Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

96 4 0
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 gồm các nội dung chính sau: Kế toán các khoản nợ phải trả; Kế toán nguồn vốn và các khoản thu; Kế toán các khoản chi và xác định kết quả hoạt động; Báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

CHƢƠNG IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ Sau hồn thành chƣơng này, bạn nắm đƣợc : - Nội dung nguyên tắc hạch toán khoản phải thu phải trả - Nội dung khoản phải thu đơn vị HCSN - Nội dung khoản phải trả đơn vị HCSN - Nội dung kết cấu tài khoản sử dụng - Nội dung hạch toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Thực hành nghiệp vụ kinh tế I KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGƢỜI BÁN Nội dung nguyên tắc hạch toán - Tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải trả tình hình tốn khoản nợ phải trả đơn vị với người bán nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, người cung cấp, dịch vụ, người nhận thầu, không phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ trả tiền - Mọi khoản nợ phải trả cho người bán đơn vị phải theo dõi chi tiết theo đối tượng phải trả, nội dung phải trả lần toán Số nợ phải trả đơn vị tài khoản tổng hợp phải tổng số nợ chi tiết phải trả cho người bán - Khi hạch toán chi tiết khoản phải trả cho người bán, kế toán phải hạch toán rành mạch, rõ ràng khoản chiết khấu toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán người bán, người cung cấp dịch vụ chưa phản ánh hóa đơn mua hàng - Các khoản vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhận, nhập kho đến cuối kỳ chưa có hóa đơn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ phải điều chỉnh giá thực tế nhận hóa đơn thơng báo giá thức người bán - Phải theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả cho người bán để toán kịp thời, hạn cho người bán Tài khoản sử dụng Tài khoản 331 “ Phải trả cho ngƣời bán” Phƣơng pháp hạch toán kế toán - NV1 : Đơn vị mua NVL, CCDC, hàng hóa, tài sản cố định, nhận dịch vụ người bán, người cung cấp; nhận khối lượng XDCB hoàn thành bên B chưa toán, chứng từ có liên quan: 93 Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241, Có TK 331- Phải trả cho người bán - NV2 : Đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ chưa toán, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 213 Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 331- Phải trả cho người bán - NV3 : Khi nhập nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế: Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 213 Có TK 331- Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) (nếu có) ĐT: Phản ánh thuế GTGT hàng nhập phải nộp NSNN khấu trừ: Nợ TK 133- (số thuế GTGT đầu vào khấu trừ) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33312) - NV4 : Khi nhập nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 241, Có TK 331 - Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 3337- Thuế khác (chi tiết thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) (nếu có) Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập phải nộp NSNN - NV5 : Thanh toán khoản phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, vào chứng từ trả tiền: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có TK 111, 112, 366, 511 Đồng thời: Có TK 008, 012,014, 018 - NV6 : Cuối niên độ kế toán sau xác nhận nợ lý hợp đồng, đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả tiến hành lập Bảng kê tốn bù trừ nợ phải trả với nợ phải thu đối tượng: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 131- Phải thu khách hàng VD1 : Tại đơn vị HCSN có hoạt động SXKD có tài liệu kế toán sau : (ĐVT : đồng) Nhập 1.000kg nguyên vật liệu dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với giá nhập (CIF) 200.000đ/kg chưa toán, 94 thuế suất thuế nhập 5%, thuế suất thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả tiền mặt 1.100.000 gồm 10% thuế GTGT Nhận bàn giao khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành dùng cho hoạt động nghiệp với tổng chi phí 15.000.000, thuế suất thuế GTGT 10% chưa tốn Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính hết vào chi hoạt động kỳ Nhập kho 1.000 hàng hố dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp với giá mua 300.000đ/SP, thuế suất thuế GTGT 10% chưa toán Nhận hoá đơn tiền điện, điện thoại kỳ dùng cho hoạt động nghiệp 2.000.000, hoạt động dự án 1.000.000, hoạt động SXKD 2.500.000 chưa toán Rút dự toán chi hoạt động thường xuyên toán cho người nhận thầu sửa chữa Rút tiền gửi ngân hàng chuyển trả cho người bán nguyên vật liệu hàng hoá NV1, NV3 Cuối kỳ, lập biên toán bù trừ nợ phải thu nợ phải trả khách hàng A với số tiền 10.000.000 Yêu cầu : Định khoản nghiệp vụ kinh tế II KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƢƠNG Nội dung nguyên tắc hạch toán - Tài khoản dùng để phản ánh tình hình trích, nộp toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn đơn vị hành chính, nghiệp với quan Bảo hiểm xã hội quan Cơng đồn - Việc trích, nộp toán khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn đơn vị phải tn thủ quy định nhà nước - Đơn vị phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi toán riêng khoản phải nộp theo lương Tài khoản sử dụng TK 332 “Các khoản phải nộp theo lƣơng” có tài khoản cấp - TK 3321 “Bảo hiểm xã hội” - TK 3322 “Bảo hiểm y tế” - TK 3323 “ Kinh phí cơng đồn” - TK 3324 “Bảo hiểm thất nghiệp” Phƣơng pháp hạch toán - NV1 : Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn phải nộp tính vào chi đơn vị theo quy định: 95 Nợ TK 154, 611, 642 Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương - NV2 : Phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp người lao động phải nộp trừ vào tiền lương phải trả hàng tháng: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 332-Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324) - NV3 : Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải nộp: + Trường hợp chưa xử lý tiền phạt nộp chậm: Nợ TK 138- Phải thu khác (1388) Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324) Khi xử lý phạt nộp chậm: Nợ TK 154, 611, 642 (nếu phép ghi vào chi) Có TK 138- Phải thu khác (1388) Khi nộp phạt: Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324) Có TK 111, 112 + Trường hợp xử lý bị phạt: Nợ TK 154, 611, 642 (nếu phép ghi vào chi) Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324) - NV4 : Khi đơn vị nhận tiền quan BHXH chuyển để chi trả cho người lao động đơn vị hưởng chế độ bảo hiểm: Nợ TK 111, 112 Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321) - NV5 : Phản ánh khoản phải trả cho người lao động đơn vị hưởng chế độ bảo hiểm: Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321) Có TK 334- Phải trả người lao động - NV6 : Khi đơn vị chuyển tiền nộp kinh phí cơng đồn, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mua thẻ bảo hiểm y tế: Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương Có TK 111, 112, 511 Đồng thời: Có TK 008, 018 - NV7 : Kinh phí cơng đồn: + Khi chi tiêu kinh phí cơng đồn: Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3323) Có TK 111, 112 96 + Kinh phí cơng đoàn chi vượt cấp bù: Nợ TK 111, 112 Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3323) VD : Tại đơn vị HCSN có tài liệu kế toán sau : (ĐVT : đồng) Tổng hợp bảng toán tiền lương tháng sau : - Tính vào chi hoạt động thường xuyên 10.000.000 - Tính vào chi phí, lệ phí để lại 5.000.000 - Tính vào chi theo đơn đặt hàng nhà nước : 3.000.000 - Tính vào chi sản xuất kinh doanh 5.000.000 Trích BHXH, BH T, BHTN KPCĐ theo tỷ lệ qui định, kể phần trừ vào thu nhập người lao động BHXH phải trả thay lương cho CB.CNV (ốm đau, thai sản) 2.000.000 Rút dự tốn chi hoạt động, phí, lệ phí để lại, đơn đặt hàng nhà nước chuyển nộp BHXH, BH T, BHTN KPCĐ cho quan quản lý Dùng tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BH T, BHTN KPCĐ hoạt động SXKD Đơn vị quan BHXH cấp khoản BHXH chi trả hộ tiền gửi kho bạc Nhận KPCĐ quan cơng đồn cấp cấp tiền mặt tổ chức Đại hội 1.500.000 Yêu cầu : Định khoản nghiệp vụ kinh tế III KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƢỜI LAO ĐỘNG Nội dung nguyên tắc hạch toán - Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn đơn vị hành chính, nghiệp với cán cơng chức, viên chức người lao động khác (sau gọi tắt người lao động) đơn vị tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp khoản phải trả khác (sau gọi tắt thu nhập) - Các khoản thu nhập phải trả cho người lao động phản ánh tài khoản người có danh sách lao động thường xuyên đơn vị cán công chức, viên chức người lao động khác đơn vị - Các khoản đơn vị toán cho người lao động gồm: Tiền lương, tiền công, tiền thu nhập tăng thêm khoản phải trả khác tiền ăn trưa, phụ cấp, tiền thưởng, đồng phục, tiền làm thêm , sau trừ khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn khoản tạm ứng chưa sử dụng hết, thuế thu nhập cá nhân phải khấu trừ khoản khác phải khấu trừ vào tiền lương phải trả (nếu có) 97 Trường hợp tháng có cán tạm ứng trước lương kế tốn tính tốn số tạm ứng trừ vào số lương thực nhận; trường hợp số tạm ứng lớn số lương thực nhận trừ vào tiền lương phải trả tháng sau - Hàng tháng đơn vị phải thông báo công khai khoản toán cho người lao động đơn vị (hình thức cơng khai đơn vị tự định) Tài khoản sử dụng TK 334 “Phải trả người lao động” có tài khoản cấp - TK 3341- Phải trả công chức, viên chức - TK 3348- Phải trả người lao động khác Phƣơng pháp hạch toán - NV1 : Phản ánh tiền lương, tiền công khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Nợ TK 241 (2412), 611, 614 Có TK 334- Phải trả người lao động - NV2 : Phản ánh tiền lương, tiền công phận quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ Nợ TK 642- Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ Có TK 334- Phải trả người lao động - NV3 : Phản ánh chi phí nhân cơng (tiền lương, tiền cơng người lao động) tham gia trực tiếp vào hoạt động SXKD, dịch vụ: Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang Có TK 334- Phải trả người lao động - NV4 : Khi phát sinh khoản chi cho người lao động liên quan đến nhiều hoạt động mà chưa xác định đối tượng chịu chi phí trực tiếp: a) Phản ánh khoản phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 652- Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí Có TK 334- Phải trả người lao động b) Cuối kỳ kế toán, Bảng phân bổ chi phí để tính tốn kết chuyển phân bổ chi phí vào TK chi phí có liên quan theo tiêu thức phù hợp: Nợ TK 241, 611, 614, 642 Có TK 652- Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí - NV5 : Trong kỳ, có định sử dụng quỹ bổ sung thu nhập để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động: a) Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập đủ số dư để chi trả,: Nợ TK 431-Các quỹ (4313) Có TK 334- Phải trả người lao động 98 b) Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập khơng cịn đủ số dư để chi trả, đơn vị tạm tính kết hoạt động để chi trả (nếu phép): Nợ TK 137- Tạm chi (1371) Có TK 334- Phải trả người lao động - Khi rút dự toán tài khoản tiền gửi để trả thu nhập tăng thêm: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 511- Thu hoạt động NSNN cấp Đồng thời: Có TK 008- Dự toán chi hoạt động - Trường hợp chuyển tiền gửi KBNN sang tài khoản TGNH để trả: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi tiết tiền gửi NH) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi tiết tiền gửi KB) Nếu tiền gửi thuộc nguồn thu hoạt động để lại, đồng thời: Có TK 018- Nếu dùng nguồn thu hoạt động khác để lại - Khi trả bổ sung thu nhập: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 111, 112 - Cuối kỳ, đơn vị xác định chênh lệch thu, chi hoạt động bổ sung quỹ theo quy định hành, quỹ bổ sung thu nhập: Nợ TK 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế Có TK 431-Các quỹ (4313) Đồng thời, kết chuyển số tạm chi thu nhập tăng thêm (nếu có) kỳ theo định: Nợ TK 431- Các quỹ (4313) Có TK 137- Tạm chi (1371) - NV6 : Khi có định sử dụng quỹ khen thưởng để thưởng cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác: Nợ TK 431-Các quỹ (4311) Có TK 334- Phải trả người lao động - NV7 : Kế toán trả lương tiền mặt: + Tiền lương khoản phải trả người lao động khác: Nợ TK 154, 611, 642 Có TK 334- Phải trả người lao động + Khi rút dự toán chi hoạt động rút tiền gửi Kho bạc quỹ tiền mặt: Nợ TK 111- Tiền mặt Có TK 112, 511 Đồng thời: Có TK 008, 018 + Khi trả lương cho cán công nhân viên người lao động: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 111- Tiền mặt 99 - NV8 : Kế toán trả lương qua tài khoản cá nhân: + Tiền lương khoản phải trả khác cho người lao động: Nợ TK 154, 611, 642 Có TK 334- Phải trả người lao động + Khi rút dự toán chi hoạt động Kho bạc chuyển sang tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương khoản thu nhập khác cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác qua tài khoản cá nhân: Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi tiết tiền gửi Ngân hàng) Có TK 511- Chi hoạt động NSNN cấp Đồng thời: Có TK 008- Dự tốn chi hoạt động + Trường hợp rút tiền từ tài khoản tiền gửi đơn vị mở Kho bạc chuyển sang tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương khoản thu nhập khác cho người lao động qua tài khoản cá nhân: Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi tiết tiền gửi Ngân hàng) Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi tiết tiền gửi Kho bạc) Đồng thời: Có TK 018- Thu hoạt động khác để lại + Khi có xác nhận Ngân hàng phục vụ số tiền lương khoản thu nhập khác chuyển vào tài khoản cá nhân người lao động đơn vị: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc - NV9 : Phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cán công chức, viên chức người lao động phải khấu trừ vào lương phải trả: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324) - NV10 : Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ trừ vào lương người nhận tạm ứng, vào phiếu thu ý kiến thủ trưởng đơn vị định trừ vào lương: Nợ TK 111- (nhập lại quỹ số tạm ứng chi không hết sau trừ lương) Nợ TK 334- Phải trả người lao động (trừ vào lương) Có TK 141-Tạm ứng - NV11 : Thu bồi thường giá trị tài sản phát thiếu theo định xử lý khấu trừ vào tiền lương phải trả: Nợ TK 334-Phải trả người lao động Có TK 138- Phải thu (1388) - NV12 : Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả người lao động: Nợ TK 334- Phải trả người lao động Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (3335) VD : Tại đơn vị HCSN có tài liệu kế tốn sau : (ĐVT : đồng) Tổng hợp bảng toán tiền lương tháng sau : - Tính vào chi hoạt động thường xuyên 20.000.000 100 - Tính vào chi từ phí, lệ phí để lại 10.000.000 - Tính vào chi phí sản xuất 20.000.000 Trích BHXH, BH T, BHTN KPCĐ theo tỷ lệ qui định, kể phần trừ vào thu nhập người lao động Khen thưởng cho CB.CNV từ quỹ khen thưởng 5.000.000 Thu hồi tạm ứng thừa trừ vào lương 1.000.000 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp 550.000 BHXH phải trả thay lương cho CB.CNV 3.000.000 Thu bồi thường CB.CNV làm tài sản trừ vào lương 300.000 Rút dự toán chi hoạt động chuyển vào tài khoản tiền gửi kho bạc để chuẩn bị trả lương cho CB.CNV Rút tiền gửi kho bạc chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng để trả lương, 10 Rút dự toán KPHĐ thường xuyên nộp BHXH, BH T, BHTN KPCĐ 11 Dùng tiền gửi ngân hàng chuyển nộp BHXH, BH T, BHTN, KPCĐ 12 Chuyển TGNH chuyển trả lương khoản khác cho người lao động Yêu cầu : Định khoản nghiệp vụ kinh tế IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƢỚC Nguyên tắc kế toán - Tài khoản sử dụng đơn vị hành chính, nghiệp để phản ánh khoản thuế phải nộp cho Nhà nước, khoản phí, lệ phí đơn vị thu khoản khác phải nộp cho Nhà nước (nếu có) - Các đơn vị hành chính, nghiệp phải chủ động tính xác định khoản thuế phải nộp cho Nhà nước phản ánh kịp thời vào sổ kế toán khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nước Việc kê khai nộp thuế đầy đủ nghĩa vụ đơn vị - Nguyên tắc kê khai, nộp thuế toán thuế thu nhập người có thu nhập cao (gọi tắt thuế thu nhập cá nhân) thực theo pháp luật thuế hành - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản thuế phải nộp nộp cho Nhà nước Tài khoản sử dụng TK 333 “Các khoản phải nộp nhà nƣớc” có tài khoản cấp : - TK 3331 “Thuế giá trị gia tăng phải nộp” - TK 3332 “Phí, lệ phí” - TK 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp” - TK 3335 “ Thuế thu nhập cá nhân” - TK 3337 “ Thuế khác” - TK 3338 “Các khoản phải nộp khác” 101 Phƣơng pháp hạch toán 3.1 Kế toán thuế GTGT phải nộp NSNN đơn vị hành chính, nghiệp a) Kế toán thuế GTGT đơn vị hành chính, nghiệp khấu trừ thuế - Khi bán hàng hóa, dịch vụ khấu trừ thuế GTGT, kế tốn lập Hóa đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp tổng giá toán: Nợ TK 111, 112, 131, (tổng giá tốn) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33311) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Khi phát sinh khoản thu lý, nhượng bán TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT: Nợ TK 111, 112, 131, (tổng giá tốn) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33311) Có TK 711- Thu nhập khác (7111) - Đối với trường hợp cho thuê TSCĐ (TSCĐ phép cho thuê) theo phương thức thuê hoạt động trả tiền thuê kỳ trả trước tiền thuê cho thời hạn thuê: + Nếu bên thuê trả tiền thuê kỳ: Nợ TK 111, 112, Có TK 3331 - Thuế GTGT tính số tiền nhận kỳ Có TK 531- Số tiền cho thuê TSCĐ phải thu kỳ + Nếu bên thuê trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ, nhận tiền: Nợ TK 111, 112, (tổng số tiền nhận trước) Có TK 3331- Thuế GTGT đầu Có TK 338- Phải trả khác (3383) + Định kỳ tính ghi nhận doanh thu cho thuê kỳ: Nợ TK 338- Phải trả khác (3383) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Khi nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ, kế tốn phản ánh số thuế nhập phải nộp, tổng số tiền phải toán giá trị vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ nhập (chưa có thuế GTGT): Nợ TK 152, 153, 156, 211, Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) Có TK 111, 112, 331, Đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu: + Trường hợp nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo phương pháp khấu trừ GTGT: Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (33312) 102 20 Nhận tiền BHXH chi trả thay lương 2.200 tiền gửi quan BHXH toán 21 Lập GRDTNS chuyển khoản (từ KPHĐTX) kèm hóa đơn đến kho bạc toán cho nhà cung cấp việc mua đồng phục cho giáo viên 22 Thanh toán tạm ứng thành thực chi với kho bạc nhà nước 1.000 NV 23 Thu tiền cho thuê mặt giữ xe năm: 40.000 tiền mặt, sau gửi hết vào tài khoản tiền gửi ngân hàng Đồng thời đơn vị tiến hành trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp 24 Cuối kỳ, kế tốn xác định số sử dụng từ nguồn phí khấu trừ để lại để ghi doanh thu tương ứng Y U CẦU: Định khoản phản ánh sơ đồ chữ T nghiệp vụ Bài : Tại Cơ quan Hành X thực chế độ tự chủ sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành năm N có tình hình sau: (ĐVT : đồng) I Dự toán KPHĐ đƣợc cấp giao năm N: Dự tốn KPHĐ Tổng cộng Kinh phí tự chủ 1.300.000.000 Kinh phí khơng tự chủ 80.000.000 Phí khấu trừ để lại 200.000.000 Tổng cộng 1.580.000.000 - Biết tỷ lệ phí để lại 20% - Kinh phí khơng tự chủ gồm: kinh phí tinh giản biên chế 15.000.000 mua sắm TSCĐ 25.000.000, lại sửa chữa TSCĐ II Trong tháng 2, có nghiệp vụ tài phát sinh nhƣ sau: Tạm ứng với kho bạc theo giấy rút dự toán ngân sách quỹ tiền mặt để chi tiêu 25.000.000 Thực định ký vào 10/01 việc giảm biên chế nhân viên đơn vị Kinh phí để tổ chức, xếp lại cơng việc hỗ trợ cho nhân viên bị tinh giản 6.600.000 chuyển khoản toán Chi tiền mặt cho hội nghị đơn vị 6.000.000 gồm in tài liệu, bồi dưỡng báo cáo viên, mua nước suối sử dụng hội nghị Rút dự toán ngân sách chuyển khoản trả tiền điện: 3.000.000, nước: 800.000 Xuất quỹ tiền mặt toán tiền vệ sinh quan cho người thuê 600.000, tiền báo hàng tháng 400.000, mua trà cho phòng đơn vị 200.000 Tiền lương phải tốn cho cán cơng chức 47.000.000 174 Trích BHXH, BH T, KPCĐ, BHTN theo quy định Đơn vị chuyển khoản kinh phí hoạt động qua thẻ ATM trả lương cho công chức đơn vị Lập giấy rút dự toán ngân sáchbằngchuyển khoản nộp khoản trích theo lương lên quan có liên quan 10 Đơn vị ký hợp đồng với Trường Cán để bồi dưỡng kỹ giao tiếp văn hóa công sở cho công chức đơn vị, thời gian ngày, giá hợp đồng 9.000.000 11 Thu phí tiền mặt theo quy định 50.000.000, đơn vị xuất quỹ gửi vào Kho bạc nhà nước Xác định số để lại chuyển khoản nộp vào ngân sách theo tỷ lệ quy định 12 Chuyển khoản mua TSCĐ cho hoạt động thu phí từ nguồn phí khấu trừ để lại giá toán 16.000.000 13 Chuyển khoản mua vật tư 3.000.000 nhập kho từ nguồn phí để lại Xuất kho vật tư trị giá 2.000.000 phục vụ cho hoạt động chun mơn 14 Chuyển khoản tốn tiền ấn dùng cho chuyên môn đơn vị 12.000.000 từ nguồn phí để lại 15 Bảo trì xe ô tô hàng năm 1.500.000, bảo trì máy vi tính, máy photo 1.000.000 tốn tiền mặt, chuyển khoản từ nguồn thu khác trả thuê bao cáp truyền hình cho đơn vị 300.000 16 Mua máy in có hố đơn GTGT với giá tốn 5.500.000 đưa vào sử dụng Đơn vị rút dự toán ngân sách chuyển khoản toán cho nhà cung cấp nhận hàng 17 Chuyển khoản từ nguồn thu khác toán cho Trường cán 9.000.000 18 Xuất quỹ toán tiền nhiên liệu cho tài xế xe đơn vị 1.000.000 từ nguồn ngân sách 19 Lập giấy đề nghị toán tạm ứng kèm chứng từ gốc làm thủ tục với kho bạc chuyến số tạm ứng thành số cấp phát toán kho bạc chấp nhận 20 Chuyển khoản tốn tạm ứng thu nhập tăng thêm cho cơng chức 15.000.000 22 Chi trợ cấp khó khăn đột xuất cho công chức A 600.000 tiền mặt III Đến 31/12/N: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động thu phí: 20.000.000 Lập bảng tính hao mòn TSCĐ phát sinh năm: 120.000.000, thuộc KPHĐ tự chủ Tính giá trị hàng tồn kho xuất sử dụng hình thành nguồn ngân sách: 30 triệu đồng, nguồn phí để lại: 10.000.000 175 Số dƣ lũy kế TK 5111: 1.460.000.000; TK 5118:20.000.000; TK 514: 210.000.000; TK 6111: 1.400.000.000; TK 614: 160.000.000 Kế toán xác định kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả, trích 40% nguồn cải cách tiền lương theo quy định IV Đến tháng 1/N+1: Ngày 6/1/N+1: vào thặng dư cuối năm, thủ trưởng định chi thêm tháng lương cho công chức, viên chức đơn vị Số lại đưa vào quỹ dự phòng ổn định thu nhập Ngày 15/2/N+1:BCQTvà BCTC đơn vị nộp duyệt theo thực tế Kế toán tiến hành thực bút tốn có liên quan u cầu: Định khoản NVKT phát sinh Bài : Bệnh viện K đơn vị tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên, thực chế độ tự chủ biên chế tài chính,trong q 1/N có tình hình sau: I Dự tốn năm đƣợc duyệt: ĐVT : đồng - Kinh phí thực tự chủ 16.200.000.000, đó: Nguồn kinh phí ngân sách cấp: 6.000.000.000; Nguồn thu dịch vụ công: 10.200.000.000 Nguồn thu dịch vụ khác khác: 300.000.000 - Kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học ngân sách cấp: 600.000.000 II Trong tháng 3/N, đơn vị có nghiệp vụ phát sinh nhƣ sau: ĐVT : đồng Thủ quỹ đến kho bạc rút tạm ứng NS để chi khoản chi nghiệp vụ chuyên môn 22.000.000 Dựa vào nội dung khốn văn phịng phẩm, phịng ban đơn vị mua VPP từ nhà cung cấp đơn vị định với mức tối đa khoán đưa vào sử dụng gửi hố đơn có giá trị 17.000.000 phịng kế tốn Thu dịch vụ công tiền mặt 330.000.000 Các khoản chi liên quan đến hội thảo khoa học toán tiền mặt gồm: - In tài liệu phục vụ hội thảo: 3.000.000 - Bồi dưỡng báo cáo viên: 6.000.000 - Nước uống:1.000.000 - Chi phí trang trí hội thảo: 1.500.000 - Chi cơm trưa cho khách hội thảo: triệu Tiền lương phải tốn cho cơng nhân viên đơn vị 250.000.000 (trong hệ số điều chỉnh tăng thêm 1,5 lần) Trích lập quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định 176 Nộp tiền dịch vụ công thu vào tài khoản tiền gửi kho bạc 300.000.000 Ký hợp đồng với công ty N khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, hợp đồng trị giá 80.000.000 Hợp đồng thực vào cuối tháng Chi hỗ trợ soạn thảo phương án giá dịch vụ theo yêu cầu cho khoa thuộc bệnh viện 200.000.000 Kế toán lập GRDTNS tiền chuyển khoản hỗ trợ cho khoa 10 Chi mua loại thuốc thông dụng để điều trị bệnh thông thường cung cấp cho phịng hành sở khác bệnh viện để phục vụ cho CBCNV tháng Trị giá 12.000.000 toán tiền chuyển khoản (TGKB) Quỹ phúc lợi nguồn bù đắp 11 Tổ chức đấu thầu cung cấp 20 máy projector lắp đặt phòng học để phục vụ hội họp Công ty FPT trúng thầu với giá trị hợp đồng cung cấp 800.000.000 (40.000.000đ/máy) Nguồn đầu tư thiết bị lấy từ nguồn dịch vụ công 12 Hợp đồng ký với thoả thuận: đợt lắp 10 máy, toán 40% giá trị hợp đồng Sau sử dụng 15 ngày, khơng có trục trặc, bên mua tốn tiếp 20% giá trị cịn lại Sau ngày, đợt tiến hành hoàn thành đưa vào sử dụng.Và đơn vị chuyển tiền từ tiền gửi kho bạc toán theo thoả thuận chưa nhận giấy báo nợ 13 Rút dự toán NS chuyển trả tiền điện, nước, điện thoại: 5.000.000 14 Thanh toán tiền ĐTDD cấp lãnh đạo theo quy chế chi tiêu nội TGKB 5.000.000 15 Hội thảo khoa học tổ chức thành cơng Phịng kế toán tập hợp chứng từ liên quan đến hội thảo lập giấy đề nghị toán tạm ứng đến kho bạc làm thủ tục toán Kho bạc xem xét chấp nhận toán 16 Đơn vị lập GRDTNS chuyển khoản toán hoá đơn VPP cho nhà cung cấp 17 Thu từ cho thuê bên hội trường để tổ chức hội thảo chuyển khoản 12.000.000 18 Công ty FPT tiến hành lắp đặt máy projector đợt hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Kế toán làm thủ tục toán cho FPT chuyển khoản từ tài khoản kho bạc theo hợp đồng 19 Ký hợp đồng với công ty N Hợp đồng thực phịng kế tốn nhận giấy báo Có ngân hàng số tiền mà công ty N chuyển tốn Thanh tốn chuyển khoảntiền cơng cho bác sĩ theo hợp đồng với công ty N 30.000.000 177 20 Lập GRDTNS chuyển khoản qua thẻ ATM trả lương cho viên chức 100.000.000 21 Rút TGKB quỹ để toán lương tháng cho CNV 150.000.000 Xuất quỹ tiền mặt toán lương cho công chức, viên chức đơn vị 22 Tổng hợp số dịch vụ công tháng 1.400.000.000 chuyển khoản 23 Chi hỗ trợ Đoàn Thanh niên hoạt động đoàn 100.000.000 chuyển khoản từ TGKB vào tài khoản ban Chấp hành Đoàn nhận giấy báo nợ kho bạc Khoản chi hỗ trợ lấy từ quỹ phúc lợi Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ nêu 178 CHƢƠNG VII BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Sau hồn thành chƣơng này, bạn : - Người học trình bày nội dung BCTC đơn vị HCSN - Trang bị kiến thức cho người học phương pháp lập báo cáo tài đơn vị hành nghiệp - Người học trình bày lập hệ thống báo cáotài đơn vị HCSN I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Khái niệm Báo cáo tài báo tổng hợp dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động tài luồng tiền từ hoạt động đơn vị, cung cấp cho người có liên quan để xem xét đưa định hoạt động tài chính, ngân sách đơn vị Báo cáo tốn ngân sách nhà nước dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị hành chính, nghiệp, trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để cung cấp cho quan cấp trên, quan tài quan có thẩm quyền khác Mục đích Thơng tin Báo cáo toán ngân sách nhà nước phục vụ cho việc đánh giá tình hình tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật ngân sách nhà nước chế tài khác mà đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện, quan trọng giúp quan nhà nước, đơn vị cấp lãnh đạo đơn vị kiểm tra, đánh giá, giám sát điều hành hoạt động tài chính, ngân sách đơn vị Thơng tin báo cáo tài giúp cho việc nâng cao trách nhiệm giải trình đơn vị việc tiếp nhận sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Thơng tin báo cáo tài đơn vị hành chính, nghiệp thơng tin sở để hợp báo cáo tài đơn vị cấp Nguyên tắc, yêu cầu lập 3.1 Nguyên tắc Việc lập báo cáo tài phải vào số liệu kế tốn sau khóa sổ kế tốn Báo cáo tài phải lập nguyên tắc, nội dung, phương 179 pháp theo quy định trình bày quán kỳ kế tốn, trường hợp báo cáo tài trình bày khác kỳ kế tốn phải thuyết minh rõ lý Đối với báo cáo toán ngân sách nhà nước bao gồm số kinh phí đơn vị nhận, sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp năm số kinh phí đơn vị nhận, sử dụng từ nguồn khác không thuộc ngân sách nhà nước, bao gồm số liệu phát sinh thời gian chỉnh lý toán theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Số liệu toán ngân sách nhà nước đơn vị phải đối chiếu, có xác nhận Kho bạc nhà nước nơi giao dịch Báo cáo tài phải có chữ ký người lập, kế toán trưởng thủ trưởng đơn vị kế toán Người ký báo cáo tài phải chịu trách nhiệm nội dung báo cáo 3.2.Yêu cầu Báo cáo phải phản ánh cách trung thực, khách quan nội dung giá trị tiêu báo cáo; trình bày theo cấu trúc chặt chẽ, có hệ thống tình hình tài chính, kết hoạt động luồng tiền từ hoạt động đơn vị Báo cáo phải lập kịp thời, thời gian quy định loại hình đơn vị, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, xác thơng tin, số liệu kế tốn Thông tin, số liệu báo cáo phải phản ánh liên tục, số liệu kỳ phải số liệu kỳ trước Hệ thống tiêu báo cáo toán ngân sách nhà nước phải phù hợp thống với tiêu dự toán năm quan có thẩm quyền giao mục lục ngân sách nhà nước, đảm bảo so sánh số thực với số dự toán kỳ kế toán với Kỳ báo cáo Báo cáo tài năm đơn vị hành chính, nghiệp phải nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền đơn vị cấp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định pháp luật Báo cáo toán ngân sách nhà nước, báo cáo toán nguồn khác lập báo cáo theo kỳ kế tốn năm Đơn vị phải lập báo cáo tài vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định Luật Kế tốn Đơn vị hành chính, nghiệp nộp báo cáo tài cho đơn vị kế tốn cấp quan nhà nước có thẩm quyền báo cáo tài năm theo quy định Thơng tư Trách nhiệm đơn vị việc lập báo cáo tài 5.1 Trách nhiệm đơn vị Đơn vị hành chính, nghiệp phải lập nộp báo cáo toán ngân sách nhà nước, ngồi mẫu biểu báo cáo tốn ngân sách nhà nước quy định 180 Thơng tư này, cịn phải lập mẫu báo cáo phục vụ công tác toán ngân sách nhà nước, yêu cầu khác quản lý ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Đơn vị hành chính, nghiệp có phát sinh thu - chi nguồn khác không thuộc ngân sách nhà nước theo quy định phải toán với quan cấp trên, quan tài quan có thẩm quyền khác đơn vị phải lập nộp báo cáo tốn kinh phí nguồn khác theo quy định Thơng tư Đơn vị hành chính, nghiệp đơn vị cấp phải tổng hợp báo cáo toán năm đơn vị cấp trực thuộc theo quy định hành 5.2 Trách nhiệm quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước Các quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước đơn vị khác có liên quan, có trách nhiệm thực phối hợp việc kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh, cung cấp khai thác số liệu kinh phí sử dụng kinh phí, quản lý sử dụng tài sản hoạt động khác có liên quan đến tình hình thu, chi ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đơn vị hành chính, nghiệp II DANH MỤC BÁO CÁO Báo cáo tài Nơi nhận Kỳ Cơ hạn Cơ Cơ quan STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo lập quan quan Tài báo Thuế cấp cáo (2) (1) (1) I Mẫu báo cáo tài đầy đủ B01/BCTC Báo cáo tình hình tài Năm x x x B02/BCTC Báo cáo kết hoạt động Năm x x x Báo cáo lưu chuyển tiền tệ B03a/BCTC Năm x x x (theo phương pháp trực tiếp) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ B03b/BCTC Năm x x x (theo phương pháp gián tiếp) B04/BCTC Thuyết minh báo cáo tài Năm x x x II Mẫu báo cáo tài đơn giản B05/BCTC Báo cáo tài Năm x x x (1) Đơn vị hành chính, nghiệp địa phương quản lý, khơng có đơn vị cấp nộp báo cáo cho quan Tài cấp KBNN nơi giao dịch 181 Đơn vị hành chính, nghiệp trung ương quản lý, khơng có đơn vị cấp nộp báo cáo cho quan Tài cấp KBNN (Cục kế toán nhà nước) (2) Các đơn vị nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải nộp thuế theo quy định pháp luật thuế phải nộp báo cáo tài cho quan Thuế Báo cáo toán 2.1 Báo cáo tốn kinh phí hoạt động 2.1.1 Danh mục nơi nhận báo cáo Nơi nhận Kỳ hạn Cơ quan Ký hiệu Cơ quan STT Tên biểu báo cáo lập báo Tài biểu cấp cáo (2) (1) B01/BCQT Báo cáo toán KPHĐ Năm x x Báo cáo chi tiết chi từ nguồn F012 NSNN nguồn phí khấu Năm x x 01/BCQT trừ, để lại F01Báo cáo chi tiết kinh phí chương Năm x x 02/BCQT trình, dự án Báo cáo thực xử lý kiến B02/BCQT nghị kiểm tốn, tra, tài Năm x x B03/BCQT Thuyết minh báo cáo toán Năm x x (1), (2) Đơn vị hành chính, nghiệp đơn vị dự toán cấp I; đơn vị vừa đơn vị dự toán cấp I vừa đơn vị sử dụng NSNN (khơng có đơn vị trực thuộc) quan Tài trực tiếp duyệt tốn báo cáo gửi cho quan Tài Các đơn vị lại gửi báo cáo cho quan cấp 2.1.2 Danh mục mẫu biểu báo cáo tốn kinh phí hoạt động áp dụng cho đơn vị sử dụng kinh phí đơn vị cấp tổng hợp số liệu toán Riêng “Báo cáo thực xử lý kiến nghị kiểm toán, tra, tài chính” quan cấp tổng hợp theo biểu mẫu quy định Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) 2.2 Báo cáo tốn vốn đầu tư XDCB Trường hợp đơn vị có phát sinh kinh phí NSNN cấp cho hoạt động XDCB thực theo chế độ báo cáo hướng dẫn Thông tư 85/2017/TT-BTC ngày 15/8/2017 quy định việc tốn tình hình sử dụng vốn đầu tư nguồn NSNN theo niên độ ngân sách hàng năm văn hướng dẫn bổ sung, sửa đổi (nếu có) 182 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài : Tài liệu đơn vị hành - nghiệp có hoạt động kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ quí I/N (đvt 1.000đ) I Tình hình đầu quý: - Tạm ứng: 70.000 - Phải trả nhà cung cấp: 270.000 - Phải trả viên chức: 60.000 - Phải trả nợ vay: 100.000 - Hao mòn TSCĐ: 60.000 - Nguồn vốn kinh doanh: 400.000 - Chênh lệch thặng dư (dư có): 100.000 - Nguồn kinh phí hoạt động: + Năm nay: 900.000 + Năm trước: 300.000 - Dự tốn kinh phí hoạt động: 1.300.000 - Tài sản cố định HH: 1.560.000 - Nguyên vật liệu: 350.000 - Thành phẩm : 160.000 - Tiền mặt: 100.000 - Phải thu người mua: 150.000 - Chi phí SXKD dở dang: 80.000 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 600.000 - Chi hoạt động năm trước: 250.000 - Dụng cụ: 70.000 II Các nghiệp vụ phát sinh quý: Ngày 2/1 Người mua tốn tồn tiền hàng nợ kỳ trước chuyển khoản Ngày 3/1 Xuất kho vật liệu sản xuất 160.000, cho hoạt động nghiệp 150.000 Ngày 4/1 Tính tổng số tiền lương phải trả cho cán bộ, công chức công nhân sản xuất kỳ 360.000, cho phận cán bộ, cơng chức hành - nghiệp 300.000, phận cơng nhân sản xuất 60.000 (trong nhân viên trực tiếp sản xuất 40.000, nhân viên quản lý 20.000) Ngày 10/1 Trích KPCĐ, BHXH, BH T theo tỷ lệ quy định Ngày 13/1 Trích khấu hao TSCĐ phận sản xuất 25.000 Ngày 18/1 Nhận kinh phí hoạt động, tổng số 800.000, bao gồm: - Tiền mặt: 100.000 - Tiền gửi kho bạc: 230.000 - Vật liệu: 140.000 183 - Tài sản cố định hữu hình: 330.000 Ngày 21/1 Chi phí dịch vụ mua ngồi sử dụng cho hoạt động sản xuất trả tiền tạm ứng (gồm thuế GTGT 10%) 33.000 Ngày 24/1 Xuất dụng cụ cho hoạt động nghiệp 40.000, cho hoạt động sản xuất 20.000 Ngày 25/1 Nhập kho thành phẩm từ sản xuất số lượng 10000 sản phẩm 10 Ngày 2/2 Xuất bán trực tiếp kho cho người mua 9000 thành phẩm, giá bán chưa thuế 70.000, thuế GTGT 10% Tiền hàng người mua toán vào quý sau 11 Ngày 4/2 Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng tiêu thụ chi tiền mặt 6.000 12 Ngày 8/2 Rút dự tốn kinh phí nghiệp chi trực tiếp cho hoạt động nghiệp 100.000 13 Ngày 10/2 Nhận viện trợ tiền mặt bổ sung nguồn kinh phí hoạt động có chứng từ ghi thu, ghi chi 200.000 14 Ngày 20/2 Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ chênh lệch thu, chi 50.000 15 Ngày 23/2 Rút dự tốn kinh phí nghiệp 190.000, mua dụng cụ hoạt động ( nhập kho) trị giá 40.000, toán cho người bán 150.000 16 Ngày 27/2 Báo cáo toán năm trước duyệt, công nhận số chi họat động 250.000 kết chuyển vào nguồn kinh phí Số kinh phí năm trước cịn lại chưa sử dụng hết, đơn vị nộp lại ngân sách tiền gửi kho bạc 17 Ngày 2/3 Tổng số tiền điện, nước, điện thoại trả tiền mặt thuộc hoạt động nghiệp kỳ 50.000 18 Ngày 12/3 Thanh toán khoản cho cán bộ, công chức công nhân sản xuất đơn vị tiền mặt 340.000 19 Ngày 31/3 Kết chuyển chi phí xác định kết kinh doanh kỳ 20 Ngày 31/3 Bổ sung quỹ khen thưởng: 25%, quỹ phúc lợi 25%, quỹ phát triển hoạt động nghiệp 20%, lại bổ sung kinh phí hoạt động thường xuyên từ chênh lệch thu, chi chưa xử lý Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản Lập báo cáo tài báo cáo toán ngân sách Biết giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (CPSXKD dở dang cuối kỳ) 100 triệu đồng Bài : Tài liệu đơn vị HCSN A có tài liệu q 1/N nhƣ sau (đvt 1.000đ) Nhận thơng báo dự tốn kinh phí cấp đó: - Dùng cho HĐTX: 900.000 - Dùng cho Dự án: 90.000 - Dùng cho XDCB: 75.000 184 Ngày 3/1 Rút dự toán KPHĐTX tiền mặt 90.000; TGKB 300.000 mua TSCĐ tính trị giá 66.000 dùng cho HĐTX Ngày 4/1 Mua NVL nhập kho trị giá chưa thuế 25.000 dùng cho HĐ SXSP 15.000, thuế 10% cịn lại dùng cho HĐTX chưa toán Ngày 5/1 thu nghiệp tiền mặt 177.000, thu tiền bán sản phẩm 70.000, thuế 10% thu tiền gửi, giá xuất kho sản phẩm 30.000 Ngày 9/1 nộp vào kho bạc số thu nghiệp ngày 5/1 Ngày 15/1 Xuất NVL trị giá 20.000 CCDC trị giá 12.000 đó: - Dùng cho HĐĐTXDCB: NVL: 13.000, CCDC 7.000 - Dùng cho HĐSXKD: NVL 7.000, CCDC 5.000 Ngày 20/1 cấp kinh phí cho cấp tiền mặt: 25.000, NVL 10.000 Ngày 26/1 Nhượng bán TSCĐ dùng cho HĐTX nguyên giá 45.000, hao mòn luỹ kế 35.000, thu nhượng bán tiền gửi 15.000, chi nhượng bán tiền mặt 3.000 Ngày 13/2 cấp định bổ sung kinh phí hoạt động năm N nguồn thu nghiệp 90.000, đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi 10 Ngày 14/2 Nhập số nguyên liệu phục vụ cho hoạt động thường xuyên, giá nhập 25.000, thuế nhập 5%, thuế GTGT hàng nhập 10%, đơn vị rút dự tốn kinh phí tốn cho nhà cung cấp, chi phí vận chuyển 2.000, thuế GTGT 5% đơn vị trả chuyển khoản 11 Ngày 15/2 cơng tác XDCB hồn thành, bàn giao TSCĐ dùng cho HĐTX trị giá 25.000, biết TS đầu tư KP ĐTXDCB 12 Ngày 18/2 Người mua tốn tồn số tiền cịn nợ kỳ trước chuyển khoản 13 Ngày 19/2 đơn vị có chứng từ ghi thu ghi chi nghiệp vụ ngày 13/2 14 Ngày 20/2 tạm ứng cho nhân viên A tiền mặt 11.000 15 Ngày 25/2 toán tiền cho người bán tiền gửi kho bạc 30.000 16 Ngày 20/2 nhân viên A toán tạm ứng: ghi chi HĐTX 2.000, nhập kho CCDC giá chưa thuế 8.000, thuế 10% dùng cho hoạt động SXKD số dư nhập quỹ 17 Ngày 3/3 Xuất bán sản phẩm cho khách hàng M giá xuất kho 30.000, giá bán 80.000, thuế VAT 10% khách hàng chưa toán 18 Ngày 10/3 tập hợp chi phí sửa chữa lớn tài sản dùng cho hoạt động thường xuyên phát sinh kỳ gồm: - Tiền lương nhân viên sửa chữa 15.000 - Các khoản trích theo lương theo quy định - Nguyên vật liệu 2.000, CCDC 4.000 - Các chi phí khác 7.000, thuế GTGT 10% đơn vị trả tiền mặt - Công tác sửa chữa hoàn thành bàn giao TS cho hoạt động thường xuyên 19 Ngày 24/3 Chi hoạt động thường xuyên quý gồm: - Lương cho viên chức, công chức: 85.000 185 - Các khoản nộp theo lương ghi chi HĐTX: 14.450, trừ vào lương: 5.100 - Phải trả đối tượng khác 20.000 - Xuất CCDC lâu bền cho hoạt động thường xuyên 23.000 - Xuất NVL dùng cho hoạt động thường xuyên 11.000 - Tiền điện, nước, điện thoại dịch vụ khác tiền mặt 30.000, thuế GTGT 10% 20 Ngày 25/3 Chi hoạt động sản xuất kinh doanh quý gồm: - Lương cho viên chức sản xuất: 20.000 - Lương cho viên chức quản lý bán hàng : 10.000 - Trích khoản theo lương theo quy định - Các khoản khác tiền mặt 22.000 thuế GTGT 10% 21 Ngày 28/3 đơn vị toán tiền lương, đối tượng khác TGKB 22 Ngày 29/3 Duyệt báo cáo tốn kinh phí năm trước số tiền 2.500.000 23 Kết chuyển chi phí xác định kết kinh doanh kỳ Biết kỳ sản xuất 5000sp nhập kho, giá trị SPDD cuối kỳ 16 triệu đồng 24 Bổ sung quỹ khen thưởng 40%, phúc lợi 20%, dự phòng ổn định thu nhập 20%, phát tiển hoạt động nghiệp 20%, sau đóng thuế thu nhập DN 25% Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào sơ đồ tài khoản Lập bảng cân đối tài khoản 186 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN  HCSN Hành nghiệp QT Quyết toán SDĐK Số dư đầu kỳ SDCK Số dư cuối kỳ TK Tài khoản GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân GBC Giấy báo có GBN Giấy báo nợ SP,HH Sản phẩm, hàng hóa TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh NSNN Ngân sách nhà nước XDCB Xây dựng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí cơng đồn KPHĐ Kinh phí hoạt động BTC Bộ tài TH Trường hợp NVKT Nghiệp vụ kinh tế BCTC Báo cáo tài BCQTNS Báo cáo toán ngân sách 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 107/2017/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 hướng dễn chế độ kế tốn đơn vị hành chính, nghiệp Thông tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 quy định chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tở chức có sử dụng NSNN Tài liệu tập huấn chế độ kế toán hành nghiệp Sở tài An Giang Các tài khác Internet 188 ... cấp 2: - Tài khoản 421 1- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động hành chính, nghiệp - Tài khoản 421 2- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động SXKD, dịch vụ - Tài khoản 421 3- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động... hoạt động tài - Tài khoản 421 8- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động khác Phƣơng pháp hạch toán kế toán - Cuối năm, kết chuyển khoản doanh thu chi phí hoạt động: + Kết chuyển khoản thu, doanh thu, ghi:... doanh, dịch vụ khoản doanh thu, thu nhập khác nộp thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ: Nợ TK 911 - Xác định kết (91 12, 9118) Có TK 82 1- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Tính kết chuyển số lợi nhuận

Ngày đăng: 31/08/2022, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan