1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an

193 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trí Tuệ Cảm Xúc Của Điều Tra Viên Ở Cục An Ninh Điều Tra Thuộc Bộ Công An
Tác giả Nguyễn Bích Hằng
Trường học Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Luận án đã xây dựng khung lí luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài, trong đó xây dựng mới các khái niệm: Trí tuệ; Cảm xúc; Trí tuệ cảm xúc; Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra. Kết quả nghiên cứu của luận án đã xác định, đưa ra tiêu chí đánh giá trí tuệ cảm xúc của điều tra viên và luận giải các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an. 2. Luận án đã chỉ ra mức độ các mặt biểu hiện về trí tuệ cảm xúc của điều tra viên, cũng như làm rõ mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc của điều tra viên; phản ánh đúng thực trạng trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng đã chỉ ra có sự khác biệt về trí tuệ cảm xúc của điều tra viên có trình độ, kinh nghiệm, giới tính, tuổi tác khác nhau. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của điều tra viên: Thể chất; Các thuộc tính tâm lý của nhân cách; Môi trường làm việc; Giáo dục; Hoạt động giao tiếp; Đối tượng tiếp xúc, điều tra. Trong các yếu tố tác động đến trí tuệ cảm xúc của điều tra viên thì yếu tố Môi trường làm việc và đối tượng tiếp xúc, điều tra có ảnh hưởng mạnh nhất ; phân tích 02 chân dung tâm lí điển hình và đề xuất được các biện pháp nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an. 3. Đề tài luận án là vấn đề nghiên cứu vừa cơ bản, vừa cấp thiết, có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần bổ sung, phát triển và làm phong phú thêm lí luận trí tuệ cảm xúc cũng như trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an; mặt khác cung cấp cơ sở làm nền tảng kiến thức Tâm lý hoạt động điều tra. Những kết quả luận án đồng thời cung cấp thêm cơ sở khoa học giúp cho đội ngũ điều tra viên vận dụng vào hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra nói chung; hình thành trí tuệ cảm xúc tích cực cho điều tra viên nói riên

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Số liệu kết nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Tác giả luận án Nguyễn Bích Hằng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.2 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu Chương LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA ĐIỀU TRA VIÊN Ở CỤC AN NINH ĐIỀU TRA THUỘC BỘ CÔNG AN 2.1 Điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 2.2 Trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 2.3 Biểu hiện, mức độ trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Cơng an 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA ĐIỀU TRA VIÊN Ở CỤC AN NINH ĐIỀU TRA THUỘC BỘ CƠNG AN 4.1 Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 4.3 Phân tích chân dung tâm lý điển hình 4.4 Biện pháp tâm lý - xã hội phát triển trí tuệ cảm xúc cho Điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 15 15 33 39 39 49 62 77 93 93 102 119 119 138 152 158 179 182 183 192 TT Chữ viết đầy đủ An ninh điều tra Bộ Công an Công an nhân dân Chỉ số trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence Chữ viết tắt ANĐT BCA CAND EQ Quotient) Điểm trung bình ĐTB Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc Mayer Salovey MSCEIT Caruso, 2002 Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) EI DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 16 TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố khách thể nghiên cứu 95 Bảng 3.2: Bảng phân loại trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 105 Bảng 3.3: Độ tin cậy hệ thống tập đo biểu EI điều tra viên mối quan hệ nghiệp vụ điển hình 108 Bảng 3.4: Tương quan điểm tiểu thang đo/ thang đo Biểu EI điều tra viên quan hệ nghiệp vụ điển hình 108 Bảng 3.5 Độ tin cậy hệ thống câu hỏi đánh giá biểu trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 111 Bảng 3.6 Tương quan điểm tiểu thang đo/ thang đo đánh giá Biểu EI điều tra viên hoạt động điều tra 111 Bảng 4.1: Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên theo trắc nghiệm MSCEIT 119 Bảng 4.2: Thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc điều tra viên theo trắc nghiệm MSCEIT 120 Bảng 4.3: Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên theo trắc nghiệm MSCEIT 120 Bảng 4.4: Thực trạng lực trí tuệ cảm xúc tiểu thành phần điều tra viên theo trắc nghiệm MSCEIT 123 Bảng 4.5: Thực trạng lực nhận biết cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 126 Bảng 4.6: Thực trạng lực thấu hiểu cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 129 Bảng 4.7: Thực trạng lực vận dụng cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 131 Bảng 4.8: Thực trạng lực điều khiển cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 133 Bảng 4.9 Tổng hợp kết khảo sát lực trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 135 Bảng 4.10: Thực trạng biểu lực trí tuệ cảm xúc quan hệ điều tra điển hình điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 136 17 Bảng 4.11: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố thể chất đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 18 Bảng 4.12: Kết kiểm tra chiến sĩ khoẻ điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 19 Bảng 4.13: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố thuộc tính tâm lý nhân cách đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 20 Bảng 4.14: Trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an theo giới tính 21 Bảng 4.15: Tương quan trí tuệ cảm xúc với tuổi tác, thâm niên công tác 22 Bảng 4.16: Mức độ ảnh hưởng thâm niên cơng tác đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên 23 Bảng 4.17: Mức độ ảnh hưởng tuổi tác đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 24 Bảng 4.18: Mối tương quan trí tuệ cảm xúc với kết hoạt động điều tra viên 25 Bảng 4.19: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố mơi trường làm việc đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên 26 Bảng 4.20: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố giáo dục đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên 27 Bảng 4.21: Mối tương quan trình độ học vấn trí tuệ cảm xúc điều tra viên 28 Bảng 4.22: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố hoạt động giao tiếp thực tiễn hoạt động điều tra đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên 139 139 140 142 143 144 145 146 147 148 149 150 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình trí tuệ cảm xúc EI97 J.Mayer P.Salovey Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phân tích kết đo EI điều tra viên 64 MSCEIT 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: So sánh lực trí tuệ cảm xúc điều tra viên theo mức độ Biểu đồ 4.2: So sánh lực trí tuệ cảm xúc 121 trường hợp đặc biệt Biểu đồ 4.3: Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên 122 Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Biểu đồ 4.4: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm 135 xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an 138 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Từ năm 1990 nhiều nhà Tâm lý học quan tâm nghiên cứu trí tuệ cảm xúc khẳng định vai trò quan trọng chức tâm lý Thậm chí có quan điểm cho việc định thành công người trí tuệ cảm xúc Đây nguồn cảm hứng để lĩnh vực bùng nổ năm đầu kỷ XXI thu hút quan tâm nhà chuyên môn xã hội Trí tuệ cảm xúc dạng lực tổng hợp, có vai trị quan trọng đời sống hoạt động cá nhân Nó khơng yếu tố đảm bảo hiệu hành động mà yếu tố hướng đạo, dẫn đường cho hành động, đặc biệt tình cấp bách hay bất ngờ Ngồi trí tuệ cảm xúc cịn yếu tố thúc đẩy hay kìm hãm hành động Người có lực trí tuệ cảm xúc có nhiều hội khả thành công sống cơng việc Trí tuệ cảm xúc hay kỹ người đóng vai trị quan trọng kỹ mặt kỹ thuật việc định người quản lý tài người đảm nhiệm vị trí trịn vai Tuy nhiên, để định lượng trí tuệ cảm xúc mức độ làm để phát triển trí tuệ cảm xúc cá nhân lại khơng đơn giản Chính thế, nghiên cứu trí tuệ cảm xúc vừa yêu cầu khách quan mặt học thuật vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc Ở Việt Nam, từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề trí tuệ cảm xúc quan tâm nghiên cứu nhiều đối tượng ngành nghề khác như: Trí tuệ cảm xúc giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh; trí tuệ cảm xúc doanh nhân, nhà quản lý xã hội; trí tuệ cảm xúc sĩ quan, học viên quân đội thực dạng đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu tìm hiểu trí tuệ cảm xúc đối tượng cán Công an Nhân dân Do vậy, “khoảng trống”, nội dung cần quan tâm nghiên cứu Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an (A09) quan có chức trực tiếp điều tra giải vụ án theo thẩm quyền phân công Điều tra viên người tiến hành hoạt động điều tra vụ án hoạt động tố tụng hình sự, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật Điều tra viên chức danh tư pháp hình dùng để cán có nhiệm vụ, quyền hạn điều tra vụ án hình Họ người trực tiếp tiến hành biện pháp điều tra theo quy định pháp luật, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng phạm tội nên trình điều tra vụ án, họ người giữ vai trò chủ thể tác động tâm lý đến đối tượng phạm tội Do đó, cảm xúc, hành vi điều tra viên có tác động to lớn đến đối tượng phạm tội ngược lại Trong bối cảnh vậy, nghiên cứu trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Cơng an góp thêm mảnh ghép có tính đặc thù tranh có lý luận thực tiễn trí tuệ cảm xúc tâm lý học nước ta Thực tế cho thấy, trình hoạt động số điều tra viên cịn có trí tuệ cảm xúc chưa tốt, biểu qua: kiểm sốt cảm xúc chưa tốt, chưa có đồng điệu cảm xúc với đối tượng giao tiếp; điều tra viên cịn gặp khó khăn nắm bắt cảm xúc đối tượng; hay tức giận khơng có hợp tác đối tượng, mục đích chưa đạt v.v… dẫn đến trình điều tra điều tra viên gặp nhiều khó khăn, kết hoạt động điều tra bị ảnh hưởng tiêu cực Thực trạng đặt yêu cầu khách quan cần nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục kịp thời Chính vậy, nghiên cứu trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an vấn đề mang tính cấp thiết giai đoạn Như vậy, phương diện lý luận thực tiễn, khẳng định nghiên cứu trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra - Bộ Công an vấn đề mới, mang tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, tác giả luận án lựa chọn: “Trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an, sở đề xuất số biện pháp tâm lý - xã hội nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên; góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án - Xây dựng sở lý luận trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - Khảo sát, đánh giá thực trạng trí tuệ cảm xúc, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - Đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu chính: 255 điều tra viên thuộc Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Khách thể nghiên cứu bổ trợ: 55 cán quản lý Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Đối tượng nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc củ điều tra viên, cụ thể: Biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên hoạt động điều tra 10 Về địa bàn: Đề tài nghiên cứu Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 11/2017 - 12/2021 Giả thuyết khoa học Trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra mức độ cao không đồng mặt biểu hiện, đó: lực nhận biết cảm xúc có mức độ cao nhất; lực sử dụng cảm xúc điều khiển cảm xúc có mức độ thấp Trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra có khác định theo biến số như: giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm hoạt động điều tra viên Trí tuệ cảm xúc điều tra viên chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh hơn; Có thể phát triển trí tuệ cảm xúc điều tra viên thông qua biện pháp tác động phù hợp vào mặt biểu yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Những nghiên cứu luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động xây dựng đội ngũ cán Công an nhân dân Ngoài ra, luận án nghiên cứu, vận dụng Chỉ thị, hướng dẫn Bộ Công an công tác điều tra chức trách, nhiệm vụ điều tra viên Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học tâm lý nguyên tắc tiếp cận như: Nguyên tắc tiếp cận hoạt động; nguyên tắc tiếp cận hệ thống, cấu trúc; nguyên tắc tiếp cận nhân cách; nguyên tắc tiếp cận thực tiễn Các nguyên tắc sợi đỏ xuyên suốt trình nghiên cứu luận án 179 tập thể Thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra viên tự học, tự tu dưỡng, rèn luyện gắn liền với việc giải kịp thời hợp lý đấu tranh động thực nhiệm vụ 180 Kết luận chương Kết nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra cho thấy: Mức độ trí tuệ cảm xúc điều tra viên mức cao, có tương quan thuận rõ ràng với hoạt động điều tra, lực trí tuệ cảm xúc thành phần điều tra viên phát triển chưa đồng đều, lực EI phức hợp chưa phát triển, điều tra viên cần rèn luyện để nâng cao EI, nhờ nâng cao hiệu hoạt động điều tra Trong thành tố trí tuệ cảm xúc, điều tra viên Cục An ninh điều tra thực tốt thành tố thấu hiểu cảm xúc Điều tra viên cịn gặp khó khăn khả điều khiển cảm xúc tình cụ thể Bởi vậy, đề xuất biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên Cục An ninh điều tra, cần phải ý nâng cao khả giải tình cho điều tra viên Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra Trong đó, nhóm yếu tố chủ quan có mức ảnh hưởng lớn so với nhóm yếu tố khách quan Yếu tố tính chất cơng việc đối tượng tiếp xúc có ảnh hưởng mạnh đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Trong nhóm yếu tố chủ quan, yếu tố vốn kinh nghiệm có ảnh hưởng lớn đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Phân tích 02 chân dung tâm lý điển hình làm rõ minh chứng cho kết nghiên cứu thực trạng Dựa sở lý luận, kết nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Ở luận án, đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Các biện pháp đề xuất bảo đảm phù hợp, có tính khoa học khả thi cao 181 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra, cơng trình nghiên cứu hệ thống lại hướng nghiên cứu chủ yếu, khái quát kết nghiên cứu nội dung đặt vấn đề luận án cần tiếp tục giải Kết nghiên cứu tác giả nhiều nội dung có ý nghĩa quan trọng sở khoa học để kế thừa, bổ sung, phát triển, phục vụ cho trình nghiên cứu xác định luận án Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy, vấn đề “trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an” “khoảng trống” Tâm lý học, cần quan tâm nghiên cứu, có tính cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn cao Lí luận trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an xác định quan điểm tiếp cận trí tuệ cảm xúc tổng hợp lực hoạt động thực tiễn Từ đó, xây dựng, phân tích làm rõ khái niệm công cụ; Đưa quan niệm làm rõ khái niệm trung tâm trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Cơng an; Ở luận án xác định biểu trí tuệ cảm xúc thông qua bốn lực: lực nhận diện cảm xúc; lực thấu hiểu cảm xúc thân đồng nghiệp; lực vận dụng cảm xúc lực điều khiển cảm điều tra viên hoạt động điều tra với ba mức độ biểu hiện: cao, trung bình thấp xây dựng báo, tiêu chí, vận dụng trắc nghiệm để đánh giá thực trạng trí tuệ cảm xúc Đồng thời, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với có mức độ ảnh hưởng mạnh đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an Luận án tổ chức nghiên cứu chặt chẽ, hợp lý khoa học theo giai đoạn từ nghiên cứu lý luận, thiết kế công cụ khảo sát, tiến hành khảo sát thử, khảo sát thức, thu thập xử lý số liệu, hồn thiện nội dung luận án 182 Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, phương pháp có bổ trợ lẫn nhằm tạo khách quan, bảo đảm độ tin cậy cao kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra cho thấy: trí tuệ cảm xúc điều tra viên mức cao, mang đặc thù nghề nghiệp Các lực nhận biết cảm xúc, lực vận dụng cảm xúc phát triển lực điều khiển cảm xúc điều tra viên hạn chế Điều tra viên có khả thấu hiểu cảm xúc đồng nghiệp, đối tượng; từ sử dụng cảm xúc để thúc đẩy trình tư quan hệ với đồng nghiệp, đối tượng lực lượng chức có liên quan lực điều khiển cảm xúc điều tra viên hạn chế Trí tuệ cảm xúc điều tra viên có tương quan thuận với hoạt động điều tra chịu ảnh hưởng số yếu tố như: tuổi tác, thâm niên, tuổi nghề, trình độ đào tạo, mơi trường làm việc, Trong yếu tố tính chất cơng việc đối tượng tiếp xúc có ảnh hưởng mạnh đến tuệ cảm xúc điều tra viên Trong luận án tiến hành phân tích 02 chân dung tâm lí điển hình nhằm làm rõ kết nghiên thực trạng Đồng thời, từ kết nghiên cứu lí luận, kết nghiên cứu thực trạng, luận án đề xuất 04 biện pháp tâm lí - xã hội nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an cách hiệu bền vững Kiến nghị Đối với Bộ Công an, cần xây dựng chuẩn nghề nghiệp điều tra viên Điều cần cụ thể hố từ q trình giảng dạy trường Cơng an, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho điều tra viên, cần nhấn mạnh tới nội dung trí tuệ cảm xúc thành tố trí tuệ quan trọng thành bại hoạt động điều tra điều tra viên Sử dụng kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho trường Học viện, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Cơng an ngồi ngành 183 Cơng an có ngành học liên quan đến người xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - giáo dục học sinh, sinh viên Việc đưa biện pháp tâm lý - xã hội luận án sử dụng để rèn luyện, nâng cao trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên hay sinh viên trường có liên quan Đối với Cục ANĐT, Cần có tiêu chí việc đánh giá hiệu hoạt động điều tra điều tra viên cách tồn diện, bao gồm việc đánh giá lực EI sẵn có họ kết lực EI họ sản phẩm hoạt động điều tra Triển khai nghiên cứu diện rộng mang tính sâu EI lĩnh vực hoạt động ngành nghề lực lượng mình, từ đưa biện pháp tác động tâm lý - xã hội phù hợp với đặc trưng đơn vị, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngành nghề Đối với điều tra viên, cần có ý thức xây dựng đơn vị thành cộng đồng giáo dục EI, điều tra viên chuyên gia giáo dục EI, nhờ điều tra viên lực lượng chức có liên quan có kỹ xã hội cần thiết, có điều kiện để tiếp thu kiến thức học thuật trình độ cao nhằm đem lại hiểu biết cần thiết, góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 184 CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyen Bich Hang, 2021, “Some elements affect the emotional intelligence of investigators in department of secuty investigation”, Hnue Journal of Science, Volume 66 Issue4, tr.138-153 Nguyễn Bích Hằng, 2021, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc điều tra viên”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 66 số 4, tr.138-153 Nguyễn Bích Hằng, 2021, “Thực trạng kỹ điều khiển cảm xúc điều tra viên cục An ninh điều tra thuộc Bộ Cơng an”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 255 kỳ - tháng 12 - 2021, tr.108-110 Nguyễn Bích Hằng, 2021, “Một số biện pháp phát triển trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 12 - 2021, tr.306-309 Nguyễn Bích Hằng, Phạm Văn Duy, 2022, “Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Cơng an”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 1, tháng năm 2022, tr.145 - 155 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Assagioli Roberto (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Baker L.Therese (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên) (2003), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Công an, Báo cáo tổng kết giai đoạn 2015 - 2020 Cục An ninh điều tra kết thực công tác điều tra, ngày 15/06/2020, Hà Nội Chương trình khoa học xã hội KX-07 (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2008), Trí tuệ cảm xúc với công tác chủ nhiệm lớp trường THCS đường nâng cao loại trí tuệ này, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Robet S.Feldman (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Isabelle FillioZzat (2002), Thế giới cảm xúc trẻ thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 H.Gardner (1998), Cơ cấu trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc: Làm để cảm xúc thành trí tuệ? (Lê Diên dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 186 14 Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, ứng dụng công việc, (Lê Diên dịch từ tiếng Pháp), Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2000), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Diễm Hằng (2016), “Một số nguyên nhân biện pháp góp phần phát triển lực trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quảng Bình, số 1, tr.16-26 23 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý học người động vật học sư phạm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh (1998), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ngô Cơng Hồn (2002), "Cảm xúc giáo dục cảm xúc trẻ em lửa tuổi lớp mầm non", Tạp chí Giáo dục, số 46, tr.56-59 26 Ngơ Cơng Hồn (Chủ biên) (2004), Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Học viện trị quân (1984), Tâm lý học - sở lý luận phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng (2018), Trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm mầm non, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 187 31 Hồ Đức Hùng (Chủ biên) (1997), Ứng dụng SPSS for Windows, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Bùi Văn Huê (1994), Tâm lý học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Ứng dụng mơ hình trí tuệ cảm xúc J.Mayer P Salovey để xác định yếu tố trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 440, tr.21-25 34 Đặng Thành Hưng (2002), Phương pháp luận nghiên trí tuệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-05-06, Hà Nội 35 Đặng Thành Hưng (2002), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Thị Mai Hương (2015), “Một số đặc điểm tâm trắc thang đo trí tuệ cảm xúc dành cho thiếu niên”, Tạp chí Tâm lý học, số 10 tr.199 37 Carroll.E.Izard (1992), Những cảm xúc người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Công Khanh (2005), Cơ sở phương pháp nghiên cứu trí tuệ cảm xúc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Công Khanh (2005), Phương pháp luận đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Cơng Khanh (2005), Ứng dụng phẩn mềm SPSS để xử lý phân tích số liệu khoa học xã hội, Trung tâm bảo đảm chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Phương Kiệt (1990), Cơ sở sinh thần kinh hoạt động tâm lý, Nxb Đại học GDCN - Trung tâm Nghiên cứu sinh tâm lý trẻ em, Hà Nội 42 Trần Kiều (2005), Báo cáo tổng hợp kết Nghiên cứu tài nguyên: Nghiên cứu có phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, CQ, EQ) học sinh, sinh viên lao động tri thức đáp ứng yêu cầu cơng việc hố, đại hố, Mã số KX-01-06, Hà Nội 188 43 P.M.Iacơpxon (1997), Đời sống tình cảm học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 NXLaytex (1978), Năng lực trí tuệ lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 A.N.Leonchiev (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Mẫu giáo trung ương số 3, TP Hồ Chí Minh 46 A.N.Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX- 07, đề tài KX-07-02, Hà Nội 48 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề tự luận phương pháp luận Tự luận Tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, ngày 14/06/2005, Hà Nội 50 Trần Thị Thu Mai (2013), “Trí tuệ cảm xúc sinh viên Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, số 48, tr.76-86 51 Jonh Mayer, Peter Salovey, David R.Caruso (2002), Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc MSCEIT, Nguyễn Cơng Khanh dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Phan Trọng Nam (2012), Trí tuệ cảm xúc sinh viên Đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 53 Phạn Trọng Ngọ (Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Đào Thị Oanh (2005), Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56 Ơxipov G.V (Chủ biên) (1988), Những sở nghiên cứu xã hội học, Nxb Tiến bộ, Máxcova 57 Lê Đức Phúc (2005), Trí tuệ phương pháp luận Nghiên cứu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 189 58 A.V Petrovski (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học, ngày 13/11/2000, Hà Nội 60 Bộ Nội vụ (2006), Quy chế định giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ngày 21/03/2006, Hà Nội 61 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ngày 04/05/2007, Hà Nội 62 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Ban hành danh hiệu thi đua, tiêu chuẩn, hình thức khen thưởng quyền hạn duyệt giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội, ngày 16/04/2001, Hà Nội 63 Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội (2006), Hướng dẫn đánh giá cán công chức năm 2006, ngày 24/11/2006, Hà Nội 64 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, ngày 30/09/2005, Hà Nội 65 Hoàng Minh Thảo, Hà Thế Tuyên (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Hà Nhật Thăng (1999), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Thị Kỳ (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Mai Quang Tâm (Chủ biên) (2006), Nghiệp vụ quản lý trường tiểu học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Trí tuệ cảm xúc cán chủ chốt cấp sở giao tiếp công vụ, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 190 71 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Hà Thu (2019), Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 73 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên) (1998), Tâm lý học, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học, Hệ CĐSP SP 12 + 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Trọng Thuỷ (2002), Những vấn đề để luận trí tuệ số IQ, Đề cương báo cáo khoa học, Đề tài KX-05-06, Hà Nội 76 Nguyễn Huy Tú (1975), Cảm xúc tình cảm, Đề cương giảng Tâm lý đại cương, Hội đồng môn Tâm lý học - Giáo dục học, Tiểu ban Tâm lý học, Hà Nội 77 Nguyễn Huy Tú (1997), "Xây dựng thử nghiệm tâm lý học nào?", Tạp chí thơng tin Khoa học giáo dục, số 61, tr.212-215 78 Nguyễn Huy Tú (1999), "Kỹ thuật thẩm định chất lượng test tâm lý học nào?", Tạp chí thơng tin Khoa học giáo dục, số 71, tr.103-106 79 Nguyễn Huy Tú (2000), "Trí tuệ cảm xúc - chất phương pháp chấn đốn", Tạp chí Tâm lý học, số 6, tr.63-65 80 Nguyễn Huy Tú (2001), "Tạo dựng thấu cảm dương tính - chìa khố hướng hành vi trẻ em theo mong muốn gia đình xã hội", Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr.61-65 81 Nguyễn Huy Tú (2001), “Chỉ số trí tuệ cảm xúc cao - tiền đề thành công nhà doanh nghiệp, nhà quản lý”, Tạp chí Tâm lý học, số 1, tr.82-85 82 Nguyễn Huy Tú (2002), Xu phương pháp đánh giá tiềm trí tuệ người, Báo cáo khoa học, Hội thảo chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-05, Hà Nội 191 83 Nguyễn Huy Tú (2002), "Tâm lý học kỷ XX, tiếp cận chất, cấu trúc trí tuệ", Tạp chí Tâm lý học, số 6, tr.71-75 84 Nguyễn Huy Tú (2005), Tâm lý học sư phạm, Tài liệu dành cho học viên cao học Tâm lý học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 Trung tâm Tâm lý học - Sinh học lứa tuổi, Viện Khoa học giáo dục (2001), Một số điểm đặc biệt sinh lý tâm học sinh tiểu học ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Đặng Thị Tuyết (2020), “Thực trạng số biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Đăk Lăk”, Tạp chí giáo dục, số 470, tr.11-15 87 Nguyễn Anh Tuyết (Chủ biên) (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Quang Uẩn (1996), Sự phát triển tâm lý thao tác, Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb giáo dục 89 Nguyễn Quang Uẩn (1996), “Tâm lý học chất tâm lý học thao tác logic”, Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb giáo dục, Hà Nội 90 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Thanh Vân (2018), Sự kiểm soát cảm xúc sinh viên trường Đại học cơng an nhân dân phía Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 92 Dương Thị Hồng Yến (2010), Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội Tiếng Anh 93 Christabel Odame, Mrinalini Pandey and Pramod Pathak (2021), “The effect of emotional intelligence on team cohesion”, International Journal of Business Excellence, Vol 25 No 3, pp 300-319 94 Ciarrochi Joseph, Forgas P.Joseph, Mayer D.John (EDS) (2006), Emotional Intelligence in Everyday Life, 2nd Edition, Psychology Press, New York 192 95 Peter Salovey & David J.Sluyter (1997), Emotional Development and Emotional Intelligence, BasicBooks, NewYork 96 Shamira Malekar, R.P Mohanty (2009), “Factors affecting emotional intelligence: an empirical study for some school students in India”, International Journal of Business Excellence, Vol 25, No 3, pp 8-28 97 L Melita Prati, Joy H Karriker (2010), “Emotional intelligence skills: the building blocks of defence againstmotional labour burnout”, International Journal of Work Organisation and Emotion, Vol No 4, pp 317-335 98 Initical Policies and Perspectives of the National Broad for Professional Teaching Standards (1991), 3rd Edition, USA 99 Kagan (2007), Smart Care, Kagan Publishing, Canada 100 Lin V Wesley (Editor) (2006), Intelligence New Research, Nova Science Publishers, Inc, New York 101 Richard D.Kellough & Patricia L.Robberts (1998), A Resource Guide for Elementary School Teaching - Planning for Competence, 4rd, Prince-Hall 102 Schulze Ralf, Roberts D.Richard (EDS) (2005), Emotional Intelligence, An International Handbook, Hogrefe & Huber Publishers, Germany 103 Standards for Beginning Teacher Licensing and Development (1993) Interstate New Teacher Assessment and Support Consortium, USA 104 Standards for Position Elementarry Teacher in Washington County (2003), USA 105 Standards for the Education, Competence, and Professional Conduct of Educator in British Columbia (2007), Canada 106 Thomdike R.L (1969), Measurement and Evaluation in Psychology and Education, New York John Willey & Son, Inc 107 Thustone L.T and Thustone T.G (1941), Factorial Studies of Intelligence, Psychomeetric Monogr 108 Waldmann M.R (19960, Kognitionspsychologische Theorien von Begabung und Expersite, Reprint 193 109 Wald L.C, Bergman M.A., & Hebert K.R (2012), “WAIS-IV subtest covariance structure: Conceptual and statistical consideration”, Psychological Assessment, 24, 328-340 Doi: 10.1037/a0025614 104 110 Warr P.B & Bunce D.J (1995), “Trainee characteristics and the outcomes of open learning”, Personnel Psychology, Vol 48, pp.347-375 111 Wechsler D.(2008a), Wechsler Adult Intelligence Scale-Fourth Edition, San Antonio, TX: Person 112 Wigfield, A., & Wagner, A (2005), Competence, motivation, and identity development during adolescence In A J Elliot & C S Dweck (Eds.), Handbook of competence and motivation New York, NY: Guilford Press, pp.222-239 113 Julia Wood, Ann Schweitzer (2016), Everyday Encounters-An Introduction to Interpersonal Communication, Third Canadian Edition, Thomson Nelson, Canada 114 Xinyin Chen, Bo-hu-li (2000), Depressed mood in Chinese children: Development significance for social and school adjustment, International journal of behavioral development, Vol.24, No.4 115 Yau J., Smetana J.G (1996), “Adolescent-parent conflict among Chinese adolescents in Hong Kong”, Development Vol 67, pp 1262-1275 116 Youniss J., Smollar J (1985), Adolescent relations with mothers, fathers and friends Chicago: University of Chicago Presss Trang web 117 Iberkis F (2016), “Emotional Intelligence: A historical overview” from www researchgate.net 118 Pérez J.C., Petrides K.V., Furnham A (2005), “Measuring Trait Emotional Intelligence” from: www.psychometriclab.com ... TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 15 15 33 39 39 49 62 77 93 93 10 2 11 9 11 9 13 8 15 2 15 8 17 9 18 2 18 3 19 2 TT Chữ viết đầy đủ An ninh điều tra Bộ Công an Công an nhân... xúc điều tra viên 13 9 13 9 14 0 14 2 14 3 14 4 14 5 14 6 14 7 14 8 14 9 15 0 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2 .1 Mơ hình trí tuệ cảm xúc EI97 J.Mayer P.Salovey Sơ đồ 3 .1: Sơ đồ phân tích kết... Công an 11 1 Bảng 3.6 Tương quan điểm tiểu thang đo/ thang đo đánh giá Biểu EI điều tra viên hoạt động điều tra 11 1 Bảng 4 .1: Thực trạng trí tuệ cảm xúc điều tra viên theo trắc nghiệm MSCEIT 11 9 Bảng

Ngày đăng: 29/07/2022, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Assagioli Roberto (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển siêu cá nhân
Tác giả: Assagioli Roberto
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1997
2. Baker L.Therese (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nghiên cứu xã hội
Tác giả: Baker L.Therese
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1998
3. Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên) (2003), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, nhà trường, xã hội vớiviệc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộngười tài
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
4. Bộ Công an, Báo cáo tổng kết giai đoạn 2015 - 2020 của Cục An ninh điều tra về kết quả thực hiện công tác điều tra, ngày 15/06/2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết giai đoạn 2015 - 2020 của Cục An ninh điềutra về kết quả thực hiện công tác điều tra
5. Chương trình khoa học xã hội KX-07 (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Chương trình khoa học xã hội KX-07
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Dung (2008), Trí tuệ cảm xúc với công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS và con đường nâng cao loại trí tuệ này, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc với công tác chủ nhiệm lớp ởtrường THCS và con đường nâng cao loại trí tuệ này
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2008
7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 1998
9. Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
10. Robet S.Feldman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều trọng yếu trong tâm lý học
Tác giả: Robet S.Feldman
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2003
11. Isabelle FillioZzat (2002), Thế giới cảm xúc của trẻ thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới cảm xúc của trẻ thơ
Tác giả: Isabelle FillioZzat
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2002
12. H.Gardner (1998), Cơ cấu trí khôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn
Tác giả: H.Gardner
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc: Làm thế nào để những cảm xúc của mình thành trí tuệ? (Lê Diên dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc: Làm thế nào để những cảm xúc củamình thành trí tuệ
Tác giả: Daniel Goleman
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
14. Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, ứng dụng trong công việc, (Lê Diên dịch từ tiếng Pháp), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc, ứng dụng trong công việc
Tác giả: Daniel Goleman
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2007
15. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
16. Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi và hoạt động
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
18. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
19. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996
20. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vàocông nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2000), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâmlý học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w