Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
148,26 KB
Nội dung
Đề Tài: CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ TƯ TƯƠNG CỦA JEAN-JACQUES ROUSSEAU Mở đầu Khi xã hội phát triển khơng ngừng, đặt cho giáo dục yêu cầu phải đổi để bắt kịp với xu hướng chung thời đại suy cho giáo dục thực chất để đào tạo người phục vụ cho xã hội Xu hướng lịch sử khẳng định quốc gia phát triển lẫn nước tụt hậu Điều hiển nhiên đánh giá mức độ phát triển xã hội đó, người ta phải suy xét nhiều góc cạnh không giáo dục Tuy nhiên, giáo dục yếu tố quan trọng đó, quan sát kỹ, ta thấy nước phát triển Hoa Kỳ, Pháp, Phần Lan, Singapore,… có giáo dục phát triển ngược lại nước phát triển giáo dục lại tụt hậu Như vậy, thấy giáo dục góp phần lớn việc phát triển đất nước Ở Việt Nam, không ngừng phấn đấu cho công cải cách giáo dục, giống nhiều chuyên gia nói: Ta cải cách chưa có tư tưởng triết lý giáo dục cho riêng Triết lý giáo dục khơng phải tự đặt xây dựng từ truyền thống, từ thực tế đất nước, từ xu hướng phát triển tương lai phải kế thừa tư tưởng giáo dục khẳng định tính đắn hiệu Sở dĩ quốc gia kể tên làm điều họ có điểm chung chịu ảnh hưởng từ tư tưởng giáo dục tiến nhà tư tưởng lớn Plato, Jean-Jacques Rousseau Từ nhận định trên, người viết muốn tim hiểu tưởng giáo dục hai triết gia lớn nhằm tìm tư tưởng phù hợp với thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam Từ đó, rút phù hợp để áp dụng phần vào công cải cách giáo dục Việt Nam với mục đích cuối đào tạo người ngày toàn diện để phục vụ xã hội I Nguyên tắc giáo dục Plato tác phẩm Cộng hòa Jean Jacques Rousseau tác phẩm Émily giáo dục Nguyên tắc giáo dục Plato tác phẩm Cộng hòa Plato (427-347TCN) sinh đảo Egine, gần Athens gia đình dịng dõi q tộc Là học trị xuất sắc Socrates, ông sớm tập trung nghiên cứu triết học người sáng lập Viện Hàn Lân Athens- sở giáo dục xem trường đại học Châu Âu, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dạy khoa học triết học (Lyceum) Sau chết người thầy đáng kính, Plato bắt đầu phổ biến đối thoại triết học với nhân vật Socrates, chủ yếu đề cập đến vấn đề đạo đức, trị đặc biệt giáo dục nhằm xây dựng nhà nước lý tưởng tử tưởng quan trọng ông viết tác phẩm Cộng hòa- tác phẩm tiếng lưu giữ đến ngày Những tư tưởng triết học giáo dục Plato mà người viết rút hình thành điều kiện lịch sử xã hội Hi Lạp cổ đại, cở sở thừa kế tư tưởng tiến Socrates thể chủ yếu qua tác phẩm Cộng Hòa Theo quan điểm Plato, xã hội Hi lạp cổ đại gồm ba tầng lớp: tầng lớp “triết gia- người chăn dắt” hay gọi “đẳng cấp vàng”; hai tầng lớp “chiến binh- người bảo vệ”; ba người lao động chân tay bn bán, cịn gọi “đẳng cấp đồng sắt” Trong đó, Plato chủ trương giáo dục hai tầng lớp quan trọng xã hội “người chăn dắt” “người bảo vệ” Sau nguyên tắc việc giáo dục Plato 1.1 Giáo dục người tồn vẹn Trong tác phẩm Cộng hịa với đối thoại Timaeus, bàn giáo dục người, Plato nhấn mạnh đến cân thể xác linh hồn mẫu hình người tồn diện.“Một tinh thần minh mẫn thân xác khỏe mạnh đẹp đẽ đáng yêu điều ngắ nhìn kẻ có mắt để nhìn”.1 Nếu có bất tương xứng thể lực trí lực điều khơng tốt cho người tồn diện Theo Plato, mục đích giáo dục giải phóng tâm hồn hướng đến thật Nhưng để giúp tâm hồn hướng thật, hướng ánh sáng? Plao khẳng định đôi mắt linh hồn phải hướng phía ánh sáng Plato, Cộng hòa, Đỗ Khánh Hoan dịch, NxB Thế Giới, TPHCM, 2018; số 402d giống người hang xoay chuyển tồn thể lại đằng sau Khi đó, lý trí tâm hồn nhìn thấy ánh sáng, tìm thật, phán đốn điều sai để đưa định hợp lý Đây khôn ngoan thước đo chuẩn mực tâm hồn Như thế, để mắt tâm hồn hoạt động xác phải hướng phía ánh sáng hịa hợp với Để vậy, Plato đề nghị sử dụng âm nhạc để giáo dục tâm hồn chứa đựng cảm xúc lý trí Bất kì cảm xúc tiêu cực bị chế ngự người có lý trí sáng suốt Âm nhạc khiến tâm hồn nhẹ nhàn đằm thắm Âm nhạc có điệu nhịp phù hợp với lời, không căng cứng hay ẻo lả hùng tráng êm dịu, mô mức lịng dũng cảm, tính tiết độ tâm hồn Như thế, lý trí cảm xúc hịa quyện nên để đơi mắt tâm nhìn thấy ánh sáng thật.2 Tiếp đến, Plato bàn việc huấn luyện thể dục cho thân xác Luyện tập thể dục tạo sức mạnh cho thân xác Thể dục cách giảm bớt khuynh hướng bạo lực người, khiến người trở nên can đảm Plato ý đến việc ăn uống để tránh hậu tai hại đời sống phức tạp:“âm nhạc cầu kỳ sinh phóng đãng, thức ăn phức tạp sinh bệnh hoạn”3 Quan tâm đáng tới sức khỏe trở ngại lớn, chăm sóc sức khỏe cho thân cần thiết cho người Nếu người mà hồn mạnh xác làm náo loạn gây trật tự cho toàn chất bên người, nóng lịng theo đuổi tri thức gây tàn phá Nếu thân xác to lớn mà linh hồn nhỏ bé, nhạy cảm, đần độn cẩu thả sinh ngu dốt vốn bệnh nặng nề người Chính vậy, Plato cho người học hành nghiên túc, không quên rèn luyện thân thể Tương tự vậy, người có thân hình khỏe mạnh khơng qn trau dồi trí tuệ Ơng ủng hộ sống biết kết hợp ham thích hiểu biết Nói cho cùng, Plato muốn giáo dục người trở nên toàn vẹn thể chất lẫn tinh thần Plato, Sđd, xem số 398d-400e Plato, Sđd, số 404e 1.2 Giáo dục người phù hợp với khiều tự nhiên Theo Plato, giáo dục không sử dụng cưỡng bách, trái lại phải để học trò tự nhiên, học trị chơi Nhờ đó, người dạy khám phá khả tự nhiên Trong tác phẩm cộng hòa Plato bàn điều sau: “trẻ phải cho cỡi ngựa quan sát chiến trận, tình trạng an tồn khơng nguy hiểm tới tính mạng, đem tới gần cho nếm máu chó săn” Qua Plato muốn giáo dục cho trẻ em tỏ tự nhiên nhà dù trước hoàn cảnh gây sợ hãi, thử thách nguy hiểm tỏ bình tĩnh, khơn khéo Trong tác phẩm luật pháp, Plato nhấn mạnh điều đưa ví dụ cụ thể huấn luyện trẻ em cách tự nhiên, học mà chơi Theo Plato, “người giỏi xây dựng phải chơi trò dựng nhà cho trẻ em; người giỏi nơng nghiệp biết cày cuốc đất; quan tâm tới giáo dục phải cung cấp cho chúng cịn nhỏ cơng cụ liên quan”5 Plato đề nghị trẻ em nên học kiến thức sau cần dùng nghề nghiệp đứa trẻ Chẳng hạn,“anh thợ mộc tương lai phải chơi trò đo đạc ứng dụng đường thẳng; anh chiến sĩ tương lai phải học cưỡi ngựa tập liên quan”6; người thầy người phải nổ lục hướng khuynh hướng thú vui trẻ qua trò giải trí tới mục tiêu cuối sống Plato yêu cầu qua vui chơi, tâm hồn trẻ phải huấn luyện loại sở trường trẻ để thành người lớn đạt đến múc tuyệt hảo 1.3 Giáo dục bình đẳng nam nữ Ngay từ thời cổ đại, Athens, phụ nữ sống âm thầm tề gia nội trợ, phục vụ chồng con, không tham gia việc công, việc trị, tư tưởng Plato quền phụ nữ thể tiến bộ, công ông cho rằng: phụ nữ có quyền giáo dục, học tập để phát huy khả năng, cống hiến trí tuệ, sức lực nam giới Học tập quyền người, nam hay nữ có quyền họp tập, phân biệt đối xử vi phạm quyền tự cá nhân Phải tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ bình đẳng học tập nghiên cứu để họ phát huy hết khả trình xây dựng đất nước Nguyên tắc giáo dục J.J Rousseau tác phẩm Émily giáo dục Plato, Sđd, số 537a Jowett.B, The dialogues of plato, Random house New York, 1937; tr 424 Ibid, tr 424 Jean-Jacques Rousseau sinh năm 1712 Geneva, Thụy Sĩ Tuổi thơ Rousseau không may mắn bao người khác ông phải mồ côi mẹ từ sớm; ông cha, người thợ sửa đồng hồ Ông biết đến nhà triết học thuộc trào lưu “Khai sáng” có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, phát triển lý thuyết xã hội, phát triển chủ nghĩa dân tộc Tác phẩm Émile giáo dục xem đúc kết tinh hoa tư tưởng triết học giáo dục học Rousseau Tác phẩm chuyên luận giáo dục, hay chuyên luận nghệ thuật hình thành người xoay quanh nhân vật hư cấu cậu bé Émile Việc giáo dục Émile nhằm mục đích đào tạo người tự do, có khả tự bảo vệ chống gò ép khiên cưỡng; mà muốn đào tạo người tự có cách đối xử với họ sinh thể tự do, tôn trọng tự đứa trẻ Tư tưởng chủ đạo khai 2.1 Giáo dục tự nhiên Trong dòng tác phẩm Émile giáo dục, Rousseau đề cập đến hai từ tự nhiên “Mọi thứ từ bàn tay Tạo hóa mà tốt”7 Triết lý giáo dục mà Rousseau muốn đề cập đến giáo dục tự nhiên, trẻ tự phát triển thứ vốn có Nền giáo dục hướng đến rèn luyện cho người khả sống thực với Ngay từ đầu Rousseau phê phán kịch liệt kiểu giáo dục phong kiến đương thời, nơi tạo người giả tạo Ông viết: “Con người bắt ép chất đất phải nuôi sản phẩm chất đất khác, phải mang khác; họ đảo lộn thứ, họ làm biến đổi xấu xí thứ, họ ưa dị dạng, qi vật; họ khơng muốn y ngun tự nhiên tạo ra.”8 Thay vào ơng cho người tạo thành tốt, q trình giáo dục từ ban đầu phải hướng tới việc trì phát triển tốt đẹp vốn có Muốn vậy, người làm giáo dục phải tôn trọng tuân thủ quy luật phát triển tự nhiên trẻ Tuy nhiên q trình giáo dục cần lưu ý khơng hoàn toàn tuân theo ý muốn trẻ, địi hỏi đáp ứng xuất phát từ nhu cầu tự nhiên theo độ tuổi Rousseau Jean-Jacques, Émile giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội, 2019; tr 31 Ibid, tr 31 “Cần sớm tập cho quen khơng lệnh với người, khơng phải ơng chủ họ, khơng lệnh cho vật, vật khơng nghe thấy Như đứa trẻ muốn vật mà nhìn thấy ta định cho nó, đem trẻ đến với đồ vật tốt mang đồ vật đến cho trẻ: Nó rút từ thực hành kết luận hợp với thời nó, khơng có cách khác để khơi gợi kết luận cho nó.”9 Ơng bênh vực quyền lợi trẻ em, không áp đặt giáo dục coi trọng phát huy tính tích cực, tư sáng tạo trẻ; ông bác bỏ việc trách phạt trẻ Theo ông, không nên bắt trẻ chịu hình phạt trẻ khơng biết làm phạm lỗi Để giải lỗi trẻ, nên sử dụng phương pháp gây hậu tự nhiên để tự thân trẻ ý thức sai lầm, tạo kinh nghiệm Ơng nói: “Chúng ta khơng nên trách phạt trẻ với tính cách trách phạt, trách phạt luôn xẩy với trẻ hậu tự nhiên hành vi xấu nó.” Như vậy, theo Rousseau, người hồn hảo người tự nhiên, người tự nhiên kẻ sinh ra, giáo dục, huấn luyện theo nguyên tắc tự nhiên Rousseau tỏ khơng đồng ý cố gượng ép đứa trẻ theo ý muốn họ, chẳng hạn muốn có thời gian để làm người ta đặt trẻ vào nơi vừa khít, để nằm yên, không cử động 2.2 Giáo dục theo giai đoạn Rousseau chia thành giai đoạn trẻ theo tâm lý học sinh, giai đoạn độc lập, người có tâm lý riêng, nhu cầu riêng nên phải có phương pháp riêng, hướng đến tự đảm bảo hạnh phúc, cụ thể sau: Giai đoạn I giai đoạn Émile từ lúc đời đến lúc tập nói, tức khoảng từ đến tuổi Trong giai đoạn này, nhà giáo dục cần chăm sóc sức khỏe trẻ, từ việc ăn uống đến việc tập luyện cử động tay chân sử dụng giác quan Cần để ý tới nhu cầu thiết yếu nhu cầu giả tạo có tính hình thức bất lợi trẻ Giai đoạn II lúc Émile từ đến 12 tuổi, bé Émile lứa tuổi nhi đồng Sự phát triển cậu bé gắn với trị chơi giáo dục, chơi mà học, hình thức giải trí, trị chơi vận động… nhà giáo dục áp dụng Tuy nhiên cần để ý trí óc trẻ Émile non nớt, hình thức giáo dục chủ yếu cho chơi Rousseau, Sđd, trang 71 Chú bé Émile không học tập qua sách mà quan trọng qua kinh nghiệm sống môi trường xung quanh Giai đoạn III giai đoạn Émile từ 12 đến 15 tuổi Cậu bé Émile giáo dục qua sách vở, qua kinh nghiệm sống, mà học kiến thức thực nghiệm hướng nghiệp cho nghề nghiệp tương lai Cậu học toán học, tự nhiên học, khoa học thực nghiệm để nắm vững tri thức ứng dụng vào đời sống Cậu học môn lịch sử nhân loại, môn tâm lý học ứng dụng để ứng xử tình xảy đời sống ngày Cậu bé Émile vào tuổi trưởng thành việc phát triển tư logic, tư lý luận, phân tích tổng hợp… nhà giáo dục coi trọng Giai đoạn IV 15 đến 20 tuổi, tuổi lý trí đam mê Cậu bé cần hưởng giáo dục đạo đức, có giáo dục giới tính, giáo dục thẩm mỹ… giáo dục tôn giáo để bước vào giới người lớn mà không ngỡ ngàng, vấp váp Giai đoạn V, Émile 20 đến 25 tuổi - độ tuổi khôn lớn hôn nhân, Rousseau kể chuyện Sophie, người vị hôn thê tương lai Émile c Giáo dục nữ giới cần thiết cho xã hội Rousseau cho việc giáo dục phụ nữ phải phù hợp với thiên tính tự nhiên xã hội họ Người phụ nữ xã hội có nhiệm vụ chăm sóc cái, làm cơng việc gia đình Vì khơng cần giáo dục trình độ cao phải có tính ơn hồ, biết phục tùng ý kiến cha mẹ, ý kiến chồng, lấy lý tưởng chồng làm lý tưởng Ơng cịn cho rằng: “Người đàn bà sinh để nhường nhịn người khác để chịu đựng bất cơng” Có thể thấy, ơng khơng đề cao vai trị độc lập, bình quyền nữ giới Trong đó, xã hội đại ngày đặt mối quan hệ nam nữ công Không phải lúc người phụ nữ sinh phải chịu định kiến xã hội phải phục tùng người đàn ông, người chịu đựng bất công, nhường nhịn Thâm chí, số nước tiên tiến, người phụ nữ cịn coi trọng nam giới (Ví dụ: Hoa Kỳ, Anh, …) d So sánh nguyên tắc giáo dục hai triết gia: rỏ ưu điểm nhược điểm nguyên tắc từ chọn người có phù hợp với giáo dục việt nam Qua so sánh thấy tư tưởng giáo dục J.J Rousseau có phần tiến phù hợp với giáo dục Việt nam tư tưởng Plato Vì thế, chương III, người viết làm rỏ tiến phù hợp đề xuất số ý kiến đóng góp cho giáo dục Việt Nam ngày hoàn thiện So sánh tư tưởng giáo dục hai triết gia I Thực tiễn đổi giáo dục VN số liên hệ với nguyên tắc giáo dục J.J Rousseau Thực tiễn đổi giáo dục VN Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ mục tiêu giáo dục mà hướng tới là: - Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu - Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hưóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Như hướng đến xây dựng giáo dục mà người phải phát triển toàn diện, yếu tố quan tâm hàng đầu phẩm chất cá nhân Đảm bảo tôn trọng tự do, dân chủ thúc đẩy xây dựng giáo dục thực hành, bám sát thực tiễn đủ sức đáp ứng yêu cầu tương lai Chúng ta riết thực đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng, theo tiếp tục tiến hành đổi theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa họ Liên hệ Tìm hiểu giáo dục phổ thơng Việt Nam tại, ta thấy giáo dục cách xa so với tư tưởng giáo dục nói Chúng ta không đặt mục tiêu đào tạo người “tự do”, “tự chủ” tư tưởng Rousseau, mà muốn tạo người công cụ theo khuôn mẫu định sẵn Chúng ta không đặt mục tiêu trang bị cho học sinh khả tư phán đốn cách độc lập, khơng để đầu em có hội tự suy nghĩ, khám phá mà suy nghĩ thay, xếp thay cho em đến chi tiết Rousseau chống lại chuyện học thuộc lòng, học thuộc vần thơ hay Ngụ ngôn La Fontaine vào kỷ 18, mà ngày nhiều học sinh ta học theo kiểu “thuộc lòng”, tồn tượng “văn mẫu” cách phổ biến nhà trường Thay dạy cho học sinh phương pháp, lại dạy kiến thức theo nội dung chương trình soạn sẵn cách chi tiết nặng nề Thay tìm cách phát triển học sinh cách tồn diện theo đặc điểm tâm thể lý em, lại “sản xuất” đồng loạt cách áp đặt lên toàn hệ thống nội dung chương trình, cách thức tổ chức giảng dạy thi cử Cách giáo dục làm cho học sinh trưởng thành độc lập tư duy, phán đốn, có thói quen sáng tạo, phát minh, phát kiến nhằm thúc đẩy thay đổi xã hội Bên cạnh mà ta nhìn vào thực tế giáo dục Việt Nam, từ lớp em phải học hết bảng chữ cái, tập viết chữ song song học ghép từ Lớn chút nữa, vào lớp 3, lớp em bị bắt học thêm, học “tẩu nhập ma” từ sáng tới chiều tối, kể thứ Ở tuổi trẻ thơ ấy, lẽ em phải có hoạt động đến từ nhu cầu thiết thân đứa bé Trước hết chuẩn bị sức khỏe thể lực: chơi đùa, thể thao, phát triển thể chất… Bên cạnh việc học, việc dạy gặp nhiều khó khăn chương trình cịn q nặng “ơm đồm” chí có giáo viên chia sẻ: “Dạy chương trình nặng vậy, giáo viên không tránh khỏi căng thẳng Trong trường, thầy có thi đua với Bản thân muốn phấn đấu để đạt tiêu nhà trường, phụ huynh ghi nhận nên không tránh khỏi việc nhồi kiến thức cho cháu" Đi tìm triết lý giáo dục Việt Nam Gần có nhiều báo, nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề triết lý giáo dục Việt Nam Câu hỏi chung đặt “Việt Nam có triết lý giáo dục hay chưa?” có “Chúng ta có nên xây dựng lại cho phù hợp với xu hướng phát triển hay không?” Trước hết phải hiểu triết lý giáo dục gì? Hiểu theo nghĩa rộng, quan điểm, chủ trương, phương hướng giáo dục phù hợp với thực trạng kinh tế, chế độ trị, đời sống xã hội trình độ văn hố thời đại Về hình thức triết lý giáo dục thể cô đọng vài câu, chí vài từ dễ hiểu,dễ nhớ dễ thực hành theo “Trí, Đức, Thể, Mỹ” thời sử dụng rộng rãi Có thể coi triết lý giáo dục theo nghĩa khái niệm Hiện kể đến triết lý giáo dục UNESCO công bố năm 1996, nêu “bốn cột trụ giáo dục vào kỷ 21” gồm nội dung sau: - Phải coi giáo dục then chốt hàng đầu việc giải vấn đề sống xã hội - Học, học mãi, học suốt đời - Giáo dục có bốn cột trụ là: học để biết - học để làm - học để chung sống - học để tồn Nếu để ý ta thấy nhiều trường học đến thực triết lý giáo dục Từ lại xuất nghi vấn “Liệu có thống thực triết lý giáo dục hay mạnh lấy làm.” Gần nhất, vào ngày 29/4/2014, trong buổi trả lời vấn trực tiếp từ phóng viên phiên họp báo Văn phịng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định Việt Nam có triết lý giáo dục, ông nói: "Tôi xin khẳng định triết lý trực tiếp giáo dục Nghị 29 Trung ương Các quan điểm, đường lối Đảng phát triển giáo dục, đào tạo nhiều gần Nghị 29 Ở thể truyền thống tinh hoa, kinh nghiệm cha ông ta trình phát triển làm giáo dục vấn đề cập nhật, hội nhập theo quan điểm chúng ta" Như vậy, ta có triết lý giáo dục, vấn đề phải làm cho tất người nắm triển khai thực cho đồng Quay trở lại với việc đối chiếu triết lý giáo dục Việt Nam với tư tưởng giáo dục Rousseau, nhận thấy hai bên vó điểm tương đồng Nói cách khác, tư tưởng Rousseau có ảnh hưởng đến việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam, dù trực tiếp hay gián tiếp tiến hành xây dựng giáo dục chịu ảnh hưởng từ triết lý giáo dục dân chủ, thực hành, lấy người học làm trung tâm mà Rousseau đề cập đến Giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm triết lý mà theo đuổi Hiện Việt Nam triển khai thí điểm mơ hình trường học VNEN đem lại kết đáng khích lệ Đây thực chất mơ hình cụ thể hóa từ triết lý giáo dục VNEN mơ hình nhà trường hướng tới việc đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thể qua số đặc điểm bản: học sinh học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức cá nhân; Nội dung học thiết thực, gắn kết với đời sống thực tiễn hàng ngày học sinh; Kế hoạch dạy học bố trí linh hoạt; Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể; Tài liệu có tính tương tác cao tài liệu hướng dẫn học sinh tự học; Chú trọng kĩ làm việc theo nhóm hợp tác; Phối hợp chặt chẽ phụ huynh, cộng đồng nhà trường; Tăng quyền chủ động cho giáo viên nhà trường, phát huy vai trị tích cực, sáng tạo cấp quản lý giáo dục địa phương kết luận ... Nguyên tắc giáo dục J.J Rousseau tác phẩm Émily giáo dục Plato, Sđd, số 537a Jowett.B, The dialogues of plato, Random house New York, 1937; tr 424 Ibid, tr 424 Jean- Jacques Rousseau sinh năm 1712... lý giáo dục Việt Nam với tư tưởng giáo dục Rousseau, nhận thấy hai bên vó điểm tương đồng Nói cách khác, tư tưởng Rousseau có ảnh hưởng đến việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam, dù trực tiếp... khơng hồn tồn tn theo ý muốn trẻ, địi hỏi đáp ứng xuất phát từ nhu cầu tự nhiên theo độ tuổi Rousseau Jean- Jacques, Émile giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội, 2019; tr