1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

JEAN JACQUES ROUSSEAU và tôn GIÁO LÃNG mạn

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI PHÂN KHOA THẦN HỌC NĂM HỌC 2021-2022 JEAN-JACQUES ROUSSEAU VÀ TÔN GIÁO LÃNG MẠN Bài thu hoạch môn học Giáo Sử Cận Hiện Đại CHA GIÁO: TÔMA AQUINÔ TRẦN XUÂN THỦY Chủng sinh: Giáo phận: Lớp: Khóa: Giuse Nguyễn Văn Tiềm Hà Nội Thần II XXII Hà Nội, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC DẪN NHẬP PHẦN I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI ROUSSEAU .2 1.1 Phong trào Khai Sáng 1.2 Những tác động tiêu cực đến Giáo Hội PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA ROUSSEAU ĐẾN GIÁO HỘI 2.1 Lập trường Rousseau 2.2 Một tôn giáo lãng mạn .8 PHẦN III BÀI HỌC CỦA ROUSSEAU CHO NGÀY NAY 10 DANH MỤC THAM KHẢO 11 DẪN NHẬP Jean-Jacques Rousseau sinh năm 1712 Genève, có tuổi thơ u buồn vất vả Mẹ ông vừa sinh ông Năm ông chưa đến 10 tuổi, cha ông, thợ làm đồng hồ có tính tình thơ bạo, phải trốn khỏi Genève sau vụ xô xát, bỏ ông lại cho người ni Ơng sớm vất vả kiếm sống đủ thứ nghề tay chân Năm 16 tuổi, ông phải lang thang đến Turin, bắt đầu đời đầy sóng gió nhắm mắt: làm thuê, hát dạo, làm người tình bất đắc dĩ mệnh phụ lớn tuổi, làm gia sư Ông phát minh phương pháp ký âm cho âm nhạc, làm thư ký cho phái viên Pháp Venise, giải thưởng danh giá Viện Hàm Lâm tên tuổi Dijon, Diderot mời viết mục âm nhạc cho Bộ bách khoa từ điển tiếng Ông lừng danh khắp châu Âu đồng thời ln bị truy nã trị Ơng sống đời lưu vong lang bạt Ý, Thụy Sĩ, Pháp Anh Năm 1778, ông qua đời đầy cô đơn trang trại mạnh thường quân người Pháp Năm 1794, cao điểm Cách mạng Pháp, di hài ông đưa vào điện Panthéon đầy vinh quang1 Là nhà tư tưởng lớn, lại sinh nuôi dưỡng theo trường phái Tin Lành, chắn Rousseau có ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực đến tơn giáo nói chung với Giáo Hội Cơng Giáo Pháp nói riêng, trước cơng mạnh mẽ Phong trào Ánh sáng thời kỳ Trong giới hạn mà yêu cầu môn học cho phép, viết trình bày Jean-Jacques Rousseau tôn giáo lãng mạn ông qua ba phần: Phần I Bối cảnh lịch sử thời Rousseau: tìm hiểu khái quát bối cảnh giai đoạn lịch sử mà Phong trào Khai sáng lên ngôi, công vào Kitơ giáo Phần II Ảnh hưởng Rousseau đến Giáo Hội: tìm hiểu lập trường tơn giáo Rousseau qua dẫn vào tư tưởng ơng có ảnh hưởng đến Giáo Hội Phần III Bài học Rousseau cho ngày nay: rút nhận định từ lập trường tôn giáo lãng mạng ơng, phần mong muốn người Kitơ hữu thời đại học học cho riêng mình, đời sống đức tin xã hội Giờ vào chi tiết phần viết X BÙI VĂN NAM SƠN , “Dạy học làm người”, lời tựa cho dịch tác phẩm Emily giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương chuyển ngữ, NXB Tri Thức, 2010, tr.5 PHẦN I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI ROUSSEAU 1.1 Phong trào Khai Sáng Cuộc đời Jean-Jacques Rousseau (1712-1778) gần trùng khớp với thời kỳ gọi Thời kỳ Ánh sáng (1715-1789) Vì thế, điều cần thiết phải lược qua đặc điểm lịch sử thời kỳ trước bàn tư tưởng ảnh hưởng ông Trước hết, bối cảnh cuối kỉ XVII, thời Louis VIX, “ngọn đuốc văn minh nước Pháp chói lọi khắp châu Âu Người nâng cao đuốc vua Louis XIV mà nhà thông thái, văn nhân, nghệ sĩ danh tiếng châu Âu nhóm họp nước Pháp để làm nước thành trung tâm tinh thần cho châu Âu”2 Cũng theo ý nghĩa mà thời kỳ gọi với tên “Ánh sáng” Về định nghĩa, Thời kỳ Ánh sáng hay Phong trào Khai sáng, gọi Phong trào Duy lí, (tiếng Pháp: le Siècle des Lumières; tiếng Anh: the Enlightenment) phong trào tri thức triết học chi phối tư tưởng châu Âu vào kỷ XVII XVIII, chủ trương lấy lý trí, theo đuổi hạnh phúc, nhận biết giác quan làm móng, chủ trương tự do, tiến lồi người, khoan dung, bác ái, phủ lập hiến, phân lập nhà nước với tôn giáo Triết gia Immanuel Kant người sống thời kỳ này, ơng định nghĩa khai sáng sau: “Khai sáng ly người khỏi tình trạng vị thành niên người gây Vị thành niên bất lực vận dụng trí tuệ cách độc lập mà khơng cần đạo người khác Tình trạng vị thành niên tự gây ra, ngun nhân khơng phải thiếu sót trí tuệ, mà thiếu sót tính cương lịng can đảm, dám tự dùng trí tuệ phục vụ cho mà khơng cần đến đạo người khác Sapere aude! Hãy có can đảm tự sử dụng trí tuệ mình! Đó câu phương châm khai sáng.”4 Về thời gian, Phong trào Khai sáng thoát thai từ Phong trào Nhân văn thời Phục Hưng, theo sau Cách mạng Khoa học, nối tiếp nghiệp Francis Bacon (1561-1622) người khác Một số học giả xác định thời điểm bắt đầu phong trào năm 1637, mà nhà triết học René Descartes (1596-1650) đưa NGUYỄN HIẾN LÊ, THIÊN GIANG, Lịch sử giới – III, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 1998, tr 148 X WIKIPEDIA, Thời kỳ Khai Sáng, xem tại: vi.wikipedia.org/wiki/Thời_kỳ_Khai_Sáng, ngày 07-01-2022 IMMANUEL KANT, Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì?(Beantwortung der Frage: Was ist die Aufklärung?), 30-09-1784, xem tại: talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1198&rb=0301, ngày 08-01-2022 triết lí “tơi tư duy, hữu” (Cogito, ergo sum) Và định thời điểm kết thúc năm 1687, nhà toán học Isaac Newton (1643-1727) xuất Các Nguyên lý Toán học Triết học Tự nhiên (Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica), kết thúc Cách mạng Khoa học Còn giới sử học Pháp xưa lấy khoảng thời gian lúc vua Louis XIV chết năm 1715 lúc Cách mạng Pháp bùng nổ năm 1789 làm hai đầu mốc cho thời đại Khai sáng5 Về phạm vi ảnh hưởng, phong trào Khai sáng xuất phát từ Pháp, sau xảy Đức, Anh, Tây Ban Nha, tầm ảnh hưởng lan xa Nhiều người số người khai sinh Hợp chúng quốc Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng thời kỳ Khai sáng, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo với thuyết Thần giáo tự nhiên lĩnh vực trị với Hiến pháp Hoa Kỳ, Tun ngơn nhân quyền Hoa Kỳ (Bill of rights), với Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Về nhân vật có tư tưởng cộm đại diện cho thời kỳ này, Rousseau ta phải kể đến6: Montesquieu (1689-1577) nhà bình luận xã hội tư tưởng trị tiếng với lý thuyết tam quyền phân lập; Voltaire (1964-1778) nhà văn, sử gia triết gia, ông bật trào phúng cứng rắn đả kích Giáo hội Cơng Giáo Ki-tơ giáo nói chung, việc cổ súy tự tơn giáo, tự ngôn luận việc tách Giáo Hội khỏi nhà nước; Benjamin Franklin (1706-1790) thành viên nhóm lập quốc Hoa Kỳ, trị gia, nhà khoa học, nhà văn, thợ in, triết gia, nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, nhà ngoại giao hàng đầu; G.L.Buffon (1707-1788) nhà tự nhiên học, nhà toán học, nhà vũ trụ học tác giả sách giáo khoa; Denis Diderot (1712-1784) nhà văn nhà triết học vật tiếng người; Helvétius (1715-1771) nhà triết học, thành viên Hội Tam điểm; d'Alembert (1717-1783) nhà toán học, nhà vật lý, nhà học, triết gia Ông người đồng chủ biên xuất với Denis Diderot từ điển Encyclopédie Adam Smith (1723-1790) nhà kinh tế học người Scotland, nhà triết học nhà triết học đạo đức, người mở đường kinh tế trị, cha đẻ Kinh tế học Chủ nghĩa tư bản; Immanuel Kant (1724-1804) triết gia người Đức có ảnh hưởng lớn đến Kỷ nguyên Khai sáng cho nhà triết học có ảnh hưởng từ trước đến Và cịn nhiều khn mặt khác Cơng mà nói, Phong trào Khai sáng khơng minh nhiên phong X WIKIPEDIA, Thời kỳ Khai Sáng, nđd Nt viết kèm theo trào phủ nhận Thiên Chúa chủ trương vô thần, nhiên cơng mạnh mẽ vào Kitơ giáo, nước Pháp, đặc biệt Kitô giáo Tiếp sau đây, khai triển hai ảnh hưởng lớn nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến Giáo Hội: ảnh hưởng gián tiếp triết lý nói chung, hai đả kích Giáo Hội trực tiếp số nhân vật, điển Voltaire Và sau đó, ý đến hình thức để truyền bá tư tưởng 1.2 Những tác động tiêu cực đến Giáo Hội Ngay cuối kỷ XVII bắt đầu khủng hoảng lương tâm Châu Âu Đến kỷ XVIII thời kỳ đỉnh cao Phong trào Khai sáng, Giáo Hội Pháp xuất dấu hiệu cho thấy sa sút trầm trọng đời sống đạo người Kitô hữu Quả vậy, lan tỏa ý tưởng triết học làm cho chân lý Kitô giáo truyền thống bị đặt lại vấn đề Hậu có nhiều xáo trộn xảy ra, việc giới giáo sĩ bị vua chúa thao túng, Dòng Tên bị bãi bỏ, Giáo Triều mờ nhạt, giáo sĩ đặt lại vấn đề quyền bính Giáo Hồng, cú giáng mạnh mẽ lên Giáo Hội Danh giá tầm ảnh hưởng Giáo Hội bị suy giảm, người Kitô hữu từ bỏ Đạo7 Điều đáng buồn nguy hại nữa, nhiều văn sĩ lớn lên kitơ giáo, theo học linh mục Dịng Tên, lại dùng ánh sáng “lý trí” làm tiêu chuẩn để đánh giá tất sự, kể đến vài nhân vật Voltaire, Diderot, d'Alembert giới thiệu Nhất nhà văn trào phúng kiêm triết gia Voltaire “Qua tác phẩm ông thể quan điểm không cần đức tin để tin vào Chúa Ông tin vào Chúa niềm tin lý tính” Ơng kịch liệt tố cáo mê tín, cuồng tín, bất khoan dung Kitơ giáo lúc giờ, ông cho Đức Giê-su không tồn sách Phúc Âm nguỵ tạo chứa đầy mâu thuẫn Với thái độ cay độc Công Giáo, khác, Voltaire biến việc chế nhạo Kitô Giáo trở thành xu hướng thời đại Vì thế, ơng coi “con qi vật” Kitơ hữu nguy hiểm cho xã hội “con quái vật” vơ thần Bởi người vơ thần xem cịn giữ lý trí, cịn Kitơ hữu lại “một kẻ mắc chứng điên liên tục”9 không sử dụng lý trí Hơn nữa, niềm tin lý tính Voltaire cịn chủ trương Thiên Chúa tạo dựng lãnh đạm Trong tác phẩm Khảo luận siêu hình học (Treatise on Metaphysics), ơng mơ tả Thiên Chúa người thợ X PHILIPPE TOURAULT, Nhập môn lịch sử Giáo Hội, Lm Đỗ Huy Nghĩa O.P chuyển ngữ, NXB Học viện Đa-minh, 2020, tr 249 WIKIPEDIA, Voltaire, xem tại: vi.wikipedia.org/wiki/Voltaire, ngày 13/1/2022 KARL-HEINZ WEGER S.J., Phê bình tơn giáo qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa O.P chuyển ngữ, tr 53 đồng hồ Người thợ sau chế tạo xong đồng hồ vũ trụ lên giây cót cho bỏ khơng cịn can thiệp vào hoạt động Điều muốn nói sau tạo dựng, Thiên Chúa nghỉ ngơi để người tự suy nghĩ hành động10 Sau cùng, thời kỳ thấy xuất nhiều hình thức truyền bá tư tưởng Phong trào Ánh sáng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tôn giáo Có thể kể đến Cộng hồ Học thuật (Republique des Lettres), đứa đẻ Phong trào Khai sáng: cộng đồng bình đẳng dựa kiến thức, vượt ngồi biên giới nước cạnh tranh với quyền, chủ trương “cùng thảo luận vấn đề tôn giáo pháp luật”11 Thành viên Cộng hoà Học thuật Diderot Voltaire thường công nhận nhân vật lớn Phong trào Khai sáng Có thể thấy nhóm biên soạn Encyclopédie Diderot chủ biên mẫu mực “nước cộng hồ” Thêm vào đó, Phong trào Khai sáng làm tăng nhu cầu đọc loại sách báo xã hội Trước đó, Cách mạng Cơng nghiệp cải tiến sản xuất, vừa tăng sản lượng vừa làm giảm chi phí in ấn sách vở, tờ rơi, báo, loại tạp chí Trong đó, có khơng sách báo tạp chí có tác động tiêu cực lớn đến Giáo Hội Ví dụ, “năm 1748, cho xuất Tinh thần luật, Montesquieu khơng có mục đích khác ngồi thái độ khinh thường Giáo Hội.” 12 Quyển Từ điển Triết học (Dictionnaire philosophique) Bách khoa thư (Encyclopédie) Diderot chứa nhiều nội dung phản bác Công Giáo Kinh Thánh Và không nhắc đến đối thủ lớn Cơng Giáo thời kỳ Hi Tam im (Franc-maỗonnerie) Cỏc lónh t ca Phong tro Khai sáng Diderot, Montesquieu, Voltaire, Benjamin Franklin thành viên Hội Với đường hướng đề cao lý trí tự tơn giáo, “Hội Tam điểm muốn cạnh tranh với hệ tư tưởng tôn giáo, gây rối loạn chia rẽ nội Giáo Hội hàng giáo phẩm giáo dân”13 Từ bối cảnh lịch sử trên, tìm hiểu quan điểm tơn giáo Jean-Jacques Rousseau, tơn giáo lãng mạn đóng góp cho Giáo Hội Pháp 10 X KARL-HEINZ WEGER S.J., Phê bình tơn giáo qua tác giả, sđđ, tr 52 11 CHARTIER, ROGER, The Cultural Origins of the French Revolution, Translated by Lydia G Cochrane Duke University Press, 1991, tr 26, trong: WIKIPEDIA, Thời kỳ Khai Sáng, nđd 12 PHILIPPE TOURAULT, Nhập môn lịch sử Giáo Hội, sđd, tr 249 13 X MORRIS, S BRENT; The Complete Idiot's Guide to Freemasonry, NXB Alpha Books, 2006, tr 204, WIKIPEDIA, Hội Tam Điểm, xem tại: vi.wikipedia.org/wiki/Hội_Tam_Điểm, ngày 14/01/2022 PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA ROUSSEAU ĐẾN GIÁO HỘI 2.1 Lập trường Rousseau Trước hết có vài nhận xét tư tưởng Rousseau nói chung Phải bị đời vùi giập bị dày vị tranh chấp cam go, khiến ông mặc cảm, tự ti mâu thuẫn Vì mà tác phẩm ông đầy dẫy đề tài dung hịa được, ảnh hưởng mà ơng để lại gây nhiều đối nghịch khác Ví dụ như, đọc tác phẩm Khế ước xã hội (Du contrat social, 1762) Emily giáo dục (Émile ou de l'éducation, 1762), người ta thấy tác giả đầy lòng thương với trẻ em, Rousseau lại cha năm đứa trẻ bị gửi vào cô nhi viện Hoặc, Rousseau chủ trương lý chống tín điều, chống Giáo Hội, ông lại tin vào Thiên Chúa quan phòng Tác giả Những mơ mộng người dạo chơi cô độc (Rêveries du promeneur solitaire, 1872) lại có suy luận trị giúp nẩy sinh Cách mạng 1972 14 Hoặc, Rousseau người chống lại thứ văn hóa gọi người biết suy tư “con vật suy đồi”, mà ông lại người khởi xướng khoa sư phạm, cha đẻ giáo dục phổ thông trường “trung học tân tiến”15 Riêng vấn đề tôn giáo, Rousseau Kitơ hữu Cơng Giáo lúc cịn trẻ quay trở lại với giáo thuyết Calvin khổ hạnh cố hương Geneva phần giai đoạn cải cách luân lý Xuyên suốt qng đời cịn lại mình, Rousseau dường trì việc tun tín triết lý tơn giáo coi John Calvin nhà lập pháp đại Tuy nhiên, vài quan điểm tôn giáo trình bày tác phẩm triết học ơng lại cho thấy chúng đối nghịch với giáo lý Công Giáo trường phái Calvin Chúng ta không sâu vào tính thống tư tưởng ông, mà điểm qua tư tưởng bật gắn liền với tên tuổi ông liên quan đến Kitô giáo chung thời Điểm nhận định đầu tiên, thấy Rousseau nhà Khai sáng ông lại không giống với đa số triết gia Khai sáng triệt để khác tôn giáo: ông khẳng định cần thiết tôn giáo Quả vậy, vào kỷ XVIII, nhiều nhà thần giáo tự nhiên coi Thiên Chúa túy đấng tác tạo vũ trụ trừu tượng phi vị cách, mà họ xem giống cỗ máy khổng lồ, thần giáo tự nhiên Rousseau khác biệt với kiểu thơng thường tính xúc cảm nồng nhiệt Ơng nhận thấy diện Thiên Chúa ngang qua tạo vật tốt 14 LM JMT NGUYỄN THẾ THOẠI , Giáo Hội nhân loại, lưu hành nội bộ, 1991, tr 462 15 X L.-J ROGIER, Bộ tân lịch sử Giáo Hội, IV A - Kỷ nguyên ánh sáng, cách mạng canh tân (1715-1800), nđd đẹp Ngài có người, Thiên Chúa Đấng tốt lành Chính việc Rousseau gán giá trị tinh thần cho vẻ đẹp tự nhiên làm tiền đề thúc đẩy việc hình thành chủ nghĩa lãng mạn kỷ XIX hướng tự nhiên tôn giáo Lập trường tôn giáo Rousseau đối nghịch hẳn với Voltaire thời Nếu Thiên Chúa mà Voltaire mơ tả người thợ đồng hồ nhanh chóng bị lãng quên, Rousseau chủ trương rằng, việc dùng lý trí để dị xét dõi theo Thiên Chúa khơng thể đo dị tự hư vơ hóa trước huyền nhiệm mà thơi Vì thế, kết cục Voltaire hư vơ tơn giáo, cịn Rousseau tiến đến việc thức tỉnh tôn giáo lãng mạn Tuy nhiên, có lẽ suốt đời Rousseau bị lương tâm tội lỗi ám ảnh, nên ông bác bỏ giáo lý quan trọng Cơng Giáo trường phái Calvin, phủ nhận Tội Nguyên Tổ Trong đầu chương hai Emily giáo dục ơng viết “Khơng có tà ác tiên thiên lòng người; chẳng thói hư tật xấu mà ta lại khơng thể nói vào từ đâu theo cách Đam mê tự nhiên người lòng yêu thân, lòng tự hiểu theo nghĩa rộng.”16 Vì tán thành khoan dung tơn giáo nhiệt tình Rousseau, thể qua vị mục sư xứ Savoyard Émily giáo dục, bị suy diễn ủng hộ cho lạc thuyết mang tên chủ nghĩa lãnh đạm Vì thế, sách ơng bị lên án Geneva theo phái Calvin Paris theo Giáo Hội Công Giáo Pháp Rousseau thấy phiền não quan điểm thần giáo tự nhiên bị lên án mạnh, người nhóm triết gia khai sáng vơ thần lại lờ Ông tự biện hộ trước người trích quan điểm tơn giáo Thư gửi Christophe de Beaumont-Tổng giám mục Paris, ơng khẳng định “tự thảo luận vấn đề tơn giáo chất có tính tơn giáo so với nỗ lực áp đặt niềm tin vũ lực” 17 Thực tế tư tưởng tơn giáo Rousseau có vài điểm ngược lại với giáo lý Kitô giáo, xét theo hồn cảnh lúc giờ, ơng người tích cực so triết gia Ánh sáng thời Thậm chí, ơng dùng lý lẽ để chống lại thứ niềm tin lý tính Tơn giáo lãng mạn sau cho thấy điều 16 JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Emily giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương chuyển ngữ, NXB Tri Thức, 2010, tr 89 17 Nguyên văn tiếng Pháp toàn thư: Lettre Mgr De Beaumont Archevêque de Paris (1762), trong: WIKIPEDIA, Jean-Jacques Rousseau, xem tại: vi.wikipedia.org/wiki/Jean-Jacques_Rousseau, ngày 16/01/2022 2.2 Một tôn giáo lãng mạn Trước hết cần biết quan điểm tôn giáo lãng mạn mà Rousseau chủ trương, xuất phát từ nhận định lãnh vực trị xã hội Trong Khế ước xã hội, Rousseau trích ba loại tơn giáo tồn xã hội Hai tôn giáo trước thứ tôn giáo tổng quát cho loài người hay cách riêng rẽ cho xã hội: tôn giáo người tơn giáo cơng dân Cịn tơn giáo thứ ba “lạ lùng hơn, ban bố cho người hai luật pháp, hai nhà lãnh tụ hai quốc gia; tôn giáo bắt người tuân theo bổn phận trái ngược nhau, làm cho họ trung thành với tôn giáo bổn phận công dân mình” 18 Tơn giáo thứ ba bị ơng lên án mạnh tơn giáo thể chế tơn giáo có Giáo Hội Cơng Giáo Như Rousseau cho tơn giáo có hại xây dựng dối trá sai lầm, lừa dối người ta, làm cho người ta thành nhẹ dạ, mê tín làm chìm đắm thờ phụng thần linh nghi lễ rỗng tuếch Nhưng thật khơng phải vậy, sau Rousseau chân nhận “cịn lại tơn giáo Kitơ giáo, khơng phải Kitô giáo ngày mà Kitô giáo Tin Mừng Bằng tôn giáo thánh thiện, cao thượng chân thật ấy, tất người Thiên Chúa nhất, xem anh em, xã hội kết hợp họ lại chết không tan rã” 19 Đây đặc tính thứ tơn giáo lãng mạn mà ông chủ chương: lý tưởng ảo tưởng Với suy nghĩ Rousseau làm cho tôn giáo vượt qua hàng rào ngăn chặn cách mạng Voltaire chết với kỷ nguyên ông ông tồn lời sấm người tự phụ chống giáo sĩ người tự mãn chống dân chủ Trong Rousseau không ngừng khuyến khích người sống cho lý tưởng, người mơ ảo tưởng, người dám sửa sai giới Như tác phẩm Luận nguồn gốc sở bất bình đẳng người với người, Rousseau khẳng định “việc nhân dân lên làm cách mạng lật đổ tên bạo chúa việc làm đáng Những tư tưởng lời động viên quần chúng tiến tới cách mạng”20 Về phía tơn giáo, ơng nâng đỡ người tín hữu canh tân lịng đạo đức mình, khơng phải đường lý khối óc mà đường tình cảm tim Quả vậy, tình cảm đặc tính thứ hai tơn giáo lãng mạn ông Dẫu cho phục hồi tình cảm khơng dành tơn giáo thống Cơng Giáo 18 JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Khế ước xã hội, Học viện công dân chuyển ngữ, 2006, tr 189 19 Nt., tr.190 20 LM AUGUSTINÔ NGUYỄN VĂN TRINH, Lịch sử Giáo Hội Công Giáo – tập 3, Đại Chủng viện Thánh Giuse, 1994, tr 113 Nhưng khẳng định đáp trả đầy thẳng thắn trước công chủ nghĩa lý vào tôn giáo Đối với luận điệu lý lẽ tác phẩm giới triết gia Ánh sáng, Rousseau lại hướng người ta đến việc chân nhận giá trị cao đẹp Sách Thánh Rousseau đặt vào mơi miệng linh mục phó miền Savoie Emily giáo dục lời sau: “Con nhìn sách triết gia với tất vẻ khoa trương chúng: Sao mà chúng bé mọn bên cạnh Phúc Âm! Có thể sách vừa cao nhã vừa đơn giản đến lại cơng trình người khơng?”21 Và sau Rousseau tiếp tục khơi lên cho độc giả tình cảm thương mếm dành cho Chúa Giêsu-nhân vật trung tâm Sách Thánh: “Có thể thân người mà sách thuật lại lai lịch lại người mà thơi? Đó có phải giọng điệu kẻ nhiệt tâm hay tín đồ nhiều tham vọng khơng? Phẩm hạnh Người dịu biết bao, biết bao! Các lời giáo huấn Người có vẻ u nhã làm xúc động lịng người biết bao! Các châm ngơn Người thật cao quý biết nhường nào! Các lời nói Người thơng tuệ sâu sắc làm sao! Các lời đối đáp Người thật nhanh trí, tinh tế xác biết bao! Các đam mê Người tự chủ biết bao!”22 Sau cùng, Rousseau kết thúc lời khuyên ý nghĩa thắm thiết gửi đến độc sau: “Nếu suy tưởng ta dẫn đến chỗ suy nghĩ giống ta, mà tình cảm ta tình cảm con, lại có lời tun tín giống nhau, lời khuyên ta đưa cho con: Đừng có sống bị lôi theo niềm đau khổ tuyệt vọng; đừng có kéo lê sống với nỗi nhục quyền định đoạt kẻ xa lạ đừng ăn bánh tồi tệ bố thí Con quay xã hội mình, lấy lại tơn giáo giáo sĩ con, theo tôn giáo chân thành lòng con, đừng bỏ đạo nữa: Tôn giáo giản dị thánh thiện, ta cho tôn giáo tôn giáo mà đạo đức khiết nhất, mà lý trí mãn nguyện tất tơn giáo tồn Trái đất”.23 Những đoạn trích cho hiểu quan điểm tôn giáo lãng mạn lý tưởng, ảo tưởng đầy tình cảm Jean-Jacques Rousseau Vấn đề là, liệu quan điểm có đem ý nghĩa cho ngày hôm không? 21 JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Emily giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương chuyển ngữ, NXB Tri Thức, 2010, tr 370 22 Nt 23 Nt.,tr 375 PHẦN III BÀI HỌC CỦA ROUSSEAU CHO NGÀY NAY Tóm kết Jean-Jacques Rousseau, ơng người đặc biệt Tài tính cánh riêng ơng làm ơng trở nên người vừa chống lại nhà lý tính thần luận thời, vừa phá hoại ngầm tơn giáo thống, lại vừa làm trung gian chuẩn bị tái lập tơn giáo Ơng người lý lãng mạn, người ghét tập thể xã hội đảng viên điên loạn tình u vơ vị lợi Trong người ơng chứa đựng lý trí lạnh lùng tình cảm vũ bão, trào trực dòng nước bị ứ đọng lâu ngày24 Qua nhận thấy, không tư tưởng ông mà cịn người ơng điều để đáng phải suy nghĩ, hoàn cảnh xã hội rối ren đầy mâu thuẫn nghịch lý này, hai học kể sau đây: Bài học đầu tiên: chọn điều lý tưởng thay tự Con người thời đại ngày thích đề cao tự do, xem tự trang sức cần thiết cho thành tựu lý trí Đang đó, Rousseau cho thấy rằng, lý trí tìm thấy giá trị đích thực hướng hướng Đấng Chân Lý mà thơi Ơng sẵn sàng phê phán Giáo Hội khơng diễn tả tơn giáo lý tưởng Chúa Giêsu Như thế, Rousseau vừa lời cảnh tỉnh cho muốn chạy theo thói tự tục, vừa lên án dùng tôn giáo để che lấp, cản trở đường đến với Chân Lý Bài học thứ hai: cảm tính dễ lý tính Mặc dù nhà triết học Ánh sáng, với tôn giáo Rousseau lại chọn đường tình cảm lãng mạn Trong đời sống đạo vậy, bị cám dỗ tìm kiếm kiến thức giảng giải đủ thứ lý thuyết giáo lý thần học Thiên Chúa, lại qn khía cạnh tương quan thân tình với Ngài Học Chúa hiểu (lý trí) Ngài, phải sống với Chúa biết (kinh nghiệm) Ngài Mà biết điều giúp ta trưởng thành đời sống đức tin kinh nghiệm Thiên Chúa điều giúp nói Thiên Chúa cho người khác giúp họ biết Ngài Chắc không ủng hộ Rousseau nhiều lập trường, tôn giáo lãng mạn mà ông chủ trương đáng để phải suy tư xét Hồn tồn phù hợp với răn yêu thương mà Chúa Giêsu dạy, để kết thúc biết đọc lại lời thoại vị linh mục, ngòi bút Rousseau: “Con ta hỡi, giữ cho tâm hồn trạng thái ln ln mong muốn có Đức Chúa ngự đừng có nghi ngại điều đó…yêu 24 X L.-J Rogier, Bộ tân lịch sử Giáo Hội, IV A - Kỷ nguyên ánh sáng, cách mạng canh tân (1715-1800), nhiều dịch giả chuyển ngữ, NXB Giáo xứ Việt Nam, 2005, tr 40-41 10 Chúa hết u người gần ta u khái lược quy luật”.25 DANH MỤC THAM KHẢO [1] JEAM COMBY, Để đọc lịch sử Giáo Hội – 2, Vân Thúy chuyển ngữ, 2007 [2] L.-J ROGIER, Bộ tân lịch sử Giáo Hội, IV A - Kỷ nguyên ánh sáng, cách mạng canh tân (1715-1800), nhiều dịch giả chuyển ngữ, NXB Giáo xứ Việt Nam, 2005 [3] X PHILIPPE TOURAULT, Nhập môn lịch sử Giáo Hội, Lm Đỗ Huy Nghĩa O.P chuyển ngữ, NXB Học viện Đa-minh, 2020 [4] LM JMT NGUYỄN THẾ THOẠI, Giáo Hội nhân loại, lưu hành nội bộ, 1991 [5] LM AUGUSTINÔ NGUYỄN VĂN TRINH, Lịch sử Giáo Hội Công Giáo – tập 3, Đại Chủng viện Thánh Giuse, 1994 [6] NGUYỄN HIẾN LÊ, THIÊN GIANG, Lịch sử giới – III, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 1998 [7] JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Emily giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương chuyển ngữ, NXB Tri Thức, 2010 [8] JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Khế ước xã hội, Học viện Công dân chuyển ngữ, 2006 [9] IMMANUEL KANT, Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì?(Beantwortung der Frage: Was ist die Aufklärung?), 30-09-1784 [10] KARL-HEINZ WEGER S.J., Phê bình tơn giáo qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa O.P chuyển ngữ [11] WIKIPEDIA, Thời kỳ Khai Sáng, vi.wikipedia.org/wiki/Thời_kỳ_Khai_Sáng [12] WIKIPEDIA, Jean-Jacques Rousseau, vi.wikipedia.org/wiki/JeanJacques_Rousseau 25 JEAN-JACQUES ROUSSEAU, Emily giáo dục, sđđ., tr 375-376 11 [13] WIKIPEDIA, Voltaire, vi.wikipedia.org/wiki/Voltaire [14] WIKIPEDIA, Hội Tam Điểm, vi.wikipedia.org/wiki/Hội_Tam_Điểm [15] TALAWAS, Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì?, talawas.org/talaDB/showFile.php? res=1198&rb=0301 12 ... WIKIPEDIA, Jean- Jacques Rousseau, xem tại: vi.wikipedia.org/wiki /Jean- Jacques_ Rousseau, ngày 16/01/2022 2.2 Một tôn giáo lãng mạn Trước hết cần biết quan điểm tôn giáo lãng mạn mà Rousseau chủ... lại tơn giáo giáo sĩ con, theo tôn giáo chân thành lòng con, đừng bỏ đạo nữa: Tôn giáo giản dị thánh thiện, ta cho tôn giáo tôn giáo mà đạo đức khiết nhất, mà lý trí mãn nguyện tất tôn giáo tồn... hiểu quan điểm tôn giáo lãng mạn lý tưởng, ảo tưởng đầy tình cảm Jean- Jacques Rousseau Vấn đề là, liệu quan điểm có đem ý nghĩa cho ngày hôm không? 21 JEAN- JACQUES ROUSSEAU, Emily giáo dục, Lê

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:11

Xem thêm:

Mục lục

    PHẦN I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI ROUSSEAU

    1.1. Phong trào Khai Sáng

    1.2. Những tác động tiêu cực đến Giáo Hội

    PHẦN II. ẢNH HƯỞNG CỦA ROUSSEAU ĐẾN GIÁO HỘI

    2.1. Lập trường của Rousseau

    2.2. Một tôn giáo lãng mạn

    PHẦN III. BÀI HỌC CỦA ROUSSEAU CHO NGÀY NAY

    DANH MỤC THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w