Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực đào tạo của ngành du lịch Việt Nam

56 74 0
Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực  đào tạo của ngành du lịch Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của ebook phân tích nguồn nhân lực của khối cơ sở lưu trú; phân tích nguồn nhân lực của khối công ty lữ hành và điều hành tour; phân tích nguồn nhân lực của khối các lĩnh vực du lịch mới và đang nổi; nguồn nhân lực của các cơ quan nhà nước về du lịch; giáo dục và đào tạo trong ngành du lịch.

PHÂN TÍCH NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC & ĐÀO TẠO CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Tóm tắt Được xây dựng bởi: Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội (Dự án EU) Liên minh Châu Âu tài trợ Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang © Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội 2013 Ấn phẩm thực với hỗ trợ Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ Hình ảnh thuộc quyền SNV Vietnam; Ảnh minh họa khơng phải trả phí Nội dung ấn phẩm Dự án EU chịu trách nhiệm không phản ánh quan điểm Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu Dự án EU khơng đảm bảo tính xác liệu ấn phầm không chịu trách nhiệm cho hậu từ việc sử dụng chúng Dự án EU Liên minh Châu Âu khuyến khích việc in ấn hay chép sử dụng cho mục đích cá nhân phi thương mại với thừa nhận đắn Dự án EU Liên minh Châu Âu Người sử dụng không phép bán lại, phân phối lại, tạo sản phẩm phái sinh mục đích thương mại mà khơng có đồng ý văn Dự án EU Liên minh Châu Âu Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường Xã hội 39A Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam Tel (84 4) 3734 9357 Fax (84 4) 3734 9359 www.esrt.vn Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang MỤC LỤC GIỚI THIỆU Nền tảng Mục đích nghiên cứu Kết Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Nhu cầu đào tạo Du lịch có trách nhiệm PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CƠ SỞ LƯU TRÚ Xáo trộn nhân 12 Những kĩ 13 Kết luận 14 PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CÔNG TY LỮ HÀNH VÀ ĐIỀU HÀNH TOUR 16 Xáo trộn nhân 17 Các kĩ 17 Kết luận 23 PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CÁC LĨNH VỰC DU LỊCH MỚI VÀ ĐANG NỔI 24 Các điểm tham quan du lịch 25 Các ngành nghề 25 Các kĩ 25 Nhà hàng ẩm thực đường phố 26 Các ngành nghề 27 Các kĩ 27 Spa chăm sóc sức khỏe 28 Các ngành nghề 28 Các kĩ 28 Du lịch thể thao 29 Các ngành nghề 29 Các kĩ 30 Du lịch thiên nhiên 31 Các ngành nghề 31 Các kĩ 31 Du lịch văn hóa 32 Các ngành nghề 32 Các kĩ 32 Nghề thủ công, lưu niệm bán hàng cho khách du lịch 33 Các ngành nghề 33 Các kĩ 33 Các họp, chiêu đãi, hội nghị kiện (MICE) 35 Các ngành nghề 35 Các kĩ 35 Dịch vụ vận chuyển 36 Dịch vụ du lịch 36 Kết luận 37 PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 39 Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang Nhu cầu đào tạo Tổng cục Du lịch 39 Nhu cầu đào tạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tỉnh 42 Kết luận 43 PHÂN TÍCH VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG NGÀNH DU LỊCH 44 Tuyển dụng nhân 45 Các kĩ 46 Kết luận 48 KẾT LUẬN TỔNG QUÁT 49 Thị trường lao động du lịch 49 Phụ nữ thị trường lao động du lịch 50 Nhóm đối tượng chịu thiệt thòi dân tộc thiểu số 50 Du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội 50 Các kĩ tiêu chuẩn kĩ du lịch 51 Các kĩ 51 Đào tạo nhu cầu đào tạo 51 Các chương trình đào tạo/giảng dạy 51 Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nghiên cứu ngành du lịch 52 CÁC KHUYẾN NGHỊ 53 Chính phủ 53 TCDL Sở VHTTDL 53 VTOS and VTCB 54 Các sở Giáo dục Đào tạo Du lịch 54 Các Hiệp hội Du lịch 54 Khu vực tư nhân 55 Các nhà tài trợ tổ chức phi phủ 55 Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang GIỚI THIỆU Nền tảng Chìa khóa để vươn tới tăng trưởng trì bền vững ngành du lịch đà phát triển Việt Nam doanh nghiệp có tính linh hoạt cạnh tranh phạm vi tồn cầu Đó doanh nghiệp xây dựng dựa chất lượng sản phẩm dịch vụ lực lượng lao động đào tạo theo tiêu chuẩn cao có khả xây dựng phát triển môi trường làm việc thực Bên cạnh doanh nghiệp này, ln cần có khu vực cơng sáng tạo cấp độ địa phương quốc gia nhằm tập trung hỗ trợ cho đồng nghiệp để truyền tải trải nghiệm tốt cho du khách đến Việt Nam Hiện đại hóa quản lý nguồn nhân lực công ty du lịch vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ họ cung cấp cho khách du lịch khu vực công hợp tác Du lịch ngành thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng khách hàng, thị trường, sản phẩm, cơng nghệ dịch vụ; việc dự đốn đối phó với thay đổi thách thức quan trọng du lịch Việt Nam Khảo sát Đánh giá Nhu cầu Đào tạo (TNA) thực thông qua câu hỏi thiết kế riêng vấn mục tiêu với nhà điều hành công ty lữ hành; sở lưu trú phục vụ ẩm thực; công ty vận chuyển du lịch; nhà tổ chức du lịch liên quan đến MICE, thiên nhiên, văn hóa, di sản, thể thao du lịch mạo hiểm; nghề thủ công bán lẻ, công ty công nghệ; trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch (TVET) tổ chức quan trọng khu vực cơng Khảo sát nhằm dự đốn giải thích loạt thay đổi ảnh hưởng đến tác động lên du lịch kỹ mà du lịch Việt Nam yêu cầu Mục đích nghiên cứu Chương trình Nâng cao Năng lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội (Dự án EU) chương trình xây dựng lực dành cho ngành du lịch cho tất chủ thể ngành Việt Nam Dự án thiết kế nhằm đưa kinh nghiệp thực tiễn du lịch có trách nhiệm vào mặt sách, kế hoạch, quản lý điểm đến, hoạt động kinh doanh, giáo dục nâng cao lực cấp quốc gia, khu vực cấp tỉnh Trong phạm vi cam kết rộng lớn này, trọng tâm Dự án EU việc làm đào tạo, nhằm đảm bảo Việt Nam, Chính phủ người dân có lực khả để khai thác tối đa lợi ích việc chuyển Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang dịch đến mô hình có trách nhiệm xã hội mơi trường cho ngành du lịch tương lai Mục đích Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Quốc gia 2013 cho ngành du lịch Việt Nam cung cấp thông tin cập nhật nhu cầu kỹ đào tạo tổ chức doanh nghiệp khu vực cơng khu vực tư nhân có liên quan đến du lịch Việt Nam Nghiên cứu nhận nhu cầu kỹ tất vùng tỉnh đất nước, nhu cầu ngành du lịch phát triển nhu cầu cụ thể đối tượng tìm việc làm phụ nữ người dân tộc Đặc biệt, Đánh giá này:        Kết Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Cung cấp thông tin cập nhật để bổ sung báo cáo "Chiến lược Du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030" Chiến lược nguồn nhân lực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (BVHTTDL, năm 2012) cho Tổng cục Du lịch Việt Nam (TCDL, năm 2012) Bao gồm lĩnh vực du lịch (cơ sở lưu trú, nhà điều hành tour) đồng thời đề cập đến lĩnh vực du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch văn hóa dân tộc, du lịch MICE, du lịch spa chăm sóc sức khỏe, du lịch trực tuyến Hình thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Phổ biến cho cho phép cập nhật tiêu chuẩn nghề thuộc Tiêu chuẩn Nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho ngành du lịch Cho phép Việt Nam hoạt động hiệu thị trường lao động du lịch đầy tính cạnh tranh sau năm 2015 khu vực ASEAN Cho phép trường học/cao đẳng đại học cập nhật chương trình giảng dạy Liên kết nhu cầu đào tạo với ưu tiên sản phẩm du lịch quốc gia - du lịch khu vực ven biển, du lịch văn hóa, du lịch thành phố du lịch sinh thái Kết Đánh giá Nhu cầu Đào tạo báo cáo quốc gia, báo cáo này:       Cung cấp tranh toàn cảnh nhu cầu kĩ đào tạo cho ngành du lịch Việt Nam cấp độ quốc gia cấp tỉnh Cung cấp phân tích bối cảnh làm bật môi trường cụ thể đặc trưng ngành du lịch Việt Nam Xác định lĩnh vực thiếu hụt kỹ thách thức tuyển dụng Cung cấp phân tích cơng việc xác định yêu cầu đào tạo chủ yếu cho cơng việc chun mơn ngành du lịch Xác định yêu cầu kĩ ngành du lịch Xác định kỹ lực mà chuyên gia cần Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang phải có tương lai Ở mức độ thực tế, báo cáo Đánh giá Nhu cầu Đào tạo quốc gia có hiệu ngành du lịch giúp xác định xem liệu có nhu cầu đào tạo lĩnh vực quan trọng ngành du lịch hay khơng giúp xác định chương trình đào tạo cần có xét khía cạnh kết học tập chương trình giảng dạy Nhu cầu đào tạo Du lịch có trách nhiệm Mục tiêu Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội có ý nghĩa quan trọng người làm việc ngành du lịch Từ quan điểm người lao động, du lịch có trách nhiệm bối cảnh cung cấp Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mơ tả, "việc làm ổn định”, làm việc điều kiện thể chất tâm lý phù hợp, trả công xứng đáng cho phép người lao động mang lại sống tươm tất cho gia đình đồng thời đem đến hài lòng cơng việc hội cho phát triển họ Đối với nhà tuyển dụng, doanh nghiệp du lịch, du lịch có trách nhiệm mơi trường xã hội người lao động đối xử tôn trọng cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng họ Ngược lại, điều nâng cao trải nghiệm du khách tạo gắn kết nhân viên hài lòng gắn bó, dịch vụ chất lượng cao, hài lòng khách hàng lợi nhuận doanh nghiệp Đối với Chính phủ, việc đầu tư nâng cao kỹ lực lao động ngành du lịch giúp làm tăng giá trị cho ngành tổng thể kinh tế quốc gia đồng thời nâng cao uy tín ngành trở thành lựa chọn nghiệp người trẻ tuổi Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội bao gồm nhu cầu hội cụ thể dân tộc thiểu số phụ nữ kinh tế xã hội Việt Nam Du lịch cung cấp hội đặc biệt cho nhóm đối tượng này, doanh nghiệp du lịch thức phần kinh tế khơng thức rộng lớn, nơi mà có hội thực để họ nâng cao kỹ cải thiện đời sống Vị trí kinh tế xã hội người dân tộc thiểu số phụ nữ ghi nhận điều khoản hiến pháp pháp luật Việt Nam Nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo bao gồm số khảo sát, sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp Một tóm tắt câu trả lời thể bảng Thống kê khảo sát tóm tắt Danh sách Bảng câu hỏi Cơ sở lưu trú Bảng câu hỏi Điều hành tour Bảng câu hỏi Các trường/Cao đẳng Du lịch Bảng câu hỏi Đại học Du lịch Bảng câu hỏi Sở VHTTDL Bảng câu hỏi Vụ TCDL Phỏng vấn lĩnh vực chủ yếu Tổng cộng Các bảng câu hỏi nhận lại/ vấn thực 183 92 17 56 11 182 544 Trong trình xây dựng Đánh giá Nhu cầu Đào tạo này, phương Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang pháp tiếp cận khác sử dụng để xác định nguồn thông tin tiềm Tổng cục Du lịch cung cấp danh sách đầy đủ khách sạn nhà điều hành tour đăng ký, từ lựa chọn người trả lời tiềm Tất 63 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở VHTTDL) nằm q trình nghiên cứu với ban ngành Tổng cục Du lịch Một mơ hình mẫu chọn lọc du lịch, trường cao đẳng đại học đúc rút thiết kế để phản ánh sở công tư Trong q trình tìm kiếm thơng tin lĩnh vực du lịch Việt Nam, người tiến hành lựa chọn nhằm tìm kiếm chiều sâu phong phú từ người cung cấp thông tin số tỉnh chọn, báo cáo toàn diện tất 63 tỉnh thành Danh sách cuối 12 tỉnh lựa chọn nhằm đưa vào phần nghiên cứu chi tiết dự án Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Các danh sách người trả lời tiềm cho lĩnh vực tổng hợp từ nguồn internet biên soạn vào sở liệu cho 12 tỉnh Những người vấn cụ thể lựa chọn theo địa phương từ sở liệu này, dựa thông số thiết lập cho tỉnh Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nghiên cứu quy mô quốc gia câu trả lời thu thập trực tuyến từ doanh nghiệp du lịch toàn quốc từ tất 63 Sở VHTTDL Đồng thời, người thực tìm kiếm sâu nhằm có thông tin chi tiết cấp địa phương 12 tỉnh chọn Như vậy, kết nghiên cứu cho phép áp dụng quy mô quốc gia địa phương, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CƠ SỞ LƯU TRÚ Các loại hình sở lưu trú Việt Nam đa dạng, bao gồm từ khu nghỉ dưỡng sang trọng khách sạn hạng sang đến khách sạn xếp hạng thấp hơn, nhà nghỉ, sở lưu trú nhà dân Các khách sạn từ - quy định đăng ký Tổng cục Du lịch, sở khác đăng ký cấp tỉnh sở VHTTDL địa phương Hiện nay, có 3.128 sở lưu trú Việt Nam có 1.956 khách sạn (3, sao), 666 khách sạn nhỏ nhà nghỉ (chưa phân loại, 1, sao), 434 hộ cho thuê, 53 biệt thự du lịch, 11 làng du lịch, khu cắm trại Hệ thống khách sạn quốc gia phân loại khách sạn theo quy mô từ đến sao, 3.840 phòng phân loại sao; 6977 phòng sao; 7752 phòng sao; 4966 phòng sao, 5251 phòng Số lượng phòng có sẵn Việt Nam phát triển nhanh chóng Trong năm 1992, có 13.050 phòng và, theo điều tra năm 2004, số đạt 85.381 phòng, tăng 654 % 12 năm Đến năm 2010, số lên tới 135.200 phòng, đưa mức tăng lên 158%.1 Số liệu trung bình tổng số nhân viên, doanh thu chi phí xếp hạng năm 2012.2 Số liệu trung bình nhân viên/khách sạn Số liệu trung bình nhân viên/phòng có sẵn Lương trung bình & cơng tác phí/nhân viên/tháng liên quan Doanh thu trung bình nhân viên/tháng 3* 4* 5* 68 1.13 US$224.80 204 1.86 US$369.22 US$1,076 US$1,399 399 1.64 US$464 US$2,35 Các sở lưu trú nơi tạo việc làm chủ yếu cho sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo du lịch khách sạn từ trường đại học Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch Cuộc khảo sát Đánh giá Nhu cầu Đào tạo đánh giá nhận thức ngành du lịch kỹ mà sinh viên tốt nghiệp thể nơi làm việc kết trình đào tạo Các sinh viên tốt nghiệp Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch đánh giá cách tích cực lĩnh vực dịch vụ khách hàng, kỹ giao tiếp khả ngoại ngữ đánh giá mức thấp nhiều mảng kỹ thuật, lãnh đạo quản lý, quản lý lập kế hoạch UNCTAD (không đề ngày) Du lịch trực tuyến thoáng Việt Nam, Hà Nội: UNCTAD http://www.unctadxi.org/sections/SITE/etourism/docs/Vietnam.pdf ngày 5/7/2013 Grant Thornton (2013) Ngành Lưu trú Việt Nam Khảo sát Khách sạn 2013, TP Hồ Chí Minh: Grant Thornton, trang 31 Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang môi trường Xếp hạng chất lượng phát triển kĩ trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch: khối Cơ sở lưu trú (tỷ lệ đánh giá hài lòng) (n=183) Kĩ dịch vụ khách hàng 84% Kĩ giao tiếp 77% Kĩ ngôn ngữ 63% Kĩ bán hàng 60% Kĩ IT/web 54% Kĩ làm việc nhóm 51% Kĩ lãnh đạo 41% Kĩ vận hành/kĩ thuật 41% Kĩ quản lý 38% Kĩ quản lý môi trường 33% Kĩ lập kế hoạch 30% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Nhìn chung, số xếp hạng kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học thấp so với kĩ sinh viên đào tạo nghề Điều xem đáng ngạc nhiên lĩnh vực truyền thông, ngoại ngữ Kết xếp hạng cho sinh viên tốt nghiệp Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch trường đại học rõ ràng cần thiết phải tăng cường tính cập nhật ngành du lịch chương trình giáo dục đảm bảo tiêu chuẩn VTOS tập trung cách thích hợp vào lực làm việc Xếp hạng chất lượng phát triển kĩ trường đại học – khối sở lưu trú (tỷ lệ đánh giá hài lòng) (n=183) Kĩ dịch vụ khách hàng 63% Kĩ giao tiếp 62% Kĩ ngôn ngữ 61% Kĩ CNTT/web 56% Kĩ bán hàng 50% Kĩ làm việc nhóm 45% Kĩ quản lý 41% Kĩ lãnh đạo 40% Kĩ lập kế hoạch 35% Kĩ vận hành/kĩ thuật 33% Kĩ quản lý môi trường 33% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% Trong khối sở lưu trú, việc tuyển dụng nhân viên chủ yếu dựa tiêu chuẩn kĩ mềm, cá tính nhiệt huyết, giao tiếp ngoại ngữ tiêu chuẩn Các tiêu chí xem xét tuyển dụng thức, bao gồm tham khảo từ trường học từ Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 10 Nhu cầu đào tạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tỉnh Các Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cấp tỉnh (Sở VHTTDL) khảo sát với 18 mục Mục đích điều tra nhằm thu thập thông tin liên quan đến chất lượng lực lượng lao động Sở VHTTDL nhu cầu cụ thể cho chương trình đào tạo nâng cao lực cần ưu tiên thời gian tới 63 bảng hỏi gửi đến tất 63 Sở VHTTDL nước Trong đó, người thực nhận lại 56 bảng hỏi hợp lệ nhận để xử lý, tổng hợp phân tích Đã có quan sát định rút dựa tổng hợp từ liệu điều tra 56 Sở VHTTDL Rõ ràng Sở VHTTDL, với chức quản lý ngành du lịch tỉnh khác quy mô, hồ sơ du lịch tầm quan trọng du lịch kinh tế tỉnh, có máy nhân đa dạng và, yêu cầu kỹ Khi trả lời cho câu hỏi "các nhân viên đào tạo hình thức nào?", có Sở trả lời khơng thực khóa đào tạo khóa học chuyên sâu Còn Sở VHTTDL khác thực hình thức đào tạo đa dạng sau: Gửi cán tham gia khóa đào tạo trường cao đẳng/viện đào tạo  Thuê chuyên gia nước ngồi cơng ty/phối hợp với đào tạo viên nước đào tạo cho cán  Sắp xếp đào tạo cơng việc đào tạo viên nội Sở VHTTDL thực  Những hình thức đào tạo khác Trong hình thức trên, hình thức sử dụng nhiều kết hợp với viện/đại học/cao đẳng đào tạo nhằm tổ chức khóa đào tạo cho cán nhân viên Hình thức đào tạo công việc chiếm tỉ lệ đáng kể (40.4% Sở VHTTDL chọn phương án này) Về đa dạng hóa đào tạo, phần lớn Sở VHTTDL áp dụng hình thức đào tạo  Khi hỏi tầm quan trọng tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, nhân viên Sở, loại trừ tiêu chí “Các nguồn Tham khảo/Đánh giá”, Sở VHTTDL đánh giá tiêu chí sau mức “rất quan trọng quan trọng”:           Cá tính nhiệt huyết Kĩ Giao tiếp Kinh nghiệm làm việc trước Chứng chỉ/Bằng cấp Kĩ ngoại ngữ Đào tạo trường Cao đẳng/Đại học Du lịch/Khách sạn Bậc học phổ thông Sự thể buổi vấn Ngoại hình Sự chun nghiệp CV Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 42 Nói chung, Sở VHTTDL sử dụng phương pháp thăng chức cho nhân viên nội để khuyến khích trung thành họ 33 tổng số 56 Sở VHTTDL (chiếm 58,2%) thực phương pháp Đáng ý, có Sở có tỷ lệ thăng chức nội từ 95% đến 100% Tuy nhiên, tỷ lệ sở VHTTDL không thăng chức cho cán từ nguồn nội cao (chiếm 41,8%) Kết khảo sát cho thấy xáo trộn cán nhân viên xem vấn đề cần giải 23 tỉnh thành phố tổng số 56 tỉnh (chiếm 41,8%) Những nguyên nhân thường gặp xáo trộn nhân ghi nhận là:     Hồn cảnh gia đình Tiền lương/Tiền cơng thấp Vị trí cơng việc khơng phù hợp với khả họ Môi trường làm việc nhiều áp lực/căng thẳng Trong số nhóm cán Sở khảo sát mức độ kĩ năng, nhóm a) cán cao cấp, b) cán c) cán kĩ thuật/hỗ trợ đánh giá tốt xuất sắc, nhóm d) nhân viên khác đánh giá đạt u cầu Khơng có nhóm bị xếp hạng khơng có khác biệt đáng kể Sở VHTTDL xếp hạng Kết luận Các kết luận ảnh hưởng cán nhà nước ngành du lịch bao gồm:      Các kỹ cốt lõi cán TCDL Sở VHTTDL tất mức độ đạt yêu cầu Dựa tảng học vấn, TCDL Sở VHTTDL dường phát triển kỹ họ dựa hiểu biết lý thuyết kinh nghiệm thực tế Việc tuyển dụng chủ yếu dựa kĩ mềm/chung giao tiếp, ngôn ngữ khả liên quan Sự kết nối với cộng đồng ngành du lịch xem yêu cầu kỹ chủ chốt điều làm bật giá trị cho cán TCDL/Sở VHTTDL để đạt kinh nghiệm khu vực tư nhân Có thể thấy rõ ràng đội ngũ cán TCDL/Sở VHTTDL có kỹ kỹ thuật để tham gia quản lý Đánh giá Nhu cầu Đào tạo tương lai Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 43 PHÂN TÍCH VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG NGÀNH DU LỊCH Giáo dục đào tạo du lịch Việt Nam số lượng lớn trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch công lập, gần 60 trường đại học số sở dân lập thực Theo Bộ VHTTDL, số lượng giảng viên trường đại học cao đẳng công lập 1,460 người 600 giảng viên cộng tác Có 2,579 đào tạo viên du lịch có chứng Hội đồng cấp Chứng Du lịch Việt Nam (VTCB) cấp Có tổng số 17 trường tham gia vào khảo sát này, phân loại sau:    Khảo sát bao gồm 14 sở nhà nước, sở trực thuộc Bộ VHTTDL Bộ Công thương; sở thuộc quan quản lý cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sở dân lập sở doanh nghiệp Đã có 10,317 sinh viên tốt nghiệp quy trường tham gia khảo sát năm 2012, có 62.5% nữ Điều phù hợp với phân tích giới khu vực Trung bình, trường có 667 sinh viên tốt nghiệp năm 2012 Tuy nhiên, số lượng sinh viên tốt nghiệp trường có chênh lệch lớn, từ 150 đến 1.000 Chỉ có ba số trường/cao đẳng có tỷ lệ nữ 50% Tại trường này, số lượng sinh viên tốt nghiệp thấp năm 2012 (dưới 150 sinh viên) Số lượng sinh viên trường tham gia khảo sát tốt nghiệp khóa học ngắn hạn năm 2012 8,880 44,9% nữ Trung bình, trường có 522 sinh viên tốt nghiệp khóa học ngắn hạn năm 2012 số 17 trường học khơng có sinh viên tham gia học ngắn hạn Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 44 Khi xem xét trình độ giảng viên, khảo sát 9% giảng viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề, 60.1% tốt nghiệp đại học 38.5% học sau đại học Khoảng phần ba giảng viên giảng dạy tiếng Anh số 16 trường trả lời vấn đề khơng có giảng viên có khả đào tạo tiếng Anh Số lượng nhân viên quản lý 17 trường 450 người, trung bình trường 26 người, số đó, 3.2% tốt nghiệp trường đào tạo nghề; 42.3% tốt nghiệp đại học 54.5% học sau đại học Số nhân viên hành trường 484 người, 10.4% tốt nghiệp trường đào tạo nghề, 77% tốt nghiệp đại học 5.2% hồn thành chương trình sau đại học Tất trường nêu lên vấn đề xáo trộn nhân Năm 2012, 12 số 17 trường ghi nhận thực tế nhân viên có kinh nghiệm thơi việc Giảng viên nhóm có tỉ lệ xáo trộn nhân nhiều nhất, chiếm khoảng 50% Theo liệu, có ngun nhân vấn đề xáo trộn nhân Hồn cảnh gia đình nguyên nhân (chiếm 64.3%), theo sau lương thấp (chiếm 14.3%); hội thăng tiến (chiếm 7.1%); chỗ làm cách xa nơi (chiếm 7.1%); chuyển chỗ (chiếm 7.15) Giảng viên tuyển dụng từ tảng kiến thức tốt nghiệp đại học, từ doanh nghiệp kinh doanh du lịch/khách sạn từ nguồn giảng viên trường đại học/cao đẳng khác Tuyển dụng nhân Khảo sát tiêu chuẩn tuyển dụng xem quan trọng nhất: Cá tính nhiệt huyết Chứng chỉ/Bằng cấp Kĩ giao tiếp Kinh nghiệm làm việc trước ngành du lịch/khách sạn Tốt nghiệp trường Cao đẳng/Đại học Du lịch/Khách sạn Kĩ ngoại ngữ Sự thể buổi vấn        Một điểm đáng khích lệ ghi nhận kinh nghiệm làm việc lĩnh vực du lịch khách sạn liệt kê danh sách này, đào tạo nghề, kinh nghiệm vơ thiết yếu để khắc phục lỗ hổng kỹ nhân viên Hầu hết trường đồng ý kỹ nhân viên có từ năm kinh nghiệm trở lên đạt yêu cầu Bảng xác định mảng kỹ giảng dạy giảng viên trường đánh giá mức "tốt" "tương đối tốt" Tốt (80% trở lên)        Tương đối tốt (Từ 70% - 80%) Quản lý Nhân Điều hành lễ tân Quản lý Giải trí Quản lý tiện nghi, trang thiết bị Quản lý tài Chế biến thực phẩm Tổ chức quản lý MICE Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam        Dịch vụ Nhà hàng Quản lý điều hành bar Quản lý phận Buồng Tiếp thị bán hàng Điều hành phận Buồng Quản lý Khách sạn Quản lý Lữ hành Trang 45 Các kĩ Các trường tham gia khảo sát xác định 12 thách thức, thách thức cần ưu tiên giải là:       Sự cạnh tranh với trường Cao đẳng/Đại học khác (sự gia tăng trường cao đẳng/đại học quốc tế với chương trình đào tạo quốc tế gia tăng trường dạy nghề/cao đẳng/đại học nay) Chất lượng sinh viên đầu vào thấp lại yêu cầu có kĩ cao đầu Thiếu sở vật chất, trang thiết bị, chương trình, giáo viên tiếng Anh cho trình đào tạo Sự hạn chế kĩ ngôn ngữ sinh viên du lịch Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Sự chuyên nghiệp doanh nghiệp du lịch Bảng xác định nhu cầu kĩ đầu vào dành cho giảng viên trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch đồng thời nêu bật loạt kĩ giao tiếp, ngôn ngữ kĩ thuật Các nhu cầu kĩ dành cho giảng viên trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch (n=17) Xếp hạng = Không quan trọng; 2= Tương đối quan trọng; 3= Quan trọng; 4= Rất quan trọng Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 46 Kĩ giao tiếp 3,71 3,69 3,56 3,5 3,47 3,47 3,41 3,41 3,41 3,41 3,4 3,38 3,38 3,38 3,33 3,31 3,31 3,27 3,25 3,25 3,25 3,25 3,2 3,18 3,18 3,06 3,06 3 2,87 2,77 2,75 2,73 2,71 2,67 2,45 Vệ sinh thực phẩm Kĩ tiếng anh Phương pháp giảng dạy nghề Kĩ làm việc nhóm Nhận thức mơi trường Kĩ xây dựng sản phẩm Ẩm thực Việt Nam/Châu Á Kĩ trả lời điện thoại Kĩ mạng xã hội Kĩ marketing quảng bá Tổ chức quản lý kiện Kĩ viết Kĩ định Tổ chức hội nghị/hội thảo Kĩ mua sắm Quản lý giá thu nhập Kĩ quản lý ngân sách/tài kế tốn Thể thao nước/lặn 0,5 Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam 1,5 2,5 3,5 Trang 47 Kết luận Các kết luận ảnh hưởng trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch bao gồm:        Nội dung chương trình đào tạo trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch phù hợp Có thách thức thực trường việc tập trung vào kĩ mềm – ngoại ngữ, giao tiếp, dịch vụ – lực hạn chế việc thực mảng kĩ Tập trung vào kĩ mềm giảm đào tạo kĩ thuật, trừ đào tạo kĩ bếp Cần công nhận nhu cầu chuyên gia khu vực/cấp tỉnh Cần tạo chương trình (chính quy, chức) để đáp ứng nhu cầu Cần để trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch có liên hệ mật thiết với khối tư nhân Các trường lợi tuyển dụng đào tạo giảng viên có kinh nghiệm khu vực tư nhân quốc tế Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 48 KẾT LUẬN TỔNG QUÁT Thị trường lao động du lịch Thị trường lao động du lịch Việt Nam, giống phần lớn quốc gia khác, có đa dạng lớn yêu cầu mức độ kĩ Ngành du lịch trải rộng từ yêu cầu phức tạp sản phẩm dịch vụ yêu cầu đa dạng khu vực kinh doanh nhỏ khơng thức Cả hai đóng vai trò quan trọng bối cảnh du lịch Việt Nam dự báo tốc độ tăng trưởng tương lai ngành du lịch quốc tế tập trung nhiều vào mảng thị trường thay mở rộng phát triển thị trường du lịch bụi quốc tế Trong đó, du lịch nước khu vực phát triển nhanh chóng Việt Nam mảng thu hút mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú, dịch vụ ẩm thựcc mảng khác có quy mơ nhỏ xếp hạng thấp Nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nhấn mạnh cần thiết phải nhận thức thị trường lao động du lịch thực tế khơng thực thể Ít nhất, tốt nhà lập kế hoạch liên quan đến việc làm phát triển kỹ du lịch nhìn nhận thị trường lao động thực thể riêng biệt, hai yêu cầu quan tâm hỗ trợ yêu cầu có khác đáng kể Phân tích phân đoạn Đánh giá Nhu cầu Đào tạo phản ánh khía cạnh khối sở lưu trú công ty lữ hành/điều hành tour, nhấn mạnh khác biệt rõ rệt kỳ vọng kỹ hai lĩnh vực Sự phân hóa có ảnh hưởng hai tiêu chuẩn nghề (VTOS) chương trình sở đào tạo nước cung cấp Theo truyền thống, việc xem xét thị trường lao động du lịch tập trung vào mảng kỹ cốt lõi khối sở lưu trú công ty lữ hành/vận hành tour, thực tế đến khối tạo số việc làm cao kinh tế du lịch Tuy nhiên, Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nhấn mạnh phương pháp đơn giản dẫn đến việc xem nhẹ loạt mảng công việc chun mơn hóa cao lĩnh vực vốn hữu bên cạnh mà không nhận quan tâm phù hợp mảng cơng việc/kỹ tương đương Việc phân tích kỹ nghiên cứu nhấn mạnh loạt lĩnh vực việc làm tồn khu vực nhà nước tư nhân ngành du lịch mà bị bỏ qua đáng kể nghiên cứu trước thị trường lao động du lịch Việt Nam Đánh giá Nhu cầu Đào Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 49 tạo nêu bật lĩnh vực hội nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề đại học đồng thời rõ hội cho chương trình đào tạo số lĩnh vực chuyên ngành Kết luận chủ đạo từ nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nhu cầu kỹ du lịch lĩnh vực ngành ưu tiên kĩ mềm, kĩ giao tiếp, ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), tương tác dịch vụ kĩ liên quan giải vấn đề, CNTT kỹ thuyết trình Ở mức độ đáng kể, ngành du lịch xếp hạng mức cao kỹ sinh viên tốt nghiệp mà họ tuyển dụng từ trường dạy nghề trường đại học Tuy nhiên, thách thức chúng đại diện cho kỹ mà doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài chính, thương mại quốc tế hay CNTT đánh giá cao Do đó, kỹ mà ngành du lịch mong muốn sinh viên tốt nghiệp tương lai có khiến họ trở nên có giá trị kinh tế du lịch dịch vụ nói chung ngành du lịch cần phải nhận điều việc cạnh tranh thu hút lao động có tay nghề cao Phụ nữ thị trường lao động du lịch Phụ nữ có số lượng tương đối ngành du lịch Việt Nam, chiếm nửa tất vị trí khu vực cơng tư nhân Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác giới, phụ nữ thường rơi vào bất lợi đứng trước hội đề bạt, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lớn đảm nhận vai trò quản lý hay giám sát, phân khúc cao cấp thị trường Bên cạnh đó, phụ nữ đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động yếu tố mùa vụ công việc nhiều khả bị trám vào vị trí làm thêm tạm thời Đồng thời, phụ nữ tập trung nhiều vào chương trình đào tạo lĩnh vực đào tạo nghề và, đó, kết luận có suy giảm lớn số lượng phụ nữ trẻ - người vừa bước chân vào ngành du lịch lý lương, mức độ cơng việc lý cá nhân/gia đình Nhóm đối tượng chịu thiệt thòi dân tộc thiểu số Các nhóm người dân tộc thiểu số Việt Nam sống số tỉnh vùng sâu vùng xa nghèo khó phải đối mặt với bất lợi hội giáo dục, hệ thống trường học phổ thông trường đào tạo nghề Sự tham gia họ doanh nghiệp du lịch cao cấp bị giới hạn lý cấu trúc hoạt động kinh doanh không phổ biến địa phương mà họ sinh sống Hồ sơ cá nhân kỹ tương lai cho nhân viên du lịch cần phải nhấn mạnh kỹ đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ giáo dục phổ thông dạy nghề Tham gia vào chương trình thách thức nhóm dân tộc thiểu số Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội bao gồm công nhận tầm quan trọng “việc làm ổn định” theo cách gọi Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nghiên cứu nêu bật lên vấn đề điều kiện làm việc mức lương thấp nguyên nhân khiến lao động rời bỏ công việc ngành du lịch Ngành du lịch đối mặt với cạnh tranh cho kĩ tốt cạnh tranh cách có hiệu ngành cơng nhận lợi ích mặt kinh tế xã hội việc trả lương cao tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nêu bật số u cầu kĩ Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 50 cho lĩnh vực du lịch ưu tiên trách nhiệm với môi trường xã hội, đáng ý du lịch thiên nhiên du lịch văn hóa Xây dựng học phần chương trình giảng dạy lĩnh vực nâng cao nhận thức khía cạnh môi trường xã hội ngành du lịch Tuy nhiên, nghiên cứu nhấn mạnh quản lý môi trường kĩ bị xếp hạng yếu dựa vào đánh giá sinh viên tốt nghiệp Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch trường đại học đồng thời quản lý môi trường không xem kĩ cần ưu tiên tương lai Các kĩ tiêu chuẩn kĩ du lịch Việc mở rộng tiêu chuẩn VTOS đưa hội tuyệt vời để khai thác kết từ Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, mảng kỹ liệt kê linh hoạt tiêu chuẩn được đặt Các kĩ ưu tiên kỹ mềm – giao tiếp, ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), kỹ tương tác dịch vụ kĩ liên quan khác giải vấn đề, CNTT kỹ thuyết trình - cho thấy tất tiêu chuẩn VTOS từ cấp độ 1-5 đưa vào kĩ với lực kỹ thuật Ngồi phân tích nhu cầu kỹ mảng kỹ nghề cho thấy rõ có khác biệt mặt địa lý có khác biệt rõ rệt từ trung tâm thị lớn tới tỉnh miền núi xa xôi Nghiên cứu giá trị việc đưa yếu tố địa phương quốc gia vào tiêu chuẩn VTOS Cuối cùng, phân tích kỹ nghiên cứu mảng kỹ chuyên biệt phải phát triển thành tiêu chuẩn kỹ riêng biệt VTOS, mà sau cơng nhận chứng VTCB Các kĩ Nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo xác định tầm quan trọng loạt kỹ chủ chốt ngày tăng ngành du lịch Việt Nam kĩ bị chương trình giảng dạy trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch trường đại học bỏ rơi Những kỹ thường có ý nghĩa bổ trợ, thực tế phần mở rộng thêm vào kỹ "chủ đạo" lữ hành sở lưu trú có liên quan đến lĩnh vực không coi phần du lịch - dịch vụ công cộng, vận chuyển, văn hóa di sản Ngồi có số mảng kỹ kỹ thuật mà khơng có chương trình đào tạo Việt Nam phải phụ thuộc vào nguồn từ nước khác Ngồi có nhu cầu rõ ràng nâng cao nhận thức mảng kĩ du lịch quan nhà nước cộng đồng giảng viên trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch Đào tạo nhu cầu đào tạo Nhu cầu đào tạo tất lĩnh vực nêu bật tầm quan trọng chung kỹ mềm – giao tiếp, ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), kỹ tương tác dịch vụ kĩ liên quan giải vấn đề, CNTT kỹ thuyết trình Đồng thời, kĩ ưu tiên mảng kĩ kỹ thuật truyền thống vận hành Các chương trình đào tạo/giảng dạy Sinh viên tốt nghiệp chương trình giáo dục trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch trường đại học đánh giá cao kỹ mềm – giao tiếp, ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), kỹ tương tác dịch vụ kĩ liên quan giải vấn đề, CNTT kỹ thuyết trình Tuy nhiên, lực kỹ thuật sinh viên khơng đánh giá cao Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 51 Các trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch cung cấp chương trình lĩnh vực cốt lõi truyền thống sở lưu trú cơng ty lữ hành/điều hành tour không giải kỹ theo yêu cầu lĩnh vực du lịch Việt Nam Cũng có chứng cho thấy chương trình phản ánh thay đổi nhu cầu kỹ khu vực/cấp tỉnh khu vực tư nhân Đánh giá Nhu cầu Đào tạo nghiên cứu ngành du lịch Nghiên cứu Đánh giá Nhu cầu Đào tạo vẽ tranh toàn cảnh ưu tiên đào tạo cho ngành du lịch Việt Nam đồng thời nhấn mạnh loạt nhu cầu kỹ cần phải quan tâm để đáp ứng tính phức tạp ngành du lịch quốc gia cấp tỉnh Đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo điểm khởi đầu đưa nhìn có giá trị để định hướng sách thực thi Tuy nhiên, giới ln có biến đổi du lịch, kinh tế xã hội điều quan trọng liệu nhu cầu đào tạo cập nhật cách thường xuyên, sử dụng phương pháp tương đương nghiên cứu để từ theo dõi xử lý thay đổi Ngồi nhu cầu để khu vực hóa Đánh giá Nhu cầu Đào tạo rõ, nhằm thực nghiên cứu cụ thể giản lược cấp tỉnh, để từ quyền địa phương hợp tác với trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch, trường đại học khu vực tư nhân để đóng góp vào việc lập kế hoạch kĩ địa phương Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 52 CÁC KHUYẾN NGHỊ Chính phủ Đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo cung cấp thơng tin triển vọng có giá trị cho Chính phủ thơng qua Bộ có thẩm quyền (Bộ VHTTDL, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo) nhằm giải yếu tố kinh tế, xã hội phát triển du lịch vị trí ngành môi trường kĩ thị trường lao động Việt Nam Đặc biệt, từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho Chính phủ Bộ có liên quan:       TCDL Sở VHTTDL Tách du lịch từ khu vực dịch vụ nói chung việc đánh giá xu hướng nhu cầu thị trường lao động cấp quốc gia khu vực để có nhiều hoạt động cụ thể du lịch thông qua giáo dục biện pháp khác Phê chuẩn mơ hình giảng dạy cho trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch cho phép thay đổi linh hoạt khu vực/tỉnh theo nhu cầu kỹ địa phương vai trò lĩnh vực Hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo ngành du lịch, cạnh tranh quốc tế chương trình giảng dạy, sở vật chất máy nhân Xem xét sách đầu tư sở vật chất trường Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch, đặc biệt lĩnh vực trừ lĩnh vực bếp Giám sát ảnh hưởng tác động thay đổi thị trường lao động ASEAN Thỏa thuận Thừa nhận Lẫn ngành du lịch mối quan hệ với Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Hỗ trợ mơ hình thực Đánh giá Nhu cầu Đào tạo năm hai lần cấp độ quốc gia cấp tỉnh TCDL sở VHTTDL cấp tỉnh quan thực thi sách Chính phủ du lịch phải có lực/khả nhằm triển khai ưu tiên Chính phủ lĩnh vực Cụ thể, từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho TCDL Sở VHTTDL  Xử lý tác động Đánh giá Nhu cầu Đào tạo tất Manpower and Training Needs Analysis of the Vietnam Tourism Industry Executive Summary Page 53      VTOS and VTCB Từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho VTOS VTCB:    Các sở Giáo dục Đào tạo Du lịch VTCB cần điều tra chuyên sâu, kĩ nhu cầu kĩ khối du lịch Mở rộng tiêu chuẩn VTOS nhằm tạo điều kiện cho việc bổ sung mảng kĩ để mở rộng lựa chọn Cho phép mở rộng tiêu chuẩn VTOS nhằm thống nhu cầu kĩ tỉnh/địa phương Từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho Cơ sở Giáo dục Đào tạo Du lịch:       Các Hiệp hội Du lịch chủ thể phạm vi quốc gia cấp tỉnh Làm sáng rõ tác động cụ thể nhu cầu vấn đề phát triển kĩ phạm vi tỉnh Gắn Hội đồng tư vấn Du lịch (TAB) với nhiệm vụ đánh giá kết Đánh giá Nhu cầu Đào tạo tác động Lập kế hoạch cho mơ hình thực Đánh giá Nhu cầu Đào tạo năm hai lần phạm vi quốc gia cấp tỉnh Xây dựng lực cán nhằm thực mơ hình cấp độ quốc gia cấp tỉnh Nâng cao lực cán TCDL Sở VHTTDL liên quan đến gắn kết với cộng đồng khu vực tư nhân Cập nhật chương trình giảng dạy phù hợp với ưu tiên Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, đặc biệt cần nâng cao đào tạo kĩ mềm kĩ giao tiếp, ngoại ngữ mảng kĩ liên quan khác Xem xét việc đưa mảng kĩ vào chương trình giảng dạy phù hợp với địa phương Xem xét vai trò đào tạo thực tế, đặc biệt lĩnh vực lĩnh vực bếp Xem xét khóa học ngồi dành cho cán bộ/nhân viên làm việc ngành du lịch nhằm bổ sung nhu cầu kĩ xác định Nâng cao lực giảng viên thông qua hợp tác với ngành du lịch tăng cường tổ chức cho giảng viên tham gia hoạt động thực tế ngành du lịch Ưu tiên tuyển dụng giảng viên dựa kinh nghiệm làm việc ngành du lịch, đặc biệt phạm vi quốc tế Từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho Hiệp hội Du lịch:   Tăng cường sách chiến lược hoạt động rõ ràng quan hệ thành viên nhằm hỗ trợ phát triển kĩ cho nhân viên đối tác sở giáo dục/đào tạo tương lai Tăng cường giá trị kinh doanh việc tham gia thành viên khía cạnh kĩ phát triển kĩ công ty du lịch Manpower and Training Needs Analysis of the Vietnam Tourism Industry Executive Summary Page 54  Khu vực tư nhân Thông qua sách khuyến khích thành viên đặt chế việc làm có trách nhiệm với xã hội đạo đức điều kiện mức lương nơi làm việc Từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến nghị cho Khu vực Tư nhân:   Tìm cách nâng cao nhận thức nhà quản lý cấp cao chủ sở hữu sở kinh doanh vấn đề phát triển kỹ đóng góp lực lượng lao động có tay nghề cao vào thành cơng doanh nghiệp du lịch Thơng qua sách việc làm bền vững với xã hội phong mỹ tục Các nhà tài trợ Từ đánh giá Đánh giá Nhu cầu Đào tạo, rút khuyến tổ chức nghị cho nhà tài trợ tổ chức phi phủ: phi phủ  Thơng qua cách tiếp cận cân đầu tư vào đào tạo phần cứng (bếp, phòng đào tạo, sở vật chất công ty lữ hành) xây dựng phần mềm lực bền vững (chương trình giảng dạy, xây dựng đội ngũ giảng viên/nhân viên) Manpower and Training Needs Analysis of the Vietnam Tourism Industry Executive Summary Page 55 ... NƯỚC VỀ DU LỊCH 39 Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang Nhu cầu đào tạo Tổng cục Du lịch 39 Nhu cầu đào tạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp... tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang 23 PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CÁC LĨNH VỰC DU LỊCH MỚI VÀ ĐANG NỔI Chương đưa kết từ vấn lĩnh vực ngành du lịch Việt. .. chương trình đào tạo phù hợp Tóm tắt Phân tích Nhu cầu Nguồn Nhân lực Đào tạo ngành Du lịch Việt Nam Trang PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI CƠ SỞ LƯU TRÚ Các loại hình sở lưu trú Việt Nam đa dạng,

Ngày đăng: 29/06/2020, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan