1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)

27 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 717,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM ******************* LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH TÚ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGS TS LÊ VĂN LUYỆN Học viện Ngân hàng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án Học viện Học viện Ngân hàng Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Ngân hàng DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ngọc Anh (2005), Tăng cường quản lý nhà nước hệ thống QTDND Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Một chủ trương kịp thời thực tái cấu hiệu hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Tạp chí Ngân hàng, Tháng 7/2013 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài QTDND loại hình hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, máy tổ chức xây dựng theo mô hình kinh tế hợp tác, hoạt theo nguyên tắc hợp tác xã; có địa bàn hoạt động chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn khu vực cho nhạy cảm dễ bị tổn thương trước điều kiện ngoại cảnh Bên cạnh đó, QTDND giống tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng – lĩnh vực cho tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên tính an toàn QTDND cho hệ thống phải trọng Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững hệ thống QTDND Việt Nam” để xây dựng luận án Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu phát triển bền vững nói chung đảm bảo an toàn cho hệ thống QTDND nói riêng, tiêu biểu số nghiên cứu DowJones, Global Reporting Initiative (GRI) với tiêu chí phát triển bền vững; Pau R Niven phát triển bền vững tổ chức tín dụng hợp tác, CGAP bền vững tổ chức tín dụng vi mô; Tô Ngọc Hưng vấn đề phát triển bền vững hệ thống NHTM Việt Nam; Trần Quang Khánh giải pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động hệ thống QTDND Việt Nam; Nguyễn Kim Anh mức độ bền vững tổ chức tài vi mô; Nguyễn Thị Ngọc Anh tăng cường quản lý nhà nước hệ thống QTDND Việt Nam; … Nhưng nhìn chung nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng, hoàn thiện mô hình; vấn đề đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống QTDND, dừng lại mức đề xuất giải pháp mang tính định hướng nhằm phục vụ cho việc đảm bảo an toàn, ổn định mặt tổ chức mô hình Mục đích nghiên cứu: - Về mặt lý luận: Luận án nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận phát triển bền vững hệ thống QTDND phát triển chung cạnh tranh với loại hình TCTD khác mối quan hệ tương tác với hệ thống ngân hàng kinh tế - Về thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá trình hình thành phát triển hệ thống QTDND gắn liền với việc đánh giá tính bền vững loại hình TCTD Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo PTBV hệ thống QTDND năm tới Phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi nghiên cứu: Là hệ thống QTDND Việt Nam kể từ thành lập đến - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng hệ thống QTDND Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: i/ Phân tích tổng hợp, so sánh; ii/ Quy nạp, diễn giải; iii/ Tham vấn, chuyên gia; iv/ Khảo sát thực tiễn; Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh với kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan để làm sâu sắc sở khoa học tính thực tiễn đề tài Những đóng góp luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học - Đưa quan điểm PTBV hệ thống QTDND: Dựa sở quan điểm chung PTBV để hệ thống hóa, luận giải có tính biện chứng PTBV nói chung khái niệm PTBV hệ thống QTDND nói riêng, phù hợp với đặc điểm loại hình TCTDHT - Lựa chọn tiêu để đánh giá PTBV hệ thống QTDND: Chỉ tiêu định tính, tiêu định lượng tiêu liên kết hệ thống để đánh giá mức độ PTBV hệ thống QTDND Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở tổng hợp, phân tích hội, thách thức; xác định rõ định hướng phát triển QTDND để đề xuất giải pháp có sở khoa học cho việc đảm bảo phát triển bền vững QTDND Việt Nam thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG QTDND 1.1.1 Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân QTDND loại hình TCTD HTX thành viên gồm pháp nhân, cá nhân hộ gia đình có đặc điểm nơi cư trú, nghề nghiệp đặc điểm chung khác tự nguyện thành lập QTDND tổ chức, quản lý, kiểm soát thành viên theo tôn nguyên tắc HTX 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc đặc trưng Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2.1 Mục tiêu hoạt động QTDND Là tập trung tương trợ thành viên góp phần phát triển cộng đồng Tuy vậy, phải đảm bảo hoạt động có lãi 1.1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động i/ Tự nguyện gia nhập khỏi QTDND; ii/ Quản lý dân chủ bình đẳng; iii/ Tự chịu trách nhiệm có lợi; iv/ Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích thành viên phát triển QTDND; v/ Hợp tác phát triển cộng đồng 1.1.2.3 Đặc trưng Quỹ tín dụng nhân dân - Sự hình thành ban đầu QTDND tự phát - Mục tiêu hoạt động tương trợ thành viên, không lợi nhuận - Đối tượng phục vụ chủ yếu thành viên - Quản lý dân chủ, bình đẳng, không kể góp vốn nhiều hay - Năng lực, trình độ cán quản trị, kiểm soát QTDND hạn chế; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thiếu thốn, lạc hậu so với TCTD khác 1.1.3 Các loại hình Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.3.1 Phân loại theo cấu tổ chức hoạt động (theo địa bàn) Có: Quỹ tín dụng nhân dân sở; Quỹ tín dụng nhân dân khu vực; Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương; Ngân hàng Hợp tác xã 1.1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động thành viên Có: QTD cộng đồng; QTD ngành nghề 1.1.4 Mô hình tổ chức hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Lịch sử phát triển loại hình TCTDHT cho thấy, để phát triển thành công, hệ thống phải hình thành xây dựng lên cấu tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm phận: Bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên Bộ phận liên kết phát triển hệ thống 1.1.5 Vai trò Quỹ tín dụng nhân dân - Tạo thêm việc làm cho nông dân; đào tạo, nâng cao trình độ quản lý kinh tế nói chung tài ngân hàng nói riêng cho người dân khu vực bị hạn chế khả tiếp cận; góp chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn nông nghiệp - nông thôn - Đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thông qua tạo môi trường lành mạnh tiền tệ tín dụng - Làm đa dạng hoá loại hình TCTD địa bàn nông thôn 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG QTDND 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững hệ thống QTDND 1.2.1.1 Quan điểm chung phát triển bền vững Có nhiều cách hiểu khác PTBV tuỳ theo cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu sử dụng, định nghĩa WCED đưa vào năm 1987 cho phổ biến nhất, theo "Phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 1.1.1.2 Quan điểm phát triển bền vững tổ chức tín dụng HTX a) Quan điểm cần thiết phát triển bền vững: WB cho rằng, để hoạt động tài hướng tới PTBV nước phát triển có 10 nguyên tắc cần quan tâm Các nhà nghiên cứu cho rằng: TCTDHT coi PTBV trì cân an toàn – sinh lời thời gian dài; phục vụ lợi ích thành viên; gia tăng lợi ích cho cộng đồng, xã hội, môi trường b) Các tiêu chí tính bền vững: Tính bền vững đo hệ số tự bền vững hệ số sinh lời Có ba mức độ bền vững: Tự bền vững hoạt động (OSS), tự bền vững tài (FSS) tự bền vững thể chế (ISS) c) Nguyên tắc cốt lõi TCTDHT bền vững: Tính bền vững TCTDHT cần thiết tổ chức, khách hàng xã hội d) Các đặc trưng TCTDHT bền vững: i/ Biết rõ thị trường mình, tiếp cận rộng sâu tới khách hàng; ii/ Áp dụng sách lãi suất thị trường để đảm bảo tự vững hoạt động tài chính; iii/ Sử dụng kỹ thuật đặc biệt để giảm thiểu chi phí hành chính; iv/ Sử dụng kỹ thuật đặc biệt để đảm bảo khả trả nợ cao; v/ Cung ứng thêm hoạt động hỗ trợ khách hàng 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá PTBV hệ thống QTDND 1.2.2.1 Các tiêu chuẩn định tính Bao gồm: i/ Năng lực xây dựng tình huống, kịch sách kinh tế - xã hội, mức độ biến động thị trường; ii/ Mức độ phù hợp tình huống, kịch thiết lập; iii/ Mức độ khả thi biện pháp ứng phó trước kịch bản, tình xây dựng; iv/ Khả kiểm soát hậu quả, tốc độ phục hồi sau biến động khả giảm thiểu thiệt hại biến động tương tự xảy tương lai Ngoài tiêu định tính liên quan đến việc đánh giá vai trò xã hội QTDND cần phân tích, xem xét 1.2.2.2 Các tiêu chuẩn định lượng a) Các tiêu phản ánh quy mô, tỷ lệ, cấu, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, tài sản b) Các tiêu phản ánh khả tiếp cận QTDND c) Các tiêu phản ánh tính an toàn QTDND d) Các tiêu đánh giá khả sinh lời 1.2.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá PTBV hệ thống QTDND a) Các tiêu chuẩn hệ thống liên kết bền vững b) Tính liên kết hệ thống mô hình QTDND 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến PTBV hệ thống QTDND 1.2.3.1 Nhóm yếu tố bên Bao gồm: Bối cảnh kinh tế xã hội; Hệ thống luật pháp quản lý nhà nước; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ; Trình độ dân trí 1.2.3.2 Nhóm yếu tố nội Bao gồm: Kế hoạch hoạt động kinh doanh dài hạn; Sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối đáp ứng nhu cầu thành viên khách hàng; Chính sách giá khả sinh lời danh mục cho vay; Năng lực quản trị; Quản lý tài chính; Năng lực quản lý rủi ro đối phó khủng hoảng 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HỆ THỐNG QTDND Ở VIỆT NAM Nghiên cứu kinh nghiệm trình xây dựng pháp triển số mô hình TCTDHT thành công giới, từ rút số học kinh nghiệm cho việc PTBV hệ thống QTDND Việt Nam là: Hoạt động mục tiêu; Đảm bảo phát huy tính liên kết chặt chẽ; Phát huy chức năng, nhiệm vụ Cơ quan điều phối hệ thống (QTDND đầu mối) chế liên kết; Cần phát huy vai trò, chức đơn vị hỗ trợ liên kết phát triển; Và phải có quản lý giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hoạt động QTDND Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN 2.1.1 Khái quát hình thành tổ chức tín dụng HTX Việt Nam 2.1.1.1 Phong trào xây dựng phát triển hợp tác xã tín dụng Loại hình tổ chức tín dụng HTX Việt Nam đời vào năm 1947, sau gần 40 năm xây dựng phát triển, phong trào HTXTD trải qua nhiều tên gọi khác nhìn chung có vai trò đóng góp tích cực việc thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước ta hoạt động tiền tệ, tín dụng nông thôn 2.1.1.2 Sự cần thiết tổ chức lại HTX tín dụng theo mô hình QTDND Nghị Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ khoá VII đề định hướng mục tiêu, phương hướng sách biện pháp chủ yếu để tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn; xác định yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng địa bàn nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn Trong yêu cầu ngày trở nên cấp bách, hoạt động hệ thống HTXTD cũ bị đình trệ, qua nghiên cứu, khảo sát mô hình tín dụng HTX số nước kinh tế phát triển, nhận thấy QTDND loại hình TCTD đáp ứng tốt yêu cầu đặt phù hợp với điều kiện Việt Nam Từ lý trên, việc thí điểm thành lập QTDND tổ chức lại HTXTD cũ theo mô hình QTDND thực 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển hệ thống QTDND Việt Nam Cuối năm 1993, hệ thống QTDND Việt Nam thức đời vào hoạt động Căn vào cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ; chủ trương, sách liên quan chia trình hình thành phát triển hệ thống QTDND Việt Nam giai đoạn sau: 1/ Giai đoạn thí điểm thành lập QTDND (1993 -1999) 2/ Giai đoạn củng cố, hoàn thiện phát triển (2000 - 2012) 3/ Giai đoạn hoàn thiện phát triển hệ thống (2012 đến nay) 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Sau hai mươi năm hình thành phát triển, loại hình TCTD Việt Nam lần thay đổi tên gọi mô hình, đến tên gọi “QTDND” gọi cho QTDND cấp sở, QTDNDTW chuyển sang tên gọi “Ngân hàng Hợp tác xã” Để phân tích, đánh giá phát triển bền vững hệ thống QTDND trình làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho hệ thống QTDND thời gian tới, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống QTDND, hỗ trợ NHHTX với tư cách Ngân hàng tất QTDND, với quan đại diện cho quyền lợi QTDND Hiệp hội QTDND Việt Nam 2.2.1 Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 2.2.1.1 Tổ chức Cơ cấu tổ chức QTDND, bao gồm: i/ Thành viên; ii/ ĐHTV; iii/ Hội đồng Quản trị; iv/ Ban kiểm soát; v/ Giám đốc Tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm chức danh quy định Thông tư số 04/2015 ngày 31/3/2015 Thống đốc NHNN quy định QTDND 2.2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh QTDND a) Các hoạt động nghiệp vụ: Bao gồm: i/ Huy động vốn; ii/ Hoạt động tín dụng; iii/ Các hoạt động khác (Mở tài khoản tiền gửi NHNN; Mở tài khoản toán ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Gửi tiền NHHTX Việt Nam để điều hòa vốn; mở tài khoản vốn Dư nợ cho vay QTDND năm 2016 4.866 tỷ đồng, tăng lần so với năm 2001 + Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu QTDTW/NHHTX qua năm giữ mức thấp, 4% Đến 31/12/2013 nợ xấu giảm 327 tỷ đồng, chiếm 2,36% tổng dư nợ tiếp tục giảm cho năm sau Đến năm 2016 242 tỷ đồng chiếm 1,33% tổng dư nợ - Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho QTDND thành viên: Bên cạnh việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng, NHHTX trọng đa dạng hóa, mở rộng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại toán, thẻ, tham gia thị trường liên ngân hàng… với xu hướng tăng dần tỷ trọng hoạt động cấu tổng tài sản đơn vị hướng tới cung cấp, hỗ trợ ngày nhiều tốt cho QTDND thành viên - Về việc NHHTX giao thành lập quản lý Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND (Quỹ bảo toàn): Triển khai thực Thông tư 03/2014/TT-NHNN ngày 23/1/2014 NHNN quy định Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (Thông tư 03), NHHTX xây dựng Quy chế quản lý sử dụng Quỹ bảo toàn theo quy định quy trình NHNN, hướng dẫn triển khai thực đến tất QTDND thành viên; thành lập Ban quản lý Quỹ bảo toàn Như vậy, NHHTX thực tốt nhiệm vụ hệ thống quy định Thông tư 31, Thông tư 03, tạo tảng hỗ trợ tái cấu hoạt động QTDND; đồng thời chuẩn bị tốt điều kiện tiền đề cho giai đoạn tiếp tục tái cấu để xây dựng NHHTX phát triển thành Ngân hàng đầu mối, đủ mạnh quy mô, lực tài chính, trình độ quản trị, công nghệ để thực đóng vai trò làm đầu mối điều hòa, cân đối vốn hệ thống QTDND có khả chăm sóc, hỗ trợ có hiệu cho QTDND chuyên môn nghiệp vụ, vốn tài 2.2.2.2 Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân a) Cơ cấu tổ chức bao gồm: i/ Thành viên; ii/ ĐHTV; iii/ Ban chấp hành; iv/ Ban kiểm tra; v/ Cơ quan thường trực Tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chức danh, tổ chức quy định Điều lệ Hiệp hội QTDND Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 133/2005/QĐ-BNV ngày 14/12/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ b) Chức nhiệm vụ: Hiệp hội QTDND Việt Nam tổ chức xã hội nghề nghiệp QTDND tự nguyện thành lập nhằm mục đích tập hợp, động viên thành viên hợp tác, hỗ trợ hoạt động; hoạt động thường xuyên, không vụ lợi, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, đồng thời tổ chức liên kết thành viên nhằm hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần đảm bảo cho hệ thống QTDND hoạt động an toàn, lành mạnh phát triển bền vững c) Vai trò Hiệp hội quan đại diện quyền lợi ích hợp pháp hệ thống QTDND: Hiệp hội đạt nhiều thành tích đáng kể mặt: i/ Thực vai trò cầu nối Hội viên quan chức Nhà nước; ii/ Tư vấn nghiệp vụ; Hỗ trợ QTDND hội viên vấn đề liên quan; iii/ Đào tạo cho đội ngũ cán hệ thống; iv/ Thông tin, tuyên truyền; v/ Hoạt động đối ngoại; vi/ Phát triển mạng lưới hoạt động phát triển hội viên; vii/ Thành lập công ty tin học 2.2.3 Quản lý nhà nước hệ thống QTDND 2.2.3.1 Hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh hệ thống QTDND Hệ thống QTDND tổ chức hoạt động theo hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ đảm bảo cho hệ thống QTDND có hành lang pháp lý để phát triển an toàn, bền vững 2.2.3.2 Bộ máy quản lý giám sát hệ thống QTDND a) Giám sát NHNN: NHNN quan quản lý nhà nước tổ chức hoạt động hệ thống QTDND bao gồm NHHTX b) Giám sát NHHTX: NHNN giao cho NHHTX thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động nghiệp vụ, việc thực quy định an toàn thực kiểm toán, hướng dẫn hỗ trợ kiểm toán nội QTDND (khi QTDND có yêu cầu) nhằm góp phần đảm bảo cho QTDND hoạt động an toàn tuân thủ quy định pháp luật c) Kiểm tra, giám sát BHTGVN: BHTGVN tổ chức tài nhà nước hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, thực sách bảo hiểm tiền gửi góp phần trì ổn định hệ thống TCTD, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QTDND Ở VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Tính bền vững mô hình tổ chức a) Cơ cấu tổ chức hệ thống QTDND xây dựng hoàn thiện sở nghiên cứu mô hình QTDND thành công số nước Canada CHLB Đức áp dụng phù hợp với thưc tiễn Việt Nam Cơ cấu hệ thống QTDND Việt Nam gồm: Bộ phận trực tiếp kinh doanh Bộ phận liên kết phát triển; QTDND đóng vai trò tảng, NHHTX đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động liên kết kinh tế, Hiệp hội thực chức đại diện định hướng hoạt động chung toàn hệ thống Đến nay, hệ thống QTDND đánh giá mô hình có tính liên kết hệ thống cao so với loại hình HTX khác Việt Nam b) Cơ cấu tổ chức phận cấu thành hệ thống hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam; đó, phân định chức năng, nhiệm vụ máy quản trị, điều hành kiểm soát rõ ràng phù hợp với đặc thù loại hình TCTDHT Đây điều kiện để QTDND phát huy nguyên tắc dân chủ, bình đẳng tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh; đồng thời tạo thuận lợi cho phối kết hợp phận tổ chức c) Bộ máy tổ chức QTDND gọn nhẹ, linh hoạt, quy trình nghiệp vụ tối giản, dễ vận dụng đảm bảo an toàn góp phần làm giảm chi phí hoạt động cho QTDND d) Từ mô hình cấp chuyển đổi sang cấp để đảm bảo công tác điều hòa vốn thực nhanh, hiệu đ) Về phát triển nguồn nhân lực: Qua công tác đào tạo đào tạo lại, khu vực kinh tế HTX hệ thống QTDND có đội ngũ cán đào tạo có chất lượng cao 2.3.1.2 Tính bền vững sở tiêu định lượng a) Về phát triển thành viên: Sau 22 năm hoạt động, đến hệ thống QTDND thu hút gần triệu thành viên, tăng gấp 44,4 lần so với thành lập b) Chỉ tiêu phản ảnh quy mô, tỷ lệ, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, tài sản: Các tiêu hoạt động QTDND không ngừng tăng trưởng, chất lượng tài sản không ngừng cải thiện (được minh họa qua hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6) Số dư tài khoản tăng trưởng qua năm, năm từ 2007 đến nay; Quy mô nguồn vốn QTDND ngày lớn, tỷ trọng nguồn vốn huy động dân chiếm phần lớn khả phát triển cao Vốn điều lệ quỹ tăng trưởng không ngừng Quy mô tổng dư nợ cho vay hệ thống QTDND tăng trưởng đặn qua năm Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn QTDND ngày cải thiện, tăng qua năm, khả cho vay lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn thành viên ngày cao Khoảng 90% số QTDND hoạt động có lãi Nhờ quyền lợi thành viên bảo đảm, QTDND có điều kiện tích lũy để mở rộng phát triển ĐV: Triệu đồng 100.000.000 80.000.000 60.000.000 40.000.000 20.000.000 Tổng nguồn vốn Vốn điều lệ Vốn huy động Hình 2.1 Nguồn vốn QTDND giai đoạn 1994 – 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam ĐV: Triệu đồng 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Nguồn vốn/Quỹ Vốn điều lệ/Quỹ Vốn huy động tiền gửi/Quỹ Hình 2.2 Nguồn vốn bình quân/QTDND giai đoạn 1994 – 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam ĐV: Triệu đồng 80.000.000 70.000.000 60.000.000 50.000.000 40.000.000 30.000.000 20.000.000 10.000.000 Tổng dư nợ Hình 2.3 Dư nợ QTDND giai đoạn 1994 – 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam ĐV: Triệu đồng 70.000,0 60.000,0 50.000,0 40.000,0 30.000,0 20.000,0 10.000,0 Dư nợ/Quỹ Hình 2.4 Dư nợ bình quân/QTDND giai đoạn 1994 - 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam ĐV: Triệu đồng Hình 2.5 Khả đáp ứng vốn vay thành viên QTDND giai đoạn 1994 – 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ hạn trì mức thấp, xung quanh 1%, thấp nhiều so với loại hình TCTD khác, minh họa hình 2.6 ĐV: % Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu QTDND giai đoạn 1994 – 2016 Nguồn: Tính toán tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động NHNN Việt Nam c) Các tiêu phản ánh khả tiếp cận QTDND: - Độ rộng tiếp cận: Khách hàng QTDND chủ yếu thành viên, có quyền sử dụng dịch vụ QTDND cung cấp – độ rộng tiếp cận cao - Độ sâu tiếp cận thể qua tiêu quy mô vay bình quân (tính=Mức cho vay TB/GDP bq đầu người); Chỉ tiêu tiêu so sánh độ sâu tiếp cận đến khác hàng TCTD; theo chuẩn quốc tế, tỷ lệ dao động khoảng từ 20% – 150% TCTD giao dịch với khách hàng trung bình có mức độ tiếp cận rộng Tổng hợp bảng 2.1 cho thấy, QTDND tiếp cận đến hầu hết đối tượng thuộc nhóm trung bình tiếp cận rộng đến nhiều đối tượng Bảng 2.1 Quy mô vay trung bình QTDND (2010-2015) Năm GDP/đầu người (USD) GDP/đầu người (VND) Dư nợ/Thành viên Quy mô vay BQ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1.273,0 24,31 15,07 62% 1.517,0 31,28 17,60 56% 1.749,0 36,47 21,06 58% 1.908,0 40,26 25,17 63% 2.052,0 43,50 26,62 61% 2.109,0 45,98 29,2 63% 2016 2215,0 48,60 36,28 75% Nguồn: Tính toán tác giả theo số liệu NHNN Việt Nam Tổng cục Thống kê d) Các tiêu đánh giá khả sinh lời: Việc đánh giá hiệu hoạt động QTDND không vào tiêu lợi nhuận thu hàng năm tăng trưởng số lượng tuyệt đối mà phải đánh giá tiêu chất lượng: ROA – tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân ROE – tỷ suất lợi nhuận so với vốn tự có Minh họa hình 2.7 cho thấy ROA hệ thống QTDND trì

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
gu ồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam (Trang 16)
Hình 2.1. Nguồn vốn của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
Hình 2.1. Nguồn vốn của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 (Trang 16)
Hình 2.3. Dư nợ của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
Hình 2.3. Dư nợ của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 (Trang 17)
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
gu ồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam (Trang 17)
Hình 2.6. Tỷ lệ nợ xấu của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
Hình 2.6. Tỷ lệ nợ xấu của các QTDND giai đoạn 1994 – 2016 (Trang 18)
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
gu ồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động của NHNN Việt Nam (Trang 18)
Minh họa tại hình 2.7 cho thấy ROA của hệ thống QTDND đều duy trì <2%. ROE tăng qua các năm từ 2000  - 2005, sau đó sụt giảm mạnh từ năm  2006  -  2008,  vì  các  QTDND  hoạt  động  không  hiệu  quả,  do  chi  phí  tăng - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
inh họa tại hình 2.7 cho thấy ROA của hệ thống QTDND đều duy trì <2%. ROE tăng qua các năm từ 2000 - 2005, sau đó sụt giảm mạnh từ năm 2006 - 2008, vì các QTDND hoạt động không hiệu quả, do chi phí tăng (Trang 19)
Hình 3.2. Đề xuất áp dụng mô hình hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân - Phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở việt nam (tt)
Hình 3.2. Đề xuất áp dụng mô hình hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN