Phân miền địa lí động vật Đông Dương và đặc điểm phân bố của lưỡng cư bò sát ở khu vực Bắc Trung bộ, Việt Nam

5 23 0
Phân miền địa lí động vật Đông Dương và đặc điểm phân bố của lưỡng cư bò sát ở khu vực Bắc Trung bộ, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo này thảo luận về tiểu vùng Đông Dương và mô hình phân bố của các loài lưỡng cư và bò sát ở Bắc Trung Bộ Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu về sự phân bố của các nhóm động vật khác nhau, khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam được coi là vùng chuyển tiếp của một số nhóm động vật giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam.

TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT PHÂN MIỀN ĐỊA LÍ ĐỘNG VẬT ĐƠNG DƢƠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƢỠNG CƢ BÕ SÁT Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Hoàng Xuân Quang1, Cao Tiến Trung2, Hồng Ngọc Thảo3, Ơng Vĩnh An2 Chi hội Lưỡng cư Bò sát Việt Nam Trường Đại học Vinh Trường Đại học Hồng Đức Giới thiệu Đông Dƣơng Đông Dƣơng thuật ngữ khu vực địa lý nằm tiểu lục địa Ấn Độ Nam Trung Hoa (Bourret 1942) Từ cuối kỷ XIX, tài liệu Địa lí Địa lí sinh vật, khu vực đƣợc nói tới Bán đảo Đông Dƣơng (Indochinese Peninsula) liên quan đến phân miền địa lí động vật Đơng Dƣơng (Indochinese Subregion) Thuật ngữ “Đông Dƣơng” đƣợc Crosse Pischer giới thiệu năm 1876 (Kottelat 2011) Bourret nhà khoa học ngƣời Pháp làm việc Đông Dƣơng lâu (1900-1947) Theo ông, Đông Dƣơng gồm bán đảo Malaixia, Bắc Nam Tenasserim, Bắc Nam Thái Lan, Nam Mianma, Lào, Campuchia Việt Nam (Bourret 1942) Udvardy (1975) cho Đông Dƣơng kéo dài từ Pakixtan đến tận đảo khu vực Sunda, gồm Hải Nam, phần Trung Hoa Trong Inger (1999) coi Đơng Dƣơng có phạm vi rộng hơn, phía Bắc có phần thuộc Ấn Độ (Megghalaya, Manipur Nagaland) (Bain & Hurley 2001) Thuật ngữ “Đông Dƣơng” đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu nhóm động vật tác giả nƣớc ngoài: Mocquard (1906), Bourret (1934, 1936, 1937, 1947), Chabanoud (1925, 1926), Angel (1927), Chevey (1932, 1936), Darlington (1957), Mc Kinnon (1986, 1997), Inger (1999), Adler (2009), Bain & Hurley (2011), Anderson & Kinze (2000) tác giả nƣớc nhƣ Võ Quý (1971), Thái Trần Bái (1983), Nguyễn Thái Tự (1983), Đào Văn Tiến (1985), Trần Kiên cs (1981), Cao Văn Sung (1991), Mai Đình Yên (1995) Phân miền địa lý động vật Đông Dƣơng (Indochinese subregion) Phân miền địa lý động vật Đông Dƣơng thuộc miền địa lý động vật Ấn Độ - Mã Lai (IndoMalayan region) hay cịn có tên gọi miền Đông Phƣơng (Oriental region) (Wallace 1876 - Dẫn theo Lê Vũ Khôi cs 2015; Lekagul, Mc Neely 1977; Đặng Huy Huỳnh 1997; Lopatin 1978; Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn 2001; Hồng Xn Quang 2002; Lê Vũ Khôi cs 2015) Phân miền bao gồm Assam (Ấn Độ), Mianma phía đơng, khu vực Nam Trung Hoa, đảo Hải Nam Đài Loan, phía nam bao gồm Lào, Thái Lan, Việt Nam kéo tận đến eo Kra bán đảo Malaia (Hình 1) Mc Kinnon (1986) chia phân miền Đông Dƣơng năm tỉnh địa lý động vật: (1) Bắc Đông Dƣơng; (2) Trung Bộ; (3) Nam Đông Dƣơng; (4) Thái Lan; (5) Hoa Nam Theo hƣớng khác, dựa vào phân bố lồi lƣỡng cƣ, Inger (1999) chia Đơng Dƣơng thành ba vùng địa lý động vật: (1) Vùng phía Bắc, từ Đông Bắc Ấn Độ qua Thái Lan, Mianma, Trung Bắc Việt Nam, Đông Bắc Campuchia phần lớn Lào; (2) Vùng cao nguyên khô Thái - Lào, gồm Tây Bắc Thái Lan, Tây Bắc Lào; (3) Vùng đất thấp Đông Nam Á, gồm tất bờ Biển Đơng Nam Việt Nam, khu vực cịn lại Campuchia, Nam Thái Lan đến eo Kra Mianma 328 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Hình 1: Phân miền địa lý động vật Đông Dƣơng (Theo Lekagul McNeely, 1977) Mc Kinnon (1997) khác biệt rõ ràng đặc điểm sinh học lại chia Đông Dƣơng bốn đơn vị: (1) Bờ biển Đông Dƣơng: bờ biển Châu thổ Sông Hồng (Đông Bắc Việt Nam) đến bờ biển Mianma Ấn Độ Dƣơng khu vực núi Cardamom Campuchia; (2) Nam Trung Hoa: dải hẹp dọc theo bờ biển phía nam Lục địa Trung Hoa đến đảo Hải Nam, hƣớng phía tây đến tận Sơng Hồng; (3) dãy núi Trung Bộ (Việt Nam) gồm hai khối núi, núi Ngọc Linh (Trung Trung Bộ) khu vực cao nguyên Đà Lạt (Nam Trung Bộ); (4) Đơng Dƣơng, bao gồm tồn đồng thung lũng nội vi sông Mê Kông thƣợng nguồn sông Chao Phaya sông Salveen kéo tận đến vùng đồi chân núi Himalaya Bain Hurley (2011) chia Đông Dƣơng 19 phân vùng theo độ cao địa hình, khối núi với điều kiện khí hậu thảm thực vật Tuy nhiên theo tác giả này, Đơng Dƣơng có nƣớc Lào, Campuchia Việt Nam Trên sở phân chia theo ranh giới địa lý cảnh quan, tác giả phân tích phân bố nhóm lƣỡng cƣ bị sát, tƣơng đồng thành phần lồi nơi sống Đây hƣớng nghiên cứu địa lý động vật, Động vật Địa lý học (Geozoology) Việt Nam phân miền ĐLĐV Đông Dƣơng Việt Nam phận phân miền địa lý động vật Đông Dƣơng, nằm tỉnh địa lý động vật: (a) Bắc Việt Nam (Bắc Đông Dƣơng), (b) Trung Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ (Trung Bộ), (c) Nam Bộ (Nam Đông Dƣơng) 329 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Tuy nhiên, tùy thuộc vào kết nghiên cứu phân bố địa lí nhóm động vật, phạm vi tên gọi đơn vị tỉnh địa lý động vật mà cấp độ phân miền địa lý động vật có khác nhau: Mai Đình n (1963, 1973); Nguyễn Văn Hảo (1963); Nguyễn Thái Tự (1983); Đặng Ngọc Thanh (1985); Thái Trần Bái (1983); Thái Trần Bái cs (2004) (dẫn theo Lê Vũ Khôi cs., 2015) Bain & Hurley (2011) nâng lên dãy Himalaya cao nguyên Tây Tạng xuất dải hẹp khu vực đất thấp Bănglađét khu vực núi phía đơng Ấn Độ, hình thành hành lang phát tán từ Nam Á đến Tây Bắc Đông Dƣơng Và suốt thời kì nƣớc biển hạ thấp, vùng đất thấp Đông Đông Dƣơng tiếp giáp với vùng đất rộng lớn Đông Nam Trung Hoa (gồm đảo Hải Nam) với đảo khu vực Sunda phía nam (dẫn theo Bain & Hurley, 2011) Nhƣ vậy, Việt Nam nằm đƣờng phát tán sinh vật từ Tây Bắc Bắc xuống phía nam ngƣợc lại Việt Nam nằm phía bắc vùng chuyển tiếp sinh vật, cầu cạn để động vật thực vật xâm nhập vào châu Á châu Úc Thực vật nhiệt đới động vật dãy núi đá vôi Đông Bắc Việt Nam tƣơng đồng với Nam Trung Hoa (Sterling et al 2000) Theo Đào Văn Tiến (1985) nhóm thú tồn kỷ Pleistocen theo hƣớng tây bắc - đông nam phát tán đến Việt Nam ngƣợc lại Vì vậy, thành phần khu hệ thú miền Bắc Việt Nam có yếu tố ôn đới (35,5%), cận nhiệt đới (17,5%), phƣơng Bắc yếu tố nhiệt đới (20,0%) phƣơng Nam (Đào Văn Tiến, 1985) Nói chung Việt Nam, khu vực miền Trung có yếu tố Trung Hoa giảm dần, ngƣợc lại yếu tố nhiệt đới tăng dần từ Bắc vào Nam Đây khu vực chuyển tiếp (Lê Vũ Khôi cs., 2015) Theo Darlington (1966), vùng chuyển tiếp có thành phần khu hệ hịa lẫn với nhau, với số lƣợng lồi nhóm giảm dần hai hƣớng (Darlington, 1966) Chính vậy, phạm vi mức độ chuyển tiếp tùy thuộc vào kết nghiên cứu nhóm động vật Mai Đình n (1995) phân chia khu Động vật - Địa lí học cá nƣớc Việt Nam, cho khu chuyển tiếp hai khu phân bố cá nƣớc miền Bắc miền Nam nƣớc ta từ Sông Cả (Nghệ An) đến Sơng Cái (Khánh Hịa) Cao Văn Sung (1994) cho khu chuyển tiếp hai khu phân bố gặm nhấm miền Bắc miền Nam Việt Nam Bắc Trung Bộ đặc điểm phân bố địa lý lƣỡng cƣ bò sát Khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam nằm đƣờng phát tán nhóm động vật, cầu cạn tiếp nối phía bắc đến tận đèo Hải Vân (Bain & Hurley 2011) Hải Vân ranh giới phân bố địa lý động vật nhóm động vật không xƣơng sống nƣớc tỉnh địa lý động vật Bắc Việt Nam tỉnh địa lý động vật Mê Kông (Đặng Ngọc Thanh 1985) Giữa hai khu phân bố Động vật - Địa lý học nhóm lƣỡng cƣ, bò sát Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ (Trần Kiên cs 1985) ranh giới khu hệ thú miền Bắc Việt Nam, thuộc Bắc trung tâm Đông Dƣơng khu hệ thú miền Nam Việt Nam thuộc Nam Trung tâm Đông Dƣơng (Mc Kinnon & Mc Kinnon 1986; Đặng Huy Huỳnh 1997) (dẫn theo Lê Vũ Khôi cs 2015) Theo Morley (1998), vào thời kỳ Miocen sớm giữa, khí hậu ẩm ƣớt ấm lên, rừng nhiệt đới Đông Nam Á đạt đƣợc phân bố lớn nhất, xa lên phía bắc tận Nhật Bản (dẫn theo Bain & Hurley, 2011) Các giống lƣỡng cƣ nhiệt đới miền Ấn Độ - Mã Lai xâm nhập lên phía bắc: giống đạt tới Trung Hoa, giống Rhacophorus đến bắc Chonciu (Nhật Bản), giống Kaloula đến 330 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Manchiuri (Trung Hoa) (Darlington 1966) Ở Bắc Trung Bộ, có 12 lồi lƣỡng cƣ phía nam vƣợt qua Hải Vân - Bạch Mã có giới hạn Bắc đến tỉnh thuộc khu vực này, gồm loài đến Quảng Trị (Rhacophorus exechopygus Cyrtodactylus pseudoquadrivirgatus), loài đến Quảng Bình (Brachytarsophrys intermedia, Limnonectes poilani, Rhacophorus annamensis Tropidophorus cocincinensis), loài đến Hà Tĩnh (Ophryophrhyne hansi, Hylarana attigua Takydromus hani), lồi đến Thanh Hố (Microhyla annamensis, Kurixalus banaensis Acanthosaura nataliae) Có 10 lồi lƣỡng cƣ từ phía bắc phát tán xuống phía nam có giới hạn Hải Vân - Bạch Mã (Leptobrachium chapaense, Odorrana chapaensis, Odorrana nasica, Hemiphyllodactylus typus, Scincella reevesii, Oligodon eberhardti, Rhynchophis boulengeri, Opisthotropis lateralis, Naja atra, Protobothrops cornutus) (Hoàng Xuân Quang cs 2012) Khu hệ lƣỡng cƣ, bò sát Bắc Trung Bộ có thành phần phía bắc (yếu tố ôn đới 13,98%; yếu tố cận nhiệt đới 28,49%) thành phần phía nam (yếu tố nhiệt đới 27,91%) Khu vực Bắc Trung Bộ có Bạch Mã - Hải Vân ranh giới hai đới tự nhiên: đới gió mùa chí tuyến đới gió mùa xích đạo (Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc 1978) ranh giới kiểu sinh khí hậu miền Bắc miền Nam nƣớc ta (Nguyễn Khánh Vân cs., 2000) Khí hậu Bắc Trung Bộ vừa mang tính chất nhiệt đới phía bắc vừa mang tính chất nhiệt đới phía nam Nhiệt độ tháng lạnh nhất, 17,1-17,4oC (ở phần phía bắc), 19,0-20,0oC (ở phần phía nam), độ ẩm 81-96% Nhiệt độ tháng nóng nhất, 29,0-29,7oC, độ ẩm 71-81% (Nguyễn Khánh Vân cs., 2000) Sự pha trộn hai kiểu sinh khí hậu nguyên nhân hình thành ổ sinh thái đa dạng tạo nên phân hóa thích nghi nhóm LCBS Chính vậy, khu chuyển tiếp thƣờng nghèo thành phần lồi (Darlington 1966), nhiên Bắc Trung Bộ có khu kệ LCBS đa dạng phong phú: có 88 lồi lƣỡng cƣ (chiếm 54,32% số loài lƣỡng cƣ nƣớc), 138 lồi bị sát (chiếm 46,62% số lồi bị sát nƣớc); chiếm 15,64% diện tích nƣớc Đặc biệt, có nhiều lồi đặc hữu (16,37%) nhiều loài đƣợc phát năm gần đây: Gracixalus quangi (Rowley et al 2011), Leptolalax puhoatensis (Rowley et al 2017), Cyrtodactylus chauquangensis (Hoang et al 2007), Cyrtodactylus puhuensis (Nguyen et al 2014), Cyrtodactylus roesleri (Ziegler et al 2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bain R H., Hurley M M., 2001 A biogeographic Synthesis of the amphibians and reptiles of indochina Bulletin of the american museum nature history, 138 pp Bourret R., 1942 Les batraciens de L‟indochina Gouvernement General de L‟indochine Ha Noi, 546 pp Darlington S., 1966 Địa lý động vật Nxb Tiến Bộ, Maxcơva, 518 trang (tiếng Nga) Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001 Địa lý sinh vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 trang Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, 2015 Địa lý động vật học Nxb Hà Nội, 401 trang Kottelat M., 1989 Zoogeography of the fish from Indochinese inland water with an annotated checklist Bulletin Zoologisch Museum, Vol 12, No.1 Lopatin I K., 1980 Cơ sở địa lý động vật Trƣờng Cao đẳng Minxka, 199 trang (tiếng Nga) Nguyen S V., Ho C T., Nguyen T Q., 2009 Hepetofauna of Viet Nam: Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp 331 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Sáng, 2008 Một số nhận xét khu hệ ếch nhái, bị sát Bắc Trung Bộ Tạp chí Sinh học, tập 30, số 10 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng, 2012 Ếch nhái, Bị sát Vƣờn Quốc gia Bạch Mã Nxb Nông nghiệp, 220 trang 11 Sterling E J., Hurley M M., Minh L D., Vietnam Natural History Yale University Press, New Haven and London, 423 pp 12 Đào Văn Tiến, 1985 Khảo sát thú miền bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 328 trang THE INDOCHINESE SUBREGION AND DISTRIBUTION OF AMPHIBIANS AND REPTILES IN THE NORTH CENTRAL OF VIETNAM Hoang Xuan Quang, Cao Tien Trung, Hoang Ngoc Thao, Ong Vinh An SUMMARY This paper discusses about the Indochinese subregion and distributional pattern of amphibians and reptiles in the North Central of Vietnam Based on the study on distribution of different animal groups, the North Central area of Vietnam was considered as a transition zone of some animal groups between the North and the South of Vietnam However, there are differences in the diversity and characterized of the herpetofauna of the North Central of Vietnam compared to other areas 332 ... hai khu phân bố gặm nhấm miền Bắc miền Nam Việt Nam Bắc Trung Bộ đặc điểm phân bố địa lý lƣỡng cƣ bò sát Khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam nằm đƣờng phát tán nhóm động vật, cầu cạn tiếp nối phía bắc. .. ĐLĐV Đông Dƣơng Việt Nam phận phân miền địa lý động vật Đông Dƣơng, nằm tỉnh địa lý động vật: (a) Bắc Việt Nam (Bắc Đông Dƣơng), (b) Trung Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ (Trung Bộ), (c) Nam. .. ranh giới phân bố địa lý động vật nhóm động vật không xƣơng sống nƣớc tỉnh địa lý động vật Bắc Việt Nam tỉnh địa lý động vật Mê Kông (Đặng Ngọc Thanh 1985) Giữa hai khu phân bố Động vật - Địa lý

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan