1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu môn điều dưỡng cơ bản: CÁC ĐƯỜNG ĐƯA CHẤT DINHDƯỠNGVÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 236,74 KB

Nội dung

1 CÁC ĐƯỜNG ĐƯA CHẤT DINH DƯỠNG VÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU 1 Nhận định được tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với cơ thể người bệnh 2 Nêu được 05 phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh 3 Tr.

CÁC ĐƯỜNG ĐƯA CHẤT DINH DƯỠNG VÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Nhận định tầm quan trọng dinh dưỡng thể người bệnh Nêu 05 phương pháp đưa thức ăn vào thể người bệnh Trình bày định, ưu khuyết điểm phương pháp đưa chất dinh dưỡng vào thể Liệt kê yêu cầu cần thiết điểm cần lưu ý phương pháp đưa chất dinh dưỡng vào thể ĐẠI CƯƠNG Dinh dưỡng nhu cầu người Hàng ngày người cần chế độ dinh dưỡng định thích hợp tùy theo độ tuổi, giới tính, tình trạng bệnh lý… Khi thể bị bệnh nhu cầu dinh dưỡng lại trở nên quan trọng Do tình trạng bệnh lý làm cho người bệnh chán ăn hay ăn uống phẫu thuật Theo số nghiên cứu ăn uống tốt góp phần giúp cho thể có đủ khả chống lại bệnh tật phục hồi sức khỏe, số trường hợp, ăn uống có tầm quan trọng thuốc để điều trị Suy dinh dưỡng liên quan gia tăng biến chứng nhiễm trùng, xì rị miệng nối, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong Do vậy, người bệnh cần nuôi ăn phương pháp phù hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý góp phần cải thiện chất lượng chăm sóc bệnh nhân Hiện có nhiều phương pháp đưa thức ăn vào thể tùy theo tình trạng bệnh lý mà áp dụng cho phù hợp với bệnh nhân: - Nuôi ăn qua đường miệng - Nuôi ăn qua ống thông mũi – dày ống thông mũi – hỗng tràng - Nuôi ăn qua lỗ mở dày da mở ruột non da - Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch - Nuôi ăn qua ống thông trực tràng CÁC PHƯƠNG PHÁP NI ĂN 2.1 Ni ăn qua đường miệng 2.1.1 Chỉ định Chỉ áp dụng cho người bệnh: - Áp dụng cho người bệnh tỉnh, nuốt không tự ăn người bệnh sau phẫu thuật, bị đau, bệnh mạn tính 2.1.2 Ưu điểm : - Cung cấp đầy đủ nhu cầu lượng tùy giai đoạn bệnh phù hợp với chế độ ăn bệnh lý loại bệnh - Giúp người bệnh ăn ngon miệng, thoải mái - Hiểu tâm lý người bệnh bị bệnh (chán ăn, kiêng cử sợ việc ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng bệnh lý ) Cần có thái độ quan tâm, ân cần tiếp xúc bệnh nhân, khuyến khích người bệnh ăn, giáo dục cho người bệnh ăn theo chế độ ăn điều trị tùy theo loại bệnh - Có kiến thức chế độ ăn uống, loại thức ăn, giúp người bệnh thoải mái việc ăn uống 2.1.3 Chuẩn bị người bệnh - Thơng báo, giải thích - Sắp xếp giường, bàn ăn gọn gàng - Chuẩn bị tư BN Ngồi BN tỉnh không được, nằm bệnh yếu không cho phép ngồi - Rửa tay cho người bệnh 2.1.4 Chuẩn bị dụng cụ - Khai đựng thức ăn: Chén, đĩa, muỗng, nĩa - Thức ăn - Ly nước uống - Thức ăn tráng miệng - Khăn ăn - Dao ( cần) 2.1.5 Kỹ thuật tiến hành cho ăn đường miệng Rửa tay Lấy thức ăn thích hợp Cho gia vị lên thức ăn cần Xếp thức ăn vào khai cho đẹp mắt Mang khai thức ăn đến giường đặt thuận tiện Choàng khăn trước mặt người bệnh Lấy thức ăn vào chén, khuyến khích người bệnh ăn, ăn thìa hết Ăn tráng miệng Súc miệng, uống nước 10 Lau miệng cho người bệnh 11 Đặt người bệnh tư thuận tiện 12 Thu dọn mâm thức ăn 13 Đổ thức ăn thừa vào thùng chứa 14 Rửa bảo quản cách 15 Vệ sinh tay thường quy 16 Ghi hồ sơ: - Khẩu phần ăn - Số lượng thức ăn Loại thức ăn - Người bệnh tự ăn hay có giúp đỡ - Lý người bệnh ăn hay không ăn Ghi nhận lại loại thức ăn không ăn - Tên người thực Lưu ý cho ăn qua đường miệng - Loại bỏ yếu tố làm người bệnh ngon - Động viên NB ăn hết phần ăn - Đảm bảo ăn - Thức ăn nguội cần hâm nóng lại ấm - Lắng nghe ý kiến từ người bệnh - Trong lúc cho ăn tư vấn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh 2.2 Nuôi ăn qua ống thông mũi - dày 2.2.1 Chỉ định - Người bệnh hôn mê - Người bệnh bị tổn thương vùng miệng không nhai nuốt được: gãy xương hàm, ung thư lưỡi, thực quản - Người bệnh bị uốn ván nặng - Trẻ sơ sinh non yếu, hở hàm ếch, bú không - Người bệnh từ chối không chịu ăn Trường hợp cần lưu ý áp dụng : Teo thực quản, người bệnh có lỗ thơng thực quản, bỏng thực quản acid kiềm mạnh, áp xe thành họng 2.2.2 Ưu điểm - Cung cấp đầy đủ nhu cầu lượng cho người bệnh - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng - Có thể áp dụng lâu dài - Ít gây tai biến - Phù hợp với kinh tế nhiều người bệnh 2.2.3 Khuyết điểm - Đưa ống vào nhằm đường, gây viêm phổi hít, sặc vật lạ vào phổi - Người bệnh khơng có cảm giác ngon miệng - Người bệnh có cảm giác khó chịu đặt ống lưu ống - Ống dễ bị tuột - Dễ bị rối loạn tiêu hóa dịch tiêu hóa tiết - Lở loét vùng niêm mạc mũi nơi cố định ống thông 2.2.4 Lưu ý cho ăn qua ống thông mũi dày - Cho người bệnh nằm đầu cao đặt ống Duy trì tư nằm đầu cao 30 phút sau cho ăn - Điều dưỡng phải kiểm tra ống đảm bảo ống chắn vào dày cho thức ăn vào - Vệ sinh miệng bên mũi người bệnh hàng ngày suốt trình lưu ống - Thức ăn cho người bệnh dạng lỏng, nghiền nát, lược qua gac dễ tiêu, ấm (nhiệt độ 3740oC) - Mỗi lần cho ăn khoảng 150 - 300 ml, nhiều lần ngày - lần/ngày 2-4 giờ/lần tùy theo người bệnh - Tráng ống trước sau lần cho ăn - Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ (để bơm tiêm cách người bệnh 15 – 20 cm), không để bơm tiêm cao Không dùng bơm tiêm để bơm thức ăn - Cho thức ăn vào liên tục tránh bọt khí, khơng cho vào dày - Che chở đầu ống tránh côn trùng chui vào - Thay ống – ngày thay ống bị dơ - Mỗi lần thay ống nên đổi lỗ mũi bên - Trong trường hợp người bệnh nuôi dưỡng ống thơng, người bệnh bi quan buồn chán khơng thể ăn bình thường được, khơng có cảm giác vị giác thức ăn qua miệng, lưỡi mặc cảm với ống thông Nhân viên y tế phải động viên, giải thích an ủi thực đầy đủ biện pháp an toàn cho bệnh nhân, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nước uống suốt thời gian người bệnh thực cho ăn ống 2.3 Nuôi ăn qua lỗ mở dày da 2.3.1 Chỉ định - Không ăn qua đường miệng được, đặt ống qua thực quản : thực quản, ung thư thực quản Vị trí chỗ mở dày da 2.3.2 Bất lợi - Dễ bị nhiễm trùng chân ống dẫn lưu - Ống dễ sút - Dễ bị xuất huyết nơi mở dày da - Và số bất lợi giống cho ăn qua ống thông 2.3.3 Lưu ý - Tráng ống trước sau cho ăn - Chăm sóc ống dẫn lưu hàng ngày: vùng da xung quanh, vị trí ống thơng phát sớm biến chứng - Sau cho thức ăn phải che chở đầu ống thông 2.4 Nuôi ăn qua sonde trực tràng Trực tràng phần cuối ruột già, nơi nhận cặn bã q trình tiêu hóa, khơng có men tiêu hóa, có khả hấp thụ số chất đơn giản như: glucoza, acide amine, peptol Phương pháp thơng dụng khả hấp thụ hạn chế, niêm mạc ruột dễ bị kích thích, viêm nhiễm 2.4.1 Chỉ định - Người bệnh bị tổn thương đường tiêu hóa - Khơng thể ni ăn qua đường khác 2.4.2 Nhược điểm: - Thức ăn hấp thu hạn chế - Gây người bệnh khó chịu thời gian truyền kéo dài Hiệu dinh dưỡng nên chủ yếu dùng cho thuốc nhỏ giọt vào trực tràng để điều trị 2.4.3 Lưu ý - Đây phương pháp : trước cho ăn phải thụt tháo trước 1- - Dung dịch cho ăn từ 100 – 200 ml, nhiệt độ 37 – 400C - Dùng ống sonde rectale sâu 10cm - Cho ăn với áp lực thấp ( cách mặt giường 30cm ) - Số giọt trung bình 40 giọt/phút - Theo dõi bệnh nhân: đau bụng, tiêu chảy 2.5 Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch - Là đưa vào máu dung dịch mà thể sử dụng - Áp dụng cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa - Người bệnh suy kiệt, người bệnh nước điện giải, máu huyết tương - Hoặc dùng hỗ trợ thêm đường cho ăn khác không hiệu 2.5.1 Chỉ định - Không thể nuôi ăn đường miệng - Hỗ trợ trường hợp người bệnh ăn uống - Thay tạm thời đưa thức ăn vào đường tiêu hóa tắc ruột, nơn nhiều, sau phẫu thuật đường tiêu hóa 2.5.2 Ích lợi - Chất dinh dưỡng hấp thu trực tiếp vào máu 2.5.3 Bất lợi - Đắt tiền - Tai biến: dễ gây phản ứng thuốc, phản ứng dị ứng, rối loạn chức gan, thận, máu - Làm cho quan tiêu hóa hoạt động - Nhiễm trùng (viêm tĩnh mạch ), tắc mạch bọt khí - Tổn thương học ( mạch máu, thần kinh, mô ) - Chất đưa vào khơng đủ loại, khơng có tham gia máy tiêu hóa - Chỉ dùng tạm thời, không dùng lâu dài 2.5.4 Lưu ý - Tuyệt đối vô khuẩn tiêm truyền - Cho tốc độ chậm tùy theo loại dung dịch tình trạng bệnh lý người bệnh - Nên tiêm vào tĩnh mạch lớn - Theo dõi loại biến chứng xảy sau truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Thị Anh Lê (2014) Giáo trình điều dưỡng sở Trường Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học Tr 127-151 Cao Văn Thịnh (2014) Giáo trình Điều dưỡng tập Nhà xuất Y học Tr 38-57 Đào Thị Yến Phi (2011) Giáo trình dinh dưỡng tiết chế Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Norman K, Pichard C, Lochs H, Pirlich M (2008), "Prognostic impact of diseaserelated malnutrition" Clinical Nutrition 27: 5-15 Patricia A.Potter, Anne Griffin Perry (2013) Fundamentals of Nursing Eight edition Chapter 44, pages 996-1040 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Ưu điểm việc ăn uống qua đường miệng A Giúp người bệnh ăn có cảm giác ngon miệng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu B Tốn so với phương pháp nuôi ăn khác C Nhiều biến chứng D Làm cho bệnh nhân khó chịu Cách thử không để xác định tube Levin nằm dày A Để đuôi tube Levine vào ly nước B Rút dịch thử giấy quì C Bơm vào dày, đặt ống nghe vùng thượng vị D Bơm đặt ống nghe ngực Tư người bệnh đặt ống thông tube Levine A Đầu thấp B Đầu C Nằm nghiêng D Nằm đầu cao Bất lợi phương pháp nuôi ăn qua tĩnh mạch: A Tốn nhiều chi phí B Nhiều tai biến so với phương pháp khác C Khơng có cảm giác ngon miệng D Tất Những điều cần lưu ý cho ăn qua ống thông mũi dày NGOẠI TRỪ: A Kiểm tra chắn ống vị trí dày cho thức ăn vào B Tránh để bọt khí vào dày C Tránh cho ăn q nhanh D Khơng cần thử ống có vị trí trước lần cho ăn ống cho ăn nằm sâu bụng Chỉ định cho ăn qua ống thông mũi dày trường hợp sau A Người bệnh ăn đường miệng B Người bệnh nặng hôn mê, uốn ván, ung thư hầu, thực quản… C Người bệnh tăng huyết áp D Người bệnh đái tháo đường type Đường sau đưa chất dinh dưỡng vào thể: A Miệng B Qua sonde mũi dày C Qua tĩnh mạch D Đường động mạch Ưu điểm nuôi ăn qua sonde mũi dày ngoại trừ A Cung cấp đủ nhu cầu lượng đủ chất dinh dưỡng B Nhiều tai biến so với phương pháp ni ăn tĩnh mạch C Ít gây tai biến D Phù hợp với kinh tế người bệnh Tai biến nguy hiểm cho ăn qua sonde mũi dày A Mất cảm giác ngon miệng B Viêm phổi bơm thức ăn vào phổi C Dễ bị rối loạn tiêu hóa D Chảy máu đầu tube Levine làm thủng dày 10 Tư sau cho ăn qua sonde mũi- dày A Nằm đầu cao hay ngồi B Nằm đầu C Nằm đầu thấp D Nằm nghiêng Đáp án: A 2.D 3.D 4.D 5.D B 7.D 8.B 9.B 10.A 10 ... sau A Người bệnh ăn đường miệng B Người bệnh nặng hôn mê, uốn ván, ung thư hầu, thực quản… C Người bệnh tăng huyết áp D Người bệnh đái tháo đường type Đường sau đưa chất dinh dưỡng vào thể: A... đoạn bệnh phù hợp với chế độ ăn bệnh lý loại bệnh - Giúp người bệnh ăn ngon miệng, thoải mái - Hiểu tâm lý người bệnh bị bệnh (chán ăn, kiêng cử sợ việc ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng bệnh. .. cần tiếp xúc bệnh nhân, khuyến khích người bệnh ăn, giáo dục cho người bệnh ăn theo chế độ ăn điều trị tùy theo loại bệnh - Có kiến thức chế độ ăn uống, loại thức ăn, giúp người bệnh thoải mái

Ngày đăng: 28/07/2022, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w