1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An

149 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi Nhánh Nghệ An
Tác giả Đinh Anh Dũng
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Minh Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐINH ANH DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐINH ANH DŨNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ :8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu Những thơng tin khố luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Đinh Anh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Sau đại học, khoa, phịng thầy giáo trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn TS Đặng Thị Minh Nguyệt hết lịng tận tâm, nhiệt tình đầy trách nhiệm giúp tơi hồn thành trọn vẹn luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán nhân viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An cung cấp số liệu thông tin cần thiết, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình điều tra, vấn để thực đề tài hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên đồng hành suốt thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn ontentsmục m năm iii MỤC LỤC ontentsmục m ii Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 - Phương pháp xử lý phân tích liệu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích so sánh, phương pháp phản tích tổng hợp, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế VPBank - chi nhánh Nghệ An 13 Kết cấu luận văn .13 CHƯƠNG 1: 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.1 Những vấn đề tín dụng NHTM 14 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 14 Tín dụng khái niệm thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong mối quan hệ này, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho người vay thời gian định 14 Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định 14 Tín dụng ngân hàng mối quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay tiền Khi đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay khoảng thời gian theo thoả thuận cam kết hợp đồng Các cá nhân, doanh nghiệp vay cần cần toán đủ gốc, lãi đến thời hạn 14 Tại ngân hàng nhà nước nay, tín dụng chia làm mảng chính: 14 Tín dụng cá nhân: Đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lượng đời sống tiêu dùng, mua sắm, vay mua nhà, mua ơtơ, du học, kinh doanh… .14 Tín dụng doanh nghiệp: Phục vụ khách hàng doanh nghiệp, đáp ứng iv nhu cầu cần vốn để sản xuất kinh doanh mua sắm máy móc, tốn cơng nợ… 14 1.1.2.Phân loại tín dụng hình thức tín dụng ngân hàng 15 Nhằm phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng khách hàng, ngân hàng cung cấp nhiều loại cho vay cho nhiều đối tượng khách hàng với mục đích sử dụng khác Có số tiêu thức phân loại sau: 15 Phân loại tín dụng theo thời gian .15 Tín dụng ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động .15 Tín dụng trung hạn: loại cho vay có thời hạn từ đến năm Mục đích cho vay thường tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi quy trình cơng nghệ xây dựng cơng trình loại nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh 15 Tín dụng dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại thường để tài trợ vào dự án đầu tư 15 Phân loại tín dụng theo mục đích tín dụng .15 Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá để đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, cho vay chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán doanh nghiệp .15 Cho vay bất động sản: loại cho vay để đầu tư vào bất động sản mua đất đai, nhà cửa, xây dựng, mở rộng đất đai 15 Tín dụng tiêu dùng: loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ giá đình mua chịu hàng hoá, xây dựng nhà phương tiện cần thiết khác 15 Phân loại theo đặc điểm luân chuyển vốn 15 Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho tổ chức kinh tế 16 Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp để hình thành nên tài sản cố định cho tổ chức kinh tế 16 v Phân loại theođảm bảo .16 Tín dụng khơng có đảm bảo: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín khách hàng vay vốn để định.Tín dụng khơng cần đảm bảo cấp cho khách hàng có uy tín, thường khách hàng làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài vững mạnh, xảy tình trạng nợ nần dây dưa, vay tương đối nhỏ so với vốn người vay Các khoản cho vay theo thị Chính phủ mà Chính phủ u cầu khơng cần tài sản đảm bảo 16 Tín dụng có đảm bảo tài sản: loại tín dụng mà theo ngân hàng cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba khác Tín dụng dựa cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo 16 Phân loại theo phương thức cho vay 16 Cho vay theo món: hình thức cấp tín dụng ngân hàng mà theo khách hàng phải làm hồ sơ vay vốn cho lần vay với lãi suất, thời hạn trả tiền số tiền vay xác định 16 Cho vay theo hạn mức tín dụng: hình thức cấp tín dụng ngân hàng mà theo khách hàng cần lập hồ sơ cho nhiều khoản vay Ngân hàng cấp cho khách hàng hạn mức, giới hạn dư nợ mà không giới hạn doanh số .16 Phân loại theo phương thức hoàn trả nợ vay 16 Cho vay có kỳ hạn trả nợ hay gọi cho vay trả nợ lần đáo hạn: loại cho vay mà khách hàng hoàn trả vốn gốc lãi vay lần đến hạn Loại cho vay thường áp dụng cho khoản vay nhỏ có thời hạn ngắn 16 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi vay trả góp: loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi vay định kỳ thành khoản Loại cho vay áp dụng cho khoản vay lớn có thời hạn dài 17 Cho vay trả nợ nhiều lần khơng có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy khả tài người vay trả nợ lúc hay cịn gọi cho vay hồn trả theo u cầu: loại cho vay mà khách hàng hoàn trả nợ vay Loại cho vay thường áp dụng cho khoản vay thấu chi, thẻ tín dụng 17 Phân loại theo hình thức .17 vi Chiết khấu thương phiếu: việc Ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập Ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ) 17 Cho vay: việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định 17 Bảo lãnh: việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng Mặc dù khơng phải xuất tiền ra, song ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi 17 Cho thuê: việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng 17 1.1.3.Vai trị tín dụng 17 Vai trị tín dụng doanh nghiệp 17 Tín dụng nguồn tài trợ giúp DN có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường: Bất DN muốn mở rộng thị trường hoạt động phải mở rộng sản xuất Đó hoạt động lâu dài cần có nguồn vốn lớn DN huy động vốn nhiều cách phát hành cổ phiếu trái phiếu, vay vốn từ NHTM… Trong đó, việc vay vốn NHTM giải pháp lợi khắc phục nhược điểm giải pháp huy động vốn khác như: Hạn chế số khoản chi phí phát hành trái phiếu, giúp DN tự chủ có khả kiểm sốt độc lập hoạt động SXKD mà khơng cần phải chia quyền kiểm soát cổ đông huy động vốn cách phát hành cổ phiếu… 17 Tín dụng tạo điều kiện cho DN đổi công nghệ, thay đổi cấu sản xuất, tạo điều kiện thích nghi với tình hình thị trường đặc thù DN tạo điều kiện cho hoạt động có hiệu 18 Góp phần thúc đẩy việc sử dụng vốn vay có hiệu Trong thời hạn khoản vay, Ngân hàng thực chức giám sát hoạt động sử dụng vốn với tư cách chủ sở hữu vốn cho vay DN Ngân hàng vào nguyên tắc tín dụng, hướng DN sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đơn đốc khách hàng vay vốn trả gốc lãi thời hạn thoả thuận kí hợp đồng tín dụng 18 Tín dụng ngân hàng cịn giúp DN việc thoả mãn chớp hội kinh doanh.Khi có hội kinh doanh, DN nhanh chóng vay vốn ngân hàng để mở rộng SXKD, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị vii trường Khi vay vốn ngân hàng, DN điều chỉnh kì hạn nợ, trả nợ trước thời hạn gặp khó khăn xin ngân hàng gia hạn nợ 18 Vai trò tín dụng hoạt động NHTM 18 Tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng đồng thời nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng.Tín dụng đặc biệt tín dụng trung dài hạn số lượng chất lượng hoạt động mang tính chiến lược NHTM Với khoản tín dụng có quy mơ lớn lãi suất cao, thời gian dài…là khoản tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng 18 Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng tạo trì khách hàng tương lai, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động ngày khẳng định vai trị, vị kinh tế 19 Tín dụng cịn cách thức khả thi để giải nguồn vốn huy động dư thừa ngân hàng Đồng thời cách để ngân hàng gọi vốn từ kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho DN Vì cần phải nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng trung dài hạn để giải vấn đề huy động sử dụng vốn có hiệu quả, thu lợi nhuận qua phát triển hoạt động mình, tăng cường khả cạnh tranh với ngân hàng khác .19 Vai trị tín dụng kinh tế 19 Tín dụng ngân hàng có vai trị q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng ngành sản xuất vật chất tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài 19 Tín dụng ngân hàng làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi lưu thông, đáp ứng nhu cầu vốn cho tái sản xuất mở rộng .19 Tín dụng ngân hàng địn bảy quan trọng góp phần phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.Trong điều kiện nay, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với thị trường giới, kinh tế nước mở cửa bắt đầu hội nhập Tín dụng ngân hàng dần trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với hình thức: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ… .19 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 33 Tỷ lệ nợ hạn 34 viii Tỷ lệ nợ xấu .35 Tỷ lệ nợ có khả vốn 36 Tỷ lệ nợ vốn 37 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 40 1.4.1 Các nhân tố chủ quan .40 1.4.2 Các nhân tố khách quan 44 Ngân hàng Vietinbank – chi nhánh thành phố Hà Nội 47 Ngân hàng HD Bank – chi nhánh Phú Nhuận 49 CHƯƠNG 2: 53 THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG .53 TẠI VPBANK - CHI NHÁNH NGHỆ AN 53 2.1 Tổng quan ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An 53 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng VPBank .53 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An 56 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức máy Ngân hàng VPBank 57 - chi nhánh Nghệ An 57 2.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An 59 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 2017 -2019 VPBank .61 - chi nhánh Nghệ An 61 Bảng 2.2: Kết kinh doanh VPBank .64 - chi nhánh Nghệ An 2017-2019 64 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An 65 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay tín dụng VPBank 66 - chi nhánh Nghệ An 2017-2019 66 121 sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm ngồi khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hiệu ngân hàng phải gánh chịu Do vậy, thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước Sự minh bạch thơng tin doanh nghiệp tổ chức kinh tế khơng giới hạn báo cáo tài - kế tốn mà cịn bao gồm rõ ràng, đầy đủ quy chế hoạt động, quản lý phân cấp quyền hạn, trách nhiệm Ban lãnh đạo chế xây dựng triển khai hệ thống kiểm soát nội đặc biệt chế quản lý xử lý rủi ro hệ thống sách cần hướng tới vấn đề Hiện Bộ Tài xây dựng 26 chuẩn mực kế tốn để kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng tác kế tốn, 37 chuẩn mực kiểm toán hướng dẫn kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn sở ngun tắc việc đưa ý kiến Tuy nhiên, có nhiều hạn chế: (i) nhiều chuẩn mực quốc tế chưa có chuẩn mực Việt Nam, (ii) nhiều doanh nghiệp chưa có báo cáo kiểm toán độc lập, (iii) tỷ trọng doanh nghiệp chưa thực kiểm tốn cơng khai Do đó, vấn đề cần ban hành đồng hồn chỉnh khung pháp lý tài Hỗ trợ NHTM việc đảm bảo minh bạch giao dịch bất động sản Việc hỗ trợ nên thực thông qua việc xây dựng phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản sàn giao dịch bất động sản đồng thời đảm 122 bảo giao dịch bất động sản, phân chia thành sàn giao dịch thức sàn giao dịch OTC giống chứng khoán Thực hoạt động giúp hình thành mặt giá tương đối chuẩn bất động sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin thị trường Từ đó, giúp cho NHTM định giá bất động sản xác hơn, tránh rủi ro cho ngân hàng sau lý tài sản Xây dựng sở liệu quốc gia doanh nghiệp, ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc Do ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước 123 Thuế, Công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng (các thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành ) nhiều hạn chế khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.3.2 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Trong q trình hội nhập nay, NHNN có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển ngành Chính vậy, q trình cải cách, NHNN cần nâng cao tính tự chủ độc lập kinh doanh NHTM, hỗ trợ NHTM trình phát triển hoạt động kinh doanh cho đạt mục tiêu xã hội phù hợp chuẩn mực quốc tế Các kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý Nhà nước ngân hàng sách tiền tệ bao gồm: Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng; Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm 124 thơng tin tín dụng; Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; Hỗ trợ đào tạo cán Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng Hiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hồn chỉnh như: Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, thông tư hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập dự phịng dừng lại việc hướng dẫn NHTM thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng (Thông tư 02/2013/TT-NHNNVN ngày 21/01/2013) nhiên chưa có văn pháp lý quy định cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Để có sở pháp lý tạo điều kiện cho Ngân hàng xây dựng Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn quốc tế, tuân thủ Hiệp ước Basel I,II hướng đến Basel III thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng ban hành quy định hoạt động quan trị rủi ro nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói chung Ngân hàng, tổ chức tín dụng Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 125 Chính vậy, CIC phải mở rộng quy mô thông tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước nhằm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro Ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước vay vốn + Cần xây dựng hệ thống liệu tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu khả thu hồi) đảm bảo độ tin cậy độ dài để thực thống kê, từ đưa cảnh báo sớm nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại phịng tránh rủi ro Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến với sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên 126 nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng để đạo phịng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống Hỗ trợ đào tạo cán Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thơng tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 3.3.3 Kiến nghị với ban ngành có liên quan Hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM khơng đảm bảo đạt mục tiêu lợi nhuận mà phải đảm bảo hoàn thành tiêu kinh tế, xã hội Chính vậy, Chính Phủ ban ngành đứng đầu có trách nhiệm định hướng, hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển an tồn hiệu quả: Chính Phủ cần tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích việc phát triển thể chế nhằm hỗ trợ thông tin cho thị trường, nên đưa ưu đãi để phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ thông tin, tài doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản, tư vấn tài chính, kiểm tốn Bên cạnh đó, việc khuyến khích thành lập hội ngành nghề tạo gắn kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối 127 doanh nghiệp ngành với thị trường bên ngồi có bên cung ứng vốn ngân hàng Việc phối hợp quan chức trình hoạt động chia sẻ thông tin giúp cho việc giải thủ tục hành nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp ngân hàng Hiện tại, hoạt động đăng ký giao dịch đảm bảo thiếu liên kết thông tin thái độ bất hợp tác số cán thừa hành làm nản lịng khơng doanh nghiệp Vì vậy, quan hữu quan cần có chế phối hợp cung cấp thông tin để việc đánh giá, định tín dụng ngân hàng xác, tránh lựa chọn ngược ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng Chính phủ cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với NHNN việc ban hành định hướng phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro Qua đó, tạo khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Chính phủ cần kịp thời phối hợp ngành liên quan xử lý vấn đề pháp lý phức tạp việc quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, vấn đề vốn có tính đa ngành, liên bộ, có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng 128 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng nói chung ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Nghệ An nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm từ 80% - 85% tổng thu nhập ngân hàng rủi ro tín dụng xảy ngân hàng bị sụt giảm thu nhập đáng kể Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề không thân ngân hàng thương mại mà kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luận văn tập trung giải vấn đề liên quan đến sở lí luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng cụ thể: Hệ thống hóa sở lí luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại có bổ sung thay đổi ngân hàng triển khai thực quy định Hiệp ước Basel II Hệ thống hóa học kinh nghiệm cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại giới từ đúc rút học kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Trong thời gian qua, quản lý rủi ro VPBank - chi nhánh Nghệ An đạt thành tựu đáng kể mà quan trọng thực mục tiêu lợi nhuận kiểm soát tỷ lệ nợ xấu 3,0 % năm 2019 (thực tế đạt 2,72%) thấp nhiều so với tỷ lệ bình quân hệ thống ngân hàng Để làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng VPBank - chi nhánh Nghệ An, luận văn tập trung vào nội dung cụ thể như: 129 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2017 – 2019 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank - chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2017 – 2019 Tìm hiểu nguyên nhân tồn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng VPBank - chi nhánh Nghệ An Xuất phát từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng VPBank - chi nhánh Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Thanh Thảo (2010), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hồng Diệu Hương (2012), “quản trị rủi ro tín dụng Techcombank- Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Đàm Xuân Yên (2012) Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank Phú Thọ), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Mai Xuân Thịnh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hồng Bích Trâm (2014), “Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam”, số 14, Tạp chí phát triển hội nhập Nguyễn Thị Gấm cộng (2018), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng Đỗ Đoan Trang (2019), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Tô Thiện Hiền cộng (2020), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh An Giang, Tạp chí Cơng thương, tháng 10 Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội 11 Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015 12 Chính phủ, Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012 Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 13 Đỗ Thị Ngọc (2015), Giáo trình Quản trị chất lượng, Đại học Thương Mại, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại, Hà Nội 15 Vũ Thuỳ Dương (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Thương Mại, Hà Nội 16 Trần Hùng (2017), Giáo trình Quản trị rủi ro, Đại học Thương Mại, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Đại học Thương Mại, Hà Nội Tiếng Anh 18 Thomas P.Fitch (1990), Dictionary of Banking Terms, Barron's Educational Series Inc.,U.S 19 Hennie Van Grenuing & Sonja Brajovic Bratanonic (2009), Analyzing Banking Risk: A framework for assessing corporate governance and risk management, Washinton D.C: World Bank Chapter 7, page 161 – 185 20 Allan Wilet (1951) The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, USA 21 ANZ, Consolidated annual Report (2002-2006) 22 Basel Committee on Banking Supervision (2004) Bassel II, 23 Capgemini and Efma (2012) the 2012 World Retail Banking Report 24 Christopher H Hause, James W Mann, Shaun Norris (2005) Current Trends In Distribution Channels: Where Are BanksHeaded 25 Basel Committee on Banking Supervision (2000) Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland 26 Basel Committee on Banking Supervision (2006) Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland 27 Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9 28 Hongkong Monetary Authority (2006) The use test for internal ratings-based approaches under Basel II, Hongkong Monetary Authority Quarterly Bulletin (December 2006) 29 Bernd E & Robert R (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer 30 Dictionary of Banking, Christian Frey (1998) 31 Delloite (2009).There is a future for Bank branches? 32 Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W Hunter (1998) Innovation in Retail Banking 33 IDF-ADFIAP (2001) Principles and practice of development banks,Volum I, ADFIAP 34 IDF-ADFIAP (2002) Principles and practice of development banks, Volum II, ADFIAP 35 John J.Hamton (2009) Fundamentals management, Amacom, USA 36 Korea Republic (1999) KBD Act (amended) of Enterprise risk 37 Manabu Tsurutani (2008) Moving forward: Retail Banking gain ground, Vietnam Financial Review ngày 9/4/2008 38 Niels Peter Mols, Per Nikolaj D Bukh, Jørn Flohr Nielsen (1999) Distribution channel strategies in Danish retail banking 39 Risk Management in Banking Josel Basis (1998) 40 PwC’ Report (2012) Lessons from the U.S Retail Banking industry 41 World Bank (2006-2010) Taking Stock, An Update on VietNam’s economic developments and reforms, Report for Consultative Group meeting for VietNam 42 Glen Bullivant (2005), "Credit Management" 43 Joel Besis (2015), "Risk Management in Banking " 44 Shelagh Heffernan (2005), " Modern Banking" 45 Hennie van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic (2009) “A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk", Business, Economics World Bank Publications 46 Yacov Y Haimes (2016), “Risk Modeling, Assessment, and Management, 4th Edition” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài: “QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH NGHỆ AN” Học viên thực hiện: Đinh Anh Dũng Lớp: CH25AN6 Email: anhdungcaqh@gmail.com Số ĐT:0903425677 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Minh Nguyệt STT Nội dung công việc Thời gian thực Viết đề cương Tháng 05/2020 Gặp giáo viên hướng dẫn, hướng dẫn xây dựng đề Tháng 6/2020 cương luận văn Thạc sỹ Nộp đề cương chi tiết có xác nhận Giáo viên Tuần tháng hướng dẫn 07/2020 Viết thảo chi tiết chương Tháng 9/2020 Gửi thảo chi tiết cho Giáo viên hướng dẫn Tháng 9/2020 Gặp Giáo viên hướng dẫn để chỉnh sửa thảo chi Tháng 10/2020 tiết chỉnh sửa thảo Chỉnh sửa thảo Luận văn gửi lại GVHD để chỉnh Tháng 11/2020 sửa lần cuối - Kiểm tra mức độ tương đồng luận văn với Tháng 11/2020 cơng trình khoa học công bố qua phần mềm Turnitin Ghi - Tiến hành chỉnh sửa sau kiểm tra - Hoàn thiện lần cuối - Nộp Khoa SĐH: 01 luận văn; Đơn xin bảo vệ luận văn; Lý lịch học tập công tác Bảo vệ luận văn Tháng 12/2020 Vinh, ngày tháng năm 2020 Xác nhận người hướng dẫn khoa học Học viên thực TS Đặng Thị Minh Nguyệt Đinh Anh Dũng ... sở lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Thực trạng rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng VPBank - chi nhánh Nghệ An - Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến quản. .. sau: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng VPBank - Chi nhánh Nghệ An Chương 3: Một số... cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng VPBank - Chi nhánh Nghệ An 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tín dụng NHTM

Ngày đăng: 27/07/2022, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án cơ cấu lại các Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ
12. Chính phủ, Nghị quyết số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012 Về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ
13. Đỗ Thị Ngọc (2015), Giáo trình Quản trị chất lượng, Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Ngọc (2015), "Giáo trình Quản trị chất lượng
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc
Năm: 2015
14. Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt (2015), "Giáo trình Quảntrị chiến lược
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt
Năm: 2015
15. Vũ Thuỳ Dương (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thuỳ Dương (2010), "Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Vũ Thuỳ Dương
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Đại học Thương Mại, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Liên (2011), "Giáo trình Quản trị tác nghiệpngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Liên
Năm: 2011
20. Allan Wilet (1951). The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allan Wilet (1951). "The Economic Theory of Risk and Insurance
Tác giả: Allan Wilet
Năm: 1951
23. Capgemini and Efma (2012). the 2012 World Retail Banking Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capgemini and Efma (2012)
Tác giả: Capgemini and Efma
Năm: 2012
24. Christopher H. Hause, James W. Mann, Shaun Norris (2005). Current Trends In Distribution Channels: Where Are BanksHeaded Sách, tạp chí
Tiêu đề: Christopher H. Hause, James W. Mann, Shaun Norris (2005)
Tác giả: Christopher H. Hause, James W. Mann, Shaun Norris
Năm: 2005
25. Basel Committee on Banking Supervision (2000). Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (2000). "Principles for themanagement of Credit Risk
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2000
26. Basel Committee on Banking Supervision (2006). Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (2006). "InternatinalConvergence of Capital Measurement and Capital Standards - RevisedFramework
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2006
27. Basel Committee on Banking Supervision (2006). The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (2006). "The IRB UseTest: Background and Implementation
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2006
28. Hongkong Monetary Authority (2006). The use test for internal ratings-based approaches under Basel II, Hongkong Monetary Authority Quarterly Bulletin (December 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hongkong Monetary Authority (2006). "The use test for internalratings-based approaches under Basel II
Tác giả: Hongkong Monetary Authority
Năm: 2006
29. Bernd E. & Robert R. (2010). The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernd E. & Robert R. (2010). "The Basel II Risk Parameters -Estimation, Validation
Tác giả: Bernd E. & Robert R
Năm: 2010
31. Delloite (2009).There is a future for Bank branches Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delloite (2009)
Tác giả: Delloite
Năm: 2009
32. Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W. Hunter (1998). Innovation in Retail Banking Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W. Hunter (1998)
Tác giả: Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W. Hunter
Năm: 1998
33. IDF-ADFIAP (2001). Principles and practice of development banks,Volum I, ADFIAP Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDF-ADFIAP (2001). "Principles and practice of developmentbanks
Tác giả: IDF-ADFIAP
Năm: 2001
34. IDF-ADFIAP (2002). Principles and practice of development banks, Volum II, ADFIAP Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDF-ADFIAP (2002). "Principles and practice of development banks
Tác giả: IDF-ADFIAP
Năm: 2002
35. John J.Hamton (2009). Fundamentals of Enterprise risk Sách, tạp chí
Tiêu đề: John J.Hamton (2009)
Tác giả: John J.Hamton
Năm: 2009
37. Manabu Tsurutani (2008). Moving forward: Retail Banking gain ground, Vietnam Financial Review ngày 9/4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manabu Tsurutani (2008). "Moving forward: Retail Banking gainground
Tác giả: Manabu Tsurutani
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w