Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THI THU DUNG KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ THU DUNG KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: LÊ HÀ DIỄM CHI TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2021 ḶN VĂN TỚT NGHIỆP – TRỊNH THI THU DUNG i LỜI CAM ĐOAN *** Tôi tên Trịnh Thị Thu Dung, cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày ḷn văn tớt nghiệp với đề tài: “Kiểm sốt rủi ro hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân Việt Nam” Là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của Cô TS Lê Hà Diễm Chi kết quả nghiên cứu của tác giả khác số liệu được sử dụng luận văn đều có trích dẫn đầy đủ ḷn văn Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của ḷn văn tớt nghiệp Thành phớ Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Học viên Trịnh Thị Thu Dung LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG ii LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành tớt ḷn văn thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Hà Diễm Chi – Người hướng dẫn khoa học, cảm ơn Cô giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi śt q trình thực hiện luận văn Bên cạnh đó, những kiến thức lý thút mà tơi có được để áp dụng vào luận văn là nhờ vào sự giảng dạy của Thầy Cơ trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy Cô khoa sau Đại học Tài – Ngân hàng Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp tơi có được nền tảng vững Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè, cảm ơn sự động viên, chia sẻ ủng hộ của người dành cho Tuy cớ gắng tìm hiểu, đặc biệt nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của người thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, nhà khoa học để luận văn tớt Xin trân trọng cảm ơn! ḶN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG iii TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tác giả: TRỊNH THỊ THU DUNG - MSHV: 020122200012 - Trường Đại học Ngân hàng TPHCM - Khoa sau đại học – Khoá CH22B1 - Giảng viên hướng dẫn: LÊ HÀ DIỄM CHI Tóm tắt nội dung luận văn: Quá trình hình thành phát triển của hệ thớng QTDND Việt Nam có những bước tiến mới thành công định Song, những rủi ro cố hữu ln tồn hoạt động vẫn tiềm ẩn thời điểm Cùng với đó, là sự cạnh tranh khốc liệt giữa NHTM ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của QTDND Việc nghiên cứu phân tích, đánh giá “Kiểm sốt rủi ro hoạt động hệ thống QTDND Việt Nam” có ý nghĩa vơ quan trọng Luận văn tập trung vào vấn đề sau đây: - Khái qt sớ vấn đề bản về mơ hình tổ chức hoạt động của hệ thống QTDND - Mục tiêu nghiên cứu phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động của hệ thớng Quỹ tín dụng Nhân dân và đề xuất giải pháp để củng cố và phát triển an toàn của hệ thớng Quỹ tín dụng Nhân dân cho phù hợp với tình hình thực tiễn - Ở tác giả sử dụng phương pháp định tính để phục vụ cho việc nghiên cứu - Từ đó, rút học kinh nghiệm từ quốc gia thế giới liên quan QTDND Đồng thời, kết quả nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm, góp phần củng cớ và phát triển an tồn hoạt động của hệ thớng Quỹ tín dụng Nhân dân - Từ khố: “Kiểm soát rủi ro”; PCF LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG iv THESIS SUMMARY - Author: TRINH THI THU DUNG - Student ID: 020122200012 - Banking University of Ho Chi Minh City - Postgraduate course - Course CH22B1 - Instructor: LE HA DIEM CHI Dissertation summary: The process of formation and development of the People's Credit Fund of Vietnam system has made new strides and certain successes However, inherent risks that always exist in the operation are still hidden at all times Along with that, the fierce competition among commercial banks also significantly affects the operation of the People's Credit Fund The research, analysis and assessment "Controlling operational risks of the PCF system Vietnam" is extremely important The thesis has focused on the following main issues: - Outline some basic issues about the organizational model and operation of the PCF system - The research objective is to analyze and assess the operational risks of the People's Credit Fund system and propose solutions to strengthen and develop the safety of the People's Credit Fund system to suit the situation practical form - Here the author uses qualitative method to serve the research - From there, draw lessons from experiences from countries around the world related to people's credit At the same time, the research results are an empirical study, contributing to the consolidation and development of safe operation of the People's Credit Fund system - Keyword: "Risk control"; PCF LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii THESIS SUMMARY iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Kiểm sốt rủi ro hoạt động của hệ thớng Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Dữ liệu nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp của đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 8 Kết cấu đề tài dự kiến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý thuyết về quỹ tín dụng nhân dân 1.2 Các loại rủi ro kiểm soát rủi ro hoạt động của QTDND Việt Nam 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro: 12 1.2.2 Các loại rủi ro: 12 1.2.3 Kiểm soát rủi ro: 14 LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG vi 1.2 Cơ sở lý thuyết về ngân hàng Hợp tác xã 15 1.3 Bài học kinh nghiệm về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân số quốc gia thế giới học kinh nghiệm cho việt nam 19 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 19 1.3.1.1 Kinh nghiệm Canada 19 1.3.1.2 Kinh nghịêm Cộng hoà liên bang Đức 20 1.3.2 Kinh nghiệm nước 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2021 25 2.1 Quy định pháp lý về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 25 2.1.1 Khái quát trình hoạt động hệ thống QTDND: 26 2.1.1.1 Giai đoạn từ cuối 1992-1995 26 2.1.1.2 Giai đoạn 1995 – 1996 27 2.1.1.3 Giai đoạn 1996 – 2000 27 2.1.1.4 Giai đoạn 2000 – 2013 28 2.2 Thực trạng kiểm sốt rủi ro hoạt động của hệ thớng Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam giai đoạn 2018 đến 2021 36 2.2.1 Tình hình hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 36 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn: 38 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng: 39 2.2.1.3 Các hoạt động khác: 45 2.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động của QTDND 46 2.2.2.1 Những kết quả đạt được 46 2.2.2.2 Những hạn chế yếu 48 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động QTDND Việt Nam 52 2.2.3.1 Các yếu tố bên Qũy tín dụng nhân dân 52 2.2.3.2 Các yếu tố thị trường địa phương và môi trường kinh tế, pháp lý bên 56 Kết luận chương 60 LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG vii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO NHẰM CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 62 3.1 Một số định hướng phát triển an tồn hệ thớng quỹ tín dụng nhân dân 62 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống QTDND 63 3.2.1 Nhóm khuyến nghị liên quan đến Quỹ tín dụng Nhân dân 63 3.2.1.1 Từng bước nâng cao trình độ quản lý Quỹ tín dụng nhân dân 63 3.2.1.2 Kiểm sốt nợ xấu hoạt động tín dụng của Quỹ 65 3.2.1.3 Lập dự phòng rủi ro tín dụng 65 3.2.1.4 Phân loại tín dụng 66 3.2.1.5 Thực hiện tơn mục đích HTX 66 3.2.1.6 Chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại 67 3.2.1.7 Cần hoàn thiện quy chế cho vay 67 3.2.2 Nhóm khuyến nghị hỗ trợ từ Ngân hàng Hợp tác Việt Nam 68 3.2.2.1 Nâng cao lực tài 68 3.2.2.2 NHHT cần hoàn thiện chế sách 68 3.2.2.3 Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ hiện đại 69 3.2.2.4 Nâng cao vai trò của Ngân hàng Hợp tác 69 3.2.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động 69 3.2.3 Nhóm khuyến nghị hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 69 3.2.3.1 Tăng cường giám sát hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 69 3.2.3.2 Cần tách riêng hệ thớng pháp ḷt cho Quỹ tín dụng nhân dân 70 3.2.3.3 Hoàn thiện khung pháp lý 71 3.2.3.4 Hoàn thiện hoạt động của Quỹ bảo toàn 71 3.2.3.5 Xây dựng quan chuyên trách quản lý Quỹ TDND 71 3.2.3.6 Tăng cường buổi tập huấn nghiệp vụ cho QTDND 72 Kết luận chương 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT - Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã KSĐB Kiểm soát đặc biệt NHHTVN Ngân hàng Hợp tác Việt Nam NHHTX Ngân Hàng Hợp tác Xã NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 NHNN Ngân hàng Nhà nước 11 NHTM Ngân hàng thương mai 12 QTDND Quỹ tín dụng Nhân dân 13 QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương 14 TCKT Tổ chức Kinh tế 15 TCTCVM Tổ chức tài vi mơ 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TSĐB Tài sản đảm bảo 18 VAMC Công ty quản lý tài sản 19 TDHT Tín dụng Hợp tác 20 HTXTD Hợp tác xã tín dụng 21 KSNB Kiểm sốt nội 22 KTNB Kiểm toán nội LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO NHẰM CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 3.1 Một số định hướng phát triển an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Thứ nhất, phát triển số lượng QTDND những nơi có nhu cầu: Thời gian tới NHNN tiếp tục cho phép thành lập mới QTDND những nơi có đủ điều kiện, trọng tâm phát triển những địa bàn nông nghiệp, nông thôn nơi mạng lưới TCTD chưa phát triển; nghiên cứu thí điểm thành lập sớ QTDND ngành nghề để thúc đẩy khu vực kinh tế HTX đô thị, đồng thời tăng cường tính liên kết hệ thớng giữa loại hình QTDND ngành nghề QTDND cộng đồng Để đáp ứng vốn dịch vụ ngân hàng thông qua QTDND cho khu vực nông thôn, khu vực doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, theo định hướng và xu hướng phát triển kinh tế chung mục tiêu từ đến năm 2030, số lượng QTDND 1.400 Thứ hai, nâng cao khả cung ứng vốn dịch vụ ngân hàng của QTDND cho đối tượng khó khơng có điều kiện tiếp cận vớn của NHTM Với nguyên tắc tổ chức hoạt động là tương trợ, giúp đỡ lẫn nên việc phát triển QTDND giải quyết phát huy có hiệu quả nguồn vốn chỗ, nhỏ lẻ dân thơng qua khún khích tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tiết kiệm của thành viên để hỗ trợ nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống cho thành viên, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Bên cạnh đó, nâng cao lực về tài cho tổ chức đầu mới là NHHTX để cung ứng, điều hịa vốn, dịch vụ ngân hàng cho QTDND nhằm đáp ứng nhu cầu cho thành viên của QTDND thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, phát triển đảm bảo an toàn cho QTDND cho cả hệ thống Với đặc trưng riêng của loại hình TCTD này, QTDND phát triển an tồn khơng thể xa rời mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động của mình; thực hiện nghiêm quy định về bảo đảm an tồn, phịng ngừa rủi ro; quản trị, kiểm sốt tớt, hiệu quả Các QTDND cần thiết lập mối liên kết chặt chẽ với nhau, QTDND pháp nhân độc lập hoạt động địa bàn riêng biệt, trình hoạt động QTDND thường gặp khó khăn bất thường nếu khơng có sự hỗ trợ kịp thời LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 63 hệ thớng khó vượt qua Hơn nữa, QTDND có quy mơ nhỏ, lực tài hạn hẹp, sở vật chất, kỹ thuật hạn chế khó phát triển môi trường cạnh tranh Việc QTDND liên kết với tất yếu khách quan, với đặc tính của loại hình TCTD hợp tác là tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phát huy sức mạnh đoàn kết của hệ thống 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động của hệ thống QTDND Phát triển an tồn, hiệu quả hệ thớng QTDND những mục tiêu quan trọng của Nhà nước, thể hiện “Đề án ủng cố và phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, ban hành kèm theo Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 01 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Theo định hướng của đề án dựa theo những thực trạng phân tích trên, để hệ thớng QTDND phát triển an tồn, hiệu quả bền vững cần thiết xem xét những khuyến nghị sau: 3.2.1 Nhóm khuyến nghị liên quan đến Quỹ tín dụng Nhân dân 3.2.1.1 Từng bước nâng cao trình độ quản lý Quỹ tín dụng nhân dân Năng lực và trình độ quản lý của HĐQT, ban giám đốc QTDND những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công hay thất bại của tổ chức Với thực tế trình độ quản lý QTDND chưa cao, cịn thiếu tính chun nghiệp, Đề án ghi rõ “cần tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tinh gọn máy quản lý, nhân sự để nâng cao hiệu quả hoạt động của QTDND, rà soát đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn của Chủ tịch HĐQT, Giám đốc QTDND phù hợp với quy mô hoạt động của QTDND; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm đáp ứng yêu cầu quản trị, quản lý tài chính, hạch tốn, kế tốn của QTDND.” Nếu nội dung này được thực hiện tớt, góp phần mạnh mẽ việc phát triển hiệu quả hệ thống QTDND Hiện về bản thì đội ngũ cán chủ chốt của QTD được đào tạo qua lớp nghiệp vụ chuyên môn về QTDND ngắn ngày và trình độ tối thiểu trung cấp trở lên Hầu hết đội ngũ lãnh đạo đều đáp ứng tiêu chuẩn trình độ LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 64 theo quy định Tuy nhiên, lực quản trị điều hành của HĐQT nhiều hạn chế chưa theo kịp với xu thế hiện , số thành viên lớn tuổi vẫn cịn tham gia cơng tác, dẫn đến việc nắm bắt thị trường chưa kịp thời, việc cung ứng sản phẩm dịch vụ chậm đổi mới, công tác tuyển dụng và đạo tạo cán chun nghiệp cịn chậm, đa sớ quỹ vẫn chưa có nhiều chuyển biến mới, chưa xem trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt tình hình mới sớ QTD quản lý hoạt động theo kiểu gia đình, biểu hiện lợi ích nhóm, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của QTDND Địa bàn hoạt động chủ yếu nông thôn mặt bằng nguồn nhân lực của QTD trình độ không đồng đều, nhân sự chủ chốt đa số lớn tuổi, khả tiếp cận ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm yếu Đặt biệt khả tiếp cận cơng nghệ, sớ hố lĩnh vực dịch vụ tài – ngân hàng có nhiều hạn chế về khả tiếp thu kiến thức mới thời kỳ hội nhập CMCN 4.0 Trong vấn đề, yếu tố người là ́u tớ quan trọng có tính qút định Do đó, là cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hết sức cần thiết điều kiện hiện thị trường tiền tệ có q nhiều biến động từ ́u tớ tích cực hay tiêu cực thì QTDND cần phải có máy đủ lực để phân tích thị trường, dự báo thị trường và đề những chiến lược kinh doanh cho phù hợp với xu thế, trước những khó khan thách thức cần phải nắm bắt kịp thời để đáp ứng được nhu cầu thị trường hiện địi hỏi phải đủ thực lực về vớn, về máy móc thiết bị, cơng nghệ, trình độ nhân lực… Song, vớn ́u thiếu hiệu quả sinh lợi ći khơng cao, tỷ lệ tḥn với khả thu nhập là thách thức lớn cho công tác quản lý điều hành Công tác quản trị, điều hành đủ mạnh không đảm bảo hoạt động tín dụng có chất lượng hiệu quả mà cịn tạo nên tính kỷ cương, thớng chung, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực, động, sáng tạo nâng cao trách nhiệm của cán bộ, qua thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, hạn chế được rủi ro khơng đáng có hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chung của QTDND LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 65 3.2.1.2 Kiểm sốt nợ xấu hoạt động tín dụng Quỹ Nợ xấu cao yếu tố đẩy QTDND nhanh chóng đến sự sụp đổ Do đó, kiểm soát nợ xấu được nêu Đề án phát triển QTDND, yêu cầu QTDND cần “tuân thủ quy định về an toàn hoạt động, quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng; Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện quy chế nội về hoạt động cho vay, quản lý tiền vay, đảm bảo việc sử dụng tiền vay mục đích; Tăng cường thiết chế kiểm sốt hoạt động tín dụng theo ngun tắc phân định và bảo đảm tính độc lập giữa phận thẩm định và phận xét duyệt cho vay; Tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, chủ động quản lý và kiểm soát nợ xấu; tăng cường quản lý rủi ro để giảm chi phí dự phịng rủi ro.” Trong thời gian qua, số sai phạm của quỹ cho thấy hoạt động kiểm soát, trình độ làm cơng tác kiểm tốn nội của QTD cịn nhiều hạn chế, hiện theo quy định QTD thành lập ban kiểm sốt, có cán kiểm sốt viên chuyên trách vai trò của những cán này cịn lu mờ, đơn giản rà sốt chứng từ thông thường, lập báo cáo định kỳ mà chưa đưa được cảnh báo, kiến nghị, chưa ngăn chặn được rủi ro Phần lớn trọng viểm soát bảo vệ tài sản mà chưa quan tâm đến hoạt động kiểm soát quản lý, chế kiểm soát chưa thật sự trọng 3.2.1.3 Lập dự phòng rủi ro tín dụng Để có biện pháp dự phịng rủi ro, phát huy cách triệt để có hiệu quả nguồn vốn hoạt động kinh doanh Người quản lý, điều hành QTD phải có nhìn tổng thể về vấn đề mà QTDND gặp phải và nhận biết những rủi ro đe dọa đến mục tiêu của QTDND Để đánh giá và phân tích tớt rủi ro xảy ra, QTDND cần xây dựng mục tiêu tổng thể hoạt động của QTDND và chi tiết cho phận hay hoạt động có liên quan cách rõ ràng, dễ hiểu và phải được phổ biến rộng rãi đến nhân viên để họ cứ vào mà thực hiện công việc cách tốt LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 66 3.2.1.4 Phân loại tín dụng Chú trọng phân loại rủi ro tín dụng, phân loại khách hàng, phân loại nợ nhằm ngăn chặn nguy phát sinh nợ xấu Đối với QTDND thì việc phân loại rủi ro tín dụng có ý nghĩa vơ quan trọng việc thiết lập sách, quy trình, thủ tục và cả mô hình tổ chức quản trị và điều hành nhằm bảo đảm nhận biết đầy đủ yếu tố gây rủi ro và phân biệt trách nhiệm rõ ràng giữa phận, giữa khâu toàn trình tác nghiệp thẩm định, cấp tín dụng giám sát thu hồi nợ và xử lý khoản nợ nếu có dấu hiệu khơng bình thường Thực tế cho thấy sự phân chia trách nhiệm càng rõ ràng, càng cụ thể, giúp cho q trình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả Coi trọng kết quả đánh giá, xếp hạng tín dụng lấy làm cứ phân loại khách hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quyết định sách tín dụng cho phù hợp với đới tượng khách hàng 3.2.1.5 Thực tơn mục đích HTX Nâng cao công tác quản lý nhân sự, đào tạo và bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, kiến thức, nhận thức, phương pháp và kỹ quản lý – điều hành – tác nghiệp của CBNV Đặt biệt đào tạo chuyên sâu đối với đội ngũ làm công tác kiểm tra nội bộ, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ quản lý, giám sát Bởi người là nhân tố quyết định của sự thành bại đến hoạt động của QTDND Để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng đới với cán quản lý, QTDND cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, phân tích tài chính, hiểu biết về pháp luật và kiến thức về quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời, cần nâng cao kiến thức về quản trị nguồn nhân lực, là điều kiện giúp cho việc sử dụng người, việc Công tác quản trị, điều hành đủ mạnh khơng đảm bảo hoạt động tín dụng có chất lượng và hiệu quả mà cịn tạo nên tính kỷ cương, thớng chung, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực, động, sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, qua thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, hạn chế được rủi ro khơng đáng có hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh chung của QTDND LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 67 3.2.1.6 Chú trọng đầu tư trang thiết bị đại Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, thông tin, nhằm giảm áp lực cho CBNV tác nghiệp, để nâng cao tính trung thực và tơn trọng giá trị đạo đức thì QTDND phải giảm thiểu tới đa những áp lực hay hội dẫn đến những hành vi thiếu trung thực của thành viên Khi thiết lập hệ thống KSNB thì HĐQT phải đảm bảo sự độc lập với quản lý và chịu trách nhiệm giám sát sự phát triển và hoạt động của KSNB Một HĐQT động và tận tâm, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện của người quản lý là nhân tố cần thiết để hệ thớng KSNB hữu hiệu Chính người thiết lập mục tiêu, thiết lập chế kiểm soát và người bẻ gãy vơ hiệu hóa chớt kiểm sốt Vì vậy, mơi trường kiểm sốt khơng thể thiếu vắng sách nhân sự quán, hợp lý, công bằng, rõ ràng và gắn liền với sách nhân sự là sự đảm bảo về lực và đạo đức của nhân viên, nghĩa là đảm bảo nhân viên có được kỹ năng, hiểu biết để thực hiện nhiệm vụ cần đảm bảo việc phân định rõ ràng về những quyền hạn và trách nhiệm của phận và nhân viên QTDND 3.2.1.7 Cần hoàn thiện quy chế cho vay QTDND phải tuyệt đối tuân thủ bước quy trình cấp tín dụng, nếu trước tài sản thế chấp được xem yếu tố quan trọng hàng đầu điều kiện cấp tín dụng thì ngày QTD cần quan tâm đến phương án, dự án sản xuất kinh doanh, dòng tiền dự án, khả tài của khách hàng, ́u tớ này quan trọng nhiều so với tài sản thế chấp Cần tránh trường hợp quan tâm đến tài sản thế chấp, không quan tâm đến phương án, dự án, khả tài của khách hàng, vì điều này dễ gây hậu quả tín dụng là nợ xấu tăng cao lúc chất lượng tín dụng khơng tớt.Tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính chất nguyên tắc quy trình cấp tín dụng, như: Năng lực pháp lý của khách hàng, tư cách của khách hàng, hiệu quả của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, mục đích vay vớn, khả tài của khách hàng, khả kiểm sốt khoản vay Cần thực hiện cấu tín dụng hợp lý Bởi vì cấu tín dụng phản ánh mức độ LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 68 tập trung tín dụng ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền, dư nợ cho vay có đảm bảo Trong đó: Cơ cấu tín dụng theo ngành: Nếu tập trung cho vay vào những ngành có độ rủi ro cao thì rủi ro không trả được nợ QTDND cao Hoặc cấu tín dụng tập trung nhiều vào ngành, lĩnh vực thì mức độ rủi ro cao ngành bị suy thối hay bị ảnh hưởng khác Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay: Yếu tố này phải dựa cấu vốn của QTDND Nếu QTDND có cấu vớn ngắn hạn lớn, cấu tín dụng dài hạn lại lớn, điều có nghĩa là QTDND sử dụng nhiều vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn Điều cho thấy khả QTDND đương đầu với rủi ro khoản cao Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo: Nếu tỷ lệ khoản cho vay có tài sản đảm bảo thấp thì QTDND đối mặt với rủi ro tiềm ẩn khách hàng khơng trả được nợ 3.2.2 Nhóm khuyến nghị hỗ trợ từ Ngân hàng Hợp tác Việt Nam 3.2.2.1 Nâng cao lực tài Để Tương xứng với quy mô, mạng lưới ngày lớn mạnh của hệ thớng, ngoài việc góp vớn thường niên của QTDND, bổ sung vớn điều lệ từ nguồn tích lũy nội nguồn khác, thì việc bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Hợp tác từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước là hết sức quan trọng và cần thiết, giúp Ngân hàng Hợp tác đủ mạnh để hỗ trợ cho QTDND, làm tớt vai trị đầu mối hệ thống, hướng tới phát triển thành ngân hàng đa hiện đại 3.2.2.2 NHHT cần hoàn thiện chế sách Quy chế liên quan đến điều hịa vớn, quản lý sử dụng quỹ bảo toàn đảm bảo phù hợp với thực tế hoạt động, tiếp tục thực hiện tớt vai trị đầu mới kết nối hệ thống QTDND việc cho vay, hỗ trợ tài chính, điều hịa vớn nhàn rỗi giữa QTDND LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 69 3.2.2.3 Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ đại Từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng đầu tư công nghệ, dịch vụ ngân hàng nhằm cung cấp ngày nhiều sản phẩm dịch vụ, tiện ích ngân hàng hiện đại cho QTDND thành viên của QTDND và tăng cường giải pháp bảo mật nhằm đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động 3.2.2.4 Nâng cao vai trò Ngân hàng Hợp tác Thông qua quyền hạn, trách nhiệm NHHT và cứ vào kết quả triển khai quyền hạn của mình để tiến hành chăm sóc, hỗ trợ và kiểm tra, giám sát, hướng dẫn nghiệp vụ, thực hiện quy định về an tồn có hiệu quả cho QTDND thành viên Đồng thời, kênh giám sát nội để phát hiện sớm rủi ro tiềm ẩn của hệ thống QTDND 3.2.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động Cần tăng cường phát triển mạng lưới hoạt động đến tỉnh vùng sâu, vùng xa nơi chưa có chi nhánh, phịng giao dịch để thu hẹp khoảng cách địa lý, nhằm tạo điều kiện cho QTDND được tiệp cận nguồn vốn nhanh nhất, kịp thời phục vụ cho thành viên Đồng thời, hạn chế được chi phí rủi ro cơng tác vận chuyển hàng hố đặt biệt đường 3.2.3 Nhóm khuyến nghị hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 3.2.3.1 Tăng cường giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Cơ quan tra giám sát TCTD của Nhà nước cần tập trung nữa việc tra, giám sát phân tích và đánh giá chất lượng tài sản của QTDND, ́u tớ liên quan đến tính khoản, khả tốn, khoản dự trữ Các sớ này đưa cảnh báo sớm về tình trạng khó khăn của QTDND Từ đó, Ban quản lý Quỹ bảo toàn phối hợp với QTDND đưa giải pháp chấn chỉnh kịp thời, trước QTDND thật sự rơi vào tình trạng khó khăn khoản Kinh nghiệm nước cho thấy nếu quốc gia xây dựng đầy đủ hệ thống cảnh báo sớm để xác định vấn đề tiêu cực phát sinh và hệ thống can thiệp sớm để giải quyết vấn đề cách nhanh chóng và linh hoạt, thì hệ thống QTDND hoạt động an toàn, ổn định và hiệu quả LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 70 Thời gian qua, công tác tra giám sát chi hánh NHNN được trọng, định kỳ qua công tác tra giám sát phát hiện và cảnh báo những sai phạm và yêu cầu QTD khắc phục những tồn yếu Tuy nhiên, công tác giám sát thường được đánh giá cách gián tiếp thông qua số liệu báo cáo định kỳ của QTD gửi lên NHNN, tính khách quan và độ tin cậy của thơng tin báo cáo là xác định được tiềm ẩn nguy rủi ro cao 3.2.3.2 Cần tách riêng hệ thống pháp luật cho Quỹ tín dụng nhân dân Kinh nghiệm nước có tồn hệ thớng QTDND (Hệ thớng Liên hiệp tín dụng – Credit Unions), họ đều ban hành hệ thống luật riêng biệt cho hệ thớng này, là ḷt Liên hiệp tín dụng (Credit Union Law) Với quy mơ tổng tài sản, quy mô số lượng và đặc thù riêng của QTDND Việt Nam, việc tách riêng hệ thống ḷt cho hệ thớng QTDND hồn tồn cần thiết Điều thuận lợi việc điều hành, giám sát hoạt động hệ thống QTDND theo định hướng an toàn, hiệu quả phát triển bền vững Mặc dù, hệ thống QTDND thời gian qua đạt được những thành quả định, hệ thống QTDND vẫn những tổ chức dễ bị tổn thương thực hiện nhiệm vụ trị xã hội phải phục vụ những đới tượng ́u thế có hồn cảnh khó khăn vùng nông nghiệp nông thôn chiếm đa số, song sớ QTD có quy mơ tài sản nhỏ, lực tài yếu so với NHTM Cho nên việc đánh đồng quy định công tác quản lý Nhà nước cho QTDND giống TCTD khác là chưa phù hợp Thời gian qua có nhiều thay đổi về mơ hình cơng tác quản lý nhà nước đối với QTDND, chủ trương của Đảng Nhà nước vẫn kiên trì phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng cần phải khơng ngừng hồn thiện nội dung quy định công tác quản lý Nhà nước đối với hệ thống QTDND Hiện số nội dung quy định quản lý của hệ thống pháp luật đối với QTDND chưa hoàn tồn phù hợp như: Thành viện, góp vớn, địa bàn, quy chế cho vay… Hiện số nội dung quy định quản lý của hệ thống pháp ḷt đới với QTDND chưa hồn tồn phù hợp thực trạng nêu và gây nên rủi ro pháp lý cho QTDND LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 71 3.2.3.3 Hoàn thiện khung pháp lý Cần bổ sung, chỉnh sửa nhằm hoàn thiện khung pháp lý, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho hệ thớng QTDND Cần có thái độ sự nhìn nhận thật khách quan về hoạt động của QTDND Cần quy định cụ thể rõ ràng điều hành quản lý QTDND cho trường hợp cụ thể Chẳng hạn, (1) Đới với những QTD cớ tình vi phạm ngun tắt hoạt động, sai phạm nghiệm trọng gây ảnh hưởng chung đến hoạt động thị trường tiền tệ cần xử lý nghiêm kể cả thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh (2) Đối với QTD hoạt động hiệu quả cần có giải pháp hỗ trợ củng cố lại máy tổ chức hoạt động, tang vốn điều lệ… Nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh hoạt động.(3) Đới với QTD hoạt động an tồn hiệu quả, cần phải có sách khún khích, nhân rộng mơ hình nhằm tạo động lực cho c hệ thớng QTDND phát triển an tồn – bền vững Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục - đào tạo cách quy nhằm nâng cao nhận thức giúp cho người dân hiểu rõ, hiểu về bản chất của mơ hình 3.2.3.4 Hoàn thiện hoạt động Quỹ bảo toàn Tiếp tục hoàn thiện Quy chế quản lý sử dụng Quỹ Bảo toàn, có chế nộp phí tham gia QTDND việc sử dụng QTDND phù hợp với thực tiễn, tăng cường tính cơng khai, minh bạch sử dụng QTDND nhằm nâng cao khả hỗ trợ QTDND khó khăn tạm thời về khả chi trả của QTDND cho vay đặc biệt theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung Luật TCTD sớ 17/2017/QH14; đồng thời cần có hướng dẫn cho QTDND hạch tốn khoản nộp phí Bảo tồn bảng cân đới tài khoản kế tốn để theo dõi tài sản tích luỹ Đây là giải pháp quan trọng để hỗ trợ QTDND khắc phục, vượt qua những khó khăn về tình hình tài chính, đảm bảo sự an toàn hoạt động của QTDND đới với tồn hệ thớng 3.2.3.5 Xây dựng quan chuyên trách quản lý Quỹ TDND Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cần xem xét thành lập lại đơn vị đầu mối chuyên trách máy NHNN Việt Nam để trực tiếp quản lý hoạt LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 72 động của loại hình TCTD HTX (bao gồm Ngân hàng Hợp tác QTDND) Nâng cao hiệu quả, lực hoạt động quản lý của QTDND, đồng thời xếp lại QTDND hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài; xử lý dứt điểm những tồn đọng, đưa hệ thống vào hoạt động ổn định, lành mạnh, tiếp tục thành lập mới QTDND những vùng, địa bàn có đủ điều kiện phát huy thế mạnh, nhằm tiếp tục củng cớ, hồn thiện phát triển hệ thống TCTD thực sự trở thành phận quan trọng hệ thống TCTD Việt Nam NHNN Việt Nam sớm ban hành văn bản pháp quy khác tạo hành lang pháp lý để NHHT có đủ quyền hạn để xử lý mối quan hệ hoạt động giữa hai pháp nhân (NHHTX QTDND thành viên), cần quan tâm tạo điều kiện để Ngân hàng Hợp tác được tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng, Tổ chức tài q́c tế; Qua tranh thủ được sự hỗ trợ về tài chính, cơng nghệ, học tập phương pháp quản lý, kỹ thuật tiên tiến để Ngân hàng Hợp tác tiếp nhận, chuyển giao đến QTDND, tạo điều kiện cho hệ thống QTDND theo kịp sự phát triển chung của toàn ngành ngân hàng Ngoài ra, Nhà nước cần phải quy định cụ thể việc cấp và thu hồi giấy phép, tra, giám sát hoạt động của QTDND Khi cho phép mơ hình QTDND hoạt động, ngồi việc tạo lập khung pháp lý và mơi trường cho hoạt động, Nhà nước cịn phải thực hiện việc cấp thu hồi giấy phép hoạt động, tiến hành tra giám sát hoạt động của QTDND Việc cấp thu hồi giấy phép của Nhà nước thể hiện việc thức hố hay xố sổ hoạt động của tổ chức QTDND phải quy định luật áp dụng điều chỉnh tương ứng đối với tổ chức tác động tích cực tới sự phát triển an toàn của tổ chức cả hệ thống tổ chức QTDND 3.2.3.6 Tăng cường buổi tập huấn nghiệp vụ cho QTDND NHNN cần phải thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo tập huấn về nghiệp vụ KSNB - KTNB chuyên sâu để mặt giúp cho Ban lãnh đạo cán bộ, nhân viên của QTDND nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thớng KTNB hiệu quả vai trị của phận KTNB tổ chức; mặt khác, LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG 73 chuyển giao kinh nghiệm thiết lập, phương pháp thực hiện cách thức vận hành, cần giúp QTDND xây dựng quy trình triển khai thực hiện KSNB KTNB theo phương thức “cầm tay việc”, với việc hồn thiện quy trình kiểm sốt, kiểm tốn tồn hoạt động của hệ thớng QTDND, từ chớt kiểm soát rủi ro quan trọng để QTDND áp dụng, nhằm tránh được rủi ro hoạt động Kết luận chương Đề án củng cố phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được Thống đốc NHNN phê duyệt ngày 30/01/2019 theo Quyết định số 209/QĐ-NHNN xác định rõ quan điểm, mục tiêu về việc tổ chức hoạt động của QTDND phải đảm bảo bản chất mơ hình kinh tế tập thể, gắn với mục tiêu tương trợ giữa thành viên, tăng cường gắn kết trách nhiệm quyền lợi giữa thành viên của QTDND Như vậy, quy định về việc kết nạp, quản lý thành viên QTDND theo hướng ngày chuẩn hóa, gần quy định Thông tư số 21/2019/TT-NHNN cần thiết Tuy nhiên, để QTDND Việt Nam phát triển tớt, gắn kết với cần phải có nhiều giải pháp đồng Ngồi ra, quy định cần có sự nghiên cứu, bổ sung để phù hợp với bối cảnh hệ thống QTDND Việt Nam chưa có sự phát triển đồng đều, đặc biệt là đối với QTDND mới thành lập Trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động nặng nề của thiên tai và dịch bệnh Covid 19, trước yêu cầu ngày cao của QTDND thành viên sự cạnh tranh gay gắt của hệ thống TCTD Để đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, đồng thời khắc phục những vấn đề tồn tại, việc hoàn thiện hành lang pháp lý của NHHT và QTDND được xem là điểm tựa nhằm phát triển Ngân hàng Hợp tác hệ thống QTDND theo hướng tăng trưởng – an toàn, phát triển – bền vững Vì vậy đòi hỏi Nhà nước cần phải tiếp tục bổ sung chỉnh sửa, hoàn thiện khung pháp lý, nhằm tạo điều kiện cho TCTD nói chung và Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam nói riêng được hoạt động kinh doanh thuận lợi, tránh được rủi ro và nâng cao vị thế canh tranh thị trường, vẫn phải đảm bảo an toàn và quy định pháp luật LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội, tháng 6/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư số 31/2012/TT-NHNN quy định Ngân hàng Hợp tác xã Hà Nội, tháng 11/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Chỉ thị số 05/2014/CT-NHNN quy định giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn hoạt động TCTD hợp tác xã Hà Nội, tháng 08/2014 Trần Quang Khánh, 2016 Giải pháp cấu lại hệ thống TCTD HTX đến năm 2020 đảm bảo phát triển an toàn, ổn định bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, NHNN, Hà Nội, tháng 7/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019 Thông tư 21/2019/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 03/2014/TT-NHNN Quy định quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND Hà Nội, tháng 11/2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019 Quyết định 209/2019/QĐ-NHNN phê duyệt đề án củng cố phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội, tháng 01/2019 Q́c hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2020 Quyết định số 149/2020/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược tài tồn diện Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Hà Nội, tháng 01/2020 Hồ Thị Ngọc Tuyền, Trịnh Thị Thu Dung (2021),“Rủi ro Quỹ tín dụng Nhân dân giai đoạn 2015-2020, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tài chính, tháng 08/2021 TS Lê Hà Điễm Chi, Trịnh Thị Thu Dung (2022),“Những khuyến nghị nhằm phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 01/2022 LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG ii 10 Nguyễn Tuấn Dũng, Trần Trọng Triết (2021),“Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát kiểm toán nội quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh An Giang”, Tạp chí Ngân hàng, tháng 07/2021 11 Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước về tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 12 Jones, P A (2010) Stabilising British Credit Unions Research Unit for Financial Inclusion, Liverpool John Moores University 13 World Council of Credit Unions, Inc (2005), The Guide to International Credit Union Legislation, 4th edition 14 Các Website của Cơ quan quản lý: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn/; - Hiệp hội QTDND Việt Nam: https://vapcf.org.vn/; - Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam:https://www.co-opbank.vn/; 15 Các Website khác: - Tạp chi Ngân hàng: http://tapchinganhang.gov.vn/; - Tạp chí Tài chính: https://tapchitaichinh.vn/; - https://nhandan.vn/thoi-su-phap-luat/canh-bao-chat-luong-cho-vay-tai-cacquy-tin-dung-nhan-dan-o-hung-yen-243321/ - https://thanhnien.vn/chu-tich-quy-tin-dung-nhan-dan-chiem-doat-hon-1-100ti-dong-lanh-an-tu-post902594.html - https://cand.com.vn/Ban-tin-113/Bat-tam-giam-nguyen-giam-doc-Quy-Tindung-thi-tran-Yen-Thanh-i538533/ https://nld.com.vn/phap-luat/lap-khong-ho-so-rut-22-ti-dong-2-anh-em-ruotla-lanh-dao-quy-tin-dung-o-thanh-hoa-bi-khoi-to-20200522165122186.htm LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG ix LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG ... VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý thuyết về quỹ tín dụng nhân dân 1.2 Các loại rủi ro kiểm soát rủi ro hoạt động của QTDND Việt Nam. .. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2021 25 2.1 Quy định pháp lý về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 25 2.1.1 Khái quát trình hoạt động hệ. .. THU DUNG 15 RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO GIAO DỊCH RỦI RO LỰA CHỌN RỦI RO BẢO ĐẢM RỦI RO DANH MỤC RỦI RO NGHIỆ P VỤ RỦI RO NỘI TẠI RỦI RO TẬP TRUNG Hình 1.1 – Cấu trúc của rủi ro tín dụng 1.2 Cơ