Tài liệu môn điều dưỡng cơ bản: Xuất huyết cầm máu, cấp cứu gãy xương, cấp cứu hô hấp tuần hoàn ...

48 3 0
Tài liệu môn điều dưỡng cơ bản: Xuất huyết cầm máu, cấp cứu gãy xương, cấp cứu hô hấp tuần hoàn ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành ĐDCB 2 Khoa Điều dưỡng 1 XUẤT HUYẾT CẦM MÁU  Mục tiêu 1 Phân biệt các loại xuất huyết 2 Nêu được các dấu chứng của xuất huyết 3 Trình bày các biện pháp cầm máu 4 Thực hiện.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 XUẤT HUYẾT CẦM MÁU  Mục tiêu: Phân biệt loại xuất huyết Nêu dấu chứng xuất huyết Trình bày biện pháp cầm máu Thực kỹ thuật làm garrot Đại cương Máu lưu thông thể nhằm cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho mô tế bào Xuất huyết tình trạng máu chảy ngồi mạch máu, có nhiều nguyên nhân gây chảy máu như: bệnh lý, tai nạn lao động, tai nạn giao thông Có nhiều trường hợp tử vong xuất huyết nặng xử trí cấp cứu khơng kịp thời không cách Phân biệt loại xuất huyết 2.1 Dựa vào hệ thống mạch máu 2.1.1 Xuất huyết động mạch - Máu chảy thành tia phun mạnh lên theo nhịp mạch đập tim - Máu chảy có màu đỏ tươi (trừ máu động mạch phổi) 2.1.2 Xuất huyết tĩnh mạch - Máu chảy đùn phun từ từ - Màu máu đỏ sẩm (trừ máu tĩnh mạch phổi) 2.1.3 Xuất huyết mao mạch - Máu chảy rỉ bề mặt vết thương 2.2.Dựa vào vị trí tổn thương Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 2.2.1 Xuất huyết ngoại: Máu chảy từ vết thương thể nhìn thấy được, đánh giá để xử trí kịp thời 2.2.2 Xuất huyết nội: Máu chảy từ vết thương bên thể mà mắt khơng thể nhìn thấy Nhưng nhận biết qua dấu hiệu lâm sàng Triệu chứng dấu hiệu nhiều máu - Da tím tái, lạnh, vã mồ - Đoạn chi vết thương lạnh tái nhợt - Toàn thân mệt mỏi, lờ đờ hốt hoảng, giảy giụa, ý thức lú lẫn - Nhịp thở nhanh nông - Mạch nhanh, nhỏ, yếu, có khó bắt - Khát nước nhiều, vật vã Các phương pháp cầm máu 4.1 Cầm máu mao mạch - Nhanh chống ép trực tiếp lên vết thương tay ép hai mép vết thương lại với tay, khăn, vải gạc (thời gian ép – phút) - Có thể dùng băng cuộn băng chặt lại 4.2 Cầm máu tĩnh mạch - Nếu tứ chi đè ép phía vết thương (ngay đường mạch máu) - Có thể dùng chèn (bằng băng cuộn hay lọ nhỏ) chèn lên vị trí mạch máu phía vết thương băng chặt lại - Nếu nạn nhân tỉnh: trấn an, cho uống nước - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tùy tình trạng vết thương * Đứt mao mạch tĩnh mạch sau cầm máu nên cho nạn nhân nằm tư thoải mái, nâng cao vị vùng tổn thương (nếu được) 4.3 Cầm máu động mạch 4.3.1 Ấn điểm đường động mạch Dùng cho đứt động mạch lớn mà băng ép lên vết thương, phương pháp áp dụng thời gian ngắn, tạm thời như: ĐM cảnh, ĐM nách, ĐM bẹn… Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 Lưu ý: Nếu vết thương chảy máu có dị vật mảnh gỗ, kim loại vật đâm vào mà cịn cắm vết thương khơng rút khỏi vết thương Ta nên đệm xung quanh dị vật vải hay khăn, sau dùng băng ép lại chuyển nạn nhân lên bệnh viện - Nếu băng ép áp lực trực tiếp lên vết thương mà không cầm máu được, máu chảy nhiều phải dùng biện pháp khác để cầm máu 4.3.2 Dây thắt động mạch (garrot cầm máu) Phương pháp áp dụng cho vết thương đứt động mạch lớn chi mà phương pháp cầm máu khác không hiệu quả, phương pháp nhanh, gọn, hiệu nguy hiểm đặt không chổ, không cách không theo dõi cẩn thận áp dụng  Nguyên tắc làm dây thắt mạch: - Dây thắt mạch phải đặt phía vết thương - Khơng đặt garrot trực tiếp lên da nạn nhân - Không garrot chặt lỏng - Vết thương nhỏ đặt garrot phía vết thương 2cm Vết thương lớn đặt garrot vết thương 5cm - Cứ 60 phút nới dây thắt mạch lần Mỗi lần nới – phút - Hoặc nới dây thắt mạch nạn nhân kêu đau, không chịu màu sắc da thay đổi, tím tái nạn nhân than chi bị tê, cảm giác, sờ thấy lạnh - Khi nới dây thắt mạch phải nới từ từ phải theo dõi sát tình trạng chi, đặc biệt sắc mặt nạn nhân để phịng ngừa sốc - Phải ln theo dõi chi đặt garrot, không để chi tình trạng thiếu ni dưỡng kéo dài - Nạn nhân đặt garrot xong phải phơi bày dây thắt mạch nơi dễ thấy cài phiếu garrot phía trước ngực nạn nhân - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến nơi điều trị Khi di chuyển nạn nhân cần phải có cấp cứu viên - Nạn nhân đặt garrot ưu tiên số vận chuyển Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 4.3.2.1 Garrot dây cao su (băng Esmarch) - Dụng cụ: + Băng cao su to bản: ▪ Chi dài 1m, rộng 4cm ▪ Chi dài 1,5m, rộng 6cm + Gạc vải ▪ Chi dài 30cm, rông 5cm ▪ Chi dài 50cm, rộng 7cm + Băng cuộn + Gạc miếng + Kềm kocher + Dây cột cố định kềm + Phiếu garrot - Kỹ thuật: Kỹ tuật garrot cần cấp cứu viên + Cấp cứu viên thứ dùng gạc ép trực tiếp lên vết thương để cầm máu tạm thời + Cấp cứu viên thứ hai dùng khăn hay vải bao che chở vùng da nơi chuẩn bị làm garrot + Đặt dây cao su lên phần che chở da quấn dây cao su ▪ Vòng 1: vừa phải ▪ Vòng 2: chặt vòng thứ ▪ Vòng 3: Chặt (quyết định cầm máu) + Kiểm tra mạch phía vết thương vết thương khơng cịn chảy máu + Dùng kềm kẹp hai đầu dây cao su + Buộc giữ kềm theo trục chi + Xử trí vết thương, băng vết thương lại + Lập phiếu garrot Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 + Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tình trạng nan nhân ổn định + Theo dõi sát tình trạng nạn nhân di chuyển 4.3.2.2 Garrot dây vải - Dụng cụ: + Dây vải rộng (băng cà vạt, tam giác) + Que ( đũa, ) + Con chèn ( cục pin, lọ thuốc, cục gỗ,…) + Khăn vải che chở da + Dây cột cố định que + Gạc ( khăn ) che chở vết thương + Băng cô định ( băng cuộn, dây vải ) + Phiếu garrot - Kỹ thuật: + Cấp cứu viên thứ dùng gạc ép trực tiếp lên vết thương để cầm máu tạm thời + Cấp cứu viên thứ hai dùng khăn hay vải bao che chở vùng da nơi chuẩn bị làm garrot + Buộc dây vải lên phần che chở da, buộc rộng chu vi chi khoảng khốt ngón tay + Đặt chèn vào vị trí đường động mạch tổn thương + Đặt que vào dây vải, xoắn que cho dây chặt dần + Kiểm tra xem mạch phía vết thương vết thương khơng cịn chảy máu khơng xoắn + Dùng dây buộc giữ que theo trục chi + Xử trí vết thương, băng vết thương + Viết phiếu garrot Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 + Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tình trạng nan nhân ổn định + Theo dõi sát tình trạng nạn nhân di chuyển 4.3.2.2 Garrot dây băng cuộn - Dụng cụ: + Băng cuộn rộng + Que ( đũa, ) + Dây cột cố định que + Gạc ( khăn ) che chở vết thương + Băng cô định ( băng cuộn, dây vải ) + Phiếu garrot - Kỹ thuật : + Cấp cứu viên thứ dùng gạc ép trực tiếp lên vết thương để cầm máu tạm thời + Cấp cứu viên thứ hai dùng khăn hay vải bao che chở vùng da nơi chuẩn bị làm garrot + Dùng băng cuộn quấn vài vòng che chở vùng da nơi chuẩn bị làm garrot + Quấn thêm vài vòng băng cao lên phần che chở da rộng chu vi chi khoảng khốt ngón tay + Dùng phần băng cuộn lại làm chèn vào vị trí động mạch tổn thương + Đặt que vào vòng băng, xoắn que cho dây chặt dần + Kiểm tra xem mạch phía vết thương vết thương khơng cịn chảy máu không xoắn + Dùng dây buộc giữ que theo trục chi + Xử trí vết thương, băng vết thương + Viết phiếu garrot + Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tình trạng nan nhân ổn định + Theo dõi sát tình trạng nạn nhân di chuyển Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 PHIẾU GARROT (Cấp cứu số 1) Họ tên nạn nhân: …………………………Tuổi………… Vị trí tổn thương: ………………………………………… Ngay đặt garrot: ……………………………………… Tên cấp cứu viên: ………………………………………… Thời gian nới garrot:  Lần 1: …………… Cấp cứu viên: …………  Lần 2: …………… Cấp cứu viên: ……………  Lần 3: …………… Cấp cứu viên: …………… Hết -TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấp cứu ban đầu – Nxb Hà Nội (2007) Điều dưỡng bản, Bộ y tế - Vụ khoa học đào tạo, NXB y học Hà Nội (2006) Điều dưỡng – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (2014) GS Vũ Văn Đính (2005), Xử trí cấp cứu nội khoa, NXB y học Truy cập website http://www.ykhoanet.com Câu hỏi tự lượng giá: Câu 1: Bề rộng băng esmarch dùng làm garrot cho nạn nhân bị đứt động mạch chi trên: A - 4cm B - 5cm C - 6cm D - 7cm Câu 2: Thời gian lần nới garrot là: A Từ 30giây – 1phút Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 B Từ – phút C.Từ – phút D.Từ – phút Câu 3: Nạn nhân bị nhiều máu giai đoạn đầu có biểu hiện: A Huyết áp tụt B Mạch nhanh C Thở nhanh, nông D Huyết áp tăng nhẹ Câu 4: Đặt garrot có đứt động mạch cảnh A Đúng B Sai Câu 5: Nạn nhân bị đứt động mạch cẳng tay cần làm garrot vị trí khuỷu A Đúng B Sai Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 BẢNG KIỂM: ÉP TRỰC TIẾP VẾT THƯƠNG NỘI DUNG STT Có * DỤNG CỤ: - Gạc ( khăn sạch, vải ) - Nước (nước muối 0,9%, xà phòng…) - Băng cuộn( băng cà vạt, dây vải, băng keo…) * KỸ THUẬT: Dùng nước rửa vết thương Dùng gạc vải che chở vết thương Ép lên vết thương, giữ yên 3- phút để máu ngưng chảy Kiểm tra chảy máu nơi vết thương Băng nén lại Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân đến sở y tế gần ( cần) Không Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 BẢNG KIỂM: ẤN MỘT ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG ĐI CỦA ĐỘNG MẠCH NỘI DUNG STT Đắp gạc lên vết thương, tùy trường hợp mà có cách cầm máu khác * ĐỨT ĐỘNG MẠCH CẢNH: Dùng ngón ần qua miếng gạc vào động mạch bị tổn thương Các ngón cịn lại bám chặt vào gáy * ĐỨT ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐỊN: Dùng ngón ấn qua miếng gạc vào vị trí động mạch bị tổn thương ( hố địn) Các ngón cịn lại bám chặt vào bả vai * ĐỨT ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY TRÊN CAO: Dùng hai ngón ần chặt vào hỏm nách Các ngón cịn lại bám chặt vào bả vai * ĐỨT ĐỘNG MẠCH BẸN: Đặt người bệnh nằm mặt phẳng Tay nắm lại thành nắm đấm ấn chặt vào nếp bẹn sức nặng thân Vừa ấn vừa chuyển nạn nhân Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân tới sở y tế gần 10 Có Khơng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 Chuẩn bị dụng cụ: nẹp, băng cuộn dây cột, không thấm nước, gối nhỏ khăn, phiếu chuyển thương, cáng Động viên, an ủi, để nạn nhân nằm ngửa Đặt nẹp mặt sau đùi từ đùi đến gót chân Đặt gối nhỏ chêm độn gòn đen, khăn vào khoeo cổ chân, khớp gối co Buộc dây phía ổ gãy ( đùi phần gối ) Buộc dây phía ổ gãy ( cẳng chân phần gối ) Buộc hai dây lại hai đầu nẹp Kiểm tra tuần hoàn chi gãy Viết phiếu chuyển thương 10 Chuyển nạn nhân đến bệnh viện chuyên khoa BẢNG KIỂM: CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN STT NỘI DUNG Có 34 Không Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 Chuẩn bị dụng cụ: nẹp, băng cuộn, dây cột, không thấm nước khăn, phiếu chuyển thương, cáng Động viên, an ủi, để nạn nhân nằm Giữ bàn chân vng góc với cẳng chân Đặt nẹp mặt cẳng chân từ đùi đến gót chân Đặt nẹp mặt ngồi cẳng chân từ đùi đến gót chân (hoặc thay nẹp kẽm bẻ thành hình chữ L đặt cẳng chân ) Chêm độn gòn đen khăn vào vùng bị đè cấn hỏm ( gối, cổ chân ) Buộc dây phía ổ gãy cẳng chân Buộc dây phía ổ gãy cẳng chân Buộc dây phía khớp gối 10 Dùng băng cuộn, băng số cố định bàn chân vng góc với cẳng chân 11 Kiểm tra tuần hoàn chi gãy 12 Viết phiếu chuyển thương 13 Chuyển nạn nhân đến bệnh viện chuyên khoa tình trạng ổn định 14 Theo dõi sát tình trạng nạn nhân di chuyển 35 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 CẤP CỨU HÔ HẤP TUẦN HOÀN  Mục tiêu học tập: Nêu mục đích phương pháp cấp cứu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hoàn Nhận định nạn nhân ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp cách nhanh chóng Tiến hành khẩn trương ép tim thổi ngạt phương pháp Nhận thức tầm quan trọng việc thực cấp cứu hơ hấp tuần hồn kịp thời Định nghĩa: Ngưng tim ngưng thở ngưng đột ngột hơ hấp co bóp có hiệu tim Mục đích: - Duy trì thơng thống đường thở - Đảm bảo hơ hấp đầy đủ - Lặp lại tuần hoàn hữu hiệu - Duy trì cung cấp máu, bão hịa oxy cho hệ thống thần kinh trung ương, tránh tổn thương không hồi phục tế bào não Nguyên nhân: a Ngưng hô hấp - Rớt vật lạ vào đường hơ hấp - Thắt cổ, bị bóp cổ - Chết chìm (đuối nước) - Tụt lưỡi ( thường gặp nạn nhân bất tỉnh ) - Co giật liên tục ( bệnh uốn ván ) - Suy hô hấp, tê liệt trung khu hô hấp - Sưng phù cổ họng, bướu, bạch hầu nặng - Do vùi lấp - Hít phải khí độc: CO, CO2 b Ngưng tim - Bệnh tim mạch: nhồi máu tim, loạn nhịp tim - Ngộ độc thuốc rầy - Điện giật, sét đánh - Chấn thương lồng ngực, sọ não Dấu hiệu nhận biết ngưng tim-ngưng thở 36 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 - Dựa dấu hiệu chắn: + Nạn nhân bất tỉnh + Ngưng thở: khơng cịn thở, lồng ngực khơng di động + Mất mạch: mạch cảnh, mạch bẹn Cấp cứu A Những việc không nên làm - Vận chuyển nạn nhân - Chờ người khác đến giúp, chờ đầy đủ phương tiện - Chú trọng việc tiêm thuốc, truyền dịch B Những việc phải làm - Thơng thống đường thở: A (Airway) - Kiểm sốt hổ trợ hơ hấp: B (Breathing) - Kiểm sốt hổ trợ tuần hồn: C (Circulation) C Thực Phương pháp ép tim lồng ngực 1.1 Mục đích - Ép tim ngồi lồng ngực thủ thuật dùng áp lực từ hai bàn tay ấn mạnh, liên tục nhịp nhàng, ép lên 1/3 xương ức Nhằm kích thích để tim đập lại tim ngừng đập, giúp cho lưu thông máu tim, phổi, não tổ chức khác thể 1.2 Xác định ngừng tim - Ngưng tim xác định nạn nhân mạch ngoại biên mạch cảnh, mạch bẹn - Vạch mắt xem đồng tử thấy giãn - Nạn nhân ngất, da xanh tím - Chú ý: Bắt mạch từ đến 10 giây (không 10 giây) trước định mạch cịn đập hay khơng 1.3 Xử trí - Nguyên tắc: cần can thiệp ngay, vừa can thiệp vừa gọi người đến tiếp ứng 1.3.1 Dụng cụ + Tấm ván mâm lớn rộng lưng nạn nhân 1.3.2 Kỹ thuật - Nhận định nạn nhân: + Bắt mạch cảnh mạch bẹn khơng cịn đập ( phải kiểm tra mạch nạn nhân giây không 10 giây ) + Vạch mắt xem đồng tử thấy giãn rộng - Tiến hành kỹ thuật: + Đặt nạn nhân nằm ngữa mặt phẳng cứng (tấm ván) + Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang vị trí tim nạn nhân nạn nhân nằm đất), cấp cứu viên đứng (nếu nạn nhân nằm giường) + Đặt gót bàn tay lên 1/3 xương ức (cách mỏm ức khốt ngón tay đường nối núm vú), bàn tay lại úp lên lưng bàn tay vừa đặt vào vị 37 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 trí ấn, ngón tay đan lại với nhau, hai tay duỗi thẳng, hai vai hướng thẳng vào hai tay + Dồn sức nặng toàn thân cấp cứu viên ép xuống lồng ngực nạn nhân, đảm bảo cho xương ức lún sâu xuống – 2,4 inches (5cm - 6cm), nhịp nhàng liên tục với tần số khoảng 100 - 120lần/phút (đối với người lớn) + Nếu nạn nhân trẻ em, cấp cứu viên dùng gót bàn tay để ép tim, đảm bảo cho xương ức lún sâu xuống 2,5 – 3,7cm, nhịp nhàng liên tục với tần số khoảng 100lần/phút + Nếu nạn nhân trẻ sơ sinh, cấp cứu viên dùng ngón tay đặt xương ức vòng bàn tay quanh ngực nạn nhân với ngón tay đặt nằm cạnh xương ức, ấn sâu đảm bảo cho xương ức lún xuống 1,2 – 2,5cm, nhịp nhàng liên tục với tần số khoảng 100 - 120lần/phút - Khoảng phút ấn tim dừng lại khoảng – 10 giây để kiểm tra mạch nạn nhân - Khi có nhịp tim đập trở lại, ổn định cho nạn nhân nằm thoải mái, đấp ấm theo dõi tiếp tục mạch, nhịp thở nạn nhân Thực bước xử trí tiếp theo, chuyển lên tuyến - Ghi hồ sơ: + Tình trạng nạn nhân trước, sau ấn tim + Thời gian tiến hành + Tên cấp cứu viên - Lưu ý: + Không đè ngón tay lên xương sườn làm gãy xương sườn không đè vào mũi ức để tránh làm dập gan chảy máu trong) + Trong lúc cấp cứu phải theo dõi mạch, đồng tử nạn nhân Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử dãn rộng ngưng cơng tác cấp cứu + Tần số ấn tim 80 - 100 lần/phút lúc lưu lượng tim khoảng 25 35% so với bình thường Do khơng thể ngưng động tác vài giây, cần kiên nhẫn thực liên tục Trong lúc cấp cứu cần thường xuyên kiểm tra mạch, đồng tử + Để nhịp ấn có hiệu quả, nạn nhân phải đặt nằm ván cứng, hai tay cấp cứu viên phải thẳng góc với lồng ngực, không khụy tay Trong lúc ấn không nhấc gót bàn tay rời khỏi lồng ngực nạn nhân + Cấp cứu xoa bóp tim ngồi lồng ngực phải tiến hành tức khắc, chỗ liên tục, khơng địi hỏi phải chờ đợi dụng cụ hay có người trợ giúp đến thực + Đối với trẻ em cần dùng gót tay ấn khoảng 100lần/phút + Đối với trẻ sơ sinh cần dùng ngón tay ấn nhanh khoảng 100 120lần/phút * Đánh giá kết cấp cứu tuần hoàn - Tiến triển tốt: + Da bớt tím tái hồng trở lại + Có mạch trở lại + Đồng tử co nhỏ lại, có phản xạ với ánh sáng 38 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 + Nạn nhân hơ hấp tự nhiên cử động trở lại - Tiến triển xấu: + Không bắt mạch cổ, bẹn + Đồng tử dãn rộng + Da tái nhạt lạnh Phương pháp thổi ngạt 2.1 Mục đích Thổi ngạt phương pháp cấp cứu nạn nhân ngừng thở đột ngột cách: người cấp cứu thổi trực tiếp qua miệng qua mũi người bị nạn để giúp hô hấp hoạt động trở lại Có phương pháp hà thổi ngạt: - Phương pháp thổi miệng qua miệng - Phương pháp thổi miệng qua mũi - Phương pháp thổi miệng qua mũi, miệng 2.2 Dấu hiệu triệu chứng ngừng hô hấp - Da sắc mặt tím tái, nhợt nhạt - Nạn nhân bất tỉnh (nằm lịm bất động, gọi không thấy đáp ứng) - Lồng ngực không di dộng - Đồng tử giãn 2.3 Xử trí 2.3.1 Dụng cụ - Gạc khăn vải - Gối, mền hay drap giường 2.3.2 Nhận định nạn nhân - Nạn nhân bất tỉnh - Cấp cứu viên nắm vai nạn nhân lay gọi - Cấp cứu viên áp má gần sát mũi nạn nhân để cảm nhận nạn nhân cịn thở hay khơng? Mắt hướng lồng ngực nạn nhân để quan sát xem lồng ngực cịn di động khơng? (Hoặc dùng vật mỏng, nhẹ tóc, mảnh nilon nhỏ đặt vào trước lỗ mũi nạn nhân khơng thấy di động) - Quan sát da có tím tái, nhợt nhạt - Kiểm tra mạch đập (tiếng tim) - Hô to người đến trợ giúp Chú ý: Xem, nghe cảm nhận từ đến 10 giây (không 10 giây) trước định nạn nhân cịn thở hay khơng 2.3.3 Khai thơng đường thở - Đưa nạn nhân khỏi nơi gây tai nạn - Đặt nạn nhân nằm nơi thoáng mát, đầu mặt nghiêng bên đặt nạn nhân nằm nghiêng, giải tán đám đông - Lấy dị vật chất nhầy, đàm, máu, giả, thức ăn… - Nới rộng cản trở hơ hấp: cà vạt, áo ngực, thắt lưng… - Đặt nạn nhân nằm đầu ngữa tối đa sau cách kê gối hay mền vai - Chú ý: Khi có nghi ngờ chấn thương cột sống cồ nâng hàm lên, tránh di chuyển đầu cổ nhiều 2.3.4 Hỗ trợ hô hấp 39 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 - Cấp cứu viên quỳ bên ngang đầu nạn nhân (nếu nạn nhân nằm đất), cấp cứu viên đứng (nếu nạn nhân nằm giường) - Đặt tay trán nạn nhân giữ đầu nạn nhân ngửa nhiều, lúc dùng ngón tay trỏ ngón bóp chặt mũi bệnh nhân Tay mở miệng bệnh nhân rộng cách kéo cằm bệnh nhân xuống - Cấp cứu viên hít thật sâu để lấy hơi, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh đồng thời mắt hướng phía lồng ngực để quan sát xem lồng ngực nạn nhân có phồng lên xẹp xuống theo nhịp thở khơng - Lúc đầu cần thổi liên tiếp lần để phổi nạn nhân có nhiều oxy - Sau lần thổi liên tiếp trên, cấp cứu viên tạm thời ngừng lại kiểm tra xem nạn nhân tự thở lại chưa? - Nếu nạn nhân chưa tự thở được, tiếp tục thổi nhịp: + Từ 15 – 20 lần/phút cho người lớn trẻ lớn + Từ 20 – 25 lần/phút với trẻ em từ – tuổi + Thổi nhanh nhẹ khoảng 30 – 40 lần/phút cho trẻ sơ sinh - Thổi nạn nhân tự thở lại - Lấy gối vai, theo dõi nhịp thở, mạch Thực bước xử trí cho thở oxy, truyền dịch, chuyển lên tuyến trên… - Ghi hồ sơ: + Thời gian bắt đầu ngưng thở + Tình trạng nạn nhân ngưng thở + Thời gian thực hơ hấp nhân tạo xử trí có - Những điểm cần lưu ý: Trong lúc cấp cứu hô hấp, cấp cứu viên phải theo dõi lịng ngực nạn nhân có phồng lên theo nhịp thổi khơng? khơng có cần phải kiểm tra lại  Đối với nạn nhân + Lưỡi có rớt vào hầu khơng? + Đàm nhớt, dị vật cịn khơng? + Tư không?  Đối với cấp cứu viên + Lấy có đủ khơng? + Miệng cấp cứu viên có áp chặt vào miệng, mũi nạn nhân thổi khơng? + Thao tác có khơng? - Đánh giá kết cấp cứu hô hấp + Tiến triển tốt: Người nạn nhân nấc lên, hô hấp dần hồi phục, lúc đầu thở chưa cấp cứu viên tiếp tục thổi theo nhịp thở nạn nhân nạn nhân tự thở lại + Tiến triển xấu: Lồng ngực nạn nhân không cử động ngừng hô hấp nhân tạo, thân nhiệt thấp, nhãn cầu mềm, đồng tử giãn rộng, sắc mặt trở nên tái nhợt, có tượng cứng đờ xác chết Phối hợp cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng tuần hồn (C-A-B) 3.1 Mục đích 40 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 Là cấp cứu nhằm kích thích tim đập lại cung cấp dưỡng khí để phổi thở lại trường hợp nạn nhân vừa bị ngừng tim, vừa bị ngừng hơ hấp 3.2 Xử trí 3.2.1 Dụng cụ + Gạc khăn vải + Gối, mền hay drap giường + Tấm ván mâm lớn 3.2.2 Kỹ thuật - Lay gọi nạn nhân - Nhận định thở nạn nhân - Nhận định mạch nạn nhân: bắt mạch cảnh mạch bẹn Nếu khơng có mạch đập tiến hành cấp cứu tuần hồn - Hô to người đến trợ giúp - Đặt nạn nhân nằm ngữa mặt phẳng cứng - Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân - Đặt gót bàn tay lên 1/3 xương ức, bàn tay lại úp lên lưng bàn tay vừa đặt vào vị trí ấn, ngón tay đan lại với nhau, hai tay duỗi thẳng, hai vai hướng thẳng vào hai tay - Dồn sức nặng toàn thân cấp cứu viên ép xuống lồng ngực nạn nhân 30 lần, đảm bảo cho xương ức lún sâu xuống - 5cm, nhịp nhàng liên tục với tần số 100 lần/phút - Thơng đường thở: + Móc đờm dãi, dị vật miệng nạn nhân (tháo giả có) + Nới rộng cản trở đường hơ hấp (cà vạt, áo ngực, dây thắt lưng…) + Chêm gối mền mỏng vai để đầu ngửa tối đa sau - Cấp cứu viên tay bóp mũi, tay mở miệng, áp miệng vào sát miệng nạn nhân thổi liên tục lần đồng thời quan sát nhấp nhô lồng ngực - Thực động tác kết hợp ấn tim lồng ngực hà thổi ngạt với tỉ lệ ấn tim 30 lần – thổi ngạt lần (một hay hai cấp cứu viên thực tỉ lệ 30:2) - Phối hợp nhịp nhàng liên tục ép tim thổi ngạt - Cứ chu kỳ vừa thổi ngạt vừa ấn tim dừng lại khoảng – 10 giây để kiểm tra mạch, nhịp thở nạn nhân - Khi có mạch, nhịp thở có trở lại ngưng ấn tim thổi ngạt, giúp nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm - Ghi phiếu chuyển thương - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tình trạng ổn định - Tiếp tục theo dõi tình trạng nạn nhân di chuyển - Ngừng ép tim – thổi ngạt khi: + Nạn nhân hẳn tri giác + Không tự thở + Sau 60 phút tim khơng đập trở lại, đồng tử dãn rộng ngưng công tác cấp cứu * Đánh giá kết cấp cứu hơ hấp - tuần hồn 41 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 - Lồng ngực nở thổi vào phổi - Sờ thấy mạch bẹn mạch cảnh ép tim - Màu da bớt tím tái - Có dấu hiệu tự thở - Tim nạn nhân đập lại Những tai biến xảy - Gãy xương sườn thường gặp cần cố tránh - Tràn khí màng phổi xảy đồng thời vừa ấn tim vừa thổi ngạt mạnh - Gãy xương ức, vỡ gan, vỡ lách, chảy máu màng tim, màng phổi gặp Kết luận - Cấp cứu hơ hấp tuần hồn nhằm mục đích tránh tổn thương khơng hồi phục tế bào não sau tim ngưng đập, phổi ngưng hô hấp, cần thực hiện: + Ngay phút đầu + Đúng kỹ thuật cấp cứu - Kiện trì có định thầy thuốc có trách nhiệm sau 60 phút mà khơng có biến chuyển - Hết -TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều dưỡng – Nxb Y Học Hà Nội (2006) Điều dưỡng – Đại Học Y Dược TP.HCM (2009) Điều dưỡng – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (2014) Gây mê hồi sức – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Truy cập website http://www.ykhoanet.com Câu hỏi tự lượng giá: Câu 1: Vị trí giúp dễ dàng xác định nạn nhân ngừng tuần hoàn: A Kiểm tra động mạch bẹn B Kiểm tra động mạch quay C Kiểm tra động mạch khoeo D Kiểm tra động mạch khuỷu Câu 2: Tỉ lệ ép tim thổi ngạt với hai cấp cưu viên là: A Ép 30 thổi lần B Ép 15 thổi lần C Ép 15 thổi 30 lần D Ép 30 thổi 15 lần Câu 3: Số lần thổi ngạt cho trẻ từ – tuổi bị ngừng hô hấp là: A Từ 12 – 18 lần/phút B Từ 15 – 20 lần/phút C Từ 20 – 25 lần/phút D Từ 30 – 40 lần/phút Câu 4: Khi ép tim người cấp cứu viên quỳ đầu nạn nhân 42 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 A Đúng B Sai Câu 5: Khi ép tim người cấp cứu viên đặt tay bên ngực trái nạn nhân để ép A Đúng B Sai PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGỒI LỊNG NGỰC  Mục tiêu: Nêu mục đích định phương pháp xoa bóp tim ngồi lịng ngực Thực kỹ thuật xoa bóp tim ngồi lồng ngực cách hiệu Ý thức tầm quan trọng việc thực kỹ thuật xoa bóp tim ngồi lồng ngực cách 43 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 Mục đích Giúp tim đập trở lại Chỉ định Trường hợp tim ngừng đập Nhận định người bệnh - Tình trạng tri giác - Tình trạng tuần hoàn: mạch cảnh bẹn? huyết áp? - Bệnh lý kèm theo: điện giật, nhồi máu tim cấp… Dụng cụ - Tấm ván mâm lớn Những điểm cần lưu ý - Cấp cứu tuần hoàn cần thực tức khắc, chỗ liên tục - Trong thực phương sách không rời tay khỏi lồng ngực nạn nhân - Khi cần thay người, phải trì động tác cấp cứu không gián đoạn - Đối với trẻ em dùng bàn tay ấn nhẹ xương ức - Đối với trẻ sơ sinh dùng ngón tay ấn nhẹ xương ức, ngón tay cịn lại bợ lưng trẻ 44 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 BẢNG KIỂM: ÉP TIM NGOÀI LÒNG NGỰC STT NỘI DUNG Nhận định mạch ( mạch cảnh mạch bẹn ) Đặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng Cấp cứu viên quỳ ngang vị trí tim nạn nhân Xác định vị trí ấn tim ( 1/3 xương ức ) Đặt gót bàn tay vào vị trí ấn, tay thuận để trên, ngón tay khơng chạm vào xương sườn nạn nhân Hai cánh tay duỗi thẳng, dồn sức nặng toàn thân cấp cứu viên ép xuống ( lồng ngực nạn nhân phải lún xuống - cm ) Tay không rời khỏi vị trí ấn thể người cấp cứu viên khơng đong đưa theo nhịp ấn Tiếp tục ấn tim khoảng 80 - 100lần/phút Theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở 10 Ấn kiên trì liên tục đến mạch nạn nhân tự đập trở lại Có Giúp nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm cho nạn nhân 11 12 Ghi phiếu chuyển thương, nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế ổn định 45 Không Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 PHƯƠNG PHÁP HÀ HƠI THỔI NGẠT  Mục tiêu Nêu mục đích định phương pháp hà thổi ngạt Thực kỹ thuật hà thổi ngạt cách hiệu Ý thức tầm quan trọng việc thực kỹ thuật hà thổi ngạt cách Mục đích Giúp tái lập hơ hấp bị gián đoạn Chỉ định Trường hợp ngưng thở tim đập Nhận định người bệnh Tình trạng tri giác Tình trạng hơ hấp: ngừng hô hấp, tắc nghẽn hô hấp… Bệnh lý kèm theo: ngộp nước, nghẹn, vật lạ đường hô hấp… Dụng cụ - Gạc khăn hay vải - Gối mền mỏng hay vải trải giường Những điểm cần lưu ý - Cấp cứu hô hấp cần thực tức khắc, chổ liên tục - Trong cấp cứu phải quan sát đồng tử ( ) nạn nhân - Khi cần thay người phải trì động tác cấp cứu, không gián đoạn - Đối với trẻ em miệng cấp cứu viên áp miệng lẫn mũi trẻ thổi với nhịp điệu nhanh nhẹ 46 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 BẢNG KIỂM: HÀ HƠI THỔI NGẠT STT NỘI DUNG Đem nạn nhân khỏi nơi xảy tai nạn, nhận định hô hấp Làm thông đường hô hấp: - Đặt đầu nạn nhân nằm ngửa, mặt nghiêng bên - Dùng gạc quấn vào ngón tay móc đàm, nhớt, lấy ngoại vật hay giả có - Nới rộng cản trở đường hơ hấp: thắt lưng, cà vạt, áo, áo ngực… Đặt nạn nhân nằm ngửa ( nên chêm gối vai cho cổ ngửa hẳn phía sau ) Cấp cứu viên quì ngang đầu nạn nhân Đặt tay cằm, tay trán nạn nhân - Tay trán đẩy đầu nạn nhân ngửa sau, cho cằm hướng lên trên, ngón tay ngón tay trỏ bàn tay bịt mũi nạn nhân lại cấp cứu viên thổi - Tay lại vịnh cằm kéo xuống cho miệng nạn nhân mở Cấp cứu viên hít thật dài, áp miệng sát miệng nạn nhân thổi mạnh đồng thời quan sát lồng ngực xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi khơng? Rời miệng nạn nhân buông tay mũi cho nạn nhân thở Tiếp tục thổi từ 12 – 20 lần/phút ( # - 5giây/lần ) nạn nhân tự thở trở lại Theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở 10 Giúp nạn nhân nằm thoải mái, lấy mền vai ra, đắp ấm cho nạn nhân 11 Ghi phiếu chuyển thương 12 Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế ổn định Có 47 Khơng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 BẢNG KIỂM: KẾT HỢP ÉP TIM – THỔI NGẠT NỘI DUNG STT Lay gọi nạn nhân Nhận định mạch nạn nhân La to lên cho người đến giúp Đặt nạn nhân nằm ngữa mặt phẳng cứng Cấp cứu viên đứng hay quỳ ngang đầu nạn nhân Đặt gót bàn tay lên 1/3 xương ức, thực động tác ấn tim lồng ngực 30 lần với tần số 100 lần/phút Nhận định hô hấp nạn nhân Thơng đường thở: - Móc đờm dãi, dị vật miệng nạn nhân (tháo giả có) - Nới rộng cản trở đường hô hấp (cà vạt, áo ngực, dây thắt lưng…) - Chêm gối mền mỏng vai để đầu ngửa tối đa sau Một tay bóp mũi, tay mỡ miệng, áp miệng vào sát miệng nạn nhân, thổi liên tiếp lần 10 Thực động tác ấn tim lồng ngực hà thổi ngạt với tỉ lệ ép tim 30 lần – thổi ngạt lần 11 Phối hợp nhịp nhàng liên tục ép tim thổi ngạt 12 Theo dõi kết sắc mặt, mạch, nhịp thở nạn nhân suốt thời gian cấp cứu 13 Giúp nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm 14 Ghi phiếu chuyển thương 15 Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần tình trạng ổn định 16 Tiếp tục theo dõi tình trạng nạn nhân di chuyển 48 Có Khơng ... tri giác + Không tự thở + Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử dãn rộng ngưng cơng tác cấp cứu * Đánh giá kết cấp cứu hô hấp - tuần hoàn 41 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB- 2... Thành Khoa Điều dưỡng ĐDCB-2 CẤP CỨU HƠ HẤP TUẦN HỒN  Mục tiêu học tập: Nêu mục đích phương pháp cấp cứu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn Nhận định nạn nhân ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp cách nhanh...  Lần 1: …………… Cấp cứu viên: …………  Lần 2: …………… Cấp cứu viên: ……………  Lần 3: …………… Cấp cứu viên: …………… Hết -TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấp cứu ban đầu – Nxb Hà Nội (2007) Điều dưỡng bản, Bộ

Ngày đăng: 28/07/2022, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan