Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
1
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TẾ GIÁO TRÌNH
Đề tài:
NGHIÊN CỨUCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾN
SỰ LỰACHỌNDỊCHVỤDIĐỘNGTRẢSAUCỦA
KHÁCH HÀNGTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHUẾ
Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện: Nhóm 9
Nguyễn Văn Phúc
1. Huỳnh Thị Ngọc Ánh
2. Nguyễn Thị Hồng Nhung
3. Nguyễn Văn Quang
4. Nguyễn Thị Thanh
5. Lê Thị Thiên Trang
6. Phan Thị Ngọc Trân
Huế tháng 10/2013
2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 5
1. Lý do chọn đề tài 6
2. Mục tiêu nghiên cứu: 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 7
4. Phương pháp nghiêncứu 7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 8
1.1. Lý luận cơ bản về dịchvụ và dịchvụ viễn thông 8
1.1.1. Lý thuyết về dịchvụ 8
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ. 8
1.1.1.2. Đặc điểm củadịchvụ 9
1.1.1.3.Phân loại dịchvụ 11
1.1.2. Dịchvụ viễn thông và dịchvụdiđộngtrảsau 12
1.1.2.1. Khái niệm dịchvụ viễn thông 12
1.1.2.2. Khái niệm dịchvụdiđộngtrảsau 12
1.2. Lý luận cơ bản về hành vi mua của người tiêu dùng 13
1.2.1. Lý thuyết về người tiêu dùng 13
1.2.2. Mô hình chi tiết hành vi mua của người tiêu dùng 13
1.3. Những công trình nghiêncứu liên quan 15
1.4. Mô hình nghiêncứu 18
1.4.1. Mô hình lý thuyết 18
1.4.1.1.Mô hình hành động hợp lý ( Theory of Reason Action – TRA
) 18
1.4.1.2 Mô hình hành vi dự định ( Theory of Planned Behaviour –
TPB) 19
1.4.2. Mô hình nghiêncứu đề xuất 20
1.5. Thiết kế nghiêncứu 21
1.5.1. Xây dựng thang đo 21
1.5.2. Phương pháp nghiêncứu và mẫu nghiêncứu 23
3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 27
2.1 Cơ sở thực tiễn 27
2.1.1 Tình hình kinh doanh dịchvụ viễn thông ở Việt Nam 27
2.1.2 Sơ lược về các nhà mạng diđộng 30
2.1.2.1 Mobifone 30
2.1.2.2 Viettel 31
2.1.2.3 Vinaphone 32
2.2 Ngiên cứucácnhântốảnhhưởng tới việc lựachọndịchvụdiđộng
trả sau ở địabànThànhPhố Huế. 32
2.2.1 Thông tin chung về mẫu nghiêncứu : 32
2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành rút trích
các nhântốảnhhưởngđếnsựlựachọndịchvụ tiền gửi tiết kiệm của
khách hàng cá nhân 37
2.2.3. Xác định cácnhântốảnhhưởngđếnsựlựachọnsử dụng dịch
vụ diđộngtrảsautrênđịabànThànhPhốHuế : 42
2.2.4. Định lượng vai trò củacácnhântố rút trích đếnsựlựachọn
dịch vụdiđộngtrảsaucủakháchhàngtrênđịabànthànhphốHuế : 47
2.2.5. Đánh giá sựlựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàng trê
địa bànthànhphốHuế thông qua giá trị trung bình 52
2.2.6. Kiểm định mối liên hệ giữa đặc điểm củakháchhàng đối với sự
lựa chọndịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàngtrênđịabànthành
phố Huế : 57
2.2.6.1. Ảnhhưởngcủa nghề nghiệp đếnsựlựachọndịchdiđộngtrả
sau củakháchhàngtrênđịabànthànhphố Huế: 57
2.2.6.2. Ảnhhưởngcủa thu nhập đếnsựlựachọndịchvụdiđộngtrả
sau củakháchhàngtrênđịabànthànhphố Huế: 58
2.2.6.3. Tóm tắt kết quả kiểm định phương sai ANOVA 59
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 60
3.1. Định hướng để duy trì và thúc đẩy tốc độ phát triển đối với dịchvụ
di độngtrảsaucủakháchhàngtrênđịabànthànhphốHuế 60
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút kháchhànglựachọn
dịch vụdiđộngtrảsautrênđịabànthànhphố Huế: 62
4
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện cácnhântố “ Niềm tin và đánh giá của
bản thân vào các lợi ích khi hòa mạng trả sau” 62
3.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện cácnhântố đề cập đến “ Niềm tin kiểm
soát” khi sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau : 63
3.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện nhântố đề cập đến “Ảnh hưởngcủa
người thân” : 64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
I. Kết luận 64
II. Kiến nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mẫu điều tra theo giới tính 32
Bảng 2.2: Mẫu điều tra theo nghề nghiệp 33
Bảng 2.3: Thời gian sử dụng dịchvụdiđộngtrảsaucủa mẫu nghiêncứu 37
Bảng 2.4: Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định 38
Bảng 2.5: Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định 41
Bảng 2.7: Tổng biến động được giải thích 43
Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến “Đánh giá chung” 46
Bảng 2.9: Hệ số tải củacácnhântốảnhhưởngđến quyết định lựachọndịchvụdiđộng
trả sau 46
Bảng 2.10: Phân tích hồi quy cácnhântốảnhhưởngsựlựachọndịchvụdiđộngtrảsau 49
Bảng 2.11: Phân tích ANOVA 49
Bảng 2.12 : Hệ số tương quan 49
Bảng 2.13: Kiểm định One simple T- Test với biến quan sát “Tôi không mất thời gian
nạp thẻ thanh toán” 51
Bảng 2.14: Giá trị trung bình củacácnhântố 53
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định One_Sample T_test 55
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định phương sai về nghề nghiệp 57
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định ANOVA về sựlựachọndịchvụdiđộngtrảsau theo
nghề nghiệp 57
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA về sựlựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủa
khách hàngtrênđịabànthànhphốHuế theo các mức thu nhập 58
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 1.1: Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng 14
Sơ đồ1.2: Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiêncứucủa tác giả Wachira
Eliud Wabugu 17
Sơ đồ 1.3: Mô hình hành động hợp lý – TRA 19
Sơ đồ 1.4: Mô hình hành vi hoạch định TPB 20
Biểu đồ 2.1: Thị phần củacác nhà mạng diđộng ở Việt Nam năm 2012 28
Biểu đồ 2.2: Tổng doanh thu viễn thông qua các năm 29
Biểu đồ2.3: Số lượng thuê bao diđộng ở Việt Nam qua các năm 30
Biểu đồ2.5: Tỷ lệ % các mức chi phí sử dụng cho dịchvụdiđộngtrảsaucủakhách
hàng trênđịabànThànhPhốHuế 35
Biểu đồ 2.6: Các nguồn thông tin kháchhàng biết đếndịchvụdiđộngtrả sau. 36
6
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta là nước có tốc độ phát triển về công nghệ thông tin ở mức độ cao, tỷ
lệ tăng trưởng thuê bao điện thoại và điện thoại diđộng trong vài năm trở lại đây
đứng hàng nhất, nhì thế giới. Chiếc máy điện thoại diđộng ngày càng trở nên
phổ biến và gần gũi, gắn liền với đời sống hằng ngày của người dân và gần như
không thể thiếu đối với lớp trẻ. Sự ra đời của nhiều nhà mạng với những chiến
lược và chính sách phát triển riêng, hướngđến những đối tượng kháchhàng khác
nhau cũng góp phần vào sự gia tăng này.
Tuy nhiên, thị trường dịchvụ điện thoại didộng là một thị trường đòi hỏi sự
năng động và khả năng cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. Ở nước ta trong
những năm trở lại đây cũng đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà
mạng , đặc biệt là ba nhà mạng lớn là Viettel, Mobifone và Vinaphone. Mỗi nhà
mạng không ngừng tăng cường cải thiện chất lượng dịch vụ, đưa ra các mức giá
hợp lý và có những chính sách, chương trình khuyến mãi nhằm kích thích nhu
cầu khách hàng. Bản thân mỗi nhà mạng lại có sự phong phú, đa dạng về các
dịch vụdi động. Khách hàng, vì vậy, có nhiều sựlựachọn hơn trong việc sử
dụng dịchvụ mạng di động. Vậy tại sao kháchhàngchọn nhà mạng này mà
không lựachọn nhà mạng kia, tại sao lựachọndịchvụ này mà không lựachọn
dịch vụ kia?
Để làm rõ vấn đề trên, nhóm nghiêncứu quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu cácnhântốảnhhưởngđếnsựlựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủa
khách hàngtrênđịabànthànhphố Huế” với mong muốn góp phần giúp ích
cho các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụdiđộngđịa phương trong việc hiểu rõ
về các hành vi củakháchhàng trong việc lựachọn dụng dịchvụdiđộngtrả sau,
qua đó có những kế hoạch và chiến lược phát triển phù hợp
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định cácnhântốảnhhưởngđếnsựlựachọndịchvụdiđộngtrảsau
của kháchhàngtrênđịabànthànhphốHuế
7
- Đo lường và xác định mức độ quan trọng củacácnhântốảnhhưởngđến
sự lựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàngtrênđịabànthànhphố
Huế.
- Đề xuất và kiến nghị để hoàn thiên dịchvụtrảsau cho các nhà mạng đang
hoạt độngtrênđịabànthànhphốHuế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: DịchvụdiđộngtrảsautrênđịabànthànhphốHuế
- Phạm vi điều tra: Cáckháchhàngsử dụng dịchvụdiđộngtrảsautrênđịa
bàn thànhphốHuế đang hoạt động trong tháng 9/2013
4. Phương pháp nghiêncứu
Đề tài nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnsựlựachọndịchvụdiđộngtrả
sau trênđịabànthànhphốHuế dựa trên mô hình nghiêncứu TPB (Thuyết hành
vi hoạch định). Mô hình dánh giá TPB có các tiêu chí đánh giá xu hướng hành vi
dựa trêncác yếu tố về niềm tin về các lợi ích củadịch vụ, đánh giá các lợi ích của
địch vụ, niềm tin về những người ảnh hưởng, sự thúc đẩy làm theo ý định người
ảnh hưởng, niềm tin kiểm soát về việc sử dụng dịchvụ và đánh giá niềm tin kiểm
soát đó.
Nhóm nghiêncứu căn cứ vào mô hình lý thuyết và các tài liệu thứ cấp có liên
quan, kết với với việc tiến hành phỏng vấn định tính cáckháchhàng là thuê bao
trả sautrênđịabànthànhphốHuế để có được các thông tin chung, cần thiết cho
việc xây dựng phiếu điều tra và hoàn thiện phiếu điều tra. Phiếu điều tra hoàn
chỉnh sẽ được điều tra thử với quy mô mẫu là 30 trước khi tiến hành điều tra
chính thức, nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang đo được sử dụng trong phiếu điều
tra và kiểm tracác sai sót nếu có.
Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp nhẫu nhiên đơn giản, với số mẫu là
210, đáp ứng được tất cả các tiêu chuẩn để có thể tiến hành thực hiện các kiểm
định sau này.
Khảo sát bằng phiếu điều tra, và dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần
mềm SPSS. Trước tiên, các kết quả thống kê mô tả sẽ được sử dụng để đưa ra các
8
đặc điểm chung về đối tượng điều tra và các thông tin thống kê ban đầu. Sau đó
các biến quan sát đánh giá sẽ được phân tích bằng phương pháp định lượng và
các kiểm định cần thiết để giải quyết các mục tiêu nghiêncứu đã đặt ra. Phương
pháp xử lý là phân tích nhântố khám phá (EFA), kiểm định giá trị trung bình một
tổng thể (One_Sample T_test), kiểm định phân tích phương sai một yếu tố
(ANOVA). Kết quả sẽ được dùng để rút ra các kết luận.
Các bước nghiêncứu cũng như cách chọn mẫu điều tra sẽ được phân tích
kỹ hơn tại mục 1.5. Thiết kế nghiêncứu ở Chương I_ Phần II.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU
1.1. Lý luận cơ bản về dịchvụ và dịchvụ viễn thông
1.1.1. Lý thuyết về dịchvụ
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ.
Trong thực tế đời sống hàng ngày, các hoạt độngdịchvụ luôn diễn ra rất
đa dạng ở khắp mọi nơi và không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng củadịch
vụ trong đời sống xã hội. Tuy vậy, để có một khái niệm chuẩn về dịchvụ
dường như vẫn còn là vấn đề đang cần bàn luận thêm. Thực tế cho tới nay vẫn
tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ.
James Fitzsimmons cho rằng “Một dịch dụ là một sự trãi nghiệm bị giới
hạn bởi thời gian, vô hình được thực hiện cho một kháchhàng hành động trong
vai trò của một người cùng sản xuất”
Theo Valarie Zeithaml & Mary Jo Bitner thì “Dịch vụ là những việc
làm, quy trình, và sự thực hiện”
Còn theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, dịchvụ là“những hoạt động
phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”
9
Tóm lại, dịchvụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán)
có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính
sở hữu. Dịchvụ có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.
Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa
nhưng là phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những
sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm
trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa - dịchvụ
1.1.1.2. Đặc điểm củadịchvụ
1.1.1.2.1. Tính không mất đi
Kỹ năng dịchvụ không mất đisau khi đã cung ứng. Người ca sĩ không hề
mất đi giọng hát sau một buổi trình diễn thành công, sau một ca phẫu thuật
thành công, bác sĩ không hề mất đi khả năng kỹ thuật của mình.
1.1.1.2.2. Tính vô hình hay phi vật chất
C.Mác chỉ rõ: "Trong những trường hợp mà tiền được trực tiếp trao đổi lấy
một lao động không sản xuất ra tư bản, tức là trao đổi lấy một lao động không
sản xuất, thì lao động đó được mua với tư cách là một sự phục vụ.lao động đó
cung cấp những sự phục vụ không phải với tư cách là một đồ vật, mà với tư
cách là một sự hoạt động.
Dịch vụ chỉ có thể nhận thức được bằng tư duy hay giác quan chứ ta không
thể "sờ mó" sản phẩm dịchvụ được, dịchvụ cũng không thể đo lường được
bằng các phương pháp đo lường thông thường về thể tích, trọng lượng. Bệnh
nhân không thể biết trước kết quả khám bệnh trước khi đi khám bệnh, khách du
lịch không biết trước tác độngcủa những dịchvụ được cung cấp trước khi
chúng được cung ứng và tiếp nhận.
Một hình thức tồn tại đặc biệt củadịchvụ ngày càng phổ biến đó là thông
tin, đặc biệt trong những ngành dịchvụ mang tính hiện đại như tư vấn, pháp lý,
dịch vụ nghe nhìn, viễn thông, máy tính Quá trình sản xuất và tiêu thụ gằn với
các hoạt độngdịchvụ này có thể diễn ra không đồng thời như thường thấy ở
10
những dịchvụ thông thường khác như phân phối, y tế, vận tải hay du lịch mà
vốn đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung cấp dịchvụ và người tiêu
dùng.
1.1.1.2.3. Tính không thể phân chia
Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịchvụ diễn ra đồng thời. Khác với sản xuất
vật chất, sản xuất dịchvụ không thể làm sẵn để lưu kho sau đó mới đem tiêu
thụ. Dịchvụ không thể tách rời khõi nguồn gốc của nó, trong khi hàng hóa vật
chất tồn tại không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt nguồ gốc của nó.
1.1.1.2.4. Tính không ổn định và khó xác định được chất lượng
Chất lượng dịchvụ thường dao động trong một biên độ rất rộng, tùy thuộc
vào hoàn cảnh tạo ra dịchvụ
1.1.1.2.5. Tính không lưu giữ được
Tính không lưu giữ được củadịchvụ không phải là vấn đề quá lớn nếu
như cầu cầu là ổn định và có thể dự đoán truớc. Nhưng thực tiễn nhu cầu dịch
vụ thường không ổn định, luôn dao động thì công ty cung ứng dịchvụ sẽ gặp
những vấn đề trở ngại về vấn đề sử dụng nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật.
1.1.1.2.6. Hàm lượng trí thức trong dịchvụ chiếm tỷ lệ lớn.
Người ta không cần các nguyên vật liệu đầu vào hữu hình như dây chuyền
sản xuất hay nhà máy để sản xuất ra dịch vụ, mà giữ vai trò quan trọng nhất
trong hoạt độngdịchvụ là yếu tố con người, thể hiện qua quá trình sử dụng chất
xám và các kỹ năng chuyên biệt với sự hỗ trợ củacác dụng cụ, trang thiết bị
chứ không phải ở sức mạnh cơ bắp hay các hoạt động gắn liền với các dây
chuyền sản xuất đồ sộ. Ðối với những ngành dịchvụ có tính truyền thống như
phân phối, vận tải hay du lịch thì tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật
cũng rất đáng kể, tuy thế, vai trò của tri thức vẫn là chủ yếu và không thể thiếu
được.
[...]... các yếu tốảnhhưởng đên sựlựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakhachhàngtrênđịabànthànhphốHuế 20 Căn cứ vào mô hình này, có 6 nhântố tác độngđến quyết định lựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakhách hàng: Niềm tin củakháchhàng vào các lợi ích khi sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau Đánh giá lợi ích của việc sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau là cao hay thấp đối với kháchhàng Niềm tin của. .. tích nhântố khám phá EFA đối với các biến quan sát trong thang đo các nhântốảnhhưởngsựlựa dịh vụdiđộngtrảsau - Tiến hành hồi quy bội cácnhântố đã rút trích được sau khi phân tích nhântố khám phá EFA với sựlựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàng tại địabànthànhphốHuế - Kiểm định giá trị trung bình tổng thể One_Sample T_test đối với sựlựachọnsử dụng dịchvụdiđộngtrả sau. .. người ảnhhưởng nghĩ rằng cáckháchhàng nên sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau Sự thúc đẩy củakháchhàng về việc làm theo ý định của người ảnhhưởng Niềm tin về các yếu tố tạo điều kiện cho kháchhàngsử dụng dịchvụdiđộngtrảsau Đánh giá mức độ dễ dàng sử dụng dịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàng 1.5 Thiết kế nghiêncứuNghiêncứu được thiết kế bằng cách xây dựng thang đo, xác định mẫu nghiên. .. số kháchhàngsử dụng dịchvụdiđộngtrảsau : số kháchhàng biết đếndịchvụdiđộngtrảsaubạn bè và các phương tiện truyền thông là lớn nhất, lần lượt là 46.5% và 38.4% Tiếp theo, hơn 27.8% kháchhàngtrả lời rằng mình 35 biết dịchvụdiđộngtrảsau thông qua người thân Sự giới thiệu dịchvụcủacácnhân viên nhà mạng chỉ chiếm 16.2% Và 7.6 % kháchhầngtrả lời biết đếndịchvụdiđộngtrả sau. .. giữa các biến, cũng chính là các nhântốảnhhưởngđến quyết định lựachọndịchvụcủakhách hàng: Sơ đồ1.2: Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiêncứucủa tác giả Wachira Eliud Wabugu (Nguồn: Đề tài Nghiêncứu các nhântốảnhhưởngđếnsựlựachọn dịch vụdi dộng: Trường hợp củacác hộ gia đình ở Narobi”, 2012) 17 Tham khảo các công trình nghiêncứu về “dự đoán hành vi củakháchhàng , nhóm nghiên. .. dịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàng nói chung, gồm có :các lợi ích kháchhàngnhận được khi sử dụng dịch vụ, đánh giá lợi ích mà dịchvụdiđộngtrảsau mang lại, niềm tin của những người ảnh hưởng, sự thúc đẩy làm theo ý định của những người ảnh hưởng, niềm tin kiểm soát về việc sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau và đánh giá sựảnhhưởngcủa niềm tin kiểm soát 1.5.2 Phương pháp nghiêncứu và mẫu nghiên. .. người ảnhhưởngđến quyết định lựachọndịchvụdiđộngtrảsautrênđịabànthànhphốHuế - Xác định những nhântố bên ngoài khiến cho việc sử dụng dịchvụdiđộngtrảsau là khó khăn hay dễ dàng đối với kháchhàng Nghiêncứu chính thức Được thực hiện bằng phương pháp nghiêncứu định lượng, nghiêncứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp cáckhách 24 hàngsử dụng dịch vụ. .. tác động, ảnhhưởngcủa niềm tin kiểm soát đến quyết định lựachọndịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàng Có 5 biến quan sát được sử dụng để xây dựng nên thanh đo Sựảnhhưởngcủa niềm tin kiểm soát” Thang đo về “Đánh giá chung sựlựachọndịchvụ Nhóm nghiêncứu đã tiến hành xây dựng thang đo đối với khái niệm này, bao gồm 6 biến quan sát, chính là sự tổng hợp các nhântốảnhhưởngđếnsựlựa chọn. .. hút, khuyến khích kháchhàngsử dụng dịchvụdiđộngtrảsautrênđịabànThànhphốHuế nói riêng và cả nước nói chung Tính đến hiện tại, Mobiphone đang nắm giữ đến 40% thị phần dịchvụdiđộngtrảsau Chính vì thế mà trong quá trình điều tra phỏng vấn, nhóm nghiêncứu cũng tiếp cận số lượng kháchhàngsử dụng dịchvụdiđộngtrảsaucủa Mobiphone nhiều hơn để kết quả nghiêncứukhách quan và chính... bình của người dân ThànhPhốHuế nói riêng 34 Dưới 100.000 100.000 - 300.000 500.000 - 1.000.000 Trên 1.000.000 300.000 - 500.000 2% 5% 8% 27% 58% Biểu đồ2.5: Tỷ lệ % các mức chi phí sử dụng cho dịchvụdiđộngtrảsaucủakháchhàngtrênđịabànThànhPhốHuế (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) - Về thông tin củakháchhàng đang sử dụng dịchvụdiđộngtrảsautrênđịabàn Trong tất cả các . trích đến sự lựa chọn
dịch vụ di động trả sau của khách hàng trên địa bàn thành phố Huế : 47
2.2.5. Đánh giá sự lựa chọn dịch vụ di động trả sau của khách. vụ di động trả sau của khách hàng trên địa bàn thành
phố Huế : 57
2.2.6.1. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến sự lựa chọn dịch di động trả
sau của khách hàng