1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SƠ KHẢO THƯ TỊCH PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI MINH – THANH HIỆN lưu TRỮ tại VIỆT NAM (2)

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 361,6 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU PHIÊN DỊCH HÁN NÔM… NGHIÊN CỨU PHIÊN DỊCH HÁN NÔM TÀI LIỆU PHẬT GIÁO QUA ĐỐI CHIẾU HAI BẢN DỊCH THIÊN UY NGHI THÀNH THƠ LỤC BÁT ( ) NGUYỄN ĐÌNH HƯNG  Tóm tắt: Nội dung viết nghiên cứu trường hợp phiên dịch học Trong viết này, người viết tiến hành nghiên cứu theo hướng phiên dịch học mô tả với hai dịch thơ lục bát có niên đại cách 100 năm thiên Uy nghi Sa Di luật nghi yếu lược tăng Bài viết tập trung xác định mục đích dịch thuật văn từ văn xuôi chữ Hán sang thơ lục bát chữ Nơm, xác định hình thái dịch thuật, chuyển dịch văn hóa từ gốc sang dịch Trong phần đối chiếu khác biệt hai dịch, viết điểm sửa chữa, thay thế, thêm bớt dịch sau so với dịch trước để phù hợp với hoàn cảnh đương thời Từ khóa: Uy nghi, phiên dịch học, hình thái dịch thuật, chuyển dịch văn hóa Abstract: This paper takes a deep insight into translation studies by exploring a case study The study is conducted towards descriptive translation on the basis of two “luc - bat” poems (known as distichsix-eight-word), the dates of which were more than 100 years apart and were identified in the Chapter “Uy nghi” of “Sa Di luat nghi yeu luoc tang chu” What follows is to clarify thetranslation purpose of the prose from Sino into Nom under the form of “luc-bat”, andto conjecture the translation form as well as to convey culturefrom thesource language tothe target language In comparing the differences between the two translations, the study identifies necessary correction, substitution, addition and omition to be relevant to the contemporary context Keywords: Uy nghi, translation theory, translation styles, and culture convey Đặt vấn đề Trong khứ, nhiều tu sĩ Phật giáo Việt Nam phiên dịch kinh sách chữ Hán thành chữ Nôm Hoạt động diễn liên lục nhiều kỷ kết thúc vào đầu kỷ XX chữ Quốc ngữ phổ biến Cùng với hoạt động phiên dịch Hán Nôm lĩnh vực khác, phiên dịch Hán Nơm tài liệu Phật giáo đóng góp nét đặc sắc vào đời sống tôn giáo, văn học, văn hóa Việt Nam Xuất phát từ thực tế số lượng phong phú dịch Nôm tài liệu Phật giáo lại tới ngày () CN Viện Nghiên cứu Hán Nơm 65 TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 với giá trị chúng, chúng tơi thấy cần phải tìm hiểu vấn đề phiên dịch cổ điển Hán Nôm tài liệu Phật giáo để tìm đặc trưng hoạt động phiên dịch này, đồng thời tìm điểm khác biệt hoạt động phiên dịch tài liệu Phật giáo với hoạt động phiên dịch tài liệu thuộc lĩnh vực khác Nho giáo, văn học… Vì vậy, viết này, chọn hai dịch thơ thiên Uy nghi để bước đầu nghiên cứu vấn đề phiên dịch Hán Nôm tài liệu Phật giáo Các dịch tài liệu học tập mang tính bắt buộc với người xuất gia xưa ảnh hưởng ngày Bản gốc chữ Hán dịch Nôm thiên Uy nghi Sa Di luật nghi yếu lược tăng 沙 彌律儀要略增注 sách chữ Hán giới luật uy nghi cho người xuất gia theo truyền thống Phật giáo Bắc Tông Sách ngài Vân Thê Châu Hoằng soạn phần yếu lược, ngài Hoằng Tán thích Sách chia làm hai phần: Giới luật mơn gồm 10 giới cấm Sa Di, Uy nghi môn gồm 24 chương Uy nghi có nội dung lời dạy bảo dành cho người xuất gia Theo khảo sát chúng tôi, thư viện Việt Nam Sa di luật nghi yếu lược tăng 沙彌律儀要略增注 sau: AC.622, AC.338, AC.311, AC.345, AC.164 Viện Nghiên cứu Hán Nôm; TN.080 thư viện chùa Thắng Nghiêm Sau đối chiếu trên, thấy phần gốc chữ Hán sách tương tự Trong phạm vi viết này, chọn phần nguyên văn chữ Hán TN.080 66 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG thư viện chùa Thắng Nghiêm làm đối chiếu với dịch sách tốt, rõ nét, đầy đủ nội dung đăng tải công khai internet2 Bản gốc hoàn thành năm Tự Đức thứ 34 (1884), ván lưu chùa Đa Bảo (Phú Xuyên, Hà Nội) Sách có 194 trang, nội dung gồm hai thiên Giới luật Uy nghi Ở thiên, phần yếu lược ngài Châu Hoằng in chữ to, dòng 20 chữ, phần tăng ngài Hoằng Tán in song cước chữ nhỏ, dòng 20 chữ Thiên Uy nghi phần sách Sa Di luật nghi yếu lược tăng Ở Việt Nam, song hành với chữ Hán, diễn Nôm văn sử dụng rộng rãi, trở thành nội dung học tập bắt buộc với người xuất gia Theo khảo sát chúng tơi, Việt Nam có hai bản dịch Nôm thiên Uy nghi sau thơ lục bát (chỉ dịch phần yếu lược ngài Châu Hoằng soạn) - Uy nghi quốc ngữ, in sách Nhất thời lễ tụng tập yếu chư nghi 一時 禮誦集要諸儀 , ván khắc năm 1892 chùa Bổ Đà - Bắc Giang3 Văn Uy nghi quốc ngữ gồm 17 trang (92b100b) Mỗi trang in gồm dòng, dịng có 17-18 chữ, có cú đậu sẵn Chính văn gồm 2254 lượt chữ Nơm, tương ứng với 322 câu thơ lục bát Cấu trúc dịch gồm 24 chương giống gốc Phần tiêu đề văn ghi tác giả: “Như Thị Hòa thượng giải” Theo nghiên cứu chúng tơi, Hịa thượng Như Thị sống kỷ XVIII4, nên dịch ông có niên đại tương tự NGHIÊN CỨU PHIÊN DỊCH HÁN NƠM… Bản A Hịa thượng Như Thị giải âm - Sa Di uy nghi quốc ngữ, in Quy Sơn cảnh sách văn 潙山警策 文 khắc in năm 1899 chùa Hưng Phúc, Võ Giàng, Bắc Giang (TN.042, thư viện chùa Thắng Nghiêm) Bản ghi chú: “Lê triều sắc tứ Hòa thượng tự Như Thị giải Quốc ngữ Hậu học Xuân Lôi Hưng Phúc tự Tiểu sĩ Chính Đại trùng đính” (Hịa thượng sắc tứ triều Lê Như Thị giải Quốc ngữ Hậu học Tiểu sĩ Chính Đại chùa Xuân Lơi Hưng Phúc đính lại) Ở đầu Quy Sơn cảnh sách văn có tựa “Trùng san Cảnh sách văn diễn âm tiểu dẫn” Chính Đại soạn nói việc ơng trùng đính văn cổ tập hợp lại thành sách cho khắc ván Từ chứng này, xác định niên đại dịch Sa Di uy nghi quốc ngữ Chính Đại vào Bản B Tiểu sĩ Chính Đại trùng đính cuối kỷ XIX Văn Sa Di uy nghi quốc ngữ gồm 16 trang (20a - 27b), trang gồm dòng, dòng 19 chữ Tổng cộng văn có 2366 chữ văn tương ứng với 338 câu lục bát Cấu trúc văn gồm 24 chương gốc Chúng tạm gọi Uy nghi quốc ngữ Hòa thượng Như Thị giải âm A, Sa Di uy nghi quốc ngữ Chính Đại trùng đính B Trong q trình nghiên cứu, lấy nguyên văn chữ Hán phần yếu lược thiên Uy nghi Sa di luật nghi yếu lược tăng (TN.080, thư viện chùa Thắng Nghiêm) làm để phân tích việc phiên dịch Hán Nôm hai dịch A, B tiến hành so sánh hai dịch 67 TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 Đối chiếu cách phiên dịch Hán Nôm hai dịch Trong phần này, tập trung nghiên cứu theo hướng phiên dịch học mô tả hai dịch thiên Uy Số chữ Tỉ lệ đối dịch chữ Số câu Tỉ lệ đối dịch câu Bản gốc 4717 414 Quan sát bảng đối chiếu trên, thấy hai A B, số chữ dịch xấp xỉ 50% so với gốc, tỉ lệ đối dịch câu hai cao tỉ lệ đối dịch chữ Lý tượng lý giải phần 2.1 Những điểm tương đồng hai dịch Với hai dịch này, hai dịch giả ý tới mục đích dịch thuật, đối tượng độc giả, yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích dịch Trong A, Hòa thượng Như Thị mở đầu mục đích phiên dịch mình: Cổ kim đảm đang, Theo đòi dấu cũ mở mang kim Giải hai mươi bốn uy nghi, Để cho hậu học biết kính tơn Ở đoạn kết thúc, vai trò dịch với độc giả nhắc lại: Cứ y giới luật thụ trì, Sơ tâm học lấy uy nghi làm đầu Tương tự, B mục đích phiên dịch tác giả Chính Đại đề cập: Cứ yếu lược lưu thơng, Diễn quốc ngữ đồng mơng dễ trì Giải hai mươi bốn uy nghi, Để cho dễ biết thực hậu 68 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG nghi để tìm đặc điểm phiên dịch Hán Nôm dịch Tỉ lệ đối dịch hai dịch so với gốc thống kê lại sau: Bản A 2254 1/0,478 322 1/0,778 Bản B 2366 1/0,501 338 1/0,816 Đối tượng độc giả xác định cho hai dịch người “hậu học”, “sơ tâm”, “đồng mơng”, “hậu cơn” Đó người xuất gia, phải lấy tiểu luật làm để học hành trì Trở lại bối cảnh Phật giáo đầu kỷ XVIII, tổ Như Trừng phải than rằng: “Hiện nhằm thời mạt pháp, nhân tâm suy đồi, Phật pháp quạnh quẽ, giới luật khơng có người học…”[Thích Thanh Từ, 1999: 459] Trong bối cảnh đó, văn luật nghi Phật giáo cần phổ biến rộng rãi Việt Nam làm để tu trì Vì lý trên, thiên Uy nghi tác giả Như Thị dịch Nơm Tác giả chọn hình thức thơ lục bát hình thức đơn giản để học thuộc người Việt Khi dịch tác giả tiết lược nội dung phức tạp, bổ sung thêm nội dung cần thiết tu sĩ Việt Nam để tạo thành diện mạo cho dịch Tới cuối kỷ XIX, Chính Đại Tiểu sĩ lại trùng đính văn Hòa thượng Như Thị Điều ơng khẳng định cuối dịch: “Tổ Như Thị diễn lâu/Đại thêm bớt câu gọi là” Việc trùng đính Chính Đại nhằm gọt giũa lại dịch cũ, tạo nên dịch gần gũi với thời đại ông NGHIÊN CỨU PHIÊN DỊCH HÁN NƠM… Khi phân tích gốc hai dịch A, B cấp độ câu, có bảng thống kê số câu sau: Chương Số câu dịch A Số câu thơ dịch tương ứng A 10 Số câu thơ thêm vào A Số câu gốc Số câu thơ dịch tương ứng B Số câu dịch B 10 Số câu thêm vào B 34 10 17 15 10 17 15 12 12 20 11 20 4 41 19 22 12 15 21 10 30 12 12 12 13 11 10 10 8 8 16 11 12 11 12 12 12 10 26 1 11 1 11 11 14 10 11 12 13 4 4 13 27 7 7 14 7 15 2 2 16 9 17 11 7 18 23 4 19 12 7 20 18 10 9 21 3 4 22 12 12 12 23 7 5 24 35 35 35 Từ kết bảng với thực tế đọc văn bản, nhận thấy hai A B có điểm chung sau: (1) Dịch giả khơng dịch toàn văn bản, mà chọn lọc nội dung để dịch (2) Ở hai thêm vào nội dung khơng có gốc (3) Số lượng câu dịch số câu thơ tương ứng dịch có chênh lệch.(4) Đảo trật tự câu dịch Cụ thể, chúng tơi lấy ví dụ phân tích cho nhận xét trên: (1) Dịch giả khơng dịch tồn văn bản, mà chọn lọc nội dung để dịch (2) Ở hai thêm vào nội dung khơng có gốc 69 TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Ví dụ trường hợp sau: Stt Bản gốc Vi lô đệ thập ngũ Bản A Mười lăm phép dạy vi lô Bản B Mười lăm dạy việc vi lô Mùa đông rét mướt thiết tha lạnh lùng Mùa đông rét mướt thân [so] lạnh lùng Củi đun lạt lạt nồng Củi than liệu liệu nồng Chẳng sưởi mãi, nhường hậu nhân Chẳng nên [] lân đồng bệnh tăng Bất đắc giao đầu tiếp nhĩ thuyết thoại Bất đắc đàn cấu nhị hỏa trung Bất đắc hồng bồi hài miệt Bất đắc hướng hỏa thái cửu, khủng phương hậu nhân Sảo noãn, tiện nghi qui vị Ví dù muốn học kinh văn 10 Nhất cử lưỡng tiện mặc phần chúng tăng 11 Chẳng nhức lác nói Chẳng nên nhức lác đãi đằng 12 Chẳng ngờ vực nói lung người Chẳng nên nghi nói người Ở chương 15, câu 4, 5, 6, không dịch; đồng thời câu 2, 3, 9, 10, 11, 12 A 2, 3, 11, 12 B nội dung thêm vào so với gốc Ở đoạn trên, trường hợp câu 1, chúng tơi tạm diễn giải lý dịch giả thêm nội dung vào dịch Ở câu dịch giả nhắc tới “mùa đông” Ở nước ta, mùa lạnh cần phải sưởi lửa Tuy nhiên, Trung Quốc nơi gần với vùng ơn đới thời gian nhiệt độ thấp khơng có mùa đơng Nội dung thêm vào yếu tố tự nhiên mà miền bắc nước ta khác với Trung Quốc 70 Trong hai dịch, nhận thấy nội dung tỉ mỉ lược bỏ dịch Dịch giả giữ nội dung quan trọng dịch để phù hợp với thể loại thơ lục bát, đảm bảo dung lượng ngắn gọn để người đọc học thuộc lịng Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy có quy luật quán câu kệ, thần không dịch Nội dung thuộc phần Tỳ Ni nội dung bắt buộc phải hiểu học thuộc lòng với người xuất gia, nên dịch Uy nghi khơng cần đưa chúng vào (3) Số lượng câu dịch số câu thơ tương ứng dịch có chênh lệch TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Sở dĩ có điều hai lý do: rút gọn dịch - Một câu thơ có số chữ định chữ Khi dịch câu dài, dịch giả phải cắt nội dung câu gốc thành nhiều đoạn, sau chuyển dịch thành nhiều câu thơ lục bát Ở trường hợp thứ nhất, số câu dịch nhiều số câu gốc, dịch câu dài dịch giả phải tách nội dung thành nhiều ý chuyển dịch thành nhiều câu thơ Ví dụ: - Có nhiều nội dung phức tạp, khơng cần thiết phải dịch hoàn toàn nên Bản gốc Bản A Bản B Sư tật bệnh, Thầy dù thân thể thiểu ninh Sư sinh cảm khí bệnh tình Nhất dụng tâm điều trị phòng thất, bị nhục, Sửa sang phịng thất tình hẳn hoi Sửa sang phịng xá điều đình hẳn hoi Dược nhĩ, chúc thực đẳng Thuốc thang, cơm cháo dưỡng nuôi Thuốc thang, cơm cháo dưỡng nuôi Trường hợp thứ hai, nhiều câu gốc có nội dung phức tạp, khơng cần thiết phải dịch trọn vẹn nên lược dịch Ví dụ chương 24, gốc có 35 câu (346 chữ) nói loại y, bát, tọa cụ; kệ đắp y, khai tọa cụ Bản A Y bát hai mươi bốn chung, Năm điều với bảy, liền hai nhăm Thuộc lòng ba nhập tâm, Bát tọa cụ nhầm làm chi Nhưng nội dung không cần dịch đồ vật quen thuộc với người xuất gia kệ có Tì Ni Chính vậy, hai dịch, chương 24 tóm lược vài câu: Bản B Này chương y bát xong, Thứ hai mươi bốn danh đồng Ca sa Những mà điều phẩm có ba, Ngũ điều với bảy đơi năm Thuộc lòng chư nhập tâm, Bát tọa cụ nhớ nhầm chi (4) Đảo trật tự câu dịch Hiện tượng xuất phổ biến hai dịch A B Ví dụ: Stt 2a 2b Bản gốc Bất đắc trú đạo biên cộng nhân ngữ Bất đắc tả hữu cố thị, đương đê đầu tùy sư hậu Bản A Bản B Cúi đầu thủi thủi lộ trình theo sau Chẳng tả hữu trơng đâu Chẳng trò chuyện bên đường Cúi đầu chăm chắm tùy hành chưng sau Chẳng tả hữu trông đâu Chớ nên trò chuyện bên đường Trong ví dụ chương 3, câu “Bất đắc trú…” đẩy xuống dịch Trong nội câu 2, dịch giả đảo trật tự ý dịch Vì lý vần luật, trắc thể loại thơ dịch nên nội dung gốc bị đảo thứ tự cho phù hợp Từ phân tích trên, chúng tơi 71 TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG xác định hình thái dịch thuật hai A, B dịch tự Đây hình thái dịch “tái tạo lại nội dung mà không sử dụng hình thức văn gốc Trong dịch tự do, tương đương dịch thuật không bị giới hạn đơn vị dịch; nghĩa đơn vị dịch văn nguồn khơng tương ứng cấp độ với mà bị xáo trộn, chẳng hạn từ tương ứng với ngữ, ngữ chuyển thành cú hay câu; tương đương có chiều hướng cấp độ cao - cấp độ câu, cấp độ lớn câu - cấp độ văn bản” [Nguyễn Thượng Hùng, 2005: 191] Trong hình thái dịch tự do, dùng “cách giải thích dài văn gốc” [2005: 192], “dịch tự ngắn văn gốc người dịch thấy cần tóm lược ý hay ngữ, cú, câu ngôn ngữ gốc thành cách diễn đạt hay ngữ, cú, câu rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với cách viết ngơn ngữ đích” [2005: 193] Ví dụ để dịch cụm “Thư tả đoan khải” (chữ viết ngắn) A dịch “Ngang sổ thẳng chẳng màng cầu công”, B dịch “Ngang sổ thẳng cho tường thư công” Cụm từ “ngang sổ thẳng” cụm từ dùng phổ biến riêng biệt trong tiếng Việt để chi chữ viết ngắn, dễ nhìn, chọn để dịch cụm “Thư tả đoan khải” Hoặc chương 2, hai dịch có đoạn câu thơ diễn giải câu gốc “Thiết ly sư đương ức sư hối” (Rời xa thầy nên nhớ lời dậy thầy), câu tục ngữ “được cá bỏ nơm” vận dụng dịch: Bản A: Đừng lòng cá bỏ nơm/ Giáo đa thành ốn nên đạo tình Bản B: Đừng lòng cá quên nơm/ Giáo đa thành ốn cam đạo tình Khơng vận dụng yếu tố ngơn ngữ Việt dịch giả cịn vận dụng câu chữ Hán quen thuộc với người Việt vào dịch Cũng đoạn câu thơ trên, câu “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vận dụng câu thơ: Tưởng ngày tự sơ tâm đến người Trong dịch A, B, số trường hợp dịch phóng tác mà “những yếu tố văn hóa ngơn ngữ gốc chuyển hồn tồn thành yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích” [2005: 185] Ngồi ví dụ trên, chúng tơi cịn tìm thêm số trường hợp tương tự: Stt Bản gốc Đại Samôn Bất đắc lịch nhân gia Bản A Bản B Người Người Chẳng thăm viếng người làng, Chẳng vào chốn họ hàng quen Chẳng rẽ thăm người làng, Cùng vào chốn họ hàng quen Ghi Đại từ “người” tiếng Việt dùng để gọi bậc đáng tơn kính “Người làng”, “họ hàng” khái niệm người phổ biến cộng đồng làng xã Việt Nam, dùng để dịch từ “nhân gia” TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Vơ thực hảo ác Chẳng mặn nhạt khen chê Chẳng mặn nhạt khen chê “Mặn nhạt” từ dùng phổ biến tiếng Việt nhận xét thức ăn Tại sư tiền bất đắc thụ nhân lễ Tiện tất, đương tịnh tháo thủ, vị tháo bất đắc trì vật Hoặc sãi vãi đến chùa, Có thầy ngồi đó, cho lễ Hoặc sãi vãi đến chùa, Có thầy ngồi đó, cho lễ “Sãi vãi”: từ tiếng Việt phật tử tới chùa Khi mà chưa rửa lánh chưng xa người Rửa tay thời dùng thổ hơi, Bồ hịn bồ kết lời dạy khun Khi mà chưa rửa lánh chưng xa người Rửa tay phải xát thổ hơi, Bồ hịn bồ kết niệm lời chân ngơn “Thổ hơi”: tro bếp đất “Bồ hịn”,“bồ kết”: loại có tác dụng tẩy rửa Giáo đa thành ốn nên đạo tình Giáo đa thành ốn nên đạo tình Cụm “giáo đa thành ốn” phổ biến tiếng Việt, xuất tiếu lâm Việt Nam bị đọc nhầm “gáo tra dài cán” 2.2 Những điểm khác biệt B so với A 2.2.1 Sửa lại chỗ A dịch chưa sát Trong A, có chỗ Hịa thượng Như Thị dịch khơng sát với gốc Khi biên tập lại, Tiểu sĩ Chính Đại sửa chữa điểm cho với nguyên tác Ví dụ: Bản gốc Dục diệt đăng hỏa, dự vấn đồng phòng nhân: “Cánh dụng đăng phủ ?” Bản A Bước vào xem sóc cho tường Bản B Khi muốn tắt hỏi cho tường Ở ví dụ trên, đoạn “dục diệt đăng hỏa” A khơng dịch, cịn B dịch thành “khi muốn tắt” Tổng cộng, thống kê thêm chỗ B Stt Bản gốc Tẩy thủ mặc niệm vân:“Dĩ thủy quán chưởng.Đương nguyện chúng sinh Đắc thịnh thủ Thụ trì Phật pháp Án chủ ca da sa ” Đáo tha tự viện Phàm dục thực, tác ngũ quán tưởng: Phàm dụng thủy, tu đế thị hữu trùng vô trùng, hữu dĩ mật la lự phương dụng; nhược nghiêm đông, bất đắc tảo lự thủy, tu đãi nhật xuất Dục đại tiểu tiện tức đương hành, mạc đãi nội Bản A Bồ hòn, bồ kết lời dạy khuyên Bản B Bồ hịn, bồ kết niệm lời chân ngơn Hoặc thầy ngoạn cảnh vào chơi Hoặc lại muốn tưởng ngũ quan Nước thời phải lọc, chẳng nên dối người Theo thầy vào chùa khác chơi Chớ nội hầu thung dung Chớ nên nội chạy xằng chạy dông Thụ trai thời phải tưởng ngũ quan Nước thời gạn lọc khoan mau phải thời TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG thảng Có chỗ A dịch bị sai, Chính Đại Tiểu sĩ sửa lại B Ví dụ : Bản gốc Nhập thiền đường tùy chúng đệ thập Thập hạ dĩ thượng tức Hòa thượng vị Tuy Tỷ khiêu sự, Sa Di đương dự tri chi Bản A Mười Vào chốn Tăng phịng Năm hạ sau kể đi, Ấy ngơi Hòa thượng, Sa Di biết tường Bản B Mười phép nhập thiền đường Kể từ mười hạ trở đi, Vào ngơi Hịa thượng Sa Di biết tường 2.2.2 Thay từ cổ Bản phiên Nôm A đời trước B 100 năm Vì vậy, đến thời điểm tác giả Chính Đại biên tập lại phiên Hịa thượng Như Thị, nhiều từ ngữ khơng cịn dùng dùng Ở B, từ thay từ khác tương ứng, bị xóa Có ba từ điển hình thay “mựa”, “hòa” “chiền” * Từ “chiền”5: Stt Stt Stt Bản gốc Sư đối tân, lập thường xứ, sư trắc, sư hậu, tất sử nhĩ mục tương tiếp, hậu sư sở tu Phàm thượng điện, tu thúc phọc khố miệt, Lễ bái đệ lục Bất đắc hồi tự khoa trương sở kiến thành trung hoa mỹ chi * Từ “mựa”6 Bản gốc Tu vị tầm sư đạo, trạch sinh tử, bất nghi quan sơn ngoạn thủy, đồ du lịch quảng viễn, khoa thị nhân * Từ “hịa”7: Bản gốc Đương trì trượng từ thí thiển thâm Phàm hợp chưởng, bất đắc thập sâm si, bất đắc trung hư, bất đắc tương sáp tị trung, tu bình hung, cao đê đắc sở Bản A Dù có khách đến chiền, Phải tiếp đãi, đứng bên hầu thầy Bản B Hoặc có khách đến chùa, Phải nép đãi [liệm] thưa gần thầy Hễ nhật lên chiền, Sửa sang cẩn thận vững bền áo xiêm Sáu lễ Phật chiền già Cứ việc chùa chiền thầy dạy phải nghe Dù đến chốn già chiền, Chẳng hoa mỹ duyên trang hồng Hễ khóa tụng chùa, Sửa sang khố miệt đồ áo xiêm Sáu phép lễ phạm gia Lề lối nhà thiền dạy bảo phải nghe Bản A Phải xem cho ghín thủy chung rời Du sơn du thủy Bản B Phải xem cẩn thận vong rời Ngao du sơn thủy việc thèo Bản A Tay cầm gậy biết hòa sâu nơng Bản B Dị thăm cho biết tỏ bề sâu nông Chắp tay chẳng cao gia Chắp tay chẳng cao giơ Tề mười ngón hịa tề Tày mười ngón bình Dầu mà Ni có khéo khơn Dù hịa Ni có khéo khôn Thị thành hoa mỹ duyên Trở trụ xứ phiền phô phương 2.2.3 Bổ sung thêm nội dung 10 TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Ở B, có nội dung tác giả Chính Đại bổ sung thêm vào so với B Ví dụ: Stt Chương Chương 3: Tùy sư xuất hành Chương 11: Chấp tác Những nội dung thực tế sinh hoạt tu sĩ, việc bổ sung nội dung vào dịch giúp ích cho việc răn nhắc người xuất gia Cũng có trường hợp tác giả Chính Đại đưa vào nội dung phần tăng ngài Hoằng Tán Cụ thể, Nội dung B bổ sung thêm Chớ nên bước bợn phù trần, Cùng đạp bóng thời thân thiết Chùa chiền vườn ruộng nơi, Đèn hương dọn dẹp, nước vơi kín đầy Nấu cơm bổ củi việc này, Hái rau để hại kiến sâu chương 20, phần tăng có câu: “Phật hỗ kinh vân: Tỉ khiêu tụ, thân tinh tiến, chư Phật hàm ưu Tỉ khiêu sơn, tức an ngọa, chư Phật giai hỉ” Câu dịch thành “Phật Tăng non cao Nằm yên vô tiêu dao ta mừng.” 2.2.4 Gọt giũa từ chương Trong q trình biên tập, tác giả Chính Đại gia công gọt giũa từ chương cho B Trong A, số chỗ từ bị lặp lại nhiều lần Tới B, từ lặp thay cho mạch văn linh hoạt Ví dụ: Stt Bản A Giường thầy chẳng nằm chung Áo thầy chẳng mặc ướm chơi Chẳng thăm viếng người làng Chẳng vào chốn họ hàng quen Ở số chỗ, Chính Đại sử dụng chữ nghĩa kinh điển Nho gia dịch Trường hợp câu “Bất đắc hý tọa sư tòa, cập ngọa sư sàng, trước sư y mạo đẳng” A dịch “Áo thầy chẳng mặc ướm chơi” Tới B, từ “mặc cùng” thay từ “lôi đồng” Đây từ xuất nguồn từ thiên Khúc lễ thượng Lễ ký có nghĩa hành động a dua theo người khác Ở trường hợp khác, câu “Bất đắc bỉ thử tống lễ” B dịch thành “Bày trò đào lý báo đầu” Hai chữ “đào lý” có gốc thơ Ức - Đại nhã Kinh Thi “Đầu ngã 11 Bản B Giường thầy chẳng nằm chung Áo xiêm chẳng lôi đồng ướm chơi Chẳng rẽ thăm người làng Cùng vào chốn họ hàng quen dĩ đào Báo chi dĩ lý” (Ném tặng ta đào Thì ta báo lại mận) Sau này, hai chữ “đào lý” dùng để việc hữu tặng quà thù đáp Kết luận Trong viết này, phân tích khái qt cách phiên dịch Hán Nơm hai dịch thiên Uy nghi thơ lục bát Từ kết phân tích mình, chúng tơi rút số kết luận sau: Xuất phát từ mục đích phổ cập luật nghi cho người xuất gia Việt Nam, bối cảnh giới luật có phần suy đồi kỷ XVIII, Hòa thượng Như TẠP CHÍ HÁN NƠM, số (142) - 2017 Thị phiên dịch chữ Nôm thiên Uy nghi thể thơ lục bát dễ nhớ dễ học Hình thức thơ lục bát nội dung giản lược dịch phù hợp cho tu sĩ Việt Nam đọc tụng học thuộc lịng Hình thái dịch thuật hai A, B dịch tự do, số trường hợp dịch phóng tác Ở dịch này, chúng tơi nhận thấy có phương pháp tương tự dịch: (1) Chọn lọc nội dung để dịch (2) Bổ sung nội dung khơng có dịch (3) Số lượng câu dịch số câu thơ tương ứng dịch có chênh lệch (4) Đảo trật tự câu dịch (5) Chuyển dịch yếu tố văn hóa ngơn ngữ gốc thành yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích Văn gốc thiên Uy nghi có hình thức văn xuôi với nhiều quy định tỉ mỉ sinh hoạt người xuất gia Khi chuyển dịch văn sang thơ lục bát có số chữ câu ngắn gọn, nội dung cần chắt lọc hình thái dịch tự do, tương đương dịch thuật không bị giới hạn đơn vị dịch phù hợp Dịch giả giữ lại nội dung quan trọng, lược bỏ chi tiết tỉ mỉ trùng lặp với khoa nghi khác Phật giáo mà tu sĩ biết Bên cạnh đó, nội dung khơng có dịch cần thiết với người xuất gia, phù hợp với sinh hoạt Việt Nam dịch giả chủ động đưa vào dịch Do chuyển thể từ văn văn xuôi không hạn chế số chữ câu sang thơ lục bát có vần luật hạn chế số chữ câu nên dịch nên dịch giả phải cắt câu dài gốc làm nhiều câu thơ dịch để chuyển tải NGUYỄN ĐÌNH HƯNG hết nội dung, ghép nhiều câu gốc thành vài câu thơ dịch để tóm lược ý Ở nhiều chỗ, trật tự câu đảo để đảm bảo vần luật Điểm đáng ý hai dịch giả lồng ghép yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích - tiếng Việt vào dịch Điều xuất phát từ vị hai dịch giả người Việt, muốn tạo dịch dễ hiểu với độc giả người Việt Sự chuyển dịch văn hóa tạo sắc thái mẻ, riêng biệt dịch so với gốc Sau kỷ, Tiểu sĩ Chính Đại tiến hành trùng đính lại dịch Hịa thượng Như Thị Những chỗ dịch chưa sát A ơng sửa chữa lại Những từ ngữ cổ khó hiểu với độc giả đương thời ông thay Là người có tài việc sửa chữa, biên soạn khoa nghi Phật giáo chữ Nôm8, Tiểu sĩ Chính Đại tiến hành gọt giũa dịch hay từ chương so với A thêm vào số nội dung cần thiết việc khuyên nhắc người xuất gia Sự tác động Chính Đại vào dịch A tạo dịch chau chuốt hơn, phù hợp với ngôn ngữ đương thời Qua việc phân tích khái quát hai dịch thiên Uy nghi, bước đầu rút đặc điểm hình thái, phương pháp dịch thuật, chuyển dịch văn hóa từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích dịch… Đây sở để chúng tơi tiếp tục tìm hiểu mảng văn phiên dịch Hán Nôm tài liệu Phật giáo./ N.Đ.H 12 NGHIÊN CỨU PHIÊN DỊCH HÁN NƠM… Chú thích: Bài viết hoàn thành với giúp đỡ TS Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Nhà nghiên cứu Lê Quốc Việt Tác giả viết trân trọng cảm ơn! Đường link TN.080: http://lib nomfoundation.org/collection/2/volume/1323/ Tư liệu cá nhân nhà nghiên cứu Lê Quốc Việt Cụ thể xin xem viết “Về văn tác giả diễn Nơm Uy nghi quốc ngữ” Nguyễn Đình Hưng Thông báo Hán Nôm học 2015 Từ cổ nghĩa chùa Từ cổ nghĩa chớ, đừng, không nên Từ cổ nghĩa khắp, và, vừa vừa kia, dùng làm tiếng đệm 13 Theo tìm hiểu chúng tơi, dịch Sa Di luật nghi quốc ngữ, Tiểu sĩ Chính Đại cịn hiệu đính, khắc in nhiều văn Phật giáo khác như: Tam giáo độ tập yếu, Táo vương kinh… Tài liệu tham khảo Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Tạ Quang Phát (2013), Kinh Thi, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nhất lời lễ tụng tập yếu chư nghi 一時 禮誦集要諸儀 Sa Di luật nghi yếu lược tăng 沙彌 律儀要略增注, TN.080, thư viện chùa Thắng Nghiêm Quy Sơn cảnh sách văn 潙山警策, TN.042, thư viện chùa Thắng Nghiêm ... liệu Phật giáo để tìm đặc trưng hoạt động phiên dịch này, đồng thời tìm điểm khác biệt hoạt động phiên dịch tài liệu Phật giáo với hoạt động phiên dịch tài liệu thuộc lĩnh vực khác Nho giáo, ... pháp, nhân tâm suy đồi, Phật pháp quạnh quẽ, giới luật khơng có người học…”[Thích Thanh Từ, 1999: 459] Trong bối cảnh đó, văn luật nghi Phật giáo cần phổ biến rộng rãi Việt Nam làm để tu trì Vì... hịn”,“bồ kết”: loại có tác dụng tẩy rửa Giáo đa thành oán nên đạo tình Giáo đa thành ốn nên đạo tình Cụm ? ?giáo đa thành oán” phổ biến tiếng Việt, xuất tiếu lâm Việt Nam bị đọc nhầm “gáo tra dài cán”

Ngày đăng: 31/07/2022, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w