1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của nghề Kế toán doanh nghiệp. Giáo trình kết cấu gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: những vấn đề chung của kế toán hành chính sự nghiệp; kế toán vốn bằng tiền và hàng tồn kho; kế toán tài sản cố định, xây dựng cơ bản và đầu tư tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, Năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kế tốn hành nghiệp tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình giảng dạy mục tiêu đào tạo trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xơ Giáo trình gồm chương thể kiến thức cập kế toán hành nghiệp điều kiện áp dụng Luật kế toán lĩnh vực kế toán nhà nước chế quản lý tài đơn vị hành nghiệp có biến đổi sâu sắc Giáo trình Hội đồng khoa học trường đánh giá cho phép xuất để làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập trường, đồng thời tài liệu tham khảo thiết thực cho nhà khoa học, nhà quản lý người quan tâm đến lĩnh vực Nhằm cập nhập, bổ sung kiến thức lý luận thực tiễn, mà đặc biệt cập nhật theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 sửa đổi bổ sung chế độ Kế tốn hình nghiệp theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC, chúng tơi tái lại giáo trình, đảm bảo nội dung giáo trình sát với thực tiễn Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn giáo trình này, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hoan nghênh ý kiến đóng góp, phê bình để lần tái sau, giáo trình hoàn thiện Ngày … tháng năm…… Biên soạn Chủ biên: ThS Trần Mai Hƣơng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Đối tƣợng, nhiệm vụ chức kế toán HCSN 1.1 Đơn vị HCSN 1.2 Đối tƣợng hạch toán đơn vị HCSN 1.3 Chức 1.4 Nhiệm vụ Tổ chức kế toán đơn vị HCSN 2.1 Nội dung công tác kế toán đơn vị HCSN 2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng 10 2.3 Lựa chọn hình thức kế tốn 20 2.5 Tổ chức kiểm tra 23 2.6 Tổ chức kiểm kê 24 Mục lục ngân sách nhà nƣớc 24 3.1 Khái niệm phân loại 24 3.2 Hƣớng dẫn sử dụng 25 CHƢƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ HÀNG TỒN KHO 28 Kế toán vốn tiền 28 1.1 Kế toán tiền mặt 28 1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 38 1.3 Kế toán tiền chuyển 50 Kế toán hàng tồn kho 51 2.1 Kế toán nguyên liệu, vật liệu 51 2.2 Kế tốn cơng cụ dụng cụ 60 2.3 Kế tốn chi phí SXKD, dịch vụ dở dang 64 2.4 Kế toán sản phẩm 66 2.5 Kế tốn hàng hóa 68 CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, XÂY DỰNG CƠ BẢN 70 VÀ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 70 Kế toán tài sản cố định 70 1.1 Kế toán tài sản cố định hữu hình 70 1.2 Kế tốn tài sản cố định vơ hình 89 1.3 Kế toán khấu hao hao mòn lũy kế tài sản cố định 93 Kế toán xây dựng dở dang 97 2.1 Nguyên tắc hạch toán 97 2.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 241- XDCB dở dang 98 2.3 Phƣơng pháp hạch toán 99 Kế tốn chi phí trả trƣớc 105 3.1 Nguyên tắc kế toán 105 3.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 242- Chi phí trả trƣớc 105 3.3 Phƣơng pháp hạch toán 105 Kế toán đầu tƣ tài 107 4.1 Kế tốn đầu tƣ tài chính, góp vốn, đầu tƣ tài khác 107 4.2 Kế tốn hình thức sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết 114 CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN 121 Các quan hệ toán đơn vị HCSN 121 Kế toán khoản nợ phải thu 122 2.1 Kế toán phải thu khách hàng 122 2.3 Kế toán phải thu nội 127 2.4 Kế toán tạm chi 129 2.5 Kế toán phải thu khác 132 2.6 Kế toán tạm ứng 137 Kế toán khoản nợ phải trả 139 3.1 Kế toán phải trả cho ngƣời bán 139 3.2 Kế toán khoản phải nộp theo lƣơng 141 3.3 Kế toán khoản phải nộp nhà nƣớc 143 3.4 Kế toán phải trả ngƣời lao động 150 3.5 Kế toán phải trả nội 154 3.6 Kế toán tạm thu 157 3.7 Kế toán phải trả khác 168 3.8 Kế toán nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cƣợc 172 3.9 Kế toán quỹ đặc thù 173 3.10 Kế toán khoản nhận trƣớc chƣa ghi thu 174 CHƢƠNG 5: KẾ TỐN NGUỒN KINH PHÍ 184 Nguồn vốn hình thành đơn vị HCSN 184 Nhiệm vụ kế toán nguồn kinh phí 184 Kế toán nguốn vốn kinh doanh 185 3.1 Nguyên tắc kế toán 185 3.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh 185 3.3 Phƣơng pháp hạch toán 185 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái 186 4.1 Nguyên tắc kế toán 186 4.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 187 4.3 Phƣơng pháp hạch toán 188 Kế toán thặng dƣ (thâm hụt) lũy kế 194 5.1 Nguyên tắc kế toán 194 5.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 421- Thặng dƣ (thâm hụt) lũy kế 194 5.3 Phƣơng pháp hạch toán 195 Kế toán quỹ 196 6.1 Nguyên tắc kế toán 196 6.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 431- Các quỹ 197 6.3 Phƣơng pháp hạch toán 198 Kế toán nguồn cải cách tiền lƣơng 201 7.1 Nguyên tắc kế toán 201 7.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 468- Nguồn cải cách tiền lƣơng 201 7.3 Phƣơng pháp hạch toán 201 CHƢƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU, CHI 202 VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 202 Kế toán khoản thu 202 1.1 Kế toán thu hoạt động NSNN cấp 202 1.2 Kế toán thu viện trợ, vay nợ nƣớc 207 1.3 Kế tốn thu phí đƣợc khấu trừ, để lại 210 1.4 Kế tốn doanh thu tài 213 1.5 Kế toán doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ 216 1.6 Kế toán thu nhập khác 220 Kế toán khoản chi 223 2.1 Kế tốn chi phí hoạt động 223 2.2 Kế tốn chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nƣớc 227 2.3 Kế tốn chi phí hoạt động thu phí 231 2.4 Kế tốn chi phí tài 233 2.5 Kế toán giá vốn hàng bán 237 2.6 Kế tốn chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ 238 2.7 Kế toán chi phí chƣa xác định đƣợc đối tƣợng chịu chi phí 240 2.8 Kế tốn chi phí khác 242 2.9 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 243 Kế toán xác định kết 245 3.1 Nguyên tắc hạch toán 245 3.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911- Xác định kết 245 CHƢƠNG 7: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 249 Mục đích, nội dung lập báo cáo tài 249 1.1 Khái niệm 249 1.2 Mục đích 249 1.3 Nội dung 249 Cách lập số báo cáo 249 2.1 Báo cáo tình hình tài 250 2.2 Báo cáo kết hoạt động 252 2.3 Báo cáo tài 253 2.4 Báo cáo tốn kinh phí hoạt động 259 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mã mơn học: MH 36 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học kế tốn Hành nghiệp môn học thuộc hệ thống kế tốn quốc gia, đƣợc bố trí học vào học kỳ năm thứ - Tính chất: Mơn học kế tốn Hành nghiệp mơn học chun ngành bắt buộc có chức thu thập, xử lý cung cấp thông tin hoạt động kinh tế tài phát sinh đơn vị hành nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm nhiệm vụ, chức kế tốn HCSN; + Trình bày đƣợc khái niệm nhiệm vụ, chức năng, phƣơng pháp hạch toán ghi sổ kế toán kế toán vốn tiền, hàng tồn kho; kế toán tài sản cố định, xây dựng đầu tƣ tài chính; kế tốn khoản tốn; kế tốn nguồn kinh phí khoản thu chi - Về kỹ năng: + Tổ chức đƣợc cơng tác kế tốn đơn vị HCSN + Lập đƣợc chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán ; + Sử dụng đƣợc chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp; + Lập đƣợc báo cáo tài theo quy định + Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán vào thực tiễn cơng tác kế tốn + Kiểm tra đánh giá đƣợc cơng tác kế tốn tài đơn vị HCSN - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tn thủ chế độ kế tốn hành sợ nghiệp Nhà nƣớc ban hành + Có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho ngƣời học sau tốt nghiệp có khả tìm kiếm việc làm đơn vị HCSN Nội dung môn học: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mã chƣơng: MH36.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệm vụ, chức kế tốn HCSN - Trình bày phương pháp tổ chức kế toán đơn vị HCSN - Phân biệt mục lục ngân sách - Sử dụng tài khoản kế tốn - Phân biệt hình thức ghi sổ kế toán - Sử dụng mục lục ngân sách Nhà nước - Tuân thủ quy định theo luật kế tốn Nội dung chính: Đối tƣợng, nhiệm vụ chức kế toán HCSN 1.1 Đơn vị HCSN Đơn vị HCSN đơn vị Nhà nƣớc định thành lập nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn định hay quản lý Nhà nƣớc hoạt động Đặc trƣng đơn vị HCSN đƣợc trang trải chi phí hoạt động thực nhiệm vụ trị đƣợc giao nguồn kinh phí từ ngân quỹ Nhà nƣớc từ quỹ công theo nguyên tắc khơng bồi hồn trực tiếp Các đơn vị HCSN gồm nhiều loại hình hoạt động nhiều lĩnh vực với chức nhiệm vụ khác Căn lĩnh vực hoạt động ngƣời ta chia đơn vị nghiệp thành đơn vị nghiệp y tế, đơn vị nghiệp giáo dục, đơn vị nghiệp văn hoá  Căn vào quan hệ với chủ sở hữu ngƣời ta chia đơn vị nghiệp thành đơn vị nghiệp công lập đơn vị nghiệp ngồi cơng lập - Các đơn vị công lập đơn vị đơn vị thuộc sở hữu Nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí thành lập, viên chức lãnh đạo đơn vị quan Nhà nƣớc bổ nhiệm bãi miễn - Các đơn vị nghiệp công lập đơn vị tổ chức cá nhân góp vốn thành lập nhƣ trƣờng dân lập, tƣ thục, bệnh viện  Căn vào khả tự trang trải chi phí hoạt động, có đơn vị nghiệp có thu đơn vị nghiệp khơng có thu Trong đơn vị nghiệp có thu ngƣời ta lại chia đơn vị đảm bảo 100% kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, đơn vị đảm bảo đƣợc phần kinh phí hoạt động đơn vị khơng có nguồn thu  Theo phân cấp quản lý ngân sách ngƣời ta chia đơn vị nghiệp thành: - Các đơn vị toán cấp I đơn vị trực tiếp nhận tốn kinh phí với quan quản lý ngân sách cấp trung ƣơng nhƣ bộ, UBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng - Các đơn vị dự toán cấp II đơn vị nhận toán kinh phí đƣợc ngân sách cấp với đơn vị dự toán cấp I trực tiếp quản lý 1.2 Đối tượng hạch toán đơn vị HCSN a Cơ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN: - Các quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi NSNN cấp - Văn phịng quốc hội - Văn phịng Chính phủ - Tịa án nhân dân cấp - Viện kiểm soát nhân dân cấp - Các đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân - Các đơn vị quản lý quỹ dự trữ Nhà nƣớc, quỹ dự trữ ngành, cấp, quỹ tài khác Nhà nƣớc - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, UBND cấp - Các tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí NSNN - Các tổ chức quản lý tài sản quốc gia - Ban quản lý dự án đầu tƣ có nguồn kinh phí NSNN - Các hội, liên hiệp hội, tổng hội, tổ chức khác đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí hoạt động b Đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí NSNN bao gồm: - Đơn vị nghiệp tự cân đối thu chi - Đơn vị nghiệp ngồi cơng lập - Tổ chức phi phủ 2- Định kỳ, tính phân bổ chi phí trả trƣớc vào chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang, Nợ TK 642- Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ Có TK 242- Chi phí trả trƣớc 3- Khi trả trƣớc tiền thuê TSCĐ theo phƣơng thức thuê hoạt động để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cần phải phân bổ cho nhiều kỳ kế tốn Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí thuê TSCĐ vào chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang, Nợ TK 642- Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ Có TK 242- Chi phí trả trƣớc 4- Đối với cơng cụ, dụng cụ sử dụng lần có giá trị lớn, sử dụng nhiều năm phải tính phân bổ dần vào chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc Có TK 111, 112 (mua sử dụng ngay) Có TK 153- Cơng cụ, dụng cụ (xuất kho sử dụng) - Tiến hành phân bổ lần đầu Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dở dang, Nợ TK 642- Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ Có TK 242- Chi phí trả trƣớc - Các kỳ sau tiếp tục phân bổ theo bút toán nhƣ phân bổ lần đầu 5- Trƣờng hợp TSCĐ không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ, giá trị lại TSCĐ lớn, khơng tính vào chi phí kỳ mà phải phân bổ dần Nợ TK 214- Khấu hao hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn lũy kế) Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc (giá trị cịn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình (ngun giá) 106 - Định kỳ phân bổ vào dần vào chi phí Nợ TK 154, 642, 611 Có TK 242- Chi phí trả trƣớc - Các kỳ sau tiếp tục phân bổ theo bút toán nhƣ phân bổ lần đầu Kế tốn đầu tƣ tài 4.1 Kế tốn đầu tư tài chính, góp vốn, đầu tư tài khác 4.1.1 Ngun tắc hạch tốn - Đầu tƣ tài đơn vị bao gồm đầu tƣ tài ngắn hạn đầu tƣ tài dài hạn: + Đầu tƣ tài ngắn hạn việc bỏ vốn mua loại chứng khốn có thời hạn thu hồi từ 12 tháng trở xuống (nhƣ tín phiếu Kho bạc, kỳ phiếu Ngân hàng, ) mua vào với mục đích bán chứng khốn có lời (cổ phiếu, trái phiếu) để tăng thu nhập loại đầu tƣ khác nhƣ góp vốn, góp tài sản vào đơn vị khác có thời hạn thu hồi từ 12 tháng trở xuống với mục đích tăng thu nhập + Đầu tƣ tài dài hạn việc mua chứng khốn có thời hạn thu hồi 12 tháng, góp vốn với đơn vị khác tiền, vật có thời hạn thu hồi 12 tháng hoạt động đầu tƣ khác mà thời gian thu hồi vốn vƣợt thời hạn 12 tháng - Các đơn vị đƣợc phép đầu tƣ tài theo quy định pháp luật hành - Chứng khoán đầu tƣ phải đƣợc ghi sổ kế toán theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc), bao gồm: Giá mua cộng (+) Các chi phí mua (nếu có), nhƣ chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, lệ phí phí Ngân hàng - Chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn bao gồm chứng khốn có thời gian đáo hạn dài hạn nhƣng đƣợc đơn vị mua vào với mục đích để bán thị trƣờng chứng khoán kiếm lời vào lúc thấy có lợi - Đối với khoản đầu tƣ góp vốn + Giá trị vốn góp vào đơn vị khác phản ánh tài khoản phải giá trị vốn góp đƣợc bên tham gia góp vốn thống đánh giá đƣợc chấp thuận biên góp vốn + Trƣờng hợp góp vốn tài sản cố định, vật tƣ, hàng hóa theo quy định chế độ tài chính, đƣợc đánh giá cao thấp giá trị ghi sổ kế tốn thời điểm góp vốn, khoản chênh lệch đƣợc phản ánh 107 vào bên Nợ TK 8118 "Chi phí khác” (số chênh lệch giá đánh giá lại nhỏ giá trị ghi sổ TSCĐ, vật tƣ, hàng hóa đƣa góp vốn) ghi Có TK 7118 “Thu nhập khác” (số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị ghi sổ TSCĐ, vật tƣ, hàng hóa đƣa góp vốn) + Khi thu hồi vốn góp, vào giá trị vật tƣ, tài sản (giá trị đƣợc thỏa thuận bên tham gia) tiền bên nhận vốn góp bàn giao để ghi giảm số vốn góp Nếu bị thiệt hại khơng thu hồi đủ vốn góp khoản thiệt hại đƣợc coi nhƣ khoản lỗ kỳ ghi vào bên Nợ TK 615Chi phí tài + Lợi nhuận đƣợc chia từ đầu tƣ góp vốn doanh thu kỳ đƣợc phản ánh vào bên Có TK 515- Doanh thu tài chính, số thu đƣợc toán theo kỳ kế toán dùng để bổ sung vốn góp bên tham gia góp vốn chấp thuận Các khoản chi phí hoạt động góp vốn phát sinh đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 615 - Chi phí tài - Kế tốn phải mở sổ chi tiết để theo dõi khoản đầu tƣ tài đơn vị theo giá mua thực tế loại chứng khoán, theo hình thức đầu tƣ số vốn góp theo đối tác, lần góp khoản thu hồi theo dõi chi tiết ngắn hạn, dài hạn cho khoản đầu tƣ 4.1.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 121- Đầu tư tài Bên Nợ: - Trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ mua vào; - Số vốn góp vào đơn vị khác (bao gồm góp lần đầu góp bổ sung); - Trị giá thực tế khoản đầu tƣ tài khác Bên Có: - Giá trị chứng khoán đầu tƣ bán ra, đáo hạn đƣợc tốn theo giá trị ghi sổ; - Số vốn góp thu hồi; - Số thiệt hại không thu hồi đƣợc vốn góp tính vào chi phí tài chính; - Giá trị khoản đầu tƣ tài khác thu hồi theo giá trị ghi sổ Số dƣ bên Nợ: - Trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ đơn vị nắm giữ; - Số vốn góp cịn cuối kỳ; - Giá trị khoản đầu tƣ khác có 108 4.1.3 Phương pháp hạch toán 1- Đầu tƣ chứng khoán a) Khi mua chứng khoán đầu tƣ, vào giá mua chứng khoán chi phí phát sinh thơng tin, mơi giới, giao dịch q trình mua chứng khốn, kế tốn ghi sổ theo giá thực tế, gồm: Chi phí thực tế mua (giá mua cộng (+) Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua chứng khoán) Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 111, 112, b) Trƣờng hợp đơn vị mua trái phiếu nhận lãi trƣớc: - Khi mua trái phiếu vào chứng từ mua (gồm giá gốc mua chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua trái phiếu) Nợ TK 121- Đầu tƣ tài (giá mua cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua trái phiếu) Có TK 338- Phải trả khác (3383) (số lãi nhận trƣớc) Có TK 111, 112, (số tiền thực trả) - Định kỳ, tính phân bổ số lãi nhận trƣớc theo số lãi phải thu kỳ Nợ TK 338- Phải trả khác (3383) Có TK 515- Doanh thu tài - Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn đƣợc toán Nợ TK 111, 112, Có TK 121- Đầu tƣ tài c) Trƣờng hợp mua trái phiếu nhận lãi định kỳ: - Khi mua trái phiếu Nợ TK 121- Đầu tƣ tài (giá mua cộng (+) Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua trái phiếu) Có TK 111, 112, - Định kỳ tính lãi phải thu kỳ Nợ TK 111, 112, (nếu nhận đƣợc tiền), Nợ TK 138- Phải thu khác (1381) (nếu chƣa thu tiền) Có TK 515- Doanh thu tài - Khi tốn trái phiếu đến hạn 109 Nợ TK 111, 112, Có TK 121- Đầu tƣ tài (số tiền gốc) Có TK 515- Doanh thu tài (số lãi kỳ đáo hạn) d) Trƣờng hợp mua trái phiếu nhận lãi lần vào ngày đáo hạn: - Khi mua trái phiếu Nợ TK 121- Đầu tƣ tài (giá mua cộng (+) Các chi chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua trái phiếu) Có TK 111, 112, - Định kỳ, tính số lãi phải thu kỳ từ đầu tƣ trái phiếu Nợ TK 138- Phải thu khác (1381) Có TK 515- Doanh thu tài - Khi toán trái phiếu đến kỳ đáo hạn Nợ TK 111, 112, Có TK 121- Đầu tƣ tài (số tiền gốc) Có TK 515 - Doanh thu tài (số tiền lãi kỳ đáo hạn) Có TK 138- Phải thu khác (1381) (tiền lãi ghi vào thu nhập kỳ trƣớc nhận tiền vào kỳ này) đ) Khi bán chứng khoán: - Trƣờng hợp bán chứng khốn có lãi Nợ TK 111, 112, Có TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 515- Doanh thu tài (chênh lệch giá bán lớn giá trị ghi sổ) - Trƣờng hợp bán chứng khoán bị lỗ Nợ TK 111, 112, Nợ TK 615- Chi phí tài (chênh lệch giá bán nhỏ giá ghi sổ) Có TK 121- Đầu tƣ tài 2- Hạch tốn góp vốn a) Khi dùng tiền để góp vốn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, vào thực tế góp vốn Nợ TK 121- Đầu tƣ tài 110 Có TK 111, 112 b) Khi góp vốn tài sản cố định: - Trƣờng hợp giá đánh giá lại nhỏ giá trị lại TSCĐ Nợ TK 121- Đầu tƣ tài (theo giá đánh giá lại TSCĐ hai bên thống đánh giá) Nợ TK 811- Chi phí khác (8118) (số chênh lệch giá đánh giá lại nhỏ giá trị lại TSCĐ) Nợ TK 214- Khấu hao hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn lũy kế) Có TK 211, 213 (nguyên giá) - Trƣờng hợp giá đánh giá lại lớn giá trị lại TSCĐ Nợ TK 121- Đầu tƣ tài (theo giá trị đánh giá lại TSCĐ bên thống đánh giá) Nợ TK 214- Khấu hao hao mòn lũy kể TSCĐ (giá trị hao mòn lũy kế) Có TK 211, 213 (nguyên giá) Có TK 711 - Thu nhập khác (7118) (số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị lại TSCĐ) c) Kế toán cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia: - Khi nhận đƣợc thông báo cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia tiền từ đơn vị liên doanh, liên kết cho giai đoạn sau ngày đầu tƣ Nợ TK 138 - Phải thu khác Có TK 515 - Doanh thu tài - Khi nhận đƣợc cổ tức, lợi nhuận giai đoạn trƣớc đầu tƣ ghi: Nợ TK 112, 138 Có TK 121- Đầu tƣ tài d) Trƣờng hợp dùng thu nhập đƣợc chia từ hoạt động đầu tƣ góp vốn để bổ sung vốn góp Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 515- Doanh thu tài đ) Khi kết thúc hợp đồng góp vốn, đơn vị nhận lại vốn góp - Trƣờng hợp có lãi Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211, 213, 111 Có TK 121 - Đầu tƣ tài Có TK 515- Doanh thu tài (số chênh lệch giá trị vốn góp đƣợc thu hồi lớn giá trị vốn góp ban đầu) - Trƣờng hợp bị lỗ Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211, 213, Nợ TK 615- Chi phí tài (số chênh lệch giá trị vốn góp đƣợc thu hồi nhỏ giá trị vốn góp ban đầu) Có TK 121- Đầu tƣ tài e) Trƣờng hợp đơn vị lý, nhƣợng lại vốn góp cho bên khác: - Trƣờng hợp có lãi Nợ TK 111, 112, Có TK 515- Doanh thu tài (số chênh lệch giá gốc khoản vốn góp nhỏ giá nhƣợng lại) Có TK 121- Đầu tƣ tài - Trƣờng hợp bị lỗ Nợ TK 111, 112, Nợ TK 615- Chi phí tài (số chênh lệch giá gốc khoản vốn góp lớn giá nhƣợng lại) Có TK 121 - Đầu tƣ tài - Chi phí lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ Nợ TK 615- Chi phí tài Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112 3- Đầu tƣ tài khác a) Gửi tiền có kỳ hạn: - Khi chuyển tiền để gửi tiền có kỳ hạn vào ngân hàng, tổ chức tín dụng Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 111, 112, - Định kỳ nhận lãi tiền gửi Nợ TK 111, 112, Có TK 515- Doanh thu tài 112 - Trƣờng hợp gửi tiền có kỳ hạn nhận lãi trƣớc: + Khi xuất quỹ để gửi tiền có kỳ hạn Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 111, 112, (số tiền thực gửi) Có TK 338- Phải trả khác (3383) (số lãi nhận trƣớc) + Định kỳ, kết chuyển số lãi phải thu kỳ tính vào thu nhập kỳ kế tốn Nợ TK 338- Phải trả khác (3383) Có TK 515- Doanh thu tài - Khi khoản tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thu hồi Nợ TK 111, 112, Có TK 121- Đầu tƣ tài - Trƣờng hợp gửi tiền có kỳ hạn nhận lãi sau: + Khi chuyển tiền để gửi tiền có kỳ hạn vào ngân hàng, tổ chức tín dụng Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 111, 112, + Định kỳ xác định số lãi phải thu kỳ báo cáo Nợ TK 138- Phải thu khác (1381) Có TK 515- Doanh thu tài + Khi thu hồi khoản tiền gửi có kỳ hạn đến ngày đáo hạn Nợ TK 111, 112, Có TK 121-Đầu tƣ tài Có TK 138- Phải thu khác (1381) (tiền lãi ghi vào thu nhập kỳ trƣớc nhận tiền vào kỳ này) Có TK 515- Doanh thu tài (tiền lãi kỳ đáo hạn) b) Đầu tƣ tài khác: - Khi chi tiền để đầu tƣ khác Nợ TK 121- Đầu tƣ tài Có TK 111, 112 - Định kỳ ghi vào thu nhập theo số lãi phải thu thực thu kỳ Nợ TK 111, 112, 138 113 Có TK 515- Doanh thu tài - Khi thu hồi khoản đầu tƣ tài khác Nợ TK 111, 112 (toàn số tiền thu đƣợc) Nợ TK 615- Chi phí tài (nếu lỗ) Có TK 121- Đầu tƣ tài (giá gốc) Có TK 515- Doanh thu tài (nếu lãi) 4.2 Kế tốn hình thức sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết 4.2.1 Nguyên tắc kế tốn - Hình thức liên doanh, liên kết hình thành pháp nhân mới: Các bên tham gia liên doanh, liên kết góp tài sản góp vốn để mua tài sản giao cho pháp nhân quản lý, sử dụng tài sản theo quy định để đem lại lợi ích cho bên tham gia - Hình thức liên doanh, liên kết khơng hình thành pháp nhân mới, gồm: + Các bên tham gia liên doanh, liên kết tự quản lý, sử dụng tài sản chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài chính, chi phí phát sinh q trình hoạt động đƣợc chia doanh thu từ hoạt động liên doanh, liên kết; + Các bên tham gia liên doanh, liên kết góp tài sản góp vốn để mua tài sản cho mục đích liên doanh, liên kết; tài sản đƣợc bên tham gia liên doanh, liên kết quản lý, sử dụng để mang lại lợi ích chia sẻ rủi ro cho bên tham gia - Một số nguyên tắc khoản đầu tƣ theo hình thức liên doanh, liên kết hình thành pháp nhân mới: a) Đơn vị đem tài sản góp vốn hạch tốn khoản đầu tƣ vào đơn vị khác Đơn vị nhận vốn góp hạch toán tăng giá trị tiền, tài sản nhận vốn góp bên tham gia liên doanh, liên kết ghi tăng nguồn vốn kinh doanh b) Giá trị khoản đầu tƣ vào đơn vị liên doanh, liên kết giá trị tiền giá trị vốn góp tài sản đƣợc bên tham gia liên doanh, liên kết thống đánh giá c) Giá trị tài sản đem góp vốn đƣợc ghi nhận theo giá xuất kho hàng tồn kho giá trị lại TSCĐ đem góp vốn d) Phần chênh lệch giá trị vốn góp đƣợc đánh giá giá trị ghi sổ tài sản đem góp vốn đƣợc hạch toán vào thu nhập khác chi phí khác kỳ đơn vị 114 - Một số nguyên tắc khoản đầu tƣ theo hình thức liên doanh, liên kết khơng hình thành pháp nhân mới: a) Các bên tham gia liên doanh, liên kết có nghĩa vụ đƣợc hƣởng quyền lợi theo thỏa thuận hợp đồng b) Khi thực hợp đồng liên doanh, liên kết mà bên góp tài sản góp vốn để mua tài sản sử dụng cho mục đích liên doanh, liên kết bên phải thống cử bên ghi sổ kế toán để hạch toán khoản doanh thu, chi phí phát sinh chung hoạt động liên doanh, liên kết trƣớc phân bổ cho bên tham gia liên doanh, liên kết Đơn vị ghi nhận khoản liên doanh, liên kết nhận tiền, tài sản bên khác đóng góp cho hoạt động liên doanh, liên kết, bên nhận phải kế toán nợ phải trả khác, không đƣợc ghi nhận vào nguồn vốn kinh doanh Đối với bên tham gia liên doanh, liên kết, khoản tiền, tài sản đem góp vốn đƣợc hạch toán khoản nợ phải thu khác c) Các bên tham gia liên doanh, liên kết phải mở sổ kế toán để ghi chép phản ánh Báo cáo tài nội dung sau đây: - Tài sản góp vốn liên doanh, liên kết; - Các khoản nợ phải trả phải gánh chịu; - Doanh thu đƣợc chia từ việc bán hàng cung cấp dịch vụ từ hợp đồng BCC; - Chi phí nghĩa vụ phải gánh chịu d) Khi bên nhận vốn góp có phát sinh chi phí chung phải mở sổ kế tốn để ghi chép, tập hợp tồn chi phí chung Định kỳ vào thỏa thuận hợp đồng liên doanh, liên kết việc phân bổ chi phí chung, kế tốn lập Bảng phân bổ chi phí chung, đƣợc bên tham gia liên doanh, liên kết xác nhận, giao cho bên giữ (bản chính) Bảng phân bổ chi phí chung kèm theo chứng từ gốc hợp pháp để bên tham gia liên doanh, liên kết kế tốn chi phí chung đƣợc phân bổ từ hợp đồng đ) Các bên tham gia liên doanh, liên kết góp tài sản góp vốn để mua tài sản cho mục đích liên doanh, liên kết; tài sản đƣợc bên tham gia liên doanh, liên kết quản lý, sử dụng theo hợp đồng liên doanh, liên kết để mang lại lợi ích chia sẻ rủi ro cho bên tham gia: + Trƣờng hợp TSCĐ bên bên tự quản lý bên tham gia liên doanh, liên kết tự hạch tốn TSCĐ tính khấu hao TSCĐ tƣơng ứng với phần tỷ lệ vốn góp cho hoạt động liên doanh, liên kết, bên đƣợc giao làm kế toán hoạt động liên doanh, liên kết ghi nhận doanh thu, chi phí phát sinh chung; 115 + Trƣờng hợp giao quyền sở hữu TSCĐ cho bên (bên làm kế toán hoạt động liên doanh, liên kết) chia quyền lợi theo thỏa thuận liên doanh liên kết Bên đƣợc giao quyền sở hữu TSCĐ ghi tăng TSCĐ đơn vị mình; + Trƣờng hợp nhận vốn góp tài sản nhƣng bên tham gia liên doanh, liên kết không chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ cho bên nhận vốn góp, bên nhận vốn góp theo dõi chi tiết hệ thống kế toán quản trị thuyết minh nhƣ tài sản nhận giữ hộ e) Tổng doanh thu tiền bán sản phẩm, dịch vụ đƣợc hạch toán vào khoản phải trả khác Phần doanh thu mà bên tham gia liên doanh, liên kết đƣợc hƣởng ghi nhận vào doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ đơn vị 4.2.2 Phương pháp hạch toán 1- Trƣờng hợp bên tham gia liên doanh, liên kết hình thành pháp nhân hạch toán nhƣ hƣớng dẫn TK 121- Đầu tƣ tài (đơn vị tự mở chi tiết TK 121 để theo dõi phần vốn góp liên doanh hình thành pháp nhân mới) 2- Trƣờng hợp bên tham gia liên doanh, liên kết tự quản lý, sử dụng tài sản chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài chính, chi phí phát sinh trình hoạt động đƣợc chia doanh thu từ hoạt động liên doanh, liên kết: * Bên giao làm kế toán cho hoạt động liên doanh, liên kết: a) Khi thu đƣợc tiền từ hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 111, 112 Có TK 338- Phải trả khác b) Khi phát sinh chi phí hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 138- Phải thu khác Có TK 111, 112 c) Căn Bảng phân bổ chi phí chung kèm theo chứng từ gốc hợp pháp, phản ánh phần chi phí hoạt động liên doanh, liên kết mà đơn vị phải gánh chịu Nợ TK 154, 642 Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 138- Phải thu khác d) Căn Bảng phân bổ doanh thu chung kèm theo chứng từ gốc hợp pháp phản ánh phần doanh thu mà đơn vị đƣợc hƣởng từ hoạt động liên doanh, liên kết 116 Nợ TK 338-Phải trả khác Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nƣớc (nếu có) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ đ) Sau đối chiếu chi phí phát sinh chung bên phải gánh chịu doanh thu đƣợc chia cho bên tham gia liên doanh, liên kết, kế toán bù trừ khoản phải thu khác phải trả khác Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 138- Phải thu khác e) Phản ánh số doanh thu lại (sau bù trừ số phải thu, phải trả) chuyển trả cho đơn vị tham gia liên doanh, liên kết Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 111, 112 * Bên tham gia liên doanh, liên kết (khơng làm kế tốn hoạt động liên doanh, liên kết): a) Căn bảng phân bổ doanh thu hoạt động liên doanh, liên kết bên kế toán hoạt động liên doanh, liên kết chuyển sang Nợ TK 138- Phải thu khác Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nƣớc (nếu có) Có TK 531 - Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ b) Căn bảng phân bổ chi phí hoạt động liên doanh, liên kết bên kế toán hoạt động liên doanh, liên kết chuyển sang Nợ TK 154, 642 Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 338- Phải trả khác c) Sau đối chiếu chi phí phát sinh chung bên phải gánh chịu doanh thu đƣợc chia cho bên tham gia liên doanh, liên kết, kế toán bù trừ khoản phải thu khác phải trả khác Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 138- Phải thu khác d) Khi nhận đƣợc doanh thu từ hoạt động liên doanh, liên kết (sau bù trừ số phải thu, phải trả) Nợ TK 111, 112 117 Có TK 138- Phải thu khác 3- Các bên tham gia liên doanh, liên kết góp tài sản góp vốn để mua tài sản cho mục đích liên doanh, liên kết; tài sản đƣợc bên tham gia liên doanh, liên kết quản lý, sử dụng để mang lại lợi ích chia sẻ rủi ro cho bên tham gia * Bên kế toán cho hợp đồng liên doanh, liên kết (bên nhận vốn góp): - Trƣờng hợp bên tham gia liên doanh, liên kết chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ cho bên nhận vốn góp: + Nhận vốn góp tài sản Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình Có TK 338-Phải trả khác + Nhận vốn góp tiền để mua TSCĐ cho hoạt động liên doanh, liên kết, nhận vốn góp tiền Nợ TK 111, 112 Có TK 338- Phải trả khác Khi mua TSCĐ Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 111, 112 - Trƣờng hợp bên tham gia liên doanh, liên kết không chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ cho bên nhận vốn góp Nợ TK 002- Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công - Tập hợp chi phí hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 154, 642 Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112 - Phân bổ chi phí cho bên tham gia liên doanh, liên kết Nợ TK 138- Phải thu khác (chi tiết bên tham gia liên doanh, liên kết) Có TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (trƣờng hợp phân bổ chi phí thuế GTGT đầu vào) Có TK 154, 642 - Phản ánh tổng số tiền thu (bao gồm thuế GTGT phải nộp) hoạt động liên doanh, liên kết 118 Nợ TK 111, 112 Có TK 338- Phải trả khác - Phản ánh doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nƣớc (số thuế GTGT phải nộp tƣơng ứng với doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Sau đối chiếu chi phí phát sinh chung bên phải gánh chịu doanh thu đƣợc chia cho bên tham gia liên doanh, liên kết, kế toán bù trừ khoản phải thu khác phải trả khác Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 138- Phải thu khác - Khi chuyển tiền (sau bù trừ số phải thu, phải trả) mà bên tham gia liên doanh, liên kết khác cịn đƣợc nhận Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 111, 112 - Kết thúc hợp đồng liên doanh, liên kết: + Trƣờng hợp trả lại tiền gốc góp cho hoạt động liên doanh Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 111, 112 + Trƣờng hợp trả lại TSCĐ góp cho hoạt động liên doanh Nợ TK 338- Phải trả khác (giá trị lại) Nợ TK 214- Khấu hao hao mòn lũy kế (số khấu hao) Có TK 211- Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) * Bên tham gia liên doanh, liên kết (khơng làm kế tốn hoạt động liên doanh, liên kết): - Phản ánh phần chi phí phải chịu hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 154, 642 Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 338-Phải trả khác - Phản ánh doanh thu đƣợc phân bổ từ hoạt động liên doanh, liên kết 119 Nợ TK 138- Phải thu khác Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nƣớc Có TK 531 - Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Sau đối chiếu chi phí phát sinh chung bên phải gánh chịu doanh thu đƣợc chia cho bên tham gia liên doanh, liên kết, kế toán bù trừ khoản phải thu khác phải trả khác Nợ TK 338- Phải trả khác Có TK 138- Phải thu khác - Khi nhận đƣợc tiền (sau bù trừ số phải thu, phải trả) Nợ TK 111, 112 Có TK 138- Phải thu khác - Khi kết thúc hợp đồng liên doanh, liên kết: + Trƣờng hợp nhận lại vốn góp (gốc) tiền Nợ TK 111, 112 Có TK 138-Phải thu khác + Trƣờng hợp nhận lại vốn góp TSCĐ, bên phải thực đánh giá lại giá trị lại TSCĐ đem góp vốn để ghi nhận theo giá đánh giá lại Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình Có TK 138- Phải thu khác 120 ... đơn vị 13 15 4 Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang Đơn vị nghiệp 14 15 5 Sản phẩm Đơn vị nghiệp 15 15 6 Hàng hóa Đơn vị nghiệp LOẠI 16 Tài sản cố định hữu hình 211 211 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 211 11 Nhà... 50 51 811 Mọi đơn vị Chi phí khác 811 1 Chi phí lý, nhƣợng bán tài sản 811 8 Chi phí khác 8 21 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Đơn vị nghiệp LOẠI 52 Mọi đơn vị Xác định kết 911 911 1 Xác định kết... hoạt động hành chính, nghiệp 911 2 Xác định kết hoạt động SXKD, dịch vụ 911 3 Xác định kết hoạt động tài 911 8 Xác định kết hoạt động khác 911 81 Kết hoạt động lý, nhượng bán tài sản 911 88 Kết hoạt

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:25

Xem thêm: