1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đào tạo, dạy nghề du lịch: Tư duy toàn cầu và hành động địa phương

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 286,09 KB

Nội dung

Bài viết Đào tạo, dạy nghề du lịch: Tư duy toàn cầu và hành động địa phương đề cập đến đào tạo, dạy nghề du lịch, một trong 4 nội dung của phát triển nguồn nhân lực du lịch, theo phương châm “Tư duy toàn cầu và hành động địa phương”.

ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH: TƯ DUY TOÀN CẦU VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Văn Lưu(*) TRAINING, TOURISM VOCATIONAL TRAINING: THINK GLOBALLY AND THINK LOCALLY Abstract This paper refers only to training, tourism vocational training, which is one of the four contents of tourism human resource development(1), under the motto "Think globally and act locally" Training, tourism vocational training in Vietnam should think globally in order to find international factors, and to determine clearly goals , methods, technologies, scale, quality and training structure of tourism vocational training; and should act locally in a view to surmount challenges, grasp opportunities, overcome weaknesses and promote strengths; should exploit efficiently human resources for training, vocational training; and should make a difference, have enough strength to fulfill the mission and achieve the objectives as expected * Những năm vừa qua, đào tạo, dạy nghề du lịch Việt Nam có thành công: 1) Cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch cấp trình độ hình thành mở rộng: Số lượng tăng nhanh, phủ kín hầu hết tỉnh, thành(2); cấu đa dạng loại hình sở hữu, cấp đào tạo, dạy nghề ngành nghề; tập trung đô thị, trung tâm du lịch trọng điểm Hầu hết tỉnh, thành có trung tâm đào tạo, dạy nghề bồi dưỡng du lịch ngắn hạn trung tâm đào tạo đa ngành nghề tham gia đào tạo, dạy nghề du lịch 2) Năng lực đào tạo, dạy nghề bồi dưỡng du lịch bước nâng cao: Cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo, dạy nghề đại dần; đội ngũ nhà giáo cán quản lý đào tạo, dạy nghề tăng số lượng bước chuẩn hóa(3); chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo ngày đầy đủ(4) 3) Quy mô đào tạo, dạy nghề bồi dưỡng hàng năm tăng dần(5); cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu xã hội 4) Đào tạo lại, bồi dưỡng du lịch quan tâm, có điều kiện máy, nhân lực kinh phí Đào tạo chỗ, truyền nghề bồi dưỡng nhân lực doanh nghiệp đầu tư thoả đáng phát huy tác dụng 5) Quản lý nhà nước đào tạo, dạy nghề du lịch có tiến bộ: Hệ thống tổ chức dần hình thành từ trung ương đến địa phương; nhân lực quản lý thực nhiệm vụ quản lý; văn quy phạm pháp luật bổ sung hoàn thiện dần, phổ biến, tổ chức thực kiểm tra việc thực hiện, tạo thuận lợi cho đào tạo, dạy nghề du lịch 6) Liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo, dạy nghề du lịch đạt kết khích lệ, thu hút vốn, kinh nghiệm công nghệ Liên kết đào tạo, dạy nghề du lịch nước khắc phục dần tính tự phát, tăng cường quan hệ Nhà nước - Nhà trường - Nhà sử dụng lao động Tuy nhiên, đào tạo, dạy nghề du lịch nhiều bất cập: 1) Sự phân bố sở đào tạo, dạy nghề du lịch bất hợp lý, tập trung Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang(6) 2) Năng lực đào tạo, dạy nghề nhiều hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị thiếu, cũ kỹ, lạc hậu so với doanh nghiệp; chương trình, giáo trình xây dựng hồn thiện, chưa có chương trình đào tạo nghiên cứu sinh du lịch, có giáo trình số trường chưa đạt tiêu chuẩn; phương pháp đào tạo, dạy nghề nặng thuyết trình, độc thoại, chưa theo kịp đào tạo, dạy nghề dựa lực khu vực giới; đội ngũ nhà giáo (*) TS., Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hạn chế số lượng, chất lượng, cấu, ngoại ngữ, tin học, giáo viên hữu mỏng(7), giảng viên, giáo viên chuyên ngành du lịch chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 30%); doanh nghiệp chưa sử dụng tốt đội ngũ đào tạo viên du lịch để đào tạo chỗ 3) Quy mô đào tạo, dạy nghề du lịch đáp ứng 65% nhu cầu xã hội, khoảng 75% nhu cầu nhân lực trực tiếp Ngành 4) Nhu cầu đào tạo lại, dạy nghề lại bồi dưỡng du lịch lớn, đáp ứng mức thấp 5) Chất lượng đào tạo dạy nghề quy chưa đảm bảo; chất lượng đào tạo lại, bồi dưỡng hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu ngày cao ngành Du lịch tiến trình hội nhập quốc tế thiếu giảng viên, giáo viên tài liệu học tập Lao động phổ thông tuyển vào làm việc khách sạn, nhà hàng không quan tâm đào tạo chỗ 6) Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo, dạy nghề du lịch chưa đủ mạnh, thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa tương xứng nhiệm vụ Nhiều địa phương, trọng điểm du lịch, chưa có phận chuyên trách đào tạo, dạy nghề du lịch Tổ chức quản lý đào tạo, dạy nghề du lịch phân tán, thiếu phối hợp dẫn đến chồng chéo, bỏ sót, buông lỏng, làm giảm hiệu lực hiệu quản lý 7) Chưa có sách định hướng dài hạn, thiếu giải pháp điều chỉnh bất hợp lý cấu đào tạo, dạy nghề du lịch; chưa quan tâm tập trung tăng đào tạo nghề dài hạn; chưa có sách gắn kết sở nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề du lịch với sở sử dụng nhân lực du lịch; Chưa có chế huy động tham gia doanh nghiệp vào đào tạo, dạy nghề du lịch 8) Chất lượng đào tạo, dạy nghề du lịch vùng sâu, vùng xa thấp so với thị, đồng bằng, chưa có biện pháp giải quyết; thiếu chế tạo cạnh tranh, nên có động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề du lịch; chưa kiểm soát chất lượng đào tạo, dạy nghề 9) Danh mục ngành, nghề đào tạo, dạy nghề lạc hậu, so với yêu cầu sử dụng, chậm sửa đổi, bổ sung, chưa tính hết yêu cầu phát triển thị trường chưa tiếp cận xu đào tạo, dạy nghề du lịch mới, nên thiếu nhiều nghề, nghề 10) Liên kết quốc tế đào tạo, dạy nghề du lịch chưa đạt hiệu mong muốn, tập trung khai thác vốn tài trợ, chưa trọng khai thác công nghệ, kinh nghiệm chất xám; số lượng sở đào tạo, dạy nghề du lịch liên kết quốc tế ít; liên kết đào tạo, dạy nghề du lịch theo nhu cầu xã hội nước chưa tốt; liên kết Nhà nước - Nhà trường - Nhà sử dụng lao động khắc phục số hạn chế, rời rạc, chưa bản; liên kết sở đào tạo, dạy nghề du lịch với chưa hiệu quả; thông tin định hướng đào tạo, dạy nghề chưa thường xuyên, cung không gặp cầu 11) Mới đào tạo, dạy nghề trường, trọng tới đào tạo cộng đồng dân cư, người lao động ngành liên quan du lịch Những hạn chế yếu nêu chủ yếu đến thiếu tư toàn cầu hành động địa phương đào tạo, dạy nghề du lịch để định hướng đúng, có hệ thống đáp ứng yêu cầu đặt Tại đào tạo, dạy nghề du lịch phải đòi hỏi tư toàn cầu hành động địa phương? Đây câu hỏi đặt dễ, nói đơn giản hiểu trả lời được, làm khó Đào tạo, dạy nghề du lịch phải tư toàn cầu vì: Du lịch, tự thân mang tính khu vực tồn cầu hai góc độ: Tiêu dùng sản xuất du lịch Dưới góc độ tiêu dùng du lịch, khách du lịch không du lịch nội địa mà vượt biên giới quốc gia, để tìm hiểu văn hố thiên nhiên vùng đất khác Dịng khách du lịch quốc tế khơng bị giới hạn biên giới lãnh thổ họ sinh sống hàng ngày mà vươn rộng giới, lan toả khắp châu lục Năm 2010, trung bình ngày có 2,58 triệu lượt người du lịch qua biên giới quốc gia, năm 2013 số 2,98 triệu Nhu cầu du lịch từ chỗ nhu cầu cao cấp trở thành nhu cầu bình thường tầng lớp dân cư xã hội chí trở thành nhu cầu thiết yếu cuối tuần, ngày nghỉ lễ, để lập lại cân sinh thái nhịp sống bị phá vỡ Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành Du lịch hình thành thành phát triển Đây ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Xu hướng rõ du lịch nước khai thác, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, đặc thù vùng kết hợp với tổ chức phục vụ theo phong cách dân tộc, thể hành động địa phương Trong đó, sở vật chất kỹ thuật du lịch ngày đại hố, quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm du lịch quốc tế hoá dần, chứa đựng tư toàn cầu Những hãng lữ hành liên quốc gia có tiềm lực kinh nghiệm, hiệp hội lữ hành khu vực, chuỗi khách sạn lớn với hàng trăm khách sạn rải khắp giới xuất Hệ thống đặt buồng khách sạn, bán vé giữ chỗ máy bay được điện tử hóa, hàng khơng giá rẻ đời mở khả cho nhiều người du lịch máy bay Bên cạnh đó, việc khắc phục cố môi trường, rủi ro, khủng hoảng du lịch phải liên kết nhóm nước, tồn khu vực đủ sức mạnh tiềm lực giải Đào tạo, dạy nghề du lịch vậy, “mạnh làm”, mà cần hợp tác quốc tế, với mục tiêu chung, chiến lược chung, chất lượng chung theo tiêu chuẩn dựa lực thực Nhờ giao lưu, hợp tác, liên kết, nước học hỏi thêm kinh nghiệm, hỗ trợ vốn, nhân lực, kỹ thuật, công nghệ Như muốn đào tạo, dạy nghề du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội phải tư toàn cầu cần trang bị tư tồn cầu Chỉ có tư tồn cầu thấy yếu tố quốc tế tác động xác định đúng, rõ mục tiêu, phương thức, công nghệ, quy mô, chất lượng cấu đào tạo, dạy nghề Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ sâu rộng làm cho kinh tế tri thức phát triển theo chiều sâu; hệ thống thống tin liên lạc cá nhân coi mục tiêu cao thông tin liên lạc lý tưởng nhân loại, internet thay evernet Khoảng cách không gian thời gian rút ngắn, phương pháp tổ chức công việc thay đổi, tốc độ chuyển giao từ nơi nghiên cứu thực tế, rút ngắn, ảnh hưởng sâu sắc đến phương thức sản xuất sinh hoạt loài người, làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất tinh thần xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giới, mở triển vọng cho bên tham gia vào việc phân công lao động tồn cầu Hoạt động du lịch khơng nằm ngồi tác động đào tạo, dạy nghề lực du lịch bị yếu tố chi phối Giao lưu hội nhập quốc tế diễn thuận lợi nhanh chóng, đấu tranh gay gắt để bảo tồn tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc Quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế tạo biến đổi lớn diện mạo, đặc điểm, loại hình du lịch; bùng nổ phương tiện công nghệ truyền thơng, cơng nghệ giải trí tạo nên tác động tích cực tiêu cực đến đời sống xã hội công chúng, kéo theo tác động vào đào tạo, dạy nghề du lịch Toàn cầu hoá ngày rộng sâu làm cho hoạt động du lịch kết quốc gia thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Các nước muốn buộc phải tham gia sâu vào q trình phân cơng lao động quốc tế du lịch để tránh tụt hậu hưởng lợi nhiều kết toàn cầu hố, có nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tốt, có đủ lực thực công việc Đây yếu tố định, buộc phải tư theo hướng này, tự thân du lịch mang tính quốc tế từ hình thành, nên nguồn nhân lực du lịch phải “quốc tế hoá”, đào tạo, dạy nghề du lịch khơng thể triển khai bình diện quốc gia Việc hình thành khối, tổ chức hợp tác đa phương, song phương liên quan đến du lịch UNESCO, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO) thúc đẩy di chuyển lao động quốc tế mạnh hơn, nhân lực trình độ cao từ nước phát triển vào nước phát triển để chiếm giữ vị trí then chốt khoa học - công nghệ, quản lý, kinh doanh Các nước phát triển phải phát triển nguồn nhân lực du lịch để chủ động tiếp cận tri thức, tiếp nhận chuyển giao công nghệ để nắm bắt tiến tới làm chủ kiến thức công nghệ, cạnh tranh thắng lợi thị trường du lịch nước dần vươn lên xuất lao động du lịch nước Hợp tác liên kết ASEAN, đặc biệt việc thể hố, hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015, ASEAN với đối tác ngày chặt chẽ toàn diện; mối quan hệ Á - Âu ngày phát triển hợp tác hai khối đảm bảo cho ổn định, an ninh phát triển kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có du lịch phát triển động, trình đàm phán TPP, có vai trị ngày lớn Để đáp ứng yêu cầu đàm phán, hoạch định sách chung đến việc tổ chức thực cam kết, hạn chế rủi ro, bất lợi thu lợi nhiều từ trình hợp tác quốc tế du lịch, địi hỏi Việt Nam phải có nhân lực du lịch chất lượng cao Trong bối cảnh đó, đào tạo, dạy nghề du lịch nhằm đảm bảo mục tiêu quốc gia hội nhập quốc tế du lịch thể chỗ: Đào tạo dựa lực (gồm kiến thức chung trình độ nghiệp vụ; kỹ năng; thái độ nghề nghiệp) thừa nhận rộng rãi khu vực; nhân lực du lịch nhờ di chuyển tìm việc làm khu vực; ngành Du lịch quốc gia vươn tới tham gia chủ động vào trình phân công lao động quốc tế du lịch, đảm bảo có vị trí xứng đáng chuỗi cung cấp dịch vụ du lịch có chất lượng khu vực giới Để đạt yêu cầu trên, đào tạo, dạy nghề du lịch Việt Nam cần phấn đấu đạt chuẩn lực nghề khu vực giới Các ngành, nghề du lịch biến đổi liên tục, nghề cũ nhanh chóng đi, nhiều nghề xuất hiện, đòi hỏi lực nhân lực du lịch phải không ngừng nâng lên thường xuyên thay đổi để phù hợp kịp bắt nhịp với tiến khoa học - công nghệ đem lại Học tập suốt đời yêu cầu bắt buộc nhân lực du lịch Do đó, phải nhận thức vai trị, vị trí hàng đầu giáo dục, đào tạo, dạy nghề khoa học, công nghệ; đẩy mạnh đổi giáo dục, đào tạo, dạy nghề khoa học công nghệ, ứng dụng tốt vào thực tiễn để đáp ứng động hơn, hiệu trực tiếp nhu cầu đào tạo, dạy nghề du lịch Những giá trị du lịch thiết lập sở giá trị văn hoá dân tộc độc đáo, nguyên bản, giá trị tự nhiên nguyên sơ, giá trị sáng tạo công nghệ cao, đại xu hướng lựa chọn nhu cầu du lịch Cạnh tranh phát triển du lịch chủ yếu dựa tính độc đáo sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, giá trị độc đáo sắc văn hóa chất lượng mơi trường Những yêu cầu tác động trực tiếp đến đào tạo, dạy nghề du lịch, đặc biệt phát triển thái độ, trách nhiệm, kỹ kiến thức sâu, rộng nhân lực du lịch hoạt động nghề nghiệp Bên cạnh yếu tố nêu trên, nhân tố mang tính chuyên ngành tác động trực tiếp, toàn diện sâu sắc đến đào tạo, dạy nghề du lịch, bật là: 1) Các yếu tố liên quan đến khách du lịch: Số lượng; cấu tần suất khách đến, khách đi; thời vụ du lịch; 2) Các yếu tố thị trường lao động du lịch: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công, tiền lương; xu hướng cạnh tranh lao động du lịch, thay loại lao động khác (lao động lành nghề, bán lành nghề lao động phổ thông); 3) Các yếu tố thân nguồn nhân lực du lịch: Xu hướng phân cực nhân lực du lịch (nhân lực bậc cao ngày chuyên sâu chiếm tỷ trọng nhỏ, nhân lực kỹ bậc thấp lao động kỹ sơ cấp, qua truyền nghề tăng số tuyệt đối tỷ trọng); xu hướng di chuyển chuyển dịch cấu nhân lực tăng nhanh; 4) Xu hướng tăng đầu tư vào đào tạo, dạy nghề du lịch; xu hướng thích ứng nhanh hệ thống đào tạo, dạy nghề du lịch… 5) Xu hướng phát triển du lịch toàn cầu Nhưng đào tạo, dạy nghề du lịch cần hành động địa phương? Đào tạo, dạy nghề du lịch phải tư toàn cầu, cần hành động địa phương vì: Điều kiện khí hậu, tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn, chủ trương, sách, kinh tế, xã hội, truyền thống, quan niệm, sắc văn hoá địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ khác Một biện pháp đào tạo, dạy nghề du lịch áp dụng Châu Âu, Châu Mỹ hay khơng kết quả, khơng “dùng” Châu Á Do đó, vùng, nước, điểm đến du lịch, địa phương phải có hành động riêng mình, phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển đất nước người “bản địa” Mặt khác, có chủ thể phát triển du lịch địa phương biết rõ nguồn lực khai thác cho đào tạo, dạy nghề du lịch gì; phải đối mặt với thách thức gì, có hội gì, điểm yếu mạnh đào tạo, dạy nghề du lịch Các sở đào tạo, dạy nghề du lịch phải có hành động riêng, “hành động địa phương” hoạt động để hồn thành sứ mệnh, đạt mục tiêu đặt để phân biệt với đối thủ cạnh tranh, thay đổi theo hành vi, tập quán cư dân địa phương, giành học viên Hoạt động đào tạo, dạy nghề du lịch phải hoạch định sở điều kiện đất nước, bật là: Nước ta phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại(11) Khi kinh tế phát triển, mức thu nhập ngày cao, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp ngày cao hơn, xuất ngành nghề mới, nhu cầu đào tạo, dạy nghề du lịch tăng lên Nước ta thành viên thức WTO nên có nhiều tập đồn kinh tế lớn, công ty xuyên quốc gia đầu tư vào du lịch; đồng thời, Việt Nam đầu tư du lịch nước Sự thúc bách cần thiết phải tham gia định chế/tổ chức quốc tế cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực có vấn đề lĩnh vực du lịch Nhu cầu nhân lực du lịch trở nên lớn, di chuyển lao động du lịch từ nước vào nước ta từ nước ta nước ngày tăng, cạnh tranh thị trường lao động du lịch gay gắt Điều địi hỏi phải nhanh chóng tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng, có phận nhân lực chất lượng cao để đảm trách vị trí quan trọng doanh nghiệp du lịch có vốn đầu tư nước ngồi, cạnh tranh thắng lợi với nhân lực du lịch người nước Việt Nam làm việc sở du lịch Việt Nam nước ngoài, nước quốc tế Những thành tựu đạt đổi đất nước tạo tiền đề mới, quan trọng cho đào tạo, dạy nghề du lịch Giáo dục, đào tạo, dạy nghề du lịch yếu tố cấu thành quan trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch; ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng cấu nhân lực du lịch Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” nên có lực lượng lao động đơng đảo, tỷ lệ dân số hàng năm bước vào độ tuổi lao động cao Song, thời kỳ “dân số vàng” tạo sức ép lớn giải việc làm quy mơ nhân lực lớn, số người chưa qua đào tạo nhiều(12) Theo dự báo, từ nửa sau thập kỷ 2020, dân số Việt Nam bước vào thời kỳ “già hoá dân số”, tỷ lệ người già tăng nhanh Nếu khơng có sách đào tạo, dạy nghề hợp lý để toàn dụng lao động với chất lượng ngày cao, tình trạng “già hóa” chưa kịp già trở thành vấn đề lớn Đào tạo, dạy nghề du lịch tạo “nguồn”, “đầu vào” cho phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý cấu, hoàn thành nhiệm vụ phát triển du lịch góp phần tích cực cơng xây dựng người Việt Nam giai đoạn Trên sở nêu trên, đào tạo, dạy nghề du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cần: 1) Nâng trình độ đào tạo, dạy nghề du lịch lên ngang tầm nước tiên tiến khu vực giới để biến nhân lực thành lợi quốc gia lực cạnh tranh du lịch; gắn kết với thị trường lao động du lịch quốc tế 2) Hình thành nhân lực du lịch đủ số lượng; chất lượng đa tầng, đa cấp, có lực nhanh chóng thích ứng nhu cầu phát triển du lịch nước theo hướng đại tình hình giới khơng ngừng thay đổi; cấu ngành nghề đa dạng cân đối, hợp lý, hài hoà theo vùng, miền, dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế, xã hội đặc điểm vùng, miền 3) Thực công xã hội đào tạo, dạy nghề du lịch thông qua kết hợp hài hoà đảm bảo phúc lợi xã hội với sử dụng yếu tố tích cực chế thị trường hiệu kinh tế - xã hội, đảm bảo bình đẳng hội đào tạo, dạy nghề du lịch cho người xã hội Quy mô, chất lượng đào tạo, dạy nghề du lịch phải yêu cầu phát triển du lịch định, không áp đặt cứng nhắc Coi trọng đào tạo, dạy nghề, quan tâm đến truyền nghề chỗ ưu tiên nhân lực khoa học-công nghệ, nhân lực lãnh đạo, quản lý nhà nước kinh doanh, nhân lực trình độ cao trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhân lực vùng lạc hậu, phát triển, dân tộc thiểu số 4) Đào tạo, dạy nghề du lịch trách nhiệm toàn xã hội, ngành Du lịch nịng cốt; kết hợp hài hồ với việc sử dụng chế, cơng cụ kinh tế thị trường đào tạo, dạy nghề du lịch Tất nỗ lực cố gắng để đến năm 2020 đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020(13), giải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý cấu trình độ, ngành nghề vùng miền, đáp ứng nhu cầu nhân lực du lịch nước tham gia xuất lao động du lịch; phấn đấu đạt trình độ tiên tiến khu vực số mặt tiếp cận trình độ nước tiến tiến giới; khẳng định nhân lực yếu tố định phát triển bền vững ngành Du lịch, góp phần đưa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch hàng đầu khu vực Hành động địa phương đào tạo, dạy nghề du lịch Việt Nam bao gồm: 1) Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo, dạy nghề du lịch: Hành động để định hướng đúng, tăng cường lực hoạch định sách, hình thành khung pháp lý chế cho đào tạo, dạy nghề du lịch, đảm bảo liên kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước, sở đào tạo, dạy nghề doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực ngành Du lịch; quan tâm đến nhu cầu đào tạo du lịch nhân lực du lịch gián tiếp cộng đồng Muốn phải: a) Thực Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020; b) Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế sách quy chế quản lý đào tạo, dạy nghề du lịch; c) Nâng cao lực cán quản lý du lịch; d) Phát triển đội ngũ cán chuyên trách đào tạo, dạy nghề du lịch; đ) Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước du lịch toàn quốc đào tạo, dạy nghề du lịch; e) Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động đào tạo, dạy nghề lực du lịch theo nhu cầu xã hội 2) Xây dựng tiêu chuẩn (tập trung vào tiêu chuẩn nghề) thực chuẩn hóa bước nhân lực du lịch, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế lao động du lịch Hành động nhằm hình thành tiêu chuẩn quốc gia nhân lực ngành Du lịch làm sở để sở đào tạo, dạy nghề du lịch xây dựng chương trình đào tạo, dạy nghề theo chuẩn doanh nghiệp tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ nhân lực du lịch thống toàn quốc đảm bảo hội nhập quốc tế thành công Muốn phải: a) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cấp, bậc ngành nghề du lịch; b) Mở rộng phạm vi hoạt động Hội đồng VTCB; c) Hội nhập dần tiêu chuẩn nghề khu vực 3) Phát triển mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề du lịch Hành động để nâng cao lực đào tạo, dạy nghề du lịch cho mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề du lịch toàn quốc đáp ứng nhu cầu xã hội Muốn phải: a) Cơ cấu lại mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề du lịch; b) Chú trọng đầu tư cho sở đào tạo, dạy nghề du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; c) Quan tâm sở đào tạo, dạy nghề khác có đào tạo du lịch; d) Đa dạng hóa sở đào tạo, dạy nghề du lịch 4) Xây dựng, công bố thực chuẩn trường: Mục đích hành động chuẩn hóa mặt sở đào tạo, dạy nghề du lịch, để thực quy mô, chất lượng cấu đào tạo, dạy nghề du lịch theo nhu cầu xã hội Muốn đạt mục đích cần: a) Xây dựng chuẩn trường; b) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên; c) Đổi chương trình đào tạo, dạy nghề du lịch; d) Tăng cường quản trị sở đào tạo 5) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, dạy nghề du lịch Đây hành động để bước đại hóa đào tạo, dạy nghề du lịch, thông qua giải pháp: a) Tăng cường thống kê nghiên cứu khoa học đào tạo, dạy nghề du lịch; b) Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin để thúc đẩy đào tạo, dạy nghề du lịch; c) Thiết lập vận hành sở liệu nhân lực ngành Du lịch 6) Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực (tài chính, cơng nghệ, cơng sức kinh nghiệm) nước cho đào tạo, dạy nghề du lịch Hành động để huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước cho đào tạo, dạy nghề du lịch Tập trung vào: a) Rà sốt, sửa đổi bổ sung sách, chế xã hội hóa đào tạo, dạy nghề du lịch; b) Khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề du lịch lập sở sản xuất, sở dịch vụ; c) Phát huy vai trò nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động đào tạo, dạy nghề du lịch; d) Huy động chất xám cho đào tạo, dạy nghề du lịch; đ) Tạo điều kiện để thành phần xã hội tham gia đào tạo, dạy nghề du lịch; e) Tăng cường thu hút vốn, cơng nghệ tiên tiến ngồi nước phục vụ đào tạo, dạy nghề du lịch; g) Thành lập hội, hiệp hội, hội đồng, câu lạc liên quan đến đào tạo, dạy nghề du lịch 7) Tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, dạy nghề du lịch Hành động để tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, dạy nghề du lịch, với giải pháp: a) Tuyên truyền ngâng cao nhận thức; b) Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch; c) Mở rộng tăng cường liên kết đào tạo, dạy nghề Chú thích: (1) Phát triển nguồn nhân lực du lịch tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm tăng quy mơ; hồn thiện nâng cao chất lượng; điều chỉnh cấu nguồn nhân lực du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn Nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch bao hàm: 1) Quá trình giáo dục, đào tạo, dạy nghề bồi dưỡng nhân lực kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp, văn hóa, thái độ sức khỏe nghề nghiệp du lịch; 2) Tuyển dụng nhân lực du lịch cho vị trí làm việc tất nhóm nhân lực quản lý nhà nước du lịch, nhân lực nghiệp du lịch, nhân lực quản trị kinh doanh nhân lực tác nghiệp; 3) Bố trí sử dụng nhân lực du lịch với chức danh phù hợp, vị trí cần thiết cho hoạt động du lịch; 4) Đãi ngộ, trả lương, bảo hiểm xã hội nhân lực du lịch (2) Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch nước có 284 sở đào tạo, dạy nghề du lịch, gồm 62 trường đại học; 80 trường cao đẳng; 117 trung cấp; 02 công ty đào tạo 23 trung tâm, lớp đào tạo nghề 10 tỉnh chưa có sở đào tạo du lịch Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Nam, Ninh Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Sóc Trăng (3) Đội ngũ nhà giáo du lịch gồm giảng viên, giáo viên, đào tạo viên Hiện nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo, dạy nghề du lịch, có 2.000 giáo viên, giảng viên du lịch, 540 cán quản lý, phục vụ đào tạo cấp 2.579 đào tạo viên du lịch (4) Đến cuối năm 2013, có 128 chương trình đào tạo du lịch sở đào tạo dạy nghề tổ chức thực Tất học phần/môn học/mô đun tổ chức triển khai áp dụng sở đào tạo dạy nghề du lịch có giáo trình giảng theo loại hình nêu Khoảng gần 1.000 giáo trình, giảng biên soạn, có 471 giáo trình sở đào tạo dạy nghề du lịch thuộc Văn hoá, Thể thao Du lịch (5) Năm 2013 nước tuyển sinh khoảng 25.000 học sinh, sinh viên du lịch (tăng 66,7% so với năm 2005 (15.000 học sinh, sinh viên) tăng 13,6% so với năm 2010 (22.000 học sinh, sinh viên); có 4.870 sinh viên (2.270 sinh viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp 2.600 sinh viên cao đẳng nghề du lịch); 20.130 học sinh (gồm 11.495 học sinh trung học chuyên nghiệp 8.635 học sinh trung cấp nghề du lịch); sơ cấp nghề đào tạo du lịch tháng chưa có số liệu thống kê đầy đủ, ước khoảng 8.000 học viên Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm khoảng 22.500 (6) Hà Nội có 15 trường đại học, 18 trường cao đẳng, 27 trường trung cấp, 10 trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề 01 chi nhánh đào tạo nghề; TP Hồ Chí Minh có 16 trường đại học, 12 cao đẳng, 22 trường trung cấp trung tâm dạy nghề; Đà Nẵng có trường đại học, trường cao đẳng chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; Nha Trang (Khánh Hịa) có trường đại học, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp nghề) (7) Các trường công lập đào tạo chuyên du lịch hầu hết có tỷ lệ giáo viên hữu cao, cịn trường ngồi cơng lập, trường thành lập trường mở thêm chuyên ngành Du lịch tỷ lệ giáo viên hữu thấp (thường 50%) (8) Theo VTCB có 28% số đào tạo viên EU đào tạo tức khoảng 700 đào tạo viên số 2.500 đào tạo viên du lịch, thực đào tạo chỗ doanh nghiệp) (9) Dự báo Thế kỷ 21, Nhà xuất Thống kê, năm 1998 (10) 1) Xu hướng hình thành kinh tế thị trường du lịch toàn cầu; 2) Xu hướng cạnh tranh hợp tác phát triển du lịch ngày gia tăng; 3) Xu hướng quy mơ du lịch tồn cầu liên tục tăng; 4) Dịng khách du lịch thay đổi hướng: Chuyển dịch sang khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Du lịch nước Đơng Nam Á giữ vị trí quan trọng khu vực; 5) Xu hướng thay đổi cấu nguồn khách du lịch: Thành phần du khách thay đổi; người già du lịch nhiều; người độc thân du lịch tăng; khách du lịch công vụ nữ ngày tăng; 6) Xu hướng thay đổi nhu cầu khách du lịch: Chọn loại hình du lịch, sở lưu trú dịch vụ thân thiện môi trường; chương trình du lịch kết hợp loại hình du lịch; đòi hỏi ngày cao chất lượng phục vụ, mức độ tinh tế, trình độ phục vụ; địi hỏi thông tin nhiều, nhanh đúng; du lịch nhiều lần năm, thời gian nghỉ ngắn, tới điểm du lịch không xa; mong đáp ứng nhu cầu cá nhân mức cao tìm điểm đến an toàn thiên nhiên nguyên sơ (11) Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 8,0%/năm; đến năm 2010 đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển (GDP bình quân đầu người khoảng 1.100 USD); cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, tiến với tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp chiếm 90% tổng GDP; đến năm 2020, phấn đấu Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hố với GDP bình qn đầu người 2.900 USD (Tính theo giá sức mua tương đương vào khoảng 15.000-16.000 USD) (12) Số nhân lực chung chưa qua đào tạo, dạy nghề lớn (khoảng 31,8 triệu người) với số niên bước vào tuổi lao động hàng năm trung bình vào khoảng 1,5 - 1,6 triệu người tiếp tục tạo nên sức ép lớn đào tạo nghề nghiệp tạo việc làm cho người lao động (13) Phấn đấu năm 2015 tồn Ngành có 3.900 người có trình độ đại học; 99.550 người có trình độ đại học cao đẳng; 98.000 người có trình độ trung cấp; 150.450 người đạt trình độ sơ cấp; 348.100 người đào tạo truyền nghề Phấn đấu đào tạo lại cho 100% cơng chức hành nghiệp vụ theo tiêu chuẩn yêu cầu công vụ; bồi dưỡng, đào tạo bảo đảm có đủ số lượng giám đốc doanh nghiệp chuyên gia quản trị doanh nghiệp du lịch có kiến thức kỹ quản lý, kinh doanh đủ sức cạnh tranh thị trường nước; tăng số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch cấp Đến năm 2020 phổ cập độ ngoại ngữ tin học tương đương B Châu Âu cho toàn cán quản lý, quản trị cấp phòng tương đương trở lên, người tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, đảm bảo sử dụng ngoại ngữ tin học phục vụ yêu cầu công việc Cơ cấu lại phân bố vùng miền nhân lực du lịch, số lượng nhân lực vùng sâu, vùng xa nhân lực người dân tộc người TĨM TẮT Tham luận đề cập đến đào tạo, dạy nghề du lịch, nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch(1), theo phương châm “Tư toàn cầu hành động địa phương” Đào tạo, dạy nghề du lịch Việt Nam phải tư toàn cầu thấy yếu tố quốc tế tác động xác định đúng, rõ mục tiêu, phương thức, công nghệ, quy mô, chất lượng cấu đào tạo, dạy nghề du lịch; phải hành động địa phương để vượt qua thách thức, nắm hội, khắc phục điểm yếu phát huy mạnh; khai thác hiệu nguồn lực cho đào tạo, dạy nghề du lịch; tạo khác biệt, đủ sức hoàn thành sứ mệnh đạt mục tiêu đặt ... đầu tư vào đào tạo, dạy nghề du lịch; xu hướng thích ứng nhanh hệ thống đào tạo, dạy nghề du lịch… 5) Xu hướng phát triển du lịch toàn cầu Nhưng đào tạo, dạy nghề du lịch cần hành động địa phương? ... chuẩn nghề khu vực 3) Phát triển mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề du lịch Hành động để nâng cao lực đào tạo, dạy nghề du lịch cho mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề du lịch toàn quốc đáp ứng nhu cầu. .. nghề du lịch gì; phải đối mặt với thách thức gì, có hội gì, điểm yếu mạnh đào tạo, dạy nghề du lịch Các sở đào tạo, dạy nghề du lịch phải có hành động riêng, ? ?hành động địa phương? ?? hoạt động

Ngày đăng: 24/07/2022, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN