Giáo trình Kế toán máy (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) y được biên soạn nhằm giúp người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về phần mềm kế toán, hướng dẫn cách thức sử dụng phần mềm kế toán. Sau khi học xong chương trình này, học viên có thể: trình bày được các khái niệm cơ bản các hàm Excel; phân biệt được các hàm trong Excel;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN MÁY NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong hoạt động kinh tế, chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất, kinh doanh Vì hệ thống quản lý tài kế tốn nhanh, mạnh, cung cấp cách xác kịp thời thông tin, làm sở cho nhà lãnh đạo định quản trị cách nhanh chóng, hiệu vơ cần thiết Ngày nay, tính đa dạng phức tạp hoạt động kinh doanh, với phát trền không ngừng Công nghệ Thông tin, phần mềm kế tốn trở thành cơng cụ hỗ trợ hiệu xác Các phần mềm kế tốn giúp cho doanh nghiệp xử lý thông tin nhanh, an tồn, cung cấp báo cáo kế tốn kịp thời, hiệu Bộ giáo trình biên soạn nhằm giúp người đọc có nhìn cụ thể phần mềm kế toán, hướng dẫn cách thức sử dụng phần mềm Đối tượng giáo trình kế tốn máy doanh nghiệp sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp chun ngành kế tốn tài chuyên ngành kinh tế khác, có kiến thức sơ đẳng nguyên lý kế toán Tuy tác giả có nhiều cố gắng song giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp bạn đọc gần xa để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cảm ơn Ngày 11 tháng 07 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Vũ Thị Hường ThS Tạ Thị Kim Anh MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: BÀI 1: Tổ chức thơng tin kế tốn cơng tác kế tốn điều kiện áp dụng kế toán máy Sự cần thiết ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn 1.1 Ý nghĩa việc ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn 1.2 Hệ thống máy tính nguyên tắc hoạt động máy vi tính 1.3 Mối quan hệ kế toán ứng dụng tin học cơng tác kế tốn 1.4 Phần mềm kế toán Những NT thực kế toán máy vi tính Tiến trình kế tốn máy vi tính 3.1 Tiến trình kế tốn máy vi tính 3.2 Tổng quan xử lý nghiệp vụ kế toán 3.3 Hệ thống mã hoá xử lý nghiệp vụ kế toán 11 3.4 Hệ thống danh mục từ điển kế toán 12 3.5 Chứng từ trùng vấn đề khử trùng làm kế toán máy 12 3.6 Qui trình áp dụng kế tốn máy 13 BÀI 2: Phần mềm kế toán SAS INNOVA 14 Giới thiệu chung 14 1.1 Các phân hệ nghiệp vụ SAS 14 1.2 Các tham số kỹ thuật phần mền kế toán SAS 14 1.3 Chứng từ trùng vấn đề khử trùng SAS 14 1.4 Khởi động bắt đầu làm việc với SAS 17 Những thông tin hệ thống SAS 17 2.1 Lựa chọn hình thức ghi chép kế tốn (Trích dẫn theo hình thức NKC) 17 2.2 Các phím chức SAS 19 2.3 Sao chép liệu chương trình SAS 19 2.4 Các công việc chuẩn bị trước bắt đầu 19 Thiết lập thông tin ban đầu cho hệ thống 19 3.1 Thiết lập thông tin hệ thống 19 3.2 Tạo lập danh mục từ điển vào số dư đầu kỳ 20 Kế toán mua hàng công nợ phải trả 22 4.1 Cập nhật số liệu 22 4.2 Báo cáo 26 Kế toán bán hàng công nợ phải thu 26 5.1 Cập nhật số liệu 26 5.2 Báo cáo 29 Kế toán vốn tiền 29 6.1 Cập nhật số liệu 29 6.2 Báo cáo 32 Kế toán hàng tồn kho 32 7.1 Cập nhật số liệu 32 7.2 Báo cáo 36 Kế toán Tài sản cố định, CCDC 36 8.1 Khai báo thông tin TSCĐ 36 8.2 Tính khấu hao tháng điều chỉnh khấu hao tháng 37 8.3 Phân bổ khấu hao 37 8.4 Danh mục khai báo giảm TSCĐ 38 8.5 Khai báo khấu hao tài sản 38 8.6 Các báo cáo liên quan phân hệ TSCĐ 38 8.7 Ứng dụng vào quản lý CCDC phân bổ nhiều lần 38 Phiếu kế toán 38 9.1 Chức 38 9.2 Cập nhật phiếu kế toán 38 10 Kế toán giá thành sản phẩm 38 10.1 Phân loại lựa chọn phương án tính giá thành 38 10.2 Giá thành giản đơn 39 10.3 Giá thành định mức (giá thành quản trị) 40 11 Báo cáo thuế báo cáo tài 40 11.1 Báo cáo thuế 40 11.2 Báo cáo tài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KẾ TỐN MÁY Mã mơ đun: MĐ42 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun Kế tốn máy thuộc nhóm mơn học/mơ đun chun mơn bố trí giảng dạy sau học xong môn học/mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: Mơ đun Kế tốn máy mô đun chuyên môn nghề bắt buộc sử dụng bảng tính Exel ứng dụng phần mềm kế tốn vào thực hành cơng tác kế tốn - Ý nghĩa vai trị mơn học: giúp người học có kỹ việc sử dụng phần mềm kế tốn Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm hàm Excel + Phân biệt hàm Excel - Về kỹ năng: + Sử dụng số phần mềm kế toán + Sử dụng thành thạo phần mềm Excel máy tính + Ứng dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, trung thực, tuân thủ chuẩn mực kế toán Nội dung môn học: - Bài 1: Tổ chức thơng tin kế tốn cơng tác kế tốn điều kiện áp dụng kế toán máy - Bài 2: Phần mềm kế toán SAS INNOVA BÀI 1: Tổ chức thơng tin kế tốn cơng tác kế tốn điều kiện áp dụng kế toán máy Mã bài: MĐ42.01 Mục tiêu: - Hiểu cần thiết ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn - Nắm nguyên tắc thực kế toán máy máy vi tính - Quy trình thực kế toán máy - Những vấn đề khử trùng làm kế toán máy - Tuân thủ quy định luật kế tốn Nội dung chính: Sự cần thiết ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn 1.1 Ý nghĩa việc ứng dụng tin học vào công tác kế tốn - Giúp cho việc thu nhận, tính tốn, xử lý cung cấp thơng tin kế tốn cách nhanh chóng, kịp thời, có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu quản lý - Giúp cho công tác lưu trữ, bảo quản tài liệu, số liệu, thơng tin kinh tế tài đơn vị thuận lợi an toàn - Tiết kiệm chi phí hạch tốn, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác kế tốn 1.2 Hệ thống máy tính nguyên tắc hoạt động máy vi tính - Phần cứng: Bộ trung tâm, nhập, xuất nhớ thiết bị ngoại vi - Phần mềm: Hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, phần mềm kế toán - Các thủ tục: quy định trình tự để tổ chức quản trị hoạt động - Các tệp liệu: bao gồm tệp cấu thành CSDL VD: Danh mục khách hàng, danh mục tài khoản, … - Con người: Nhân viên xử lý thông tin, nhân viên xử lý nghiệp vụ 1.3 Mối quan hệ kế toán ứng dụng tin học cơng tác kế tốn - Ứng dụng tin học cơng tác kế tốn việc thiết kế chương trình theo nội dung trình tự hạch tốn phương pháp kế tốn thu nhận, tính tốn xử lý cung cấp thơng tin cần thiết thơng qua máy tính - Như vậy, việc trang bị máy vi tính cần thiết Song muốn thực kế toán máy vi tính phải cần có người có trình độ, nghiệp vụ chun mơn kế tốn tin học để xây dựng nên chương trình kế tốn máy (phần mềm kế toán) đồng thời người sử dụng chương trình phải có nghiệp vụ chun mơn - Máy tính phương tiện trợ giúp, cơng cụ tính tốn tủ hồ sơ lưu trữ thơng tin cỡ lớn nơi thực lập in báo biểu chuyên nghiệp cách nhanh chóng tiện lợi - Từ mối quan hệ kế toán tin học ta rút nhận định rằng: Việc tổ chức cơng tác kế tốn điều kiện áp dụng kế toán máy phải tuân thủ theo yêu cầu tổ chức cơng tác kế tốn điều kiện kế tốn thủ cơng Chỉ khác chỗ bước trình tự tính tốn tự động hố với phương tiện tính tốn đại 1.4 Phần mềm kế toán - Khái niệm: Phần mềm kế tốn hệ thống chương trình để trì sổ sách kế tốn máy vi tính Kế tốn máy cơng việc làm kế tốn sổ sách máy vi tính, vào hệ thống tài khoản phần mềm kế toán - Tác dụng: Phần mềm kế toán áp dụng để: + Tạo lập CSDL kế toán + Hiệu chỉnh, cập nhật lại CSDL theo yêu cầu + Kết xuất báo cáo, thông báo kế toán từ CSDL kế toán - Các phền mềm kế toán lưu hành: FAST, MISA, EFFECT, SAS, - Cơ sở liệu kế toán + Khái niệm: CSDL kế toán tập hợp liệu có cấu trúc, lưu trữ tệp có quan hệ với nhau, chúng quản lý cách hợp thông qua hệ quản trị CSDL nhằm đặt mục đích hệ thống thơng tin kế tốn là: xử lý liệu kế tốn thành thơng tin kế tốn-tài phục vụ cho nhu cầu quản trị + CSDL kế toán thường bao gồm: - Các tệp tài nguyên: tệp CSDL lưu trữ liệu liên quan đến thuộc tính hệ thống VD: Danh mục khách hàng, danh mục tài khoản, … chúng có đặc điểm thay đổi - Tệp giao dịch: tệp CSDL lưu trữ liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tệp báo cáo: tệp thông tin khái quát, tệp lưu trữ thông tin qua xử lý (chúng tồn dạng báo cáo) Những NT thực kế tốn máy vi tính Thực kế điều kiện áp dụng KTM hay thủ công phải đáp ứng yêu cầu bản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ tin cậy cao, chất lượng thơng tin kế tốn trung thực, khách quan, đầy đủ, so sánh được, kịp thời, cân đối lợi ích chi phí cung cấp thông tin, Để đảm bảo yêu cầu phần mềm kế toán phải đảm bảo nguyên tắc: - Ghi nhận thơng tin tồn hoạt động tài phát hành, khơng trùng lặp, khơng bỏ sót - Đảm bảo mối quan hệ ghi chép, đối chiếu kế toán tổng hợp kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Đảm bảo liên kết đầy đủ chuyên đề kế tốn (phần hành kế tốn), đảm bảo tính đồng q trình kế tốn, phân cơng, phân nhiệm cơng tác tổ chức cán kế tốn - Đảm bảo thuận tiện cho việc sửa đổi, chữa sổ kế toán trường hợp ghi sai chứng từ theo ngun tắc chữa sổ kế tốn - Phải có hệ thống mật để bảo vệ thông tin - Đảm bảo lưu trữ chứng từ, báo cáo kế toán theo nguyên tắc chế độ quy định hành Tiến trình kế tốn máy vi tính 3.1 Tiến trình kế tốn máy vi tính Tiến trình kế tốn xác định tiêu hạch toán, lập chứng từ lập báo cáo định kỳ Tiến trình dù thực theo phương pháp thủ cơng hay tự động hố phải chọn hình thức kế tốn phù hợp tn thủ theo Các hình thức kế tốn là: Nhật ký chung, NKCT, chứng từ ghi sổ, Kế tốn máy cho phép lựa chọn hình thức kế toán tuân thủ Nhưng thường kế toán máy áp dụng theo phương pháp Nhật ký chung Theo phương pháp tiến trình kế tốn gồm bước sau: - Bước Ghi nhật ký kế toán Từ chứng từ gốc kiểm tra, kế toán tiến hành ghi nghiệp vụ vào nhật ký chung (có thể kết hợp với nhật ký chuyên dùng: nhật ký mua hàng, bán hàng, nhật ký thu chi tiền …) Đồng thời kế toán ghi vào sổ chi tiết cho đối tượng kế toán - Bước Ghi sổ Từ số liệu ghi nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh Ta nhặt số liệu ghi theo nội dung nghiệp vụ vào sổ Sổ sổ kế tốn tổng hợp cần dùng thêm sổ chi tiết để bổ sung thông tin chi tiết, giải thích số tổng hợp - Bước Thực bút toán điều chỉnh cuối kỳ Phản ánh khoản thu chi phát sinh mà chưa ghi sổ Các bút toán điều chỉnh cuối kỳ ghi nhật ký, sau ghi sổ - Bước Thực khố sổ Tính số dư cuối kỳ tài khoản tổng hợp, chi tiết đối chiếu lập báo cáo tài 3.2 Tổng quan xử lý nghiệp vụ kế tốn 3.2.1 Sơ đồ dịng xử lý nghiệp vụ DNSX điển hình 11 Khách hàng 13 Bán hàng 12 17 Sản xuất Lập hoá đơn 16 15 Lập KHSX 29 20 Nhà cung cấp Kế toán lương 21 24 Mua hàng 27 28 Kế toán phải thu 22 19 18 Nhận hàng 10 31 X/N kho Gửi bán 14 30 Ghi sổ kế toán Nhân viên 26 23 Kế toán phải trả 25 Trong sơ đồ trên: Khách hàng gửi đơn đặt hàng đến phận bán hàng Bộ phận BH phải xử lý đơn thành liệu cần thiết để hỗ trợ cho xử lý tiếp phận có liên quan Bộ phận BH gửi liên lênh Bán hàng khảng định đơn đặt hàng chấp nhận cho khách Bộ phận bán hàng gửi lệnh bán hàng chưa xử lý tới phận lập hoá đơn Trên sở lệnh bán phiếu gửi hàng phận gửi hàng gửi tới phận lập hoá đơn lập hoá đơn bán hàng Bộ phận lập hoá đơn gửi liên hoá đơn bán hàng cho khách hàng để xác định số tiền thời hạn toán Bộ phận BH gửi liên HĐBH đến phận kế toán phải thu làm sở ghi chép nghiêp vụ BH sổ chi tiết theo dõi cơng nợ phải thu Bộ phận có nhiệm vụ trì liệu khách hàng cập nhật HĐBH để phản ánh nghiệp vụ liên quan Định kỳ kế toán phải thu phải gửi giấy báo tình hình cơng nợ cịn phải trả khách hàng cho tổ chức DN khách hàng Bộ phận BH gửi cho kho liên lênh BH làm xuất hàng (hàng gì? xuất hàng? giao hàng đâu) Bộ phận BH gửi đơn đặt hàng sản xuất cho phận sản xuất hàng khách đặt khơng có hết Tuỳ theo cách tổ chức đơn đặt hàng sản xuất cho phận lập kế hoạch sản xuất 10 Sau hàng đóng gửi cho khách hàng, phận vận chuyển gửi liên phiếu gửi hàng cho phận lập hoá đơn làm sở lập hoá đơn BH 11 Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho lập, hàng gửi từ kho đến phận giao hàng 12 Thành phẩm gửi từ phận sản xuất tới kho 13 Theo cách tổ chức khác mà phận kho theo dõi hàng trư đồng thời gửi đơn đặt hàng đến phận lập kế hoạch sản xuất hay phận sản xuất để bổ sung thành phẩm vào kho 14 Bộ phận giao hàng lập phiếu gửi hàng giao liên cho khách hàng làm sở nhận hàng 15 Bộ phận sản xuất gửi báo cáo tình hình sản xuất lên phận lập kế hoạch để xem xét tình hình sửa đổi kế hoạch 16 Bộ phận lập kế hoạch gửi kế hoạch đến phận sản xuất 17 Bộ phận sản xuất gửi yêu cầu mua hàng hoá dịch vụ tới phận mua hàng Bộ phận xem xét lập đơn đặt hàng gửi Nhà cung cấp 18 Bộ phận sản xuất gửi bảng chấm công, phiếu giao nộp sản phẩm cho kế tốn lương làm sở tính lương cho CNV 19 Bộ phận mua hàng gửi đơn đặt hàng cho phận nhận hàng để uỷ quyền nhận hàng 20 Đơn đặt mua hàng gửi đến Nhà cung cấp 21 Bộ phận mua hàng gửi đơn đặt mua hàng tới kế toán phải trả làm sở toán với Nhà cung cấp 22 Bộ phận nhận hàng tiến hành nhận hàng phiếu gửi hàng Nhà cung cấp lập báo cáo nhận hàng 23 Nhà cung cấp gửi hoá đơn BH cho đơn vị để làm sở toán Hoá đơn xử lý kế toán phải trả 24 Bộ phận nhận hàng gửi báo cáo nhận hàng, xác nhận nhận đủ hàng đặt đơn đặt hàng cho kế toán phải trả 25 Kế toán phải trả thực toán với Nhà cung cấp 26 Báo cáo chi tiền, ghi nhận toán với Nhà cung cấp gửi cho phận kế toán làm sở ghi sổ kế toán 27 kế tốn lương gửi giấy tờ có liên quan toán lương cho nhân viên 28 Bộ phận kế toán lương gửi bảng toán lương tới phận kế toán làm sở ghi sổ kế toán nghiệp vụ toán lương 29 Khách hàng toán tiền hàng kèm theo giấy báo trả tiền cho kế toán đơn vị 30 Giấy báo trả tiền kềm theo giấy báo nhận tiền gửi cho phận kế toán làm sở ghi sổ 31 Bộ phận nhận hàng mua gửi liên báo cáo nhận hàng hàng nhận mua tới kho Sau nhập kho hàng, kho ký nhận gửi liên cho phận theo dõi toán 3.2.2 Các thành phần hệ thống xử lý liệu - Nhập liệu: Từ chứng từ gốc đơn đặt hàng, hoá đơn bán hàng Nhà cung cấp, phiếu mua hàng, bảng chấm cơng, …nhân viên sử dụng máy tính tiến hành nhập liệu vào máy, xử lý liệu theo theo sổ sách kế tốn theo hình thức kế toán lựa chọn Trong KTM lưu trữ tài khoản nhớ điện tử, tập tin thay cho sổ kế toán thủ công, nhật ký thiết kế theo yêu cầu đặc thù nội dung hạch toán - Lưu trữ: Các tệp liệu phương tiện lưu trữ liệu hệ thống KTM Nó phận lưu trữ có tổ chức liệu Có nhiều loại tệp khác Tệp giao dịch liệu nghiệp vụ đầu vào, lưu trữ liệu cần sử dụng tức thời, lâu dài Ngược lại tệp chủ tệp chứa liệu sử dụng liên tục lâu dài Ví dụ: Khi thực bán hàng, kế toán ghi nhật ký bán hàng với mục đích ghi nhận, lưu trữ liệu bán hàng gọi tệp giao dịch (có thể ghi nhận nhiều lần bán hàng cho khách hàng) Quá trình chuyển sổ nghiệp vụ bán hàng vào sổ tài khoản phải thu khách hàng một, nghiệp vụ bán hàng xử lý, trình biến đổi liệu thành thông tin tổng hợp đối tượng quan tâm nhà quản lý Tệp tài khoản phải thu khách hàng gọi tệp chủ - Tệp tra cứu: chứa liệu hỗ trợ cho trình xử lý liệu bảng thuế thu nhập hay bảng giá - Tổ chức đầu ra: Các tài liệu cung cấp hệ thống đầu hệ thống Bảng cân đối thử, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, hoá đơn toán, phiếu gửi hàng, … + Khi lập phiếu thu tiền mặt giấy báo có khác liên quan đến nhiều khách hàng: Trong trường hợp phiếu thu giấy báo có liên quan đến nhiều khách khách hàng nhập dòng chi tiết + Lưu ý chung: Sau nhập số liệu phần chi tiết khơng sửa mã giao dịch Để sửa mã giao dịch phải xóa hết dịng chi tiết 6.1.2 Cập nhật phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ ngân hàng (thực tương tự trường hợp 2.1) Lưu ý: + Khi lập phiếu chi tiền mặt giấy báo nợ ngân hàng chi tiết theo hóa đơn, gồm: Khi chi tiền chi tiết theo hóa đơn ta phải rõ chi tiền cho hóa đơn Trong trường hợp chi tiền cho nhiều hóa đơn phải tách số tiền theo hóa đơn Tài khoản đối ứng tài khoản ghi hóa đơn chương trình tự động lấy tài khoản để hạch toán Số tiền trả cho hóa đơn hình tổng số tiền trả liên quan đến hóa đơn trừ số tiền trả theo phiếu chi Trong trường hợp lọc chứng từ cũ sửa số tiền trả bao gồm số tiền phiếu chi sau phiếu chi thời Khi loại tiền chi phiếu chi khác với loại tiền hóa đơn phải nhập số tiền quy đổi tương ứng với loại tiền ghi hóa đơn + Khi lập phiếu chi tiền mặt giấy báo nợ khác liên quan đến khách hàng Trong trường hợp chi khác liên quan đến chi phí chương trình cho phép nhập thơng tin liên quan đến thuế hóa đơn thuế GTGT đầu vào thuế suất, số hóa đơn, số seri, ngày hóa đơn Trong trường hợp chứng từ đầu vào hóa đơn GTGT khấu trừ lùi phần thuế suất ta nhập giá trị âm (ví dụ -2) để chương trình nhận biết phải khấu trừ lùi số tiền ghi hóa đơn; Tiếp theo ta phải khai báo hóa đơn kèm hóa đơn tài trực tiếp (1) chứng từ thường (0, khơng phải hóa đơn tài chính) để chương trình nhận biết cách tính khấu trừ lùi Trong trường hợp chi trả cho hóa đơn GTGT số tiền phát sinh nợ số tiền chưa có thuế Số tiền toán số tiền chưa có thuế cộng với tiền thuế Trong trường hợp chi trả cho hóa đơn khơng phải hóa đơn GTGT trừ lùi số tiền phát sinh nợ tổng số tiền ghi hóa đơn Tuy nhiên chuyển vào sổ chương trình tự động tách phần tiền hạch tốn vào chi phí tách phần tiền hạch toán thuế Sau nhập tài khoản thuế chương trình lên hình nhập thơng tin liên quan đến hóa đơn đầu vào để cung cấp thơng tin cho bảng kê hóa đơn chứng từ đầu vào Các thông tin chi tiết nhập phần chuyển sang hình nhập thơng tin liên quan đến hóa đơn đầu vào phải nhập thêm thông tin liên quan khác tên người bán, địa chỉ, mã số thuế Khi lưu chứng từ chương trình kiểm tra số hàng số tiền thuế nhập phần hạch tốn nhập phần hóa đơn đầu vào Nếu có khác chương trình cảnh báo, không cho lưu ta phải kiểm tra sửa lại 31 Trong trường hợp sử dụng mã giao dịch ta phân bổ số tiền chi trả cho hóa đơn cách kích chuột vào nút "Số HĐ" Khi chương trình cho lên hóa đơn liên quan đến khách hàng thời chưa tất toán để ta thực phân bổ số tiền chi trả cho hóa đơn tương ứng + Khi lập phiếu chi tiền mặt giấy báo nợ khác liên quan đến nhiều khách hàng: Trong trường hợp phiếu chi giấy báo nợ liên quan đến nhiều khách khách hàng nhập dòng chi tiết + Khi in Uỷ nhiệm chi máy Chương trình cho phép in phiếu thu, phiếu UNC máy Riêng đối việc in UNC máy cần lưu ý thông tin liên quan đến ngân hàng chuyển lấy từ thông tin cập nhật danh mục ngân hàng cịn thơng tin liên quan đến ngân hàng nhận tiền lấy từ thông tin liên quan đến khách hàng + Lưu ý chung: Sau nhập số liệu phần chi tiết khơng sửa mã giao dịch Để sửa mã giao dịch phải xóa hết dịng chi tiết 6.2 Báo cáo - Báo cáo tiền mặt, tiền gửi ngân hàng - Báo cáo quản trị tiền mặt, tiền gửi Kế toán hàng tồn kho 7.1 Cập nhật số liệu 7.1.1 Phiếu nhập kho - Phiếu nhập kho sử dụng trường hợp sau: Nhập hàng mượn, hàng thuê, nhập kho thành phẩm sản xuất, nhập lại NVL sản xuất thừa - Đường dẫn: Vật liệu hàng hóa\Sơ đồ\Nhập kho - Các thông tin phiếu nhập kho + Loại phiếu nhập: – Nhập nội bộ: Phiếu nhập nội công ty – Nhập khác: Phiếu nhập khác nhập nội + Mã hạch toán: Nhấn F4 để chọn bút toán định khoản sẵn phần mềm, chương trình tự động cập nhật vào mục TK nợ, TK có + Mã khách: Đối với phiếu nhập mã nhà cung cấp, nhập mã nhà cung cấp tên tắt nhà cung cấp danh sách mã nhà cung cấp lên, dùng phím F5 trỏ để chọn mã Chương trình tự động điền tên, địa chỉ, mã số thuế khách hàng vào ô DM nhà cung cấp khai báo đầy đủ trường liên quan Đưa trỏ đến mã cần chọn nhấn Enter Nếu khách hàng chưa có danh sách mã nhà cung cấp nhấn F4 để tạo mã Mã nhà cung cấp dùng để quản lý công nợ người bán + Địa chỉ: Mặc định + Người giao: Tên người giao + Diễn giải: Mô tả nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Số pn: Tự động cập nhật số phiếu nhập tự gõ + Ngày lập ctừ, ngày hạch toán: + Tỷ giá: 32 + Mã hàng: Gõ phím tắt, nhấn Enter DM hàng hóa vật tư => Chọn, chưa có mã hàng hóa vật tư cần chọn => Nhấn F4 để thêm + Mã kho: Khai báo mã kho hàng hóa vật tư kho theo dõi + Vụ việc: Khai báo mã vụ việc liên quan đến nhập kho + Giá tiền: Khi cập nhật quan tâm đến số lượng, nhập thành phẩm sau tính giá thành chương trình tự cập nhật giá Nếu nhập lại NVL, NVL tính giá tồn kho theo phương pháp giá trung bình, phải tích vào chức tính giá trung bình cho vật tư tính giá trung bình + TK nợ: Mặc định + TK có: Mặc định chọn mã hạch tốn, cịn khơng tự gõ + Mã tự do: Không bắt buộc + Trạng thái: 1, 2, 3, Sau nhập xong nhấn “Lưu” 7.1.2 Phiếu xuất kho - Sử dụng trường hợp: Xuất cho mượn, cho thuê, xuất dùng, xuất cho sản xuất, xuất hao hụt, xuất nội (giá xuất giá vốn) - Đường dẫn: Vật tư hàng hóa\Sơ đồ\Xuất kho - Cập nhật thông tin: + Loại phiếu: 4- Xuất cho SX, 9- Xuất khác + Các thông tin khách tương tự phiếu nhập kho Liên quan đến hạch toán tài khoản có (TK vật tư) chương trình tự động hạch toán dựa khai báo TK vật tư mặt hàng DM hàng hóa vật tư phân hệ vật tư hàng hóa (TK 152, 153, 155, 156, …), đối ứng với TK có 138 (xuất cho mượn, xuất thuê), Có TK 642, 641 (xuất dùng), Có TK 211 (xuất làm tài sản), Có TK 621 (xuất kho NVL), Lưu ý: Trong số trường hợp vật tư tính giá tồn kho theo phương pháp trung bình ntxt lại xuất theo giá đích danh ta phải đánh dấu phiếu xuất kho theo giá đích danh Cuối tháng, tính giá trung bình giá ntxt, chương trình không cập nhật giá lại giá cho phiếu xuất Chương trình cịn cho phép tra cứu giá phiếu nhập để cập nhật giá cho phiếu xuất cách nhấn F5 – xem phiếu nhập 7.1.3 Phiếu xuất điều chuyển - Phiếu xuất điều chuyển sử dụng trường hợp di chuyển hàng hóa từ kho sang kho khác Không làm thay đổi giá trị hàng hóa, TK nợ - TK có (không thay đổi giá trị tài khoản) - Đường dẫn: Vật tư hàng hóa\Sơ đồ\Điều chuyển - Khi vào phiếu xuất điều chuyển kho chương trình tự động tạo phiếu nhập cho kho nhận người sử dụng vào phiếu nhập - Trong trường hợp điều chuyển kho nội (tài khoản nợ trùng với tài khoản có) chương trình khơng hạch toán; điều chuyển từ kho nội sang kho đại lý từ kho đại lý kho nội chương trình hạch tốn cho phiếu xuất khơng hạch tốn cho phiếu nhập Tài khoản hàng tồn kho đại lý khai báo danh mục kho hàng 33 - Trong số trường hợp vật tư tính giá tồn kho theo phương pháp trung bình ntxt lại xuất theo giá đích danh ta phải đánh dấu phiếu xuất kho theo giá đích danh Cuối tháng, tính giá trung bình giá ntxt, chương trình khơng cập nhật giá lại giá cho phiếu xuất Chương trình cịn cho phép tra cứu giá phiếu nhập để cập nhật giá cho phiếu xuất 7.1.4 Tính giá cập nhật giá hàng tồn kho SAS INNOVA6.8 cho phép đánh giá hàng tồn kho theo 04 phương pháp khác nhau: giá trung bình tháng, giá trung bình di động, giá đích danh nhập trước xuất trước Hơn vật tư khác chọn phương pháp đánh giá hàng tồn kho khác Dưới điểm cần lưu ý phương pháp a Đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp giá trung bình - Giá tính vào cuối tháng cuối kỳ (quý, tháng, năm) sau ta cập nhật xong tất chứng từ Giá cập nhật vào phiếu xuất, giá vốn hoá đơn bán hàng, phiếu nhập theo giá trung bình - Các chi phí nhập mua, điều chỉnh liên quan đến giá trị cập nhật ghi bình thường (có mã kho, mã vật tư) số lượng = Chương trình tự động tính chi phí vào giá vốn vật tư, hàng hoá - Trong trường hợp vật tư nằm nhiều kho có 02 khả xác định giá tồn kho: giá trung bình chung cho tồn cơng ty (cho tất kho) vật tư kho có giá riêng Ta lựa chọn 02 khả nêu khai báo cho chương trình biết phần "Tham số tuỳ chọn " - Trong trường hợp sử dụng giá trung bình chung cho vật tư nhiều kho phiếu nhập điều chuyển theo giá trung bình phiếu nhập khác theo giá trung bình khơng tham gia vào q trình tính tốn giá Ngồi chương trình trừ số lượng giá trị tổng số lượng giá trị phiếu xuất giá đích danh vật tư tính giá tồn kho theo phương pháp trung bình tháng - Trong trường hợp sử dụng giá chung lên báo cáo nhập xuất tồn cho tồn cơng ty khơng xuất chênh lệch “Giá trị tồn cuối tháng” “Số lượng tồn cuối tháng* Đơn giá trung bình” lên báo cáo nhập xuất tồn cho kho riêng biệt nhóm kho xảy chênh lệch nói giá trị chênh lệch lớn nhỏ tuỳ theo biến động giá nhập kỳ kho giá tồn đầu kỳ kho Vì ta lên báo cáo nhập xuất tồn cho kho nhóm kho in mặt số lượng mà khơng in mặt giá trị Cịn báo cáo riêng giá trị tồn cuối tổng nhập tổng xuất kỳ số lượng giá trị Một phương án khác để xử lý chênh lệch ta phải tạo bút tốn bù trừ chênh lệch Việc thực tự động chương trình ta thực tính giá trung bình - Khi tính giá trung bình cho vật tư kho xảy chệnh lệch SAS 6.8 đơn giá lưu trữ có 02 chữ số sau dấu phẩy thập phân Các chênh lệch thường nhỏ, lớn số lượng nhập xuất tồn lớn 34 - Giá trị chênh lệch = (Giá trị tồn cuối tháng - Số lượng tồn cuối tháng* Đơn giá trung bình) in xử lý tuỳ theo ý người sử dụng chương trình tự động hạch tốn phiếu xuất vào tài khoản chênh lệch - Việc khai báo vật tư tính giá theo phương pháp trung bình thực phần khai báo thơng tin vật tư - Chức tính giá trung bình thực menu “Tính đơn giá trung bình” Chương trình cho phép tính giá trung bình di động, trung bình cho tháng, quý, tháng năm tuỳ theo lựa chọn người sử dụng - Đối với giá trung bình di động chương trình tính giá trung bình hàng ngày (trong ngày vật tư có giá chung cho tất phiếu xuất) - Lưu ý quan trọng: Trong trường hợp tính giá trung bình cho kho mà có phiếu xuất điều chuyển theo giá trung bình theo 02 chiều từ kho A sang kho B ngược lại từ kho B sang kho A từ kho A sang kho B, sau sang kho C lại quay kho A chương trình khơng tính giá trung bình vật tư kho Nhưng có điều chuyển chiều từ kho A sang B sang C, khơng có điều chuyển ngược lại A chương trình tính giá trung bình vật tư cho kho b Đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp NTXT - Giá NTXT SAS INNOVA6.8 tính cho phiếu xuất cách trừ dần từ phiếu nhập theo nguyên tắc nhập trước xuất trước - Giá NTXT không tính làm phiếu xuất Giá xuất NTXT cập nhật ta chạy chức “Tính đơn giá NTXT” Lưu ý SAS INNOVA6.8 đưa đơn giá xuất cuối không cho người sử dụng biết phiếu xuất xuất từ phiếu nhập - Trong việc tính giá NTXT điều quan trọng phải xác định phiếu trước phiếu sau Trình tự trước sau SAS INNOVA6.8 xác định theo thứ tự ưu tiên sau: Ngày phiếu xuất Tính giá cho tất phiếu xuất điều chuyển Tính giá cho hố đơn phiếu xuất khác Trong bước tính có nhiều kho khác nhau, nhiều loại chứng từ nhập xuất khác với hệ thống đánh số khác nên tính tốn lại thực theo ưu tiên sau: Số thứ tự ưu tiên kho Số chứng từ phiếu xuất Số thứ tự ưu tiên phiếu nhập Số chứng từ phiếu nhập - Lý phải xét thứ tự ưu tiên giải thích sau: + Phiếu xuất điều chuyển ưu tiên số vì: Giá phiếu xuất điều chuyển giá nhập kho đối ứng nên để phải tính trước tính tiếp cho phiếu xuất khác Trong SAS INNOVA6.8 phiếu nhập điều chuyển có số chứng từ số chứng từ phiếu xuất điều chuyển khác hệ thống đánh 35 số phiếu nhập mua nhập khác Để giải 02 vấn đề không rõ ràng SAS INNOVA6.8 phiếu xuất điều chuyển xếp ưu tiên số + Trong trường hợp có nhiều kho có điều chuyển kho chương trình khơng thể nhận biết chứng từ phát sinh trước chúng đánh số theo hệ thống kho Để giải vấn đề không rõ ràng ta phải đánh số thứ tự ưu tiên cho kho vấn đề điều chuyển Ví dụ kho trung tâm ưu tiên số 1, kho khác Việc đánh số thứ tự ưu tiên cho kho thực phần khai báo “Danh mục kho” + Có nhiều loại phiếu khác phiếu lại có hệ thống đánh số chứng từ khác Ví dụ hệ thống đánh số hóa đơn khác với hệ thống đánh số phiếu xuất kho Vì để biết phiếu trước sau ta phải có đánh số thứ tự ưu tiên cho chứng từ vật tư Số thứ tự ưu tiên SAS INNOVA6.8 quy định xem trường Stt_NTXT phần khai báo “Danh mục chứng từ” + Việc khai báo vật tư tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước thực phần khai báo thông tin vật tư + Chức tính giá NTXT thực menu “Tính đơn giá nhập trước xuất trước” - Lưu ý quan trọng: Trong trường hợp phiếu nhập chi phí mua hàng tính vào giá vốn phải rõ chi phí gán cho phiếu nhập để chương trình tính giá Các phiếu nhập chi phí nhập mục phiếu nhập chi phí c Đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp giá đích danh Trong trường hợp người sử dụng phải tự xác định tự gõ giá xuất/giá vốn chương trình khơng can thiệp Chương trình dựa giá người sử dụng nhập vào để tính giá trị tồn kho 7.1.5 Theo dõi hàng tồn kho đại lý SAS INNOVA6.8 cho phép quản lý hàng gửi bán đại lý tương tự hàng tồn kho cơng ty - in báo cáo nhập xuất tồn, thẻ kho Ngoài ra, tài khoản hàng gửi bán (tài khoản 157) người sử dụng theo dõi tài khoản công nợ - in sổ chi tiết cơng nợ, tổng hợp công nợ đại lý 7.2 Báo cáo - Báo cáo hàng nhập - Báo cáo hàng xuất - Báo cáo hàng tồn Kế toán Tài sản cố định, CCDC 8.1 Khai báo thông tin TSCĐ 8.1.1 Danh mục nguồn vốn - Chức năng: Để khai báo TS, xác định TS thuộc nguồn vốn - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Danh mục\Nguồn vốn 8.1.2 Danh mục tăng giảm tài sản - Chức năng: Khai báo lý tăng giảm TS - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Danh mục\Lý tăng giảm 36 8.1.3 Danh mục Bộ phận sử dụng tài sản - Chức năng: Khai báo phận sử dụng - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Danh mục\Bộ phận sử dụng 8.1.4 Danh mục Phân nhóm tài sản - Chức năng: Khai báo nhóm tài sản khác - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Danh mục\Nhóm tài sản 8.1.5 Danh mục TSCĐ Mỗi nhập tài sản việc định khoản nợ, có hay theo dõi nhập xuất phải tạo mã danh mục tài sản để theo dõi riêng phần tài sản tính khấu hao cho tài sản - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Sơ đồ\Tài sản => Chọn Năm (2009) => Chọn nhận => Xuất hình để thêm tài sản - Các thơng tin liên quan đến TSCĐ Tại hình nhấn F4 để thêm tài sản + Mã đơn vị, Số chứng từ, Ngày chứng từ, Ngày hóa đơn, Mã tài sản (số thẻ), Tên tài sản, Đơn vị tính, Phân loại nhóm tài sản, Nước sản xuất, Năm sản xuất, Lý tăng tài sản, Ngày tăng tài sản, Bộ phận sử dụng, Nguyên giá (theo nguồn vốn), Giá trị khấu hao (theo nguồn vốn), Giá trị lại (theo nguồn vốn), Ngày ghi nhận giá trị cịn lại, Ngày bắt đầu tính khấu hao, Tài sản có/khơng tính khấu hao, Tài khoản TSCĐ (tk 211), Tài khoản hao mòn TSCĐ (tk 214), Tài khoản chi phí (các tiểu khoản tương ứng tài khoản 627, 641, 642), Số tháng khấu hao, Tỷ lệ khấu hao tháng, Giá trị tính khấu hao 8.2 Tính khấu hao tháng điều chỉnh khấu hao tháng - Mỗi tháng ta phải tính lần chương trình lưu giá trị tệp số liệu - Nếu có thay đổi phải tính lại - Giá trị khấu hao máy tính dựa cách số liệu cách tính mà ta khai báo phần thông tin tài sản Tuy nhiên giá trị thay đổi theo ý muốn người sử dụng phần “Điều chỉnh khấu hao tháng" Việc điều chỉnh giá trị khấu hao giá trị cịn lại nhỏ nên ta muốn chỉnh hết giá trị lại vào số khấu hao tháng thời - SAS INNOVA6.8 cho phép tính khấu hao theo nguyên giá theo giá trị cịn lại tính dựa khai báo số tháng mà tài sản khấu hao hết dựa tỷ lệ khấu hao tháng Khai báo cách thức tính thực phần “Khai báo tham số hệ thống” 8.3 Phân bổ khấu hao - Khi thực tính khấu hao TSCĐ chương trình tính số khấu hao TSCĐ tháng chưa đưa khoản khấu hao vào chi phí Để bút tốn ghi Nợ tài khoản chi phí khấu hao tương ứng với tài khoản Có 214, thực phân bổ khấu hao - Thao tác: Dùng phím cách để đánh dấu, sau nhấn F4 để thực bút tốn phân bổ chi phí 37 8.4 Danh mục khai báo giảm TSCĐ - Đối với trường tài sản đem nhượng bán, lý không dùng phải tiến hành khai báo giảm TSCĐ để chương trình loại bỏ tài sản khỏi danh sách tài sản - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Sơ đồ\Giảm tài sản 8.5 Khai báo khấu hao tài sản - Khi khai báo giảm tài sản tiến hành khai báo khấu hao TS để chương trình khơng tính khấu hao tài sản - Tương tự khai báo giảm tài sản khai báo thơi khấu hao cịn báo cáo kiểm kê tài sản tài sản khai báo khấu hao 8.6 Các báo cáo liên quan phân hệ TSCĐ - Báo cáo chi tiết TSCĐ - Báo cáo kiểm kê TSCĐ - Bảng tính khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Báo cáo tăng giảm tài sản 8.7 Ứng dụng vào quản lý CCDC phân bổ nhiều lần - Đối với trường hợp CCDC xuất sản xuất phân bổ nhiều lần => theo dõi tương tự TSCĐ Tuy nhiên, giá trị CCDC xuất dùng treo TK 242, 142 để phân bổ dần - Cách khai báo tính khấu hao tương tự danh mục TSCĐ - Đường dẫn: Tài sản, CCDC\Danh mục\Công cụ, dụng cụ - Các báo cáo liên quan đến CCDC + Báo cáo chi tiết CCDC + Báo cáo kiểm kê CCDC + Bảng tính khấu hao CCDC + Bảng phân bổ khấu hao CCDC + Báo cáo tăng giảm CCDC Phiếu kế toán 9.1 Chức 9.2 Cập nhật phiếu kế toán 10 Kế toán giá thành sản phẩm 10.1 Phân loại lựa chọn phương án tính giá thành - Chương trình cho phép tập hợp tính giá thành theo cách sau: + Giá thành giản đơn + Giá thành định mức + Giá thành hệ số - Bài toán giá thành giản đơn áp dụng trường hợp sản xuất mang tính tập hợp chi phí cho loại thành phẩm Có nghĩa kế tốn giá thành hồn tồn bóc tách tối thiểu đầu mục chi phí (TK 621, 622, 627, …) - Bài toán giá thành định mức áp dụng trường hợp sản xuất nhóm loại thành phẩm có cấu trúc khoản mục chi phí ngun vật liệu nhau, có định mức khác Bài toán giá thành định mức thường áp dụng công ty sản xuất bánh kẹo, thực phẩm, xi măng, gạch, …Các chi phí 38 xuất sản xuất bóc tách theo nhóm thành phẩm, sau chương trình vào bảng định mức chi tiết để tính chi tiết chi phí cho loại thành phẩm - Bài toán giá thành hệ số áp dụng trường hợp sản xuất thành phẩm gần tương tự nhau, có kích cỡ khác nhau, thành phẩm quy đổi cho theo hệ số định Bài toán thường áp dụng công ty sản xuất giày dép, may mặc, gương kính, 10.2 Giá thành giản đơn Quy trình tính giá thành giản đơn sau: Xuất NVL, trả lương, chi trả chi phí khác (TK 152, 334, 111, …) => Tập hợp chi phí (TK 621, 622, 627) => Kết chuyển vào tài khoản chi phí SXKD dở dang (TK 154) => Nhập kho thành phẩm (TK 155) => Tính giá thành sản phẩm - Tạo mã sản phẩm: Vào Vật tư hàng hóa\Danh mục\Hàng hóa vật tư để mở mã sản phẩm, ý phải điền đầy đủ thông tin như: TK kho 155, TK giá vốn 632, TK doanh thu 511, TK sản phẩm dở dang 154 - Tạo mã vụ việc: Vào Vật tư hàng hóa\Danh mục\Danh mục vụ việc hợp đồng Hoặc vào Giá thành\Sơ đồ\Vụ việc hợp đồng Lưu ý để tiện cho việc theo dõi khoản mục chi phí cấu thành nên sản phẩm nên mở mã vụ việc tên vụ việc giống mã tên sản phẩm - Nhập kho hàng hóa vật tư sản xuất (phân hệ Mua hàng) - Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm (phân hệ Vật tư hàng hóa) Trong phiếu xuất kho phải rõ vụ việc (tên sản phẩm) - Tính giá vốn cho hàng xuất kho: Vào Vật tư hàng hóa\Chức năng\Tính giá trung bình Tính giá nhập trước xuất trước (nếu phiếu xuất điền giá vốn đích danh khơng cần tính qua bước này) Bước nhằm mục đích tính giá vốn cho hàng hóa vật tư xuất cho sản xuất để lên khoản mục chi phí NVL trực tiếp - Khai báo bút toán kết chuyển phân bổ chi phí: Vào Tổng hợp\Chức năng\Khai báo bút tốn tự động Bước nhằm mục đích khai báo bút toán kết chuyển phân bổ tự động, kết chuyển TK 621, TK 622 sang TK 154 phân bổ TK 627 sang TK 154 Để thực kết chuyển hay phân bổ tự động ta làm bước tiếp theo, vào Tổng hợp\Chức năng\Bút toán kết chuyển tự động Bút toán phân bổ tự động Hoặc vào Giá thành\Bút toán phân bổ tự động bút toán kết chuyển tự động Khai báo bút toán kết chuyển chi phí: Chi phí NVL, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung … vào TK chi phí SXKD dở dang (ghi Có TK 621, 622, 627 ghi Nợ TK 154 Chọn 1: Kết chuyển từ nợ sang có) Khai báo phân bổ tự động: Ở cửa sổ hình khai báo tài khoản ghi có nhấn F4, cửa sổ hình nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4 khai báo TK ghi nợ, phải rõ phân bổ cho vụ việc Sau khai báo xong thực Bút toán kết chuyển, phân bổ tự động - Nhập kho thành phẩm: Vào Vật tư hàng hóa\Sơ đồ\Phiếu nhập kho để nhập kho số lượng thành phẩm 39 - Tính giá thành sản phẩm: Vào Giá thành\Tính giá thành sản xuất để tính giá thành cho mặt hàng, chương trình tự động cập nhật giá thành vào thành phẩm Chú ý: Sau bước kết chuyển tính giá nên vào sổ chi tiết tài khoản liên quan xem chương trình cập nhật vào chưa, chưa cập nhật vào kiểm tra lại bước tính lại Đối với quy trình tính giá thành phân bước tức thành phẩm giai đoạn trước đầu vào cho việc sản xuất sản phẩm giai đoạn lại xuất kho thành phẩm để sản xuất bước lại lặp lại 10.3 Giá thành định mức (giá thành quản trị) Tương tự việc xây dựng danh mục cho giá thành giản đơn danh mục vụ việc, danh mục kỳ tính giá thành ngồi làm tốn giá thành định mức thực khai báo thêm số danh mục sau: - Danh mục khoản mục tính giá thành: Mục đích nhằm chi tiết giá thành theo khoản mục - Danh mục phân loại vụ việc sản xuất: Mục đích nhằm liên kết vụ việc sản xuất với qua trường “Mã nhóm vụ việc sản xuất” - Danh mục vụ việc sản xuất - Nhập định mức NVL - Nhập định mức tiền - Nhập hệ số cho sản phẩm (nếu toán giá thành theo hệ số) Quy trình tính giá thành định mức: B1 Cập nhật NVL dở dang dây chuyền sản xuất cuối kỳ B2 Cập nhật chi phí tiền dở dang cuối kỳ B3 Cập nhật sản phẩm dở dang tương đương cuối kỳ B4 Thực kết chuyển chi phí NVL nhân cơng (nếu chi phí nhân cơng hạch tốn chi tiết) B5 Khai báo bút toán phân bổ chi phí chung cho sản phẩm (hay cho vụ việc), tương tự thực phân bổ chi phí chung giá thành giản đơn B6 Phân bổ chi phí chung cho sản phẩm (phân bổ chi phí chung từ vụ việc cho nhiều SP) B7 Tính chi phí NVL tiền lương B8 Tính giá thành định mức 11 Báo cáo thuế báo cáo tài 11.1 Báo cáo thuế 11.1.1 Chức 11.1.2 Báo cáo thuế GTGT đầu vào - Chương trình cung cấp báo cáo sau thuế GTGT đầu vào: - Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa mua vào - mẫu 03/GTGT - Bảng kê hóa đơn trực tiếp - mẫu 04/GTGT - Bảng kê hóa đơn chứng từ mua vào - mẫu 05/GTGT - Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn - Sổ theo dõi thuế GTGT hoàn lại - Sổ theo dõi thuế GTGT miễn giảm 40 11.1.3 Báo cáo thuế GTGT đầu - Chương trình cung cấp báo cáo sau thuế GTGT đầu ra: - Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán - Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán - mẫu I6 11.1.4 Báo cáo thuế a Báo cáo thuế GTGT đầu vào b Báo cáo thuế GTGT đầu 11.2 Báo cáo tài 11.2.1 Giới thiệu - Báo cáo tài theo Quyết định 15/QĐ-BTC - Báo cáo tài theo Quyết định 48/QĐ-BTC cho doanh nghiệp vừa nhỏ Các báo cáo tài gồm có: - Bảng cân đối phát sinh tài khoản - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo KQ SXKD Phần Lỗ lãi - Báo cáo KQ SXKD Phần Ngân sách - Báo cáo KQ SXKD Phần Thuế GTGT - Báo cáo KQ SXKD Phần KQ CTXL - Báo cáo dòng tiền theo phương pháp gián tiếp - Báo cáo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp cho nhiều kỳ - Báo cáo dòng tiền theo phương pháp gián tiếp cho nhiều kỳ - Thuyết minh báo cáo tài 11.2.2 Một số ý trước lên báo cáo tài a Kiểm tra số liệu trước lên báo cáo tài - Kiểm tra sổ tài khoản giá vốn, tài khoản chi phí lên đầy đủ chi phí chưa Vì có số trường hợp kế tốn qn chưa kết chuyển chi phí khấu hao hay chưa tính giá vốn hàng xuất kho chưa làm bút toán hạch tốn chi phí, hạch tốn chi phí phân bổ kỳ - Kiểm tra bảng cân đối phát sinh tài khoản báo cáo tài xem tài khoản loại 5, 6, 7, 8, kết chuyển hết số dư cuối kỳ chưa - Chạy bảo trì kiểm tra số liệu để chương trình dà sốt lại bút tốn hạch tốn phép tính b Lên Bảng cân đối kế toán - Sau kiểm tra trường hợp mà vào Bảng cân đối kế tốn bị lệch, kế tốn kiểm tra lại việc khai báo tiêu Bảng cân đối kế toán xem khai báo với hệ thống tài khoản doanh nghiệp áp dụng chưa Đối chiếu tài khoản “Bảng cân đối tài khoản” với Bảng cân đối kế toán thấy tiêu Bảng cân đối kế tốn thiếu chưa người sử dụng vào mục “Tạo mẫu báo cáo” sau: Thực theo đường dẫn - Sau người sử dụng tích vào tiêu chưa nhấn F3 để sửa tiêu khai báo chưa nhấn F4 để thêm tiêu 41 c Lên Thuyết minh BCTC - Trang Người sử dụng cần điền thơng tin việc mở trang tích vào tưng dịng sau khai báo cửa sổ 42 - Ngồi báo cáo tài theo mẫu quy định Bộ tài chương trình cịn cho phép người sử dụng tạo mẫu báo cáo tài riêng để phục vụ kế tốn quản tri nội doanh nghiệp - Trang 2, 3, … 17: chương trình tự nhặt số liệu lên, tiêu khai báo chưa với danh mục tài khoản sử dụng người dùng tích vào “sửa mẫu báo cáo” để kiểm tra, sửa tiêu khai báo trang - Trang 6, 9: người sử dụng tự cập nhật số liệu tay - Khi thoát khỏi “Thuyết minh báo cáo tài chính” chương trình hỏi có lưu số liệu, người sử dụng chọn Có để lưu lại liệu nhập tên liệu cần lưu Từ lần sau vào muốn in liệu lưu tiếp tục hồn thiện liệu lưu người sử dụng cần chọn lại tên liệu IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học: Phịng máy Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu projecto Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Đề cương, giáo án, giảng tin học kế tốn, tài liệu tham khảo - Giáo trình, tài liệu phát tay tài liệu liên quan khác - Phần mềm kế toán - Bài tập thực hành Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: Kiểm tra lý thuyết nội dung giới thiệu - Kỹ năng: Kiểm tra tập thực hành nội dung bảng tính Exel ứng dụng phần mềm kế toán 43 - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phương pháp: - Đánh giá trình học: Kiểm tra thao tác thực hành máy - Đánh giá cuối mô đun: Kiểm tra thao tác thực hành kế tốn máy vi tính VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mơ đun: Chương trình mơ đun đào tạo sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: Lý thuyết kết hợp với thực hành máy phòng thực hành tin học kế toán - Đối với người học: Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào nội dung học, xây dựng thực hành cụ thể theo nội dung chương, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy Những trọng tâm cần ý: - Một số khái niệm Excel - Các thao tác trang tính - Các hàm thơng dụng - Cơ sở liệu - Ứng dụng kế toán phần mềm kế toán 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trong q trình học tập sinh viên tham khảo loại sách Windows Excel [2] 2010, Hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán MISA 7.9, MISA SME.NET [3] 2016, Giáo trình kết tốn máy SASINOVA 45 ... hệ nghiệp vụ SAS - Phân hệ kế toán mua hàng công nợ phải trả - Phân hệ bán hàng cơng nợ phải thu - Kế tốn vốn tiền - Kế toán hàng tồn kho - Kế toán TSCĐ, CCDC - Kế toán giá thành sản phẩm - Phiếu... tin học vào cơng tác kế tốn - Nắm ngun tắc thực kế toán máy máy vi tính - Quy trình thực kế tốn máy - Những vấn đề khử trùng làm kế toán máy - Tuân thủ quy định luật kế toán Nội dung chính: Sự... yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Đảm bảo liên kết đầy đủ chuyên đề kế toán (phần hành kế tốn), đảm bảo tính đồng q trình kế tốn, phân cơng, phân nhiệm cơng tác tổ chức cán kế toán - Đảm bảo thuận