BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA ĐIỀU DƯỠNG BÀI GIẢNG ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN KHOA Y LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 MỤC LỤC (Phần ThS Nguyễn Thị Rả.
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA ĐIỀU DƯỠNG BÀI GIẢNG ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN KHOA Y LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC (Phần ThS.Nguyễn Thị Rảnh phụ trách: tiết lý thuyết) Trang Bài 1: Truyền dịch Bài 2: Thở oxy TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 - - Bài 1: TRUYỀN DỊCH MỤC TIÊU Trình bày mục đích, ngun tắc, định, chống định truyền dịch Kể lọai dung dịch thường dùng Liệt kê đầy đủ dụng cụ truyền dung dịch Thực truyền dịch cho người bệnh quy trình kỹ thuật Kể tai biến xảy q trình truyền dịch, đề phịng cách xử trí MỤC ĐÍCH Bồi hồn nước điện giải, hồi phục tạm thời khối lượng tuần hoàn thể Thay tạm thời khối lượng máu Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Đem thuốc vào thể với số lượng nhiều trực tiếp vào máu Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều máu Giải độc, lợi tiểu, mở thông đường tĩnh mạch,… NGUYÊN TẮC Thưc Dịch truyền dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn Khi tiến hành kỹ thuật phải quy trình kỹ thuật vơ khuẩn Chọn tĩnh mạch thẳng, to, mềm mại, di động, tránh khớp tiêm từ lên để giữ lâu Nơi tiếp xúc kim da phải giữ vô khuẩn Tuyệt đối khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch Đảm bảo áp lực dịch truyền cao áp lực máu người bệnh Tốc độ chảy dịch phải theo y lệnh Không để lưu kim 24 vị trí ( trừ dùng kim luồn: lưu kim từ – ngày) Theo dõi sát tình trạng người bệnh trước, sau truyền Đề phòng phát sớm tai biến xảy để xử trí kịp thời CHỈ ĐỊNH Bệnh nhân (BN) bị giảm khối lượng tuần hoàn dịch: tiêu chảy, bỏng,… BN bị máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hóa,… BN bị chống, tình trạng nặng,… BN bị suy dinh dưỡng BN cần dùng số lượng lớn thuốc trì thể BN bị ngộ độc BN chuẩn bị phẫu thuật,… CÁC LỌAI DUNG DỊCH THƯỜNG DÙNG Dung dịch đẳng trương: o Natriclorua 0,9% o Glucose 5% o Natrihydrocarbonat 1,4%,… Dung dịch ưu trương: o Natriclorua 10%, 20% o Glucose 10%, 30% o Natrihydrocarbonat 5%,… Dung dịch có phân tử lượng lớn: o Dextran o Acid amin,… Máu chế phẩm máu: o Máu tòan phần o Tiểu cấu o Huyết tương,… CÁC VỊ TRÍ TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH Các tĩnh mạch mu bàn tay, cẳng tay, cánh tay, mu bàn chân, mắt cá Các tĩnh mạch trán, thái dương (ở trẻ nhỏ),… Trong trường hợp cấp cứu vị trí khó lấy cần đo áp lực tĩnh mạch trung tâm ta phải đặt catheter tĩnh mạch địn QUY TRÌNH KỸ THUẬT (BẢNG KIỂM) Chuẩn bị BN: Xem kỹ y lệnh, nhận định tình trạng BN ĐD tự giới thiệu, đối chiếu xác họ tên, năm sinh BN, số phòng, số giường với phiếu thuốc Thơng báo giải thích rõ mục đích kỹ thuật, yêu cầu hổ trợ từ BN để BN hiểu, yên tâm hợp tác Lấy dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Cho BN tiểu, tiêu trước truyền (nếu cần) Chuẩn bị người ĐD: Đội mủ, mang trang, rửa tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ thuốc: xe tiêm Dụng cụ vô khuẩn: o Chai dịch truyền theo y lệnh (tên, số lượng, chất lượng, hạn dùng) o Bộ dây truyền dịch theo y lệnh (1ml = 60 giọt, 1ml = 20 giọt, 1ml = 15 giọt, có kim thơng khí hệ thống thơng khí) o Thuốc, bơm tiêm tùy theo lượng thuốc (nếu có định) o Hộp gạc nhỏ che đầu kim, hộp gòn, dung dịch sát khuẩn (cồn 70o ) o Bình kềm sát khuẩn da o Dung dịch sát khuẩn tay nhanh o Hộp chống sốc phản vệ Dụng cụ o Mâm , găng tay, bồn hạt đậu, dây garô, băng keo, kéo, dao cưa, viết Acetone o Vải nylon, gối nhỏ kê tay, nẹp gỗ, băng cuộn, lồng treo (nếu cần) Dụng cụ khác o Phiếu theo dõi truyền dịch o Trụ treo o Máy đo huyết áp, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ có kim giây o Thùng rác y tế nguy hại sắc nhọn, bao rác y tế nguy hại không sắc nhọn, bao rác y tế thông thường Kỹ thuật tiến hành: 10 Đẩy xe tiêm đến giường BN, ĐD chào hỏi, tự giới thiệu tên mình, kiểm tra họ tên, tuổi BN, thơng báo lại kỹ thuật làm cho BN 11 Kiểm tra chai dịch truyền lần 2, ghi lên chai dịch truyền (họ tên BN, ngày, tốc độ truyền) 12 Sát khuẩn tay nhanh 13 Bật sát khuẩn nút chai (pha thuốc cần) Đọc nhãn dây dịch truyền lần 2, xé bao, cắm đầu dây truyền dịch vào chai, kéo khóa lên cao (xa tầm tay BN), khóa dây truyền lại 14 Treo chai lên trụ treo, đuổi khí (bóp bầu dây truyền cho dịch chảy xuống ½ bầu, đuổi khí), treo dây truyền lên trụ treo 15 Để BN nằm tư thuận lợi, bộc lộ vùng truyền, xác định vị trí truyền (tĩnh mạch lưng bàn tay thường chọn dễ tiêm, dễ cố định) 16 Lót gối kê tay, đặt vải nylon vùng tiêm đặt dây garơ vị trí tiêm 10cm 17 Sát khuẩn tay nhanh, mang găng 18 Thắt dây garô 19 Sát trùng da vùng tiêm cho ( lần): - Sát trùng dọc theo tĩnh mạch từ lên rộng bên, bên xa , bên gần theo kiểu xoắn ốc từ rộng 5cm - Để khô cồn lần sát trùng trước tiêm 20 Tay thuận ( tay phải) cầm kim đưa mặt vát kim lên trên, đâm kim nhanh qua da góc 300 so với mặt da, vừa qua hết mũi vát kim sau hạ kim xuống góc 100 – 150 luồn vào tĩnh mạch ( khoảng 0,5 – cm) cảm thấy nhẹ tay rút lùi nòng kim ( khoảng – 1,5 cm) thấy máu vào catheter, tháo dây garơ, luồn catheter vào tĩnh mạch, rút tiếp nịng kim vào chui kim, luồn tiếp 2/3 chiều dài catheter vào tĩnh mạch Dùng ngón tay trái chặn đầu catheter, ngón 1,2 giữ chui kim, tay phải rút nịng kim sau lấy dây truyền dịch nối vào kim luồn ( sau dở nhẹ ngón tay trái cho máu tới chui kim (lúc hết khí catheter) 21 Mở khóa cho dịch chảy chậm, quan sát nơi tiêm (không phù), quan sát sắc mặt BN, dán băng keo vô khuẩn cho chắn, an toàn 22 Ghi ngày đặt kim luồn lên băng keo 23 Điều chỉnh tốc độ truyền theo y lệnh (tay trái cầm đồng hồ có kim giây đặt cạnh bầu dây truyền dịch, tay phải điều chỉnh khóa truyền cho tốc độ phù hợp với y lệnh) Quan sát sắc mặt BN 24 Ghi bắt đầu lên chai dịch truyền 25 Tháo gối kê tay vải nylon Nẹp cố định băng cuộn (nếu cần) 26 Để BN nằm tư thỏai mái, tiện nghi 27 Dặn dò BN thân nhân điều cần thiết (không tự điều chỉnh tốc độ, không cử động nơi truyền mạnh, báo có cảm giác đau, phù nơi tiêm, cảm giác ớn lạnh, tức ngực, khó thở, ) 28 Mỗi 30 phút phải đến xem BN lần để phát tai biến trình truyền 29 Khi gần hết chai dịch cịn khoảng 15 – 20 ml khóa lại, tháo băng keo, dùng gòn cồn ấn vào vùng tiêm rút kim truyền tiếp thay chai khác Thu dọn dụng cụ: 30 Dọn tất dụng cụ chỗ cũ 31 Ngâm với dung dịch khử khuẩn, rửa lau khô, gởi tiệt khuẩn dụng cụ cần thiết, xử lý rác quy định 32 Rửa tay 33 Ghi hồ sơ: Ghi vào phiếu tiêm truyền, phiếu chăm sóc, phiếu cơng khai thuốc: o Ngày truyền o Loại dịch truyền, số lượng, tốc độ, thuốc pha (nếu có) o Dấu hiệu sinh tồn trước truyền o Phản ứng BN (nếu có) o Ký tên ghi tên ĐD thực hiện… Cách tính thời gian tiêm truyền (TGTT) TGTT (giờ) = Số lượng dung dịch tiêm truyền x số giọt loại dây/ml Số giọt/phút (y lệnh) x 60 Bộ dây 1ml = 60giọt Số ml dung dịch TT Số giọt/phút (YL) TGTT (Giờ) 1ml = 20 giọt Số ml dung dịch TT Số giọt/phút(YL) x 1ml = 15 giọt Số ml dung dịch TT Số giọt/phút (YL) x Thí dụ: Truyền 500ml dung dịch, tốc độ XXX giọt/phút Nếu dùng dây truyền 1ml = 20 giọt Thời gian tiêm truyền (giờ) = 500 30 x = 33 phút 20 giây Nếu dùng dây truyền 1ml = 60 giọt Thời gian tiêm truyền (giờ) = 500 30 = 16 40 phút AN TOÀN BỆNH NHÂN NGUY CƠ - TAI BIẾN Nhầm lẫn thuốc PHÒNG NGỪA Thực Quá tải thiếu dịch Điều chỉnh tốc độ y lệnh tốc độ dịch truyền Thường xuyên theo dõi tốc độ số lượng dịch truyền để không điều chỉnh kịp thời Dặn dị BN gia đình khơng tự ý điều chỉnh tốc độ dịch truyền Thuyên tắc mạch khí Đuổi hết khí dây truyền dịch trước gắn vào BN Hoại tử da Kiểm tra kim luồn nằm lòng mạch trước gắn dịch truyền Dùng kim luồn, hạn chế kim cánh bướm Nhiễm trùng Khơng chích tĩnh mạch đầu hoại tử khó lành Đảm bảo kỹ thuật vô trùng Thay băng nơi tiêm ngày, ứơt Thay kim có dấu hiệu nhiễm trùng chỗ Thay dây truyền dịch có máu hệ thống Khi truyền dung dịch Lipid, phải thay dây truy ền dịch 24 XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG XỬ TRÍ Dịch chảy khơng đủ tốc độ theo y lệnh - Kiểm tra đường truyền thông - Đưa chai dịch truyền lên cao - Báo bác sĩ, thiết lập thêm đường truyền - Dùng túi bơm áp lực (chai nhựa) Phù nơi tiêm Ngưng truyền dịch, rút bỏ kim Thiết lập đường truyền Cần bơm thuốc truyền dịch Dùng NaCl 0,9% bơm đuổi dịch truyền sau bơm thuốc Run tiêm truyền: sốt, run - Ngưng dịch Lấy dấu hiệu sinh tồn Báo bác sĩ Thực y lệnh: lau mát hạ sốt, thay toàn dây, chai Phù phổi cấp: đột ngột ho khó thở, tím tái, khạc đàm hồng - Ngưng dịch Lấy dấu hiệu sinh tồn Báo bác sĩ Thực y lệnh Nhiễm trùng nơi tiêm dọc đường Rút bỏ kim tĩnh mạch: sưng, nóng, đỏ, đau Đặt đường truyền Bài THỞ OXY MỤC TIÊU Nêu định nghĩa, mục đích, định liệu pháp oxy Nhận biết dấu hiệu, triệu chứng thiếu oxy máu Biết nguyên tắc cho người bệnh thở oxy Thực cho người bệnh thở oxy quy trình kỹ thuật Biết cách chăm sóc theo dõi người bệnh thở oxy Nêu tai biến cho thở oxy, cách phịng ngừa xử trí tai biến có ĐẠI CƯƠNG: Oxy cần cho sống Dưới áp suất 760 mmHg thành phần khơng khí bình thường có: - Oxy : 20,95% - CO2 : 0,03 % - Nitơ : 79,02 % Tỉ lệ đáp ứng nhu cầu sống lao động hàng ngày người Trong số trường hợp bệnh lý hay sinh lý, thể bị thiếu oxy gây tổn thương mô đặc biệt não Lúc đầu tổn thương hồi phục, kéo dài đưa đến tổn thương vĩnh viễn Do việc sử dụng oxy điều trị (liệu pháp oxy) phổ biến Liệu pháp oxy biện pháp cung cấp khí thở có nồng độ oxy lớn 21%, nhằm mục đích làm tăng lượng oxy phế nang máu động mạch, giúp thể có đủ lượng oxy cần thiết bệnh trường hợp mà thể thiếu oxy CHỈ ĐỊNH OXY LIỆU PHÁP: Giảm oxy máu ( PaO2 < 60 mm Hg SaO2 < 92 % , tuổi sơ sinh) ( PaO2 < 55 mm Hg SaO2 < 92 % , tuổi sơ sinh) NGUYÊN NHÂN GIẢM OXY MÁU: 3.1 Các chướng ngại đường hô hấp: làm hẹp đường vào khơng khí, làm rối loạn thơng khí, lượng oxy thể giảm lượng khí carbonic tăng: - Do dị vật đường thở: sặc thức ăn, nước,… - Khối u đường thở - Do tăng tiết dịch nhày đường hô hấp, phù nề, co thắt trơn phế quản: viêm tiểu phế quản co thắt , hen phế quản, bạch hầu họng – quản - Tắc khí đạo : chết đuối, treo cổ, 3.2 Hạn chế hoạt động lồng ngực: - Do thần kinh: làm liệt hô hấp Chấn thương cột sống cổ, ngực Viêm não, xuất huyết não, màng não - Do chấn thương lồng ngực: làm tổn thương hô hấp, xương sườn - Do bệnh lý phổi, màng phổi: lao phổi, trường hợp viêm phổi, màng phổi gây tràn khí, tràn dịch màng phổi 3.3 Các bệnh gây cản trở khuyếch tán khí phổi: viêm phổi thùy, phế quản phế viêm, phù phổi cấp 3.4 Các bệnh làm rối loạn trình vận chuyển oxy thể: - Thiếu máu: nôn máu, chảy máu,…(số lượng hồng cầu cịn lại khơng đủ vận chuyển oxy theo nhu cầu thể), bệnh huyết sắc tố, ngộ độc oxyd carbon, clorat, nitrit,… - Do tuần hoàn: Suy tim: tốc độ vận chuyển oxy chậm đưa đến thiếu oxy Bệnh cịn ống động mạch, thơng liên nhĩ, thơng liên thất,…(máu động mạch khơng oxy hóa đầy đủ có lẫn máu tĩnh mạch) 3.5 Thiếu oxy khơng khí Đốt than củi sưởi ấm,… TRIỆU CHỨNG CỦA THIẾU OXY: Tùy theo mức độ tình trạng suy hơ hấp nặng hay nhẹ mà có biểu sau: Khó thở, thở nhanh, nơng Cánh mũi phập phồng Co kéo hô hấp phụ, rút lõm lồng ngực Da niêm xanh, tái Vã mồ hôi Loạn nhịp Thay đổi tri giác: lo âu hốt hoảng bồn chồn, vật vã kích thích, ý thức lẫn lộn lơ mơ, mê Trong giai đoạn đầu: huyết áp, mạch, tần số hô hấp nhịp tim tăng lên để đáp ứng nhu cầu oxy thể Trong giai đoạn muộn: phân tích khí máu động mạch thấy: - Áp lực riêng phần oxy máu động mạch giảm < 60mmHg) (PaO2 :Partial pressure of Oxygen in Artery - bình thường 80 – 100 mmHg ) - Độ bão hòa oxy máu động mạch giảm < 90% (SaO2 : Saturation of Oxygen in Artery - SaO2 : phần trăm hemoglobin kết hợp với oxygen, người khỏe mạnh SaO2 ≥ 95%) NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG OXY: 5.1 Sử dụng lưu lượng: nên sử dụng nồng độ oxy thấp cần thiết để đạt bão hòa oxy máu động mạch mong muốn nồng độ oxy 50% gây ngộ độc cho bệnh nhân 5.2 Phịng tránh nhiễm khuẩn: oxy mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển: o Ống thông vô khuẩn, dùng lần, thay giờ/lần o Vệ sinh mũi miệng 3-4 giờ/ lần o Bình làm ẩm khử khuẩn, xúc rửa 24 giờ/ lần , đỗ vào nước vơ khuẩn 5.3 Phịng tránh khơ đường hơ hấp: o Mực nước bình làm ẩm quy định o Người bệnh uống nước truyền dịch đầy đủ (nếu có thể) 5.4 Phịng tránh cháy nổ: o Tuyệt đối không sử dụng vật phát lửa (bật lửa diêm, đèn dầu, thiết bị dùng điện phải có dây tiếp đất) o Dùng biển ‘’ Cấm lửa’’ biển ‘’Không hút thuốc lá’’ treo khu vực có chứa bình oxy o Khơng dùng đe đập vào bình, khơng vơ dầu mỡ van o Bình chứa oxy để nơi khơ gọn gàng, cố định chắn, tránh để ngồi nắng o Hạn chế vận chuyển bình oxy, cần vận chuyển phải dùng xe đẩy riêng cột dây an toàn, di chuyển nhẹ nhàng DỤNG CỤ: Nguồn oxy: nguồn trung tâm, oxy bình Ap kế Lưu lượng kế ( điều chỉnh oxy theo l/ph điều chỉnh FiO2 ( Fraction of inspired oxygen : Nồng độ oxy khí thở vào) Bình làm ẩm: dùng nước cất nước chín (tránh nhiệt, tránh kích thích đường thở ) Dây nối Dụng cụ thở oxy tùy trường hợp cần nồng độ oxy cao hay thấp - Ống thông mũi hầu: + Trẻ em cỡ số - - 10 Fr + Người lớn cỡ số 12 - 14 - 16 Fr - Ống thông nhánh mũi - Mặt nạ có túi dự trữ khơng có túi dự trữ oxy - Mặt nạ Venturi - Mủ chụp (hood), lều,… Máy đo SpO2 Ly đựng nước vô khuẩn Gạc, băng keo Dụng cụ hút đàm (nếu cần) Dụng cụ vệ sinh mũi: que gòn, dung dịch nước muối 0,9% Bao đựng rác y tế nguy hại không sắc nhọn bao đựng rác y tế thơng thường QUY TRÌNH KỸ THUẬT: (BẢNG KIỂM) 7.1 Thở oxy với ống thông mũi nhánh ( oxygen cannula ): ống có nhánh dài khoảng 1,5 – cm đặt vào mũi bệnh nhân Chuẩn bị BN Xem y lệnh, kiểm tra ĐD tự giới thiệu, báo, giải thích cho BN (nếu BN tỉnh), người nhà BN Chuẩn bị người ĐD ĐD đội mũ, đeo trang, rửa tay thường qui Chuẩn bị dụng cụ Hệ thống oxy: bình oxy, bình làm ẩm oxy, lưu lượng kế ( kiểm tra hoạt động hệ thống oxy với bình làm ẩm đổ nước cất ngang vạch quy định) Mâm chữ nhật: ống thơng oxy nhánh mũi vơ khuẩn, kích cở thích hợp với BN số, que gịn, chun đựng nước muối sinh lý Găng tay, kéo, băng dính (nếu cần) Túi đựng rác y tế lây nhiễm, rác y tế thông thường Kỹ thuật tiến hành Đem dụng cụ đến giường BN, kiểm tra ĐD tự giới thiệu, báo cho BN người nhà BN 10 Đánh giá tình trạng chung BN, ý tình trạng hơ hấp tuần hồn 11 Đặt người bệnh tư thích hợp ( thường đầu cao), kê gối lại (nếu cần) 12 Sát khuẩn tay nhanh, vệ sinh mũi ( tay giữ đầu BN, tay dùng que gòn nhúng vào chun nước muối sinh lý ngoáy lỗ mũi BN), hút đàm nhớt cho BN ( cần) 13 Mở bao đựng ống oxy, cầm phần đuôi ống gắn vào hệ thống oxy 14 Mở oxy lưu lượng theo y lệnh, thử oxy lên lưng bàn tay 15 Đưa ống thông nhẹ nhàng vào ngạnh mũi BN, choàng qua tai xuống cầm (nếu trẻ lớn người lớn) sau gáy, cố định ống thông bên má ( sơ sinh trẻ nhỏ) 16 Kiểm tra lượng khí oxy theo y lệnh 17 Đánh giá hiệu việc cho BN thở oxy (sắc mặt, môi, nhịp thở, mạch, Sp02 , ) 15 – 30 phút đầu Sau – tùy theo y lệnh tình trạng BN 18 Giúp BN tư tiện nghi Thu dọn dụng cụ: 19 Thu dọn dụng cu, rửa tay Ghi hồ sơ: 20 Ghi vào phiếu chăm sóc: o Ngày cho thở oxy o Phương pháp thở oxy o Lưu lượng oxy cho vào BN o Tình trạng BN trước sau cho oxy: sắc mặt, môi, nhịp thở, Sp0 mạch, huyết áp, nhiệt độ,… 7.2 Thở oxy ống nhánh mũi (oxygen catheter): 1-13 Giống 14 Đo ống từ cánh mũi tới trái tai, dùng băng dính để đánh dấu 2/3 chiều đo 15 Mở oxy lưu lượng theo y lệnh, nhúng đầu ống oxy đến chỗ đánh dấu vào chun nước muối để làm trơn ống thử ống có oxy 16 Nhẹ nhàng đưa ống thông vào bên mũi tới chỗ đánh dấu 17 Cố định ống thông băng keo đỉnh mũi, má 18 Kiểm tra lượng khí oxy theo y lệnh 19 Đánh giá hiệu việc cho BN thở oxy (sắc mặt, môi, nhịp thở, mạch, Sp02 , ) 15 – 30 phút đầu, sau – tùy theo y lệnh tình trạng BN 20 Giúp BN tư tiện nghi Thu dọn dụng cụ: 21 Thu dọn dụng cu, rửa tay Ghi hồ sơ: 22 Ghi vào phiếu chăm sóc: (giống 6.1) Ghi chú: Nồng độ oxy thở vào (FiO2 : Fraction of inspired oxygen ) cho BN thở oxy nhánh nhánh mũi: FiO2 trẻ lớn, người lớn Số lít oxy/ph FiO2 (%) 24 28 10 32 36 40 44 FiO2 trẻ < 12 tháng Số lít oxy/ph FiO2 (%) 0.25 30 – 35 0.50 40 – 45 0.75 60 65 7.3 Thở oxy Mặt nạ ( Face mask): Thường sử dụng BN tắc mũi cần thở oxy (đặt bấc mũi, tắc mũi sau, chấn thương vùng mũi,…) thất bại với thở oxy qua cannula 7.3.1 Mặt nạ khơng có bóng dự trữ (mask without reservoir) Với lưu lượng oxy từ - 10 lít/phút tạo FiO2 từ 40 – 60% Chọn cỡ mặt nạ phù hợp: vừa kín mũi miệng BN 1-12 Giống 13 Gắn mặt nạ che kín mũi miệng Cố định mặt nạ cách choàng dây phía sau gáy BN 14 Kiểm tra liều lượng oxy theo y lệnh, 15 Theo dõi SpO2 sau 15 phút điều chỉnh lưu lượng oxy mức thấp để đạt SpO2 từ 92 – 96% … 7.3.2 Mặt nạ có bóng dự trữ ( Face mask with bag): Một túi dự trữ oxy dung tích 600 - 1000 ml (tùy theo kích thước mask) gắn thêm vào mask chuẩn Nếu túi dự trữ phồng, bệnh nhân hít khí chứa túi 11 Thở lại phần: Với lưu lượng oxy từ - lít/phút tạo FiO2 từ 35 – 75% Khơng thở lại: van chiều Với lưu lương oxy - 10 lít/phút tạo FiO2 từ 40 – 100 % 12 Để kiểm tra túi dự trữ tốt (phồng to) Điều chỉnh lưu lượng oxy theo y lệnh, tối thiểu lít /phút, cho túi dự trữ oxy khơng xẹp hết hít vào 7.3.3 Mặt nạ Venturi (Venturi mask) thiết bị dùng để cung cấp oxy cho bệnh nhân theo nồng độ xác định 13 Với lưu lượng oxy từ > 10 lít/phút tạo FiO2 định, cần điều chỉnh khe hở chỗ dịng khí trời vào Do có nhiều loại đầu tương ứng nhiều loại khe hở khác nhau: xanh nước biển = 24%; trắng = 28%; cam = 31%; vàng = 35%; đỏ = 40%; xanh = 60% (ở Mỹ) 7.4 Thở oxy mủ chụp (hood): dụng cụ suốt bao đầu trẻ đến cổ, có nhiều kích cỡ, thường dùng cho trẻ sơ sinh nhủ nhi Lưu lượng khí đưa vào > lít/phút hood sơ sinh, > lít/phút với hood trung bình > lít/phút với hood lớn để đủ sức đuổi CO2 ứ đọng khí thở Với lưu lượng oxy từ -8 lít/phút tạo FiO2 từ 28 – 40 % 14 7.5 Thở oxy lều (tent): dùng CHĂM SĨC THEO DÕI BN THỞ OXY: 8.1 Kiểm tra BN: Tư đúng: đầu cao 30o tránh hít sặc ( trừ BN bị sốc , tím tim bẩm sinh tím nằm đầu thấp – đầu gối ngực), cổ khơng gập Kiểm tra thơng thống đường thở, hút mũi miệng 30phút – giờ/lần cần thời gian hút < 20 giây Tăng nồng độ oxy trước sau hút 5-10 l/phút Kiểm tra loét mũi, vệ sinh mũi miệng 3-4 giờ/lần 8.2 Kiểm tra hệ thống cung cấp oxy: Cannula, mask, vừa cở, cố định đúng, khơng tắc nghẻn đàm Bình làm ẩm đủ nước, nhiệt độ khí vào 32o C ± 2o Oxy vào đến BN, hệ thống không sút hở 8.3 Kiểm tra SpO2, 8.4 Ghi lượng oxy thực tế 8.5 Kiểm tra áp lực nguồn 8.6 Kiểm tra vấn đề nhiễm khuẩn: bình làm ẩm dụng cụ cung cấp oxy thay 24giờ 8.7 Kiểm tra an tồn phịng chống cháy nổ: có bảng cấm lửa 8.8 Theo dõi đáp ứng với oxy sau 15 – 30 phút: cải thiện tình trạng suy hơ hấp lâm sàng cận lâm sàng: hết tím tái, thở giảm co kéo, nhịp tim ổn, SaO2 tăng trở bình thường, khí máu động mạch tốt, 8.9 Vật lý trị liệu, vỗ rung 8.10.Chế độ dinh dưỡng 15 AN TOÀN BỆNH NHÂN: TAI BIẾN Viêm loét, chảy máu mũi PHỊNG NGỪA – XỬ TRÍ - Vệ sinh mũi, tránh cọ sát, trầy xước Khô niêm mạc đường hơ hấp Đột ngột tím tái - Ln thở oxy với bình làm ẩm - Kiểm tra khơng để tắc thơng, hệ thống kín Hút đàm nhớt, gắn lại - Đo SpO2, không để SpO2 thấp < 92% Chướng bụng - Đặt thông dày - Điều chỉnh lưu lượng y lệnh, tránh tăng cao đột ngột - Tránh thở oxy kéo dài với FiO2 cao (> 60% Xẹp phổi (do tổn thương 48h) ( Nitơ phế nang ) , trì PaO2 màng phế nang) giới hạn bình thường Ngộ độc oxy: tróc võng mạc, - Theo dõi mức oxy máu cách đo SpO2 đục nhãn cầu, xơ hóa phổi, khơng đề SpO2 ≥ 99% - Săn sóc mắt Nhiễm trùng - Thay hệ thống thở oxy mỡi 24 giờ, vệ sinh mũi, miệng – Vỡ phế nang Cháy, cháy nổ - Có bảng cấm lửa, khơng vơ dầu mỡ van, - Bình chứa oxy để nơi khô gọn gàng, cố định chắn - Không dùng đe đập vào bình - Di chuyển nhẹ nhàng CÁCH SỬ DỤNG BÌNH OXY Ở XE CẤP CỨU : Khi cho BN thở oxy: - Đỗ nước cất vào bình làm ẩm tới vạch quy định, - Động tác cho thở oxy giống (chú ý mở khóa van áp kế từ từ, sau mở van lưu lượng kế.) Khi cho BN ngưng thở oxy: - Nhớ khóa chặt van áp kế trước, chờ đến đồng hồ áp suất áp kế trở số 0, sau khóa van lưu lượng kế - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh, súc rửa khử khuẩn bình làm ẩm, bổ sung dụng cụ sử dụng xe cấp cứu đầy đủ Ghi chú: Cần kiểm tra đồng hồ áp suất áp kế trước chuyển để biết lít oxy cịn lại bình, dự trù oxy đầy đủ lúc chuyển Cách dự trù oxy để chuyển bệnh nhân xe cấp cứu có thở oxy ? - Hết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Xuân, Điều dưỡng bản, tập I, II (mã số C.34.Z.02)-2007 Trần Thị Thuận, Điều dưỡng bản, tập II (mã số Đ.34.Z.02)-2007 Bệnh viện Nhi Đồng 2, Kỹ thuật Điều dưỡng Nhi khoa – 2007 Bệnh viện Nhi Đồng 1, Kỹ thuật Điều dưỡng Nhi khoa – 2009 Fred M.Henrefig, MD and Christopher King, MD, Textbook of Pediatric Emergency procedures-1997 17 ... đường truyền Bài THỞ OXY MỤC TIÊU Nêu định nghĩa, mục đích, định liệu pháp oxy Nhận biết dấu hiệu, triệu chứng thiếu oxy máu Biết nguyên tắc cho người bệnh thở oxy Thực cho người bệnh thở oxy quy... Ngày cho thở oxy o Phương pháp thở oxy o Lưu lượng oxy cho vào BN o Tình trạng BN trước sau cho oxy: sắc mặt, môi, nhịp thở, Sp0 mạch, huyết áp, nhiệt độ,… 7.2 Thở oxy ống nhánh mũi (oxygen catheter):... chuyển để biết lít oxy cịn lại bình, dự trù oxy đầy đủ lúc chuyển Cách dự trù oxy để chuyển bệnh nhân xe cấp cứu có thở oxy ? - Hết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Xuân, Điều dưỡng bản, tập I,