Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG Bộ môn Dược lý Đại học Y Hà Nội NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đại cương Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học Sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc Dược lực học: chế tác dụng, cách tác dụng, yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng 5.Tương tác thuốc ý nghĩa Mục tiêu học tập Phân tích q trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc 2.Phân tích cách tác dụng thuốc ví dụ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Phân tích tương tác thuốc hậu ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LÝ HỌC 1.1 DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học (Pharmacology) ngành khoa học nghiên cứu tương tác thuốc với trình sống Dược lực học Dược động học 1.2.Một số phân môn Dược lý học • • • • • • Dược lý di truyền Dược lý thời khắc Dược lý thực nghiệm Dược lý lâm sàng Dược cảnh giác Độc chất học 1.3.Phân biệt Dược lý học Dược học Dược lý học( pharmacology) Môn học nghiên cứu tác động qua lại thuốc hệ sinh học Pharmacologist Dược học( pharmacy) Khái niệm ngành khoa học, nghề nghiệp, gồm nhiều môn học: Dược lý học, bào chế, hóa dược, dược liệu, kinh tế dược… Pharmacist 1.4.Định nghĩa thuốc: Chế phẩm Đơn chất, hợp chất Tự nhiên, bán tổng hợp tổng hợp Điều trị dự phịng, chẩn đốn Phục hồi, điều chỉnh chức CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC Vị trí dùng thuốc Hấp thu Thuốc máu D+ Prt.↔ D-Prt Phân phối Chuyển hóa Tổ chức Thuốc/chất chuyển hóa Nước tiểu, phân, mật Thải trừ CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC 2.1 Sự hấp thu thuốc 2.1.1.CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO Tự ơn Thực q trình DĐH thuốc cần có tỷ lệ tan lipid nước thích hợp, vượt qua màg tế bào 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Tá dược, kỹ thuật, dạng bào chế Liều lượng Đường dùng: magnesisulfat Cách phối hợp thuốc: thuốc - thuốc, thuốc thức ăn – nước uống 60 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc *Các yếu tố giải phẫu, sinh lý bệnh lý Tuổi, giới Yếu tố di truyền Cấu trúc tổ chức - tưới máu → thay đổi diện tích vùng hấp thu →thay đổi hấp thub pH nơi hấp thu: Ruột non( kiềm, trung tính) dày( acid) Tình trạng bệnh lý: Suy gan, suy tim… 61 Tương tác thuốc “Là tượng xảy sử dụng đồng thời hai hay nhiều thuốc với với thức ăn, nước uống :→ thay đổi tác dụng độc tính thuốc đó” Hậu tương tác 63 6.1 Tương tác thuốc-thuốc Dược động học Thuốc Thuốc Thức ăn Đồ uống Tương tác thuốc Dược lực học Thay đổi tác dụng, độc tính 6.1.1.Tương tác dược lực học Khi hết hợp hay nhiều thuốc làm tăng, giảm tác dụng, giảm liều, giảm tác dụng KMM Phối hợp thuốc có chế khác nhau→ tăng tác dụng : điều trị tăng HA, suy tim, chống lao… Phối hợp thuốc → tác dụng→ giảm tác dụng, ứng dụng điều trị ngộ độc + Naloxon < > morphin, heroin + Flumazenil< > benzodiazepin 65 6.1.2 Tương tác dược động học Tương tác qua hấp thu: - Adrenalin lidocain - Cholestyramin vitaminK Tương tác qua phân phối - Phenylbutazon warfarin tolbutamid - Sulfonamid bilirubin Tương tác qua chuyển hóa - Rifamycin oestrogen Tương tác qua thải trừ: penicilin probenecid 66 6.2 Tương tác thuốc- thức ăn, nước uống Tương tác dược lực học: Rượu tăng tác dụng thuốc ức chế TKTW Tương tác dược động học: Tanin, nước chè, cà phê: giảm hấp thu thuốc cấu trúc alcaloid Nước ép bưởi chùm: giảm chuyển hóa statin Metronidazol ức chế chuyển hóa rượu 67 6.3 Kết tương tác Hiệp đồng: Đối kháng: Ý nghĩa: Tăng hiệu điều trị, giảm liều, hạn chế kháng thuốc, giảm ADR Giải độc thuốc chất 68 Những trạng thái tác dụng đặc biệt thuốc 7.1 Phản ứng có hại thuốc (ADR) Một phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất liều lượng thường dùng cho người 7.2 Phản ứng dị ứng • Do thuốc protein lạ, mang tính kháng ngun • Những thuốc có nhóm NH2 vị trí para: benzocain, procain, sulfonamid, sulfonylurea thuốc dễ gây mẫn cảm 69 Những trạng thái tác dụng đặc biệt thuốc 7.3 Tai biến thuốc rối loạn di truyền • Thường thiếu enzym bẩm sinh, mang tính di truyền gia đình hay chủng tộc • Thiếu enzym glucose- 6- phosphat deshydrogenase (G6-PD) glutathion reductase : dễ bị thiếu máu tan máu dùng primaquin, quinin, pamaquin, sulfonamid, nitrofuran 70 Những trạng thái tác dụng đặc biệt thuốc 7.4 Quen thuốc • Quen thuốc đáp ứng với thuốc yếu hẳn so với người bình thường dùng liều • Liều điều trị trở thành khơng có tác dụng, đòi hỏi ngày phải tăng liều cao Phân loại: • Quen thuốc tự nhiên • Quen thuốc mắc phải 71 Những trạng thái tác dụng đặc biệt thuốc 7.4 Quen thuốc Quen thuốc tự nhiên: Do di truyền Giảm đáp ứng với thuốc từ lần đầu dùng thuốc: hấp thu, bị chuyển hóa nhanh, thể mẫn cảm với thuốc Quen thuốc mắc phải: • Quen thuốc nhanh: cạn kiệt chất nội sinh, receptor mệt mỏi… - Ephedrin, amphetamin làm giải phóng adrenalin sau lần dùng liên tiếp • Quen thuốc chậm: gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc, giảm số lượng receptor, thể phản ứng ức chế ngược…: 72 7.5 Nghiện thuốc: trạng thái đặc biệt, người nghiện phụ thuộc tâm lý thể chất vào thuốc - Thèm thuốc mãnh liệt, xoay sở cách để có thuốc dùng, kể hành vi phạm pháp - Có khuynh hướng tăng liều - Thay đổi tâm lý thể chất theo hướng xấu: nói dối, lười lao động, bẩn thỉu, thiếu đạo đức - Khi cai thuốc xuất hội chứng cai: vật vã, lăn lộn, dị cảm, vã mồ hôi, tiêu chảy 73 Thank you for your attention ! 74 ... mơn Dược lý học • • • • • • Dược lý di truyền Dược lý thời khắc Dược lý thực nghiệm Dược lý lâm sàng Dược cảnh giác Độc chất học 1.3.Phân biệt Dược lý học Dược học Dược lý học( pharmacology) Môn... thuốc hậu ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LÝ HỌC 1.1 DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học (Pharmacology) ngành khoa học nghiên cứu tương tác thuốc với trình sống Dược lực học Dược động học 1.2.Một số phân mơn Dược lý học •... thuốc hệ sinh học Pharmacologist Dược học( pharmacy) Khái niệm ngành khoa học, nghề nghiệp, gồm nhiều mơn học: Dược lý học, bào chế, hóa dược, dược liệu, kinh tế dược? ?? Pharmacist 1.4.Định nghĩa