1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân – lý luận và thực tiễn

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Hội đồng nhân dân (HĐND) có trách nhiệm vai trị vơ quan trọng hình thức hoạt động quan trọng người đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri, để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đáng nhân dân Nhận thấy phổ biến, cấp thiết ý nghĩa tốt đẹp hoạt động nên em định chọn đề tài : “Vấn đề tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân – lý luận thực tiễn” để sâu vào tìm hiểu làm kết đánh giá cho trình học tập vừa qua NỘI DUNG I Cơ sở lí luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Vị trí, tính chất chức Hội đồng nhân dân Vị trí, tính chất chức Hội đơng nhân dân (HĐND) quy địng Điều 113 Hiến pháp năm 2013 đẫ quy định cụ thể Luật tổ chức HĐND Ủy ban nhân dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 Theo đó: Hội đồng nhân dân quan đại biểu nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân Nhà nước ta tổ chức quyền gần gũi nhân dân nhất, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng yêu cầu nhân dân, nắm vững đặc điểm địa phượng, mà nắm định cơng việc sát hợp với nguyện vọng nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân cịn tổ chức có tính chất quần chúng, bao gồm đại biểu tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, cơng nhân, nơng dân, trí thức ưu tú bàn bạc giải công việc quan trọng địa phương Như vậy, Hội đồng nhân dân vừa tổ chức có tính chất quyền, vừa có tính chất quần chúng, vừa trường học quản lí nhà nước, quản lí xã hội địa phương Theo Khoản 2, Điều 113 Hiến pháp 2013: “ Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến Pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.” Tiếp xúc cử tri, tiếp công dân Tiếp xúc cử tri hoạt động giao tiếp trực tiếp đại biểu dân cử cử tri thông qua ngôn ngữ nói, trao đổi để cử tri bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị với đại biểu tiếp nhận thông tin, giải thích, chia sẻ, tiếp thu Trong thời gian hai kỳ họp, đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử mình, phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân với Hội đồng nhân dân quan Nhà nước, báo cáo kết kỳ họp với cử tri, tuyên truyền thực tốt pháp luật Đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị công dân; giải thích, tuyên truyền sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho công dân; hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo nhận đơn thư công dân để chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Khi nhận ý kiến, kiến nghị công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân xem xét, nghiên cứu để phản ánh tới Thường trực Hội đồng nhân dân chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi nhận khiếu nại, tố cáo công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp thông qua Thường trực Hội đồng nhân dân chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét giải Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân Đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân phải tổng hợp ý kiến, kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân Tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đông nhân dân việc thực chức Tiếp xúc cử tri quan trọng, mang tính bắt buộc để đảm bảo liên hệ chặt chẽ đại biểu cử tri, bảo đảm cho việc đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân; tạo cầu nối quyền với nhân dân Khoản điều 38 Quy chế họat động Hội đồng Nhân dân quy định” Đại biểu HĐND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri đơn vị bầu mình, chịu giám sát cử tri, có trách nhiệm thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri với HĐND quan nhà nước hữu quan địa phương” Chính thế, tiếp xúc cử tri (TXCT) quyền, đồng thời nhiệm vụ, trách nhiệm người đại biểu HĐND Qua TXCT, đại biểu HĐND cầu nối nhân dân với HĐND, nhân dân với quan quyền lực cấp Sở dĩ nói TXCT hoạt động quan trọng TXCT giúp đại biểu giữ mối liên hệ thường xuyên với cử tri nhân dân, tạo nên gắn bó mật thiết với nhân dân cách thường xuyên, bảo đảm liên hệ chặt chẽ, hai chiều đại biểu, quyền với cơng dân; giúp đại biểu nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị, xúc nhân dân; ghi nhận, phản ánh vấn đề với đảng quan nhà nước Nói cách khác, cầu nối thơng tin để đại biểu thực quyền nghĩa vụ Ngồi ra, TXCT cịn giúp đại biểu thực nhiệm vụ tuyên truyền, giải thích vận động nhân dân thực sách, pháp luật nhà nước Và qua tiếp xúc, đại biểu có hội hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Đây hoạt động quan trọng chức trách , nhiệm vụ đại biểu II Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND nước ta Tổng quan hoạt động tiếp xúc cử tri a Hình thức tiếp xúc cử tri Hiện nay, có hai hình thức tiếp xúc cử tri, bao gồm: hội nghị cử tri tiếp công dân để nhận đơn từ kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân Hội nghị tiếp xúc cử tri gồm có hội nghị tiếp xúc cử tri trước sau kì họp, hội nghị tiếp xúc cử tri nơi cư trú, hội nghị tiếp xúc cử tri nơi làm việc hội nghị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề lĩnh vực Qua báo cáo tình hình địa phương cho thấy hình thức hội nghị tiếp xúc cử tri thực phổ biến mà chủ yếu tiếp xúc định kì trước sau kì họp cịn hình thức tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc theo chuyên đề HĐND cấp số địa phương thực hiện, không bắt buộc nên chưa thực thường xuyên Công tác tiếp công dân để nhận đơn từ kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân thực nề nếp, bao gồm tiếp công dân thường xuyên, định kì, đột xuất Dẫn chứng năm tỉnh Quảng Trị Công tác tiếp công dân địa phương quan chuyên môn tỉnh quan tâm triển khai quy trình, quy định Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2015, cấp hành tỉnh tiếp 391 lượt với 459 người 268 vụ việc Trong đó, Ban Tiếp công dân tỉnh tiếp 127 lượt/171 người/64 vụ; cấp sở tiếp 53 lượt/56 người/41 vụ; cấp huyện tiếp 211 lượt/232 người/163 vụ Đối với công tác tiếp nhận, xử lý đơn, cấp hành tiếp nhận 480 đơn Như vậy, việc tiếp xúc cử tri ngày thực tốt hơn, nề nếp hơn, thường xuyên đạt thành định b Nội dung tiếp xúc cử tri Trong hội nghị TXCT có hai cơng việc đặt ra, cụ thể: việc thứ cử tri chủ động trực tiếp chuẩn bị kiến nghị đề xuất phản ánh tới đại biểu HĐND, đại biểu HĐND lắng nghe ý kiến, kiến nghị phản ánh cử tri tổng hợp, tiếp thu có chọn lọc ý kiến Cơng việc thứ hai đại biểu HĐND chủ động chuẩn bị nội dung cần tiếp xúc để tiếp xúc với cử tri, cử tri nghe người đại biểu báo cáo Nội dung bàn bạc họp thường vấn đề đất đai, trật tự đô thị, đời sống dân sinh, kinh tế, nội dung xoay quanh sống lao động, làm việc công dân địa phương, tranh chấp,… Đáng mừng trải qua 10 kỳ họp Quốc hội, 20 lần tiếp xúc cử tri thường kỳ với lần tiếp xúc theo chuyên đề, số lượng câu hỏi, kiến nghị cử tri dần đi, nhiều vụ việc phức tạp, tồn đọng kéo dài giải Như vậy, việc tiếp thu, chọn lọc ý kiến nhân dân phần đại biểu HĐND cố gắng xử lí hoạn thiện c Việc tổng hợp, tập hợp chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri Việc tổng hợp, tập hợp chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri thuộc trách nhiêm đại biểu HĐND Nhìn chung năm qua, công tác tập hợp, xử lý ý kiến có nhiều tiến đạt kết ban đầu, nhiều vấn đề phức tạp thi hành xử lí, giải triệt để song hạn chế định, kiến nghị cử tri chưa đầy đủ, chưa kịp thời, chưa cụ thể, có ý kiến thơng tin chưa xác, chất lượng thấp; việc giải trình, tiếp thu ý kiến cử tri số đại biểu quan chức địa phương lúng túng, chưa đáp ứng yêu cầu Đánh giá hoạt động tiếp xúc cử tri a Mặt đạt Trong năm vừa qua, hoạt động TXCT đại biểu HĐND thực cách nghiêm túc, quan tâm từ nhiều phía, cải tiến phần khắc phục tính hình thức, nâng cao chất lượng Từ hoạt động TXCT, nhiều vấn đề mà dân nêu lên đại biểu đưa bàn bạc công khai, trực tiếp cử tri đồng tình, ủng hộ Vì uy tín của đại biểu HĐND nói riêng HĐND nói chung ngày khẳng định nâng lên Qua hoạt động TXCT, đại biểu HĐND phản ánh tâm tư, nguyện vọng cử tri, đóng góp tích cực hiệu quản lí nhà nước địa phương Hoạt động TXCT năm gần góp phần tạo khơng khí dân chủ xã hội, tăng cường mối quan hệ đại biểu HĐND với cử tri, quyền với nhân dân, nhân dân với quan quyền lực cấp, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, góp phần làm sâu săc them chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân b Hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác TXCT có khơng bất cập Số điểm tiếp xúc cịn ít, chưa đáp ứng u cầu cử tri, đại biểu HĐND nắm bắt, thu thập kiến, nguyện vọng nhân dân Các TXCT thường tổ chức trước sau kỳ họp, TXCT theo chun đề, lĩnh vực cịn hạn chế Cơng tác tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị cử tri chưa đầy đủ, chưa kịp thời Công tác giám sát, đôn đốc giải ý kiến, kiến nghị cử tri chưa quan tâm mức Việc giải trình, tiếp thu ý kiến cử tri số đại biểu quan chức địa phương lúng túng, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, số tổ đại biểu chưa quan tâm tổng hợp thông tin kết giải ý kiến, kiến nghị để thông báo tới cử tri, nên có ý kiến lặp lại nhiều lần… III Kết luận giải pháp nâng cao hoạt động tiếp xúc cử tri Tiếp xúc cử tri hoạt động đặc trưng, nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp hoạt động mang tính bắt buộc quy định nhiều văn pháp luật nước ta Cịn cử tri phải có chủ động trực tiếp chuẩn bị kiến nghị đề xuất phản ánh tới đại biểu HĐND Đại biểu HĐND lắng nghe ý kiến, kiến nghị phản ánh cử tri tổng hợp, tiếp thu có chọn lọc ý kiến đó, đại biểu chủ động chuẩn bị nội dung cần tiếp xúc để tiếp xúc với cử tri, cử tri nghe người đại biểu báo cáo Qua thể mối quan hệ đại biểu HĐND với cử tri Đồng thời, thể rõ quan hệ giám sát người đại biểu HĐND với cử tri, đại biểu HĐND cầu nối cử tri với quan quyền lực nhà nước địa phương Vì để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TXCT thời gian tới, cần thực tốt nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch TXCT phù hợp: kế hoạch TXCT phải xây dựng sớm để có thời gian chuẩn bị chu đáo Căn vào nội dung kỳ họp để lựa chọn hình thức, địa điểm thành phần cử tri tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri cho phù hợp có hiệu Có thể tổ chức tiếp xúc với tất cử tri tiếp xúc cử tri theo lĩnh vực, ngành nghề mà HĐND dự kiến thảo luận, định vấn đề liên quan Thứ hai, tăng số điểm TXCT: điểm tiếp xúc nên có từ 2-3 đại biểu có tham gia lãnh đạo chủ chốt địa phương cấp huyện số phòng, ban để nghi nhận trực tiếp trả lời kiến nghị cử tri Có thể kết hợp để đại biểu HĐND cấp tỉnh, huyện, xã TXCT tổng hợp, phân loại ý kiến để xử lý Đối với địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc tổ chức TXCT gặp trở ngại cử tri chưa thông thạo tiếng phổ thơng nên khó khăn việc diễn đạt tâm tư, nguyện vọng Ở khu vực này, đại biểu phải thường xuyên xuống tận phum sóc, kết hợp với cơng tác chun mơn để có thêm nhiều hội tìm hiểu, tổng hợp đầy đủ tình hình thực tế sở Nếu có thể, đại biểu HĐND nên học tiếng đồng bào thiểu số khu vực ứng cử để trực tiếp nghe cử tri gởi gắm tâm tư, nguyện vọng Có vậy, cầu nối đại biểu cử tri thực có tác dụng Thứ ba, TXCT đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao đại biểu, không tham gia đủ tiếp xúc với cử tri, đại biểu phải định hướng, gợi mở, tạo điều kiện cho cử tri phát biểu; ý kiến, kiến nghị cử tri phải giải thích rõ ràng Khơng “ghi nhận” chuyển kiến nghị tới quan hữu quan, đại biểu phải đeo bám, giám sát để đôn đốc vấn đề giải thỏa đáng để trả lời cử tri tiếp xúc sau: vấn đề địi hỏi thời gian chưa có điều kiện giải quyết, cần giải thích rõ, khơng từ chối, né tránh Đây yếu tố quan trọng định chất lượng, hiệu hoạt động TXCT Thứ tư, Phân loại chuyển kiến nghị địa chỉ: xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri phải quan tâm đến vấn đề xúc, vấn đề kiến nghị nhiều lần chưa giải quyết, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu: đầy đủ, xác để chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải Việc phân loại, chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải giúp cho việc giải ý kiến, kiến nghị nhanh hơn, xác hơn, góp phần tạo dựng lịng tin nhân dân quyền Trên kết nghiên cứu em, hiểu biết nhiều hạn chế nên cịn thiếu sót, em mong nhận lời góp ý q báu thầy, để rút kinh nghiệm cho sau Em chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an Nhân dân, 2015 Suy nghĩ hoạt động tiếp xúc với cử tri - Lưu Trung Thành, tạp chí luật học số 1/2004 Một số nguồn internet khác 10 ... thức tiếp xúc cử tri Hiện nay, có hai hình thức tiếp xúc cử tri, bao gồm: hội nghị cử tri tiếp công dân để nhận đơn từ kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân Hội nghị tiếp xúc cử tri gồm có hội. .. cử tri gồm có hội nghị tiếp xúc cử tri trước sau kì họp, hội nghị tiếp xúc cử tri nơi cư trú, hội nghị tiếp xúc cử tri nơi làm việc hội nghị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề lĩnh vực Qua báo cáo... dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến Pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân. ” Tiếp xúc cử tri, tiếp công dân Tiếp xúc cử tri hoạt động giao tiếp

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w