Dược lý đại cương HẤP THU

27 3 0
Dược lý đại cương HẤP THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dược lí đại cương pptx Hấp thu 1 HẤP THU QUA DA Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da Tính tan trong lipid Diện tích tiếp xúc Hydrat hóa lớp sừng ( một số chất như nicotamid gây giãn mạch giúp t.

Hấp thu 1.HẤP THU QUA DA Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da Tính tan lipid Diện tích tiếp xúc Hydrat hóa lớp sừng ( số chất nicotamid gây giãn mạch giúp thuốc hấp thụ qua da) Loại tá dược Độ dày lớp sừng Chà xát, xoa bóp da Tuổi Qua da: thuốc thấm qua da lành Các thuốc dùng ngồi (thuốc mỡ, thuốc xoa bóp, cao dán) có tác dụng nông chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau ✔ Tuy nhiên, da bị tổn thương, viêm nhiễm, bỏng thuốc hấp thu Một số chất độc dễ tan mỡ thấm qua da gây độc toàn thân (thuốc trừ sâu lân hữu cơ, chất độc công nghiệp anilin) ✔ Giữ ẩm nơi bơi thuốc (băng ép), xoa bóp, dùng thuốc giãn mạch chỗ, dùng phương pháp ion di (iontophoresis) làm tăng ngấm thuốc qua da ✔ Hiện có dạng thuốc cao dán mới, làm giải phóng thuốc chậm qua da, trì lượng thuốc ổn định máu: cao dán scopolamin, estrogen, nitrit ✔ Da trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, có lớp sừng mỏng manh, tính thấm mạnh, dễ bị kích ứng cần thận trọng sử dụng, hạn chế diện tích bơi thuốc 2.THAY ĐỔI PH Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT 1.Qua dày ✔ Dịch vị acid (pH = 1,2 - 3,5) so với dịch kẽ (PH = 7,4) PH dịch vị thay đổi tuỳ theo trạng thái rỗng dày (lúc đói pH từ 1,2 - 1,8, bữa ăn pH tăng – 3,5) Vì vậy, thuốc acid yếu, ion hóa, dễ hấp thu dày (aspirin, phenylbutazon, barbiturat ) THAY ĐỔI PH Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT ✔ Các base yếu quinin, morphin nhiều alcaloid khác dễ phân ly dày, nên khó hấp thu Tuy nhiên, với base yếu (cafein, theophynin) có phần thuộc khơng ion hóa phần hấp thu ✔ Nhìn chung, hấp thu thuốc dày bị hạn chế, niêm mạc tưới máu, lại nhiều cholesterol thời gian thuốc dày không lâu ✔ Thuốc hấp thụ qua da dày, để hấp thu đói (dạ dày rỗng) Nhưng thuốc gây kích ứng niêm mạc dày phải uống ăn hay sau ăn (corticoid, CVPS, muối kali, chế phẩm chứa sắt, rượu ) Qua ruột Cấu tạo tuyến Brunner: • Các tuyến Brunner tuyến niêm mạc hình ống tìm thấy phần tá tràng nằm thắt gan tụy (tức vòng Oddi ) • Nó chứa lớp niêm mạc tạo tuyến đặc biệt • Chức tuyến tiết chất nhờn giàu chất kiềm tức chất nhầy (chứa bicarbonate ) để: Qua ruột Tuyến Brunner: • Chúng tiết yếu tố tăng trưởng biểu bì, yếu tố ức chế tế bào thành tế bào dày tiết axit enzym tiêu hóa chúng Đây hình thức bảo vệ khác cho tá tràng • Các tuyến Brunner, vào tuyến ruột , tiết chất lỏng có tính kiềm bao gồm mucin , có chức chống axit sinh lý cách phủ lên biểu mơ tá tràng, bảo vệ khỏi axit chyme dày • Hơn nữa, để phản ứng với diện axit tá tràng, tuyến tiết pepsinogen urogastrone , có tác dụng ức chế tiết axit dày Ở ruột non: ✔ Là nơi hấp thu chủ yếu có diện tích hấp thu rộng (> 40 m 2), lại tưới máu nhiều, pH tăng dần tới base (pH từ đến 8) ✔ Thuốc bị ion hóa khơng tan lipid (sulfaguanidin, streptomycin) hấp thu ✔ Thuốc mang amin bậc bị ion hóa mạnh khó hấp thu, thí dụ loại cura ✔ Các anion sulfat SO42- không hấp thu: MgSO4, Na2SO4 có tác dụng tẩy 2.TƯƠNG TÁC DO TẠO PHỨC GIỮA CÁC THUỐC PHỐI HỢP * Tạo phức chelat (phức cua) Antacid: • Chứa ion kim loại đa hóa trị Al3+, Mg2+, Ca2+, Fe2+ dùng đồng thời với kháng sinh có nhóm dược lí Cyclin hay Quinolon tạo thành phức chelat (phức khơng hấp thu), làm giảm sinh khả dụng thuốc lên đến 85% Cách khắc phục: dùng antacid trước kháng sinh sau kháng sinh TĨM LẠI • Tương tác thuốc tạo phức bền vững thuốc phối hợp, thuốc khó hấp thu: Tetracyclin, Cefuroxim Fluoroquinilon (Levofloxacin, Ciprofloxacin) Prednisolon • Tạo phức với ion kim loại hóa trị cao (Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+) Ví dụ: Maalox + Ciprofloxacin tạo phức chelat bền vững Al3+, Mg2+, Ca2+ + Tetracyclin tạo phức chelat bền Al3+, Mg2+ + Prednisolon tạo phức không tan Phức chelat làm giảm tác dụng thuốc vì: => Phức chelat tạo dày kháng sinh không tan đẩy xuống ruột không vào máu theo phân , nồng độ kháng sinh vào máu thấp không đảm bảo hiệu diệt khuẩn 3.TƯƠNG TÁC DO THAY ĐỔI NHU ĐỘNG ĐƯỜNG TIÊU HĨA: • Thay đổi tốc độ làm rỗng dày: Niêm mạc ruột cửa sổ hấp thu nhiều thuốc nên thuốc làm chậm rỗng dày làm giảm hấp thu giảm sinh khả dụng thuốc thời gian thuốc dày lâu làm phá huỷ thuốc thuốc chậm xuống ruột Các thuốc gây chậm rỗng dày thuốc huỷ phó giao cảm, thuốc chống trầm cảm vịng, thuốc giảm đau trung ương opioid… Propanthelin làm giảm co thắt ruột cách ức chế chất truyền tin Acetylcholine → gây chậm làm rộng dày → làm giảm hấp thụ paracetamol hydroclorothiazid loại digoxin phóng thích chậm Ngồi ra, metoclopramid cịn gia tăng trình hấp thụ thuốc cách ức chế thụ thể D2 dày làm tăng nhu động tăng tốc độ làm rỗng dày Thay đổi nhu động ruột: Những thuốc làm tăng nhu động dày-ruôt thường gặp thuốc nhuận tràng, thuốc kích thích phong bế hệ thần kinh thực vât (propranolol, Physostigmine…); sử dụng thuốc loại này, thuốc phối hợp bị tống nhanh khỏi đường tiêu hoá dẫn đến tác dụng Nên lưu ý thuốc phối hợp thuốc giải phóng kéo dài (12 24h) Thuốc chống trầm cảm làm giảm nhu động ruột: ➔Làm tăng hấp thu discoumarin ➔Giảm hấp thu levodopa (vì tiếp xúc lâu với niêm mạc da dày dễ bị phân huỷ) TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG PHÂN BỐ TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG PHÂN BỐ 1.Tương tác thuốc phân bố • Đây tương tác tác đẩy vị trí liên kết protein huyết tương, dẫn đến tăng nồng độ thước dạng tự kéo theo tăng tác dụng dược lí độc tính thuốc • Sau hấp thu vào máu, phần thuốc gắn vào protein huyết tương (các protein tế bào gắn thuốc), phần thuốc tự không gắn vào protein qua thành mạch để chuyển vào mô, vào nơi tác dụng (các receptor), vào mơ dự trữ, bị chuyển hóa thải trừ (H1) Giữa nồng độ thuốc tự (T) phức hợp protein - thuốc (P- T) ln có cân động: • Q trình phân phối thuốc phụ thuộc nhiều vào tuần hoàn khu vực Tuỳ theo tưới máu, thường chia thể thành gian (H2) Hệ phân phối thuốc gian Hai loại yếu tố có ảnh hưởng đến phân phối thuốc thể: ❖ Về phía thể: tính chất màng tế bào, màng mao mạch, số lượng vị trí gắn thuốc pH mơi trường ❖ Về phía thuốc: trọng lượng phân tử, tỷ lệ tan nước lipid, tính acid hay base, độ ion hóa, lực thuốc với receptor 2.Sự gắn thuốc vào protein huyết tương 1.Vị trí gắn: phần lớn gắn vào albumin huyết tương (các thuốc acid yếu) vào α1 glycoprotein (các thuốc base yếu) theo cách gắn thuận nghịch 2.Tỷ lệ gắn: tuỳ theo lực loại thuốc với protein huyết tương 3.Phụ thuộc vào yếu tố: - Số lượng vị trí gắn thuốc protein huyết tương - Nồng độ phân tử protein gắn thuốc - Hằng số gắn thuốc số lực gắn thuốc 4.Cơ chế • Ức chế tương tranh thuốc gắn vào protein • Ức chế khơng tương tranh thuốc làm thay đổi cấu trúc albumin : - Aspirin - Thuốc acid yếu 5.Cạnh tranh điểm gắn protein huyết tương • Thuốc có lực mạnh đẩy thuốc có lực yếu khỏi điểm gắn với protein HT → Tăng tỷ lệ thuốc tự thuốc có lực yếu → Nguy tăng tác dụng phụ độc tính 6.Tương tác xảy huyết tương Sulfonylure Nsaids • Sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid) + Aspirin: Aspirin đẩy SU khỏi protein liên kết huyết tương → hạ đường huyết mức Diazepam Valproic acid • Valproat đẩy diazepam khỏi gắn kết protein huyết tương • Valproat ức chế chuyển hóa diazepam→ tăng nồng độ tự diazepam → buồn ngủ, an thần nặng, mê Phenylbutazon Warfarin • Phenylbutazon đẩy warfarin khỏi protein huyết tương • Phenylbutazon ức chế chuyển hóa warfarin S • Phenylbutazon gây nguy xuất huyết kéo dài→ Phối hợp thuốc gây tăng nguy xuất huyết 7.Ý nghĩa việc gắn thuốc vào protein huyết tương ❖ Làm dễ hấp thu, chậm thải trừ protein máu cao nên nơi hấp thu, thuốc kéo nhanh vào mạch ❖ Protein huyết tương chất đệm, kho dự trữ thuốc, sau gắn thuốc, giải phóng từ từ thuốc dạng tự có dạng tự qua màng sinh học để phát huy tác dụng dược lý ❖ Nồng độ thuốc tự huyết tương ngồi dịch kẽ ln trạng thái cân Khi nồng độ thuốc dịch kẽ giảm, thuốc huyết tương ra, protein gắn thuốc nhả thuốc để giữ cân Ý nghĩa việc gắn thuốc vào protein huyết tương • Nhiều thuốc gắn vào vị trí protein huyết tương, gây tranh chấp, phụ thuộc vào lực thuốc Thuốc bị đẩy khỏi protein tăng tác dụng, gây độc Thí dụ người dùng tolbutamid để điều trị đái tháo đường , đau khớp, dùng thêm phenylbutazon, phenylbutazon đẩy tolbutamid dạng tự do, gây hạ đường huyết đột ngột  • Có thuốc đẩy chất nội sinh, gây tình trạng nhiễm độc chất nội sinh: salicylat đẩy bilirubin, sulfamid hạ đường huyết đẩy insulin khỏi vị trí gắn với protein  ❖ Trong điều trị, lúc đầu dùng liều công để bão hịa vị trí gắn, sau cho liều trì để ổn định tác dụng ❖ Trong trường hợp bệnh lý làm tăng - giảm lượng protein huyết tương (như suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già ), cần hiệu chỉnh liều thuốc Sự phân phối lại • Thường gặp với thuốc tan nhiều mỡ, có tác dụng thần kinh trung ương dùng thuốc theo đường tĩnh mạch Các phân phối đặc biệt • Vận chuyển thuốc vào thần kinh trung ương • Vận chuyển thuốc qua rau thai ... cửa sổ hấp thu nhiều thu? ??c nên thu? ??c làm chậm rỗng dày làm giảm hấp thu giảm sinh khả dụng thu? ??c thời gian thu? ??c dày lâu làm phá huỷ thu? ??c thu? ??c chậm xuống ruột Các thu? ??c gây chậm rỗng dày thu? ??c... phần thu? ??c khơng ion hóa phần hấp thu ✔ Nhìn chung, hấp thu thuốc dày bị hạn chế, niêm mạc tưới máu, lại nhiều cholesterol thời gian thu? ??c dày không lâu ✔ Thu? ??c hấp thụ qua da dày, để hấp thu. .. nơi hấp thu chủ yếu có diện tích hấp thu rộng (> 40 m 2), lại tưới máu nhiều, pH tăng dần tới base (pH từ đến 8) ✔ Thu? ??c bị ion hóa khơng tan lipid (sulfaguanidin, streptomycin) hấp thu ✔ Thu? ??c

Ngày đăng: 29/07/2022, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan