điện tử Phật điển hiệp hội, CBETA, X26, no 542 Bát quan trai pháp 李李李李李李(Thích Hoằng Tán soạn), kí hiệu AC.143 (Viện NCHN) Chư kinh nhật tụng 李李李李李李 (Vân Thê Châu Hoằng biên tập, Hoằng Tán hiệu đính), kí hiệu AC.258 (Viện NCHN) Đại Nam thiền uyển truyền đăng lục 李李李李李李李李李李(Phúc Điền hòa thượng hiệu đính, Thanh Hà viết chữ), kí hiệu A.2767 (Viện NCHN) Đỉnh Hồ sơn chí 李李李李李李 (Thích Thành Thứu soạn, tựa khắc năm Khang Hy thứ 56), thu vào: Trung Quốc Phật tự sử chí vựng san – Tập 1, Minh Văn thư cục, 1/1980, tr.47 – 48 10 Giải biên 李李李李李(Thích Hoằng Tán soạn), Gia Hưng đại tạng kinh李李李李李李李(bản Tân Văn Phong) 35, No B325 11 Giải biên 李李李李李(Thích Hoằng Tán soạn), kí hiệu AC.598/1-2 (Viện NCHN) 12 Hiến Thụy am Bảo Nghiêm tháp bi minh 李李李李李李李李李李(Viện NCHN) 13 Kế đăng lục 李李李李李 (Sa mơn Như Sơn biên tập), kí hiệu AC.158/a (Viện NCHN) 14 Khâm định Việt sử thông giám cương mục 李李李李李李李李李李(Phan Thanh Giản tu soạn, ảnh ấn Thư viện Quách Đình Dĩ - Sở Nghiên cứu Lịch sử Cận đại), Nxb Trung ương Quốc Gia, Đài Bắc李1969 15 Lục đạo tập 李李李李李(Thích Hoằng Tán soạn), kí hiệu AC.129 (Viện NCHN) 16 Phật Tổ tam kinh李李李李李李(Bản in lại chùa Báo Quốc), kí hiệu AC.341 (Viện NCHN) 17 Phật thuyết Mục Liên vấn giới luật ngũ bách khinh trọng kinh tân sớ 李李李李李李李李李李李李李李李李 李李, kí hiệu AC.315 (Viện NCHN) 18 Phật thuyết Trường a hàm kinh 李李李李李李李李, kí hiệu AC.391 (Viện NCHN) 19 Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh 李李李李李李李李李李, kí hiệu AC.527/1-4 (Viện NCHN) 20 Phổ Quang tháp bi kí 李李李李李李李,Viện NCHN 21 Quy Sơn cảnh sách cú thích kí 李李李李李李李李李 (Thích Hoằng Tán soạn), kí hiệu AC.140, Viện NCHN 22 Sa di luật nghi yếu lược tăng chú李李李李李李李李李李, Thích Hoằng Tán soạn, in năm 1839 chùa Quang Minh, kí hiệu AC.622, Viện NCHN 23 Tam kinh nhật tụng李李李李李李(Tàng chùa Báo Quốc), kí hiệu TN.12, Thư viện chùa Thắng Nghiêm, kí hiệu AC.545, Viện NCHN 24 Tam kinh nhật tụng李李李李李李 (Bản chùa Báo Quốc trùng san sựa năm Khánh Đức thứ (1652), kí hiệu TN.059, Thư viện chùa Thắng Nghiêm 25 Tăng A hàm kinh 李李李李李李李, kí hiệu AC.400, Viện NCHN 26 Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích李李李李李李李李李(Thích Hoằng Tán soạn), kí hiệu AC.669/1-10, Viện NCHN 27 Tứ phần luật san bổ李李李李李李李, Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm, TN 017, Thư viện chùa Thắng Nghiêm 28 Thiên Đồng tụng cổ tập 李李李李李李李, kí hiệu AC.314, Viện NCHN 29 Thức xoa ma na Sa di luật nghi 李李李李李李李李李李李, kí hiệu AC.694, Viện NCHN 30 Yết ma 李李 李 李李, kí hiệu AC.149/1-2, Viện NCHN 31 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李1966李10李李 Chuyên khảo 32 Lâm Nhân Sơn (1987), Mậu dịch tư nhân biển giai đoạn cuối Minh đầu Thanh, Nxb Đại học Sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải, tháng 33 Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh, 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học Hà Nội, Hà Nội 34 Li Tana (Lý Á Thư, Đỗ Diệu Văn dịch; 2000), Lịch sử kinh tế xã hội vương triều Nguyễn Việt Nam, Nxb Văn Tân, Bắc Kinh, tháng 35 Trần Trọng Kim (1992), Việt Nam thông sử, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh 36 Sái Hồng Sinh (1997), Khái quát Phật giáo Lĩnh Nam đầu thời nhà Thanh, Nxb Cao đẳng Giáo dục Quảng Đông, tháng 37 Nguyễn Quang Khải dịch (2017), Chuyết Chuyết tổ sư ngữ lục李李李李李李李李, Nxb Thanh Hóa 38 Pháp sư Hội Tính, Đại tạng hội duyệt, 3, Nxb Thiên Hoa (Đài Bắc), tái năm 1995 39 Trần Lâm (chủ biên 2007), Mục lục liên hợp cổ tỉch tình Quý Châu, Nxb Nhân dân Quý Châu 40 Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (chủ biên 2005), Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm, tập 3, Viện Nghiên cứu Hán Nơm Bài tạp chí 41 Đàm Chí Từ (2011), “Bối cảnh đặc điểm phục hưng Phật giáo Việt Nam kỉ 17 – 18”, Mân Nam học báo, kì 42 Đàm Chí Từ (2007), “Giao lưu Phật giáo Lĩnh Nam Việt Nam kỉ 17 – 18”, Nghiên cứu tôn giáo giới, kì 3, tr 43 – 47 43 Đàm Chí Từ (2006), “Kiều tăng thiền sư Minh Hành hoằng pháp Việt Nam”, Bát quế kiều san, kì 1, tháng 3, tr 42 – 44 44 Đàm Chí Từ (2008), “Quan hệ truyền thừa tư tưởng kiều tăng Chuyết Cơng hịa thượng với ‘Chuyết Cơng thiền phái’”, Bát quế kiều san, kì 3, tháng 9, tr 58 – 63 45 Đàm Chí Từ: “Ngun nhân hịa thượng Chuyết Công đất Mân tới Việt Nam”, Đông Nam Á tung hoành, tháng 5/2007, trang 60 – 63 46 Lưu Ngọc Quận (2004), “Khảo thuật giao lưu thư tịch Trung – Việt cổ đại”, Văn hiến quý san, kì 4, tr 85 – 98 47 Lý Khánh Tân (2015), “Giao lưu thư tịch Quảng Đông Việt Nam đời Thanh”, Nghiên cứu học thuật, kì 12, tr 93 – 104 48 Lý Phúc Tiêu, Chu Tịnh (2015), “Luận giai thoại hoá Luật học thiền sư Hoằng Tán núi Đỉnh Hồ”, Nghiên cứu học thuật, số 4, tr 143 - 147 49 Nguyễn Thị Kim Phượng (2005), “Khái lược lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nghiên cứu học thuật, tr 350 – 362 50 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2007), Ảnh hưởng Phật giáo Thuận Hóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dân tộc Quảng Tây 51 Trần Chính Hịa (Tống Thành Hữu lược dịch) (1984), “Việt Nam Phật giáo sử lược – từ xưa tới nay”, Ấn Chi nghiên cứu, kì 3, tr 19 – 23 52 Vương Thị Hường (2013), “Chùa Xiển Pháp - Ngôi chùa sách kinh Phật”, Tạp chí Hán Nơm, số (120); tr 62-67 53 Tham khảo: Mayanagi Makoto “Thư tịch y học cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (1)” Kỉ yếu khoa Nhân văn Đại học Ibaraki, Nghiên cứu nhân văn truyền thông, số 12, 2012, pp.19-42 (李李李李李 李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 ‧ 李 李李李李李李李李李李李李李李李 12李 2012 李李李 19-42) Luận án, luận văn 54 Lê Thị Thùy Trang (2014), Khảo sát truyền bá Thiền tông vùng đất Nam Hà văn hiến tương quan từ kỉ 16 tới kỉ 19, Viện Nghiên cứu Cổ tịch – Đại học Sư phạm Hoa Đông, Luận văn Thạc sĩ 55 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2007), Ảnh hưởng Phật giáo Thuận Hóa, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Luận văn Thạc sĩ 56 Thích Hạnh Tâm (2006), Q trình truyền thừa lưu biến tông Lâm Tế Trung Quốc Việt Nam, Đại học Sư phạm Đài Loan, Luận văn Thạc sĩ 57 Thích Thanh Quyết (2001), Lịch sử Thiền tông Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ Tài liệu truy cập internet 58 “Hệ thống kho tư liệu mục lục văn hiến Hán Nôm Việt Nam” 李李李李李李李李李李李李李 李李http://140.109.24.175/pasweb/ 59 Kho tư liệu số hóa mục lục Kinh tạng Phật giáo李李李李李李李李李李李李李, http://jinglu.cbeta.org 60 Cơ sở liệu hình ảnh “Gia Hưng tạng” Vạn Lịch李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李, https://dzkimgs.l.u-tokyo.ac.jp/utlib_kakouzou/021_4/0079&lang=& 61 Giới thiệu chùa Khánh Vân núi Đỉnh Hồ, Triệu Khánh, Quảng Đông: http://big5.xuefo.net/nr/article14/136675.html 62 Đàm Chí Từ (2011), “Bối cảnh đặc điểm phục hưng Phật giáo Việt Nam kỉ 17 – 18”, Mân Nam học http://www.nanputuo.com/nptxy/html/201103/0415103373499.html báo, kì ... thừa lưu biến tông Lâm Tế Trung Quốc Việt Nam, Đại học Sư phạm Đài Loan, Luận văn Thạc sĩ 12 Về vấn đề thư tịch Phật giáo truyền vào Việt Nam, viết “Giao lưu Phật giáo Lĩnh Nam Việt Nam kỉ 17 –. .. May mắn thời dân Pháp Việt Nam, vấn đề bảo tồn văn hiến tương đối trọng, số lượng thư tịch Phật giáo giai đoạn sớm lưu giữ lại, chí chụp ảnh Hiện tại, thư tịch Phật giáo Việt Nam lưu trữ chủ... kĩ thư tịch Phật giáo Viện NCHN có số manh mối, thư tịch Phật giáo Trung Quốc mà Tính Tuyền mang đa phần thuộc “Gia Hưng tạng” Ngoài ra, viết “Giao lưu thư tịch Quảng Đông Việt Nam đời Thanh? ?? Giáo

Ngày đăng: 31/07/2022, 12:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w