1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Kế toán ngân hàng với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày những kiến thức cơ bản về NHTM, biết được các nghiệp vụ kế toán cơ bản ở NHTM: kế toán nghiệp vụ huy động vốn, kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, kế toán nghiệp vụ tín dụng, kế toán tài sản cố định và công cụ lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!

CHƢƠNG KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Mã chƣơng: 03 Giới thiệu: Chƣơng giơi thiệu thông tin bổ ích hoạt động tín dụng ngân hàng, trình theo dõi quản lý vốn cho vay hệ thống phƣơng pháp kế toán đƣợc kết hợp cách chặt chẽ, khoa học nhằm đƣa thơng tin quan trọng tình hình cho vay ngân hàng Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày vấn đề chung kế toán nghiệp vụ tín dụng + Mơ tả đƣợc loại tài khoản sử dụng, biết cách hạch toán số nghiệp vụ tín dụng chủ yếu - Kỹ năng: + Vận dung phƣơng pháp thu nợ gốc lãi lần đáo hạn + Xử lý đƣợc tình liên quan nghiệp vụ tín dụng Những vấn đề chung kế tốn nghiệp vụ tín dụng 1.1 Khái niệm nhiệm vụ kế tốn nghiệp vụ tín dụng 1.1.1 Khái niệm Kế tốn nghiệp vụ tín dụng công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp cách đầy đủ, xác, kịp thời khoản tín dụng tất khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi theo dõi dƣ nợ toàn q trình cấp tín dụng NHTM, sở để giám đốc chặt chẽ tồn số tiền cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mƣu cho nghiệp vụ tín dụng 1.1.2 Nhiệm vụ kế tốn tín dụng Tín dụng nghiệp vụ hoạt động kinh doanh NHTM, song nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro mà ngân hàng thƣơng mại phải tìm giải pháp để giảm thiểu rủi ro Có nhiều cơng cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro, thơng tin kế tốn tín dụng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kế tốn tín dụng cơng cụ ghi chép, phản ánh cách đầy đủ, xác kịp thời nghiệp vụ tín dụng đơn vị ngân hàng nhƣ toàn hệ thống Để phát huy vai trị kế tốn tín dụng, kế tốn tín dụng cần thực tốt nhiệm vụ sau: 42 Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, xác, kịp thời khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dƣ nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro qua hình thành thơng tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng Bảo vệ an tồn vốn cho vay Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ hạn, chuyển nợ hạn ngƣời vay không đủ khả trả nợ hạn Tính thu lãi cho vay xác, đầy đủ, kịp thời Giám sát tình hình tài khách hàng thơng qua hoạt động tài khoản tiền gửi tài khoản cho vay Phát kịp thời khách hàng có khả tài khơng lành mạnh mạnh sở tham mƣu cho cán tín dụng để có biện pháp xử lý kịp thời Thông qua số liệu kế tốn cho vay để phát huy vai trị tham mƣu kế tốn quản lý nghiệp vụ tín dụng 1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng  Căn vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tƣ, khả toán nợ khách hàng để xác định thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đƣợc xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh khách hàng nhƣng không 12 tháng - Cho vay trung hạn: Thời hạn vay từ 12 tháng đến 60 tháng nhƣng không vƣợt thời hạn lại theo định thành lập giấy phép thành lập đơn vị - Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên nhƣng khơng vƣợt q thời hạn cịn lại theo định thành lập giấy phép thành lập đơn vị Đối với dự án phục vụ đời sống sinh hoạt khơng vƣợt q 15 năm  Căn mục đích vay vốn: tín dụng cơng nghiệp, thƣơng nghiệp, nông nghiệp, tiêu dùng, bất động sản…  Căn vào đảm bảo tín dụng: - Tín dụng có đảm bảo; - Tín dụng khơng có đảm bảo  Căn chủ thể vay vốn: - Tín dụng doanh nghiệp; - Tín dụng cá nhân, hộ gia đình; - Tín dụng nhà nƣớc; 43 - Tín dụng tổ chức tài  Căn vào phƣơng thức hồn trả nợ vay: - Tín dụng hồn trả nhiều lần; - Tín dụng hồn trả lần; - Tín dụng hồn trả theo u cầu  Căn hình thái giá trị tín dụng: - Tín dụng tiền: Cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá - Tín dụng tài sản: Cho thuê tài chính; - Tín dụng uy tín: Bảo lãnh ngân hàng 1.3 Các phƣơng pháp thu nợ gốc lãi lần đáo hạn 1.3.1 Phƣơng pháp thu nợ gốc lãi lần đáo hạn  Cho vay lần ngắn hạn - Cho Vay tiêu dùng - Cho vay doanh nghiệp sản xuất  Thu nợ gốc lãi vay đáo hạn Lãi cho vay = Dƣ nợ cho vay x Lãi suất x Kỳ hạn cho vay Thƣờng áp dụng vay có thời hạn ngắn Ví dụ: Khách hàng A đề nghị toán nợ gốc tiền vay lãi vay hợp đồng tín dụng đến hạn tốn, số tiền vay 50 triệu đồng, kỳ hạn vay tháng, lãi suất ngân hàng cho vay 18%/ năm Yêu cầu: Tính tổng số tiền KH A phải trả cho ngân hàng 1.3.2 Phƣơng pháp thu gốc lãi vay theo định kỳ xác định HĐTD  Cho vay ngắn hạn (cho vay thƣơng mại, cho vay tiêu dùng trả góp, )  Cho vay trung dài hạn (cho vay đầu tƣ dự án, cho thuê tài chính, cho vay trả góp, )  Cơng thức tính số tiền thu nợ gốc lãi định kỳ - Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) nhƣ (kỳ khoản nhau) - Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần)  Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) nhƣ (kỳ khoản nhau) 44 n V *r *(1 r) a (1r)n 1 a = Gi + Li Li = V i * r * t a: số tiền thu kỳ (gốc+lãi) Vo: Dƣ nợ cho vay ban đầu r: lãi suất cho vay n: tổng số kỳ trả nợ t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) Vi: Dƣ nợ lại đầu kỳ thứ i Gi: Nợ gốc thu hồi kỳ thứ i Li : Lãi cho vay thu kỳ thứ i  Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần) = G + Li G = V0 /n Li = Vi * r * t ai: số tiền thu kỳ (gốc+lãi) Vo: Dƣ nợ cho vay ban đầu r: lãi suất cho vay n: tổng số kỳ trả nợ t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) Vi: Dƣ nợ lại đầu kỳ thứ i G: Nợ gốc thu hồi kỳ Li : Lãi cho vay thu kỳ thứ i Ngày 1/10/N giải ngân 600trđ Thời hạn vay năm, LS cho vay 12%/năm Tính số tiền nợ gốc lãi phải trả kỳ (năm) NH tính kỳ khoản 45 G = V0/ n = 600/5 =120 Li = Vi * r * t = 600*18%*1 = 108 a1 = G + L1 = 120 +108 =228 1.3.3 Phƣơng pháp thu gốc lãi vay theo định kỳ không xác định cụ thể HĐ TD - Thu gốc? KH trả nhiều hay tùy tình hình tài - Thu lãi (pp tích số) Lãi định kỳ =SD đầu kỳ*Số ngày tồn SD*LS ngày Ví dụ: KH C đƣợc NHX cho vay tiêu dùng, số tiền 100 triệu đồng, lãi suất 18%/năm, kỳ hạn tháng, giải ngân ngày 12/3/N, thỏa thuận KH NH: Thu gốc lãi theo định kỳ tháng khơng xác định cụ thể HĐTD Yêu cầu: Hãy xác định lãi tiền vay KH C phải trả NH trƣờng hợp sau: - Ngày 5/4 KH đề nghị trả gốc 40 trđ lãi tháng thứ - Ngày 18/5 KH đề nghị trả gốc 35 trđ lãi tháng thứ - Ngày 10/6 KH trả phần gốc cịn lại lãi Ví dụ 1: Tại NHTM A có HĐ tín dụng với KH B, giải ngân ngày 1/1/N, dƣ nợ cho vay 500,000,000 đ, lãi suất 12%/năm, kỳ hạn năm Xác định thu gốc, lãi trƣờng hợp sau (chỉ nhằm mục đích vận dụng phƣơng pháp tính lãi): - Thu gốc lãi lần đáo hạn - Thu gốc, lãi định kỳ tháng theo PP kỳ khoản - Thu gốc, lãi định kỳ tháng theo PP kỳ khoản giảm dần 1.4 Phân loại nợ Phân loại nợ việc tổ chức tín dụng vào tiêu chuẩn định tính định lƣợng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Phân chia nhóm nợ, cụ thể nhóm: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: – Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; 46 – Các khoản nợ hạn dƣới 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; – Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: – Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; – Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu); – Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: – Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; – Các khoản nợ đƣợc miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; – Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: – Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần đầu; – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; – Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: – Các khoản nợ hạn 360 ngày; – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần đầu; 47 – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần thứ hai; – Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chƣa bị hạn hạn; – Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; – Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều này” Nợ xấu nợ thuộc nhóm 3, 1.5 Dự phịng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng: khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng KH không thực khơng có khả thực nghĩa vụ cam kết Dự phòng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy KH khơng thực nghiã vụ cam kết Dự phịng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động: Dự phòng cụ thể: sở phân loại cụ thể khoản nợ Dự phòng chung: dự phòng cho tổn thất chƣa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trƣờng hợp khó khăn tài suy giảm chất lƣợng khoản cho vay Lập dự phịng: - Mỗi q trích lập lần 15 ngày đầu tháng trích đến thời điểm cuối quý - Quý IV, thời hạn 15 ngày đầu tháng 12 trích lập ngày 30/11 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ nhƣ sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý đƣợc trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng  Số tiền dự phòng cụ thể: - Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ đƣợc tính theo cơng thức sau: 48 R = max {0, (A – C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dƣ nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể  Dự phòng chung Rc = D 1->4 * 0.75 % Bù đắp tổn thất khoản nợ Nguyên tắc  Dự phòng cụ thể dùng để xử lý khoản nợ Phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ  Nếu tài sản phát không đủ để bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng Dự phòng chung  Chênh lệch lại (nếu có) -> chi phí hoạt động Các trƣờng hợp xử lý: quý xử lý lần: KH tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị chết hay tích Các khoản nợ thuộc nhóm 1.6 Chứng từ kế tốn cho vay Chứng từ gốc Đơn xin vay: Là chứng từ khách hàng lập để xin vay vốn Ngân hàng Trong trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay Đây ban đầu để NH xem xét cho vay Hợp đồng tín dụng: Là pháp lý quan trọng để giải tranh chấp có xảy khách hàng Ngân hàng Khế ƣớc vay kiêm kỳ hạn nợ hay gọi Bảng phân kỳ hạn nợ: Là chứng từ xác nhận số tiền Ngân hàng thu nợ khách hàng theo lịch trình thời gian cụ thể Đây để khách hàng trả nợ cho Ngân hàng theo định kỳ  Chứng từ để ghi sổ kế toán  Chứng từ cho vay Nếu vay chuyển khoản thƣờng chứng từ toán qua ngân hàng nhƣ: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu… 49 Nếu vay tiền mặt: séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền, phiếu chi  Chứng từ thu nợ Thu chuyển khoản: uỷ nhiệm chi, lệnh chi… Thu tiền mặt: giấy nộp tiền, séc lĩnh tiền mặt Quy trình cho vay Mục đích, số tiền, phƣơng KH nộp đơn xin vay thức, hình thức Nhận TS chấp, giấy tờ có giá, bảo lãnh Trách nhiệm pháp lý Ký HĐ tín dụng khách hàng NH Tiền mặt VNĐ, ngoại tệ vàng Giải ngân Chuyển khoản 50 Thu nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ dƣới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Sơ đồ Thơng tin q trình cho vay thu nợ Cán tín dụng nhận hồ sơ xin vay bao gồm: đơn xin vay, dự án xin vay, tờ khai chấp tài sản tờ bảo lãnh tín chấp… Cán tín dụng thẩm tra hồ sơ vay vốn, xét thấy đầy đủ viết phiếu hẹn ngày gặp khách hàng, chậm vòng 15 ngày phải trả lời cho khách hàng Nếu hồ sơ khách hàng không hội đủ điều kiện vay vốn phải đƣợc trả lại cho khách hàng Trƣởng phịng tổ trƣởng tín dụng nhận hồ sơ cán phụ trách chuyển đến phải tập hợp hồ sơ xin vay ngày chờ cán để thẩm định Sau thẩm định ngƣời thẩm định phải ghi ý kiến vào hồ sơ chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo cấp trên, trƣớc pháp luật có sai trái Trong trƣờng hợp khơng cần thẩm định trƣởng phòng tổ trƣởng giải ngày 51 CHƢƠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG Mã chƣơng: 05 Giới thiệu: Trang bị cho sinh viên kiến thức kế toán tài sản cố định ngân hàng thƣơng mại bao gồm khái niệm bản, chế quản lý TSCĐ qui trình kế tốn, giúp cho sinh viên nắm đƣợc điểm chung khác biệt kế toán TSCĐ ngân hàng doanh nghiệp Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày đƣợc qui trình thực công tác mua sắm tài sản cố định, cơng cụ lao đơng phƣơng pháp hạch tốn việc mua sắm, lý, sửa chữa tài sản cố định K n ng: Xử lý hạch toán nghiệp vụ liên quan đến Kế toán tài sản cố định, Kế tốn cơng cụ lao động Kế tốn tài sản cố định 1.1 Khái quát tài sản cố định Khái niệm TSCĐ: Là TS doanh nghiệp kiểm sốt đƣợc dự tính đem lại lợi ích kinh tế tƣơng lai cho doanh nghiệp Ngun giá: Là tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có đƣợc TSCĐ tính đến thời điểm đƣa tài sản vào sử dụng Khấu hao: Là phân bổ cách có hệ thống giá trị phải KH TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích TS Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá TSCĐ ghi báo cáo tài trừ giá trị lý ƣớc tính TS Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát huy đƣợc tác dụng cho sản xuất, kinh doanh đƣợc tính bằng: Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ Số lƣợng sản phẩm, đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đƣợc từ việc sử dụng TS Gía trị lý: Là gía trị ƣớc tính thu đƣợc hết thời gian sử dụng hữu ích TS sau trừ chi phí lý ƣớc tính Gía trị hợp lý: Là giá trị TS đƣợc trao đổi bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá 105 Giá trị lại: Là nguyên giá TS sau trừ số KH lũy kế tài sản Giá trị thu hồi: Là giá trị ƣớc tính thu đƣợc tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm giá trị lý chúng 1.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ (TK602): TK mở hội sở TCTD để hạch tốn nguồn vốn để XDCB, mua sắm TSCĐ (ngoài nguồn vốn điều lệ đƣợc sử dụng để xây dựng, mua sắm) Tài khoản đƣợc phân chia thành tài khoản chi tiết phản ánh vốn ngân sách cấp vốn TCTD Tài khoản tài sản cố định: Dùng để hạch tốn tình hình tài sản cố định có TCTD theo nguyên giá TSCĐ Tài khoản TSCĐ hữu hình (TK 301): Phản ánh số TSCĐ hữu hình ngân hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 Tài khoản đƣợc chi tiết hoá thành tài khoản cấp để phản ánh nhóm tài sản nhƣ: Nhà cửa, vật kiến trúc (TK3012); máy móc thiết bị (TK3013); phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn (TK3014); thiết bị, dụng cụ quản lý (TK 3015); TSCĐ hữu hình khác (TK3019) Bên Nợ: - Nhập tài sản ghi theo nguyên giá Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ Bên Có: - Xuất TSCĐ theo nguyên giá Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ Dƣ Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình có TCTD Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết theo loại TSCĐ hữu hình Tài khoản TSCĐ vơ hình (TK302): Phản ánh giá trị có tình hình biến động TSCĐ vơ hình TCTD theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04 đƣợc chi thiết hoá thành tài khoản phản ánh quyền sử dụng đất (TK3021), phần mềm máy tính (TK3024), TSCĐ vơ hình khác (TK 3029) Bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng Bên Có: Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm Dƣ Nợ: Phản ánh ngun giá TSCĐ vơ hình có TCTD Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết theo tài sản vơ hình Ngồi sổ kế 106 tốn chi tiết, TCTD phải lập thẻ TSCĐ cho tài sản sổ khác theo quy định Tài khoản TSCĐ thuê tài (TK303): Tài khoản phản ánh giá trị có tình hình biến động TSCĐ thuê tài ngân hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ th tài tăng Bên Có: Ngun giá TSCĐ th tài giảm trả lại bên cho thuê mua lại thành TSCĐ TCTD Dƣ Nợ: Phản ánh ngun giá TSCĐ th tài có TCTD Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết theo tài sản th tài Tài khoản hao mịn TSCĐ (TK 305): Tài khoản dùng để phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ q trình sử dụng trích khấu hao khoản tăng, giảm hao mịn khác TSCĐ Hạch tốn tài khoản này, TCTD phải đảm bảo yêu cầu sau: Căn vào quy định tính trích khấu hao Nhà nƣớc Thống đốc NHNN Đối với TSCĐ trích khấu hao hết khơng tiếp tục trích khấu hao nữa; TSCĐ chƣa khấu hao hết hỏng phải lý xử lý theo quy định Những TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động chờ định lý ngừng trích khấu hao Đối với TSCĐ vơ hình phải tuỳ theo thời gian phát huy hiệu tài sản để trích khấu hao tính từ TSCĐ đƣợc đƣa vào hoạt động Đối với TSCĐ thuê tài chính, q trình sử dụng bên th phải trích khấu hao thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh, đảm bảo thu hồi đủ vốn Bên cho thuê phải tính chi phí đầu tƣ tài theo mức khấu hao TSCĐ cho thuê Tài khoản gồm tài khoản cấp hao mịn TSCĐ hữu hình (TK 3051), hao mịn TSCĐ vơ hình (TK 3052) hao mịn TSCĐ th tài (TK 3053) Bên Có: - Số khấu hao TSCĐ trích hàng tháng phân bổ vào chi phí Tăng giá trị hao mịn tăng nguyên giá TSCĐ Bên Nợ: - Giảm giá trị hao mịn giảm ngun giá TSCĐ Tất tốn giá trị hao mòn TSCĐ xuất tài sản khỏi TCTD 107 Dƣ Có: Phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ có TCTD Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết - Tài khoản mua sắm TSCĐ (TK 321): Dùng để phản ánh khoản chi phí mua sắm TSCĐ theo dự tốn đƣợc duyệt Bên Nợ: Các khoản chi mua sắm TSCĐ Bên Có: Số tiền chi mua sắm TSCĐ đƣợc duyệt toán toán Dƣ Nợ: Phản ánh số tiền chi mua sắm TSCĐ chƣa đƣợc duyệt toán tốn Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết Tài khoản chi phí XDCB (TK 322): Tài khoản dùng để phản ánh chi phí thời gian xây dựng TSCĐ Khi hạch toán tài khoản phải tuân theo quy đinh nhƣ: + Chi phí chuẩn bị đầu tƣ chi phí ban quản lý cơng trình đƣợc tính vào giá trị cơng trình đƣợc hạch tốn vào chi phí khác XDCB + Cơng trình XDCB hồn thành, tài khoản phải tất toán hết số dƣ, kế tốn phải tiến hành tính tốn, phân bổ chi phí khác XDCB theo nguyên tắc: (1) Các chi phí khác XDCB liên quan đến hạng mục cơng trình tính trực tiếp cho hạng mục cơng trình (2) Các chi phí chung có liên quan đến nhiều đối tƣợng tài sản phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp (tỷ lệ với vốn xây dựng, vốn lắp đặt, vốn thiết bị) + Đối với vật liệu dùng cho XDCB mở tiểu khoản theo nhóm vật liệu, hạch tốn theo giá trị vật liệu Ngồi sổ tài khoản chi tiết, kế tốn phải mở sổ chi tiết vật liệu để hạch toán theo dõi số lƣợng, giá trị loại vật liệu Thủ kho phải mở thẻ kho để hạch toán theo dõi số lƣợng loại vật liệu phù hợp với việc mở sổ kế toán Hàng tháng kế toán phải kiểm tra đối chiếu khớp giá trị vật liệu tồn kho cuối tháng sổ chi tiết vật liệu sổ tài khoản chi tiết Kế toán thủ kho phải đối chiếu khớp số lƣợng vật liệu thẻ kho Tài khoản gồm tài khoản cấp nhƣ tài khoản 3221- chi phí cơng trình, tài khoản 3222 - vật liệu dùng cho XDCB, tài khoản 3223 - chi phí nhân cơng, tài khoản 3229 - chi phí khác Bên Nợ: - Chi phí cho đầu tƣ xây dựng Bên Có: - Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tƣ XDCB 108 - Giá trị cơng trình bị loại bỏ khoản duyệt bỏ khác kết chuyển toán đƣợc duyệt y Dƣ Nợ: Phản ánh chi phí XDCB dở dang hay giá trị cơng trình XDCB hoàn thành nhƣng chƣa bàn giao đƣa vào sử dụng toán chƣa đƣợc duyệt y Hạch toán phân tích: Mở tài khoản chi tiết theo cơng trình hạng mục cơng trình Tài khoản sửa chữa lớn TSCĐ (TK 323): Tài khoản dùng để phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ tình hình tốn chi phí sửa chữa TSCĐ Nội dung hạch tốn tƣơng tự nhƣ tài khoản chi phí XDCB Tài khoản tài sản thuê (TK 993): Tài khoản tài khoản ngoại bảng dùng để phản ánh tài sản TCTD th ngồi để sử dụng theo hình thức th hoạt động Bên nhập : Giá trị tài sản thuê Bên xuất : Giá trị tài sản thuê đƣợc trả lại cho ngƣời sở hữu Số lại: Phản ánh giá trị tài sản thuê TCTD bảo quản Hạch tốn phân tích: Mở tài khoản chi tiết theo loại tài sản mở sổ theo dõi theo ngƣời sở hữu 1.3 Kế toán tài sản cố định thuộc sở hữu NHTM TSCĐ ngân hàng đƣợc theo dõi toàn hệ thống ngân hàng dƣới đạo chung ngân hàng hệ thống trung ƣơng Các đơn vị ngân hàng thƣơng mại chi nhánh tỉnh, thành phố, Sở giao dịch, Hội sở trực tiếp sử dụng bảo quản TSCĐ Nguồn hình thành TSCĐ tồn hệ thống đƣợc quản lý tập trung Hội sở Kế tốn trƣởng ngân hàng hệ thống trung ƣơng chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra việc sử dụng TSCĐ ngân hàng thƣơng mại, tham mƣu cho Tổng Giám đốc việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, nguồn kinh phí mua sắm tài sản tồn hệ thống 1.4 Kế toán tài sản cố định thuê 1.4.1 Tài sản cố định thuê tài 1.4.1.1 Chuẩn mực kế tốn TSCĐ th tài Th tài thuê tài sản mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Phần rủi ro gồm có tổn thất 109 tiềm không sử dụng công suất, công nghệ lạc hậu thay đổi thu nhập điều kiện kinh tế thay đổi Phần lợi ích bao gồm dự tính hoạt động có lãi suất thời gian sử dụng tài sản thu đƣợc nhờ tăng giá trị việc chuyển thành tiền giá trị lý TSCĐ th tài khơng thuộc quyền sở hữu ngân hàng, nhƣng hình thành ngân hàng thuê tài đƣợc quyền sử dụng để phục vụ cho trình hoạt động kinh doanh Q trình quản lý, sử dụng kế tốn TSCĐ th tài ngồi việc vận dụng chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình vơ hình cịn phải phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế thuê tài sản (chuẩn mực Việt Nam số 06 chuẩn mực kế toán quốc tế số 17); chuẩn mực kế toán chi phí vay (chuẩn mực Việt Nam số 16 chuẩn mực quốc tế số 23) Bên thuê tài ghi nhận tài sản thuê tài tài sản nợ phải trả bảng cân đối kế toán với giá trị với giá trị hợp lý tài sản thuê thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý tài sản thuê cao giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản ghi theo giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản lãi suất ngầm định hợp đồng thuê tài sản lãi suất ghi hợp đồng Trƣờng hợp xác định đƣợc lãi suất ngầm định hợp đồng thuê sử dụng lãi suất biên vay bên thuê tài sản để tính giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu Khoản tốn tiền th tài sản th tài phải đƣợc chia thành chi phí tài khoản phải trả nợ gốc Chi phí tài phải đƣợc tính theo kỳ kế tốn suốt thời hạn thuê theo tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định số dƣ nợ lại cho kỳ kế tốn Chính sách khấu hao tài sản th tài phải quán với sách khấu hao tài sản loại thuộc sở hữu ngân hàng th Nếu khơng chắcchắn bên th có quyền sở hữu tài sản hết hạn hợp đồng thuê tài sản đƣợc khấu hao theo thời gian ngắn thời hạn thuê thời gian sử dụng hữu ích Việc ghi nhận tài sản thuê tài báo cáo tài ngân hàng phải trình bày thơng tin sau: Giá trị lại tài sản ngày lập báo cáo tài Tiền thuê phát sinh thêm đƣợc ghi nhận chi phí kỳ Căn để xác định tiền thuê phát sinh thêm 110 Điều khoản gia hạn thuê quyền đƣợc mua tài sản 1.4.1.2 Quy trình kế tốn tài sản th tài a Kế tốn giai đoạn th tài Khi có nhu cầu th TSCĐ dƣới hình thức th tài chính, chi nhánh ngân hàng lập tờ trình gửi hội sở để đƣợc phê duyệt Sau đƣợc hội sở phê duyệt, chi nhánh tiến hành ký hợp đồng với bên cho thuê Khi nhận tài sản, vào hợp đồng biên giao nhận tài sản để xác định giá nợ gốc phải trả theo giá trị hợp lý tài sản giá trị khoản toán tối thiểu: Nợ: TK TSCĐ thuê tài (TK 303) Có: TK khoản chờ tốn khác (TK 4599) Số lãi phải trả tính hợp đồng, vào tổng số lãi phải trả kế toán ghi vào tài khoản chi phí chờ phân bổ để phân bổ dần vào chi phí hàng tháng: Nợ: TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) - Số lãi phải trả Có: TK khoản chờ toán khác (TK 4599) Nếu số lãi chƣa tính vào nợ phải trả, hàng tháng toán cho bên cho thuê, số lãi đƣợc hạch tốn vào chi phí th tài sản Riêng số thuế GTGT phải trả cho TSCĐ thuê tài đƣợc hạch toán nhƣ thuế GTGT TSCĐ thuộc sở hữu ngân hàng b Kế tốn trích khấu hao TSCĐ thuê tài phân bổ lãi phải trả Hàng tháng, ngân hàng phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ thuê tài nhƣ TSCĐ thuộc sở hữu ngân hàng Căn vào bảng kê trích khấu hao, kế tốn ghi: Nợ: TK chi khấu hao TSCĐ (TK 871) Có: TK hao mịn TSCĐ th tài (TK 3053) Đồng thời kế tốn lập phiếu chuyển khoản để phân bổ số lãi phải trả hàng tháng vào chi phí tài ngân hàng: Nợ: TK chi thuê tài sản (TK 876) Có: TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) Đến hạn trả nợ cho bên cho thuê tài sản, kế toán lập chứng từ trả tiền cho bên cho thuê: Nợ: TK khoản chờ toán khác (TK 4599) 111 Có: TK thích hợp c Kế tốn giai đoạn kết thúc hợp đồng thuê tài Khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính, vào hợp đồng để xử lý tài sản theo trƣờng hợp sau Trƣờng hợp trả lại tài sản cho bên cho thuê, vào biên lý hợp đồng ban giào tài sản, kế toán lập phiếu chuyển khoản ghi: Nợ: TK hao mịn TSCĐ th tài Có: TK TSCĐ thuê tài Trƣờng hợp chuyển TSCĐ thuê tài thành sở hữu ngân hàng thuê, vào biên lý hợp đồng, kế toán lập phiếu chuyển khoản ghi giảm TSCĐ thuê tài ghi tăng TSCĐ thuộc sở hữu ngân hàng: + Chuyển nguyên giá: Nợ: TK TSCĐ hữu hình vơ hình (TK 301, 302) Có: TK TSCĐ th tài Đồng thời chuyển số khấu hao: Nợ: TK hao mịn TSCĐ th tài (TK 3053) Có: TK hao mịn TSCĐ hữu hình vơ hình (TK 3051 3052) Nếu hợp đồng quy định bên thuê thuê hết phần giá trị tài sản, sau mua lại hai bên thoả thuận giá trị mà bên thuê phải trả cho bên cho thuê mua lại tài sản Ngân hàng mua lại tài sản, số tiền trả thêm đƣợc hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ để theo dõi trích khấu hao tiếp trình sử dụng Căn vào chứng từ toán, kế toán ghi: Nợ: TK TSCĐ (TK 301 TK 302) Có: TK thích hợp 1.4.2 Tài sản cố định thuê hoạt động 1.4.2.1 Những quy định chuẩn mực kế toán TSCĐ thuê hoạt động TSCĐ thuê hoạt động tài sản thuê theo thoả thuận với bên cho thuê để bên thuê đƣợc quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian định, kết thúc thời hạn thuê bên thuê trả lại tài sản cho bên cho th Trong hợp đồng th tài sản khơng có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản 112 Số thiền thuê đƣợc trả lần nhiều lần đƣợc ghi nhận chi phí kinh doanh ngân hàng Số tiền phải trả thuê tài sản phải đƣợc phan bổ vào chi phí theo phƣơng pháp đƣờng thẳng cho suốt thời gian thuê tài sản mà không phụ thuộc vào phƣơng thức toán, trừ áp dụng phƣơng pháp tính khác hợp lý Ngân hàng thuê tài sản phải trình bày báo cáo tài thơng tin th hoạt động sau: Tổng số tiền thuê tối thiểu tƣơng lai cho hợp đồng theo thời hạn: Từ năm trở xuống, từ đến năm năm; Căn xác định chi phí thuê tài sản phát sinh thêm Trƣờng hợp ngân hàng xây dựng, lắp đặt thêm theo thoả thuận với bên cho thuê tài sản phần giá trị tăng thêm đƣợc ghi nhận nhƣ TSCĐ ngân hàng để tiến hành trích khấu hao kỳ kế tốn 1.4.2.2 Quy trình kế tốn thuê tài sản hình thức thuê hoạt động Căn vào giá trị tài sản thuê theo hợp đồng biên bàn giao tài sản, kế toán ghi: Nhập: TK tài sản thuê (TK 993) Nếu xây dựng lắp đặt thêm, vào chứng từ có liên quan đến việc xây dựng, lắp đặt để hạch tốn tăng TSCĐ: Khi phát sinh chi phí, ghi: Nợ: TK mua sắm TSCĐ Có: TK thích hợp Khi hồn thành, đƣợc toán, toán ghi: Nợ: TK TSCĐ Có: TK mua sắm TSCĐ Nếu phải trả trƣớc số tiền thuê cho bên cho thuê tài sản, cắn vào chứng từ, kế toán ghi: Nợ: TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) Có: TK thích hợp Định kỳ hàng tháng, kế toán lập phiếu chuyển khoản phân bổ số tiền thuê tài sản vào chi phí: Nợ: TK chi th tài sản Có: TK chi phí chờ phân bổ tài khoản thích hợp Đồng thời tính hạch tốn số khấu hao TSCĐ phần giá trị lắp đặt thêm: 113 Nợ: TK chi khấu hao TSCĐ Có: TK hao mịn TSCĐ Khi hết hạn hợp đồng thuê, ngân hàng phải trích đủ số khấu hao giá trị phần lắp đặt thêm thoả thuận với bên cho thuê cách xử lý phận tài sản xây dựng lắp đặt thêm xuất tài sản bàn giao trả bên cho thuê: Xuất: TK tài sản th ngồi (TK 993) Kế tốn cơng cụ lao động 2.1 Khái quát công cụ lao động Công cụ lao động tài sản, dụng cụ làm việc nhƣ bàn ghế, thiết bị văn phịng vật liệu văn phịng, ấn khơng đủ tiêu chuẩn TSCĐ Việc mua sắm CCLĐ vật liệu đơn vị ngân hàng phải dựa kế hoạch dự toán mua sắm theo năm, quý, tháng thủ trƣởng đơn vị duyệt Khi hoàn thành việc mua sắm, chi nhánh phải lập toán gửi hội sở Giá trị CCLĐ vật liệu giá mua hoá đơn trừ chiết khấu, giảm giá (nếu có) cộng với chi phí hợp lý có liên quan Giá trị CCLĐ xuất dùng phải đƣợc phân bổ đầy đủ vào chi phí theo phƣơng pháp vật liệu dùng cho hoạt động hàng ngày nhƣ vật liệu văn phòng, giấy tờ in, bóng đèn vật liệu giá trị thấp, tiêu hao nhanh nên xuất dùng đƣợc ghi thẳng vào chi phí vật liệu giấy tờ in thuộc hoạt động quản lý công vụ Việc xuất dùng CCLĐ ngân hàng không phát sinh thƣờng xuyên nhƣ loại hình doanh nghiệp khác nên ngân hàng thƣờng áp dụng cách phẩn bổ 100% giá trị CCLĐ xuất dùng vào chi phí Trƣờng hợp thời điểm xuất dùng số lƣợng lớn CCLĐ, để phản ánh tình hình sử dụng khơng làm tăng chi phí lớn kỳ kế tốn đƣợc hạch tốn thơng qua tài khoản chi phí chờ phân bổ để phân bổ dần theo thời gian sử dụng Việc quản lý CCLĐ giống nhƣ quản lý TSCĐ, kế toán phải hạch toán theo dõi giá trị phận khác nhƣ hành chính, quản trị phải mở sổ theo dõi vật, đồng thời định kỳ phải kiểm kê để lý xử lý kịp thời CCLĐ bị mát hƣ hỏng không sử dụng đƣợc Khi lý CCLĐ phải lập hội đồng lý phải có biên đầy đủ, số tiền thu đƣợc từ lý đƣợc ghi vào thu nhập ngân hàng 2.2 Tài khoản sử dụng TK Công cụ lao động dùng (TK 311) Tài khoản dùng để phản ánh giá trị CCLĐ dùng ngân hàng Bên Nợ ghi giá trị CCLĐ đƣa sử dụng 114 Bên Có ghi giá trị CCLĐ xuất khỏi tài sản ngân hàng Số dƣ Nợ phản ánh giá trị CCLĐ dùng Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo loại CCLĐ TK Giá trị CCLĐ dùng ghi vào chi phí (TK 312) Tài khoản dùng để phản ánh việc phân bổ giá trị CCLĐ dùng vào chi phí ngân hàng Bên Có ghi giá trị CCLĐ đƣa sử dụng đƣợc phân bổ vào chi phí Bên Nợ ghi giá trị CCLĐ xuất khỏi tài sản ngân hàng Số dƣ Có phản ánh giá trị CCLĐ dùng phân bổ vào chi phí Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết - TK Vật liệu (TK 313) Tài khoản dùng để phản ánh loại vật liệu sử dụng ngân hàng nhƣ vật liệu văn phòng, giấy tờ in, phụ tùng thay Bên Nợ ghi giá trị vật liệu nhập kho Bên Có ghi giá trị vật liệu xuất kho Số dƣ Nợ phản ánh giá trị vật liệu tồn kho Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo nhóm loại vật liệu 2.3 Kế tốn cơng cụ lao động 2.3.1 Kế toán mua xuất dùng vật liệu, CCLĐ Khi trả tiền mua vật liệu CCLĐ, vào chứng từ toán: Nợ: TK Vật liệu (TK313) (nếu nhập kho vật liệu) Nợ: TK CCLĐ dang dùng (TK 311) (nếu mua xuất dùng ngay) Có: TK thích hợp Nếu ngân hàng tam ứng tiền cho cán để mua vật liệu CCLĐ phải vào háo đơn mua hàng để toán số tạm ứng cho cán đứng tên tạm ứng trƣớc Khi xuất dùng cho đối tƣợng sử dụng: Căn vào phiếu xuất kho: Nợ: TK CCLĐ dang dùng (TK311) (nếu xuất CCLĐ) Nợ: TK chi vật liệu giấy tờ in (TK 861) (nếu xuất vật liệu) 115 Có: TK Vật liệu (TK 313) Đối với CCLĐ, xuất dùng kế toán phải lập phiếu chuyển khoản để phân bổ vào chi phí (phân bổ 100% xuất dùng) Nếu giá trị nhỏ, phân bổ tồn vào chi phí: Nợ: TK chi CCLĐ (TK 874) Có: TK Giá trị CCLĐ dùng ghi vào chi phí (TK 312) Nếu giá trị xuất dùng lớn hạch toán vào chi phí chờ phân bổ định kỳ phân bổ dần vào chi phí suốt q trình sử dụng Khi xuất dùng, ghi: Nợ: TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) Có: TK Giá trị CCLĐ dùng ghi vào chi phí (TK 312) Định kỳ lập phiếu chuyển khoản phân bổ vào chi phí: Nợ: TK chi CCLĐ (TK 874) Có: TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) 2.3.2 Kế tốn lý CCLĐ Các CCLĐ không sử dụng đƣợc phải tiến hành lý Khi lý CCLĐ ngân hàng phải lập hội đồng lý lập biên lý, kế toán lập phiếu chuyển khoản hạch toán: Nợ: TK Giá trị CCLĐ dùng ghi vào chi phí (TK 312) Có: TK CCLĐ dang dùng (TK311) Nếu bán phế liệu lý, số tiền thu từ bán phế liệu ghi: Nợ: TK thích hợp Có: TK thu khác 116 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài tập 1: Xác định tài khoản liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài sau: Ngày 3/2/ 2004 Ban lãnh đạo cấp có thẩm quyền ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam định cấp chuyển vốn cho chi nhánh ngân hàng ngoại thƣơng tỉnh X số tiền 1.500 triệu đồng để xây dựng văn phòng làm việc Ngày 4/2/2004 Chi nhánh ngân hàng ngoại thƣơng tỉnh X bắt đầu tiến hành xây dựng chi phí phát sinh q trình xây dựng cơng trình nhƣ sau: · Vật liệu xây dựng cơng trình 800 triệu đồng (chƣa tính thuế GTGT 5%) chi tiền gửi Ngân hàng Nhà nƣớc · Chi phí nhân cơng 400 triệu đồng chi tiền mặt · mặt Chi phí khác 200 triệu đồng (chƣa tính thuế GTGT 5%) chi tiền Ngày 20/2/2005 Hội đồng thẩm định tài sản ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam xác định nguyên giá TSCĐ 1.400 triệu đồng Bài tập 2: Định khoản trƣờng hợp sau Ngày 15 tháng năm X chi nhánh ngân hàng ngoại thƣơng A nhận đƣợc vốn để mua sắm tài sản cố định chuyên dùng cấp chuyển 900 triệu đồng Ngày 20 tháng năm X chi nhánh tiến hành mua TSCĐ với giá 800 triệu đồng chƣa tính thuế GTGT 10% tiền gửi không kỳ hạn khách hàng ngân hàng thu Ngày 30 tháng năm X ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam nghiệm TSCĐ yêu cầu chuyển trả số vốn chƣa sử dụng Bài tập 3: Định khoản trƣờng hợp sau Ngày 30 tháng năm X chi nhánh ngân hàng A tính số KH TSCĐ tháng 500 triệu đồng Bài tập 4: Định khoản trƣờng hợp sau 117 Ngày tháng năm X theo định ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh lý TSCĐ có nguyên giá 800 triệu đồng giá trị hao mịn 700 triệu đồng Chi phí quảng cáo để bán chi phí đấu thầu chi triệu đồng tiền mặt Số tiền bán TSCĐ 120 triệu đồng (chƣa tính thuế GTGT 10%) Khách hàng trả UNC qua tài khoản tiền gửi toán không kỳ hạn khách hàng chi nhánh Bài tập 5: Kế toán trƣờng hợp sau ngân hàng Công thƣơng Huế Ngày 1/2/2004 Theo định ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh ngân hàng công thƣơng Huế lý TSCĐ nguyên giá 500 triệu đồng, giá trị hao mòn TSCĐ 450 triệu đồng Ngày 3/2/2004 CN ngân hàng Cơng thƣơng Huế bỏ số chi phí để sửa chữa TSCĐ 15 triệu đồng tiền mặt Ngày 6/2/2004 CN ngân hàng Công thƣơng Huế bán đựợc TSCĐ với giá 80 triệu đồng (chƣa tính thuế GTGT 10%) Khách hàng nhận TSCĐ trả tiền gửi toán Bài tập 6: Kế toán trƣờng hợp xẩy chi nhánh ngân hàng công thƣơng Huế Đà nẵng Ngày 5/1/2004 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam định chi nhánh ngân hàng Công thƣơng Huế chuyển cho ngân hàng Công thƣơng Đà nẵng TSCĐ nguyên giá 300 triệu đồng, khấu hao 150 triệu đồng Ngày 10/2/2004 Chi nhánh ngân hàng công thƣơng Đà nẵng nhận TSCĐ toàn hồ sơ liên quan 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Loan Lâm Thị Hồng Hoa (2009) Kế toán ngân hàng NXB Thống kê Trƣơng Thị Hồng (2007), Kế toán ngân hàng (Lý thuyết tập) NXB Tài Chính Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007) Kế toán ngân hàng, Học viện Ngân hàng Lê Việt Thủy Trƣơng Thị Hoài Linh (2016), Kế toán ngân hàng, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Văn pháp luật quy định hành: - Luật số: 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010 - Luật số: 17/2017/QH14 Sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017 - Thông tƣ 46/2014/TT-NHNN hƣớng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tièn mặt ngày 31 tháng 12 năm 2014 - Thông tƣ số 14/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc 119 ... ngoại tệ 22 21 Nợ đủ tiêu chuẩn 22 22 Nợ cần ý 22 23 Nợ dƣới tiêu chuẩn 22 24 Nợ nghi ngờ 22 25 Nợ có khả vốn Các tài khoản nhìn chung có kết cấu nội dung nhƣ sau: Bên Nợ ghi: - Số tiền cho khách hàng. .. liên ngân hàng) Khi đó, ngân hàng lập chứng từ toán (Bảng kê toán bù trừ Lệnh toán) (3) Kế toán hạch toán: Nợ TK Tiền gửi toán ngƣời trả tiền 421 1 Có TK Thanh tốn ngân hàng (50 12/ 5191/51 92) (4) Ngân. .. Bảo lãnh toán TK 921 3 - Bảo lãnh thực hợp đồng TK 921 4 - Bảo lãnh dự thầu TK 921 5 - Cam kết nghiệp vụ L/C trả chậm TK 921 6 - Cam kết nghiệp vụ L/C trả TK 921 9 - Cam kết bảo lãnh khác Kết cấu TK

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN