Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
682,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG CỦA BỘ BỌ CẠP (SCORPIONES) Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Hà Nội – năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Cơng nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Đình Sắc Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Wilson R Lourenco Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi .giờ ’, ngày .tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Bọ cạp nhóm sinh vật cổ xưa nguồn gốc hình thái thể [1-3] Hiện ghi nhận 2.000 loài bọ cạp, phân bố hầu hết châu lục, trừ châu Nam Cực, New Zealand, bắc Patagonia đảo Antarctic [4] Bọ cạp động vật ăn thịt, thức ăn tự nhiên bao gồm lồi trùng động vật nhỏ gián, châu chấu, cào cào, bọ ngựa, nhiều loài động vật khơng xương sống khác [3] Bọ cạp thường tìm thấy lớp đất, đá, gỗ mục, chúng đào hang lớp đất nơng, cát Bọ cạp góp phần quan trọng đời sống người lĩnh vực kinh tế, nông lâm nghiệp, y dược, mơi trường có vai trị to lớn liên quan đến việc thiết lập cân sinh học tự nhiên [2, 5-7] Trong tự nhiên, bọ cạp sinh sản nhiều phát triển kém, sống sót hệ cháu khơng cao Hơn nữa, ngày môi trường sống bị phá hủy với việc khai thác hàng loạt để làm thực phẩm, làm thuốc nên số lượng bọ cạp ngày suy giảm Môi trường sống bọ cạp bị tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển phân bố chúng Các hoạt động người làm cho nơi sống loài bọ cạp bị thu hẹp lại, dẫn đến nhiều loài bọ cạp bị suy giảm quần thể, nằm nhóm nguy cấp, bị tuyệt chủng không bảo vệ [8-10] Tại Việt Nam, nghiên cứu bọ cạp cịn rải rác, đến năm 2016 ghi nhận 34 loài bọ cạp thuộc 11 giống, họ [11] Riêng khu vực Bắc Trung Bộ năm gần có vài khảo sát sơ Với lý nêu việc điều tra, khảo sát đầy đủ bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ việc làm cần thiết quan trọng Vì vây, thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài, phân bố trạng bọ cạp (Scorpiones) khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm xác định thành phần loài, phân bố trạng loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ nhằm góp phần tạo sở khoa học cho hoạt động khai thác, sử dụng, phát triển cách hiệu quả, an toàn bền vững Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài bọ cạp khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng phân bố bọ cạp khu vực nghiên cứu theo sinh cảnh, theo mùa, theo độ cao, theo vùng địa lý khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu trạng loài bọ cạp ghi nhận khu vực nghiên cứu Ý nghĩa luận án Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống, xây dựng lẫn liệu thành phần loài, phân bố trạng loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Luận án mơ tả lồi bọ cạp cho khoa học Vietbocap quinquemilia Vietbocap aurantiacus; ghi nhận loài cho khu vực Liocheles australasiae Heterometrus laoticus Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu bổ sung khoa học cho việc xây dựng lập kế hoạch bảo vệ loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam, ví dụ lồi thuộc giống Vietbocap, lồi Euscorpiops dakrong Kết nghiên cứu góp phần tạo sở khoa học cho hoạt động khai thác, sử dụng, phát triển loài bọ cạp khu vực cách hiệu quả, an toàn bền vững CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ cạp giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi bọ cạp giới Cho đến có khoảng xấp xỉ 2.000 loài bọ cạp thuộc 180 giống, 18 họ miêu tả giới, chiếm tỷ lệ khoảng 1,5% số lượng hình nhện biết, số xác ước tính số lượng lồi bọ cạp nghiên cứu khác có khác biệt lớn [3, 12-14] Cho đến tại, quan điểm khoa học nhà khoa học nhiều điểm khác nên tồn hệ thống phân loại bọ cạp khác số tác giả, số họ bọ cạp theo quan điểm tác giả khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học bọ cạp giới Bọ cạp nhóm động vật chân khớp cổ xưa phong phú mặt địa sinh học [1] Các đặc điểm thể bọ cạp thay đổi so với chúng xuất trái đất kỷ Silur [15] Các loài bọ cạp khác kích thước thể, màu sắc, phân bố đặc điểm hình thái chi tiết cấu trúc thơng thường tương đồng nhiều [9, 16-19] 1.1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến phân bố nơi sống bọ cạp trế giới Các nghiên cứu phân bố nơi sống bọ cạp tập trung lĩnh vực thành phần loài bọ cạp khu hệ động vật, phân bố theo vùng, phân bố theo mùa, khu vực địa lý, địa sinh vật, Nhìn chung bọ cạp ưa thích sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới 1.1.4 Tình hình nghiên cứu vai trị bọ cạp đời sống người giới Trong tự nhiên, bọ cạp có vai trị thiết yếu bọ cạp với hệ sinh thái việc kiểm soát quần thể động vật không xương sống cạn làm mồi cho động vật không xương sống có xương sống cạn khác Một số nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Nhật, Triều Tiên sử dụng bọ cạp thuốc cổ truyền Gần hướng nghiên cứu tiến tới ứng dụng nọc số loài bọ cạp việc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư [20, 21] Ngồi khía cạnh khác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tác động tiêu cực chúng lên đời sống người 1.1.5 Tình hình nghiên cứu trạng bọ cạp giới Bọ cạp loài thị sinh học, có vai trị giữ cân nhóm chân đốt khơng xương sống cạn, đặc biệt hệ sinh thái khơ cằn Nhiều lồi bọ cạp sống môi trường sống đặc biệt bị giới hạn, chúng đứng trước nguy tuyệt chủng hoạt động người Nhiều loài bọ cạp ngày bị đe dọa hủy hoại môi trường sống bị săn bắt làm quà lưu niệm thú cưng [3, 9] 1.2 Tình hình nghiên cứu bọ cạp Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi bọ cạp Việt Nam Khi đề cập đến Việt Nam nay, người ta thường ghi nhớ nghiên cứu trước thực Đông Dương thời gian thuộc Pháp Các nghiên cứu bọ cạp Đông Dương bắt đầu thập kỷ thứ hai kỷ 20 Một số nghiên cứu thực tác giả Phạm Đình Sắc cộng đến năm 2016 ghi nhận 34 loài bọ cạp thuộc 11 giống, họ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học bọ cạp Việt Nam Trong số tác giả nghiên cứu bọ cạp Việt Nam kể đến số tác giả vào nghiên cứu hình thái sinh học bọ cạp Việt Nam Lê Xuân Huệ cộng (1993) [22], Vũ Hồng Quang (1996) [23] 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phân bố bọ cạp Việt Nam Cho đến chưa có nghiên cứu đầy đủ phân bố bọ cạp Việt Nam Các dẫn liệu có chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu riêng lẻ nhà khoa học nước Fage, C Dawydoff, Kovarik, W R Lourneco số nhà khoa học nước Lê Xuân Huệ, Phạm Đình Sắc 1.2.4 Tình hình nghiên cứu vai trò bọ cạp đời sống người Việt Nam Ở Việt Nam bọ cạp đề cập đến sớm tài liệu y học dược điển Việt Nam (1983); Đỗ Tất Lợi (1977); Hoàng Xuân Vinh (1988) sách giáo khoa Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái (1982) [16, 24-26] Trong y học cổ truyền, bọ cạp sử dụng vị thuốc để điều trị động kinh, theo kinh nghiệm dân gian, bọ cạp ngâm cồn, rượu dùng làm thuốc chữa đau cơ, xương 1.2.5 Tình hình nghiên cứu trạng bọ cạp Việt Nam Hiện nghiên cứu trạng bọ cạp Việt Nam khơng có, có vài nghiên cứu rải rác thực số nhà khoa học Tính có cơng trình nghiên cứu Phạm Đình Sắc cộng liên quan đến vấn đề 1.2.6 Tình hình nghiên cứu bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Các nghiên cứu bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ nhận quan tâm nhà khoa học chưa đáp ứng với tiềm vùng này, có vài nghiên cứu bọ cạp hang động CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Giới: động vật (Animalia) Ngành: chân khớp (Arthropoda) Lớp: hình nhện (Arachnida) Bộ: bọ cạp (Scorpiones) 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2019 2.2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm có tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Tọa độ địa lý khu vực Bắc Trung Bộ từ 16 độ 10 phút đến 20 độ 15 phút vĩ độ Bắc; 103 độ 10 phút đến 106 độ 05 phút kinh độ Đông [27, 28] 2.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Tổng diện tích khu vực chiếm khoảng 15,6% diện tích nước Diện tích rừng vùng năm 2011 3.233 nghìn hecta [27] Vùng Bắc Trung Bộ có chế độ mưa mùa hè, mùa mưa thường bao gồm thời kỳ: mưa tiểu mãn (từ tháng V đến tháng VI) mưa vụ (từ tháng VIII đến tháng XI, XII) Độ cao địa lý phổ biến 100m phía tây dãy Trường Sơn với độ cao trung bình 1000m [29] 2.2.3 Hệ thống hang động khu vực Bắc Trung Bộ 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: Các mẫu bọ cạp thu thập địa điểm nghiên cứu trình khảo sát thu thập thực địa 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa 2.3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập mẫu thực địa - Thu thập mẫu vật theo mùa: mùa mưa mùa khô - Thu mẫu thực địa: Thực theo phương pháp Rouhullah Dehghani 2.3.2.3 Phương pháp xử lí mẫu định loại phịng thí nghiệm * Mẫu thu thực địa bảo quản lọ nhựa đựng cồn 75%, có nhãn ghi rõ vị trí thu mẫu, thời gian, người thu mẫu Mẫu vận chuyển phịng thí nghiệm để phân tích * Định loại mẫu vật: định loại dựa theo tài liệu chuyên ngành Couzijn (1981) [30], Tikader (1983) [13], Stahnke (1970) [31], M E Soleglad & V Fet (2001) [32] mô tả gốc tác giả Lourenco (2007, 2010, 2013, 2014) [33-36] 2.3.2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ - Theo sinh cảnh: rừng tự nhiên, hang động, rừng trồng - Theo độ cao: phân chia đai cao theo Vũ Tự Lập (1976, 1999) [37, 38] - Nghiên cứu đặc điểm phân bố địa lý: theo phân chia tác giả Vũ Tự Lập (1999) - Nghiên cứu đặc điểm phân bố bọ cạp theo mùa: gồm mùa mưa mùa khô 2.3.2.5 Phương pháp đánh giá trạng loài thuộc bọ cạp Đánh giá trạng bảo tồn loài thuộc bọ cạp dựa theo tiêu chuẩn IUCN Các thứ hạng tiêu chuẩn IUCN cho danh lục đỏ sách đỏ viết lại theo phiên 3.1 năm 2012 [39] 2.3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu nhập liệu xử lý phần mềm Microsoft Excell 2010 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.1.1 Danh sách loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Tổng số loài ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ loài thuộc giống, họ: Bảng Danh sách loài bọ cạp ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ TT Tên khoa học Ghi I Họ Scorpiopidae Kraepelin, 1905 Giống Euscorpiops Vachon, 1980 Euscorpiops dakrong Lourenco & Pham, 2014 Euscorpiops sejnai Kovarık, 2000 II Họ Hormuridae Laurie, 1896 Giống Liocheles Sundevall, 1833 Liocheles australasiae (Fabricius, 1775) Ghi nhận cho khu vực Bắc Trung Bộ TT Tên khoa học Ghi III Họ Buthidae C L Koch, 1837 Giống Lychas C L Koch, 1845 Lychas mucronatus (Fabricius, 1798) IV Họ Pseudochactidae Gromov, 1998 Giống Vietbocap Lourenco & Pham, 2010 Vietbocap canhi Lourenco & Pham, 2010 Vietbocap thienduongensis Lourenco & Pham, 2012 Vietbocap aurantiacus Lourenỗo, Pham, Tran & Tran, 2018 Vietbocap quinquemilia Lourenỗo, Pham, Tran & Tran, 2018 Loi mi cho khoa học Loài cho khoa học V Họ Scorpionidae Latreille, 1802 Giống Heterometrus Ehrenberg, 1828 Heterometrus laoticus Couzijn, 1981 Ghi nhận cho khu vực Bắc Trung Bộ Nhận xét: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp tài liệu cơng bố trước tác giả Lourenco Phạm Đình Sắc [33-35], Kovarik (2000) [40] Kết điều tra thực từ năm 2016 thu thập, định loại tổng số tổng số 181 mẫu bọ cạp thuộc loài thuộc giống, họ cho khu vực Bắc Trung Bộ Nghiên cứu bổ sung thêm loài ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ Liocheles australasiae Heterometrus laoticus; phát thêm loài cho khoa học Vietbocap aurantiacus Vietbocap quinquemilia 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Tổng số loài ghi nhận loài thuộc giống, họ Mỗi họ phát giống nhất, số loài giống từ đến loài Trong họ Pseudochactidae có số lượng lồi nhiều với lồi; họ Scorpiopidae có lồi; họ Hormuridae; họ Buthidae họ Scorpionidae họ ghi nhận loài Tổng số loài bọ cạp phát khu vực Bắc Trung Bộ, giống có số lượng loài bọ cạp nhiều giống Vietbocap 4/9 loài (tương ứng 44,44%), giống Euscorpiops 2/9 lồi (tương ứng 22,22%), giống cịn lại có số lượng loài 1/9 loài (tương ứng 11,11%) So với nước số lượng họ bọ cạp ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ chiếm tỷ lệ cao 83,3% (5/6 họ); số giống so với nước chiếm tỷ lệ 45,5% (5/11 giống); nhiên tỷ lệ số loài so với nước chiếm tỷ lệ 25% (9/36 loài) tổng số loài phát đến 3.1.3 Mơ tả lồi khu vc nghiờn cu 3.1.3.1 Loi Vietbocap aurantiacus Lourenỗo, Pham, Tran & Tran, 2018 Đặc trưng nhận dạng loài: Mặt phía trước giáp ngực khơng lõm mặt lõm Khơng có mắt mắt bên Đường quanh mắt nằm hoàn toàn mặt sau mắt có dạng hình chữ U Vùng quanh mắt nhẵn, khơng lõm Khơng có gờ vùng phía trước từ vùng giới hạn đường quanh mắt Hệ thống lông cảm giác loại D, chân xúc giác có 35 lơng cảm giác: 12 lơng đốt đùi; 10 lông đốt ống với lông nằm mặt lưng, mặt mặt ngồi, lơng est phát triển; mặt bụng khơng có lơng cảm giác; 13 lơng nằm phần càng, lơng lơng ngón bất động, ib2 phát triển; lông mặt lưng đốt đùi xếp theo dạng chữ β Tấm bụng loại I, dạng hình ngũ giác, kéo dài theo hướng chiều ngang Mặt bụng phẳng, có vùng lõm, vùng lõm mặt phía sau, xung quanh đốt bụng V có dạng hình tam giác, màu trắng, phồng lên phía sau Mỗi đốt cổ chân có vài lông cứng xếp thành dãy Đốt bụng sau V có cặp gờ bật phía mặt bụng Đốt ngón đốt bàn chân xúc giác cong nhiều; hàng bao gồm hàng phụ hạt nằm không đối xứng; hạt phân bố mặt mặt hàng phụ Gờ phần bụng sau chân xúc giác bật so với loài khác Phổi sách nhỏ, hình nửa van đến trịn Có vuốt mặt trước sau bên đốt bàn chân bị I-IV, khơng có vuốt đốt ống tất đơi chân bị Mẫu vật: Holotype: bọ cạp cái, thu thập động Thiên Đường (17°31’10.3” vĩ độ Bắc 106°13’22,9” kinh độ Đông), thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình; cách cửa vào động khoảng 3000m Thời gian thu mẫu ngày 23/5/2013; người thu mẫu: Phạm Đình Sắc Mẫu lưu giữ bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris, Pháp Paratypes: bọ cạp cái, thu thập động Thiên Đường, thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; cách cửa vào khoảng 3000m, mẫu bọ cạp lưu giữ Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris, Pháp; mẫu khác lưu giữ khoa Sinh thái tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học công nghệ Việt Nam Danh pháp: Tên lồi Vietbocap aurantiacus đặt theo tính từ Latin liên quan đến màu da cam loài Mô tả: mẫu bọ cạp (holotype) Màu sắc: Cơ thể lồi có màu vàng da cam, đậm lồi khác giống; chân kìm, gai gờ phần bụng sau có màu đỏ sậm Phần đầu ngực: Mặt lưng giáp đầu ngực có hình thang cân Giữa giáp có rãnh dọc chia giáp thành phần Các hạt nhỏ bề mặt giáp có kích thước khác nhau, chúng phân bố đối xứng qua trục dọc thể Bọ cạp khơng có mắt Mặt bụng phần đầu ngực phủ kín đốt đơi phần phụ giáp ngực Bề mặt bụng nhẵn, khơng có cấu trúc hạt, phân bố số lơng tơ (hình 14B) Tấm giáp ngực có hình tam giác cân, phía đáy có lõm nhỏ ăn sâu vào lớp vỏ kitin mặt bụng Trên bề mặt giáp ngực có phân bố lơng dài Phần bụng trước: Mặt lưng đốt mặt lưng có dải chạy ngang Từ đốt I đến đốt V có gờ mờ chạy dọc lưng Đến đốt VI gờ chạy tới 1/3 đốt dừng lại Ngồi đốt VI cịn có gờ hình thành lên từ hạt nhỏ Mặt bụng phần bụng trước bọ cạp nhẵn, khơng có gờ hay hạt nhỏ Mỗi đốt mặt bụng có dải màu chạy ngang: dải màu nhạt phía trên, dải màu đậm phía Các lỗ thở bọ cạp có hình elip hình ovan Chúng nằm lệch so với trục dọc thể Trên đốt mặt bụng có số cụm lông tơ Ở đốt cụm lông tơ xếp thành dãy, bao gồm dãy chạy dãy chạy bên mép Chùm lơng có từ 4-9 lơng Phần bụng sau: Khác với phần bụng trước, đốt đuôi phần bụng sau khơng có hạt nhỏ bề mặt Bề mặt bụng sau nhẵn, có lơng tơ trải Trên đốt có nhiều gờ cưa, số lượng gờ cưa đốt đuôi bọ cạp khơng giống Đốt telson có nhiều lơng dài, mọc thành cụm Phía cuối đốt telson kim độc màu nâu đỏ, dài, sắc nhọn Kim độc cịn có thêm gai phụ nhỏ ngắn, hình tam giác nằm gần gốc kim độc Chân kìm: Chân kìm mập, khỏe Đốt II chân kìm lớn nhất, có vuốt phía đầu, mặt lưng có màu nâu, gần màu nhạt Gờ lưng có răng, mặt lưng đốt có số chấm màu nâu phân bố Trên đốt có số số lơng dài Mặt bụng đốt II có màu vàng nhạt, có nhiều lơng tơ Đốt III chân kìm có vuốt dài mập, vuốt có gai mập; mặt bên đốt III có dãy nhỏ, có lông tơ, xếp thành dãy dài cạnh đốt, gờ mặt bụng có răng, phát triển Mặt bụng đốt II đốt III có lơng cứng, to khỏe Chân xúc giác: Đốt chuyển chân xúc giác cong, mặt có hệ thống hạt tạo thành đường gờ Các đốt IV-V chân xúc giác có chấm nhỏ chạy thành hàng dọc có số lơng cứng Đốt gốc chân xúc giác có nhiều lơng cứng Ở đốt I, phần tham gia hình thành nên khoang miệng bọ cạp, có lớp lơng tơ Ở đốt II có nhiều lơng dài ngắn khác mọc thưa thớt Đốt III có dãy cưa nhọn cạnh đốt Đốt V nhẵn, dài, phần gốc tương đối hẹp, chiều dài đốt lớn chiều dài giáp đầu ngực, đốt có dãy mờ, dãy ngồi có 8-10 mờ, dãy xếp không thẳng hàng Phần gốc đốt ln có màu vàng nhạt, phần sẫm màu Các đơi chân bị: Trên đốt đơi chân bị có lông dài lông tơ mềm mỏng, nhiên số lượng chúng không giống đốt Càng đốt cuối số lượng lông tăng Ở đốt có số hạt lấm màu nâu nhạt, số chúng hình thành nên gờ Đốt có số lượng lông nhiều đốt 5, số chúng hình thành nên dãy lơng dài chạy dọc đốt Phần cuối đốt bọ cạp có vuốt dài, cong, nhọn, màu nâu đỏ Đôi nắp sinh dục: Hai nắp sinh dục có hình bầu dục, che kín lỗ sinh dục Đơi lược: gắn cạnh bên sở Tấm có hình lược Trên đáy lớn sở có hõm nhỏ ăn sâu vào Mỗi lược tạo dãy khác Kích thước: Tổng chiều dài holotype 35,8 mm; đầu ngực 4,5mm; đầu ngực chiều rộng: 2,7mm Chiều dài phần bụng trước: 8,4 mm Phần bụng sau: đốt I dài 1,9mm, rộng 2,2mm; đốt bụng II, dài 2,2mm, rộng 1,9mm; đốt bụng III, dài 2,5mm, rộng 1,8mm; đốt bụng IV, dài 3,2mm, rộng 1,7mm; đốt bụng V, dài 6,3mm, rộng 1,6mm, sâu 1,4mm; Đốt telson: chiều dài 6,8mm, chiều rộng kim độc 2,2mm, sâu 1,9mm Chân xúc giác; chiều dài đốt đùi 6mm, rộng 1,3mm; đốt đầu gối, dài 5,5mm, rộng 1,6mm; chiều dài 10,6mm, rộng 1,7mm, chiều sâu 1,6mm; chiều dài đốt ngón 6,3mm; tỷ lệ chiều dài đốt ngón 10,6/6,3 1,68 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng bụng 2,1/1,8 = 1,67 3.1.3.2 Loài Vietbocap quinquemilia Lourenỗo, Pham, Tran & Tran, 2018 c trng nhn dng lồi: Giáp đầu ngực mép phía trước lõm Khơng có mắt mắt bên Đường quanh mắt nằm hoàn toàn mặt sau mắt có dạng hình chữ U Vùng quanh mắt nhẵn, khơng lõm Khơng có gờ vùng phía trước từ vùng giới hạn đường quanh mắt Hệ thống lơng cảm giác loại D, chân xúc giác có 35 lông cảm giác: 12 lông đốt đùi; 10 lông đốt ống với lông nằm mặt lưng, mặt mặt ngồi, est phát triển; mặt bụng khơng có lơng cảm giác; 13 lơng phần càng, lơng manus lơng ngón bất động, ib2 phát triển; lông mặt lưng đốt đùi xếp theo dạng chữ β Tấm bụng loại I, dạng hình ngũ giác Kéo dài theo hướng chiều ngang, mặt bụng phẳng, có vùng lõm, vùng lõm mặt phía sau xung quanh đốt bụng V có vùng hình tam giác màu trắng phồng lên phía sau Mỗi đốt cổ chân có vài lông cứng xếp thành dãy Đốt bụng sau V có cặp gờ bật phía mặt bụng Đốt ngón đốt bàn chân xúc giác cong nhiều; hàng bao gồm hàng phụ hạt nằm không đối xứng; hạt phân bố mặt mặt hàng phụ Gờ phần bụng sau chân xúc giác bật so với loài khác Phổi sách nhỏ, hình nửa van đến trịn Có vuốt mặt trước sau bên đốt bàn chân bị IIV, khơng có vuốt đốt ống tất đơi chân bị Mẫu vật: Holotype: mẫu đực, thu thập động Thiên Đường (17°31’10,3” N 106°13’22,9” E), thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình; cách cửa vào khoảng 5000m Thời gian thu mẫu: 6/4/2015, người thu mẫu: Phạm Đình Sắc Mẫu vật lưu giữ bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris, Pháp Paratypes: mẫu cái, thu thập động Thiên Đường, thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; cách cửa vào khoảng 5000m Thời gian thu mẫu: 6/4/2015, người thu mẫu: Phạm Đình Sắc mẫu lưu giữ bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris, Pháp, mẫu lưu giữ Khoa Sinh thái tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Danh pháp: Tên loài Vietbocap quinquemilia đặt theo danh từ Latin, liên quan đến khoảng cách từ cửa động đến vị trí bắt gặp 5000m, tiếng Latin qinquemilia Mô tả: holotype (mẫu đực) Màu sắc: Các cá thể thuộc lồi có màu vàng nhạt, gần màu trắng, màu sắc nhạt lồi giống Các chân kìm, kim nọc hạt chân kìm màu nâu đỏ Đặc điểm chi tiết loài Vietbocap quinquemilia sau: Phần đầu ngực: Mặt lưng giáp đầu ngực có hình thang cân Giữa giáp có rãnh dọc chia giáp thành phần Các hạt nhỏ bề mặt giáp có kích thước khác nhau, chúng phân bố đối xứng qua trục dọc thể Bọ cạp khơng có mắt Mặt bụng phần đầu ngực phủ kín đốt đôi phần phụ giáp ngực Bề mặt bụng nhẵn, khơng có cấu trúc hạt, phân bố số lông tơ Tấm giáp ngực: giáp ngực bọ cạp có hình tam giác cân, phía đáy có lõm nhỏ ăn sâu vào lớp vỏ kitin mặt bụng Trên bề mặt giáp ngực có phân bố lông dài Phần bụng trước: Mặt lưng phần bụng trước có bề mặt nhẵn, sáng, bề mặt đốt II đến đốt VI nhẵn, khơng có hạt, đốt mặt lưng có dải chạy ngang Từ đốt VII khơng có hạt có cặp gờ mờ chạy dọc lưng mặt bên lưng tới mép phía sau đốt Các đốt nhẵn có rải rác vài lơng cứng lớn, mép phía ngồi có hàng lơng cứng lớn, nằm thưa thớt Mặt bụng phần bụng trước bọ cạp nhẵn, khơng có gờ hay hạt nhỏ Mỗi đốt mặt bụng có dải màu chạy ngang: dải màu nhạt phía trên, dải màu đậm phía Các lỗ thở bọ cạp có hình nửa van trịn Chúng nằm lệch so với trục dọc thể Trên đốt mặt bụng có số cụm lơng tơ Ở đốt cụm lông tơ xếp thành dãy, bao gồm dãy chạy dãy chạy bên mép Chùm lơng có từ 4-9 lơng Phần bụng sau: Khác với phần bụng trước, đốt đuôi phần bụng sau khơng có hạt nhỏ bề mặt Bề mặt bụng sau nhẵn, có lơng tơ trải Trên đốt có nhiều gờ cưa, số lượng gờ cưa đốt bọ cạp khơng giống Bề mặt có vài lơng cứng lớn, ngắn Có 10 gờ đốt I-III, gờ đốt IV; gờ đốt V Các gờ mờ rõ đốt I-V Khơng có hạt gai, có gờ Đốt telson dài, có nhiều lơng dài, mọc thành cụm Phía cuối đốt telson kim độc màu nâu đỏ, dài, sắc nhọn Kim độc cịn có thêm gai phụ nhỏ ngắn, hình tam giác nằm gần gốc kim độc kim độc mảnh Kim độc ngắn bầu chứa độc cong Bề mặt bầu chứa độc nhẵn, khơng có mấu lồi mặt bụng Dạng tuyến độc chưa rõ ràng Chân kìm: Chân kìm mập, khỏe Đốt II chân kìm lớn nhất, có vuốt phía đầu, mặt lưng có màu nâu, gần màu nhạt Gờ lưng có răng, mặt lưng đốt có số chấm màu nâu phân bố Trên đốt có số số lông dài Mặt bụng đốt II có màu vàng nhạt, có nhiều lơng tơ Đốt III (đốt ngón) chân kìm có vuốt dài mập, vuốt có gai mập; mặt bên đốt III có dãy nhỏ, có lơng tơ, xếp thành dãy dài cạnh đốt, gờ mặt bụng có răng, phát triển Mặt bụng đốt II đốt III có lơng cứng, to khỏe Đơi chân xúc giác: Đốt chuyển chân xúc giác cong, mặt có hệ thống hạt tạo thành đường gờ Các đốt IV-V chân xúc giác có chấm nhỏ chạy thành hàng dọc có số lơng cứng Đốt gốc chân xúc giác có nhiều lơng cứng Ở đốt I, phần tham gia hình thành nên khoang miệng bọ cạp, có 11 rộng 1,3/1,1 mm, sâu 1,2/1,1 mm; Đốt telson: tổng chiều dài 4,8/4,6mm; chiều rộng kim độc 1,6/1,4 mm, sâu 1,4/1,2 mm; Chân xúc giác: chiều dài đốt đùi 4,5/4,0 mm, rộng 0,9/1,0mm; đốt đầu gối, dài 4,3/3,8mm, rộng 1,2/1,2mm; chiều dài 8,3/7,5 mm, rộng 1,3/1,2 mm, chiều sâu 1,2/1,2 mm; chiều dài đốt ngón 4,6/4,4mm; holotype tỷ lệ chiều dài đốt ngón 8,3/4,6 1,8 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng bụng 1,6/1,2 = 1,3; mẫu cái: tỷ lệ chiều dài đốt ngón 7,5/4,4 1,7 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng bụng 1,2/1,2 = 1,0 3.1.3.4 Loài Vietbocap canhi Lourenco & Pham, 2010 Đặc trưng nhận dạng lồi: Đốt ngón chân kìm có mặt lưng, phía ngồi nhỏ phía Mặt phía trước giáp ngực lõm Khơng có mắt mắt bên Đường quanh mắt nằm hoàn tồn mặt sau mắt có dạng hình chữ U Vùng quanh mắt nhẵn, khơng lõm Khơng có gờ vùng phía trước từ vùng giới hạn đường quanh mắt Hệ thống lông cảm giác loại D, chân xúc giác có 35 lơng cảm giác: 12 lông đốt đùi; 10 lông đốt ống với lông nằm mặt lưng, mặt mặt ngồi, est nằm mặt cắt đốt ngón; mặt bụng khơng có lơng cảm giác; 13 lơng phần càng, lơng lơng ngón bất động, ib2 phát triển; lông mặt lưng đốt đùi xếp theo dạng chữ β Tấm bụng loại I, dạng hình ngũ giác Kéo dài theo chiều ngang, mặt bụng khơng phẳng, có vùng lõm tương đối rõ ràng, vùng lõm mặt phía sau xung quanh đốt bụng V có vùng hình tam giác màu trắng phồng lên phía sau Mỗi đốt cổ chân có vài lơng cứng xếp thành dãy Đốt bụng sau V có cặp gờ mờ phía mặt bụng Đốt ngón đốt bàn chân xúc giác cong nhiều; hàng bao gồm hàng phụ hạt nằm chéo nhau; hạt phân bố mặt mặt hàng phụ Phổi sách nhỏ, hình nửa van Có vuốt mặt trước sau bên đốt bàn chân bị I-IV, khơng có vuốt đốt ống tất đơi chân bò Mẫu vật: mẫu cái, thu thập động Tiên Sơn (106°16'E – 17°32'N), thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; cách cửa vào khoảng 250m Thời gian thu mẫu 3/3/2017 (Trần Thị Hằng, Phạm Đình Sắc) lưu giữ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mơ tả: mẫu bọ cạp Màu sắc: Thường có màu vàng nhạt, chân kìm, kim độc đốt telson hàng hạt ngón chân xúc giác có màu đỏ vàng đến đỏ sậm Giáp đầu ngực: mép phía trước có mặt lõm; khơng có mắt mặt bên; ống mắt đặc trưng vùng nhẵn không lõm; rãnh mắt teo Một cặp đường nối yếu quanh mắt với hình chữ U rộng nằm sau ống mắt Rãnh phía trước phía sau nơng; rãnh bên phía sau nơng, cong ít; rãnh phía rìa sau hẹp, nơng Tấm giáp ngực hầu hết trơn nhẵn, trừ vài hạt riêng biệt phía trước Phần bụng trước: Các đốt bụng trước trơn, nhẵn; đốt lưng II–VI trơn nhẵn, phần tách hẳn hạt nhỏ; đốt VII có vài hạt mặt lưng có cặp lông cứng mặt mặt bên, kéo tới cạnh phía sau đốt Tấm bụng hầu hết hồn tồn trơn nhẵn, có gờ; bề mặt có lơng cứng rải rác; mặt phía xa có hàng lơng cứng lớn, lỗ thở nhỏ, có hình nửa van Phần bụng sau: bao phủ lơng cứng lớn, ngắn có 10 gờ đốt I -III; gờ đốt IV; gờ đốt V Gờ mặt lưng mặt bên phát triển bình thường đốt I-IV, khơng có đốt V, khơng có hạt gai Các gờ khác phát triển ở đốt I-V Telson dài mảnh; bề mặt túi độc trơn nhẵn tất mặt; kim độc ngắn túi độc cong ít, khơng có mấu lồi mặt bụng túi độc Dạng tuyến độc chưa rõ ràng Chân kìm: mép lưng chân cố định có răng; mép bụng có 4-5 tiêu giảm, phát triển; đốt ngón có mặt lưng, khơng có gốc; mặt bụng có 4-5 tiêu giảm; phía ngồi xa nhỏ mặt phía ngoại biên; mặt bụng ngón chân có nhiều lơng cứng lớn 12 Chân xúc giác: Đốt đùi có gờ rõ ràng, tất mờ, cịn lại dấu vết; bề mặt phía gờ trơn nhẵn Đốt đầu gối có 5–6 gờ rõ ràng; gờ mặt bụng phía với hạt gai; bề mặt phía gờ trơn nhẵn Phần chân xúc giác dấu vết gờ; trơn nhẵn, tròn Đốt bàn đốt ngón cong; phía mép ngồi có răng, hàng bao gồm hàng hạt nhỏ xếp chéo; hàng nhỏ bao gồm hạt nhỏ thông thường hạt nhỏ phụ trợ mặt mặt Lông cảm giác theo kiểu D, d2 nằm mặt lưng, d3 d4 nằm trục đốt đùi, song song gần gờ phía ngồi mặt lưng d, góc tạo d1, d2 d4 hướng vào mặt phía trong; tổng số lơng cảm giác đốt đùi 12; số lông cảm giác đốt đầu gối có 10 (3 mặt lưng, phía trong, phía ngồi); số lông cảm giác 13 Các đôi chân bị: đốt bàn chân chân I đến IV khơng có vuốt; đốt gốc bàn có cặp vuốt phía trước phía sau; phía cuối đốt bàn với lông cứng nhỏ, không xếp theo rõ ràng thành hàng Nắp sinh dục hình ngũ giác, kiểu 1, nén mạnh theo chiều ngang, dài rộng, mặt bên ngồi khơng phẳng, với vùng lõm, bao quanh rãnh phía sau Mỗi lược sinh dục có - mỏng riêng biệt mỏng khác phân chia rõ ràng đực (7 cái) Khơng có tua cịn dấu vết sót lại Số lượng lược 9-8 cái, 7-7 đực Nắp sinh dục hồn tồn phân chia theo chiều dọc Kích thước phần thể dựa mẫu holotype mẫu cụ thể sau: Tổng chiều dài 22,4/21,9mm; Phần đầu ngực: chiều dài 2,9/2,8mm; chiều rộng mép trước: 2,0/1,9mm; chiều rộng mép sau 3,2/3,0 mm Chiều dài phần bụng trước: 5,5/6,0 mm Phần bụng sau: đốt I dài 1,2/1,1 mm, rộng 1,3/1,1 mm; đốt bụng II, dài 1,4/1,2 mm, rộng 1,3/1,1mm; đốt bụng III, dài 1,5/1,3 mm, rộng 1,2/1,0 mm; đốt bụng IV, dài 2,1/1,9mm, rộng 1,1/0,9 mm; đốt bụng V, dài 3,9/3,3mm, rộng 1,1/1,0 mm, sâu 0,9/0,9 mm; Đốt telson: tổng chiều dài 3,9/3,7mm; chiều rộng kim độc 1,3/1,1 mm, sâu 0,9/0,8 mm; Chân xúc giác: chiều dài đốt đùi 3,8/3,2 mm, rộng 0,9/0,7mm; đốt đầu gối, dài 3,6/3,4mm, rộng 1,1/1,0mm; chiều dài 7,1/5,8 mm, rộng 1,2/1,1 mm, chiều sâu 1,0/1,0 mm; dài đốt ngón 4,2/4,1mm; Holotype: tỷ lệ chiều dài đốt ngón 7,1/4,2 1,69 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng bụng 1,4/1,2 = 1,15; mẫu cái: tỷ lệ chiều dài đốt ngón 7,1/4,1 1,73 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng bụng 1,3/1,1 = 1,18 3.1.3.5 Loài Euscorpiops sejnai Kovarık, 2000 Đặc trưng nhận dạng loài: Màu sắc thể thay đổi từ màu nâu vàng nâu đậm Cơ thể chân xúc giác mảnh, mặt đốt đầu gối có gai lồi nhỏ kích thước tương đương nhau; mặt có hạt gai rõ ràng Hệ thống lơng cảm giác loại C, tổng số 48 lông cảm giác chân xúc giác: Đốt đùi có lơng mặt lưng, mặt mặt Đốt đầu gối với lơng mặt lưng, phía trong, mặt bụng 18 lơng mặt ngồi hai giới Càng có lơng mặt bụng, mặt lưng (Dt, Db), mặt (ib, it), 1Est, Et, Esb lông chuỗi Eb) Lông Eb3 khoảng cách xa so với Eb2 Tấm bụng loại Mẫu vật: mẫu đực, thu thập tỉnh Thừa Thiên Huế, vườn quốc gia Bạch Mã (16°13’454” N – 107°51’284” E), 398 m, 16/6/2018 (Trần Thị Hằng), mẫu vật phát tảng đá nhỏ; đực, thu thập tỉnh Thừa Thiên Huế, vườn quốc gia Bạch Mã (16°13’446” N – 107°51’265” E), 391 m, 16/6/2018 (Trần Thị Hằng), mẫu vật thu thập gần khu vực lối vào hang (hang khơng có tên) Mẫu đực lưu giữ Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris, mẫu lưu giữ Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Bổ sung mô tả mới: Euscorpiops sejnai thể đặc điểm giống Euscorpiops Tổng chiều dài thể mức trung bình so với lồi khác giống Tồn chiều dài đực nghiên cứu 32,4 mm Màu sắc thể thay đổi từ màu nâu vàng nâu đậm Cơ thể chân xúc giác tương đối mảnh mai, mặt đốt đầu gối có gai lồi nhỏ kích thước tương đương nhau; mặt có hạt gai rõ ràng Hệ thống lông cảm giác với lông đốt đùi: mặt lưng, mặt mặt Đốt đầu gối với lơng mặt lưng, phía trong, mặt bụng 18 lơng mặt ngồi hai giới Càng có 13 lơng mặt bụng, mặt lưng, mặt trong, 1Est, Et, Esb lông chuỗi Eb Lông Eb3 khoảng cách xa so với Eb2 Mô tả: mẫu đực Màu sắc: Màu nâu vàng đến nâu đậm Tấm giáp ngực màu nâu đậm với vùng giao có màu nhạt Các đốt bụng trước có màu nâu đậm với gờ màu tối hơn; đốt telson màu vàng; bầu chứa độc màu vàng kim độc màu đậm Chân kìm màu vàng với đốm loang dễ thấy; gờ hạt đốt bàn chân xúc giác có màu đậm so với đốt ngón Các đơi chân bị màu vàng nâu Mặt bụng màu vàng vàng đậm với vài điểm màu nâu bụng VII Giáp đầu ngực: có hạt mờ, hạt rõ ràng mép phía trước; rãnh sâu Mắt nằm từ phía mặt trước đến giáp ngực; đôi mắt bên, cặp mắt bên thứ nhỏ cặp mắt Phần bụng trước: Các đốt bụng có hạt, hạt mảnh; đốt VII có gờ, tương đối rõ ràng Lược sinh dục lớn đực nhỏ cái; số lược 6-6 đực 5-5 Khơng có tua giới Đốt bụng hầu hết trơn nhẵn có vài đốm Đốt bụng VII cịn vết tích gờ hạt Đốt bụng trước I chiều rộng dài chiều dài; đốt II đến đốt V chiều dài dài chiều rộng; có 10-8-8-8-7 gờ đốt bụng I đến đốt V; gờ mặt lưng đốt bụng II đến IV có dãy hạt đơn bật phía sau; Phần bụng sau: đốt bụng sau có hạt mờ, gờ mặt bụng đốt V với hạt tương đối rõ Đốt telson đực với hạt mảnh khơng có Kim độc cong nhiều đực cong Có lơng cứng mức trung bình đến yếu đốt bụng sau đến đốt telson Tấm sinh dục dạng ngũ giác, chiều dài lớn chiều rộng Chân xúc giác: đốt đùi với gờ rõ rệt phía mặt lưng, phía ngồi mặt lưng, phía bặt bụng phía ngồi mặt bụng, có hai dãy hạt rõ ràng có kích thước mặt trong; bề mặt có hạt rõ; Càng với gờ đậm, rõ mặt bụng mặt bụng phía trong, phía phụ bên ngồi, mặt lưng, mép mặt lưng Bề mặt có hạt mặt lưng mặt bụng; mặt bên với hạt rõ ràng, nhạt hơn cái; Các đốt ngón đốt bàn với dãy dài hạt, gần hợp có vài hạt phụ bên ngồi Các chân kìm điển hình Scorpionoidea; có 4-5 mặt bụng bên đốt bàn Hệ thống lông cảm giác loại C, số lược đực 5-5; bụng loại Kích thước (mm): Kích thước phần thể Euscorpiops sejnai đực với vùng phân bố thực (khơng đo kích thước chưa trưởng thành): Tổng chiều dài 32,4mm; chiều dài đầu ngực 5,2mm; chiều rộng phía trước đầu ngực: 3,3mm; chiều rộng phía sau đầu ngực:5,4mm Chiều dài phần bụng trước: 9,7 mm Phần bụng sau: đốt I dài 1,6mm, rộng 1,9mm; đốt bụng II, dài 1,9mm, rộng 1,7mm; đốt bụng III, dài 2,0mm, rộng 1,5mm; đốt bụng IV, dài 3,9mm, rộng 1,4mm; đốt bụng V, dài 3,9mm, rộng 1,4mm, sâu 1,5mm; Đốt telson: chiều dài 5,8mm, chiều rộng kim độc 1,8mm, sâu 1,7mm Chân xúc giác; chiều dài đốt đùi 5,2mm, rộng 2,0mm; đốt đầu gối, dài 5,2mm, rộng 2,0mm; chiều dài 9,7mm, rộng 3,2mm, chiều sâu 2,3mm; chiều dài đốt ngón 4,4mm; tỷ lệ chiều dài đốt ngón 9,7/4,4 2,2 3.1.3.6 Loài Euscorpiops dakrong Lourenco & Pham, 2014 Đặc trưng nhận dạng loài: Loài thể đặc điểm chung giống Về màu sắc từ màu vàng màu nâu vàng Kích thước lồi so với loài khác giống tương đối nhỏ đến trung bình Cơ thể chân chân xúc giác tương đối mảnh Mặt có mấu lồi dạng hạt, kích thước nhỏ Hệ thống lông cảm giác loại C: lông đốt đùi (1 mặt lưng, phía phía ngồi) Đốt đầu gối có lơng (2 mặt lưng, mặt trong); mặt bụng có lơng 17 lơng mặt ngồi, giống giới Càng chân xúc giác có lông mặt bụng, mặt lưng (Dt, Db), phía (ib, it), Est, Et, Esb lông chuỗi Eb Lông cảm giác Eb3 cách xa Eb2 Tấm bụng loại 14 Mẫu vật: Mẫu bọ cạp cái, Euscorpiops dakrong, thu thập hang Dơi (16°36'32,19"N 106°52'51,08"E), thuộc KBTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị, lưu giữ Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Mơ tả: Màu sắc: màu nâu vàng, có nhiều đốm màu vàng nâu đậm Giáp ngực có màu vàng nâu đậm với vùng có màu nhạt mép phía trước rãnh Các lưng có màu vàng nâu Các đốt bụng trước có màu vàng nâu sậm Đốt Telson màu vàng; kim độc có màu vàng tận kim độc có màu đỏ đậm Chân kìm màu vàng với điểm mờ Chân xúc giác có màu xám đỏ; ngón chân có màu tối Các chân bị có màu vàng Tồn mặt bụng có màu vàng khơng đều, khơng có màu sẫm Giáp đầu ngực hình: có hạt, hạt đậm cái, rãnh giáp ngực sâu vừa phải Mắt nằm đến phía trước giáp ngực, có cặp mặt bên, cặp mắt thứ nhỏ hai cặp mắt Tấm bụng ngực hình tam giác, chiều rộng chiều dài Trên lưng có hạt Đốt thứ VII với gờ Phần bụng trước: Tấm bụng trơn nhẵn, có đốm, đốt bụng VII có gờ mờ nhạt với hạt Phần bụng sau: đốt bụng sau I dài rộng Các đốt II đến V chiều dài dài chiều rộng; Gờ 10– 8–8–8–7 có đốt I–V; hạt mặt lưng từ đốt II đến đốt IV với hạt gai đơn, khỏe nằm phía sau; lớp vỏ phần bụng trước có hạt mờ; gờ mặt bụng đốt V có hạt gai Các lông cứng đốt bụng sau telson yếu Lược sinh dục lớn đực, nhỏ cái; Các lược cấu tạo kiểu 7-7 đực 6-5 Khơng có tua đực Tấm bụng loại Chân xúc giác: đốt đùi với gờ phía mặt lưng, phía ngồi mặt lưng, phía mặt bụng phía ngồi mặt bụng; lớp vỏ có hạt, rõ rệt Đốt đầu gối với gờ phía mặt lưng, phía ngồi mặt lưng, phía mặt bụng, phía ngồi mặt bụng mặt phía ngồi; hạt gai có kích thước tương tự mặt phía trong; Lớp vỏ các hạt bình thường Càng với gờ rõ ràng mép ngồi mặt lưng, mép ngồi mặt phía xa, mặt bụng phía mặt bụng; gờ khác xuất bình thường mờ Các ngón chân với chuỗi dài hạt, hợp nhất, vài hạt phía số hạt phía ngồi Chân kìm điển hình lồi thuộc giống, có 4-5 mặt bụng phía đốt bàn Cơ thể chân xúc giác mảnh mai Mặt đốt đầu gối có mấu xương nhỏ tương tự kích thước Hệ thống lơng cảm giác: loại C Kích thước: tồn chiều dài thể từ nhỏ trung bình so với loài giống Chiều dài thể mẫu holotype mẫu mô tả 25,7/24,9mm Kích thước chi tiết sau: Phần đầu ngực: dài 3,8/3,7mm; rộng mép phía trước: 2,5/2,5mm; chiều rộng mép sau 4,1/4,0 mm Chiều dài phần bụng trước: 8,4/8,3 mm Phần bụng sau: đốt I dài 1,2/1,2 mm, rộng 1,7/1,5 mm; đốt bụng II, dài 1,6/1,6 mm, rộng 1,5/1,4mm; đốt bụng III, dài 1,6/1,4 mm, rộng 1,6/1,4 mm; đốt bụng IV, dài 2,0/2,2mm, rộng 1,3/1,2 mm; đốt bụng V, dài 3,4/3,4mm, rộng 1,2/1,1 mm, sâu 1,2/1,2 mm; Đốt telson: tổng chiều dài 3,2/3,2mm; chiều rộng kim độc 1,2/1,2 mm, sâu 1,0/1,0 mm; Chân xúc giác: chiều dài đốt đùi 3,1/3,2 mm, rộng 1,3/1,3mm; đốt đầu gối, dài 3,4/3,5mm, rộng 1,5/1,5mm; chiều dài 6,8/6,9mm, rộng 2,6/2,6 mm, chiều sâu 2,1/2,2 mm; chiều dài đốt ngón 3,2/3,2mm; holotype tỷ lệ chiều dài đốt ngón 6,8/3,2 2,13 mẫu cái: tỷ lệ chiều dài đốt ngón 6,9/3,2 2,16 3.1.3.7 Loài Liocheles australasiae (Fabricius, 1775) Đặc trưng nhận dạng loài: chủ yếu màu sắc thể màu nâu nhạt bóng Giáp ngực mảnh mai; ống mắt phát triển, thùy trước tròn, rãnh mắt bên với đơi mắt có kích thước tương tự Kim độc to, cong vừa phải Chân xúc giác: ngắn, khỏe với hạt đốm phát triển Đốt háng có hạt rõ ràng mặt bụng phía Hệ thống lông cảm giác loại C, số lông cảm giác chân xúc giác 48 Trong 15 đốt đùi có lơng; đốt đầu gối có 19 lơng; có 16 lơng phần đốt ngón có 10 Tấm bụng loại Lỗ thở hình ê líp ô van Nắp sinh dục với rãnh nông phía trước vết lõm hình elip có hố lõm nhỏ Tấm bụng hình ngũ giác, mịn Tấm sinh dục dạng hình tam giác Lược sinh dục ngắn yếu; số lược từ 6-8 Là loài sinh sản đơn tính, phát cá thể Mẫu vật: mẫu cái, thu thập Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, tọa độ 17°35'25,76"N 106°17'00,22"E, tháng 3/2017 tháng 9/2017 (Trần Thị Hằng, Trần Thị Hằng, Phạm Đình Sắc) Mẫu vật lưu giữ Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Mô tả: Màu sắc: hầu hết mầu nâu nhạt bóng Các lưng có màu nâu nhạt với điểm bật màu vàng sáng so với màu giáp ngực Phần đầu ngực: Mặt lưng giáp ngực trơn nhẵn, có số hạt mịn, nhẵn; hầu hết có màu nâu nhạt điểm có màu vàng đối xứng nhau, phần mép phía trước có màu; mặt sau mặt bên có màu nhạt với vạch kẻ viền màu nâu riêng biệt; rãnh mắt mắt bên có màu đen Giáp ngực mảnh mai; ống mắt phát triển, thùy trước tròn, rãnh mắt bên với đơi mắt có kích thước tương tự nhau; giáp ngực với đốm nhỏ mịn; rãnh trước hẹp, dạng khớp nối vào nhau, phân nhánh phía trước; rãnh nông, chạy theo chiều dọc, tiếp tục từ khớp nối phía trước vào rãnh nơng, trơn nhẵn, mịn, sáng, hình tam giác; rãnh phía sau nơng, mịn sáng bóng; rãnh bên ngồi phát triển, khơng có Phần bụng trước: Đốt bụng trước số I–VI có gờ bao quanh cặp hốc lõm nơng gần giữa; khơng có gờ mặt bên Đốt VII có gờ hố lõm gần không rõ ràng, hầu hết khơng có; khơng có gờ bên gần bên Bề mặt đốt có nhiều đốm mịn giống giáp ngực Phần bụng sau: có màu xám đen nhạt với số lượng lớn điểm nhấn màu vàng xám, Đốt telson có màu vàng với kim màu nâu đỏ Phần bụng sau ngắn hẹp, có đốm mờ, có số hạt lơng cứng Đốt I–V có rãnh lưng dài khơng có gờ bên gờ lưng Đốt I: khơng có gờ bụng phía bên, cặp gờ phía mặt bụng giảm độ mịn có hạt nửa phía sau Đốt bụng II: gờ phía bên mặt bụng với đỉnh nhọn, mịn, có hạt sần nửa mặt phía sau Đốt bụng III–IV khơng có gờ mặt bụng bên; cặp gờ mặt bụng có đỉnh dọc theo toàn chiều dài đốt Đốt bụng V: gờ mặt bụng bên với vài hàng hạt rải rác, khơng có gờ mặt bụng Khơng có rãnh bụng mặt bên; khơng có đỉnh nhọn mặt bụng; bề mặt bên mềm mịn, khơng có hạt Kim độc to, cong vừa phải Chân xúc giác: ngắn, khỏe với nhiều hạt, đốm phát triển Đốt háng có hạt rõ ràng mặt bụng phía Đốt đùi có gờ rõ ràng; mặt lưng mặt bụng phía có hạt nhọn, mịn; gờ phía ngồi mặt lưng có hàng hạt rải rác; gờ mặt bụng phía ngồi phát triển giống dãy hạt với vài hạt hình gai phát triển; mặt lưng với hạt mịn đốm khơng rõ ràng; mặt bên có hạt thưa thớt; mặt với vài đốm mờ; mặt bụng có đốm mờ, khơng có hạt Đốt đầu gối có gờ khác biệt; mặt lưng mặt bụng phía có gờ phát triển giống dãy hạt rõ rệt thưa, hạt mịn, nhẵn; gờ phía ngồi mặt lưng, ngồi mặt bụng phát triển giống dãy hạt rõ ràng Mặt lưng với hạt mịn đốm mờ nhạt; mặt phía có hạt rõ ràng; mặt ngồi với vài hạt nằm rải rác, bề mặt bụng mịn, trơn đốm mờ, khơng có hạt; phía có u lên Càng có gờ rõ ràng; mặt bụng mặt lưng phía có gờ khơng liên tục với hạt hình gai; gờ mặt bụng phía ngồi có hạt rõ ràng, hạt mịn nhẵn; gờ phát triển tốt, hạt gờ mặt lưng phía ngồi đốt ngón; khơng có gờ mặt lưng; gờ mặt bụng phía liên tục nhìn giống hàng hạt thưa thớt; gờ mặt bụng phía ngồi liên tục, cưa có hạt phát triển, chạy song song theo chiều dọc với càng; khơng có gờ mặt bụng; khơng có gờ mặt mặt Mặt lưng sáng, mịn, với hạt dày đặc, đốm mờ; mặt phía 16 có hạt thưa; mặt ngồi có hạt dày đặc; mặt bụng nhẵn mịn, có đốm mờ, khơng có hạt Hệ thống lơng cảm giác loại C Tấm bụng loại Lỗ thở hình ê líp van Nắp sinh dục với rãnh nơng phía trước vết lõm hình elip có hố lõm nhỏ Tấm bụng hình ngũ giác, mịn Tấm sinh dục dạng hình tam giác Lược sinh dục ngắn yếu; số lược từ 6-8 lược Chân kìm: xếp lược giống đặc trưng họ Scorpionidae; Đốt ngón có sở chẻ đơi; đốt bàn có ngoại biên cở sở phía ngồi Các đơi chân bị: Mặt lưng đốt chuyển, đốt đùi, đốt ống có hạt thưa; bề mặt bụng mịn, sáng bóng có nốt sần nhỏ Đốt ống chân với vài lơng cứng, khơng có vuốt Đốt gốc bàn với vài lông cứng vuốt bàn đạp Phần bàn chân nằm ngang với hai hàng gai dài Vuốt đốt bàn cong giống móc Kích thước mẫu cái: Tổng chiều dài 31,1 mm; chiều dài giáp đầu ngực 4,7mm; chiều rộng đầu ngực: 2,8mm Chiều dài phần bụng trước: 13,5 mm Phần bụng sau: đốt I dài 1,6mm, rộng 1,1mm; đốt bụng II, dài 1,8mm, rộng 1,1mm; đốt bụng III, dài 1,8mm, rộng 1,0mm; đốt bụng IV, dài 2,2mm, rộng 1,0mm; đốt bụng V, dài 2,3mm, rộng 1,0mm, sâu 1,1mm; Đốt telson: chiều dài 2,6mm, chiều rộng kim độc 1,0mm, sâu 0,9mm Chân xúc giác; chiều dài đốt đùi 4,1mm, rộng 1,9mm; đốt đầu gối, dài 4,5mm, rộng 2,7mm; chiều dài 8,3mm, rộng 3,3mm, chiều sâu 1,6mm; chiều dài đốt ngón 4,1mm; tỷ lệ chiều dài đốt ngón 8,3/4,1 2,02 3.1.3.8 Lồi Lychas mucronatus (Fabricius, 1798) Đặc trưng nhận dạng lồi: Cơ thể có màu nâu đất, màu sắc thể không đồng Giáp đầu ngực có hình thang cân, giáp có rãnh dọc chia giáp thành phần Các hạt nhỏ mặt lưng có kích thước khác nhau, phân bố đối xứng qua trục dọc thể Mặt lưng từ đốt bụng trước I-VII có gờ cao hạt nhỏ tạo nên, chạy dọc lưng, đến đốt VII dừng lại 1/3 đốt Trên đốt VII có thêm gờ nhỏ hạt nhỏ tạo nên chạy xịe theo hình nan quạt Ở tuổi trưởng thành giáp lưng từ đốt I-VI hạt nhỏ xếp tạo thành hình hoa văn đôi mắt rõ ràng Trên đốt đuôi có gờ cưa Số lượng cưa đốt khơng giống Đi có chiều dài lớn gấp lần chiều dài giáp đầu ngực Chân xúc giác: chiều dài đốt bàn lớn chiều dài giáp ngực Trên đốt ngón có dãy răng, dãy ngồi có 8-10 răng, xếp lộn xộn không thẳng hàng Hệ thống lông cảm giác loại A, tổng số lông cảm giác chân xúc giác 39 lơng Trong đó, đốt đùi 11 lơng (5 mặt lưng, mặt bụng, mặt ngoài); đốt đầu gối 13 lông Cả đốt đùi đốt đầu gối khơng có lơng mặt bụng; lơng, khơng có lơng mặt lưng; đốt ngón lơng, khơng có lơng mặt bụng Tấm bụng loại Mẫu vật: mẫu đực mẫu cái, thu thập khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tọa độ 16°36'32,19"N 106°52'51,08"E Thời gian thu thập mẫu vật tháng 1/2019 Mẫu lưu giữ bảo quản Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Mô tả: Màu sắc: Cơ thể có màu nâu đất, màu sắc thể không đồng phần từ mắt đến phía trước giáp đầu ngực có màu đen Phần màu phần đầu chân kìm có mầu sậm vùng cịn lại Mặt phía bụng có màu sắc nhạt vùng cịn lại Phía bụng phần đầu ngực và phần bụng trước có màu vàng Trên giáp bụng có số sọc nâu chạy ngang Giáp đầu ngực: có hình thang cân, giáp có rãnh dọc chia giáp thành phần Các hạt nhỏ mặt lưng có kích thước khác nhau, phân bố đối xứng qua trục dọc thể Đôi mắt nghiêng sang bên, rãnh hai mắt to, sâu Phía trước có đơi mắt bên xếp đều, cạnh Phía sau có đôi rãnh sau-bên, sâu, rõ, phân chia giáp đầu ngực thành gò nhỏ đối xứng qua trục dọc thể Bề mặt 17 bụng phần đầu ngực nhẵn, khơng có cấu trúc hạt, có số lơng Phía đáy giáp ngực có hõm nhỏ ăn sâu vào bên lớp vỏ kitin mặt bụng Trên bề mặt giáp có lơng dài Phần bụng trước: Mặt lưng từ đốt I-VII có gờ cao hạt nhỏ tạo nên, chạy dọc lưng, đến đốt VII dừng lại 1/3 đốt Trên đốt VII có thêm gờ nhỏ hạt nhỏ tạo nên chạy xịe theo hình nan quạt Kích thước hạt nhỏ khác nhau, tuổi trưởng thành giáp lưng từ đốt I-VI hạt nhỏ tạo thành hình hoa văn đơi mắt rõ ràng Mặt bụng nhẵn bóng, khơng có hạt nhỏ, cuối giáp VII có vài hạt nhỏ mọc thưa thớt Mỗi giáp có dải màu chạy ngang, dải màu vàng phía trên, màu nâu phía dưới, giáp đốt VII có màu nâu Các lỗ thở hình elip van Trên giáp bụng có lơng dài, xếp thành dãy đốt, dãy lông chạy ngang (4-9 lơng) dãy cịn lại (2-5 lơng/dãy) chạy bên rìa theo trục dọc Phần bụng trước lớn đực Phần bụng sau: Phía mặt lưng có hạt nhỏ kích thước khơng Số lượng hạt có xu hướng giảm dần đốt V đốt telson Trên đốt đuôi có gờ cưa Số lượng cưa đốt đuôi không giống Các lông đuôi tập trung nhiều mặt bụng mặt bên đốt Phía cuối đốt telson có kim độc gai phụ, nhọn, hình tam giác, gai có 2-3 lơng dài Đi có chiều dài gấp lần chiều dài giáp đầu ngực Đuôi đực ln có chiều ngang hẹp chiều dài lại dài Chân xúc giác: có lớp lông, lông mọc tương đối thưa, cạnh đốt có dãy lơng, dài ngắn Các đốt chuyển, đốt đùi, đốt đầu gối có số lơng có chiều dài khác nhau, mọc thưa thớt Đốt đầu gối có dãy cưa, nhọn cạnh đốt Đốt ngón, đốt bàn có khác đực Con có đốt ngón nhẵn, phần gốc tương đối hẹp, đốt bàn dài khớp chặt với đốt ngón Chiều dài đốt bàn lớn chiều dài giáp ngực Trên đốt ngón có dãy răng, dãy ngồi có 8-10 răng, xếp lộn xộn không thẳng hàng Đốt bàn đực lớn Đốt ngón cong nhiều có gị lớn gốc ngón Đốt bàn cong nhiều đốt ngón khớp vào phần gốc đốt khơng khít, chừa khoảng trống Đây đặc điểm giúp phân biệt giới tính bọ cạp nâu Phần gốc đốt bàn đực ln có màu vàng nhạt, phần gốc sẫm mầu Đốt ngón thường có màu nâu sẫm Cả đốt ngón đốt bàn mang số lông ngắn Hệ thống lông cảm giác loại A, tổng số lông cảm giác chân xúc giác 39 lơng Trong đó, đốt đùi 11 lông (5 mặt lưng, mặt bụng, mặt ngồi); đốt đầu gối 13 lơng Cả đốt đùi đốt đầu gối khơng có lơng mặt bụng; lơng, khơng có lơng mặt lưng; đốt ngón lơng, khơng có lơng mặt bụng Tấm bụng loại 1, có hình tam giác Các đơi chân bị: Trên đốt có lơng dài, số lượng khơng giống đốt, phía cuối đốt mật độ lông dày Ở đốt bàn vuốt có hạt nhỏ, số tạo nên gờ cưa sắc nhọn Đốt cổ chân có số lượng lông nhiều đốt ống, số tạo thành dãy lơng chạy dọc theo đốt Giống bọ cạp thuộc họ Buthidae khác, cuối đốt cổ chân có cựa dài, đen, nhọn Đốt bàn có nhiều lơng giống chổi nhỏ Giống loài bọ cạp khác, tận đốt bàn có vuốt dài, cong, nhọn, màu đen Kích thước (mm): Kích thước lồi tương đối nhỏ Kích thước chi tiết mẫu đực sau: tổng chiều dài 42,8 /45,3mm Chiều dài giáp ngực 5,2/5,6mm; chiều rộng mép trước 5,1/5,3mm; tổng chiều dài phần bụng trước 10,9/11,5mm; tổng chiều dài đốt bụng sau 26,6/28,3mm; chiều đài chân xúc giác 29,4/30mm; đơi chân bị I, chiều dài 15,4/16,1mm, chiều rộng 1,5/1,5mm; đơi chân bị II, chiều dài 16,1/16,7mm, chiều rộng 1,8/1,8mm; đơi chân bị III, chiều dài 19,6/19,8mm; chiều rộng 1,4/1,4mm; đơi chân bị IV, chiều dài 24,7/25,5mm; chiều rộng 1,3/1,4mm 18 3.1.3.9 Loài Heterometrus laoticus Couzijn, 1981 Đặc trưng nhận dạng loài: Về màu đen đồng nhất, kích thước lớn, dài từ 90 đến 125 mm Tấm giáp ngực phẳng, khơng có hạt Bề mặt phía ngồi đốt IV bẳng phẳng với hoa văn hình mắt lưới mờ nhạt trơn, không phát triển gờ Đốt telson có nhiều lơng rậm, kéo dài, túi độc dài phần kim độc Chân xúc giác: trơn nhẵn, có đốm rõ ràng Sống lưng chân khơng khơng phát triển Khơng có khác biệt chân xúc giác đực Càng chia thùy, tỷ lệ chiều dài so với chiều rộng 2-2,3 giới Phần thân phẳng, có khơng có gờ, có đốm mịn, thưa thớt Đốt ống chân xúc giác khơng có mấu lồi rõ ràng mặt bên phía Hệ thống lơng cảm giác loại C, tổng số 48 lơng trên xúc giác Trong lông đốt đùi (1 mặt lưng, phía phía ngồi) Đốt đầu gối có 19 lơng (2 mặt lưng, mặt bụng, mặt trong, 13 mặt Càng chân xúc giác có 16 lơng: lơng mặt bụng, mặt lưng (Dt, Db), 10 mặt ngồi; đốt ngón có 10 lơng (mặt bụng khơng có lơng) Tấm bụng loại 2, tổng số lược 30-35 Mẫu vật: mẫu đực mẫu cái, thu thập khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tọa độ 16°36'32,19"N 106°52'51,08"E Thời gian thu thập mẫu vật tháng 1/2019 Mẫu lưu giữ bảo quản Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Mô tả: Màu sắc: Về màu đen đồng nhất, có đốt telson có màu nâu đỏ Giáp đầu ngực: Tấm giáp ngực phẳng, khơng có hạt Phần ống mắt ngắn Phần bụng trước: phẳng, khơng có hạt Đốt I, II I-III phẳng, đường viền sau trơn nhẵn Sống lưng phía đốt thứ tạo thành hạt với dãy lược thấp mặt phía Bề mặt phía ngồi đốt IV bẳng phẳng với hoa văn hình mắt lưới mờ nhạt trơn, không phát triển gờ Tấm bụng loại (hình 31B), số lược 15/16 mẫu đực Cả phần thân phẳng, phần mép ngồi phía sau trơn mịn có hạt thưa thớt Phần bụng sau: Gờ sống bên mặt lưng với thấp tương đối sắc Gờ sống bụng bên đốt I II mờ nhạt với sắc khơng đồng Đốt telson có nhiều lơng rậm, kéo dài, túi độc dài phần kim độc Chân xúc giác: trơn nhẵn, có đốm rõ ràng Sống lưng chân không không phát triển Sự khác biệt chân xúc giác đực không xuất Càng chia thùy, tỷ lệ chiều dài so với chiều rộng 2-2,3 giới Phần thân phẳng, có khơng có gờ, có đốm mịn, thưa thớt Đốt ống chân xúc giác khơng có mấu lồi rõ ràng mặt bên phía Hệ thống lông cảm giác loại C, tổng số 48 lông trên xúc giác Trong lơng đốt đùi (1 mặt lưng, phía phía ngồi) Đốt đầu gối có 19 lơng (2 mặt lưng, mặt bụng, mặt trong, 13 mặt Càng chân xúc giác có 16 lơng: lơng mặt bụng, mặt lưng (Dt, Db), 10 mặt ngoài; đốt ngón có 10 lơng (mặt bụng khơng có lơng) Các đơi chân bị: Gờ phía đốt đùi chân số I-III có hạt, đốt đùi chân IV phẳng (chỉ có vài hạt gần cuối) Kích thước (mm): Con trưởng thành dài từ 90 đến 125 mm, kích thước mẫu đực mẫu chi tiết sau; Tổng chiều dài 114/115mm; giáp đầu ngực: chiều dài 18,5/18,7mm, chiều rộng mép trước 18,6/18,6mm, chiều rộng mép sau 17,1/17,5mm; tổng chiều dài đốt bụng trước 14,2/14,8mm; Đốt bụng sau I, chiều dài 7,8/7,6mm, chiều rộng 8/7,9mm; đốt bụng sau II, chiều dài 9/8,8mm, chiều rộng 7,4/7,2mm; đốt bụng sau III, chiều dài 9,8/9,6mm, chiều rộng 6,9/6,7mm; đốt bụng sau IV, chiều dài 11/10,9mm, chiều rộng 6/5,9mm; đốt bụng sau V, chiều dài 15,7/15,4mm, chiều rộng 5,4/5,3mm; đốt telson: chiều dài kim độc 19 15.4/15mm, chiều rộng 5,6/5,4mm; chiều sâu 5/4,9mm; chân xúc giác: chiều đài đốt đùi 13,9/13,3mm; đốt đầu gối 15,4/14,9mm; chiều dài 31,5/30,6mm; chiều rộng 14,6/14mm 3.2 Đặc điểm phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.2.1 Đặc trưng phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ theo sinh cảnh Tổng số loài bọ cạp phát khu vực Bắc Trung Bộ có lồi phân bố hệ thống hang động, số lồi cịn lại phát cánh rừng tự nhiên cánh rừng trồng khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia (Bạch Mã, Đakrông, Phong Nha - Kẻ Bàng, Pù Mát) 5/5 loài phát hang động núi đá vôi, hang khô, thuộc vùng vùng lõi khu bảo tồn 3/4 loài phát ngồi rừng tìm thấy khu vực rừng trồng rừng tự nhiên, 1/4 loài rừng thấy xuất vùng lõi rừng Bảng Phân bố theo sinh cảnh loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Sinh cảnh Rừng tự nhiên Ngoài Hang rừng động Rừng trồng TT Loài Euscorpiops dakrong Euscorpiops sejnai x Liocheles australasiae x x Lychas mucronatus x x Vietbocap canhi x Vùng tối động Tiên Sơn, Quảng Bình Vietbocap thienduongensis Vietbocap aurantiacus Vietbocap quinquemilia Heterometrus laoticus x x x Vùng tối động Thiên Đường (Quảng Bình) x x x Vị trí phát Vùng sáng hang Dơi, Quảng Trị Dưới đá nhỏ - Dưới đá nhỏ - Trong thân mục Trên thân (giữa khe, kẽ) Trong hốc đất, khe đá 3.2.2 Đặc trưng phân bố bọ cạp Bắc Trung Bộ theo độ cao 9/9 loài bọ cạp quan sát thu thập q trình điều tra chúng tơi tìm thấy đai thấp, độ cao 600m Nghiên cứu Kovarik (2000) Euscorpiops sejnai cho thấy loài phân bố độ cao 1.200m so với mực nước biển [40, 41] Tuy nhiên, qua khảo sát từ năm 2017 2018 chúng tơi, khơng tìm thấy có mặt lồi Euscorpiops sejnai độ cao Trong nghiên cứu bổ sung thêm vị trí độ cao phân bố lồi Euscorpiops sejnai theo vị trí thu thập mẫu vật thực tế Bảng Đặc điểm phân bố theo độ cao loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ TT Loài Độ cao (Vũ Tự Lập 1976, 1999) Số lượng mẫu ghi nhận Dưới 600m Euscorpiops dakrong 2 Euscorpiops sejnai 4 Liocheles australasiae Lychas mucronatus 37 67 37 67 Vietbocap canhi 8 Vietbocap thienduongensis 22 22 600m1000m 1000 m – 1600 m (*) > 1600m 20 Số lượng mẫu ghi nhận Độ cao (Vũ Tự Lập 1976, 1999) Vietbocap aurantiacus Dưới 600m Vietbocap quinquemilia 19 19 Heterometrus laoticus 11 11 182 181 TT Loài Tổng 600m1000m 1000 m – 1600 m > 1600m Ghi chú: (*) mẫu vật thu thập Vladimir Sejna Prague năm 1997, tác giả công bố Kovarik (2000) 3.2.3 Đặc trưng phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ theo mùa Kết nghiên cứu cho thấy lồi bọ cạp hang động khơng chịu ảnh hưởng yếu tố liên quan đến mùa Tất thời điểm năm bắt gặp bọ cạp điểm nghiên cứu với tỷ lệ gần nhau, khơng có khác biệt nhiều hang động vị trí thu mẫu hang động (bảng 5): Bảng Số lượng bọ cạp thu thập theo mùa loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ TT Loài Euscorpiops dakrong Euscorpiops sejnai Liocheles australasiae Lychas mucronatus Vietbocap canhi Vietbocap thienduongensis Vietbocap aurantiacus Vietbocap quinquemilia Heterometrus laoticus Tổng Mùa mưa Số lượng Tỷ lệ % 50,0 75,0 27 73,0 51 73,1 50,0 12 54,5 60,0 47,4 72,7 122 Mùa khô Số lượng Tỷ lệ % 50,0 25,0 10 27,0 18 26,9 50,0 10 45,5 40,0 10 52,6 27,3 59 Tổng 37 67 22 19 11 181 Đối với loài phân bố rừng, đợt khảo sát thực mùa mưa mùa khơ cho thấy có liên quan xuất loài bọ cạp rừng theo mùa năm Khả bắt gặp thời điểm mùa mưa cao nhiều so với tần suất bắt gặp mùa khô Kết bảng cho thấy có tới 70% số lượng mẫu bọ cạp thu thập rừng (Euscorpiop sejnai 75%, Liocheles australasiae 73,1%, Lychas mucronatus 75,3%, Heterometrus laoticus 72,7%) vào tháng mùa mưa, gấp gần lần thời điểm mùa khô Các thời điểm mùa mưa, tần suất bắt gặp bọ cạp cao mùa khô 3.2.4 Đặc trưng phân bố địa lý bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.2.4.1 Đặc trưng phân bố theo vùng địa lý bọ cạp điểm nghiên cứu Số lồi phát có mặt khu địa lý (Hịa Bình- Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên) lồi Lychas mucronatus chiếm tỷ lệ 11,1% so với tổng số loài toàn khu vực Bắc Trung Bộ Số lồi có mặt hai khu vực địa lý trở lên loài Liocheles australasiae chiếm tỷ lệ 11,1% lồi cịn lại thấy xuất khu Bình – Trị - Thiên, chiếm tỷ lệ 77,8% Tất loài phát Bắc Trung Bộ Sự ghi nhận khu vực Bình Trị Thiên Ngồi lồi phổ biến Lychas mucronatus, Liocheles australasiae, có nhiều lồi thấy phân bố vùng này, lồi hang động Hai khu vực cịn lại khu Hịa Bình- Thanh Hóa khu Nghệ Tĩnh phát lồi phổ biến Tính riêng điểm nghiên cứu, tỉnh Quảng Bình có số lồi phong phú với 6/9 loài phát Bắc Trung Bộ, có tới 4/6 lồi phân bố riêng khu vực nghiên 21 cứu Việt Nam Tiếp theo Quảng Trị có lồi, với loài Euscorpiops dakrong ghi nhận cho khu vực Nhìn chung 5/5 lồi thuộc hang động đá vơi thuộc tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, loài gặp giới Các tỉnh khác tỉnh có số lượng lồi thấp, từ đến lồi 3.2.4.2 Tính chất địa động vật loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam Số loài bọ cạp phát vùng có tính chất địa động vật khác khu hệ bọ cạp vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam sau: miền Đông Phương: 9/9 loài (chiếm 100%), miền Australian: 1/9 loài (chiếm 11,1%), miền Cổ Bắc có 2/9 lồi (chiếm 22,2%) Các miền cịn lại chưa ghi nhận có mặt lồi bọ cạp Kết phân tích mối quan hệ khu hệ bọ cạp vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam với khu hệ bọ cạp vùng địa động vật giới cho thấy tính chất địa động vật khu hệ bọ cạp mang tính chất khu hệ bọ cạp vùng Đơng Phương rõ rệt Các lồi bọ cạp thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có tính đặc đặc trưng cho vùng cao loài đặc trưng cho riêng Việt Nam Trong đáng ý lồi thuộc giống Vietbocap, họ Pseudochactidae Họ Pseudochactidae có hầu hết loài đáng ý miêu tả năm gần 3.3 Hiện trạng bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.1 Hiện trạng chung các loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Kết nghiên cứu cho thấy loài bọ cạp khu vực chia làm nhóm theo trạng phát hiện, bao gồm: nhóm lồi phổ biến, phân bố rộng bao gồm Liocheles australasiae, Lychas mucronatus, Heterometrus laoticus; nhóm đặc hữu cho khu vực có phâ có bố hẹp Trong nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu vào đánh giá trạng loài thuộc giống Vietbocap động Tiên Sơn động Thiên Đường thuộc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Bảng Hiện trạng chung loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ TT Loài Diện phân bố Euscorpiops dakrong Phân bố hẹp, hang Dơi thuộc khu BTTN Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Euscorpiops sejnai Phân bố hẹp, Bạch Mã – Thừa Thiên Huế Ý nghĩa Loài ghi nhận Bắc Trung Bộ Việt Nam Loài ghi nhận Bắc Trung Bộ Việt Nam Phân bố rộng, Đảo Hải Nam (Trung Quốc), Ấn Độ, Bangladesh, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philippines, đảo Mariana , Indonesia, Australia, Papua New Guinea, đảo Solomon, New Caledonia, Fiji, Tonga, Samoa Pháp, Polynesia Phân bố rộng Camphuchia, Trung Quốc (Quảng Tây, Hải Nam, Vân Nam), Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan Việt Nam Phân bố hẹp, tìm thấy động Tiên Sơn – VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Loài đặc hữu khu vực Bắc Trung Bộ Ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ Liocheles australasiae Lychas mucronatus Vietbocap canhi Vietbocap thienduongensis Phân bố hẹp, tìm thấy động Thiên Đường VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Loài đặc hữu khu vực Bắc Trung Bộ Vietbocap aurantiacus Phân bố hẹp, tìm thấy động Thiên Đường VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Loài đặc hữu khu vực Bắc Trung Bộ 22 TT Loài Diện phân bố Ý nghĩa Vietbocap quinquemilia Phân bố hẹp, tìm thấy động Thiên Đường VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Loài đặc hữu khu vực Bắc Trung Bộ Heterometrus laoticus Phân bố rộng: Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Sri Lanka, Nepal Trung Hoa Ghi nhận khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.2 Hiện trạng Vietbocap canhi động Tiên Sơn Phân bố: động Tiên Sơn, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Vị trí phát hiện: vách động Môi trường sống: Hang động đá vôi, động khô Hiện trạng: Cho đến nay, lồi tìm thấy động Tiên Sơn Số lượng cá thể cịn ít: năm 2010 ghi nhận cá thể; năm 2019 ghi nhận cá thể Tổng hợp tiêu chí theo IUCN áp dụng với lồi Vietbocap canhi cho thấy Tiêu chí (B) (D) áp dụng tiêu chí (A) (C) (E) chưa đủ dẫn liệu Cả tiêu chí (B) (D) cho thấy tình trạng lồi mức độ nguy cấp Với tiêu chí đưa vài nhận xét sau: A) Để sử dụng tiêu chí (A), cần ước lượng tốt thay đổi tạm thời số lượng lồi Tuy nhiên, khó để xác định tồn toàn số lượng loài động vật không xương sống định Trong nghiên cứu tại, kích thước quần thể suy luận việc sử dụng phương pháp liên quan đến nỗ lực lớn thu mẫu toàn khu vực Tuy nhiên, chưa có q trình thu mẫu lồi thực trước nên liệu sử dụng để so sánh khơng đủ Vì tiêu chuẩn không nên sử dụng để đánh giá trạng Vietbocap canhi; B) Tiêu chí (B) phân tích dựa đặc điểm quy mơ phân bố (EOO) vùng cư trú (AOO) Bởi loài phân bố hang khoảng cách giới hạn hang dài khoảng 300m, EOO AOO phù hợp với tiêu chí mức độ nguy cấp; C) Tiêu chí (C) chưa đủ dẫn liệu xếp Vietbocap canhi vào nhóm nguy cấp số lượng cá thể Vietbocap canhi ghi nhận không cho thấy thay đổi số lượng cá thể qua năm kích thước quần thể nhỏ 50; D) Ước tính số lượng cá thể đề cập đến theo tiêu chí thấp giá trị ngưỡng theo phân loại nhóm nguy cấp tiêu chí D với n < 50; E) Tiêu chí (E) địi hỏi lượng thông tin lớn, thông tin sẵn Căn vào tiêu chuẩn (B), (D) xếp Vietbocap canhi mức nguy cấp Dựa liệu có, phân loại gần tích hợp với liệu IUCN 3.3.3 Hiện trạng loài Vietbocap động Thiên Đường Phân bố: động Thiên Đường, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Vị trí phát hiện: vách động mặt đất khô Môi trường sống: Hang động đá vôi, khô Kết điều tra năm 2011 có cá thể Vietbocap tìm thấy khoảng cách 1.800m từ cửa động; tháng 6/2016 phát có cá thể khoảng cách 700m từ cửa động Đợt khảo sát tháng 6/2017 có tổng số 34 cá thể ghi nhận khoảng cách từ 300 đến 5.000m tính từ lối vào cửa động Hiện trạng loài Vietbocap thienduongensis: Tổng hợp tiêu chí theo IUCN áp dụng với lồi Vietbocap thienduongensis cho thấy tiêu chí (B), (C) (D) áp dụng tiêu chí (A) (E) chưa đủ dẫn liệu Cả tiêu chí (B), (C) 23 (D) cho thấy tình trạng lồi mức độ nguy cấp, trạng loài Vietbocap thienduongensis cần quan tâm nhiều Với tiêu chí đưa vài nhận xét sau: A) Đến chưa có trình nghiên cứu đầy đủ thực trước nên liệu sử dụng để so sánh trạng Vietbocap thienduongensis không đủ Vì tiêu chuẩn khơng nên sử dụng để đánh giá trạng Vietbocap thienduongensis; B) Tiêu chí (B) phân tích dựa đặc điểm quy mô phân bố (EOO) vùng cư trú (AOO) Bởi lồi phân bố hang khoảng cách giới hạn từ 300m -1800m, EOO AOO phù hợp với tiêu chí mức độ nguy cấp C) Tiêu chí (C) phù hợp xếp Vietbocap thienduongensis vào nhóm nguy cấp số lượng thể Vietbocap thienduongensis ghi nhận 18 cá thể, cá thể phát năm 2016 14 cá thể phát năm 2017, quần thể nhỏ 50; D) Ước tính số lượng cá thể đề cấp đến theo tiêu chí thấp giá trị ngưỡng theo phân loại nhóm nguy cấp tiêu chí D với n < 50; E) Tiêu chí (E) địi hỏi lượng thơng tin lớn, thơng tin khơng có sẵn Căn vào tiêu chuẩn (B), (C) (D) xếp Vietbocap thienduongensis mức nguy cấp Dựa liệu có, phân loại gần tích hợp với liệu IUCN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã ghi nhận loài thuộc giống, họ bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Nhìn chung số lồi bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ khơng nhiều, tỷ lệ loài chiếm 25 % so với nước (9/36 loài phát hiện tại) Khu hệ bọ cạp khu vực mang tính đặc hữu cao (4 loài đặc hữu), loài có ý nghĩa Đã phát hiện, mơ tả hình thái học, phân loại lồi bọ cạp khu vực nghiên cứu Trong cơng bố 02 lồi bọ cạp cho khoa học Vietbocap quinquemilia Vietbocap aurantiacus, ghi nhận 02 loài bọ cạp cho khu vực Liocheles australasiae Heterometrus laoticus Kết phân tích đặc trưng phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung cho thấy: loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ phân chia thành nhóm phân bố chính: (1) nhóm lồi phổ biến, có phân bố rộng, chủ yếu rừng; (2) nhóm lồi đặc hữu, có phân bố hẹp, theo kiểu co cụm khu vực định, chủ yếu loài phân bố hệ thống hang động núi đá vơi Nhìn chung lồi bọ cạp thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có tính đặc hữu cao Nổi bật loài thuộc giống Vietbocap, họ Pseudochactidae Sự phân bố lồi hang động khơng phụ thuộc vào mùa, phân bố loài hang chịu ảnh hưởng yếu tố liên quan đến mùa năm Tất lồi tìm thấy đai cao 600m Hiện trang loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ: chia làm nhóm theo trạng phát hiện, bao gồm nhóm lồi phổ biến, phân bố rộng; nhóm đặc hữu cho khu vực, có phân bố hẹp Nhóm lồi có phân bố hẹp, 6/6 lồi cần quan tâm bảo tồn Căn vào tiêu chuẩn theo IUCN có lồi giống Vietbocap Vietbocap canhi Vietbocap thienduongensis xếp ở mức nguy cấp, cần quan tâm bảo tồn 24 Kiến nghị: Sử dụng kết luận án phục vụ nghiên cứu đa dạng thành phần loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Dựa liệu nghiên cứu, phân loại trạng bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ cần tích hợp với liệu IUCN có biện pháp tích cực để bảo tồn lồi Tiếp tục thực nghiên cứu sâu nhằm ứng dụng kết nghiên cứu luận án việc bảo tồn phát huy giá trị lồi bọ cạp mang lại NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Các kết thu đánh giá cách có hệ thống thành phần lồi phân bố bọ cạp khu vực này, góp phần tạo sở khoa học cho hoạt động khai thác, sử dụng phát triển chúng cách hiệu quả, an tồn bền vững Những đóng góp cụ thể sau: Luận án mô tả loài bọ cạp cho khoa học Vietbocap quinquemilia Vietbocap aurantiacus, loài Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ Luận án bổ sung ghi nhận cho khu vực bao gồm Liocheles australasiae Heterometrus laoticus Luận án xây dựng lẫn liệu thành phần cấu trúc thành phần loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Xác định nơi sống phân bố loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ theo đặc trưng theo sinh cảnh, theo độ cao, theo mùa, theo vùng địa lý khu vực nghiên cứu Đánh giá trạng loài bọ cạp khu vực nghiên cứu theo hướng dẫn IUCN Các kết bổ sung khoa học cho việc xây dựng lập kế hoạch bảo vệ loài bọ cạp khu vực cho Việt Nam loài thuộc giống Vietbocap, lồi Euscorpiops dakrong DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Thi - Hang Tran, Thi - Nga Hoang, Dinh - Sac Pham & Wilson R Lourenỗo (2019) “A short contribution to the knowledge of Euscorpiops sejnai (kovařík, 2000), described from vietnam (Scorpiones: Scorpiopidae)” Revista Ibérica de Aracnología, nº 35 (31/12/2019): pp29–32 Tran Thi Hang, Pham Dinh Minh, Nguyen Thi Yen, Pham Dinh Sac, (2019), “Assessment of the current status of the cave scorpion Vietbocap thienduongensis Lourenco & Pham, 2012 (Scorpiones: Pseudochatidae) in Thien Duong cave, Phong Nha – Ke Bang national park” Tap chi sinh hoc 2019, Volume 41 (2se&2se2), pp 95-99 Trần Thị Hằng, Trần Thị Hằng Phạm Đình Sắc (2018), Thành phần phân bố bọ cạp (Arachinida: Scorpions) khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hà Nội, tr 667-672 Wilson R Lourenco, Dinh-Sac Pham, Thi-Hang Tran, & Thi-Hang Tran (2018), "The genus Vietbocap Lourenỗo & Pham, 2010 in Thien Duong Cave, Vietnam; a possible case of subterranean speciation in scorpions (Scorpiones: Pseudochactidae)", CR Biologies, pp 263273 Dinh-Sac Pham, Thi-Hang Tran & Wilson R Lourenco (2017), "Diversity and endemicity in the scorpion fauna of Vietnam A preliminary synopsis", C R Biol 340(2), pp 132-137 ... 14,6/14mm 3.2 Đặc điểm phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.2.1 Đặc trưng phân bố bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ theo sinh cảnh Tổng số loài bọ cạp phát khu vực Bắc Trung Bộ có lồi phân bố hệ thống hang... đầy đủ bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ việc làm cần thiết quan trọng Vì vây, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài, phân bố trạng bọ cạp (Scorpiones) khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam? ?? Mục... gần 3.3 Hiện trạng bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.1 Hiện trạng chung các loài bọ cạp khu vực Bắc Trung Bộ Kết nghiên cứu cho thấy loài bọ cạp khu vực chia làm nhóm theo trạng phát hiện, bao