1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vai trò của hoạt độnggiám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trongquản lí hành chính nhà nước

14 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I khái niệm yêu cầu đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Khái niệm đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Yêu cầu đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước II Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước Hoạt động giám sát Quốc hội Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân III Vai trò hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Vai trò hoạt động giám sát Quốc hội việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Vai trò hoạt động giám hội đồng nhân dân việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước 10 IV Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước 11 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Đảm bảo pháp chế củng cố, tăng cường hoàn thiện yêu cầu khách quan trình xây dựng nhà nước dân, dân dân yêu cầu q trình hồn thiện người quyền họ xã hội, đặc biệt trình quản lí hành nhà nước Trong biện pháp pháp lí đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước giữ vai trò quan trọng Thông qua hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước trực tiếp đạo kiểm tra mặt cơng tác quan hành nhà nước cấp, giúp cho quan hành nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lí hành nhà nước tất mặt đời sống xã hội, đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh thống nhất… Chính vì, em chọn đề tài: “Phân tích vai trị hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước” để làm tập lớn lần NỘI DUNG I khái niệm yêu cầu đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Khái niệm đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Pháp chế phạm trù rộng lớn không chứa đựng nội dung pháp luật mà cịn chứa đựng nội dung trị, xã hội người Nội dung pháp chế phong phú, nội dung triệt để tôn trọng pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Chính từ nội dung mà pháp chế nguyên tắc quản lí hành nhà nước Nói đến pháp chế quản lí hành nhà nước nhấn mạnh đến trật tự pháp luật nhằm bảo vệ phát triển quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, củng cố trì địa vị pháp lí hành quan nhà nước tổ chức xã hội Đảm bảo pháp chế tức phải củng cố việc xây dựng chế, phương tiện, phương pháp cách thức làm cho pháp luật thực có hiệu thực tế đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội cho người lao động Đảm bảo pháp chế tổng thể biện pháp, phương tiện, tổ chức - pháp lí quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân Việc đảm bảo pháp chế có ý nghĩa to lớn quản lí nhà nước nói chung, quản lí hành nhà nước nói riêng, nếu: pháp chế đảm bảo thơng qua đường lối trị đảng cầm quyền, thông qua biện pháp xã hội đạo đức, thông chế độ kinh tế xã hội sau pháp chế đảm bảo thơng qua chế độ pháp lí u cầu đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước có nghĩa chế hoạt động pháp lí cho pháp luật thực có hiệu thực tế hoạt động máy nhà nước mà trước hết hoạt động máy hành nhà nước phải thực dân, khơi dậy trí tuệ tinh thần, ý trí tự lực tự cường nhân dân, đem lại tiện ích thủ tục thực dễ hiểu, dễ làm việc thực quyền nghĩa vụ công dân theo trật tự định Vì đảm bảo pháp chế phải: Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tạo sở pháp lí đầy đủ để Nhà nước pháp quyền Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhân dân lao động bảo vệ Xây dựng máy tổ chức điều hành tinh gọn, đủ lực Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ lực đáp ứng u cầu việc thực nhiệm vụ công vụ giao Có nguồn kinh phí đáp ứng đầy đủ u cầu công đổi để thực pháp luật, để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân, xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật, tiến hành nhiều hình thức, phương pháp biện pháp khác tạo lên sức mạnh tổng hợp để thực pháp luật phạm vi nước hay địa phương II Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước Giám sát tức theo dõi, kiểm tra, nhận định việc làm hay sai với điều kiện quy định Giám sát tiến hành sở quy định cụ thể Giám sát hoạt động có mục đích hay nhiều chủ thể định – nội dung hoạt động quản lí nhà nước hình thức kiềm chế, đối trọng việc thực thi quyền lực nhà nước Thực tốt cơng tác giám sát địi hỏi cấp thiết nhà nước pháp quyền nước ta Ở nước ta khái niệm giám sát dùng để quyền nhân dân lao động thông qua hoạt động quan quyền lực nhà nước Khoản Điều luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 quy định: “1 Giám sát việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội.” Hoạt động giám sát Quốc hội Hoạt động Quốc hội vừa chức năng, vừa nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Quyền khẳng định cụ thể khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) khoản Điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2001: “Quốc hội …thực quyền giám sát toàn hoạt động nhà nước” Hoạt động giám sát Quốc hội thực nhiều hình thức khác nhau, định kì kì họp Quốc hội thực thường xun thơng qua Ủy ban thường vụ Quốc hội , Ủy ban Quốc hội , hội đồng Quốc hội đại biểu Quốc hội Theo đối tượng giám sát quan cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ - Hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội: “Điều 15 Luật… Các hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội: Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: Xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian hai kỳ họp Quốc hội; Xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn thời gian hai kỳ họp Quốc hội; Xem xét báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; xem xét nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; Tổ chức Đồn giám sát.” - Hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Điều 27 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003: Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: Thẩm tra báo cáo cơng tác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội; Xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo hoạt động thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách; Tổ chức Đoàn giám sát; Cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan để xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng, Ủy ban quan tâm; Tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội: “Điều 37 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003: “1 Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: a) Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b) Giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; c) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Đại biểu Quốc hội tự tiến hành hoạt động giám sát tham gia hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu Điều 38 Các hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội: Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: Tổ chức Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân địa phương trả lời vấn đề mà Đoàn đại biểu Quốc hội quan tâm; Cử đại biểu Quốc hội Đoàn tham gia Đoàn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu.” Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Căn vào quy định Hiến pháp, điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 nội dung hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân xác định sau: “giám sát Hội đồng nhân dân quyền Hội đồng nhân dân thực theo dõi, xem xét đánh giá hoạt động thường trực hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; quan nhà nước , tổ chức nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương việc thực thi nghi Hội đồng nhân dân; tuân theo hiến pháp pháp luật Theo Điều 57 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Giám sát Hội đồng nhân dân bao gồm: Giám sát Hội đồng nhân dân kì họp; giám sát thường trực Hội đồng nhân dân; giám sát ban Hội đồng nhân dân giám sát đại biểu Hội đồng nhân dân” Điều 58 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Hội đồng nhân dân giám sát thông qua hoạt động sau đây: Xem xét báo cáo công tác Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; Xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cấp; Xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; Thành lập Đoàn giám sát xét thấy cần thiết; Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu.” -Hoạt động giám sát thường trực hội đồng nhân dân: theo Điều 66 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 : “Thường trực Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Theo điều 66 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Thường trực Hội đồng nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; tổ chức Đoàn giám sát giao cho Ban Hội đồng nhân dân giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo địa phương Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thường trực Hội đồng nhân dân yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khơi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm, đồng thời yêu cầu người có thẩm quyền xem xét, giải quyết; khơng đồng ý với việc giải người yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm thực yêu cầu Thường trực Hội đồng nhân dân phải báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định giải quyết” Điều 70 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trường hợp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp” Điều 71 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp có phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu” Điều 72 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Thường trực Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận kiến nghị, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân để chuyển đến người bị chất vấn; thông báo cho người bị chất vấn thời hạn hình thức trả lời chất vấn” Điều 73 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Thường trực Hội đồng nhân dân điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp kết giám sát, trình Hội đồng nhân dân xem xét, định xử lý theo thẩm quyền” - Hoạt động giám sát ban Hội đồng nhân dân: Điều 74 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 quy định: “Trong hoạt động giám sát, Ban Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ sau đây: Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; Giúp Hội đồng nhân dân giám sát quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp.” Theo Điều 75 luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: “Các Ban Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng nhân dân giám sát thông qua hoạt động sau đây: Thẩm tra báo cáo, đề án Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công; Xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trường hợp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu Uỷ ban nhân dân, quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp báo cáo vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; Tổ chức Đoàn giám sát; Cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan để xem xét, xác minh vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ban; Tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân.” III Vai trị hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước giám sát hoạt động quan hành nhà nước cấp Thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thực quyền lực nhà nước cách thường xuyên trực tiếp đạo kiểm tra mặt công tác quan hành nhà nước cấp Cũng thơng qua hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước phát yếu kém, khuyết điểm công tác tổ chức hoạt động khó khăn, vướng mắc q trình thực pháp luật thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định quan hành nhà nước Trên sở quan quyền lực nhà nước kịp thời đề thời gian cụ thể biện pháp thích hợp khắc phục khó khăn tồn Đồng thời thơng qua hoạt động giám sát, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp có dịp kiểm nghiệm tính hợp lí hợp pháp văn pháp luật ban hành, phát thấy khuyết điểm hình thức hay nội dung quan quyền lực nhà nước nói phải đưa biện pháp khắc phục Thơng qua quan đưa yêu cầu biện pháp cải tiến chế độ, quy trình lập pháp, quy trình nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước Thơng qua hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp phát vi phạm pháp luật xâm phạm đến trật tự lợi ích nhà nước, xã hội cơng dân cán nhà nước, từ kịp thời xử lí yêu cầu cấp, ngành xử kí nghiêm minh vi phạm để củng cố pháp chế Các hình thức, phương pháp giám sát triển khai đem lại kết tốt, góp phần vào việc thực nhiệm vụ, mục tiêu công đổi mới, tăng cường hiệu hoạt động máy nhà nước, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Cụ thể vai trò hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước nhưu sau: Vai trò hoạt động giám sát Quốc hội việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước phải thực khuôn khổ pháp luật sở quy định pháp luật; pháp luật yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo đảm chất lượng hiệu quản lý nhà nước Hoạt động giám sát có tác động tới chất lượng hệ thống pháp luật Thông qua hoạt động giám sát công tác xây dựng pháp luật, giám sát thực tiễn việc thi hành pháp luật mà Quốc hội nắm lĩnh vực đời sống xã hội cần phải xây dựng văn để điều chỉnh mức độ cần thiết để ban hành đến đâu để lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật Đồng thời, thơng qua hoạt động giám sát mà Quốc hội có sở để thẩm tra, xem xét cách kỹ lưỡng thực tế dự kiến chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật trình Quốc hội để định thông qua Như vậy, thông qua giám sát việc thi hành pháp luật, Quốc hội có sở vững để thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự án pháp luật; đồng thời thực tốt công tác giám sát lĩnh vực xây dựng pháp luật quan quản lý cấp Thực tốt công tác giám sát, Quốc hội có điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, có hiệu lực tính khả thi cao, làm sở tiền đề vững cho hoạt động quản lý hành nhà nước Qua đó, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực quản lý hành nhà nước Thơng qua hoạt động giám sát, Quốc hội nắm bắt vấn đề thuộc quản lý hành nhà nước cần giải quyết, có vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết định Quốc hội Kết hoạt động giám sát sở thực tiễn quan trọng nhằm bảo đảm cho định Quốc hội thực khách quan, có sở thực tiễn bảo đảm tính khả thi Đồng thời, thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội nắm bắt việc triển khai thi hành định Quốc hội thực tế để có biện pháp xử lý kịp thời bảo đảm để định phải quan nhà nước có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh Qua đó, hoạt động giám sát góp phần nâng cao chất lượng việc định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội, tạo tiền đề cần thiết thuận lợi cho quan quản lý hành nhà nước vào mà triển khai thực Thông qua hoạt động giám sát, hoạt động Hội đồng nhân dân, Quốc hội, mà trực tiếp Uỷ ban thường vụ Quốc hội có vai trị quan trọng việc bảo đảm hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Từ mà bảo đảm cho hiệu hoạt động chung máy quyền địa phương, bảo đảm cho việc thi hành pháp luật địa phương nước thống có hiệu cao Hoạt động giám sát Quốc hội góp phần cao hiệu quản lí hành nhà nước thơng qua việc giám sát trực tiếp hoạt động quản lí hành nhà nước Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước Thơng qua việc xem xét báo cáo Chính phủ, Quốc hội thực giám sát cách toàn diện hoạt động Chính phủ, tập trung vào vấn đề quan trọng nhất, đồng thời thông qua xem xét báo cáo Chính phủ mà Quốc hội nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội đất nước Từ đó, Quốc hội có sở thực tiễn để tiếp tục đề chủ trương, định hướng để Chính phủ tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời chủ trương, biện pháp chưa phù hợp uốn nắn sai sót tổ chức thực Chính phủ Việc Quốc hội xem xét báo cáo Chính phủ thực có vai trị đặc biệt quan trọng việc khơng tạo sở pháp lý để Chính phủ tổ chức triển khai biện pháp quản lý hành nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại… mà cịn góp phần bảo đảm cho chủ trương, biện pháp quản lý hành nhà nước Chính phủ điều chỉnh phù hợp hơn, có tính khả thi thực tiễn Qua công tác giám sát trực tiếp việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Chính phủ, Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội góp phần quan trọng việc kiểm tra, đôn đốc hoạt động nhằm tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật Chính phủ, quan chịu đạo Chính phủ Qua đó, Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội trực tiếp góp phần phát kiến nghị biện pháp mặt quản lý hành nhà nước giúp Chính phủ, quan Chính phủ thực tốt nhiệm vụ mình, uốn nắn kịp thời sai phạm xảy hoạt động quản lý hành nhà nước Vai trị hoạt động giám hội đồng nhân dân việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Trong quản lí hành nhà nước hoạt động giám sát hội đồng nhân dân xem biện pháp bảo hữu hiệu Có thể thấy năm gần đặc biệt từ luật tổ chức hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 có hiệu lực pháp luật, hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân ngày quan tâm có hiệu Bởi vì, hoạt động giám sát hội đồng nhân dân quản lí hành nhà nước mang ý nghĩa quan trọng Hoạt động giám sát hội đồng nhân dân thời gian qua kịp thời phát điểm chưa hợp lí quản lí hành nhà nước quan nhà nước, kiến nghị biện pháp khắc phục cách có hiệu 10 điểm chưa hợp lí cho phù hợp với thực tiễn sống Thông qua hoạt động giám sát, hội đồng nhân dân cấp thực quyền lực nhà nước cách thường xuyên trực tiếp đạo kiểm tra mặt công tác Cơ quan hành nhà nước cấp Hoạt động giám sát hội đồng nhân dân đảm bảo cho hoạt động đối tượng chịu giám sát phải thực đầy đủ quy định hiến pháp pháp luật, nghị hội đồng nhân dân Thông qua hoạt động giám sát, hội đồng nhân dân phát khuyết điểm yếu công tác tổ chức hoạt động khó khăn vưỡng mắc trình thực pháp luật thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Cơ quan hành nhà nước Trong lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động giám sát, kiểm tra hội đồng nhân dân nội dung hoạt động quản lí nhà nước mà biểu rõ nét quan giám sát Thông qua hoạt động giám sát hội đồng nhân dân có dịp kiểm nghiệm tính hợp lí hợp pháp văn pháp luật ban hành Nếu phát khuyết điểm hình thức hay nội dung hội đồng nhân dân phải đưa biện pháp khắc phục kịp thời Thông qua hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp phát vi phạm pháp luật xâm hại đến trật tự lợi ích nhà nước, xã hội công dân cán nhà nước, từ kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm để củng cố pháp chế Tóm lại, hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân góp phần tích cực vào việc phát sai trái quan, tổ chức sở việc chấp hành pháp luật, sở có kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết, xử lí kịp thời sai phạm Đơn đốc quan, tổ chức hữu quan thực nghị Hội đồng nhân dân cấp trên, định vấn đề xúc địa phương, đảm bảo thi hành có hiệu quy định pháp luật nghị hội đồng nhân dân địa phương, góp phần ngăn chặn, phịng ngừa xử lí nghiêm minh, kịp thời đối vớ hành vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể, cá nhân toàn xã hội IV Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Việc tăng cường hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước biện pháp đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, tức đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Vì vậy, quan quyền lực nhà nước phải có biện pháp hoạt động thích hợp, có hiệu để nhanh chóng phát hiện, làm sáng tỏ vụ việc tiêu 11 cực, vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp xử lí nghiêm minh, xác, quy định pháp luật, có hoạt động quản lí hành nhà nước phát huy hiệu biện pháp đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, sở đảm bảo cho hoạt động máy hành nhà nước nhịp nhàng, đồng bộ, phát huy hiệu lực nhà nước đảm bảo cơng xã hội Hồn thiện pháp luật hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước quản lí hành nhà nước, tạo sở đầy đủ để quan quyền lực nhà nước hoàn thành tốt hoạt động giám sát quản lí nhà nước nói chung quản lí hành nhà nước nói riêng Cơ quan quyền lực nhà nước phải tăng cường hoạt động giám sát quản lí hành nhà nước phải làm cho pháp luật thực có hiệu thực tế sống muốn hoạt động giám giám sát quan quyền lực nhà nước quản lí hành nhà nước phải phù hợp với mục đích nội dung yêu cầu quy phạm pháp luật, phải nằm khuôn khổ phạm vi thẩm quyền chức mà pháp luật quy định hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước phải thực dân, khơi dậy trí tuệ tinh thần, ý trí tự lực, tự cường nhân dân, đem lại tiện ích thủ tục thực dễ hiểu, dễ làm việc thực quyền nghĩa vụ công dân theo trật tự định…không ngừng tạo điều kiện thuận lợi vật chất chế để người lao động không phân biệt địa vị xã hội, thực tốt quyền lợi ích hợp pháp họ, đặc biệt quyền tự mà hiến pháp pháp luật quy định 12 KẾT LUẬN Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước thực công cụ hữu hiệu để đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, góp phần vào việc thực nhiệm vụ mục tiêu công đổi mới, tăng cường hiệu hoạt động máy nhà nước, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do kiến thức cịn hạn hẹp, tập em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy cô thông cảm bổ sung để em có hiểu biết vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hành chính, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2011 Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2010 Hiến pháp việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Lao động – Xã hội Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật hoạt động giám sát quốc hội 2003 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Vũ Lan Phương – Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Một số gải pháp nhằm đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, Bộ tư pháp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 2010 Đặng Thị Bích Huệ - Vai trị đại biểu Quốc hội với vieecjt hực chức giám sát Quốc hội giai đoạn nay, Bộ tư pháp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 2010 Nguyễn Thị Ngọc - Hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hộithực trạng giải quyết, Bộ tư pháp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 2011 10 Mai Thị Mai – Vai trò hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội việc thực chức giám sát Quốc hội giai đoạn nay, Bộ tư pháp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 2010 14 ... giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Việc tăng cường hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước biện pháp đảm bảo pháp chế. .. ? ?Phân tích vai trị hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước? ?? để làm tập lớn lần NỘI DUNG I khái niệm yêu cầu đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước. .. nước Trong biện pháp pháp lí đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước, hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước giữ vai trị quan trọng Thơng qua hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước trực tiếp

Ngày đăng: 04/01/2016, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w