1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dựa trên bộ luận Thành duy thức, học viên hãy giải thích câu" Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức"

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 351 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Dựa luận Thành thức, học viên giải thích câu" Tam giới tâm, vạn pháp thức" Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận MSSV: Giảng viên phụ trách: ĐĐ.TS Thích Trí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Dựa luận Thành thức, học viên giải thích câu" Tam giới tâm, vạn pháp thức" Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận MSSV: Giảng viên phụ trách: ĐĐ.TS Thích Trí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Lời cam đoan Kính thưa Giảng viên phụ trách môn Thành thức luận Giảng viên: ĐĐ.TS Thích Trí Minh , xin cam đoan tiểu luận riêng Các thông tin trình bày tiểu luận nghiên cứu, tìm hiểu tham khảo kinh, sách, tài liệu tham khảo, file âm giảng học viện, môn học liên quan đến đề tài tiểu luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố tiểu luận khác Người làm tiểu luận Nhận xét giảng viên phụ trách MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH DUY THỨC LUẬN 1.2 Giới thiệu tác phẩm 1.2 Giới thiệu tác giả CHƯƠNG 2: TAM GIỚI DUY TÂM VẠN PHÁP DUY THỨC THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN 2.1 Thức 2.2 số lượng thức 2.3 Tam giới tâm, vạn pháp thức CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TÂM THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT ĐỂ ĐỐI TRỊ ÁI DỤC 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỨ HAI ĐỂ ĐỐI TRỊ CHẤP TRƯỚC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH DUY THỨC LUẬN 1.2 Giới thiệu tác phẩm 1.2 Giới thiệu tác giả CHƯƠNG 2: TAM GIỚI DUY TÂM VẠN PHÁP DUY THỨC THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN 2.1 Thức 2.2 số lượng thức 2.3 Tam giới tâm, vạn pháp thức CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TÂM THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT ĐỂ ĐỐI TRỊ ÁI DỤC A DẪN NHẬP B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH DUY THỨC LUẬN CHƯƠNG 2: TAM GIỚI DUY TÂM VẠN PHÁP DUY THỨC THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN 2.1 Thức 2.2 số lượng thức CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TÂM THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A DẪN NHẬP Nói đến Phật giáo, giới tử thừa nhận: Tâm người chủ đạo, then chốt nhận thức Đây nguyên lý Chân lý đạo Phật Khẳng định rõ điều này, đức Phật dạy “Tất tâm tạo”.Với thiên kinh vạn quyển, có truyền pháp đức Phật tổ thầy thường thâu lại vài câu, đường linh Phật pháp có tính (tổng hợp) để chuyển tải nội dung giáo lý dầy công tu tập có Cịn người (sơ cơ) với giáo lý đạo Phật thật khó khăn tiếp cận Bài viết nhỏ lại nói tới vấn để không nhỏ Nhưng tinh tư suy ngẫm để nhận diện câu Pháp sâu mầu có tính trừu tượng ẩn dụ nói Đó ta tiến lần lần đến với giáo lý đạo Phật Để dễ tiếp cận nội dung viết, tìm hiểu sơ lược ý nghĩa từ Duy tâm, vạn Pháp Theo Phật học từ điển Đồn Trung Cịn: Duy tâm “Chỉ tâm Tất pháp nơi Tâm mà hiện, mà phát sinh Ngồi tâm khơng có pháp, khơng có vật Chính tâm gom góp vào tất Và tất nơi mà thơi Duy tâm tức Duy thức”.Cịn nói Pháp, theo từ điển chữ pháp theo Phạn ngữ “Đạt-ma (Dhar ma) Đàm-ma, Đàn mê (Dham ma) Chỉ việc gì, dù nhỏ dù lớn, hữu hình hay vơ hình, tốt hay xấu, hữu vi hay vơ vi, chân thật hay hư vọng gọi pháp.Từ nguyên tắc, lý lẽ thường to nhỏ, Tơn giáo, Luật nói chung bao gồm Vũ trụ, hư không…cũng gọi pháp Song thường thường người ta dùng tiếng Pháp để đạo lý Phật.Như qua tìm hiểu khái niệm Tâm Pháp câu kinh nói giúp phần hình dung danh tự nó, từ danh tự mà xác lập đối tượng góp phần cởi bỏ mơ hồ trừu tượng hai chữ tâm pháp.“Nhất thiết tâm tạo” tức có tâm tạo: theo lý tốt, xấu, to nhỏ, có khơng, tồn khơng tồn theo thời gian tâm mà Vậy tiến thêm bước nữa, theo Duy thức học Phật giáo thì: Mọi vật tượng càn khôn vũ trụ trái đất theo quy luật: thành, trụ, hoại, khơng (đây nói rộng) cịn nói hẹp với người tiến trình: sinh, già, bệnh, chết; theo giáo lý đạo Phật duyên khởi mà có sinh diệt Ở chưa xét đến câu kinh Duy thức bất hủ Bát Nhã Tâm kinh (Sắc sắc, không không) “tức bất dị sắc, sắc bất dị không” giáo nhà Phật mà tìm hiểu khái lược đơi nét thức mối tương quan tâm người với vật chất (vật lý) pháp , người viết chọn đề tài: “Dựa luận Thành thức, học viên giải thích câu" Tam giới tâm, vạn pháp thức".”.Nhằm định hướng cho đời đường tu tập chánh tri kiến, chánh pháp.Bài tiểu luận gồm có ba phần là: Dẫn nhập, Nội dung, Kết luận, phần nội dung gồm có ba chương sau: Chương 1: Chương 2: Chương 3: B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH DUY THỨC LUẬN 1.2 Giới thiệu tác phẩm Tên gọi Thành Duy Thức Luận âm Hán việt vầy, tiếng Phạn vầy Vijđaptimātratāsiddhi Sastra, tiếng Việt dịch Luận thành lập thức học Chữ “thành” cần giải thích thêm từ chữ siddhi tiếng Phạn có hai cách hiểu “thành lập” “viên thành” Sở dĩ mà người ta dịch tiếng Anh vầy đoạn cuối Thành Duy Thức Luận trang 00592 Đại Tạng có câu để tự luận giả giải thích chữ thành lập thức này: “Thử luận tam phân thành lập thức, thị cố thuyết vi Thành Duy Thức Luận” Tức luận chia thành ba phần để thành lập nên giáo nghĩa thức Ba phần gì? 1.Lý thành giáo: từ kinh điển Phật mà khai triển qua Duy Thức Tam Thập Tụng Ngài Thế Thân 2.giáo thành lý: Là từ Duy Thức Tam thập Tụng Ngài Thế Thân gọi giáo chứng minh điều kinh điển chơn lý nên gọi giáo thành lý 3.giáo thành giáo: Là từ 30 tụng Thế Thân Duy thức Tam Thập Tụng, 10 vị đại luận sư triển khai thành Thành Duy Thức Luận, gọi giáo thành giáo Giáo tượng trưng cho Chư Tổ, “lý” Đức Phật, ta gọi ý Phật mà lời Tổ Ý Phật gọi lý, lời Tổ gọi giáo Lời Tổ Thế Thân giáo 1, lời 10 đại luận sư gọi giáo 2, phân ba đoạn vậy.Chính mà nói ý nghĩa thành luận gọi “Luận Thành Duy Thức” “Thành Duy Thức Luận” “thị cố thuyết vi Thành Duy Thức Luận” ý nghĩa chữ “thành” mà có giải thích Ngồi luận cịn giải thích thêm nữa, đoạn “diệc thuyết thử luận danh “Tịnh Duy Thức”” luận có tên, luận có tên “Tịnh Duy Thức”, “hiển vi thức lý cực minh định cố”, diễn giải lý Duy Thức sáng tỏ tịnh nên gọi “Tịnh Duy Thức” Tức luận tự đặt tên cho “Thành Duy Thức” “Tịnh Duy Thức” Bởi hiển bày giáo lý Duy Thức cách rõ ràng, cách sáng khơng có khó hiểu nên cịn gọi “Tịnh Duy Thức” Tức Duy thức Tam thập tụng Duy thức Tam thập luận giải Duy thức Tam thập giải Thật Ngài Thế Thân viết Duy Thức Tam Thập ngài không giải thích, gọi Thành Duy Thức Luận Tịnh Duy Thức Duy Thức Tam Thập Luận Giải khơng hết Chỗ quý Thầy Cô mở ngoặc để thêm chữ luận giải Duy Thức Tam Thập Tụng Luận Giải đúng.Bây qua phần thứ hai dịch, xin nhắc lại, phần tiếng Anh năm 1973 Vi Đạt giáo sư người Trung Quốc mà Hồng Kông dịch tác phẩm Thành Duy Thức Luận dựa tiếng Pháp Ngài Sinvain vale Đại tạng kinh 1.2 Giới thiệu tác giả Thế Thân (zh shìqīn 世 世 , ja seshin, sa vasubandhu, bo dbyig gnyen 世世世 世世世世世 世世), ~316-396, dịch Thiên Thân (zh 世世), gọi theo Hán âm Bà-tu-bàn-đầu (zh 世世世世), Bà-tẩu-bàn-đậu (zh 世世世世), Luận sư xuất sắc Thuyết thiết hữu (sa sarvāstivādin) Duy thức tơng (sa vijđānavādin), xem Tổ thứ 21 Thiền tông Ấn Độ Người ta cho Sư sinh Peshāwar (địa danh ngày nay), sống Kashmir chết A-du-đà (ayodhyā) Sư vừa em vừa đệ tử Vô Trước (sa asaṅga), người sáng lập phái Duy thức Vô Trước người khuyến dụ Thế Thân theo Đại thừa.Có nhiều giả thuyết người Thế Thân, Erich Frauwallner – nhà Phật học người Đức – cho có hai người tên Thế Thân, luận sư Thuyết thiết hữu bộ, người soạn A-tì-đạt-ma-câu-xá luận danh phái Người em Vô Trước, soạn Duy thức nhị thập luận Thuyết bị Lê Mạnh Thát biện bác tác phẩm Triết học Thế Thân (The Philosophy of Vasubandhu) Bộ Duy thức nhị thập luận tổng kết quan điểm Duy thức tông, dịch chữ Hán Tây Tạng Sư tác giả Duy thức tam thập tụng, luận giải quan điểm Duy thức tông, tác giả nhiều luận tác phẩm Vô Trước giáo lý Đại thừa Thập địa, Kim cương kinh, Diệu pháp liên hoa kinh, A-di-đà kinh (sa sukhāvatī-vyūha).Sư sinh gia đình Bà-la-mơn, năm sau người anh Vô Trước thụ giới cụ túc Lúc đầu, Sư học giáo lý Phật giáo Nguyên thủy Phú-lâu-sa-phú-la (sa puruṣapura), sau Kashmir Sau bốn năm ngụ Kashmir (342-346), Sư trở Phú-lâu-sa-phú-la soạn A-tì-đạt-ma-câu-xá luận (sa abhidharmakośa) Sau đó, Sư du phương danh tiếng Sư nhà biện luận xuất chúng vang dội Khi gặp Vô Trước Phú-lâusa-phú-la người anh giảng giải giáo lý Đại thừa, Sư nhiên tỉnh ngộ, bắt đầu say mê nghiên cứu Đại thừa viết luận kinh điển hệ này, Bát-nhã-ba-lamật-đa kinh Sư biên soạn nhiều luận, Sư hệ thống hóa tư tưởng "Duy thức" lập nên Vô Trước.Khoảng năm 383, vua Candragupta II Vikramāditya (Siêu Nhật) mời Sư làm đạo sư cho vương tử Govindagupta Bālāditya (Tân Nhật) cung điện A-du-đà (ayodhyā) Sư nhận lời nhân thời khuyến khích vương triều làm việc thiện xây dựng bệnh viện, trường học nhà cơng cộng Sau thời gian, Sư hoằng hoá viện Na-lan-đà Đệ tử xuất sắc Sư nhà Nhân minh học lừng danh Trần-na (sa diṅnāga) Sau Govindagupta lên ngôi, ông lại mời Sư đến triều đình giảng dạy định cư Sư nhận lời mời thường hay du phương tuỳ giáo hoá Những luận cuối Sư soạn Shakala (sa śākala) Kiều-thướng-di (sa kauśambī) Năm 396, Sư tịch A-du-đà (một thuyết khác Nepāl).Các tác phẩm lưu lại tên Sư (trích): +A-tì-đạt-ma-câu-xá luận (sa abhidharmakośaśāstra), bao gồm A-tì-đạt-ma-câu-xá luận tụng (sa abhidharmakośa-śāstra-kārikā) A-tì-đạt-ma-câu-xá luận thích (sa abhidharmakośa-bhāṣya); + Duy thức nhị thập luận (tụng) (sa viṃśatikāvijñāptimātratāsiddhi-kārikā), cịn Tạng Hán ngữ Có ba Hán văn, Huyền Trang dịch quyển, Chân Đế (sa paramārtha) dịch riêng tên Đại thừa thức luận, Bát-nhã-lưu-chi (sa prajñāruci) dịch tên Duy thức luận; + Duy thức nhị thập luận thích (sa viṃśatikā-vṛtti), Tạng Phạn; + Duy thức tam thập tụng (sa triṃśikā-vijđāptimātratāsiddhi-kārikā), cịn Tạng Hán ngữ, Huyền Trang dịch, quyển; + Tam tính luận (sa trisvabhāva-nirdeśa), Phạn Tạng ngữ; CHƯƠNG 2: TAM GIỚI DUY TÂM VẠN PHÁP DUY THỨC THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN 2.1 Thức Thức nhận biết chúng qua hoạt động, thức nhận thức Ý thức Duy Thức học khơng có đưa vật chất cho ý thức, mà ngày cần phải bổ sung thêm Ví dụ thị giác lấy mắt làm căn, lỗ tai làm cho thính giác, lỗ mũi, lưỡi, da não làm cho ý thức Ngày xưa trình độ giải phẫu, trình độ nhận thức dân chúng cịn thấp, chư Tổ nói não ý thức người ta khơng hiểu, mắt người ta biết mà não người ta không biết, chư Tổ chưa đề cập đến, ý thức nhận thức hoạt động, nghe,chúng ta hiểu bài, tổng hợp nhìn, thấy chúng ta, để hiểu vật tượng não hết, não vật chất ý thức, tổng hợp rõ ràng, dây thần kinh thị giác có tận đầu mút sau nhãn cầu, dây thần kinh thị giác nằm chạy vơ não sâu bên não, não có thần kinh nguyên ủy thần kinh thị giác nằm não, nguyên ủy ban đầu, đầu mút gọi đầu tận, dây khứu giác dây thần kinh số vậy, có dây thần kinh nguyên ủy não, thính giác dây thần kinh số có nguyên ủy Một chùm giống địa Thì thấy rõ ràng Duy thức có ngũ câu ý thức, tức ý thức câu sanh với nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức Như ngũ câu ý thức Như mắt nhận thức lướt qua thơi cịn nhận thức sâu phải nhờ ý thức, não hoạt động khơng phải có dây thần kinh thị giác khơng Chúng ta thấy não tổng hợp giác quan nên gọi ngũ câu ý thức, có mà chi phối hồn tồn hoạt động ý thức, khơng có hình tướng não, mắt, lỗ tai mà khiến cho nhận thức ý thức hoạt động theo chiều chấp ngã Ví dụ thấy cảnh mà vừa mắt vừa ý mình, nhìn hồi, cịn cảnh ghê rợn, cảnh xấu xa, cảnh đáng chán, đáng ghét làm lơ Ví dụ đường gặp người hợp nhãn với mình, mình nhìn hồi, mặt đào má hạnh, lơi kéo chẳng rời liếc trộm nhìn ngang, thấy giàu có giương mắt nhìn, gặp kẻ bần lờ chẳng đối, hoạt động nhận thức tiếp xúc với não phân tích chia chẽ, người bần phải làm lơ để xin tốn 10 ngàn, hoạt động ý thức chen vơ nhận thức chúng ta, chen vơ nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức Tất có não hết Nhưng hoạt động não ý thức, lại chịu chi phối tâm đặc biệt gọi tâm chấp ngã thức thứ Vì tâm chấp ngã khiến cho u thích hay gán mắt vơ, chán ghét đẩy xa Cái ngã chấp, tâm ngã chấp ta gọi Mạt na thức Mạt na thức nghĩa đen tư lương, tư lượng, tư lường, tức tính tốn suy nghĩ, tính có lợi làm Như não hoạt động hồn tồn theo chiều chấp ngã, mắt nhìn thấy sắc thông qua ý thức, tới mạt na thức chấp ngã Như chư Tổ lờ vật chất ý thức não, chư Tổ đưa vơ hình, tâm linh, thuộc danh, thuộc tâm, người ta gọi ý manas (mạt na), Cái ý thức gọi thức thứ Như thức thứ ta gọi ý tâm khơng phải não, khiến cho não hoạt động theo chiều chấp ngã, mà vi tế Từ nhỏ có mạt na thức chi phối thân tâm tổn hại tự tránh xa Mạt na thức, thức thứ Bây có thức khác hồn tồn hiểu suy luận thật không thấy Thức thức thứ khơng thấy nó, suy nghĩ đầu, tính tốn đầu thức thứ 6, nhận cách tu pháp môn tri vọng pháp môn quán tâm tâm, quán thọ thọ Nhưng thức thứ tâm chấp ngã, đợi có hữu thấy rõ chút thơi, cảnh thập tử sanh rõ ràng Khi người chết đuối ngã thấy rõ người xuống cứu, người khơng biết lội chết ln Như thức thấy mà hữu Ví dụ ngồi học vầy mà có bồ hống bay vơ mắt chớp mắt, mạt na thức quy định, nghe pháp mà ngáp, bảo vệ mạt na thức Ngáp ngủ, ngủ gục xuống để bảo vệ ức chế thần kinh Cho nên mạt na thức khuyến khích bảo vệ thể mà bất chấp tàm q Ai nghe giảng nghe ngủ Ngáp phản xạ tốt lịch đẩy tất chất độc người Đức Phật dạy ngáp phải che miệng Hiểu Duy Thức phải thơng cảm ngáp để bảo vệ cho tâm mình, tất hoạt động tim, phổi, ruột, gan khơng chi phối nó hoạt động Ví dụ ăn tơ hủ tiếu từ sáng trưa khơng cịn bao tử mà xuống ruột, Mạt na thức điều khiển Cái máy chạy khơng có thức mà tất phận người hoạt động Mạt na thức chi phối khơng thể thấy được, tu có định thấy chi phối hoạt động, tự chủ tự ý người ta gọi hệ thần kinh thực vật, hệ thần kinh tự động, Mạt na thức chi phối mà ý thức thấy Tim đập sao, phổi thở mà không thấy được, có thần thức chi phối tất hoạt động thể chúng ta, từ thức ăn tiết phân, nước tiểu hoạt động Mạt na thức Người tu người ta vô trạng thái định, người ta điều khiển Mạt na thức Bởi bậc trí tuệ từ bậc đệ thất địa trở lên, tức giai đoạn tu tập vị, điều khiển Mạt na thức Người ta cho tim ngưng đập, cho phổi ngưng thở, không hết người ta muốn lúc lúc Đó chuyện tu gần chứng A-la-hán tới tình trạng Cịn loại thức thứ hai mà khơng thấy thức thức thứ Alaida thức Như thấy 99% hoạt động ta Mạt na thức kể nhận thức nhận thức, mắt thấy, lỗ tai nghe thật qua trung gian ý thức với điều khiển Mạt na thức để nghe thích, gạt bỏ khơng thích Mạt Na thức hết tồn Từ có định luật làm chủ cảm xúc mà thơi Và cịn tầng sâu Mạt na thức hoạt động dựa mà hoạt động chấp ngã dựa Cái chữ chấp Mạt na thức, cịn ngã Alaida Như vậy, chấp Mạt na có để chấp chứ, bên ngã để chấp Nó cho kinh nghiệm, vốn liếng từ đời trước mà tích tụ giây phút ngày Toàn kinh nghiệm sống chúng ta, nhận thức chúng ta, ta gọi cá tính Cá tính hình thành nên nhân cách người, đặc biệt để người khác thấy có nét riêng mình, gọi cá tính riêng Cá tính gì? Thật có cá tính, cá tính Alạida thức, tức ngã hình thành nên người mình, khiến cho khác với người khác Ví dụ cá tính Thầy lụp chụp, lụp chụp khơng rõ cá tính gì, cá tính có rồi, mà cá tính gọi ba phải, chưa có rơi vào cực đoan người ta khơng thấy rõ thơi, cá tính Tới chừng hình thành nhân cách bật cá tính lộ rõ cá tính Alạida, nhân cách, có người có nhân cách tốt, có người có nhân cách xấu, có tâm chấp tính mình, người cá tính rõ ý kiến bảo lưu khơng nghe hết trơn, cho đúng, chơn lý, mà quy cá tính thân tâm Mạt na Mà cá tính Alạida Nhưng ta khơng cho thực thể vật chất tinh thần Alạida đứng mặt nhận thức cá tính lượng, sức mạnh tiềm tàng thể mang đặc điểm cá nhân mà chết đi, sống theo đâu bàn bạt thể chúng ta, tế bào để biểu Ví dụ có người thích để móng tay dài, móng tay bàn tay, não đầu có mối liên hệ lẫn nhau, Alạida khơng có nơi chốn cụ thể, trải thân thể mình, cần tác ý đến chỗ Alạida có mặt chỗ đó, mà thấy thứ Cái thứ hai đừng có lầm khái niệm vầy nè mà giải thích dễ lầm Tức Alaida gồm có thân khí giới phải khơng? Rồi giải thích Alaida khí giới Chữ khí vật chất tất gian Alaida hết, giải thích quơ đũa nắm, coi chừng lộn Cái bàn khơng phải Alaida, bàn sắc pháp rõ ràng, vị trăm pháp có tâm vương, tâm vương có Alaida phần tám tâm vương sau có tâm sở phiền não, tuỳ phiền não tâm sở thiện có sắc pháp Đây nè bàn tâm pháp thuộc sắc pháp sắc pháp gồm có 11: sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp trần, nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân Năm giác quan cộng với sáu pháp bên ngồi bàn thuộc 11, bàn thuộc sắc pháp, tiếng nói âm thuộc trần, hình bóng bàn tâm gọi pháp trần Như tiếng hát bên ngồi mà đầu gọi trần pháp trần Như sắc pháp sắc pháp, Alaida tâm pháp, khác mà đồng hóa sắc pháp thành A lại da Nhưng mà Duy Thức Đại Cương lại nói Alaida có thân khí giới, kỳ vậy? Thân toàn thể mình, giác quan mình, khí giới sắc pháp trần bên ngồi nói Alaida, chỗ ta phải hiểu Cái bàn thực thể tồn độc lập khách quan bên ngoài, tâm thức chất như, để biết bàn, nhận thức bàn bắt buộc tìêm thức phải có hình bóng bàn tâm trước, hình bóng lưu Alaida thức với dạng chủng tử, gọi “sơ sở duyên” Sơ sở dun hình bóng tâm, hình bóng mà nhận thức lần đầu sở duyên mình, bàn bên ngồi nhận thức bàn Alaida có hình bóng bàn tâm từ đời kiếp trước hay kiếp khơng biết Mình nhận thức lần thấy lần người ta gọi bàn biết bàn, đơn giản đó, vạn pháp xung quanh gọi hình bóng Alaida, ta gọi khí giới khơng phải thân vật khí giới Người ta khơng dùng giới khách quan mà người ta dùng chữ khí, khí vật chất thiệt nguyên nghĩa chữ Hán nó,có bóng dáng lượng nên nói hình bóng tâm Như Alaida phần tâm linh, tâm thức gọi tâm vương tâm vương khơng phải thực thể cố định bất biến trường tồn cả, mà mớ bịng bong hỗn độn hình bóng sắc, thanh, hương, vị, xúc tâm ta gọi sáu trần Chính pháp trần khí giới tập hợp nó, ý nghĩa Alaida thức Là thức thứ hình bóng hình thành nên ngun tắc, hình thành nên kinh nghiệm sống, hình thành nên hiểu biết, hình thành nên nhận thức, hình thành nên tư kiến, hình thành nên người ta gọi ngã Vậy Alaida ngã, nhận thức cảnh bên ngồi khơng, khơng nhận thức trực tiếp mà nhận thức gián tiếp thông qua Mạt na ý thức tiền ngũ thức Ví dụ: phịng lớp học gọi khóa 11 khoa Triết, phịng q Thầy q Cơ khóa 11 hết lớp Hoằng pháp vào, phịng mà lớp đổi thành lớp Hoằng pháp, quý Thầy tưởng tượng vầy, quý Thầy quý Cô người chủng tử, người tinh hoa Triết gia, long tượng Phật pháp tương lai, trụ cột Phật pháp q Thầy q Cơ hạt giống chủng tử Alaida thức người Ví dụ: lớp Triết khóa 11 người người khơng phải hình thành từ bàn này, từ ghế mà hình thành từ Thầy từ Cơ lớp Triết khóa 11, vị hạt giống, chủng tử, pháp trần người lớp 11 Khi quý Thầy q Cơ cịn ngồi phịng này, phịng xác, cịn q Thầy q Cơ hồn, hồn gọi Alaida thức Bây q Thầy q Cơ ngồi q Thầy quý Cô qua đời khác Quý Thầy quý Cô di chuyển qua giảng đường học tức quý Thầy quý Cô bỏ cõi người qua cõi Trời, phịng lớp khác vơ Ví dụ khoa Hoằng pháp từ giảng đường vào lớp tức họ từ cõi Trời xuống cõi người vô xác để thành người đổi tên tức bình cũ rượu Như vậy, q Thầy q Cơ có hiểu Alaida thức khơng? Nó tập hợp chủng tử hạt giống, quý Thầy quý Cô có hiểu khóa 11 lớp Triết khơng? Là tập hợp người đứng đầu lớp trưởng, lớp phó, cuối phó lớp viên người q Thầy q Cơ tập hợp lại thành thực thể khóa 11 lớp Triết Alaida thức Alaida thức tái sanh tức dời qua lớp khác học xác khác Như Alaida thức có cố định khơng? Như có cố định hay khơng? Là khơng Nó có tăng có giảm, vơ thường thay đổi liên tục mà chắn điều Như Trí Minh thấy, Thầy Vạn Đắc đại diện cho Mạt na thức lúc Thầy lớp hi sinh hết mình, chấp ngã, ngã ngã lớp, Thầy làm cách cho lớp đẹp, tất hoạt động gọi tạm Mạt na thức, có tâm giữ gìn trì ngã, chấp ngã mình, chấp lớp mình, trì lớp ổn định, phát triển dần có lợi cho lớp ta gọi Mạt na thức, ý thức gì? Ý thức nhận thức dạng liễu biệt năm trần cảnh bên ngoài, gọi liễu biệt thức, lớp đối diện vấn đề, lớp Thầy trưởng khoa miết, lần cần muốn khó tự nhiên phải có tay có mắt lớp liên hệ với văn phịng: Cơ lớp em muốn đăng ký mơn học mà khơng có lịch thời khóa biểu hoạt động sáu thức đầu, người chạy lên văn phịng, người điện thoại cho Thầy tất hoạt động gọi sáu thức trước, liễu biệt cảnh Trong người có hạt giống hình tượng người mà chấp gọi ngã, gọi thức thứ 8, hệ thống thức mà bảng có giới thiệu phải xem lại Trong nhận thức có ba yếu tố khơng thể thiếu có thức khơng đời khơng thể có, lấy lớp ví dụ cho dễ cịn bên ngồi khó mắt căn, cịn hình tướng bên ngồi cảnh, thức thị giác, thấy có đối tượng thấy, mắt thấy, khóa lớp 11 gì? Q Thầy q Cơ chủng tử hình bóng tâm, tức khóa 11 q Thầy q Cơ linh hồn khóa 11, lớp Triết gì? Lớp học căn, q Thầy q Cơ khơng có lớp học khỏi trường hết, chùa miết lớp rã đám khơng cịn thành lập lớp Phải có sở để học căn, cịn cảnh lớp gì? Thực đại vũ trụ tiểu vũ trụ mà thôi, mắt mà lớp mà Cái cảnh lớp học lớp, học lớp gọi cảnh, cản lớp học, cảnh học sinh hoạt lớp học, có người dạy có người nghe người nhận thức Q Thầy q Cơ học lớp thức, người thức Do lớp hình thành có học có q Cơ tham dự vơ, ngồi thiếu ba khơng thể hình thành nên lớp, cho dù quý Thầy Cô học đào tạo từ xa phải có lớp đào tạo từ xa khơng thể khơng có được, mạng được, trang web đào tạo từ xa, lấy học căn, cịn khơng có hình thành lớp được, khơng có cảnh khơng có giảng hết có tốt nghiệp đâu, khơng có người tham dự, khơng có người đăng ký lớp Triết hết mà học Con người tượng trưng cho thức, tượng trưng cho lớp học, cảnh quý Thầy quý Cơ, giáo sư giảng dạy thành lớp Như rõ ràng ba yếu tố cảnh thức phải xuất sat na nối qua sát na thức hình thành ví dụ học trị thầy giáo lớp học dun sanh khơng Vậy thức duyên sanh hay độc lập? kể A lại da mạt na duyên sanh, tất dun hợp hết, khơng có có ngã riêng biệt Bây nói đến nhận thức có hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhìn vật tượng thơng thường đủ hai giai đoạn đa phần có giai đoạn Giai đoạn đối tượng chưa cấu trúc tức lượng mà thơi,các giác quan tiếp xúc dử liệu mà thôi, đối tượng xuất trước mặt chúng ta,chúng ta nhận biết nó, dạng tưởng uẩn, nhận biết mà thơi,cũng ví thầy giảng có người ngang qua thầy biết nhân viên van phịng khơng phải sinh viên gọi lượng, trực tiếp lượng đánh giá suy lường vật tượng cách trực tiếp mà không thông qua não, cần mắt nhìn với dạng nhãn thức thơi được, sau thầy khơng cần quan tâm đến mà tập trung để giảng bài, liên tục sống đời cảnh đến qua vụt, chiếm 90% đời lượng, không để ý tập trung quan tâm mà thơi, quan tâm đến đối tượng qua đến giai đoạn thứ hai, giai đoạn ta gọi nhận thức tỷ lượng, ta so sánh tỷ giaỏ gọi tỷ lượng, có phán đốn phân biệt gì, giai đoạn đầu ta gọi nhận thức dạng tổng tướng, tướng chung chưa có định hình cấu trúc rõ ràng cả, giai đoạn hai nhận thức vật kỷ ta gọi biệt tướng vật tượng,thì cấu trúc rõ ràng người đối tượng quan tâm đến,ví ,dụ q Thầy Cơ nghe nhạc hay đó, tiếng người ta nói chuyện xung quanh hay tiếng Thầy Cơ giảng lớp lượng hết, cấu trúc âm vơ đầu nhạc, người đa số sống với lượng này, cịn tỷ lượng lắm, đời tu mà dạng thiền giáo song hành bắt buộc bỏ bớt giai đoạn đầu tức lượng, tập trung tỷ lượng, ban đầu tập trung vào vật rõ ràng gì, niệm phật phải niệm rõ ràng tiếng,chứ niệm máy mà cuối khơng tập trung hết, gọi tỷ lượng, tức giử chánh niệm tỷ lượng, sau mà thành cơng dẹp bỏ tỷ lượng đi, tập trung vào đề mục lượng thơi,cái gọi vơ cơng dụng hạnh, giai đoạn ban đầu lượng mà lượng tản mác sau tập trung vô tỷ lượng tập trung vô đối tượng, sau khơng tập trung vơ đối tượng cách đánh giá so sánh nửa mà theo qn tính mà tập trung vơ đối tượng đó, giai đoạn ba giai đoạn vị thiền sư hay người tu tập giai doạn gọi vơ cơng dụng hạnh, bất niệm tự niệm, khơng có tầm khơng có tứ giai đoạn nhận thức người Bình thường học có hai giai đoạn thơi, người tu thêm giai đoạn thứ ba nửa lượng vô phân biệt, người tu nửa giai đoạn mà nhị thiền bốn tầng thiền tức giai đoạn sơ thiền có tỷ giảo, phải có tầm,có tứ hướng tâm đến đối tượng, quên kéo tâm với đối tượng gọi tầm Tập trung vơ đối tượng gọi tứ, qn niệm Phật kéo tâm câu niệm Phật gọi tầm, tập trung vơ câu niệm Phật gọi tứ có hỷ lạc trì Nhưng giai đoạn hai nhọc cơng kéo đối tượng hồi, bỏ tầm, bỏ tứ tức mà không dụng công mà niệm Phật được, vơ cơng dụng, giai đoạn ta trở lại lượng khơng cịn tỷ lượng nữa, người tu có ba giai đoạn nhận thức Cịn thức gì? Sự thông tri cá biệt, nắm rõ đối tượng cá biệt gọi liễu biệt Vậy thức nghĩa gì? Nhận thức có hai nghĩa:Một - nhận biết chúng qua hoạt động ta gọi nhận thức Nhận thức đối tượng sai biệt ta gọi liễu biệt 2.2 số lượng thức Phật giáo Nguyên thủy có thức, giác quan: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, khơng có mạt na với Alaida Bộ luận nói thức Mạt na Alạida Bộ Du già sư địa luận Nhiếp đại thừa luận mà Nhiếp đại thừa luận viết trước Du Già Sư Địa Luận Cho nên khái niệm Alaida thức, Mạt na thức bắt đầu xuất vào Thế kỷ thứ IV sau công nguyên, với luận giới thiệu A lại da thức có tên gọi Nhiếp Đại Thừa Luận Ngài Vô Trước đại sư tức Ngài Thế Thân chưa chuyển qua Đại thừa, chưa biết Duy Thức Tam Thập Tụng gì, chưa biết Đại Thừa Bách Pháp ln, Ngài Vơ Trước với dìu dắt hướng dẫn Ngài Di Lặc, mà Di Lặc người thiệt hay cõi Trời Đâu Suất đưa khái niệm Alạida.Trong Nhiếp Đại Thừa Luận có ngun chương giải thích lý xây dựng nên học thuyết Alạida, dựa vô kinh điển để xây dựng nên học thuyết Alạida, Ngài Vơ Trước nói dựa vơ kinh Đại thừa A tỳ đạt ma Kinh nói gọi ngụy tạo trường phái Du già Tông tự viết, tự biên soạn kinh thơi, Phật khơng có thuyết kinh Đứng góc độ học thuật người ta thấy thật kinh chưa có đời, tồn nói tên cho có thơi để xây dựng học thuyết A lại da Nhiếp Đại Thừa Luận người ta khơng có chê trách sản phẩm cuả ông sản phẩm Đức Phật dân chúng tin, người tu học tin Ngài Vô Trước tạm mượn kinh Hữu danh vô thực tên Đại thừa A Tỳ Đạt Ma Chữ “Đại thừa” xuất kinh Pháp Hoa mà thơi, kinh Pháp Hoa nói đại thừa tiểu thừa Cái kinh người ta cho sản phẩm tưởng tượng nên có tên mà khơng có thực Ngài Vơ Trước mà thơi Ngài viết hai luận trích dẫn kinh hết Bộ luận thứ Nhiếp Đại Thừa Luận nói dựa vô kinh này, kinh đề cập đến A lại da ngài dựa vô kinh phật thuyết A tỳ đạt ma thành lập học thuyết Alạida, luận thứ hai Du Gìa Sư Địa luận ngài nói nhờ kinh đưa 660 pháp nói A Tỳ Đạt Ma ngài rút lại cịn 200 pháp, tất dựa kinh mà không thấy mặt mũi kinh đâu, tìm Hán tạng, Pali tạng khơng có, hai luận trích dẫn lại thơi, kinh trở thành kinh Duy thức tông, kinh Duy Thức Tơng y có kinh này, kinh khơng có tiếng Phạn người ta nói thất lạc, khơng có tiếng Hán khơng có tiếng Tây tạng,đó ý nghĩa Alạida thức, xuất vào kỷ thứ tư sau công nguyên, nằm hai luận Nhiếp Đại Thừa Luận Du Già Sư Địa luận, hai luận nói y vào kinh đại thừa A Tỳ Đạt Ma Sau người ta đưa kinh khác kinh Nhập Lăng Gìa nói A Lại Da Thức kinh Hoa Nghiêm, kinh Giải Thâm Mật,đều nói A Lại Da kinh biên soạn sau, có sau Nhiếp đại thừa luận Du Gìa Sư Địa luận nữa, cịn kinh A 10 Tỳ Đạt Ma có Du Gia Sư Địa luận Nhiếp Đại Thừa luận khơng có mặt đời, giai đoạn trước kỷ thứ tư sau cơng ngun, chưa có khái niệm A Lại Da đời có lần kinh Tăng Chi đức Phật có nói đến từ A Lại Da khơng có chử thức, đức Phật nói chúng sanh ưa A Lại Da, ham thích A Lại Da thơi khơng nói A Lại Da thức.A Lại Da nghĩa gì? Hymalaya, Hy Ma tuyết, A Lại Da tàng, kho, tiếng Hán dịch tàng hay tạng, Hyma tuyết, HyMalaya kho tuyết, Alaida dịch tàng,vinnana dịch thức hai tiếng ghép lại tàng thức, tiếng Việt Nam thức, kho tàng Như Phật giáo Nguyên Thủy Phật giáo phái chưa có Alaida thức, PG ngun thủy có thức, chưa có khái niệm Alaida thức, đến kỷ thứ tư, sau cơng ngun có nó, có muộn, q sư Nam Tơng khơng tin có thức Mạt na thức Alaida, khơng tin có Phật tánh,chân tâm hết, kinh điển Pali khơng có đó, học học giai đoạn sau Phật giáo đại thừa, cịn ngồi gọi tâm, ý, thức gọi thức uẩn hết, tâm thức thứ 8, ý thức thứ 7, thức thức thức 6,nó thuộc thức uẩn theo PG nguyên thủy, PG nguyên thủy đề cập đến tâm, ý, thức tâm citta,thức Manas, ý vinnana, gọi thức uẩn hết Đại thừa thời kỳ đầu kinh Bát Nhã, nhà Trung Qn đề cập có thức thơi, tức chưa có từ Alạida xuất hiện, Đại thừa thời kỳ đầu Bát Nhã Trung Quán luận luận Đại Trí Độ Luận, khơng có nói Alaida mạt na có nói thức tứ sáu mà thơi,nhưng bên cạnh văn học Bát nhã trước giai đoạn Duy Thức luôn,trước Alaida đời sau Bát Nhã có trường phái gọi Như lai tạng, Trường Phái Như Lai Tạng mà xiển dương vị sư từ Ấn Độ sang Trung Quốc, bên Ấn Độ người xiển dương người ta khơng rõ ai, người ta nghi đệ tử ngài Long Thọ Thánh Thiên, người viết luận kinh Lăng già, kinh Lăng già nói Alaida thức Như Lai tạng nhân vật bắt đầu xiển dương tư tưởng lai tạng hay không, có điều người ta biết có nhân vật gọi Chân Đế Ngài Chân Đế tức paramatha Ngài sống vào cuối kỷ thứ sáu đầu kỷ thứ sau công nguyên, trước thời Ngai Huyền Trang khoảng 50 70 năm, ngài Chân Đế lang thang bên Trung Quốc vào thời nhà Tùy chạy loạn, trước nhà Đường, ngài sống vào thời Nam Bắc triều chạy loạn đến ngài dịch kinh, đến ngài dịch kinh, ngài chạy loạn, mà chuyên nghiệp ngài dịch văn học Như Lai tạng mà thôi, ví dụ kinh Lăng Gìa Nhiếp đại thừa luận ngài dịch liên quan đến Alaida thức kinh Như Lai tạng, chuyên dịch văn học Như Lai tạng chính,cho nên người ta tạm gọi ngài Tổ Như Lai tạng tông, Như Lai Tạng Tơng ban đầu tiếp nối với Trung Qn chẳng nói tới Alaida đề cập đến Như lai tạng thơi,ví dụ kinh Đại Bát Niết Bàn kinh Thắng Man Phu Nhân kinh mà nói học thuyết Như Lai Tạng Phật Tánh khơng nói Alaida thức,lúc Alaida thức chưa có mặt tyển đời,đến ngài Vơ Trước kỷ thứ hệ thống văn học Như Lai Tạng đời giai đoạn đầu, đến kỷ thứ tư ngài Vô Trước xiển dương học thuyết Alaida dịng văn học Như Lai Tạng đề cập Alaida nhiễm, Như Lai Tạng tịnh, Đại thừa khởi tín luận cho Như Lai Tạng hay Chơn Như nguồn Chơn Như từ chư Phật chư Bồ tát tịnh, cịn Alaida thức lag nhiễm, nguồn Chơn nps lưu xuất từ chư Phật chư Bồ Tát, tràn qua bên chúng sanh nhờ giáo lý đại thừa, nhờ vị Bồ Tát, nhờ quí thấy khóa 11 học giáo lý đại thừa truyền bascho người khơng có chủng tử đại thừa, bắt đầu nguồn Chân Như lai tạng đại thừa truyền qua cho chúng sanh truyền qua cho Alaida ô nhiễm từ lu nước đục chế nước vơ vơ tự nhiên nước đục thay nước trong, Alaida ô nhiễm nguồn Chân tịnh, 11 thâm nhiễm vơ Alaida bắt đầu tịnh ln tưu tưởng Đại thừa khởi tín luận Đại thừa khơng phải PG Đại thừa, Đại thừa cho tâm vô rộng lớn Alaida, mà nguồn Chân Như tịnh hóa, tâm lớn tâm đại thừa, đến giai đoạn giai đoạn văn học Như Lai Tạng, tức có nói đến Alaida coi Alaida nhiễm, Chân Như Như Lai Tạng tịnh, đến giai đoạn giai đoạn Ngài Thế Thân, bắt đầu chuyển hóa gọi giao lưu văn hóa giửa học thuyết Như Lai Tạng học thuyết Alaida Vô Truớc để hình thành nên học thuyết Duy Thức ThếThân, học thuyết Duy Thức Thế Thân đánh dấu cách đồng hóa Alaida Như Lai Tạng, Như Lai Tạng Alaida, đồng hóa Alaida biểu mặt ô nhiễm, mặt vọng động Chân Như thể Alaida, Phật tánh thể Alaida, hay nói cách khác, giai đoạn dang học thành thức luận có ba từ thức tánh từ đồng nghĩa Phật tánh đồng nghĩa với chân tâm, từ thức tánh khiến cho hoạt động cấu hình nên gọi thức, thức có ba gọi tâm, ý, thức, tâm thức thứ 8, ý thức thứ mạt na, thức thức trước, thức lấy thức tánh làm tánh, thức tánh tánh thức, thức tánh gọi Phật tánh, chân tâm, hay Như lai tạng Như phật tánh lai tạng gọi thể, tượng thức trước, thể khơng tách rời tượng, tượng chẳng tách rời thể, chuyện thức tánh nguồn đâu bên ngồi phật trời cao, lưu xuất vơ tâm nhiễm mình, thành nhị ngun rồi, đằng giai đoạn đương học thức tam thập tụng người ta tiến rồi, Ngài Thế Thân thấy ơng anh cịn nhị ngun, viết Nhiếp Đại Thừa Luận cho đâu chân lưu xuất ảnh hưởng làm tịnh Alaida ô nhiễm, ban đầu có hai thứ đâu có được, mà văn học Như Lai Tạng kinh Đại Bát Niết Bàn nói “ thiết chúng sanh giai hửu Phật tánh” chúng sanh có Phật tánh hết,kể chúng sanh ô nhiễm xiển đề có Phật tánh người hồi giáo cực đoan có Phật tánh vậy, ngài tổng hợp nên học thuyết Như Lai tạng kinh Đại Bát Niết Bàn học thuyết Alaida Du Già Tơng hình thành nên thức tơng luận đây, giai đoạn đây, Duy thức tánh tánh vật tượng,kể thức kể sắc pháp luôn, thức tánh Phật tánh, phật tâm gọi Phật tánh sắc chất gọi pháp tánh, ngôn ngữ học gọi tánh không, hai tách rời được, thể rổng khơng vơ ngã, tượng mn hình vạn trạng, trăm pháp đó, ý nghĩa hệ thống thức mà ta nghiên cứu đậy Bây số lượng thức Duy Thức Tông thật Du Già Tơng chứng minh có hai thức đó, ví dụ kinh Như Lai Tạng chứng minh hai thức , Luận Đại Thừa Trang Nghiêm, Hiển Dương thánh giáo nhiều lắm, cốt lỏi hai thức kinh đâu mà nằm luận Du Già Sư địa Nhiếp Đại Thừa luận hai kinh vào A Tỳ Đạt Ma kinh hửu danh vô thực, kinh Như Lai Tạng khơng nói Aliada thức hết, kinh Như Lai tạng đoạn đầu văn học Như Lai Tạng, giai đoạn đầu văn học Như Lai Tạng nói Như Lai Tạng mà khơng nói Alaida thức, chưa có, kinh Như Lai Tạng có ba kinh Kinh Như Lai Tạng Kinh đại Bát Niết Bàn Kinh Thắng Man Phu Nhân Ba kinh giai đoạn đầu văn học Như Lai Tạng chưa có khái niệm Alaida thức Đó ý nghĩa mà ta cần phải nắm vững chổ Trong Nguyên thủy tâm ý thức 12 thực thể với ba chức năng, kinh nghiệm lưu trữ tâm chủ thể nhận thức dẫn đầu hành động thân lời nói không cần sâu vào Nguyên thủy, cần biết Du Gìa tơng thức có tên chung tâm, ý, thức, vào chức Alaida gọi “citta” nghĩa tâm, chử citta có nghĩa tích lũy, từ “cit” biến thành phái từ, phái phái chia chẻ nhánh hay gọi phát sinh từ, từ tư “rus” từ “rus” rễ cái sinh “noti”, “acinoti” “opacinoti” có nghĩa tích lũy hết,và sinh danh từ “citta” có nghĩa “coleesion” tích lũy, tích tập hình bóng năm trần vơ hình thành nên pháp trần, hình thành nên khối người mình, nhân cách cá tính mình, gọi tích lũy, q thầy bước vào trường ngây thơ, cịn lão luyện, sạn cục cục đá núi Ngũ Hành Sơn nữa, gọi tích lũy để hình thành nên người tự tin chửng chạc đứng trước đạo tràng, giảng hay nói chuyện với người khác, mà thấy tất tâm hết, citta, thức thứ tám, Alaida thức, tàng đến mạt na( manas) từ từ manas tư lương , tư lường, mà sinh phái từ, mang tính chất có lợi cho Alaida làm, phái từ manjate, imanjjate, chapasdinhs gọi chấp thủ Về số lượng thức Luận Câu Xá có nói thể tâm ý thức có ba chức năng, tâm tập khởi ý tư lương, thức nhận thức chủ trương lai ngoại đạo, Luận Câu Xá luận Nhất Thiết Hửu Bộ, PG phái, PG phái bị tư tưởng chấp ngã dính vơ phần, PG đại thừa khơng chịu, phải lên để phá ln ngã chấp pháp chấp, bị dính vơ chấp pháp có nghĩa quan niệm Thành Duy Thức Luận đả phá, thể có nhiều khả năng, ví dụ khả tích tụ tâm gọi citta, chức tích tụ,tư lương gọi manas, chức liểu biệt cảnh sáu thức sau gọi vinnana cuối ba đồng thể gọi thức uẩn, gọi tâm, nguy hiểm tư tưởng chổ chấp cho có thể đó, có thiệt thể bất biến trường tồn, tư tưởng Nhất thiết Hửu Bộ thể thường tồn, có thực thể mà ngã trá hình, mà gọi pháp trá hình, Thành Duy Thức Luận phá ln ngã này, quan niệm từ thể sinh nhiều chức quan niệm ngoại đạo PG, nên PG đại thừa trả nguyên thủy cho PG PG, khơng bị PG phái lai, làm cho sai lệch giáo lý gốc đức Phật Vì học PG đại thừa học sâu thấy Phật dạy PG đại thừa nói, Hịa thượng Tuệ Sĩ có nói câu vầy PG đại thừa người học lý thuyết mà khơng thực hành phát sinh phân biệt phân biệt Hệ phái tu thiền số một, tu tịnh độ số chả hiểu Đại thừa hết, PG đại thừa thưc hành thấy trở Nguyên thủy, trở với thiền định PG gốc, PG đại thừa nghiên cứu học thuật thấy xa rời PG ngun thủy, chiêm nghiệm mặt văn, tư, tu, lại chứng minh cho PG Nguyên thủy đúng, vượt qua sai lầm chấp ngã chấp pháp PG phái, Hịa Thượng Tuệ sĩ người có uy tín học thuật PG nói câu nói giảng Thành Duy Thức Luận này, Ngài nói đời Ngài chiêm nghiệm PG đại thừa chư khơng phải đơn giản Thì điều phải lưu ý, điều Câu Xá Luận nói chân lý đâu thí dụ tâm tập khởi, ý tư lương, thức nhận thức,cả ba thể, vậy? đưa thể coi thức thứ chín phải khơng? thể pháp cịn gì, gọi chấp pháp,thật chả hết, tâm thể vốn rổng khơng, khơng hết gọi vô tánh, thức, ý y luôn, tâm tập khởi thu nhận xử lý kinh nghiệm,ảnh hưởng nó, trái tim suy nghĩ nghĩa đen 13 Các kinh đại thừa thuộc văn học Duy Thức kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Gìa nói câu: “tâm cơng họa sư” tức họa sư vẽ tạo nên vạn vật,là tâm hết, hay sai? Ví dụ: hai người yêu lần gặp người giống lần gặp người khác phái đời khơng có đẹp người thương hết, cơng họa sư, cịn thân người thương người bình thường bao người khác xã hội, chí người người bị cha mẹ rầy, bị thầy cô cho điểm thấp, bị lưu ban người thiên thần, vậy? Vì vẽ nên hình tượng màu hồng, vật cơng họa sư hết ví dụ: “Thương củ ấu trịn Ghét bù hịn méo” Ngồi chuyện thu nhận hình ảnh rồi, cịn thêu dệt hình ảnh thêm chức Alaida, ý thức khơng có thêu dệt , liểu biệt thơi,chỉ nhận thức cảnh thơi Nhưng Alaida khơng phải vật, giống thúng đậu ngũ cốc, bỏ vào êm ru khơng phải vậy, mà liên tục làm cho đậu nảy mầm sinh sơi thành giá,thành đậu đổ gọi khả xây dựng hình ảnh đổi hình ảnh liên tục, chủng tử liên tục, dị thục Alaida, Alaida thụ động tiêu cực, chuyện thu nhận hình ảnh thêu dệt tâm phối trộn thêm chấp ngã để hình thành nên hình ảnh mới, lúc nằm mơ Alaida đó, mà thấy giấc mơ ta thấy Alaida chúng ta,có lúc buổi sáng tiếp xúc với cảnh nhất, vào tâm xây dựng nên hình ảnh khác ví dụ: thầy qua Ấn độ học lấy quản lý bệnh viện người ta dạy hai năm lấy cao học, thầy học ba năm lấy bằng, ba năm đầu, đêm thầy nằm mơ thấy lúc đến lớp, lớp bị khơng học chạy về, cực khổ lắm, có trể học hay gặp phải chuyện chuyện kia, đến giật thức dậy tốt mồ có nghĩa chưa học, chưa tốt nghiệp, đến năm năm lấy cao học quản lý bệnh viện bên Ấn độ, lúc chưa học xong khổ sở vơ vơ tận, nằm mơ thấy lên lớp, mà học khơng gọi cơng họa sư, hình ảnh lớp xây dựng nên kiểu kiểu phải chí học Như giấc mơ Alaida thức, tái tạo vẽ vời nó, “ tâm công hạo sư” ý tư lương trung tâm tơi chấp dính nương vào Alaida mà hoạt động, hoạt dụng bảo vệ kháng cự, có câu : “ Nếu thấy mạnh chiến , cịn thấy yếu biến” tức chiến hai biến, Mạt na thức từ thuở hồng hoang thượng cổ người động vật vượn người, vượn khỉ, xúc vật vậy, mạnh khác chiến đấu để tiêu diệt khác, để bảo vệ ngã sống nó, cịn mà thấy yếu khác phải biến cho sớm, người ta thấy mạnh chiến mà thấy yếu biến, bảo vệ rút chạy biến, kháng cự lại bất liên minh với cảnh gọi chiến, Mạt na, cịn thức sáu thức trước, bậc ý thức nhận thức đối tượng ta gọi liễu biệt cảnh,cảnh đối tượng nhận thức liễu biệt, phân chia chức thức uẩn, nhà có ba sổ với ba đèn màu, ba cửa sổ tâm ghi nhớ tích tụ, thêu dệt hình ảnh tâm , ý tư lương chấp ngã liễu biệt cảnh bên ba sổ Con người có hai mặt danh sắc thân thể vật lý gọi sắc, thân thể tâm lý gọi danh Thì danh có ba tầng: Tầng thứ thâm thẩm bên ta gọi tâm, ta mình, ta tâm đó, khơng phải cố định bất biến mà hình bóng q khứ ngày nay, thu thập lại ta gọi citta 14 tích tập tích tụ tích tụ tích tập lại thụ động hay chủ động? Nó có chuyển biến, thêu dệt, cơng họa sư tâm liên tục, thứ ba tâm có chức trì tồn từ sát na qua sát na kia, từ đời qua đời gọi dị thục thức hay sinh tử thức.chức thứ hai tư lương chấp ngã, chức thứ ba hướng vô thức thứ bảy, thức thứ bảy không hướng bên ngồi, xúi dục thức thứ sáu bên làm hám cho thức thứ sáu bên ngồi làm chấp ngã, ln soi bên trong, nhìn vơ bên bãn ngã mình,hướng vơ bên bãn ngã ví dụ lớp viên biết lo học với Thầy giáo thơi, cịn chuyện lo điểm số, lo sinh hoạt lớp ban cán làm, ban cán tượng trưng cho sáu thức trước gọi liễu biệt cảnh đối ngoại, yên phận bên tập trung nghe giảng ôn thi, thi xong tốt nghiệp ta gọi Mạt na thức, không cần liên quan đến bên ngồi ban cán làm ta khơng cần làm, sáu thức trước cơng khơng phải hướng vơ trong, hướng ngồi để liễu biệt cảnh có ba nhóm tâm thức qui tụ vào người Ý nghĩa thức gì? Cái tồn hư vọng phận biệt tụng 17 Thành thức luận, biến thái thức, cấu trúc sai biệt không tồn thực, nên thức biến hiện, giải thích thức biến đây, tương đương với “ biện trung biên” này, tồn tâm người hư vọng phân biệt, đơn giản, nảy thầy phân tích danh tâm có ba phần, ba khơng có thực thể nào,cả ba tâm tâm thức tự sinh tự diệt, tự sinh trưởng tâm gọi tâm, hướng vô chấp ngã gọi Mạt na, sáu hướng ngồi gọi liễu biệt cảnh, ba tồn phần tinh thần chúng ta, khơng phải riêng, khơng có thực thể mà sinh ba chức khơng phải vậy, mà ba tâm tồn người luôn, hổn hợp có ba thứ phần tinh thần,đó ý nghĩa khơng có thật thể hư vọng phân biệt, tồn thực giới nhị nguyên “Khơng tính”, sâu mặt triết học mà cần phải biết , ba hồi nảy chất cái, “ Khơng tính” hết, khơng có thực thể gọi tính khơng, tâm tánh không, ý tánh không, thức tánh không, tâm, ý, thức, tánh không hết mà tánh không khác nhau, ví dụ q thầy túi có tiền khác nhau, người có 100 ngàn người có triệu q thầy bỏ hết tiền túi người rổng khơng, túi rổng không người túi rổng không lớp, giống nhau, người tánh khơng người này, túi không người này, túi không người giống hết, túi khơng giống hết, có tiền có người người nhiều, chung ba “Khơng tính” thiệt giới nhị nguyên này, tồn giới tồn liệu cho thức nhận biết phân biệt, bàn tồn cho thức nhận thức liễu biệt, cịn thức khơng nhận thức phân biệt coi bàn có khơng, khơng tồn ý nghĩa 2.3 Tam giới tâm, vạn pháp thức Duy thức nghĩa có thức thật Cịn vạn pháp mộng ảo Cho đến cảnh giới cao Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới phát thức, tức khơng thật Duy thức tức có A-lại-da thức, thức chúa tể với bẩy (7) thức tịng theo là:Nhãn thức (mắt), nhĩ thức (tai), tỷ thức (mũi), thiệt thức (lưỡi), thân thức (thân), ý thức (nghĩ suy) Mạt-na-thức (cái thức chấp trước).Cái A-lạida thức tức đại khái Tất thức ăn vào tịng theo hết Cũng 15 với thức kia, A-lại-da thức phát lộ tức (biểu lộ) làm cho người ta nhận tựa hồ có đời, giới Nếu thức khơng dung nạp lục trần (tức cảnh trần) vạn vật tất vạn vật Vì vậy, nên người ta nói Duy thức, tức có thức, tâm đáng kể Còn vạn vật, tức phát mộng, ảo, bào, ảnh Hư vọng Chân thật Hư vọng chấp trước, hay thay đổi.Chân thật gọi Viên thành thật tánh, tức tính trịn trịa, thành tựu, thật Hư vọng tánh gọi tục tánh Còn chân thật tánh gọi Thắng nghĩa tức Niết bàn, Viên thành thật, lìa bỏ hư vọng.Từ thức luận mà sau tơng phái đời dạy thuyết thức, nên trở thành Duy thức tông.Từ nhìn nhận đánh giá mà thức luận đời Bộ luận cho thức đáng kể Bộ kinh gốc chữ Phạn ngài Thiên Thân Bồ tát (Vasubandhu) hồi kỷ thứ V soạn Trong tham thiền, ngài Thiên Thân nhờ đức Di Lặc (Mai-treya) hỗ trợ (câu thông) nên soạn cách tinh thông rõ rệt.Đến kỷ thứ VII, ngài Huyền Trang dịch chữ hán mà truyền bá Trung Quốc Bắt đầu từ đó, thức luận thành kinh Duy thức tông, tức pháp tướng tông Vậy đại ý khái quát Bộ thức luận là: Duy có thức, tư tưởng tâm thật Nó chứa tất vào Vạn vật mà ta nhận thấy phát nó, mộng ảo Cảnh Tam giới: Dục giới, Sắc giới, Vơ sắc giới có hay khơng, đứng vững hay không nơi tâm thức mà thơi.Với Duy tâm có thức định, tức pháp Thiền định tâm- thức, pháp quán tưởng có tâm - thức nguồn gốc; vạn vật chẳng có tâm thức phát mà thôi.Đức Di Lặc Bồ tát sở trường phép Duy Tâm - thức định, tức Thức tâm Tam muội Ngài tu hành pháp từ vơ số kiếp (lũy kiếp) từ Phật Nhật - Quang Đăng - Minh truyền cho ngài phép ấy, ngài tu trì đời Phật Nhiên Đăng thành tựu trọn vẹn.Theo phép ấy, cõi giới chư Phật dầu tịnh, dầu uế, khơng, chẳng qua tâm biến hóa có Ngài Di Lặc đem pháp mà truyền cho đệ tử.Về sau người học Phật nắm phạm trù thức trừu tượng phức tạp này, ngài Thiên Thân Bồ tát pháp sư Huyền Trang biên soạn “Duy thức tam thập luận tụng” tức sách biên ba mươi (30) tụng luận thức.Bằng Phạn ngữ ngài Thiên thân soạn ngài Huyền Trang dịch chữ Hán hồi kỷ VII Trong ba chục này, có 24 đầu nói Tướng thức, nói Tánh thức; cịn cuối nói Vị thức (tức Địa vị người tu hành thức) Và sau ngài Long Thọ ngộ thiền Tổ Ca-Tỳ-Ma-la (Kipimala) tức đời tổ 13 truyền thừa bí mật thiền tông cho ngài tức (Long Thọ) nối tiếp làm tổ thứ 14 dịng thiền Thích Ca Văn, ngài Long Thọ Bồ tát có duyên tư trung đạo tức Trung quán luận Tác phẩm gọi thuyết “Trung đạo” giải dung hòa hai lối tu khổ hạnh (ép xác) phóng túng (thế tục) truyền thống tu thiền Ấn Độ nói chung thời Duy thức luận đời xóa bỏ tánh kiến chấp cực đoan bảo thủ mở đường tư Trung đạo Cái trung đạo sáng lập phái Pháp-tướng tơng (Duy thức tơng) Chính thức biến tất vạn vật Vậy nên phải nhận rằng: Vạn vật có, mà khơng Vì có có, phải nương vào thức Cịn nói khơng rõ ràng ta thấy trước mắt, bên tai Nhận lý chẳng có chẳng không, tức Trung đạo Trở lại với phái Phật giáo sáng lập Đông độ, thuộc Trung thừa, có thiên hướng Đại thừa Tơng nói rằng: pháp hữu lậu hư vọng, dầu vô lậu tịnh, có sẵn chủng tử (hột giống Phật) thức A-lại-da; gặp nhân duyên nung đúc (hun đúc) tự tánh chúng khởi lên Pháp tướng tông nhận Thức, Tư tưởng thật mà Cái thức A-lại-da chứa tất vào Vạn vật mà ta nhận thấy phát nó, mộng ảo Pháp tướng tông gọi Duy thức tâm Vì lấy Duy thức luận Thành thức luận làm Kinh 16 Tông cịn kêu Từ ấn tơng, ngài Từ ân đại sư (Khuy-cơ) đệ tử Huyền Trang có cơng lớn truyền bá học thuyết tông Và giáo tổ Pháp tướng tông Thiên Thân (Vasubandhu) Bồ tát Thiên trước hồi kỷ thứ V.Lại nói Pháp tướng, tức tướng trạng Pháp Các pháp tức vật đồng tánh, khác tướng Các tướng sai biệt Người ta thấy mắt thịt mắt tâm Pháp tướng chúng sinh tướng.Trong Niết bàn kinh (quyển 25) có nói: Bồ tát Pháp tu hành, biết hết pháp tướng: Pháp thiện, pháp chẳng thiện, pháp thường, pháp chẳng thường, pháp lạc, pháp chẳng lạc, pháp ngã, pháp vô ngã, pháp tịnh, pháp bất tịnh, pháp biết, pháp chẳng biết, pháp giải thốt, pháp chẳng giải thốt…Pháp tướng có nghĩa: Thể tướng đạo lý, Chánh pháp Về điều Niết bàn kinh ghi: Đức Như Lai khéo biết phương tiện; pháp tướng, Ngài tùy chúng sinh mà phân biệt diễn thuyết chẳng biết danh tướng Rồi chúng sinh tùy theo chỗ nghe mà lãnh; lãnh hội tu tập, trừ đoạn phiền não Trong Di giáo kinh đức Phật nói: thâu nhiếp tâm, tâm nơi tịnh Vì tâm nơi tịnh, biết hết pháp tướng sinh diệt gian Các chư Tỳ kheo dùng Giới-Định-Huệ mà hàng phục binh ma, đánh tan giặc phiền não, kêu pháp tướng Đối với Phật Pháp vương (vua đạo Pháp) Bồ tát Pháp thần (tức quần thần Đạo Pháp) Trong Kinh Du-già (quyển 7) có biên chép năm thứ Pháp: 1/ Giáo Pháp (pháp dạy), 2/ Hành Pháp (pháp thi hành), 3/ Nhiếp Pháp (pháp giữ lấy), 4/ Thọ Pháp (lãnh thọ), 5/ Chứng Pháp (pháp tu đắc).Vậy, pháp nằm ba hay gọi ba vật quý (Tam bảo); Pháp chia làm ba thời kỳ: Chánh pháp tức tính từ (thời đức Phật đổ năm trăm năm), Tượng pháp tức (dùng hình tượng thời gian xa chánh pháp nghìn năm), Mạt pháp (vượt thời kỳ tượng pháp lâu xa).Trong kinh Kim Cang: Đức Phật có dạy chư Tỳ kheo rằng, “Đối với pháp, nên chấp có, mà nên chấp khơng Hãy giữ cho tự nhiên Các pháp mà đức Phật thuyết để độ chúng sinh, chẳng khác bè Hễ giác ngộ rồi, chẳng cịn nương vào pháp nữa.Trong Trí độ luận: có chép rằng, tất pháp (nhất thiết pháp) phân làm ba món: hữu vi pháp, vơ vi pháp, bất khả thuyết pháp Ai có đủ ba ấy, có tất pháp.Từ câu kinh “Tam giới tâm, vạn pháp thức” vừa tìm hiểu khái quát thức luận qua tông phái đề cập tâm thức người pháp tướng thuộc hữu vi vô vi Mặc dù kiến giải nhiều góc độ khác (phủ định khẳng định) Nhưng câu kinh bất khả luận nói ln đường linh tâm thức người có đức tin lịng tin Chánh pháp Bởi đạo Phật ln ln tùy duyên bất biến, tức Chân tâm không thay đổi Đây chân lý cứu cánh giải thoát giới nói chung, trở Phật giới.Vậy nên giáo lý đạo Phật khẳng định: Nguồn gốc Phật pháp tâm Nguồn gốc vũ trụ tâm Vậy nói giáo dục Phật giáo bao gồm vũ trụ vạn vật, chẳng có vật thiếu sót gọi vạn pháp tâm Vì nguồn gốc vạn sự, vạn vật tâm linh, nên Phật Thích Ca nói: “Tất tâm tạo” Tâm danh từ nói được, tâm người biết Và câu kinh bất hủ nhà Phật nói Phật tử thuộc nằm lịng, để hiểu rốt thấy lẽ sâu mầu câu kinh lại chuyện khác Song nhà khoa học, câu kinh đức Phật dạy nói cách 25 kỷ đến làm cho nhà khoa học Ngành Vật lý Lượng tử bất ngờ không khỏi kinh ngạc qua thí nghiệm “hai khe hở” nghiên cứu Vật lý Lượng tử “hạt sóng” vừa cơng bố gần Như là, theo vật biện chứng nhà khoa học trước cho vật chất tồn khách quan ngồi ý thức, hoàn toàn thay đổi 17 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP TÂM THEO THÀNH DUY THỨC LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 3.1 PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT ĐỂ ĐỐI TRỊ ÁI DỤC Phương pháp không dành riêng cho người xuất gia tu tập để diệt dục mà dành cho phật tử gia tu tập để tiết dục Người xuất gia mong cầu giải thoát hóa độ chúng sánh cần phải diệt dục đứng đầu luật pháp, nguyên dục nhân sanh tử luân hồi cần phải đoạn tuyệt Người xuất gia khơng diệt dục khơng thể giải thốt, khơng đủ tư cách làm sứ giả Như Lai giới luật đức Phật chế chủ trương diệt đục giới Cịn người phật tử gia có gia đình mà cịn nặng tình dục với người ngồi phải tu tập phương pháp để tiết chế dục gọi tiết dục Theo lời đức Phật dạy, người phật tử gia có quyền có gia đình cần phải biểu tượng đạo đức gia phong cho cháu nương tựa để hạnh phúc an lạc mà mang bệnh dục nặng bị đức tin với nhau, gây xáo trộn gia cang, tạo nên khổ đau cho gia đình bị đọa lạc ba đường khổ Do người phật tử gia bị bệnh dục nặng cần phải tu tập phương pháp để tiết dục Nếu khởi tâm luyến với người nào, ta phải: l- Quán thân họ bất tịnh để dục lắng xuống 2- Quán có cảm thọ với họ, nghĩa có kết hợp với họ bị đau khổ 3- Quán tâm họ vô thường, luôn thay đổi, thương mai hết, trước mặt thương mình, sau lưng thương người khác 4- Quán pháp vô ngã, nghĩa quán người nhân duyên sanh, khơng có tồn tại, người pháp, giả huyễn, có ngày phải chết.Người tu tập quán chiếu phải hành trì liên tục đến bệnh dục khơng cịn tác dụng đối diện với người thuộc khác phái người đạt đạo diệt dục 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỨ HAI ĐỂ ĐỐI TRỊ CHẤP TRƯỚC Bệnh chấp trước bệnh cố hữu chúng sanh nguồn gốc sanh tử luân hồi Những người mang bệnh chấp trước biết có quan tâm thuộc sở hữu cho hết, từ họ ước muốn nhiều cho thân họ, cho gia đình họ cho thoả mãn nhu cầu mà họ tham vọng, muốn trẻ không già, muốn mạnh không đau, muốn sống không chết v.v… Bệnh chấp trước họ nhiều thứ, khơng ngồi bốn lãnh vực: Thân, Thọ, Tâm, Pháp muốn đối trị bệnh chấp trước phải tu tập bốn lãnh vực quán chiếu sau để hóa giải: a- Thân thể thực tế thuộc loại bất tịnh, bệnh chấp trước lại cho tịnh chạy theo vật chất để cung phụng cho thân theo ham muốn Người tu tập quán chiếu phải biết bất tịnh để chặn đứng sống xa hoa trụy lạc, sống luôn nuông chiều theo thể xác Người tu tập qn chiếu phải biết sống đừng có ích kỷ riêng tư không nên lo tự lợi, phải biết sống hạnh vị tha người tương quan sanh tồn, phải đối xử với người chung quanh tâm từ bi, hành động hỷ xả 18 b- Đối với xã hội, cảm thọ nhiều giao động nhiều, khổ đau nhiều, nghĩa giao thiệp nhiều ân nghĩa bạn bè khơng cần thiết sâu rộng lo nghĩ vấn đề qua lại cho tương xứng lại mệt mỏi, hao mòn thể xác lẫn tinh thần Người tu tập quán chiếu phải biết sống tri túc, phải biết nhu cầu có lợi có hại cho việc sanh tồn cần nên áp dụng, đừng chạy theo cạnh tranh với đời vô bổ để rước lấy nhiều khổ đau c- Tâm thay đổi ln mà lại chấp cho thường còn, bảo thủ ý kiến riêng tư khơng thích hợp với hồn cảnh mình, cố chấp quan niệm cổ điển lỗi thời mà khơng biết linh động chuyển hố để kịp thời Ngồi chấp linh hồn người tồn với hình tướng người từ ý niệm đó, họ sống gây tạo điều tội ác mà không sợ báo luân hồi Người tu tập quán chiếu đừng tin tưởng nơi tâm đừng tin tưởng tâm bất ai, phải biết sống theo hạnh tùy duyên để thích hợp với hồn cảnh để an lạc giải khổ đau Hơn phải biết rằng, linh hồn khơng phải thường cịn với hình tướng người, luôn biến đổi tướng trạng tùy theo duyên nghiệp để thọ thân loài chúng sanh, khơng khác dịng điện chạy vào bóng đèn trở thành hình tướng bóng đèn, chạy vào quạt máy trở thành hình tướng quạt máy, chạy vào radio trở thành hình tướng radio v.v mà khơng phải có loại hình tướng định người lầm tưởng d- Con người pháp tất pháp nhân duyên tạo nên, thật khơng có ngã tồn tại, ngũ uẩn tạo nên người khơng có uẩn ngã thật Con người bệnh chấp ngã kiên cố, ưa đề cao cá nhân, háo danh, lập vị, làm tướng, tỏ quan trọng xem thường người chung quanh Cũng ngã hết, phiền não người, tham lam, ích kỷ, bổn xẻn, keo kiết v.v thi đua phát triển gây tạo tội ác nhằm tô bồi cho ngã thêm to lớn chuyên sống đau khổ kẻ khác mà khơng có chút lương tâm hỷ xả vị tha Hành giả tu tập quán chiếu phải theo pháp môn vô ngã đức Phật dạy để phá bệnh chấp ngã mình.Người tu tập quán chiếu phải hành trì liên tục đến bệnh chấp trước khơng cịn tác dụng hoàn cảnh thăng trầm vinh nhục người đạt đạo vơ ngã 19 C KẾT LUẬN Trong sống đời thường mình, người ln chấp ngã chấp pháp, tức cho có thật, giới có thật Vì chấp ngã nên người ln ln bị bất an sợ thua người, sợ bị người lấn át, sợ nghèo nàn bệnh tật, sợ đủ thứ Người có tài lấy tài để tranh đua Người bất tài lấy âm mưu thủ đoạn đen tối để tranh đua, tìm cách lợi hại người Mâu thuẫn cá nhân; mâu thuẫn tập thể cơng ty, xí nghiệp, hiệp hội, đồn thể; mâu thuẫn quốc gia dân tộc, luôn hữu Tất mâu thuẫn tạo giới đầy bất an, bạo lực, tranh giành, chiến tranh, mà chứng kiến hàng ngày qua phương tiện truyền thơng Cịn cá nhân có vơ vàn nỗi lo âu, sợ hãi, đau khổ nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật, thất tình, thiên tai, nhân họa, người thân chia lìa, oan gia gặp v.v…Tất nỗi khổ bất an nêu dựa nhận thức sai lầm giới Nhận thức sai lầm khiến người làm chủ số phận Tại tơi sinh gia đình nghèo khó bất hạnh ? Tại tơi sinh đất nước nhược tiểu, nghèo khổ, lạc hậu, quyền độc đốn, ln bị nước lớn chèn ép, tranh giành biển đảo ? Tại không xinh đẹp, thông minh, tài giỏi diễn viên, ca sĩ, doanh nhân, giàu có thành cơng xã hội ? Tại mắc phải chứng bệnh nan y, khó trị ? Tại thiên tai nhân họa không ngừng giáng xuống đầu ? Trên giới có bao nhiểu người than trời trách đất tự hỏi ? Rõ ràng tuyệt đại đa số người không làm chủ số phận mình.Họ có sống suy nghĩ cảm nhận họ dựa mê lầm Tác phẩm vạch chỗ mê lầm người, kể người thông minh tài giỏi nhân loại Einstein không tránh khỏi sai lầm.Hiểu sâu tác phẩm này, cá nhân rút cách giải cho Hiểu ngã pháp ảo tưởng đời cịn hí trường, người diễn vai trị mình, thành cơng hay thất bại khơng quan trọng Con người sống bình thường từ trước tới nay, có tâm lý, tâm thái có thay đổi, khơng cịn q cố chấp Tự giải khổ ách, ban đầu tương đối, nghĩa tâm lý phải siêu việt hồn cảnh, dù có bị đối xử bất cơng, bệnh tật, tai nạn, gặp hoàn cảnh bất hạnh khơng q đau buồn Tâm thức chuyển sớm muộn hoàn cảnh chuyển biến theo, ý thức cá nhân hợp với Trời, thân tâm an lạc thật sự, cần tiền có tiền, hồn cảnh thực tế chung quanh trở nên tốt đẹp cách kỳ diệu có trời giúp.Các quyền nhà khoa học hiểu sâu tác phẩm này, hướng hoạt động theo giá trị phổ quát, vượt khỏi chủ nghĩa quốc, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, phục vụ tốt cho nhân loại loài vật khác Các quan chức giảm bớt tham nhũng, khơng cịn q chăm lo việc vinh thân phì gia, xã hội tốt Khoa học khai thác nguồn lượng 20 vơ tận ánh sáng, gió, nước biển, nguồn lượng Dựa ý tưởng vũ trụ số (digital), ngày nhà khoa học biết cách vận dụng bit thông tin vũ trụ để tạo thứ sản phẩm vật chất tinh thần cách vô hạn, phục vụ đáp ứng tất nhu cầu tất người Con người không cần phải tranh giành chém giết nữa, nhu cầu đáp ứng cách đầy đủ Một vài dấu hiệu có khiến lạc quan tin tưởng, chẳng hạn phương tiện để vào mạng internet nay, số nơi cung cấp miễn phí Facebook lập kế hoạch cho máy bay không người lái sử dụng lượng mặt trời để phát sóng cho vùng sâu vùng xa hẻo lánh giới có phương tiện miễn phí để vào mạng internet.Vấn đề giới nay, thiếu khả đáp ứng nhu cầu cho nhân loại, mà nhận thức sai lầm giới khiến lãng phí nhiều tài nguyên vào chiến tranh vơ bổ, phí phạm nhân lực tài lực vào tranh giành liên miên cá nhân, dân tộc, quốc gia Nếu nguồn tài nguyên phân phối hợp lý, nhân loại không thiếu.Mọi người tin tưởng tương lai, thật sâu kín vũ trụ phát ứng dụng đem lại an lạc cho xã hội nhân loại Nhưng trước hết cá nhân phải nỗ lực học tập triết lý sâu xa để tự giải cho Những người quản lý quyền phải nắm triết lý sâu xa để hướng dẫn quần chúng tới an lạc hạnh phúc đích thực TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Duy thức luận, Thành thức luận (soạn Đàm - ma- la diễn giải thức luận) 2.Nhị thập thức (Nxb -Tôn giáo) 3.THÀNH DUY THỨC LUẬN,Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang,Việt dịch : Hịa Thượng Thích Thiện Siêu ,Mùa An cư P.L 2539 – 1995 4.Luận thành thức,hán dịch:Huyền Trang,việt dịch:Tuệ Sỹ,NXB Hồng Đức 5.Thích Quảng Liên,duy thức học,trung tâm nghiên cứu văn hóa triết học đơng phương quảng đức ... “Tịnh Duy Thức” Tức Duy thức Tam thập tụng Duy thức Tam thập luận giải Duy thức Tam thập giải Thật Ngài Thế Thân viết Duy Thức Tam Thập ngài khơng giải thích, gọi Thành Duy Thức Luận Tịnh Duy Thức... “Tịnh Duy Thức”, “hiển vi thức lý cực minh định cố”, diễn giải lý Duy Thức sáng tỏ tịnh nên gọi “Tịnh Duy Thức” Tức luận tự đặt tên cho “Thành Duy Thức” “Tịnh Duy Thức” Bởi hiển bày giáo lý Duy. .. Thành Duy Thức” “Thành Duy Thức Luận” “thị cố thuyết vi Thành Duy Thức Luận” ý nghĩa chữ “thành” mà có giải thích Ngồi luận cịn giải thích thêm nữa, đoạn “diệc thuyết thử luận danh “Tịnh Duy Thức””

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w