1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NHỮNG điều KIỆN để XUẤT HIỆN tôn GIÁO NHỮNG mặt TÍCH cực và NHỮNG mặt hạn CHẾ của tôn GIÁO

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 160,74 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… LÊ VĂN CAN PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ XUẤT HIỆN TƠN GIÁO.NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA TƠN GIÁO Tiểu luận học kỳ III : Mơn Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Trọng Hạnh TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… TÊN TÁC GIẢ: LÊ VĂN CAN PHÁP DANH: TRÍ CƯỜNG LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6031 PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ XUẤT HIỆN TƠN GIÁO.NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA TÔN GIÁO Tiểu luận học kỳ III : Mơn Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Trọng Hạnh TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu đề tài : Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : .1 Phương pháp nghiên cứu : Bố cục tiểu luận gồm chương CHƯƠNG : NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO 1.1.Tín ngưỡng bản chất tín ngưỡng: .3 1.1.2 Tôn giáo bản chất tôn giáo: 1.1.2.1 Bản chất tôn giáo: .4 1.1.2.2 Nguồn gốc tôn giáo: 1.1.2.3 Tính chất tôn giáo: 1.1.3 : Chức tôn giáo tín ngưỡng: CHƯƠNG 2: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA TƠN GIÁO 2.1.Các tơn giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa xã hội 2.2.1: Những ảnh hưởng tích cực tôn giáo lên xã hội: 12 2.2.2:Những ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo lên xã hội: 15 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Tình hình tơn giáo Việt Nam nay: 18 3.2.Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta nay: 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Tôn giáo không bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh mất phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải.Tìm hiểu bối cảnh lịch sử ,nguồn gốc hình thức tơn giáo bật giai đoạn phát triển tôn giáo phương Tây tôn giáo bản địa sở để làm rõ thành tựu giá trị tư tưởng mà tơn giáo đóng góp cho phát triển nhân loại Từ vấn đề cần nghiên cứu nói trên, tác giả nghiên cứu đề tài : “ Những điều kiện để xuất tôn giáo mặt tích cực ,mặt hạn chế tơn giáo” Trong trình làm tiểu luận, em kết hợp kiến thức học qua trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên kiến thức em có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận góp ý thầy bạn để làm em tốt Mục đích nghiên cứu đề tài : Về mặt lý luận : Đề tài nhằm góp phần tổng kết, đưa quan điểm chung tôn giáo, đồng thời đánh giá giá trị tích cực hạn chế tơn giáo.Về mặt thực tiễn : Đề tài góp phần tổng hợp đưa đến giá trị lịch sử qua trình nghiên cứu, nhằm xem xét vấn đề bản nhất, nguồn gốc nhất cho tôn giáo Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : Lấy sở từ kiến thức chung đặc điểm tôn giáo vấn đề trình hình thành phát triển tôn giáo, vấn đề khác để nghiên cứu vấn đề đánh giá giá trị hạn chế tôn giáo Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, đánh giá , tiểu luận sử dụng phương pháp để tìm kiếm, phân tích vấn đề Bố cục tiểu luận gồm chương  Chương I : Nguồn gốc bản chất tín ngưỡng tôn giáo  Chương II : Những giá trị tích cực hạn chế Tơn giáo  Chương III :Bài học lịch sử,ý nghĩa thực tiễn kết luận qua nghiên cứu tôn giáo CHƯƠNG : NGUỒN GỚC VÀ BẢN CHẤT CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO 1.1.Tín ngưỡng bản chất tín ngưỡng: Về xuất tín ngưỡng xuất phát từ bản sinh tồn người Tín ngưỡng hình thành vào giao đoạn sơ khai lịch sử lồi người (thời tiền sử) Lúc ngồi việc người tiền sử kiếm ăn, họ tự hỏi phải để hái trái cao hay săn giết thú vật chạy nhanh bay cao Với lối tư suy nghĩ, họ tạo dụng cụ võ khí hiệu nghiệm để thực việc Tương tự, họ tự hỏi phải để chống lại lạnh lẽo mưa gió hay để bảo vệ họ khỏi phải bị thú ăn thịt Dùng tấm hay da thú để bao bọc giữ cho thể họ ấm hay biết dựng lên rào cản trước hang động để không cho thú xâm nhập họ ngủ Rồi họ biết dùng lửa, làm quần áo, xây nhà, v.v cho mục đích Mỗi lần họ tựhỏi để giải thích phải để chinh phục vấn đề, họ tìm cách chế phương tiện khác tốt hơn, hay giúp họ chống chỏi với thiên nhiên tranh đấu liên tục để sống họ.Tuy nhiên có việc xảy chung quanh người tiền sử mà họ không hiểu làm cách để kiểm soát hay chinh phục chúng Trước thiên nhiên vũ trụ, người ta thấy nhỏ bé, bất lực với tượng xảy chung quanh người tiền sử mà họ không hiểu làm cách để kiểm sốt hay chinh phục chúng Thí dụ tượng thiên nhiên (núi lửa, động đất, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, v.v.) hay tai ương (bệnh tật, tai nạn, chết chóc, cá nhân sát hại lẫn nhau, chiến tranh lạc, v.v.) Khả trí tuệ kiến thức hạn hẹp vũ trụ họ khơng cho phép họ giải thích vấn đề nghiêm trọng Trong đó, bản sinh tồn họ địi hỏi họ phải tìm giải đáp này.Và lối tư lúc bấy người tưởng tượng sức mạnh siêu nhiên hoàn toàn bên khả điều khiển họ Họ cho tất cả tượng khơng giải thích tai ương xuất phát từ sức mạnh Kinh nghiệm đời sống họ cho họ thấy khơng chinh phục mối hiểm nguy cách tốt nhất để sinh tồn : 1/ trốn tránh 2/ thần phục Vì khơng thể trốn tránh tai họa nên họ tin muốn hạn chế xảy cho họ có cách thần phục tôn thờ sức mạnh siêu nhiên trên, từ thần linh đời Thần núi lửa gây núi lửa Thần mưa, thần gió, thần sấm sét làm bão tố mưa gió Thần sơng, thần biển, thần rừng cai trị tạo hiểm nguy sơng, ngồi biển, rừng Các thú cho thần linh: thần cọp, thần rắn, thần chim ưng, thần cá sấu Tiếp theo thần cây, thần đá, thần mùa màng, thần sinh sản,… 1.1.2 Tôn giáo bản chất tôn giáo: 1.1.2.1 Bản chất tôn giáo: Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt bản chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh xã hội.Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực ấy Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim … tơn giáo thuốc phiện nhân dân”.Tuy nhiên tôn giáo chứa đựng số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội.Về phương diện giới quan giới quan vật Mác xít giới quan tơn giáo dối lập Tuy vây, người cộng sản có lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa ML người cộng sản, chế độ xhcn ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 1.1.2.2 Nguồn gốc tôn giáo: A-Nguồn gốc kinh tế – xã hội tơn giáo: Trong xã hội ngun thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, họ gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh Từ đó, họ xây dựng nên biểu tôn giáo để thờ cúng.Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bức, bóc lột, tội ác … tất cả họ quy số phận định mệnh Từ đó, họ thần thành hóa số người thành thần tượng có khả chi phối suy nghĩ hành động người khác mà sinh tôn giáo.Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp bức, bóc lột trị, bất lực trước bất cơng xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo B-Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Ở giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức người tự nhiên, xã hội bản thân cịn có giới hạn Mặt khác, tự nhiên xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá giải thích nên người lại tìm đến tôn giáo Sự nhận thức người xa rời thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng C-Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Do sợ hãi, lo âu người trước sức mạnh tự nhiên xã hội mà dẫn đến việc ính tơn giáo Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm “sự sợ hãi sinh tôn giáo” Lênin cho rằng, sợ hãi trước lực mù quáng tư bản … phá sản “đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong …, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại Ngay cả tâm lý tích cực lịng biết ơn, kính trọng có thể qua tơn giáo 1.1.2.3 Tính chất tơn giáo: A-Tính lịch sử tơn giáo: Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ nhất định.Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong giai đoạn lịch sử, tôn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo.Đến giai đoạn lịch sử nhất định, người nhận thức bản chất tượng tự nhiên, xã hội, người làm chủ tự nhiên, xã hội, làm chủ bản thân xây dựng niềm tin cho người tơn giáo khơng cịn B-Tính quần chúng tôn giáo: Tôn giáo nơi sinh hoặt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Hiện nay, số lượng tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới.Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bát … Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội C-Tính trị tơn giáo: Tính trị tơn giáo x́t xã hội phân chi giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp.Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng quốc gia mà cả phạm vi quốc tế Đó xuất tổ chức quốc tế tôn giáo với lực lớn tác động đến nhiều mặt, có trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thõa mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế bị lực trị – xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ.Khi xã hội có tiến hơn, cải vật chất tạo nhiều bắt đầu đến chiếm hữu cải xã hội phân chia giai cấp bắt đầu Bây đối diện với sức mạnh thiên nhiên, người phải đối diện với cai trị tầng lớp chủ nơ nỗi đau, khốn khổ cực nhỏ bé đơn điệu người tăng gấp bội Trước nhu cầu học cần nỗi khổ niềm đau này, họ tư suy nghĩ phải có vị thần cao nhất, mạnh nhất, thiêng liêng nhất so với tất cả thần linh khác định đoạt số phận người vị thần nhỏ hơn, người nhất đưa người khỏi nỗi khổ niềm đau họ trước sức mạnh thiên nhiên, trước cai trị tầng lớp thống trị, khái niệm trù tượng đời Trời, Đức Chúa Trời hay Thượng Đế Bây có chuyển biến từ chế tính ngưỡng đa thần sang tín ngưỡng độc thần, điều kiện để tơn giáo đời Theo so với tín ngưỡng tơn giáo hình thức tâm linh cao hơn, có chặt chẽ quy mơ Để có tơn giáo cần thỏa điều kiện sau: Niềm tin: Là điều kiện cần có cho bất kỳ tơn giáo nào, nó hư ảo là động lực cực lớn cho người thoa dịu nỗi khổ niềm đau họ Vị giáo chủ: Tức người đứng đầu, người biểu trung giáo phái Hệ thống giáo lý: bao gồm kinh điển, tín điều nghi lễ Tăng lữ: vị tu sĩ, người trực tiếp truyền bá cử hành nghi lễ Hệ thống tín đồ: người đặt trọn niềm tin thực hành theo tôn giáo 1.1.3 : Chức tơn giáo tín ngưỡng: 1.Tạo niềm tin tạo động lực cho người sống sinh tồn 2.Làm nhẹ nỗi đau mất mát, đem đến an lạc, an tâm trước nỗi khổ niềm đau 3.Hướng người đến chân – thiện – mỹ 4.Có tác động đến lĩnh vực đời sống khinh tế xã hội người Đa số tôn giáo tuyên bố giá trị tối cao ‘các lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, Chúa trời, Thần thánh) giá trị khác phải lấy làm chuẩn Thực tế cho thấy, quan niệm đạo đức hầu hết tơn giáo, ngồi giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tơn giáo thiêng liêng, cịn đề cập đến chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại, sống hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng tới thiện, tránh xa điều ác… Trong Khoa học tôn giáo, Bertrand Russeli cho rằng, tơn giáo lớn có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức giáo hội Người theo tôn giáo không phải sống được, mà phải sống theo khuôn phép đạo đức hợp với tín điều tơn giáo mình, hành động khơng phải thực hành số hình thức nghi lễ, mà phải sống theo quy tắc đạo đức nhất định Vì vậy, đương nhiên, số nội dung đạo đức trở thành phận cấu thành nội đung tôn giáo Vấn đề trung tâm Phật giáo “diệt khổ” để hướng đến giải thốt, chứng Niết bàn Muốn đạt điều đó, người khơng cần có niềm tin tơn giáo, mà cần cả phấn đấu nỗ lực bản thân cách thực hành đời sông đạo đức Từ đó, Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức rất cụ thể để người tu tập, phấn đấu Trong đó, phổ biến nhất Ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu) Thập thiện (ba điều thuộc thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, ba điều thuộc ý thức: không tham lam, không thù hận, không si mê, bốn điều thuộc khẩu: khơng nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng ác khẩu) Những ch̉n mực này, lược bỏ màu sắc mang tính chất tơn giáo nguyên tắc ứng xử phù hợp người với người, rất có ích cho việc trì đạo đức xã hội.Trong đạo đức Kitơ giáo, giới răn yêu thương xem tảng Con người trước hết phải yêu Thiên Chúa yêu thương đến bản thân Đây sở để thực tình yêu tha nhân Kinh thánh khuyên người phải yêu chồng vợ, cha mẹ, cái, anh em, làng xóm, cộng đồng… Những điều mà Kinh thánh răn cấm rất cụ thể: không giết người, không lấy người, khơng nói sai thật, khơng ham muốn chồng vợ người, không làm chứng giả để hại người… Ngoài ý nghĩa đức tin vào siêu nhiên(Thượng đế, Chúa), chuẩn mực, quy phạm đạo đức ấy quy phạm đạo đức rất cụ thể hướng người đến điều thiện, tránh xa điều ác.Phải nói rằng, tôn giáo đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức cụ thể sống tục nhiều mang giá trị có tính nhân văn Trên thực tế, giá trị, chuẩn mực đạo đức tơn giáo có 10 ý nghĩa nhất định việc trì đạo đức xã hội Do vậy, khẳng định rằng, “trong hệ thống giá trị ch̉n mực tơn giáo, ngồi điều khun răn cấm đoán tạo nên nội dung riêng đạo đức tơn giáo, cịn có điều khun răn cấm đốn khơng có nội dung tơn giáo, mà biểu mối quan hệ tuý trần thế” Thứ ba, từ việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, chúng ta khẳng định rằng, bàn tôn giáo, nhà kinh điển đề cập đến vấn đề đạo đức tôn giáo, đó, ơng khơng phê phán mặt tiêu cực, mà cịn số ý nghĩa tích cực đạo đức tôn giáo.Khi đời, hầu hết tôn giáo phản ánh khát vọng tự do, bình đẳng người lao động C.Mác khẳng định: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực ấy” Con người bất lực, khơng kiếm tìm hạnh phúc nơi trần đành phải tìm hạnh phúc ấy nơi Thiên đường Tôn giáo gieo vào họ mềm tin cứu vớt, giải thóat đấng siêu nhiên Ph.Ăngghen nghiên cứu lịch sử tôn giáo, đặc biệt lịch sử Thiên chúa giáo chứng minh rằng, xuất tôn giáo phản ứng chống lại bất công tàn bạo chế độ nô lệ Tương tự vậy, Phật giáo nguyên thuỷ khát vọng quần chúng phản kháng lại phân chia đẳng cấp khắc nghiệt xã hội ấn Độ cổ đại Thiên chúa giáo kêu gọi tình yêu thương người với người, Phật giáo chủ trương bình đẳng, từ bi, hỷ xả, vơ ngã, vị tha Ngồi ra, chúng ta cịn nêu lên nét tích cực nhiều tơn giáo khác, tôn giáo xây dựng mối quan hệ yêu thương người với người, hướng người vào việc thiện, biết giữ gìn đạo đức xa lánh điều ác.Khi phân tích, đánh giá vai trị xã hội tơn giáo, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo quan điểm lịch sử – cụ thể gắn với thực tế sinh động sống Lênin thường nói đến tác động tiêu cực tơn giáo giáo hội tình cụ thể, nhất mưu toan lợi dụng tôn giáo lực phản động hịng bảo vệ chế độ bóc lột đầu độc quần chúng bị áp Chúng biến đạo đức tôn giáo thành áo nguỵ trang cho lợi ích giai cấp.Điểm bật học thuyết cửa chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo là, tôn giáo xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh giai cấp châu âu đương thời, phục vụ trực tiếp yêu cầu cách mạng giai cấp vơ sản Do hồn cảnh lúc đó, ông phải nói nhiều đến mặt tiêu cực tôn giáo, mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh văn hóa, tâm lý, 11 tình cảm, đạo đức tôn giáo Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin lưu ý đến khía cạnh tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, nhu cầu phát triển xã hội thời kỳ lịch sử nhất định Ph.Ăngghen viết: “Tôn giáo người tạo ra, bản thân người nảy cảm thấy nhu cầu cần phải có tơn giáo họ hiểu nhu cầu cần có tơn giáo quần chúng”.Theo ông, xuất đạo Kitô La Mã cổ đại đáp ứng mong muốn giải phóng quần chúng nơ lệ bị áp bức, họ lại khơng tìm cách giải phóng thực C.Mác rõ rằng, khơng hoàn thiện người sản sinh giới cần có tơn giáo ngược lại, tơn giáo đáp ứng yêu cầu người giới ấy Khi bàn thuyết tạo thần, Lênin nhìn thấy tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, có điều đứng trước kẻ thù sức đề cao nhu cầu tôn giáo để chống lại cách mạng, ông phê phán không thương tiếc nhà văn tuyên truyền tạo thần “nâng nhu cầu tôn giáo lên” Về sách Đảng Cộng sản tơn giáo, Lênin nhắc nhở rằng, không đối xử với tôn giáo cách thô bạo, không công khai tuyên chiến với tôn giáo, cần phải gắn việc phê phán tôn giáo với vận động quần chúng, đưa họ tham gia vào họat động thực tiễn nhằm xây dựng “thiên đường trái đất”.Như vậy, khẳng định rằng, có đạo đức tơn giáo đạo đức ấy mang tính đặc thù, đồng thời, có giao thoa giá trị đạo đức chung toàn nhân loại với đạo đức tơn giáo Tuỳ theo hồn cảnh đời điều kiện lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức tơn giáo có nét đặc thù riêng biệt Ngoài mặt hạn chế, đạo đức tơn giáo có số giá trị nhất định đời sống xã hội, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến đạo đức xã hội 2.2.1: Những ảnh hưởng tích cực tơn giáo lên xã hội: Do tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa nhân loại Trong q trình phát triển, lan truyền bình điện giới, tơn giáo khơng đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa văn minh, góp phải trì đạo đức xã hội nơi trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần 12 Điều dễ nhận thấy là, hệ thống đạo đức tôn giáo rất khác niềm tin, rất xa địa lý có mẫu số chung nội dung khuyên thiện Điểm mạnh truyền thụ đạo đức tơn giáo là, ngồi điều phù hợp với tình cảm đạo đức nhân dân, thực thơng qua tình cảm tín ngưỡng, mềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tơn giáo tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Họat động hướng thiện người tơn giáo hóa trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành hơn.Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo giới thực, tơn giáo góp phần chế ngự hành vi phi đạo đức Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức tôn giáo, nhiều tín đồ sống ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày khiết.Đặc biệt, đạo đức tơn giáo hình thành sở niềm tin vào siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Ala) sau này, Đức Phật thiêng hóa, nên tín đồ thực hành đạo đức cách rất tự nguyện, tự giác Song, suy cho cùng, việc thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ấy để phục vụ cho mềm tin siêu nhiên Sự đan xen hy vọng sợ hãi, thực thiêng mang lại cho tơn giáo khả thuyết phục tín đồ mạnh mẽ Trên thực tế, chúng ta thấy nhiều người cung tiến rất nhiều tiền vào việc xây dựng chùa chiền, làm từ thiện… vốn tín đồ tôn giáo.Đạo đức tôn giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Bất kỳ tơn giáo đề cập đến tình yêu Tinh thần “từ bi” Phật giáo không hướng đến người, mà cịn đến cả mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt, quan hệ người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương ấy phải biến thành hành động “bố thí”, cứu giúp người đau khổ “nhẫn nhục” để giữ gìn đồn kết Muốn giải thóat khỏi đau khổ, người phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham, sân, si, xố bỏ vơ minh, chặt đứt “nghiệp” để vượt qua biển khổ luân hồi Đạo đức Kitơ giáo đề cập đến tình u: u thương bản thân mình, yêu tha nhân yêu thiên nhiên, đó, yêu tha nhân trọng tâm quan niệm đạo đức tình yêu Những chuẩn mực đạo đức Kitơ giáo giúp người hồn thiện đạo đức cá nhân quan hệ với cộng đồng Tình u tha nhân khơng đơn tình yêu tâm tưởng mà cụ thể hóa: cho kẻ đói ăn, cho kẻ rách mặc, chăm sóc người ốm đau, bệnh họan, khuyên can người lầm lỗi… Tóm lại, hành vi đạo đức rất cụ thể, rất thiết thực xã hội nhiều 13 cảnh khổ cần cứu vớt, giúp đỡ.Tuy nhiên, tình u, lịng từ bi mà đạo đức tơn giáo đề cập đến cịn chung chung, trừu tượng Các tơn giáo muốn san bất công, mâu thuẫn xã hội đạo đức ý tưởng dù tất đẹp, khó thực hóa sống trần Song, nói, việc hồn thiện đạo đức cá nhân mà đạo đức tôn giáo đề nhằm hướng đến mục đích siêu nhiên, hướng đến chốn Thiên đường Chúa hay cõi Niết bàn Phật, có tác động tích cực đến đạo đức cá nhân xã hội Tôn giáo nói chung mang lại nhiều ích lợi cho người xã hội 1/ Tôn giáo giúp người cảm thấy bớt lẽ loi nhỏ bé bất lực vũ trụ bao la đáng sợ chung quanh họ 2/ Tôn giáo đáp ứng nhu cầu "chinh phục chết" cần thiết bản sinh tồn tự nhiên người 3/ Tôn giáo cung cấp phương tiện hội để thỏa mản nhu cầu tâm linh người; thí dụ cảm giác thơng linh, giao hòa với huyền lực bao la vĩ đại mà nhiều tơn giáo nhân cách hóa gọi "Thượng Đế" 4/ Tôn giáo phương tiện giúp người dễ bột phát thiện tính có sẵn tự nhiên người áp dụng thiện tính nầy vào đời sống hàng ngày 5/ Tôn giáo cung cấp phương tiện hữu hiệu để truyền bá tiêu chuẩn đạo đức gìn giữ người nằm khn khổ tiêu chuẩn đạo đức nầy 6/ Tôn giáo giúp người đoàn kết mạnh mẽ đứng với tập thể danh nghĩa cao cả chung Ví dụ: Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX điều kiện địa lý tự nhiên môi trường xã hội xuất số tôn giáo bản địa địa bàn Nam Bộ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Hịa Hảo Những tơn giáo bản địa góp phần làm phong phú văn hóa người Việt Nam Bộ, tạo nên sắc thái riêng văn minh miệt vườn Các tơn giáo đời người Nam Bộ giới hạn ảnh hưởng khơng gian Với tư cách tơn giáo, tơn giáo tác động đến đời sống mặt cư dân người Việt Nam Bộ Nhưng tôn giáo đời dựa tảng văn hóa truyền thống người Việt lại hỗn hợp nhiều tôn giáo nên khơng đủ sức phá vỡ tầng văn hóa truyền thống để xác lập vị trí độc tơn đời sống tâm linh người Việt Nam Bộ Chính thế, tín đồ tơn giáo bản địa trì việc thờ cúng tổ tiên hệ cha ông, bên cạnh việc thực hành quy định giáo luật Các tôn giáo đời Nam Bộ không gian xã hội người Việt kế 14 thừa giá trị văn hóa truyền thống, có cách tân, có giao lưu tiếp biến văn hóanhưng rõ ràng giá trị văn hóa khơng đủ sức phá vỡ tầng văn hóa truyền thống vốn tạo nên sức mạnh tộc ngưòi Việt tồn phát triển ngàn năm Bắc thuộc, để xác lập vị trí độc tơn, chi phối đến đời sống mặt người Việt Nam Bộ Tất cả ảnh hưởng tốt kể đạt từ bản chất chân thiện mỹ khả đạo đức tâm linh tự sẵn có tâm thức người mà không cần hữu tôn giáo 2.2.2:Những ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo lên xã hội: Về bản chất, chúng ta quên rằng, giới quan tôn giáo giới quan tiêu cực Một thâm nhập vào ý thức người (các tín đồ, giáo dân quần chúng chịu ảnh hưởng tơn giáo), làm cho người lãng quên thực, đặt tất cả tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin giá trị đích thực Chức giới quan tôn giáo dẫn dắt tín đồ theo triết lý sống khơng hành động, không đấu tranh thực tại, lấy tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu để mau chóng giải bên ngồi thực tại, nơi Thiên đường Chúa hay Niết bàn Phật Theo cách nhìn tôn giáo, đời nơi đầy cám dỗ, lành ít, nhiều, đầy cạm bẫy, ác, ô uế, vẩn đục làm vấy bẩn linh hồn Muốn sớm đến gần Chúa trở nơi nước Chúa, chiên phải tránh xa qủy dữ.Muốn chứng Niết bàn (đạt đến giải thoát), tín đồ phật tử phải từ bỏ ham muốn dục vọng, diệt trừ tham, sân, si Tất cả quan niệm, triết lý sống cho thấy mặt tiêu cực giới quan tôn giáo.Hạnh phúc đạo đức tôn giáo hạnh phúc hư ảo Tôn giáo không đề cao sống trần gian Mặt khác, khun người nhẫn nhục trước tình cảnh nô lệ, biết sợ hãi trước sức mạnh siêu nhiên Chính vậy, tơn giáo trở thành cơng cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích giai cấp thống trị (dù rằng, lúc đầu tôn giáo không phải giai cấp thống trị) Tôn giáo làm cho nhân dân đắm chìm vào đam mê, làm tê liệt ý chí đấu tranh giai cấp C.Mác gọi “tơn giáo thuốc phiện nhân dân theo nghĩa vậy, đạo đức tơn giáo đối lập với đạo đức chân chính.Về mặt đó, đạo đức tơn giáo tạo cho người giới quan nhân sinh quan sai lệch, làm hạn chế tính tích cực, chủ động sáng tạo người Đạo đức tôn giáo hướng người tới khát vọng hạnh phúc, song thứ hạnh phúc hư ảo, hão huyền Tinh thần nhẫn nhục mà tôn giáo đề thể thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh Nó tạo cho tín đồ thái độ bàng quan trước giới thực, lòng với số phận khơng tích cực đấu tranh chống lại 15 xấu, ác, an ủi ru ngủ người niềm tin kẻ gây tội ác phải chịu “quả báo” bị trừng trị kiếp sau Chính tâm lý ngăn cản người đến hạnh phúc thực nơi trần thế.Thêm nữa, đạo đức tôn giáo chú trọng đến việc hoàn thiện đạo đức cá nhân lại bỏ quên mối quan hệ xã hội người Với tính cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, có q trình phát sinh, phát triển biến đổi với điều kiện sinh sống người Do vậy, muốn hồn thiện đạo đức cá nhân, khơng thể tách khỏi điều kiện sinh họat vật chất quan hệ xã hội khác người.C Mác khẳng định rằng, “bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội” nhân cách người hồn thiện mối quan hệ xã hội mà thôi.Như phân tích, đạo đức tơn giáo có nhiều điểm tích cực, phù hợp với xã hội ta Song, không khoa học, chúng ta tuyệt đối hóa đạo đức tơn giáo, thổi phồng vai trị Ph.Ăngghen khẳng định rằng, cả số yếu tố tiến đạo đức tôn giáo giống với đạo đức chúng ta mặt hình thức mà thơi Vì vậy, tôn giáo “là phản kháng chống lại nghèo nàn thực” rất phản kháng mang tính tiêu cực, thụ động người mà thơi.Có thể nói, điều kiện nay, việc phân tích vai trị đạo đức tôn giáo để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp, đồng thời ảnh hưởng tiêu che đời sống xã hội điều cần thiết Chúng ta hy vọng rằng, giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tôn giáo giúp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích cơng xây dựng xã hội Tóm lại ảnh hường tiêu cực tôn giáo tới đời sống xã hội sau: 1/ Tơn giáo cho có họ giáo, có giáo điều “Thượng Đế” họ chân lý tối thượng Có tơn giáo cho tất cả tôn giáo khác tà giáo, tất cả “Thượng Đế” tôn giáo khác sản phẩm lầm lẫn ngu tối loài người Sự tranh chấp nầy đưa đến hiềm khích chiến tranh liên tục tầng lớp lịch sử nhân loại Đã có vơ số thảm sát, giết chóc xảy lý trực tiếp liên quan đến tôn giáo 2/ Tôn giáo xây dựng dựa sợ hãi người Từ tơn giáo trở thành 16 công cụ hữu hiệu thiểu số cầm quyền dùng để cai trị kiểm soát quần chúng tầng lớp, từ thời xưa cổ cả ngày hơm 3/ Nhiều tơn giáo khuyến khích người từ bỏ trí óc lý luận suy xét để chấp nhập đức tin huyễn hoặc, vô 4/ Nhiều tơn giáo khuyến khích người tráo chuyển trách nhiệm định, hành vi hậu quả cá nhân họ thành trách nhiệm “Thượng Đế” 5/ Nhiều tôn giáo phủ nhận giá trị khả đạo đức bản tự nhiên người 6/ Tôn giáo không biến đổi kịp với tiến hóa mặt khoa học, xã hội lẫn cả mặt tâm linh người trở thành chướng ngại vật đường tiến hóa nhân loại 7/ Nhiều tơn giáo tiếp tục gìn giữ truyền dạy giáo điều cổ hủ, lầm lạc vô đạo đức (nếu so sánh với tiêu chuẩn xã hội tâm lý ngày nay) 8/ Các tín đồ cực đoan dùng giáo điều cổ hủ, lầm lạc vô đạo đức tôn giáo họ để làm bản lý cho hành động độc ác Tùy vị khả thành phần cực đoan nầy, hành động độc ác họ có tai hại rộng lớn, lâu dài sâu xa đến vô số người vô can khác 9/ Bản chất mơ hồ, phức tạp chuyển đổi không ngừng tôn giáo làm cho đại đa số tín đồ khơng thể nhận bản chất tiêu cực bản quan trọng Các tổ chức tơn giáo (các “chun viên” tơn giáo) có nhận bản chất tiêu cực nầy quyền lợi riêng mà ém dấu hay không truyền bá chúng đến cho tín đồ.Ví dụ:Karl Marx tiếng với chủ thuyết cộng sản đẫm máu,cách so sánh Karl Marx tơn giáo với thuốc phiện rất xác Cái mà đại đa số chúng ta khơng nhìn thấy chúng ta mê chúng ta biến thành nô lệ tổ chức tôn giáo.Con người thường cảm thấy bất lực vô vọng trước đau khổ hủy diệt sống hàng ngày 17 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Tình hình tơn giáo Việt Nam nay: Việt Nam coi bảo tàng tơn giáo, tín ngưỡng giới Ở có đủ từ tín ngưỡng truyền thống đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến tơn giáo đại Có tơn giáo ngoại nhập Cơng giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i Có tơn giáo nội sinh Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo số liệu Ban tôn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có 25 triệu tín đồ (chiếm hơn1/4 dân số), Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hoà hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ Song kể hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, vua Hùng… hầu hết người Việt có tâm linh tôn giáo.Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn giáo xem xét hồ sơ số tôn giáo Sau Việt Nam mở cửa, hội nhập với giới, nhiều tôn giáo du nhập vào Nhiều nhất tổ chức đạo Tin lành đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc Miền Nam trước giải phóng có 12 hệ phái Tin lành, có tới 30 phái Tơn giáo có sức lơi học sinh, sinh viên giới trẻ Những năm trước 1990, phía Bắc khơng có tín đồ Tin lành với đài “Nguồn sống” phát từ Hồng Kông, Manila 16 thứ tiếng dân tộc đạo truyền nhiệt thành mà có hàng vạn người theo đạo Có nơi lập tơn giáo thờ anh hùng dân tộc Cùng với việc Nhà nước cho tu sửa nhiều đình chùa, lăng, miếu hồi phục lễ hội tơn giáo truyền thống có lễ hội đền Hùng tổ chức theo quy mô quốc gia nhiều nơi phát sinh hình thức mê tín dị đoan Rõ nhất cảnh xin lộc rơi, lộc vãi đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) Rồi xin thẻ, bói tốn trước cửa Phật Chuyện chen chúc xin ấn hội đền Trần (Nam Định) Tại Hà Nội (cũ), có thống kê Viện Nghiên cứu Tơn giáo năm 2003 nói có chừng 600 thày bói.Nhiều tơn giáo x́t đồng nghĩa với gia tăng số lượng tín đồ tơn giáo Năm 1999, ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số Năm 2001, riêng tôn giáo lớn Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao đài 18,3 triệu tín đồ Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường Tin lành Đắc Lắc trongcác năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng lần Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người Tín đồ Cơng giáo Tây Ngun tăng mạnh Trước năm 1975 có chưa đầy130.000 tín 18 hữu mà năm 2005 tới 300.000 Số liệu giáo phận Kon Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 17,6% Năm 1988 137,7% Có nơi An Mỹ năm 1990 tăng 369,2% Trong năm (1995- 2004) tín hữu người Gia rai tăng 473%.Các tôn giáo Việt Nam dù khác nguồn gốc, giáo lý lại không nhất mà đan xen, vay mượn nghi lễ Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn đạo Lão chọn ngày rằm, mùng đạo Phật Trên bàn thờ đạo Cao đài có thờ đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu Khương Tử Nha Đạo Công giáo thắp hương trước ảnh người cố ghi điều khấn nguyện giấy đốt trước bàn thờ Đức Mẹ Tâm lý người Việt chi phối cả niềm tin tôn giáo Trong đạo Công giáo, Chúa hết thờ Chúa Việt Nam, Đức Mẹ sùng bái Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ Nhiều nữ giáo dân lấy quan thày Maria Phật giáo Phật Bà Quan âm dựng tượng nhiều sùng bái chùa chiền Tín đồ tơn giáo tham gia nhiều sinh hoạt tôn giáo khác Ví dụ, người Cơng giáo thắp hương ngày rằm, mùng xem bói.Một số tín đồ Phật tử đến xin khấn nhà thờ Công giáo.Các tôn giáo Việt Nam xuất sớm muộn khác trải qua lịch sử thăng trầm, nhiều bị lực bên ngồi chi phối khẳng định, đa số đồng bào tơn giáo Việt Nam có tinh thần u nước trước tín đồ tơn giáo họ người Việt mang dịng máu Lạc- Hồng Gắn bó với đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, yếu tố tiêu cực tôn giáo bị hạn chế hay triệt tiêu, yếu tố tích cực phát huy, triển nở Vì thấy xu hướng gắn bó với dân tộc, với dân tộc xu hướng chung tôn giáo Việt Nam Những đường hướng tốt lành tôn giáo “Sống Phúc âm lịng dân tộc” Cơng giáo, “Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo, “Nước vinh, đạo sáng” Cao đài, “Sống Phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc Dân tộc’ Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) … kết quả nhận thức hành động thực tiễn lâu dài tôn giáo Việt Nam Hơn nữa, có gắn bó với dân tộc, văn hố Việt Nam, tơn giáo có hội tồn phát triển.Một xu tôn giáo có tính “thế tục” nhiều chủ trương nhập thể, với người nghèo, đẩy mạnh hoạt động xã hội rất dễ bị thương mại hoá, vận động quyên cúng nhiều, phát hành nhiều “bằng ghi công đức” … Chùa chiền, nhà thờ xây dựng to, màu sắc xanh đỏ, tơ vàng, dát bạc 19 tính nghệ thuật, nhất mang bản sắc văn hố dân tộc 3.2.Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta nay: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, vấn đề tơn giáo đề cập mục X: “Phát huy sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc”, Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, đúng quy định pháp luật” Như vậy, chúng ta thực nhất qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo công dân Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Hơn hết, đồng bào tôn giáo Việt Nam hiểu rất rõ “Tổ quốc có độc lập, tơn giáo tự do” Đạo đời ngày gắn bó, “Tốt đời đẹp đạo” mục tiêu đạo lý tất cả tôn giáo Việt Nam.Những quan điểm bản tôn giáo nêu Báo cáo Chính trị Đại hội XI vừa có kế thừa, vừa có phát triển để tiếp tục lộ trình đổi tư tơn giáo Đảng Sự nghiệp đổi đất nước Đại hội VI, đổi lĩnh vực tôn giáo thật Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) Nghị rõ: “Đảng Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tôn giáo” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc".Vấn đề tơn giáo nêu Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI làm rõ nét lộ trình đổi tư Đảng vấn đề tự tín ngưỡng, tôn giáo “Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Sự tồn tại, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo làm phong phú mặt văn hóa tinh thần đất nước Tuyệt đại đa số tín đồ, chức sắc, chức việc tôn giáo thể xu hướng đồng hành dân tộc, đoàn kết, chung tay xây dựng bảo vệ đất nước” Đa phần người Việt Nam theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với nhiều phong tục, lễ hội văn hoá khác Sự đan xen, hồ đồng nhiều tín ngưỡng, tơn giáo nét văn hoá, đặc trưng đời sống tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta 20 Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; thực sách bình đẳng, đồn kết lương-giáo tơn giáo; khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia ngăn chặn hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập đồn kết dân tộc.Nhờ có sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước người có đạo khơng có đạo, tổ chức tôn giáo, nên hoạt động tôn giáo năm qua bản tuân thủ đúng pháp luật; phần lớn chức sắc, tín đồ tơn giáo tin tưởng thực đúng chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Các tôn giáo thực nghiêm túc việc đăng ký lịch sinh hoạt tôn giáo năm; chức sắc, phật tử tích cực tham gia phong trào quyền cấp phát động, như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, đấu tranh ngăn ngừa tệ nạn xã hội, góp phần vào thực chương trình kinh tế - xã hội địa phương góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc Nhờ có sách tơn giáo đúng đắn Đảng Nhà nước ta, hầu hết sở thờ tự tôn giáo sửa chữa, tu bổ lại Những sở thờ tự xếp hạng di tích - lịch sử văn hóa tơn tạo, bảo vệ Các hộ dân lấn chiếm di tích địa phương Nhà nước cấp kinh phí để di dời Nhờ phương châm Nhà nước nhân dân làm, rất nhiều sở tôn giáo thay đổi, trở thành điểm sinh hoạt văn hóa sơi động, hình thành điểm giao lưu tín đồ.Tuy nhiên, bên cạnh đó, tình hình tơn giáo lên số vấn đề đáng quan tâm Những năm gần đây, dung dưỡng lực thù địch nước ngoài, số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tơn giáo để nhen nhóm tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức tán phát tài liệu chống Đảng Nhà nước ta; lơi kéo, kích động quần chúng tín đồ vùng đồng bào theo đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh trị, trật tự an toàn xã hội diện rộng nhiều tỉnh, thành phố cả nước, làm cho tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội số địa phương có lúc rất căng thẳng,mục tiêu quan điểm Đảng sách tơn giáo tình hình cần tiến hành số giải pháp sau: 21 Một là, nắm vững thực tốt sách dân tộc, tơn giáo theo đúng quan điểm Đảng Nhà nước ta; tích cực nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, cả hệ thống trị tồn xã hội cơng tác tơn giáo tình hình Chính sách tơn giáo vấn đề lớn hệ trọng, tác động sâu sắc đến đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hố, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương cả nước Giải đúng hay sai, phù hợp hay khơng phù hợp vấn đề có liên quan đến tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định trị, trật tự an tồn xã hội quốc gia địa phương.Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào theo đạo thực tốt bổn phận công dân sống tốt đời, đẹp đạo hoạt động đúng pháp luật Qua đó, tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, kiên đấu tranh, đập tan âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, bảo đảm giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tình huống.Hai là, giải tốt mối quan hệ thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo, tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo với sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta.Vấn đề tơn giáo có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhiều cấp độ (quốc tế, quốc gia, nội dân tộc), xuất phát từ bản chất xã hội tôn giáo, nên giải cần đảm bảo mối quan hệ đồng thực sách dân tộc sách tơn giáo Quan tâm giải nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng, đồng thời phải làm cho quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo phục vụ mưu đồ phá hoại nghiệp cách mạng Việt Nam Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, tự theo đạo không theo đạo công dân; nghiêm cấm việc ép buộc đồng bào theo đạo bỏ đạo Hướng dẫn chức sắc tôn giáo hoạt động đúng theo hiến chương, điều lệ giáo hội tuân thủ quy định pháp luật Ba là, tích cực chăm lo xây dựng củng cố hệ thống trị cấp, nhất sở vững mạnh mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 22 KẾT LUẬN Các giáo lý tôn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Giá trị lớn nhất đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Tuy nhiên, đạo đức tơn giáo cịn nhiều yếu tố tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm mất tính chủ động, sáng tạo người Vấn đề đặt là, cần nhận điện đúng vai trò đạo đức tôn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chê tác động tiêu cực việc hồn thiện nhân cách người Việt Nam nay.Trong xu đổi nay, với chuyển biến bản đời sống kinh tế – xã hội, đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo diễn ra.Trước đây, thời gian dài, chúng ta coi tôn giáo “tàn dư” xã hội cũ, kết quả sai lầm nhận thức người Tôn giáo bị xem đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật đại cần phải loại bỏ Việc tìm hiểu, chân giá trị tơn giáo cịn có ý nghĩa nhất định công đổi nay, mà chúng ta cần phải huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề quan trọng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc kế thừa, phát huy “hạt nhân hợp lý’, giá trị văn hóa đạo đức tôn giáo vào việc xây dựng đạo đức mới, văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Cơng Bình tác giả, Đồng sơng Cửu Long - Nghiên cứu phát triển, Nxb KHXH, H.1995 2.Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, H.1996 3.Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.1998 4.Mạc Đường tác giả, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, H.1991 5.Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 -1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2000 6.Ngô Văn Lệ, Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM, TpHCM 2003 7.Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM 2004 8.Tocarev,S.A, Các hình thái tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994 9.Đặng Nghiêm Vạn, Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH, H.1998 10.Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001 11.Viện thông tin Khoa học xã hội, Tôn giáo đời sống đại (ba tập), H.1997 24 ... ĐIỀU KIỆN ĐỂ XUẤT HIỆN TƠN GIÁO.NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA TÔN GIÁO Tiểu luận học kỳ III : Mơn Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Trọng Hạnh TP.Hồ... “ Những điều kiện để xuất tôn giáo mặt tích cực ,mặt hạn chế tơn giáo? ?? Trong trình làm tiểu luận, em kết hợp kiến thức học qua trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên kiến thức em có hạn. .. CHƯƠNG 2: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA TƠN GIÁO 2.1.Các tơn giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa xã hội 2.2.1: Những ảnh hưởng tích cực tôn giáo lên xã hội: 12 2.2.2 :Những ảnh

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w