Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học cơ sở

212 28 0
Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Hà Thu TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Hà Thu TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trương Thị Khánh Hà PGS.TS Lê Văn Hảo XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ TM Tập thể hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Thụ PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Hà Thu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội cán Nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho em thực luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Cô người thường xuyên tận tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian thực luận án Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Hảo Thầy người cho em nhiều ý kiến quý báu trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội trao đổi chuyên môn, động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho năm làm nghiên cứu sinh vừa qua Cuối cùng, với tất lòng mình, tơi biết ơn cha mẹ gia đình ln ln bên động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành luận án công việc chuyên môn năm học tập công tác vừa qua Tác giả Trần Hà Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC 13 1.1 Các nghiên cứu lý luận trí tuệ cảm xúc 13 1.2 Các nghiên cứu trí tuệ cảm xúc thiếu niên 19 Tiểu kết chương 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC 29 2.1 Trí tuệ cảm xúc 29 2.1.1 Khái niệm 29 2.1.2 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc 31 2.1.3 Thang đo trí tuệ cảm xúc 36 2.2 Học sinh trung học sở 44 2.2.1 Khái niệm học sinh trung học sở 44 2.2.2 Đặc điểm cảm xúc học sinh trung học sở 45 2.3 Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 48 2.3.1 Khái niệm tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 48 2.3.2 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 49 2.3.3 Thang đo trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 50 2.4 Những yếu tố có mối quan hệ với trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 51 2.4.1 Tính cách học sinh trung học sở 51 2.4.2 Hành vi ứng xử cha mẹ 60 2.4.3 Ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc đến mối quan hệ cá nhân học sinh trung học sở 66 Tiểu kết chương 73 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 75 3.1 Tổ chức nghiên cứu 75 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 75 3.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 75 3.2 Phương pháp nghiên cứu 80 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 80 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 81 Tiểu kết chương 89 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 90 4.1 Độ tin cậy cấu trúc thang đo Bar-on EQ-i: YV 90 4.2 Thực trạng trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 95 4.3 So sánh trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở theo tiêu chí 106 4.4 Những yếu tố có mối quan hệ với trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 111 4.4.1 Trí tuệ cảm xúc đặc điểm tính cách học sinh trung học sở 111 4.4.2 Trí tuệ cảm xúc hành vi ứng xử cha mẹ 118 4.4.3 Trí tuệ cảm xúc mối quan hệ cá nhân học sinh trung học sở 125 4.5 Phân tích chân dung tâm lý điển hình 132 4.5.1 Trường hợp thứ 133 4.5.2 Trường hợp thứ hai 138 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 Kết luận 144 Kiến nghị 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Danh mục từ TTCX Trí tuệ cảm xúc ĐTB Điểm trung bình THCS Trung học sở HS Học sinh EI Emotional Intelligence IQ Intelligence Quotient EQ Emotional Quotient MSCEIT Mayer-Salovey-Causo Emotional Intelligence Test EQ - i : YV Emotional Quotient Inventory: Youth Version 10 NRI-SPV Network of Relationships - Social Provisions Version 11 BFI Big Five Inventory 12 CRPBI Children’s Report of Parent Behaviour Inventory DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu khách thể nghiên cứu ban đầu 77 Bảng 3.2 Độ tin cậy thang đo lần khảo sát thăm dò 79 Bảng 3.3 Cơ cấu khách thể nghiên cứu sau kiểm tra tính bất ổn định thang đo 79 Bảng 3.4 Các cặp biến số kiểm tra số bất ổn định thang đo 82 Bảng 3.5 Kết đánh giá TTCX tổng quát thang đo Bar-On EQ - i : YV 83 Bảng 3.6 Mô tả thang đo Bar-On EQ - i: YV 84 Bảng 4.1 Các biến bị loại bỏ thang đo Bar-On EQ - i: YV 90 Bảng 4.2 Hệ số tải nhân tố biến vào yếu tố 91 Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo sử dụng khảo sát thực tế 95 Bảng 4.4 Thực trạng mức độ TTCX tổng quát khả thành phần TTCX HS THCS 96 Bảng 4.5 Mối tương quan tiểu thang đo thành phần TTCX 98 Bảng 4.6 Tỉ lệ mức độ TTCX HS THCS 99 Bảng 4.7 So sánh TTCX tổng quát khả thành phần theo tiêu chí 107 Bảng 4.8 So sánh nhóm có TTCX mức trung bình trung bình 110 Bảng 4.9 Mối tương quan TTCX đặc điểm tính cách học sinh trung học sở 113 Bảng 4.10 Phân tích hồi quy dự đốn đặc điểm tính cách đến TTCX HS THCS 116 Bảng 4.11 Tương quan TTCX học sinh hành vi ứng xử cha mẹ 121 Bảng 4.12 Phân tích hồi quy dự báo hành vi ứng xử cha mẹ tới TTCX HS THCS 122 Bảng 4.13 Mối tương quan TTCX tổng quát chất lượng mối quan hệ cá nhân học sinh trung học sở 130 Bảng 4.14 Phân tích hồi quy dự đoán TTCX đến mối quan hệ HS THCS 131 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mơ hình phân tích nghiên cứu 72 Biểu đồ 4.1 Phân phối điểm TTCX tổng quát HS THCS 96 Biểu đồ 4.2 Thực trạng đặc điểm tính cách HS THCS 112 Biểu đồ 4.3 Thực trạng hành vi ứng xử cha mẹ HS THCS 119 Biểu đồ 4.4 Thực trạng mối quan hệ cá nhân HS THCS 125 Biểu đồ 4.5 Kết thang đo BarOn EQ - i: YV trường hợp thứ 133 Biểu đồ 4.6 Kết thang đo BarOn EQ - i: YV trường hợp thứ hai 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với gia đình, nhà trường xã hội, trẻ em thiếu niên đối tượng nhận quan tâm đặc biệt Hoạt động chủ đạo thiếu niên nói chung học sinh trung học sở nói riêng hoạt động học tập giao tiếp, đặc biệt giao tiếp với bạn bè trang lứa Các bậc phụ huynh mong muốn có thành tích học tập tốt, có mối quan hệ thân tình với bạn bè, thầy cô, biết chia sẻ, yêu thương người xung quanh, sống vui vẻ hạnh phúc Điều thu hút nhà nghiên cứu tâm lý tìm hiểu xem điều có liên quan đến kết mong đợi học sinh phụ huynh yếu tố bàn luận khả trí tuệ cảm xúc học sinh Một số kết nghiên cứu văn hóa khác biệt cho thấy, em có trí tuệ cảm xúc cao thường có thành tích học tập tốt hơn, chất lượng mối quan hệ xã hội tích cực hơn, thích nghi tốt với thay đổi mơi trường học đường hài lòng sống nhiều [Goleman, 1995; Parker, 2004; Mikolajczak, 2008; Ramesh & Ramkumar, 2016] Khi học sinh biết cách thể kiểm sốt cảm xúc thân, biết cảm thơng, chia sẻ với người khác, biết cách ứng phó tích cực với tình xảy sống, thực điều cần thiết có ý nghĩa phát triển nhân cách em Những em có TTCX cao có mối quan hệ tương tác tích cực với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè; thích nghi tốt với thay đổi môi trường học đường sống TTCX phát triển cao đồng nghĩa với việc em có khả nhận diện kiểm soát tốt cảm xúc thân Các em biết cách giữ trạng thái tâm lý tích cực dù hồn cảnh thay đổi hay khó khăn Khả nhận diện đồng cảm với cảm xúc người khác giúp em xây dựng trì mối quan hệ tốt đẹp trường học sống [Lopes đồng nghiệp, 2004; Ramesh & Ramkumar, 2016] Nói cách khác, TTCX xem “chiếc chìa khóa” góp phần tạo nên mối quan hệ cá nhân tốt đẹp em Bên cạnh đó, cịn tranh luận liệu có khác biệt TTCX học sinh nam học sinh nữ, thay đổi khả thành phần TTCX theo lứa tuổi diễn [Álvarez đồng nghiệp, 2015; Igor đồng nghiệp, 2017] Việc xác định mơ hình, Model Summary Mode R l R 397a Square Adjusted R Std Error of Square 157 the Estimate 155 53503 a Predictors: (Constant), CHUAN.EQtongquat Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) CHUAN.EQtong quat Std Error 2.123 192 015 002 Beta t Sig 11.031 000 8.084 000 397 a Dependent Variable: Tichcucmqh Coefficientsa Standardize Model Unstandardized d Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 1.314 304 CHUAN.Noicanhan 004 002 CHUAN.Liencanhan 006 CHUAN.Quanlycang thang CHUAN.Khanangthi chnghi Beta t Sig 4.329 000 101 1.899 058 002 162 2.872 004 006 002 149 3.015 003 008 002 199 3.400 001 a Dependent Variable: Tichcucmqh 200 Model Summaryb Mode R l R 133a Square Adjusted R Std Error of Square 018 the Estimate 015 DurbinWatson 50097 1.654 a Predictors: (Constant), CHUAN.EQtongquat b Dependent Variable: Tieucucmqhnoichung Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Co Coefficients Coefficients S B (Constant) CHUAN.EQtongq uat Std Error 2.822 180 -.004 002 a Dependent Variable: Tieucucmqhnoichung 201 Beta -.133 t Sig 15.660 000 -2.506 013 Toleran 1.0  Phân tích mối quan hệ đặc điểm tính cách TTCX CHUAN.Noic CHUAN.Lien anhan canhan CHUAN.Noicanhan Pearson Correlation 254** Sig (2-tailed) 000 N 352 352 ** CHUAN.Liencanhan Pearson Correlation 254 Sig (2-tailed) 000 N 352 352 CHUAN.Quanlycangtha Pearson Correlation 079 006 ng Sig (2-tailed) 138 908 N 352 352 ** CHUAN.Khanangthichn Pearson Correlation 353 480** ghi Sig (2-tailed) 000 000 N 352 352 ** CHUAN.EQtongquat Pearson Correlation 620 687** Sig (2-tailed) 000 000 N 352 352 Nhieutam Pearson Correlation 062 228** Sig (2-tailed) 249 000 N 351 351 ** Huongngoai Pearson Correlation 263 248** Sig (2-tailed) 000 000 N 351 351 ** Sansangtrainghiem Pearson Correlation 234 380** Sig (2-tailed) 000 000 N 351 351 ** Demen Pearson Correlation 228 422** Sig (2-tailed) 000 000 N 351 351 ** Tantam Pearson Correlation 207 240** Sig (2-tailed) 000 000 N 351 351 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Correlations CHUAN.Qua CHUAN.Kha CHUAN.EQto Sansangtraing nlycangthang nangthichnghi ngquat Nhieutam Huongngoai hiem ** ** ** 079 353 620 062 263 234** 138 000 000 249 000 000 352 352 352 351 351 351 ** ** ** ** 006 480 687 228 248 380** 908 000 000 000 000 000 352 352 352 351 351 351 ** ** 101 507 -.421 -.011 118* 058 000 000 830 027 352 352 352 351 351 351 ** * ** 101 739 113 203 434** 058 000 034 000 000 352 352 352 351 351 351 ** ** ** 507 739 -.026 265 453** 000 000 623 000 000 352 352 352 351 351 351 ** * -.421 113 -.026 103 053 000 034 623 055 318 351 351 351 351 351 351 ** ** -.011 203 265 103 362** 830 000 000 055 000 351 351 351 351 351 351 * ** ** ** 118 434 453 053 362 027 000 000 318 000 351 351 351 351 351 351 ** ** ** ** 202 358 477 057 326 431** 000 000 000 291 000 000 351 351 351 351 351 351 ** ** ** ** 246 414 434 -.004 261 436** 000 000 000 945 000 000 351 351 351 351 351 351 202 Demen Tantam 228** 207** 000 000 351 351 ** 422 240** 000 000 351 351 ** 202 246** 000 000 351 351 ** 358 414** 000 000 351 351 ** 477 434** 000 000 351 351 057 -.004 291 945 351 351 ** 326 261** 000 000 351 351 ** 431 436** 000 000 351 351 566** 000 351 351 ** 566 000 351 351 Variables Entered/Removeda Mode l Variables Variables Entered Removed Method Tantam, Nhieutam, Huongngoai, Enter Sansangtraingh iem, Demenb a Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat b All requested variables entered ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 25736.770 5147.354 Residual 53312.721 345 154.530 Total 79049.491 350 F 33.310 Sig .000b a Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat b Predictors: (Constant), Tantam, Nhieutam, Huongngoai, Sansangtrainghiem, Demen 203 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Coefficients Std Error (Constant) 70.179 3.141 Nhieutam -.588 440 518 Sansangtrainghiem Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 22.343 000 -.060 -1.337 182 986 1.015 485 052 1.068 286 826 1.210 2.518 519 254 4.848 000 715 1.399 Demen 2.752 587 263 4.689 000 619 1.614 Tantam 1.708 592 161 2.888 004 632 1.582 Huongngoai a Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat 204  Phân tích mối quan hệ TTCX hành vi cha mẹ Correlations CHUAN.EQt ongquat CHUAN.EQtongqu Pearson at Correlation MEamap MEamap Pearson Correlation anhvi amxuc p -.062 -.157** -.059 015 161** 000 250 003 269 783 002 352 351 351 351 349 349 349 242** -.161** -.363** -.100 -.011 501** 003 000 063 843 000 000 N 351 351 351 351 348 348 348 -.062 -.161** 327** 109* 552** 037 Sig (2-tailed) 250 003 000 042 000 496 N 351 351 351 351 348 348 348 -.157** -.363** 327** 436** 112* -.132* Sig (2-tailed) 003 000 000 000 036 014 N 351 351 351 348 348 348 Correlation ME.kiemsoathanhv Pearson i hanhvi Sig (2-tailed) ME.kiemsoatcamx Pearson uc camxuc 242** Sig (2-tailed) N ME.kiemsoat ME.kiemsoat Bo.kiemsoath Bo.kiemsoatc Bo.ungxuama Correlation 205 351 Bo.kiemsoathanhvi Pearson -.059 -.100 109* 436** 312** -.331** Sig (2-tailed) 269 063 042 000 000 000 N 349 348 348 348 349 349 349 015 -.011 552** 112* 312** -.053 Sig (2-tailed) 783 843 000 036 000 N 349 348 348 348 349 349 349 161** 501** 037 -.132* -.331** -.053 Sig (2-tailed) 002 000 496 014 000 323 N 349 348 348 348 349 349 Correlation Bo.kiemsoatcamxu Pearson c Bo.ungxuamap Correlation Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 206 323 349 Model Summaryb Mode R l R 255a Adjusted R Std Error of Square Square 065 the Estimate 057 DurbinWatson 14.57619 1.738 a Predictors: (Constant), Bo.ungxuamap, ME.kiemsoathanhvi, MEamap b Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat ANOVAa Sum of Model Squares Regressio Mean df Square F 7.958 5072.582 1690.861 Residual 73088.053 344 212.465 Total 78160.635 347 n Sig .000b a Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat b Predictors: (Constant), Bo.ungxuamap, ME.kiemsoathanhvi, MEamap 207 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 90.973 7.414 MEamap 5.677 2.031 -3.299 1.709 ME.kiemsoathanhvi Bo.ungxuamap Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 12.270 000 179 2.795 005 665 1.504 2.290 -.080 -1.441 151 872 1.147 1.660 062 1.030 304 747 1.339 a Dependent Variable: CHUAN.EQtongquat 208 ... 48 2.3.1 Khái niệm tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 48 2.3.2 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 49 2.3.3 Thang đo trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 50 2.4 Những yếu... học sở 44 2.2.1 Khái niệm học sinh trung học sở 44 2.2.2 Đặc điểm cảm xúc học sinh trung học sở 45 2.3 Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học sở 48 2.3.1 Khái niệm tuệ. .. đề trí tuệ cảm xúc Sau sách trí tuệ cảm xúc, D.Goleman tiếp tục viết loạt sách khác trí tuệ cảm xúc như:? ?Trí tuệ cảm xúc: làm để biến cảm xúc thành trí tuệ? ?? (1997) đề cập đến vai trị trí tuệ cảm

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan