1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide thuyết trình TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẤP THU VÀ PHÂN BỐ

47 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẤP THU VÀ PHÂN BỔ A HẤP THU • Hấp thu là sự xâm nhập của thuốc vào vòng tuần hoàn chung của cơ thể • Để lựa chọn đường đưa thuốc vào cơ thể phù.

TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẤP THU VÀ PHÂN BỔ A HẤP THU • Hấp thu xâm nhập thuốc vào vịng tuần hồn chung thể • Để lựa chọn đường đưa thuốc vào thể phù hợp cần vào mục đích điều trị, tính chất thuốc, dạng bào chế, trạng thái bệnh lý người bệnh… • Đường đưa thuốc vào thể ảnh hưởng lớn đến trình hấp thu tác dụng thuốc • Có nhiều đường đưa thuốc vào thể, đường tiêu hóa, đường tiêm, đường hô hấp qua da B PHÂN BỔ ▪ Sau hấp thu, thuốc vào máu để vận chuyển tới nơi tác dụng Trong máu thuốc tồn dạng là: ✓ Dạng tự ✓ Dạng kết hợp với protein huyết tương ▪ Một số thuốc bị phân huỷ phần máu CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Thuốc tồn dạng máu : A B C D Câu Chọn đáp án sai: A Hấp thu xâm nhập thuốc vào vòng tuần hoàn chung thể B Thuốc tồn dạng thể C Thuốc tác dụng qua dường tiêm tĩnh mạch chậm dường uống D Sau hấp thu thuốc tác động trực tiếp lên tất quan thể CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Thuốc tồn dạng máu : A B C D Câu Chọn đáp án sai: A Hấp thu xâm nhập thuốc vào vịng tuần hồn chung thể B Thuốc tồn dạng thể C Thuốc tác dụng qua dường tiêm tĩnh mạch chậm dường uống D Sau hấp thu thuốc tác động trực tiếp lên tất quan thể SỰ HẤP THU Hấp thu thuốc vận chuyển từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào máu để khắp thể đến nơi cần tác dụng Sự hấp thụ phụ thuộc vào: ✓ Độ hịa tan thuốc ✓ Tuần hồn vùng hấp thu ✓ PH chỗ hấp thu ✓ Diện tích vùng hấp thu ✓ Nồng độ thuốc → Từ yếu tố cho thấy đường đưa thuốc vào thể ảnh hưởng đến hấp thu ▪ Trừ tiêm tĩnh mạch, thuốc phải qua nhiều màng tế bào bán thấm trước vào đến hệ thống tuần hoàn Màng tế bào rào cản sinh học ức chế có chọn lọc phân tử thuốc ▪ Màng có cấu tạo chủ yếu ma trận lipid phân đơi, xác định đặc tính thẩm thấu màng Thuốc qua màng tế bào: ✓ Khuếch tán thụ động ✓ Khuếch tán thụ động dễ dàng ✓ Vận chuyển tích cực ✓ Các loại vận chuyển khác KHUẾCH TÁN CHỦ ĐỘNG ✓ Thuốc khuếch tán qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao (ví dụ: dịch tiêu hóa) đến nơi nồng độ thấp (ví dụ máu) ✓ Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với gradient nồng độ phụ thuộc vào tan lipid phân tử, kích cỡ, mức độ ion hóa diện tích bề mặt hấp thụ → Bởi màng tế bào lipid, thuốc tan lipid khuếch nhanh ✓ Các phân tử nhỏ có xu hướng xuyên qua màng nhanh phân tử lớn ✓ Một số phân tử có độ hịa tan lipid thấp (ví dụ glucose) xuyên qua vào màng nhanh dự kiến ✓ Lý thuyết: Một phân tử mang màng kết hợp với phân tử chất bên màng tế bào tạo phức hợp chất-chất mang khuếch tán nhanh qua màng, giải phóng chất bề mặt bên Trong trường hợp vậy, màng tế bào vận chuyển chất có cấu hình phân tử tương đối chuyên biệt, hạn định số chất mang trình vận chuyển ❖ Q trình khơng cần lượng khơng thể vận chuyển ngược với gradient nồng độ ✓ Vận chuyển tích cực có chọn lọc, cần lượng bao gồm vận chuyển ngược với gradient nồng độ ✓ Vận chuyển tích cực bị hạn chế với thuốc có cấu trúc tương tự chất nội sinh (ví dụ ion, vitamin, đường, axit amin) Những loại thuốc thường hấp thu từ vị trí chuyên biệt ruột non • Phần lớn gắn vào albumin huyết tương (thuốc acid yếu), gắn vào α1 glycoprotein (thuốc base) theo cách gắn thuận nghịch • Tỷ lệ gắn: phụ thuộc lực thuốc • Thuốc gắn vào protein phụ thuộc yếu tố: (1)Số lượng receptor gắn thuốc protein (2)Nồng độ protein gắn thuốc (3)Hằng số lực gắn thuốc Ý nghĩa việc gắn thuốc vào protein: - Dễ hấp thu, chậm thải trừ protein máu cao nên nơi hấp thu, thuốc kéo nhanh vào mạch - Protein chất đệm, dự trữ thuốc, sau gắn thuốc giải phóng lại từ từ để kéo dài tác dụng thuốc có dạng tự qua màng sinh học - Nhiều thuốc gắn vị trí receptor gây tranh chấp (tùy vào lực thuốc) Thuốc bị đẩy khỏi protein tăng tác dụng, gây độc VD: Người bệnh điều trị đái tháo đường tolbutamid, đau khớp dùng thêm phenylbutazon đẩy tolbutamid dạng tự gây hạ đường huyết đột ngột Hoặc thuốc đẩy chất nội sinh gây nhiễm độc: salicylat đẩy billirubin, sulfamid đẩy insulin khỏi protein - Bệnh lý làm tăng – giảm protein huyết tương (suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư,…) phải điều chỉnh liều thuốc • Xảy thuốc tan nhiều mỡ, tác dụng TKTW, dùng đường tĩnh mạch • VD: Thiopental – thuốc gây mê tan nhiều mỡ Não tưới máu nhiều nên nồng độ thuốc đạt tối đa não nhanh Khi ngừng tiêm, nồng độ thiopental giảm nhanh thuốc khuếch tán vào mô mỡ → Khởi mê nhanh, tác dụng khơng lâu • Khi cho liều bổ sung để trì mê, thuốc tích lũy nhiều mơ mỡ → Từ giải phóng lại vào máu để tới não ngừng cho thuốc → Kéo dài tác dụng thuốc CÁC PHÂN PHỐI ĐẶC BIỆT Vận chuyển thuốc vào TKTW Phương thức vận chuyển: thuốc phải vượt “hàng rào” • Từ mao mạch não → mô thần kinh (hàng rào máu – não): thuốc cần tan nhiều lipid • Từ dám rối màng mạch → dịch não tủy (hàng rào máu – dịch não tủy): thuốc cần tan mạnh lipid • Từ dịch não tủy → mô thần kinh: khuếch tán thụ động • Hàng rào máu – não phụ thuộc lứa tuổi trạng thái bệnh lý: trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, lượng myelin ít, cấu trúc “hàng rào” chưa đủ chặt nên thuốc khuếch tán vào não Hàng rào máu – não có tính chất lipid nên chất tan mạnh lipid, coi khơng có hàng rào Vận chuyển thuốc vào TKTW Kết • Các thuốc tan lipid thấm nhanh vào não, khơng lại lâu • Có thể thay đổi phân phối thuốc huyết tương não thay đổi pH huyết tương Về vận chuyển thuốc qua rau thai Phương thức: • Mao mạch thai nhi nằm nhung mao nhúng hồ máu mẹ, máu mẹ thai nhi có hàng rào rau thai" Tính thấm màng mao mạch thai nhi tăng theo tuổi thai Sự thấm thuốc theo quy luật chung: • Các thuốc tan mỡ khuếch tán thụ động: thuốc mê hơi, (protoxyd nitơ, halothan, • cyclopropan), thiopental • Vận chuyển tích cực: acid amin, ion Ca, Mg • Thẩm bào (pinocytosis) với giọt huyết tương mẹ Về vận chuyển thuốc qua rau thai Kết quả: • Trừ thuốc tan nước có trọng lượng phân tử lớn 1000 (như dextran) amin bậc (galanin, neostigmin) không qua rau thai, nhiều thuốc vào máu thai nhi, gây nguy hiểm cho thai (phenobarbital, sulfamid, morphin), vậy, khơng nên coi có "hàng rào rau thai" • Lượng thuốc gắn vào protein - huyết tương máu mẹ cao nồng độ thuốc tự thấp, có thuốc tự sang máu con, phần thuốc lại gắn vào protein huyết tương máu con, nồng độ huyết tương máu thấp Để nồng độ thuốc tự tương đương máu mẹ, cần khoảng thời gian tới 40 phút Về vận chuyển thuốc qua rau thai Ví dụ: • Tiêm thiopental cho mẹ thời gian chuyển dạ, sau 10 phút mẹ đẻ nồng độ thiopental máu chưa đạt mức mê, điều giải thích bà mẹ ngủ mà lại đẻ đứa cịn thức • Ngồi ra, rau thai cịn có nhiều enzym cholinesterase, monoamin oxydase, hydroxylase chuyển hóa thuốc, làm giảm tác dụng để bảo vệ thai nhi Sự tích luỹ thuốc Một số thuốc chất độc có mối liên kết chặt chẽ (thường liên kết cộng hóa trị) với số mơ thể giữ lại lâu, hàng tháng đến hàng chục năm sau dùng thuốc, có lần: DDT gắn vào mô mỡ, tetracyclin gắn vào xương, mầm răng, As gắn vào tế bào sừng Một số thuốc tích lũy vân tế bào mô khác với nồng độ cao máu Nếu gắn thuốc thuận nghịch thuốc lại giải phóng từ "kho dự trữ" vào máu (xin xem "sự phân phối lại") Nồng độ quinacrin tế bào gan dùng thuốc dài ngày cao nồng độ huyết tương vài trăm lần tế bào gan có q trình vận chuyển tích cực kéo quinacrin vào tế bào Về thông số dược động học phân phối: thể tích phân phối (vd) Thể tích phân phối biểu thị thể tích biểu kiến (khơng có thực) chứa tồn lượng thuốc đưa vào thể để có nồng độ nồng độ thuốc huyết tương Vd = ( D/Cp) lit D: liều lượng thuốc đưa vào thể (mg) theo đường tĩnh mạch Nếu theo đường khác phải tính đến sinh khả dụng : D x F Cp: nồng độ thuốc huyết tương đo sau phân phối trước thải trừ Vd: thể tích khơng có thực, tính L (lít) L/ kg Câu hỏi 1: Quinidin digoxin tương tác xảy đâu A Huyết tương B Mô C Huyết Câu hỏi 2: Tương tác xảy huyết tương tương tác A Phân bố B Hấp thu C Cả hai Câu hỏi 1: Quinidin digoxin tương tác xảy đâu A Huyết tương B Mô C Huyết Câu hỏi 2: Tương tác xảy huyết tương tương tác A Phân bố B Hấp thu C Cả hai THANK YOU !!! ... ruột non B Thu? ??c ngậm lưởi C Thu? ??c tiêm bắp D Thu? ??c hấp thu qua phổi CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thu? ??c hấp thu hoàn toàn đường: A Đường uống ruột non B Thu? ??c ngậm lưởi C Thu? ??c tiêm bắp D Thu? ??c hấp thu qua... Đường đưa thu? ??c vào thể ảnh hưởng lớn đến trình hấp thu tác dụng thu? ??c • Có nhiều đường đưa thu? ??c vào thể, đường tiêu hóa, đường tiêm, đường hô hấp qua da B PHÂN BỔ ▪ Sau hấp thu, thu? ??c vào máu... D Khơng tan lipid Sự hấp thu thu? ??c phụ thu? ??c vào: A Độ hòa tan nước B pH nơi thu? ??c vào thể C Bề mặt nơi hấp thu D Nồng độ thấp hấp thu nhanh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thu? ??c hấp thu hoàn toàn đường: A

Ngày đăng: 29/07/2022, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN