Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
45,63 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN TỒN CẦU HĨA VÀ VĂN HÓA LỰA CHỌN MỘT XUNG ĐỘT MANG MÀU SẮC TƠN GIÁO VÀ PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT NHÓM 8_TT39AB DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Bùi Thu Giang_TT39A Lê Thị Thu Hồng_TT39A Phan Đăng Hảo_TT39A Dương Ninh Kiện_TT39A Ngô Tùng Lâm_TT39A Ngô Khánh Linh_TT39A Nguyễn Thùy Linh_TT39A Đinh Trọng Nghĩa_TT39A Lê Minh Quân _TT39B Nguyễn Sơn Tùng_TT39A MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ KOSOVO VÀ XUNG ĐỘT KOSOVO .4 KOSOVO Xung đột Kosovo II VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT KOSOVO Những mâu thuẫn Chính thống giáo Hồi giáo Tôn giáo - Một phần nguyên nhân sâu xa .9 Tôn giáo tập hợp lực lượng 10 Tôn giáo – nhân tố kích động hay hịa giải xung đột .11 III Xung đột Kosovo nói riêng xung đột Liên bang Nam Tư nói chung có phải “đụng độ văn minh”? 13 Nguyên nhân thực dẫn đến chiến tranh Kosovo 13 Xung đột Kosovo xung đột khu vực Nam Tư 15 XUNG ĐỘT TẠI KOSOVO VÀ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT I TỔNG QUAN VỀ KOSOVO VÀ XUNG ĐỘT KOSOVO KOSOVO Kosovo vùng đất nằm trung tâm bán đảo Balkan, phía Tây Nam giáp Albania, phía Tây giáp Montenegro, phía Bắc giáp Serbia, phía Đơng Đơng Nam giáp Macedonia Diện tích: ~11.000km Dân số: > triệu dân Kosovo trải qua tiến trình lịch sử phức tạp với nhiều xung đột Trước kỷ thứ 14, vùng nằm cai trị triều đại vua Serb Năm 1389, người Thổ Nhĩ Kỳ đẩy lùi dân Serb phía Bắc cai trị vùng đất rộng lớn, gồm Kosovo Albania Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Kosovo trở thành tỉnh Serbia Sau Chiến tranh giới thứ hai, Kosovo sáp nhập vào Liên bang Nam Tư Ngày 17/2/2008, quan lập pháp tỉnh Kosovo tuyên bố độc lập, tách khỏi Cộng hồ Serbia Tơn giáo Kosovo: Ba tơn giáo - Hồi giáo, Chính thống giáo, Công giáo, từ lâu tồn Kosovo Tại Kosovo, có 90% người Albani theo đạo Hồi, 10% người Serbi theo đạo Cơ đốc thống Hầu hết người Serbia, chí người khơng phải tín đồ tơn giáo hoạt động, cho Chính thống giáo thành phần quan trọng sắc dân tộc họ Xung đột Kosovo Những căng thẳng sắc tộc lòng khu tự trị Kosovo, với suy thoái kinh tế toàn khu vực Nam Tư, phong trào đòi độc lập nước cộng hòa liên bang Nam Tư hay can thiệp trắng trợn nước phương tây vào khu vực khiến cho tình hình Kosovo bùng nổ với xung đột đòi tách khỏi cộng hòa Bosnia 2.1 Diễn biến chiến Kosovo - 22/4/1996 chiến tranh Kosovo nổ : vụ công nhằm vào thường dân lực lượng an ninh Serbia Kosovo Đáp trả lại cơng qn giải phóng Kosovo KLA, cảnh sát quân đội Serbia tiến hành nhiều truy quét đụng độ sau khiến nhiều dân thường cảnh sát Serbia thiệt mạng Đây thời kì căng thẳng leo thang sắc tộc Kosovo - 15/1/1999, vụ thảm sát làng Racak làm 45 người thiểu số Albania bị giết hại Cơ quan giám sát Kosovo OSCE quy trách nhiệm vụ công cho lực lượng an ninh Serbia - Nam Tư không chấp nhận ký vào Hiệp định hịa bình Rambouiller, nổ chiến tranh Kosovo năm 1999 NATO Liên Bang Nam Tư - 24/3/1999, với khoảng 1.000 máy bay chiến đấu, NATO thực vụ khơng kích kết hợp với tên lửa hành trình Tomahawk bắn từ tàu chiến tàu ngầm Tất thành viên NATO tham chiến, (kể Hy Lạp, không quân Đức xuất trận) - Trong vịng vài ngày sau oanh kích NATO mở màn, hàng chục nghìn người tị nạn Kosovo gốc Albania chạy khỏi tỉnh Ở xảy hàng loạt vụ giết chóc, bạo lực trục xuất ép buộc quân đội Serbia gây - Ngày 30/3/1999, Tổng thống Nam Tư gặp thủ tướng Nga Primakov đề nghị giảm bớt lực lượng Serbia Nam Tư Kosovo NATO ngừng tiến công quân sự, Mỹ, Anh, Đức bác bỏ đề nghị này, đồng thời NATO chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hai chiến, mở rộng danh sách mục tiêu bắn phá không Kosovo mà ngoại ô Belgrade - Ngày 6/4/1999, Nam Tư lại đơn phương tuyên bố ngừng tất hoạt động quân nhằm vào quân đội giải phóng Kosovo (KLA) người gốc Albania NATO khơng đáp lại thiện chí Nam Tư - Ngày 12/4/1999, Bộ trưởng Ngoại giao 19 nước NATO họp khẳng định tiếp tục chiến tranh chống Nam Tư Nam Tư chấp nhận yêu cầu NATO - Ngày 10/6/1999, hai bên định ký kết hiệp định kỹ thuật quân sự, kết thúc chiến tranh Kosovo 2.2 Hậu xung đột Kosovo Sự kiện thảm sát người Albania Racak mở cho chiến tranh Kosovo Cuộc chiến Kosovo kéo dài 11 tuần với lực lượng hùng hậu từ NATO Trong suốt chiến dịch, NATO bắn 2.300 tên lửa 990 mục tiêu thả 14.000 bom, có bom uranium nghèo bom bi (loại tiếp tục đặt mối đe doạ đối vói người dân sau chiến dịch kết thúc) Hơn 2.000 dân thường thiệt mạng, có 88 trẻ em, hàng nghìn người khác bị thương Hơn 200.000 người dân tộc Serbia buộc phải rời bỏ quê hương Cùng với hàng trăm ngàn người Serbia từ khu vực khác Balkan đổ Serbia khiến cho tình hình thêm nghiêm trọng Hàng ngàn người tị nạn Albani Kosovo phải tị nạn đến Albani Tại Kosovo, lực lượng Serbia thay lính NATO Liên hợp quốc – hay gọi KFOR Kosovo phải trở thành xứ bảo trợ quốc tế, đặt đạo Liên Hợp Quốc Quy chế tỉnh đóng băng năm Sự kiện Kosovo bị kéo dài nhiều năm, với nhiều khủng hoảng niềm tin trị, hậu mặt tơn giáo sắc tộc cịn tiếp tục kéo dài, chồng chất tiếp tục vị khoét sâu II VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT KOSOVO Những mâu thuẫn Chính thống giáo Hồi giáo: Chính Thống Giáo Nhánh Kitơ Gíáo Đơng Phương, phổ biến chủ yếu nước Đông Âu, vùng Balkans, tách khỏi Giáo Hội Cơng Giáo La Mã từ năm 1054 số bất đồng tín lý, phụng vụ quyền bính có chung Kinh thánh Chính thống giáo Kinh thánh Cơ đốc giáo Ngồi ra, Đạo Hồi tơn thờ Thiên Chúa mà họ gọi Đấng Allah, nhà tiên tri Mohammed sáng lập vào năm A.D 622 Những khác biệt đến mức mâu thuẫn Cơ đốc giáo Hồi giáo Vì Kinh thánh Chính thống giáo Kinh thánh Cơ đốc giáo nên Jesus Kinh thánh Chính thống giáo Đấng tối cao, Đấng cứu vớt Nhưng Hồi Giáo đạo thờ Thiên Chúa phủ nhận Jesus với thuộc tính nói Người Hồi Giáo cho rằng: tín đồ Cơ đốc hiểu sai Jesus có người Hồi Giáo có nhìn đích thực "Jesus Thật" Cụ thể, khác biệt đức tin sau: Quan Hồi giáo Kinh Koran ca ngợi Jesus tiên tri niệm Thiên Chúa, sứ giả Chúa, Jesus tiếng nói tinh thần Thiên Chúa Kinh (Koran 3: 45) Jesus sinh vật linh thánh thiêng mà người thường Tơn giáo Chính thống giáo Là nhánh Cơ đốc giáo_tôn giáo Jesus Ngài Thiên Chúa hóa thân thành người, “là người Cha tồn năng, vị Chúa sáng tạo trời đất.” Chúa vừa người thật, vừa chúa thiêng liêng Mặc dầu Hồi giáo tơn vinh Jesus họ hồn tồn phủ nhận tư cách Thiên Chúa Con Thiên Chúa Jesus Korah khẳng định: "Thật nhục mạ Thiên Chúa kẻ nói Jesus, Maria, Thiên Chúa Jesus Cơ đốc giáo tơn vinh vai trị khơng khác tơi tớ Thiên quyền tuyệt đối Jesus Chúa mà thôi" (- Koran 5: 72-75) Thiên Chúa không tha thứ cho đồng hóa với Ngài - Bất gán ghép vào Thiên Chúa phạm tội trọng (Koran 4: 48) Niềm tin vào ngày Jesus trở lại Quan niệm Maria Như Hồi Giáo tin Jesus trở lại Chính thống giáo tin rằng: Ngài gian vào ngày phán xét cuối sống lại lên trời xuống gian với tư cách nhân chứng mà Vị lần thứ hai vào ngày tận để xét xử thẩm phán tối cao xét xử người người sống chết (mọi người Thiên Chúa Allah (Koran 4: 159) chết sống lại để xét xử) Hồi giáo phủ nhận Đức mẹ Đồng trinh Maria hạ sinh Jesus Tín đồ Hồi giáo là: “Vạn Theo Tín kinh sứ đồ: Jesus “do nữ đồng trinh Maria sinh ra.” Cơ Đốc Giáo có ba thượng đế hay vật khơng phải chúa, có Chân có - tùy theo ý kiến người Chúa; Mohamed sứ giả chúa” giải thích Người Cơ Đốc Giáo thường Như vậy, tín điều cho thấy hai đặc phẫn nộ nói Cơ Đốc điểm Hồi giáo: Giáo độc thần Tuy Đạo hồi tôn giáo thần độc nhất, nhiên người sống Allah mảnh đất Cơ Đốc thấy Mohammed người xuất với khó hiểu Đức Chúa Cha, sứ mạng sứ giả Allah, Đức Chúa Con, Thánh Thần lại có thần thể Thượng Đế Người Cơ Đốc - Hồi Giáo kịch liệt chống lại Thuyết Giáo thường trả lời Thượng Đế có Thiên Chúa Ba Ngơi Kinh Koran ln thể xuất nhiều vai trị, nhắc nhắc lại điều quan trọng đạo Hồi là: Thiên Chúa có Một Ngài khơng sinh khơng sinh Khơng có người giống giống người con, chồng, cha Thiên Chúa (Koran 112: 1-4) Nhận xét: Kinh Koran thể thái độ rõ rệt Hồi Giáo Cơ đốc Giáo Một mặt, người Hồi Giáo tơn kính Jesus Mặt khác người Hồi Giáo tỏ thái độ thù nghịch tín đồ Cơ đốc Giáo người Cơ đốc vi phạm điều cấm kỵ nghiêm ngặt đạo Hồi tuyệt đối cấm thờ Thiên Chúa Allah cấm thờ ảnh tượng Mohammed qui trách nhiệm cho người Do Thái lập đạo Cơ đốc ngụy tạo Lời Chúa viết thêm điều bậy bạ vào Thánh Kinh làm cho Cơ đốc Giáo trở thành tà đạo Mohammed viết: "Những người Do Thái kẻ thay đổi Lời Chúa xuyên tạc Lời Chúa miệng lưỡi họ nhạo báng đạo Chúa" (Koran 4: 46) "Thật thảm họa cho kẻ viết Thánh Kinh bàn tay họ nói sách Thiên Chúa ban cho" (Koran 2: 79) Nhưng tín đồ Cơ đốc Giáo lại bị người Hồi Giáo coi "những kẻ khơng tin Chúa" họ phải chịu hình phạt sau người Hồi Giáo dành cho họ: "Chúng ta gieo kinh hoàng nơi trái tim kẻ không tin đạo Cho nên, chặt đầu chúng bứt hết đầu ngón tay chúng!" (Koran 8: 12) Toàn ý thức hệ Hồi giáo dựa ưu việt tính tinh khiết Kinh Qu’ran Ý thức hệ khiến cho tín đồ Hồi giáo có niềm tin mãnh liệt tơn giáo họ theo phiên tín ngưỡng độc thần nhất, lọc nhất, với nguồn gốc nhất, phiên khác Do Thái, Thiên Chúa bị thời gian người làm cho pha tạp, uế Văn hóa Hồi giáo ngược với truyền thống EU (chẳng hạn tôn trọng tự ngôn luận, tách nhà thờ với nhà nước, tôn trọng quyền phụ nữ …) Với điểm khác biệt, chí đạt đến đỉnh điểm mâu thuẫn đức tin tín điều hai Tơn giáo, tín đồ hai tơn giáo có thêm cỡ để gia tăng mâu thuẫn Tôn giáo - Một phần nguyên nhân sâu xa: Về mặt lịch sử, hai tôn giáo có xung đột từ trước Vào kỳ XIII, Bộ lạc Đột Ottoman, sớm theo Hồi giáo, không ngừng khuyếch trương lực Người Serbia vốn lập lên Nhà nước khu vực Ban Căng lâu đến khoảng đầu kỷ XIV Vương quốc Serbia trở nên cường thịnh bao gồm Boxnia, Slovenia, Croatia Trong kỷ Kosovo coi biểu tượng hào hùng cho tinh thần đấu tranh chống đế quốc Ottoman phản kháng Thiên Chúa giáo chống lại bành trướng Hồi giáo nhiều kỷ trước đế chế Ottoman sụp đổ dân tộc Serbia Nhưng đế quốc Ottoman thành cơng việc thơn tính khu vực Sự cai trị đế quốc Ottoman vùng đất Serbia mang theo xáo trộn dân số tôn giáo Trong kỷ sau đó, Ban Căng bị chia sẻ, giành giật đế quốc Ottoman triều đại Hubsburg, đế quốc Áo - Hung Việc đa số người Albania cải đạo từ Chính thống giáo để theo Hồi giáo, trợ giúp cho đế quốc Ottoman xung đột Ottoman – Serbia khiến cho suốt nhiều kỷ Kosovo nằm thống trị đế chế Ottoman Chính sách cai trị thâm độc đế quốc Ottoman làm cho khoảng cách cộng đồng người Albania cộng đồng Serbia ngày rộng Sự di dân, qúa trình đấu tranh địi độc lập dân tộc xen kẽ với đế quốc cai trị chống lại liên minh dân tộc khác đế quốc khác nguyên nhân tồn lúc hai trình trái ngược Quá trình phân tách q trình đồng hố dân tộc, tơn giáo Điều giải thích cho tượng đa dân tộc, đa tơn giáo bố trí nhiều xen kẽ cộng đồng dân tộc tôn giáo khác nhau, mối hiềm khích cộng đồng Ban Căng Vào đầu kỷ XIX, sau dậy người Serbia Nhà nước Serbia đời không ngừng mở rộng đất đai, đặc biệt thông qua chiến tranh khu vực Ban Căng Đánh dấu mâu thuẫn đỉnh điểm hai tơn giáo xung đột Kosovo Như vậy, với lịch sử xung đột kéo dài suốt nhiều kỷ hai tơn giáo Chính thống giáoHồi giáo thân hai dân tộc Albani Serbi có hiềm khích với tơn giáo lẫn sắc tộc Người Albani thể thái độ thù địch công khai người Serbi theo Chính thống giáo Tơn giáo tập hợp lực lượng Tơn giáo đóng vai trị đặc biệt chủ đạo quan trọng việc tập hợp lực lượng phe Trong chiến Kosovo, người Albani nhận hỗ trợ lớn từ nước giới Hồi giáo, gần phương diện từ đấu tranh mặt trận trị đến cung cấp vũ khí, lương thực Theo Công Giáo Thế Giới, "hầu mạnh quân đội đến từ nước - chủ yếu từ Albania, từ Yemen Saudi Arabia." Người Serbia khơng nhận nhiều ủng hộ từ bên ngồi mặt trị thân thống giáo cộng với chủ nghĩa dân tộc gắn kết người Serbia, tất Đại Serbia, làm xung đột trở nên vô căng thẳng Tôn giáo – nhân tố kích động hay hịa giải xung đột a Tơn giáo đóng vai trị kích động, làm đẩy xung đột lên cao trào Mục sư Blastko Taraklis, linh mục Chính thống giáo Serbia Mission Viejo người giữ liên lạc chặt chẽ với nhà sư ni cô Decani tu viện cổ Kosovo cho biết "Chúng từ bỏ Kosovo, Jerusalem Serbia Các quyền thừa kế Giáo hội Chính thống Serbia Kosovo phải lại phần Serbia " Người Albani , không chấp nhận việc người Albani có quan hệ với người Serbi chí nhiều người Serbi bị ám sát ngày Kosovo Trong chiến tranh, lực lượng người Serbia phá hủy nhiều sở Hồi giáo, bao gồm thư viện nơi lưu trữ tất thông tin Hồi giáo Sau chiến tranh, người Albania đáp trả cách tiêu diệt điểm nhà thờ Chính thống giáo Những hành động phá hoại đối xứng cuồng tín tơn giáo dường thúc đẩy hai bên mong muốn diệt trừ chứng diện dân tộc Kosovo b Tơn giáo góp phần hòa giải xung đột Những người Cơ đốc giáo bị chia rẽ việc làm để giải xung đột Một số người Tin lành Công giáo La Mã khác ủng hộ việc đánh bom cách để đem lại hịa bình Nhiều nhà lãnh đạo Chính thống giáo hỗ trợ từ nhà thờ Chính thống Serbia yêu cầu ngừng bắn Nhiều nhóm tơn giáo đứng lập trường người tị nạn, khơng đóng vai trị tích cực vào chiến Vào đầu tháng năm 1999, trước có can thiệp NATO, đại diện nhà lãnh đạo ba cộng đồng tôn giáo bổ nhiệm Kosovo (Hồi giáo, Chính thống giáo Công giáo La Mã) tổ chức họp chung Pristina triệu tập đến Hội nghị Thế giới Tơn giáo Hịa bình (WCRP) để tạo điều kiện cho đối thoại Các đại biểu bày tỏ phản đối việc lạm dụng tơn giáo lý trị tất bên kêu gọi tất bên không sử dụng biểu tượng tơn giáo để kích động bạo lực Cha Leonid Kishovsky linh mục Chính thống từ New York người có mặt họp Ơng báo cáo "Đó trị chuyện căng thẳng đầy thử thách mà gần bị phá vỡ Nhưng họ làm quản lý để thông qua đối thoại đau đớn đưa tuyên bố chung để bước khỏi bạo lực và tìm kiếm giải pháp dân chủ." Họ bày tỏ tâm họ để trì liên lạc trực tiếp cộng đồng tôn giáo xây dựng kênh thông tin liên lạc Mức độ thân mật đối thoại tiếp tục giữ vững cách thường xuyên số thành viên ba cộng đồng tơn giáo Những gặp gỡ liên tơn giáo chứa số rủi ro cho người tham gia, hữu ích để tạo điều kiện cải thiện bầu khơng khí tơn giáo, khoan dung hiểu biết cộng đồng dân tộc tâm điểm cho hỗ trợ cộng đồng quốc tế Tháng 4/1999: Rất nhiều lãnh đạo thống giáo kêu gọi ngừng bắn Kosovo Các Ủy ban Giáo Hội Chính Thống dự đốn chiến leo thang nữa, đến mức "không lường trước hậu khủng khiếp." Đức Tổng Giám mục Spyridon, người đứng đầu nhà thờ Chính thống Hy Lạp Mỹ cho biết: "Sự leo thang xung đột phục vụ để làm trầm trọng thêm thảm kịch nhân bạo lực, di dời mối thù hận tránh khỏi sinh lực lượng chết hủy diệt." III Xung đột Kosovo nói riêng xung đột Liên bang Nam Tư nói chung có phải “đụng độ văn minh”? Yếu tố tôn giáo, cốt lõi văn hóa hay văn minh đóng vai trị xung đột Kosovo Nhưng khơng phải yếu tố định Nguyên nhân thực dẫn đến chiến tranh Kosovo a Mâu thuẫn người Kosovo gốc Albani người Serbia Mâu thuẫn người Serbia người Albania Kosovo mâu thuẫn mang tính lịch sử lâu dài, dai dẳng Kosovo có ý nghĩa sống cịn tiến trình phát triển lịch sử cộng đồng người Serbia lẫn cộng đồng người Albania Người Serbia coi Kosovo “cái nôi” chủ nghĩa dân tộc Serbia, biểu tượng cho chủ nghĩa yêu nước chống lại chiếm đóng đế chế Ottoman chí coi Kosovo Jerusalem Balkan phần tách rời Cộng Hịa Bosnia Trong đó, người Kosovo gốc Albania lại xem độc lập Kosovo mục tiêu đấu tranh cao Sau Chiến tranh giới thứ II, Kosovo hưởng quy chế vùng tự trị Serbia Người Albania Kosovo không xác định sắc dân tộc thơng qua tơn giáo, thơng qua ngơn ngữ có cách tiếp cận tương đối thoải mái việc chấp hành hình thức đạo Hồi Cả nhà lãnh đạo Hồi giáo không thần học Hồi giáo đóng vai trị quan trọng hai chiến dịch tám năm kháng chiến phi bạo lực chế độ chiếm đóng người Serbia Điều khiến bạo lực xung đột gia tăng nằm việc cộng đồng Albania Kosovo chịu phân biệt đối xử so với người Serbia Năm 1953, người Serbia Montenegro chiếm 31,5% số người độ tuổi lao động Kosovo, song họ lại chiếm tới 68% chức vụ hành tỉnh Kosovo Năm 1980, căng thẳng hai cộng đồng Serbia Albania Kosovo gia tăng khiến cho hai cộng đồng khơng cịn chung sống hịa bình Người Albania chiếm đa số Kosovo địi quyền tự trị nhiều hơn, người Serbia chiếm thiểu số lại muốn gắn bó chặt chẽ với phần lại Cộng hòa Serbia, dẫn đến biểu tình địi quyền tự trị cho Kosovo bị quyền Liên bang Nam Tư Cộng hòa Serbia dùng quân đội cảnh sát đàn áp Quốc hội Serbia thông qua đạo luật sửa đổi đặc biệt chấm dứt chế độ tự trị Kosovo tháng năm 1989, phủ định Hiến pháp Serbia 1980 Hiến pháp Liên bang Nam Tư 1974 Điều đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm b Toan tính nước lớn Kosovo có vị địa trị quan trọng với quốc gia phương tây Kosovo đất nước nằm Đông Nam Châu Âu Tuy đất nhỏ bé Kosovo vị trí chiến lược châu Âu, từ quan điểm Mỹ mục tiêu quân mấu chốt cho việc điều khiển dịng chảy dầu phát triển trị từ dầu mỏ Trung Đơng sang Nga Tây Âu Cũng từ quan điểm mà mục tiêu lầu năm góc kiểm sốt Kosovo để lập qn nhằm kiểm sốt tồn dầu mỏ từ đông nam Châu Âu đến Trung Đông Minh chứng toan tính việc năm 1999 sau vụ đánh bom Serbia, lầu năm góc triển khai việc xây dựng trại quân đội Bondsteel-một quân nước lớn Mỹ với 7000 quân thời điểm Kèm theo việc đồng minh Mỹ có Đức đồng ý việc NATO triển khai quân Kosovo hỗ trợ huấn luyện thành lập Kosovo Liberation Army (KLA) Từ năm 1999, Kosovo nằm kiểm soát LHQ nghị 1244 buộc Kosovo tồn phần Serbia mục đích hịa bình, nhiên Mỹ, Đức đảng phái châu Âu phớt lờ nghị ủng hộ việc Kosovo tuyên bố độc lập năm 2008 Mỹ số nước NATO nhiệt tình ủng hộ việc Kosovo độc lập cịn nhằm mục đích kiềm chế Nga, giảm ảnh hưởng Nga khu vực Balkan, tạo cú hích cho phong trào ly khai tồn nước Nga, NATO ngày tiến sát đến biên giới đe dọa Nga nhiều Các toan tính lợi ích riêng: - Mỹ muốn khẳng định vai trò lãnh đạo giới, củng cố tăng cường vai trò Mỹ đồng minh Tây Âu, nắm lấy nước Đông Âu vừa thay đổi chế độ để gia tăng ảnh hưởng chủ nghĩa tư cường quốc Mỹ sức mạnh NATO Ngoài ra, hội Mỹ thử nghiệm số loại vũ khí mới, phương thức quân "thời đại thông tin", kiểm chứng chiến lược quân đối phó lúc với hai chiến tranh cấp vùng (Nam Tư Irắc) - Anh- đồng minh Mỹ nhận thêm lợi ích ưu kinh tế trị từ phía Mỹ - Với Đức, núp vỏ NATO, Đức lần đem quân đội nước ngồi mà khơng gặp phản ứng đáng kể từ bên bên nước Nhân hội này, Đức muốn khẳng định lại vị trí NATO Liên minh Châu Âu - Đối với Pháp, qua vụ Nam Tư, Pháp muốn hai điều Thứ nhất, khẳng định lại sách quay trở lại NATO thực từ 1995 Với sách Pháp từ bỏ việc đứng tách riêng mình, đối lại với Mỹ, để cổ vũ xây dựng sắc châu Âu riêng, vấn đề phòng thủ, an ninh Pháp tham gia tích cực khơng muốn để vai trị giải cơng việc châu Âu vào tay Anh Đức, để lấy mặc với Mỹ công việc liên minh, c Mâu thuẫn NATO quyền Liên bang Nam Tư - Sự leo thang xung đột Kosovo, từ xuất lực lượng quân đội giải phóng Kosovo (KLA) NATO trợ giúp tiến hành hàng loạt vụ giết người ném bom vào người dân quyền Serbia, hành động đáp trả lực lượng cảnh sát Serbia khiến hàng chục người bị giết, nhà bị đốt cháy dân làng phải sơ tán Xung đột lan sang nước láng giềng khu vực Balkan, nguy ảnh hưởng đến an ninh nước đồng minh thân cận Mỹ Tây Âu - Vấn đề giải xung đột tạo mâu thuẫn trực tiếp quyền Liên Bang Nam Tư phương Tây Khi Mỹ nước phương Tây tiến hành hàng loạt hoạt động ngoại giao thoi, nhằm đưa bên xung đột ngồi vào bàn đàm phán đụng độ tiếp tục diễn bất chấp hoạt động ngoại giao cộng đồng quốc tế (cuộc đàm phán Rambouiller (Pháp) nhằm tìm kiếm hiệp ước hịa bình cho Kosovo thất bại Serbia kiên từ chối không ký vào hiệp định) Sẽ thiếu sót khơng suy xét Xung đột Kosovo xung đột khu vực Nam Tư Đây “đụng độ văn mình” mà xung đột mang màu sắc tôn giáo Để bảo vệ lập luận này, nhóm tham khảo đưa quan điểm sau: 2.1 Xét mặt lịch sử a Các tôn giáo Liên bang Nam Tư có khoảng thời gian chung sống hịa bình với Năm 1918, Liên bang Nam Tư thành lập gọi Vương quốc người Serbia, Croatia Slovenia Qúa trình thống Liên bang Nam Tư gặp nhiều khó khăn với mưu đồ phá hoại kẻ cực đoan, đặc biệt kẻ có mưu đồ bá vương Nhưng vương quốc đứng vững với quyền có kỷ cương tương đối trật tự ổn định Đến Nam Tư bị qn phát xít cơng Cũng với người này, không sắc tộc, không tôn giáo hợp lại thành khối cộng sản vững đoàn kết, chiến đầu anh dũng chống lại qn phát xít Cuộc kháng chiến gian khổ khơng tìm thấy “bóng dáng chút đố kỵ văn hóa, tơn giáo hay sắc tộc.” Những tín đồ Thiên chúa giáo sát cánh chiến đấu với tín đồ Chính thống giáo Hồi giáo Chiến tranh giới II kết thúc, Liên bang Nam Tư tiếp tục xây dựng quốc gia hùng mạnh với sách bình đẳng tơn giáo, dân tộc, vấp phải o ép từ phương Tây hay dè bỉu đến từ cộng sản Liên Xô Liên bang Nam Tư chống lại thành công nhiều âm mưu phá hoại từ nước tư chủ nghĩa Việc quốc gia khu vực chiến lược nhạy cảm, theo chủ nghĩa cộng sản điều khó chấp nhận với Mỹ phương Tây Chính thế, lợi dụng quay lưng lại với Nam Tư phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô, nước tư chủ nghĩa thực nhiều chiến lược phá hoại cộng sản b Tuy nhiên, vào năm 90, mâu thuẫn sắc tộc - tôn giáo thực bùng nổ sau nhà lãnh đạo Tito tan rã trật tự giới hai cực Liên bang Nam Tư nằm vị đối đầu chiến lược hai khối, hai hệ tư tưởng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Từ đầu năm 90, khủng hoảng nội khối xã hội chủ nghĩa cộng với can thiệp sâu mạnh kín đáo lực bên ngồi, dẫn đến biến động loạt quốc gia xã hội chủ nghĩa (Ba Lan, đặc biệt Liên Xô) Và với khủng hoảng tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa, lực ly khai liên bang, chớp thời lực tư chủ nghĩa khiến cho liên bang Nam Tư phải tan rã Mặt khác, cố gắng quy kết rằng, tôn giáo chiến đấu chống lại tôn giáo xung đột Nam Tư điều chưa hẳn Những người Serb theo Hồi giáo Bosnia sẵn sàng liên minh với người Croat để chống lại ''anh em chung dòng máu'' người Serb theo Chính Thống giáo Như vậy, để nói, xung đột Nam Tư xung đột văn minh điều chưa đủ sở 2.2 Nguyên nhân thực việc lôi kéo lực lượng tôn giáo tham gia vào xung đột Đối với mối quan hệ lực lượng Thiên chúa giáo tham gia xung đột lực lượng Thiên chúa giáo hỗ trợ từ bên Thái độ động nước phương tây làm chủ nghĩa xã hội tan rã liên bang Nam Tư Như vậy, dù lực lượng ly khai người Croatia Serbia có phải thiên chúa giáo hay không, Mỹ nước phương tây lợi dụng họ Như vậy, coi “nền văn minh Thiên chúa giáo lại tìm đến văn minh Thiên chúa giáo được” Còn văn minh Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo bên giúp đỡ lực lượng Hồi giáo Kosovo hay Nam Tư vì: tư tưởng họ đối lập với tư tưởng vô thần hệ thống xã hội chủ nghĩa Việc góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa liên bang hùng mạnh Nam Tư đem lại lợi ích trị cho quốc gia Hồi giáo muốn loại bỏ tư tưởng cộng sản đất nước Số phận văn minh giới ngày nay_Nguyễn Chí Tình_NXB Thanh Niên Ngồi ra, họ cho rằng, để phương tây tiếp tục gia tăng ảnh hưởng thiết lập quyền lợi khu vực này, gây bất lợi cho họ đồng thời làm suy giảm lợi ích quốc gia Hồi giáo Hoa Kỳ ủng hộ lực lượng Hồi giáo Khơng có tương đồng tơn giáo Hoa Kỳ Hồi giáo khu vực Nam Tư Hoa Kỳ lợi dụng lực lượng Hồi giáo người Albani để bành trướng ảnh hưởng, tạo diện Hoa Kỳ khu vực Trên tồn giới, Hoa Kỳ can thiệp vào cơng việc nhiều quốc gia khu vực, xét cho cùng, khơng phải tinh thần nhân đạo Mục đích cuối Hoa Kỳ phá hoại chủ nghĩa cộng sản làm tan rã liên bang Nam Tư Sự tham dự Nga Nga Nam Tư, đặc biệt Serbia có khoảng thời gian mà mối quan hệ trị, kinh tế văn hóa tương đối tốt đẹp nên khơng thể sớm chiều xóa bỏ giúp đỡ Nga cần phải có lợi ích khu vực Đăc biệt lợi ích địa trị, ngăn cản bành trướng nước khác lãnh thổ mà Nga có ảnh hưởng sâu sắc IV KẾT LUẬN Xung đột Liên bang Nam Tư xung đột phản ánh đấu tranh hai luồng tư tưởng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Còn xung đột Kosovo phản ánh đấu tranh giành giật Kosovo hai nhóm sắc tộc Albani Serbia mưu toan trị quân bên Đây xung đột mang màu sắc tôn giáo Kosovo, xung đột tơn giáo Vai trị văn hóa, đặc biệt tơn giáo nằm việc làm cho diễn biến xung đột có lợi cho hai phe tham chiến Các tơn giáo bao gồm Chính thống giáo, Thiên chúa giáo hay Hồi giáo làm nhân tố đoàn kết để chống lại âm mưu nước thực thân người dân Liên bang Nam Tư nói chung Kosovo nói riêng ... Sơn Tùng_TT39A MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ KOSOVO VÀ XUNG ĐỘT KOSOVO .4 KOSOVO Xung đột Kosovo II VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT KOSOVO Những mâu thuẫn Chính thống giáo... Xung đột Kosovo xung đột khu vực Nam Tư 15 XUNG ĐỘT TẠI KOSOVO VÀ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG XUNG ĐỘT I TỔNG QUAN VỀ KOSOVO VÀ XUNG ĐỘT KOSOVO KOSOVO Kosovo vùng đất nằm trung tâm bán đảo Balkan,... giải xung đột .11 III Xung đột Kosovo nói riêng xung đột Liên bang Nam Tư nói chung có phải “đụng độ văn minh”? 13 Nguyên nhân thực dẫn đến chiến tranh Kosovo 13 Xung đột Kosovo xung