1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, TP hà nội

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN NGUYỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Quỹ tín dụng nhân dân loại hình tổ chức tín dụng hợp tác đời nước châu Âu từ năm kỷ 19, sau lan rộng sang bắc Mỹ đến phát triển rộng khắp từ nước phát triển đến nước phát triển phạm vi toàn giới Trên sở vận dụng kinh nghiệm quốc tế nhu cầu tổ chức lại Hợp tác xã tín dụng nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu vốn ngày lớn cấp bách theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu triển khai sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng địa bàn nơng nghiệp, nông thôn theo chủ trương Đảng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 cho phép triển khai ”Đề án thí điểm thành lập quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” Đến sau gần 18 năm triển khai thí điểm thực hiện, củng cố, chấn chỉnh hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, thực mục tiêu hình thành phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực hoạt động Ngân hàng địa bàn nông thôn, khai thác nguồn vốn chỗ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo hạn chế cho vay nặng lãi nơng thơn Xây dựng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân giải pháp quan trọng để góp phần đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp nơng thơn.( Trích thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000/Bộ trị) Những kết đạt khẳng định Quỹ tín dụng nhân dân mơ hình kinh tế hợp tác thành công, đặc biệt lền kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường Việt Nam Tuy nhiên hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân phải đối mặt với thách thức ngày lớn, đặc biệt Việt Nam thức gia nhập WTO mở thị trường dịch vụ tài Là tổ chức tín dụng hợp tác quy mơ hoạt động nhỏ, lực tài hạn chế, sản phẩm dịch vụ đơn điệu lợi cạnh tranh khả quản trị, điều hành yếu so với ngân hàng thương mại khiến Quỹ tin dụng nhân dân gặp khó khăn hoạt động đặc biệt bối cảnh lạm phát tăng cao Đối với huyện Chương Mỹ-TP.Hà Nội, thực ”Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân” kết thúc giai đoạn thí điểm, chuyển qua giai đoạn xây dựng phát triển Tính đến số lượng QTDND địa bàn huyện quỹ Hoạt động QTDND sở góp phần thiết thức cho phát triển làng nghề tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Trong năm tới, nhu cầu dịch vụ ngân hàng trở lên bão hịa khu vực thành thị, tổ chức tín dụng có xu hướng mở rộng hoạt động thị trường nơng thơn Điều đồng nghĩa với việc QTDND phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày gay gắt từ tổ chức tín dụng khác Mặt khác hoạt động QTDND sở huyện tồn nhiều hạn chế như: công tác điều hành, quy chế điều lệ hoạt động quỹ chưa hoàn thiện, việc đưa chiến lược kinh doanh ban hành văn chưa gắn với quy chế tín dụng cấp trên, chưa chấp hành nghiêm chỉnh định 493QĐ-NHNN thống đốc ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập quỹ dự phịng sử lý rủi ro tín dụng Cơng tác thơng tin, báo cáo chưa xác, lực kinh doanh, ý thức chấp hành luật số cán nhân viên tín dụng cịn yếu kém, vv… Với đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” Tôi mong muốn đưa giải pháp có khoa học thực tiễn góp phần giải đáp mối quan tâm Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tín dụng nơng thôn huyện Chương Mỹ-Hà Nội Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh QTDNDCS địa bàn huyện Chương Mỹ -TP Hà Nội - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn huyện Chương Mỹ-TP.Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Chương Mỹ-TP.Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.1 Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.1.1 Khái niệm Đề án triển khai thí điểm thành lập QTDND theo định số 390/TTg ngày 27/7/1993 nước ta tổ chức theo mơ hình sau: *Quỹ tín dụng nhân dân sở: Là tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân gia đình tự nguyện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, thành lập xã, phường thị trấn -Thứ nhất, Quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức hợp tác, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng nhằm tương trợ giúp đỡ thành viên phát triển kinh doanh nâng cao đời sống Thành viên tham gia QTDNDCS cá nhân, hộ gia đình, cá nhân đại diện cho tổ chức kinh tế, có đơn tự nguyện gia nhập góp vốn theo quy định điều lệ Quỹ tín dụng, mức góp vốn tối thiểu mối thành viên Đại hội thành viên quy định theo quy định Ngân hàng Nhà nước.Thành viên QTDND sở vừa người góp vốn, gửi vốn, đồng thời người vay vốn, họ hưởng dịch vụ kết hoạt động Quỹ -Thứ hai, phạm vi hoạt động QTDND sở chủ yếu địa bàn nông thôn, tụ điểm dân cư gắn với địa bàn hành cấp xã, phường, thị trấn, liên xã, liên phường -Thứ ba, QTDND sở hoạt động hệ thống liên kết với Quỹ tín dụng khác, có hệ thống từ Trung ương đến khu vực cở sở Mỗi Quỹ tín dụng đơn vị kinh tế độc lập, lại có mối quan hệ mật thiết với thông qua hoạt động điều hịa vốn, thơng tin, chế phân phối rủi ro, nhằm đảm bảo cho hệ thống Quỹ tín dụng phát triển bền vững -Thứ tư; mạnh QTDND sở bám sát khách hàng, có điều kiện nắm bắt kịp thời nhu cầu khả khách hàng để cung cấp dịch vụ Quỹ cách nhanh chóng có hiệu 1.1.1.2 Mục tiêu hoạt động QTDND sở Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhằm tương trợ, tạo điều kiện thực có kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất nước 1.1.1.3 Nguyên tắc tổ chức QTDND sở - Một là, tự nguyện gia nhập QTDND sở: Mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi đầy đủ, hộ gia đình cử người đại diện có đủ tiêu chuẩn thành viên Hợp tác xã tín dụng; tổ chức kinh tế, xã hội có trụ sở địa bàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cử người đại diện hợp pháp Các đối tượng tự nguyện gia nhập, tán thành điều lệ, góp đủ vốn trở thành thành viên Quỹ tín dụng nhân dân sở - Hai là, quản lý dân chủ bình đẳng: Thành viên QTDND sở có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát QTDND sở có quyền ngang biểu - Ba là, tự chịu trách nhiệm có lợi: Quỹ tín dụng nhân dân tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh, dịch vụ, tự định phân phối thu nhập, đảm bảo Quỹ tín dụng Nhân dân thành viên có lợi - Bốn là, chia lãi bảo đảm kết hợp với lợi ích thành viên phát triển QTDND sở; Lợ nhuận cịn lại sau hồn thành nghĩa vụ nộp thuế trích phần vào quỹ QTDND sở, phần chia theo số vốn góp thành viên, phần cịn lại chia cho thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ QTDND sở Đại hội thành viên định - Năm là, hợp tác phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác QTDND sở hợp tác QTDND 1.1.1.4 Đặc điểm kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân sở Quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tín dụng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, để hiểu rõ đặc điểm kinh doanh QTDND sở, tìm hiểu đặc điểm nguồn vốn QTDND sở * Đặc điểm nguồn vốn quỹ tín dụng nhân dân sở - Vốn điều lệ Vốn điều lệ QTDND sở chủ sở hữu QTDND sở đóng góp Mức vốn điều lệ quỹ tín dụng nhân dân sở Ngân hàng nhà nước quy định Việc phát thành viên hội đủ điều kiện để cấp phép thành lập hoạt động vốn pháp định theo quy định phủ Các Quỹ tín dụng nhân dân sở Huyện Chương Mỹ đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định 100 triệu đồng - Vốn huy động Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu QTDND sở Thực chất vốn huy động tài sản tiền chủ sở hữu mà Quỹ tạm thời quản lý sử dụng Nguồn vốn huy động bao gồm: + Tiền gửi dân cư Tiền gửi dân cư phận thu nhập dân cư QTDND sở, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi khơng kỳ hạn + Tiền gửi tổ chức kinh tế Tiền gửi tổ chức kinh tế số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trình sản suất, kinh doanh tổ chức kinh tế (ví dụ; tiền thu từ hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác, hội làm vườn, sinh vật cảnh,vv…) gửi QTDND sở - Nguồn vốn vay Nguồn vốn vay QTDND sở nguồn vốn hình thành quan hệ QTDND sở với tổ chức tín dụng khác, QTDND sở với QTDND Trung ương - Nguồn vốn khác Các nguồn vốn khác QTDND sở bao gồm; quỹ hình thành tạo lập trình hoạt động QTDND sở nhằm sử dụng cho mục đích định, trích lập từ lợi nhuận để lại Quỹ tín dụng bao gồm; quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phát triển nghiệp vụ, vv…và phần lợi nhuận chưa phân phối * Đặc điểm phân loại sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở So sánh với ngân hàng thương mại hoạt động QTDND sở đơn giản nhiều khơng có tác động từ hoạt động đầu tư chứng khoán hoạt động đầu tư khác mà có: - Khoản mục ngân quỹ Theo quy định ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nhận tiền gửi trì phần tài sản dạng dự trữ, bao gồm tiền mặt số dư tiền gửi tài khoản NHNN nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền, thỏa mãn cầu tín dụng cung cấp hoạt động khác từ phía khách hàng Đối với QTDND sở khoản mục ngân hàng bao gồm: Dự trữ pháp định tiền mặt quỹ - Khoản mục cho vay Đối với QTDND sở hoạt động chiếm tỷ trọng hoạt động sử dụng vốn, bao gồm; + Cho vay theo thời gian - Cho vay ngắn hạn Do đặc thù hoạt động tín dụng QTDND sở, hoạt động cho vay chủ yếu cho vay thành viên quỹ tín dụng nhân dân nhằm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động thương mại dịch vụ, phát triển làng nghề vay để tiêu dùng Các QTDND sở thường cho vay ngắn hạn với hình thức cấp vốn lần, thủ tục cho vay đơn giản - Cho vay trung dài hạn Hình thức cho vay trung hạn thường phổ biến đầu tư cho dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề, đầu tư mở rộng kinh doanh trang trại - Cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay Khách hàng vay vốn QTDND sở thành viên quỹ tín dụng, vay vốn để đầu tư vào ba lĩnh vực chủ yếu; sản xuất nông nghiệp, kinh doanh thương mại, dịch vụ phát triển làng nghề cho vay sinh hoạt - Cho vay thương mại, dịch vụ, phát triển làng nghề Là hình thức cho vay vốn giúp thành viên đầu tư thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa, thuê lao động phục vụ cho sản xuất, phát triển làng nghề truyền thống, hoạt động thương mại dịch vụ địa phương - Cho vay sinh hoạt Là khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng mang tính cá nhân, ví dụ mua sắm tài sản cố định, nâng cấp sửa chữa nhà ở, vay khác cá nhân hộ gia đình; khoản vay thường nhỏ thời hạn ngắn + TSCĐ tài sản có khác Nói chung khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động sử dụng vốn, chí theo quy định QTDND sở khơng phép mua tài sản có giá trị mang tính đầu tư tài như; cổ phiếu, trái phiếu, đất đai 1.1.2 Hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Để tồn phát triển người phải tiến hành loạt hoạt động Hoạt động người khác lồi động vật chỗ: có ý thức, có quan tâm, theo đuổi hiệu Hiệu tương quan, so sánh kết (lợi ích) thu với phần nguồn lực (chi phí) huy động, sử dụng để tạo kết (đạt với giá bao nhiêu) Hiệu hoạt động chủ yếu cách thức (phương pháp) hoạt động định, cách thức quản lý hoạt động có vị trí, vai trị Như vậy, để hoạt động ngày đạt hiệu cao cần có cách thức hoạt động nói chung, phương pháp quản lý hoạt động nói riêng ngày khoa học Quản lý hoạt động cách khoa học tìm cách, biết cách áp dụng thành tựu khoa học vào việc giải vấn đề quản lý, vào việc thực loại công việc quản lý Khi hoạt động có quy mơ ngày lớn mức độ cạnh tranh ngày liệt người ta đặc biệt quan tâm đến nhân tố quản lý Để nâng cao khả cạnh tranh, hiệu hoạt động cần phải tăng cường tính nghiêm túc, tính tổ chức kỷ luật, làm việc có suy nghĩ, biết hợp tác, hăng say sáng tạo hoạt động có tham gia nhiều người, Thực tế cho rằng, người tham gia hoạt động đơng người có thể quan trọng có hệ thống quản lý khoa học; Quản lý hoạt động cách khoa học Quản lý hoạt động có áp dụng thành tựu khoa học; quản lý hoạt động có sở khoa học hướng tốt không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Hoạt động sử dụng vốn hoạt động kinh doanh chủ yếu QTDND sở, để QTDND sở hoạt động có hiệu quả, tồn phát triển, nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn quan trọng Trong đề tài 95 cán bộ, nhân viên thiếu lực làm việc, ý thức kỷ luật kiên đưa khỏi Quỹ tín dụng - Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường biện pháp tra, kiểm tra đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tín dụng Các tổ chức tín dụng phải thực theo quy chế tín dụng chung Ngân hàng Nhà nước ban hành, không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để canh tranh giành giật khách hàng - Nâng cao hiệu công tác thong tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Nghiệp vụ thơng tin tín dụng khơng cịn địi hỏi khả thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá thơng tin mà cịn địi khả sử dụng, khai thác xử lý thơng tin máy vi tính Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước với phận thông tin sở qua mạng vi tính Theo đó, phận tin học cần thường xuyên theo dõi để truyền file trung tâm thông tin tín dụng Quỹ tín dụng để đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin hàng ngày - Mở rộng hình thức hoạt động liên hàng tổ chức tín dụng việc phối hợp quản lý tín dụng, kịp thời phát ngăn chặn vụ lừa đảo phát sinh liên quan đến vốn vay tổ chức tín dụng * Chỉnh sửa ban hành số chế tín dụng phù hợp với môi trường kinh tế - Về bảo đảm tiền vay Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/199/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vya tổ chức tín dụng Thơng tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/4/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam góp phần ngày hồn thiện chế hoạt động 96 tổ chức tín dụng Tuy nhiên, vướng mắc cần phải bổ sung sửa đổi Ví dụ vấn đề xử lý, tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định pháp luật nhiều phức tạp thời hạn kéo dài Mặt khác, điểm điều Nghị định có quy định: “sau sử lý tài sản đảm bảo tiền vay, khách hàng vay bên bảo lãnh chưa thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cam kết” Trong thực tế vấn đề mang tính hình thức, thủ tục phần lớn khách hàng vay đặc biệt hộ gia đình vay chấp tồn tài sản cho Quỹ tín dụng nên phát sinh rủi ro khách hàng không trả nợ hạn Khi đó, tổ chức tín dụng phải phát mại tài sản hộ vay khơng cịn điều kiện để tiếp tục hồn trả số nợ cịn lại Vì vậy, với quy định làm cho Quỹ tín dụng sở phát sinh khoản nợ khó địi v.v - Về xử lý nợ hạn: Khi thực quy chế cho vay hành (theo định số 1672/2001/QĐ – NHNN) văn hướng dẫn việc chuyển nợ hạn tổ chức tín dụng khách hàng vay chưa phù hợp với thực tế Việt Nam, cụ thể: Theo điều 13 khoản quy chế cho vay quy định: đến kỳ hạn trả nợ gốc mà khách hàng không trả hạn số nợ gốc kỳ hạn khơng tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc khơng gia hạn nợ tổ chức tín dụng chuyển toàn số dư nợ gốc thực tế lại sang nợ hạn, áp dụng lãi suất nợ hạn dư nợ gốc kỳ hạn mà khách hàng khơng trả hạn, cịn phần dự nợ gốc hạn bị chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng Như vậy, mặt gia tăng khối lượng công việc nhân viên tín dụng việc theo dõi, bóc tách phần nợ hạn để xác định số nợ theo mức lãi khác nhau, làm tăng chi phí khơng cần thiết Mặt khác việc chuyển phần dư nợ gốc chưa đến hạn sang nợ 97 hạn mà khơng áp dụng mức lãi suất q hạn số dư nợ chuyển sang chẳng có ý nghĩa cả, khách hàng phải trả nợ theo lãi suất hạn phần nợ gốc hạn mà thơi Riêng nợ lãi tổ chức tín dụng không chuyển sang nợ hạn không áp dụng lãi suất hạn, kể trường hợp đến thời điểm cuối thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng mà khách hàng không trả hết nợ gốc nợ lãi phải trả hạn không gia hạn nợ gốc lãi Đây điểm mà Ngân hàng Nhà nước nên xem xét để điều chỉnh cho phù hợp Ngân hàng nhà nưcớ nên điều chỉnh theo hướng tất khoản nợ gốc lãi mà khách hàng không trả nợ, không tổ chức tín dụng gia hạn nợ phải chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn tất khoản nợ hạn * Thực số biện pháp ngăn chặn hành vi lừa đảo khách hàng Để tăng cường công tác quản lý, giám sát khách hàng vay vốn sử dụng vốn, Nhà nước nên ban hành thông tư liên Ngân hàng Nhà nước Bộ Tư pháp quy định rõ địa bàn công chứng theo hộ lãnh thổ từ xã, phường, quận, huyện để ngăn chặn phát khách hàng lừa đảo dùng tài sản chấp vay vốn nhiều nơi, đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Việc cài đặt ứng dụng chương trình phần mềm cần phải thực rộng khắp tồn Quốc, q trình thu thập thơng tin tín dụng (dư nợ khách hàng, hồ sơ pháp lý, quan hệ tài chính, bảo lãnh, tài sản chấp) phải chuyển Trung tâm thông tin tín dụng file qua mạng thay cho văn bản, đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh, tiện lợi Nghiệp vụ thơng tin tín dụng khơng địi hỏi khả sử dụng khai thác thông tin máy vi tính mà cịn địi hỏi khả thu thập, xử lý 98 phân tích đánh giá để có thơng tin tín dụng thực có chất lượng cho cơng tác thẩm định tín dụng, xét duyệt cho vay Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng, việco phân tích xếp loại tín dụng khách hàng mảng nghiệp vụ quan trọng, việc tổ chức sản xuất, chế biến thông tin từ liệu ban đầu thu thập Mục đích phân tích, xếp loại tín dụng khách hàng đưa nhận xét đánh giá tình hình hoạt động, khả sinh lời, khả toán hệin tương lai khách hàng Từ đó, xác định khả thu hồi vốn tổ chức tín dụng cho vay Lường trước rủi ro kinh doanh để từ có biện pháp xử lý kịp thời, giúp cho tổ chức tín dụng với tư cách nhà đầu tư vốn đưa định thích hợp để bảo vệ quyền lợi Tiếp tục gia hạn tín dụng với khách hàng hay thu hồi nợ trường hợp khách hàng có vấn đề * Ngân hàng Nhà nước cho phép Quỹ tín dụng nhân dân sở phép khoanh nợ, xóa nợ khoản nợ bất thường Hiện nay, việc khoanh nợ, xóa nợ thực có đồng ý, chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Chính phủ áp dụng khỏan cho vay định doanh nghiệp nhà nước, nông dân vùng bị thiên tai, khoản nợ cũ tơn đọng chế, sách khơng có khả thu hồi Những khoản nợ Ngân hàng Nhà nước cấp bù áo dụng ngân hàng thương mại Nhà nước, cịn Quỹ tín dụng nhân dân thiệt hại Quỹ tín dụng nhân dân phải gánh chịu Thực chế không đảm bảo công tổ chức tín dụng khơng tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động tín dụng Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép thực việc khoanh nợ, xóa nợ khách hàng thành viên Quỹ tín dụng nhân dân trường hợp bị rủi ro nhằm đảm bảo thống cơng hoạt động tín dụng 99 * Ngân hàng Nhà nước đạo Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam thành lập văn phịng đại diện Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Tỉnh, khu vực Có thực tốt mối liên kết hệ thống nhằm thực tốt việc đào tạo, cung ứng dịch vụ tín dụng; nghiên cứu ban hành quy chế riêng tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 3.6.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, QTDTW chi nhánh Hà Nội - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát trình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở; thường xuyên cử cán chuyên trách biệt phái giúp đỡ Quỹ tín dụng sở, Quỹ tín dụng sở thành lập chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, điều hành thực thi ngiệp vụ tín dụng - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm cơng tác tín dụng quản lý tiền tệ; đào tạo cán trẻ có lực để bước bổ sung, thay cán tuổi cao nghỉ chế độ 3.6.4 Kiến nghị với cấp quyền địa phương - Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nôi cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Tây, cán bộ, ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ Quỹ tín dụng nhân dân sở Chương Mỹ xử lý vướng mắc trình hoạt động Giải khiếu nại, tố cáo xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Quỹ tín dụng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ + Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch đầu tư … mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp, trồng ăn quả, vườn cảnh, 100 chăn nuôi, thả cá Tập huấn nghiệp vụ kinh doanh, quản lý kinh tế giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình xã viên địa bàn tiếp cận kiến thức mới, kinh nghiệm làm ăn giỏi để phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập góp phần hạn chế rủi ro tín dụng + Giúp đỡ tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động có hiệu như: tăng cường cơng tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp luật, Điều lệ, Quy chế hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thông qua phương tiện truyền Phối hợp với phịng, Ban, Đồn thể việc động viên, giúp đỡ thành viên chấp hành thực tốt nghĩa vụ thành viên cam kết ký hợp đồng tín dụng Xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 101 KẾT LUẬN Qua 17 năm thực định số 390/TTg ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai đề án thí điểm thành lập QTDNDCS, sau năm thực thị 57- CT/TW ngày 10/10/2000 Bộ Chính trị định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 Thủ tướng Chính phủ củng cố, hồn thiện, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, đến mơ hình QTDNDCS huyện Chương Mỹ QTDNDCS hình thành hoạt động xã 32 xã Các QTDNDCS khai thác tốt nguồn vốn chổ để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, góp phần tích cực thực phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo hạn chế cho vay nặng lãi nông thôn Những kết bước đầu khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển mơ hình hoàn toàn đắn phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân Với đặc điểm huyện nơng nghiệp, để thực nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển hệ thống QTDNDCS yêu cầu quan trọng góp phần tích cực cơng phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế tập thể nói riêng; đặc biệt việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế; hoạt động tín dụng ln ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro lớn gây hậu nặng nề cho tổ chức tín dụng nói chung, Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng Muốn đạt mục tiêu: tăng trưởng bền vững, an tồn ngày khẳng định vị trí, vai trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương 102 huyện Các Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ ngồi việc khơng ngừng mở rộng quy mơ huy động vốn cho vay, phải đặc biệt đến việc bảo toàn, phát triển vốn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng để từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn QTDNDCS huyện Chương Mỹ có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Quỹ tín dụng nhân dân sở Bằng phương pháp nghiên cứu, luận văn đáp ứng số yêu cầu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng khẳng định nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu khách quan hoạt động tín dụng nói chung, tồn phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ nói riêng Thứ hai, Phân tích thực trạng hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ, từ đánh giá kết đạt tồn cần phải giải thời gian tới Thứ ba, Trên sở luận khoa học thực tiến hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở, kết hợp với quan điểm định hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở năm tới Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi đề tài mở rộng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiết sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà quản lý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt đọng tổ chức tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết giai đoạn thí điểm, phương hướng củng cố, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân thời gian tới, Hà Nội Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (2000), Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Các văn hướng dẫn thi hành (2000), Luật Ngân sách Nhà nước, luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn nhằm thực tốt định 57/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 104 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo, Hà Nội 11 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà XB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 13 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), Giái pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển QTDND giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quyết định số 488/2000/NĐNHNN5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Công văn số 44/CV-TDHT việc hướng dẫn thực “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” ban hành kèm theo Quyết định số 16227/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân sở, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/NĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 46/2006/QĐNHNH việc sửa đổi quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng ban hành theo định số 508/2004/NĐ-NHNN ngày 11/5/2001, Hà Nội 105 20 Quỹ tín dụng nhân dân Hà Nội ( 2011), Báo cáo hoạt động các năm từ 1994 đến 30/6/2011, Hà Nội Các trang websie 21 nongnghiep.vn 22 khuyennong36.com 23 luattaichinh.wordpress.com 106 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………… … v Danh mục bảng……………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.1 Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.2 Hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở 18 1.2 Kinh nghiệp tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân sở 24 1.2.1 Trên giới 24 1.2.2 Tại Việt Nam 30 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 40 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 40 2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 40 2.2.2.Phạm vi nghiên cứu 40 2.3.Nội dung nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 107 iii 2.4.1.Phương pháp kế thừa 41 2.4.2.Phương pháp khảo sát thực tiễn 41 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 41 2.4.4 Phương pháp phân tích kinh tế 42 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 43 3.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ 47 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1993 47 3.2.2 Giai đoạn từ 1994 đến 48 3.3 Thực trạng hiệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ (2008-2010) 51 3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy QTDNCS 51 3.3.2 Đặc điểm nguồn vốn QTDNDCS huyện Chương Mỹ 52 3.3.3 Tình hình sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ ( 2008 – 2010) 61 3.3.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động QTDNDCS huyện Chương Mỹ (giai đoạn 2008-2010) 67 3.4 Những thành công tồn hoạt động kinh doanh QTDNDCS huyện Chương Mỹ 74 3.4.1.Những thành công 74 3.4.2 Những tồn nguyên nhân 77 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Chương Mỹ 78 3.5.1 Xây dựng chiến lược khách hàng 78 3.5.2 Xây dựng đạo thực nghiêm minh quy chế tín dụng 80 iv 108 3.5.3 Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn 81 3.5.4 Hồn thiện chế, sách nghiệp vụ sử dụng vốn 81 3.5.5 Xây dựng sách đầu tư vốn tín dụng có hiệu 82 3.5.6 Đa dạng hóa biện pháp phịng ngừa rủi tín dụng 83 3.5.7 Xử lý nợ tồn đọng 90 3.5.8 Nâng cao hiệu chất lượng đội ngũ cán Quỹ tín dụng nhân dân sở 92 3.6 Một số kiến nghị 93 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước 93 3.6.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94 3.6.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, QTDTW chi nhánh Hà Nội 99 3.6.4 Kiến nghị với cấp quyền địa phương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG 109 Tên bảng Trang TT 1.1 Bảng giới hạn cho vay khách hàng số nước 30 3.1 Một số thông số QTDNDCS huyện Chương Mỹ 51 3.2 Tổng nguồn vốn QTDND sở huyện Chương Mỹ giai 53 đoạn (2008-2010) 3.3 Nguồn vốn hoạt động QTDND huyện Chương Mỹ giai đoạn 54 2008 – 2010 3.4 Tổng vốn điều lệ QTDND sở huyện Chương Mỹ giai 55 đoạn (2008-2010) 3.5 Vốn huy động QTDNDCS huyện Chương Mỹ giai đoạn 57 (2008-2010) 3.6 Vốn QTDNDCS huyện Chương Mỹ QTDND Trung 58 ương giai đoạn 2008 – 2010 3.7 Nguồn vốn khác QTDNDCS Huyện Chương Mỹ giai 60 đoạn (2008-2010) 3.8 Tình hình dự trữ QTDNDCS giai đoạn (2008-2010) 61 3.9 Dư nợ cho vay QTDNDCS huyện Chương Mỹ giai 63 đoạn (2008-2010) 3.10 Cơ cấu dư nợ cho vay QTDNDCS huyện Chương Mỹ 66 (Giai đoạn 2008 – 2010) 3.11 Kết kinh doanh - thu nhập ròng sau thuế giai đoạn 2008 – 2010 67 3.12 Mức sinh lời tổng vốn sử dụng QTDNDCS huyện 68 Chương Mỹ giai đoạn 2008-2010 3.13 Mức sinh lời tổng vốn sở hữu QTDNDCS huyện 69 Chương Mỹ giai đoạn 2008-2010 3.14 Tỷ trọng nợ hạn tổng dư nợ QTDNDCS huyện 70 Chương Mỹ (giai đoạn 2008 – 2010) 3.15 Tỷ lệ dư nợ cho vay dư nợ huy động QTDNDCS 72 huyện Chương Mỹ giai đoạn (2008-2010) 3.16 Tổng hợp kết đạt QTDNDCS huyện Chương 73 Mỹ giai đoạn 2008-2010 ... tín dụng nhân dân sở địa bàn huyện Chương Mỹ -TP. Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Chương Mỹ -TP. Hà Nội 2.2.Đối tượng... xuất giải pháp góp phần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Chương Mỹ -TP. Hà Nội 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Quỹ tín. .. hóa sở lý luận đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh QTDNDCS địa bàn huyện Chương Mỹ -TP Hà Nội - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn huyện Chương Mỹ -TP. Hà Nội

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w