1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam

36 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

(BQ) Báo cáo này mô tả chi tiết nội dung và kết quả của hai đợt công tác chung về phân tích không gian nhằm hỗ trợ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh diễn ra tại Hà Nội, Việt Nam vào tháng 6 năm 2014. Mục đích của các buổi làm việc này cùng với các cán bộ chuyên môn ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh nhằm giới thiệu và xúc tiến hợp tác về các phương pháp phân tích không gian để hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP).

Giới thiệu phân tích khơng gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh Việt Nam Chương trình UN-REDD Báo cáo cơng tác chung Chương trình cơng tác phần chương trình quốc gia UN-REDD giai đoạn II Việt Nam 17-20/6/ 2014 & 24-26/6/ 2014 Hà Nội, Việt Nam Biên soạn: Phạm Đức Cường (FREC-FIPI) Phạm Ngọc Bẩy (FREC-FIPI) Charlotte Hicks (UNEP-WCMC) Corinna Ravilious (UNEP-WCMC) Nguyễn Thanh Phương (UNEP) Đợt công tác phối hợp tổ chức Trung tâm Tài nguyên Môi trường Rừng (FREC) thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II, phận Chương trình UN-REDD quốc gia Việt Nam Chương trình UN-REDD sáng kiến cộng tác Liên Hợp Quốc giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD) nước phát triển Chương trình khởi động từ năm 2008 xây dựng dựa vai trò phạm vi chuyên môn ba quan Liên Hợp Quốc Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Chương trình UN-REDD hỗ trợ tiến trình tiếp cận REDD+ quốc gia thúc đẩy tham gia báo trước tích cực tất bên liên quan, bao gồm người địa cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng khác, thực REDD+ quốc gia quốc tế Chương trình UN-REDD cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc tổ chức hội thảo thông qua Trung tâm giám sát bảo tồn giới (UNEP-WCMC) thuộc Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UNEP-WCMC quan chuyên môn đánh giá đa dạng sinh học Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), tổ chức liên phủ môi trường lớn giới Trung tâm hoạt động 30 năm, kết hợp nghiên cứu khoa học với tư vấn sách thực tế Copyright 2015 United Nations Environment Programme Ấn phẩm chép lại cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần xin phép miễn trích dẫn nguồn gốc thơng tin cụ thể Tuy nhiên, việc sử dụng số liệu báo cáo cần phải đồng ý người nắm giữ quyền Bản báo cáo không sử dụng để bán lại phục vụ mục đích thương mại mà khơng có cho phép văn UNEP Đơn xin cấp phép, thư trình bày mục đích quy mơ chép cần gửi tới UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge, CB3 0DL, UK Các nội dung báo cáo không thiết phản ánh quan điểm hay sách UNEP, tổ chức, biên tập viên tham gia đóng góp Việc thiết kế trình bày tài liệu báo cáo không ám biểu quan điểm từ phía UNEP tổ chức tham gia đóng góp, biên tập viên nhà xuất liên quan đến tính pháp lý quốc gia, lãnh thổ, khu vực thành phố quan chức báo cáo, liên quan đến việc phân định ranh giới đường biên giới hay cách đặt tên gọi đường ranh giới biên giới Việc đề dẫn thực thể thương mại sản phẩm ấn phẩm không mang ý nghĩa thông qua UNEP tổ chức tham gia đóng góp Độc giả muốn đóng góp ý kiến bình luận báo cáo này, xin vui lòng liên lạc với: Charlotte Hicks, UNEP-WCMC: charlotte.hicks@unep-wcmc.org Phạm Đức Cường (FREC-FIPI): phamcuongfipi@gmail.com Lời cảm ơn: Chung xin gửi lời cảm ơn ý kiến bình luận đóng góp đầu vào thành viên: Phạm Đức Cường; Trần Thị Thu Hằng; Bùi Kim Chi, Phạm Trần Hưng, Trần Huy Mạnh, Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn văn Lực, Vũ Xuân Quý, Đỗ Minh Phương, Bùi Văn Hùng, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Tiến Dũng, Phạm Ngọc Bẩy, Nguyễn Văn Kiên, Lý Thị Thu, Nguyễn Duy Nam, Nguyễn Hữu Tuấn, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quảng Giang, Hồng Cơng Hồi Nam, Nguyễn Như Độ, Nguyễn Văn Hiệp; Phạm Đức Huy Hoàng; Nguyễn Tấn Trọng; Nguyễn Xuân Linh; Nguyễn Văn Thắng UNEP thúc đẩy áp dụng hoạt động thân thiện với mơi trường phạm vi tồn cầu hoạt động tổ chức Hãy cân nhắc trước in ấn sử dụng Mục lục Thông tin tóm lược Giới thiệu Các mục tiêu khóa tập huấn Tóm lược chủ đề kết Tuần 1: Cấp quốc gia Phần giới thiệu chung i) Bài tập lợi ích rủi ro: Bảng 1: Tóm tắt kết tập thực hành “xác định rủi ro lợi ich tiềm từ hoạt động REDD+” ii) Bài tập thực hành đồ giấy bóng mờ: Bảng 2: Tóm tắt kết từ tập thực hành Xây dựng đồ rừng tự nhiên: Lập Bản đồ bon: Xây dựng đồ diễn biến rừng: 10 Các lớp thông tin đa dạng sinh học liên quan: 11 Các lớp thông tin liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái: 11 Thảo luận lớp thông tin ưu tiên: 17 Phân tích đa tiêu chí 17 Làm việc theo nhóm: 19 Trình diễn phần mềm MapInfo: 19 Bài thực hành ma trận giải 19 Phần tổng kết: 20 Phản hồi từ lớp học 20 Tuần 2: Cấp tỉnh 23 Thông tin tổng quan 23 Giới thiệu khóa học 23 Xây dựng đồ rừng tự nhiên 25 Xây dựng đồ thay đổi độ che phủ rừng 26 Xây dựng đồ bon rừng 28 Đa dạng sinh học mức độ phong phú thành phần loài 28 Bản đồ ma trận giải 29 Phản hồi từ học viên từ việc tham gia lớp tập huấn 29 Phụ lục 1: Danh sách tham gia 30 Phụ lục 2: Lịch làm việc 33 Thơng tin tóm lược Báo cáo mô tả chi tiết nội dung kết hai đợt cơng tác chung phân tích khơng gian nhằm hỗ trợ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh diễn Hà Nội, Việt Nam vào tháng năm 2014 Mục đích buổi làm việc với cán chuyên môn cấp quốc gia cấp tỉnh nhằm giới thiệu xúc tiến hợp tác phương pháp phân tích khơng gian để hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) Cả hai chuyến công tác phần hợp tác Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II, Trung tâm Giám sát bảo tồn giới - Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-WCMC) Trung tâm Tài nguyên rừng Môi trường lâm nghiệp (FREC) thuộc Viện điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) Những đối tác cộng tác hỗ trợ việc sử dụng phân tích khơng gian cho lập kế hoạch REDD+ tỉnh thí điểm Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II bao gồm Bắc Kạn, Bình Thuận, Cà Mau, Hà Tĩnh, Lâm Đồng Lào Cai Mục đích hoạt động nhằm cung cấp thông tin cho lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh triển khai thực cách trình bày lợi ích đánh đổi liên quan đến hành động REDD+ địa điểm cụ thể, loại hình sử dụng đất hệ sinh thái Tuần khóa tập huấn UNEP-WCMC đảm nhiệm với 12 thành viên tham gia đại diện quan, tổ chức đối tác cấp trung ương, học viên đóng vai trò chủ trì đào tạo hỗ trợ tỉnh thí điểm UN-REDD trình xây dựng Kế hoạch REDD+ tỉnh (PRAP) Khóa tập huấn FREC chủ trì với hỗ trợ cán thuộc tổ chức UNEP-WCMC, với 13 thành viên tham dự với thành phần chủ yếu từ chi cục kiểm lâm, chi cục lâm nghiệp, Sở tài nguyên môi trường tỉnh thí điểm thực UN-REDD Mặc dù có khác biệt chủ đề phần mềm sử dụng hai tuần tập huấn, nội dung bao gồm: • Giới thiệu REDD+ thực REDD+ Việt Nam vai trò phân tích khơng gian lập kế hoạch REDD+; • Mối tương quan rừng tự nhiên tới hoạt động REDD+ xây dựng đồ rừng tự nhiên; • Lập đồ diễn biến rừng trữ lượng bon; • Sử dụng liệu quốc tế công cụ để lập lớp đồ liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học; • Lập lớp đồ liên quan đến áp lực vào rừng rủi ro việc thực REDD+; • Phân tích đa tiêu chí lợi ích rủi ro REDD+; • Chồng xếp kết hợp lớp đồ, ví dụ đa dạng loài trữ lượng bon Các thảo luận, kết thử nghiệm công cụ hai khóa tập huấn cung cấp thơng tin lập kế hoạch hỗ trợ tiếp tục quy hoạch khơng gian cho tỉnh thí điểm tỉnh xây dựng PRAP Giới thiệu Hai đợt tập huấn phân tích khơng gian để hỗ trợ REDD+ cấp tỉnh lập kế hoạch diễn Hà Nội, Việt Nam, thời gian từ ngày 17- 20 tháng từ ngày 24-26 tháng năm 2014 Cả đợt tập huấn nhằm mục đích giới thiệu xúc tiến hợp tác phương pháp phân tích khơng gian để hỗ trợ xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) khn khổ Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II phê duyệt vào năm 2013 kết thúc vào cuối năm 2015 Mục tiêu Chương trình giai đoạn II là: tăng cường khả hưởng lợi từ hoạt động chi trả dựa vào kết REDD+ tương lai đồng thời thực cải cách ngành lâm nghiệp Chương trình tiến hành nâng cao lực hỗ trợ kỹ thuật cấp quốc gia cấp tỉnh, thúc đẩy hoạt động ban đầu tỉnh thí điểm bao gồm: Bắc Kạn, Bình Thuận, Cà Mau, Hà Tĩnh, Lâm Đồng Lào Cai Hộp 1: REDD+ gì? REDD+ (giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng) sáng kiến nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua khuyến khích việc thay đổi cách thức sử dụng quản lý rừng, theo lượng phát thải khí nhà kính từ rừng giảm thiểu hấp thụ carbon tăng lên REDD+ yêu cầu nhiều hành động khác nhau, chẳng hạn bảo vệ rừng ngăn ngừa cháy rừng khai thác gỗ bất hợp pháp phục hồi khu vực rừng bị suy thoái Ghi chú: Dấu "+" đề cập tới việc đưa vào hoạt động bổ sung sau đây, i) bảo tồn trữ lượng bon rừng, ii) quản lý rừng bền vững iii) Tăng cường trữ lượng bon rừng Trung tâm theo dõi Bảo tồn Thế giới thuộc Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-WCMC) cộng tác với Trung tâm tài nguyên môi trường rừng (FREC) thuộc Viện Điều tra quy hoạch rừng (FIPI), hỗ trợ việc sử dụng phương pháp phân tích khơng gian cho lập kế hoạch REDD+ tỉnh thí điểm Chương trình UN–REDD Mục đích cộng tác để cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh triển khai thực cách trình bày lợi ích đánh đổi liên quan đến hành động REDD+ địa điểm cụ thể, loại hình sử dụng đất hệ sinh thái Phân tích tiềm đa lợi ích rủi ro từ REDD+ giúp xây dựng chiến lược REDD+ cung cấp thông tin can thiệp nhằm giải mối quan tâm sách quan trọng, chẳng hạn bảo đảm cải thiện sinh kế nơng thơn, trì tăng cường dịch vụ hệ sinh thái quan trọng Tuần tập huấn UNEP-WCMC chủ trì sử dụng phần mềm chủ yếu ArcGIS, bao gồm 12 học viên đến từ tổ chức đối tác cấp trung ương Việt Nam, người dự kiến đóng vai trò chủ chốt đào tạo hỗ trợ tỉnh thí điểm UN-REDD để xây dựng PRAP tháng tới Tuần tập huấn thứ hai FREC chủ trì sử dụng phần mềm MapInfo với 13 học viên tham gia đến từ chi cục Lâm nghiệp, chi cục Kiểm lâm, phòng tài ngun mơi trường tỉnh thí điểm UN-REDD (danh sách người tham gia cung cấp Phụ lục 1) Các mục tiêu khóa tập huấn Mục đích hai đợt tập huấn cấp quốc gia cấp tỉnh tham gia nhằm giới thiệu xúc tiến hợp tác phương pháp phân tích khơng gian để hỗ trợ xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) Các mục tiêu cụ thể đợt tập huấn là:    Xây dựng lực cho cán kỹ thuật phân tích khơng gian để cung cấp thông tin cho việc xây dựng PRAP, cho loại đồ cấp tỉnh rõ khu vực tiềm cho hành động REDD+; Phát triển phương pháp tiếp cận để hỗ trợ quy hoạch không gian cho REDD+ tỉnh thí điểm chương trình UN-REDD Việt Nam; Cung cấp cho đối tác quốc gia kiến thức công cụ để sử dụng đào tạo cán kỹ thuật cho bên liên quan tỉnh thí điểm Tóm lược chủ đề kết quả1 Tuần 1: Cấp quốc gia Phần giới thiệu chung Tiến sĩ Phạm Mạnh Cường, Giám đốc Quốc gia Chương trình UN-REDD giai đoạn II Việt Nam, chào mừng tất học viên tham gia Sau phần tự giới thiệu học viên, ông Nguyễn Thanh Phương (UNEP, Ban Quản lý Chương trình UN-REDD, PMU) cung cấp thông tin tổng quan mục tiêu đợt tập huấn chương trình dự kiến Tiến sĩ Cường có trình bày tình hình REDD+ Việt Nam, giới thiệu REDD+ tổng thể công cụ để thúc đẩy quản lý rừng, bảo vệ sử dụng bền vững, trạng trình thực REDD+ Việt Nam Ơng cung cấp tranh tổng quan trình PRAP nguyên tắc xây dựng PRAP Tiếp đó, bà Charlotte Hicks (UNEP-WCMC) sau trình bày vai trò phân tích khơng gian lập kế hoạch REDD+, đặc biệt làm góp phần thúc đẩy đa lợi ích, giảm thiểu rủi ro đưa biện pháp đảm bảo an toàn Những trình bày giới thiệu liệt kê với hai tập tương tác: i) Bài tập lợi ích rủi ro: Bài tập liên quan đến phân chia người tham gia nhóm nhỏ từ 2-3 người, nhóm chọn lựa hành động REDD+ (còn gọi can thiệp) sử dụng biểu đồ để xác định rủi ro lợi ích tiềm năng, đồng thời đưa biện pháp can thiệp mặt quản lý theo giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi ích Bảng tóm tắt kết tập: Bảng 1: Tóm tắt kết tập thực hành “xác định rủi ro lợi ich tiềm từ hoạt động REDD+” Lợi ích Mở rộng mạng lưới khu bảo tồn (PA) thành lập khu Tiềm lợi ích/rủi ro Rủi ro Hoạt động REDD+    Mất đất canh tác Mất đất chăn thả gia súc Thay   Kiểm soát nguồn nước/hệ thủy văn cải thiện Tăng cường trữ lượng bon Cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Cải thiện chất lượng môi trường     Chiến lược    Các sách chia sẻ Lợi ích/ bồi thường cho người dân Xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp Ưu tiên sử dụng loài địa phương pháp trồng xen lẫn loài Xây dựng kế hoạch quản lý rừng / rừng đặc dụng Giám sát tài nguyên rừng Xem phụ lục để biết chương trình tập huấn Thay đổi phương pháp canh tác, thiếu vốn, kiến thức kinh nghiệm   Chính sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng Đào tạo kỹ thuật  Đa dạng hóa sinh kế / việc làm cho người Đa dạng hóa sản phẩm Bảo tồn đa dạng sinh học  Chọn nghề phù hợp với nhu cầu / điều kiện địa phương Tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Mất đất sản xuất nông nghiệp chăn thả gia súc Thiếu kiến thức    Thúc đẩy nơng lâm kết hợp Tăng diện tích trồng Đào tạo cho người dân lợi ích việc bảo vệ rừng Rừng có bảo vệ tốt Tăng cường chất lượng rừng Giảm xói mòn đất Tăng cường trữ lượng bon Giảm tác động biến đổi khí hậu  Gắn kết với hoạt động chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng (PFES) Đánh giá / tính tốn giá trị dịch vụ hệ sinh thái Thúc đẩy chứng quản lý rừng bền vững    Rủi ro Giao đất lâm nghiệp cho người dân địa phương / quản lý rừng cộng đồng  Rủi ro Lợi ích Thúc đẩy giải pháp sinh kế thay để giảm thiểu áp lực lên rừng   Lợi ích     ii)    Bài tập thực hành đồ giấy bóng mờ: Đối với tập thứ hai, học viên chia thành hai nhóm để thảo luận mục tiêu mà họ muốn đạt cho hành động cụ thể REDD+ sau chồng xếp đồ giấy bóng mờ để lựa chọn địa điểm cho hành động Các lớp thông tin đồ bao gồm lớp hiển thị thơng tin quy hoạch (ví dụ loại rừng, trữ lượng bon, sử dụng đất/che phủ đất), đa lợi ích tiềm (ví dụ khu vực có tầm quan trọng đa dạng sinh học), áp lực (ví dụ khu vực ảnh hưởng người, mạng lưới đường giao thông) Các nhóm điền bảng chi tiết mục tiêu họ cho hành động REDD+ lớp thông tin đồ mà họ lựa chọn: Bảng 2: Tóm tắt kết từ tập thực hành Nhóm Nhóm Các hành động REDD+ xem xét: sinh kế thay để giảm áp lực vào rừng có Các mục tiêu REDD+:  Giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng  Nâng cao chất lượng sống người dân  Giảm suy thoái rừng rừng  Bảo vệ môi trường sống động vật thực vật, bảo tồn nguồn gen  Giảm săn bắn, khai thác gỗ buôn bán lâm sản trái phép Các mục tiêu REDD+:  Bảo tồn đa dạng sinh học  Phát triển kinh tế địa phương  Xóa đói giảm nghèo  Nâng cao khả để bảo vệ đất, nước  Phát triển du lịch sinh thái Các đồ lựa chọn lý sao: Bản đồ nền: Sử dụng đất / che phủ đất: Để biết phân bố rừng đất lâm nghiệp Chồng xếp:  Ba loại rừng: Vì sách loại rừng khác  Bản đồ khu vực đa dạng sinh học quan trọng/chính (KBAs): Để biết khu vực tập trung vào bảo tồn đa dạng sinh học  Bản đồ Dân số/tác động người: Để biết khu vực mà người dân cần sử dụng để phát triển kinh tế-xã hội, nơi giúp giảm phụ thuộc vào rừng  Bản đồ mạng lưới giao thông: Là sở cho việc thực biện pháp để phát triển kinh tế-xã hội người dân địa phương Các đồ lựa chọn lý sao: Bản đồ nền: Sử dụng đất / che phủ đất: Cung cấp nhiều thông tin Chồng xếp:  Đường xá: Điều kiện giao thông thuận tiện để phát triển kinh tế-xã hội du lịch sinh thái  ảnh hưởng người: Để nắm rõ mối đe dọa tiềm rừng  Rừng sản xuất: Để xác định khu vực phát triển kinh tế-xã hội người dân địa phương  Các khu vực đa dạng sinh học quan trọng/chính (KBAs): Để xác định khu vực bảo tồn đa dạng sinh học Dữ liệu khơng có sẵn mà hữu ích: Dữ liệu khơng có sẵn mà hữu ích:   Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đồ lập địa    Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch thủy điện Xây dựng đồ rừng tự nhiên: Chủ đề kỹ thuật đề cập khn khổ khóa tập huấn lập đồ rừng tự nhiên Ông Phạm Đức Cường (FREC) khởi đầu việc thảo luận định nghĩa rừng Việt Nam cách thức định nghĩa liên quan tới rừng tự nhiên bể chứa bon Sử dụng số liệu điều tra rừng toàn quốc năm 2010 (NFI) cho thấy độ che phủ rừng/đất rừng tỉnh Lào Cai, học viên phân loại rừng tỉnh với rừng tự nhiên, rừng trồng đất khơng có rừng, đồng thời chuẩn bị đồ hiển thị ba loại rừng (Hình đây) Cũng có số ý kiến thảo luận lý rừng tự nhiên mối quan tâm lập kế hoạch REDD+, nêu bật tầm quan trọng rừng tự nhiên việc giải vấn đề biện pháp đảm bảo an toàn theo thỏa thuận Cancun Các học viên thống cấp độ sau đại diện cho rừng tự nhiên, có số ý kiến thảo luận loại rừng tre nứa rừng ngập mặn, mà xen lẫn rừng trồng rừng tự nhiên (mặc dù rừng ngập mặn không diện ví dụ tỉnh Lào Cai) Mã trạng thái Sử dụng đất Nhóm Loại hình G Rừng rộng thường xanh- giàu Rừng tự nhiên TB Rừng rộng thường xanh – trung bình Rừng tự nhiên NG Rừng rộng thường xanh- nghèo Rừng tự nhiên PH Rừng rộng thường xanh- phục hồi Rừng tự nhiên RL Rừng rụng Rừng tự nhiên TN Rừng tre nứa Rừng tự nhiên HG Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng tự nhiên LK Rừng kim Rừng tự nhiên RLRLK Rừng hỗn giao rộng kim Rừng tự nhiên 10 RNM Rừng ngập mặn Rừng tự nhiên 11 RND Núi đá có rừng Rừng tự nhiên 12 RT Rừng trồng Rừng trồng 13 ND Núi đá không rừng Khơng có rừng 14 DT Đất trống Khơng có rừng 15 MN Mặt nước Khơng có rừng 16 DC Dân cư Khơng có rừng 17 DK Đất khác Khơng có rừng Hình 1: Bản đồ nháp khu vực rừng tự nhiên rừng trồng Hình 2: Bản đồ nháp trữ lượng bon tỉnh Lào Cai Lập Bản đồ bon: Chủ đề xây dựng đồ carbon cho tỉnh Lào Cai Bà Corinna Ravilious (UNEP-WCMC) có trình bày vắn tắt cách thức giá trị carbon sử dụng tập xây dựng (sử dụng giá trị carbon cấp quốc gia) Các học viên sau sử dụng giá trị carbon theo loại hình che phủ rừng/ đất tỉnh Lào Cai (từ liệu NFI 2010) để xây dựng đồ carbon (bao gồm carbon mặt đất (AG) mặt đất (BG)) đồ che phủ đất tỉnh Lào Cai năm 2010 (hình trên), chồng xếp lớp che phủ rừng tự nhiên (Hình đây) Loại Kiểu rừng AGBCAR BGBCAR AG_BGCAR Rừng rộng thường xanh giàu 157.42 43.29 200.71 Rừng rộng thường xanh trung bình 117.19 32.23 149.42 Rừng rộng thường xanh nghèo 85.79 23.59 109.39 Rừng rộng thường xanh phục hồi 80.33 22.09 102.42 Rừng rụng 100.54 27.65 128.18 Rừng tre nứa 11.88 3.27 15.15 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 54.29 14.93 69.21 Rừng kim 53.96 14.84 68.79 Rừng hỗn giao rộng kim 105.12 28.91 134.03 10 Rừng ngập mặn 52.72 14.5 67.22 11 Núi đá có rừng 59.14 16.26 75.4 12 Rừng trồng 73.15 20.12 93.27 Hình 3: Bản đồ nháp trữ lượng bon, rừng tự nhiên rừng trồng Hình 4: Bản đồ nháp diễn biến rừng giai đoạn 1995-2010 Xây dựng đồ diễn biến rừng: Hoạt động bao gồm việc sử dụng liệu độ che phủ rừng có Lào cai năm 2000 2010 (từ nguồn NFI) để xác định diện tích rừng thay đổi (mất rừng, suy thoái rừng thành rừng) Sau thảo luận phương pháp tiếp cận, học viên thực hành xây dựng đồ thay đổi độ che phủ rừng (xem hình 4) 10 12 10 khó khăn thách thức dễ Những người tham gia hỏi để trở thành giảng viên cấp tỉnh, họ có cần hỗ trợ thêm khơng Nói chung, hầu hết trả lời họ yêu cầu hỗ trợ nhiều hơn, thay tìm kiếm cơng cụ dễ dàng để sử dụng Mười người hỏi trả lời họ cần hỗ trợ nhiều cho dịch vụ hệ sinh thái MCA Phần lớn trả lời họ cần hỗ trợ nhiều để tạo đồ kết hợp lớp thông tin đa dạng sinh học Sáu người tham gia trả lời họ cần hỗ trợ nhiều để sử dụng hoạt động có tham gia đào tạo cấp tỉnh, so với bốn người tham gia trả lời "dễ sử dụng" MapInfo lớp thông tin carbon coi tương đối dễ dàng, có bốn người hỏi trả lời họ cần hỗ trợ nhiều vấn đề Liên quan đến tiềm ứng dụng Waterworld, ba người hỏi nói hữu ích để tham khảo, hai người khác đề cập đến phong phú liệu, cần đánh giá tính xác Ứng dụng tiềm khác liệt kê việc xác định lĩnh vực ưu tiên cho việc kiểm sốt xói mòn đất, MCA, nguồn liệu cho nơi khác thiếu Về đào tạo bổ sung để giúp hỗ trợ tỉnh việc lập kế hoạch không gian cho PRAP, phát triển kịch có thêm thời gian để phân tích đánh giá kết nói hai lần Cụ thể: “Cách xác định trọng số đồ áp lực” - “Phương pháp phân tích thuận lợi” - “Cơ sở liệu cần hoàn thiện cần thêm thời gian để phân tích đánh giá kết quả” - “Các vấn đề kiên quan đến lâm nghiệp sách” Khi trả lời hỏi hỗ trợ kỹ thuật thêm GIS hữu ích công việc học viên để hỗ trợ cho việc xây dựng PRAP, học viên đề cập cần hỗ trợ nhiều ArcGIS (02 phiếu), phân tích đa tiêu chí - MCA, hộp cơng cụ đa lợi ích, áp lực kết hợp Một gợi ý cụ thể: - "Chồng xếp lớp, sửa chữa sai sót để xây dựng đồ thay đổi che phủ rừng" Khi hỏi ý kiến đề nghị khác, người cho biết: "Nhìn chung đợt tập huấn tổ chức, học tập cách nghiêm túc; Đợt tập huấn cần trì áp dụng cho đợt tập huấn tiếp theo" Khơng có câu trả lời khác cho câu hỏi 22 Tuần 2: Cấp tỉnh Thông tin tổng quan Những người tham gia tuần tập huấn lần 13 cán kỹ thuật làm việc ngành lâm nghiệp lĩnh vực khác có liên quan tỉnh thí điểm Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II Cán thực đào tạo cho đợt tập huấn tuần thứ cán FREC, bao gồm Phạm Đức Cường, Bùi Thị Kim Chi Phạm Ngọc Bẩy Phụ lục cung cấp chương trình làm việc cho hai phiên làm việc Tương tự nội dung khóa 1, tuần tập huấn thứ tập trung vào chủ đề sau:         Giới thiệu REDD+ thực REDD+ Việt Nam, vai trò phân tích khơng gian lập kế hoạch thực REDD+ Sự liên quan rừng tự nhiên với hoạt động REDD+ lập đồ rừng tự nhiên; Đánh giá diễn biến che phủ rừng; Xây dựng đồ bon rừng; Đánh giá việc sử dụng số liệu từ tổ chức quốc tế, đa dạng sinh học, độ phong phú loài dịch vụ hệ sinh thái; Xác định lợi ích rủi ro liên quan tới hoạt động REDD+; Phân tích đa tiêu chí lợi ích rủi ro; Xây dựng đồ ma trận giải độ phong phú loài trữ lượng bon Các buổi làm việc tập trung đào tạo mặt lý thuyết thực tế việc áp dụng kỹ thuật xây dựng đồ kết đầu cụ thể cách sử dụng phần mềm MapInfo, phầm mềm sử dụng phổ biến để xây dựng đồ liên quan đến lâm nghiệp Việt Nam MapInfo có chức hạn chế so với số phần mềm khác (ví dụ Arc Quantum GIS), đặc biệt số loại phân tích, điều hạn chế loại chủ đề mà trình bày tuần làm việc (Ví dụ, phân tích đa tiêu chí (MCA) khơng trình bày đầy đủ so với tuần đâu) Những người tham gia thường xuyên làm việc theo nhóm để họ thảo luận cơng việc đóng góp ý kiến mình, sau ý kiến chia sẻ với tất người để thảo luận thêm Các phương pháp ví dụ sử dụng có liên quan với hoàn cảnh hoạt động diễn tỉnh thí điểm nhằm giúp học viên hiểu rõ vấn đề Giới thiệu khóa học Trên sở tài liệu kết tập huấn khóa 1, ơng Phạm Đức Cường (FREC) trình bày vai trò phân tích khơng gian việc lập kế hoạch REDD+, đặc biệt trình bày nêu lên làm để góp phần thúc đẩy lợi ích giảm thiểu rủi ro nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Bài thực hành 1: Các tập tiến hành sau với việc xác định lợi ích rủi ro, biện pháp để giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi ích từ hoạt động REDD+ Bài thực hành tiến hành theo nhóm theo hình thức đóng vai với nhóm từ – học viên (đóng vai đại diện quan/ban ngành tỉnh) để thảo luận xác định lợi ích rủi ro cho hoạt động REDD+ xác định (kịch bản: mở rộng hệ thống rừng đặc dụng) Bảng sau thể kết việc thảo luận: 23 Tiềm rủi ro & lợi ích Rủi ro   Tiềm Hoạt động REDD+ Mở rộng mạng lưới khu bảo tồn có/ thành lập thêm khu  Rủi ro      Mất đất canh tác Mất đất chăn nuôi gia súc Chuyển đổi mục đích sử dụng theo qui hoạch sử dụng đất Cải thiện hệ thống thủy lợi Nâng cao đời sống người dân địa Cải thiện môi trường đa dạng sinh học   Chính sách bồi thường cho người dân Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp Giao đất giao rừng cho người dân địa phương Ưu tiên sử dụng giống địa Xây dựng kế hoạch quản lý rừng/ khu bảo tồn Giám sát tài nguyên rừng Thay đổi phương pháp canh tác bị hạn chế nguồn vốn kiến thức Những thay đổi kế hoạch phát triển KTXH địa phương Tạo ngành nghề cho người dân Đa dạng hóa sản phẩm Bảo tồn đa dạng sinh học     Chính sách hỗ trợ vốn Đào tạo kỹthuaatj Giống: trồng vật ni Xây dựng mơ hình điểm  Chọn nghề phù hợp hồn cảnh địa bàn Tìm thị trường cho sản phẩm Mất đất cho sản xuất nông nghiệp chăn nuôi gia súc    Rủi ro Giao đất rừng cho người dân địa phương/ quản lý rừng cộng đồng    Tiềm Khuyến khích thay đổi ngành nghề để tránh ảnh hưởng xấu tới rừng  Chiến lược      Tiềm     Bảo vệ tốt rừng có Cải thiện chất lượng rừng Cải thiện mơi trường   Khuyến khích nơng lâm kết hợp Tăng diện tích trồng trọt Tập huấn cho người dân lợi ích bảo vệ rừng Nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái rừng Khuyến khích quản lý rừng bền vững Bài thực hành 2: Trong phần học viên chia thành nhóm (phía Nam phía Bắc) để thực tập thực hành việc sử dụng đồ giấy bóng mờ để xác định khu vực ưu tiên thực hoạt động REDD+ Sau đặt mục tiêu cho hoạt động, ví dụ tham gia bảo vệ đa dạng sinh học, nhóm yêu cầu lựa chọn đồ quan trọng/hữu ích (đi kèm với giải thích cụ thể lý 24 chọn) Sau họ tiếp tục thảo luận chồng xếp loại đồ với lớp thông tin khác lên đồ để chọn khu vực ưu tiên thực cho hoạt động, sở đa lợi ích, áp lực… Sau thảo luận, nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm mình, bao gồm thơng tin: o o o o Tại họ lại chọn loại đồ chuyên đề (chồng xếp lên đồ gốc/nền) Tại họ lại chọn vùng (phân định loại đồ) Những đồ thiếu cần thiết Làm thu thập xây dựng loại đồ thiếu Xây dựng đồ rừng tự nhiên Các cán thúc đẩy bắt đầu tập cách giới thiệu định nghĩa rừng rừng tự nhiên, hệ thống phân loại rừng hành Việt Nam Tầm quan trọng rừng tự nhiên việc bảo vệ hệ sinh thái mối quan hệ rừng tự nhiên với REDD+ đưa trao đổi, thảo luận Các học viên tham gia xây dựng đồ che phủ rừng tỉnh Lào Cai bảng hệ thống phân loại rừng bao gồm nhóm: rừng tự nhiên, rừng trồng đất khơng có rừng Bảng chi tiết loại đất loại rừng thể bảng sau: Mã trạng thái Sử dụng đất Nhóm Loại hình G Rừng rộng thường xanh- giàu Rừng tự nhiên TB Rừng rộng thường xanh – trung bình Rừng tự nhiên NG Rừng rộng thường xanh- nghèo Rừng tự nhiên PH Rừng rộng thường xanh- phục hồi Rừng tự nhiên RL Rừng rụng Rừng tự nhiên TN Rừng tre nứa Rừng tự nhiên HG Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng tự nhiên LK Rừng kim Rừng tự nhiên RLRLK Rừng hỗn giao rộng kim Rừng tự nhiên 10 RNM Rừng ngập mặn Rừng tự nhiên 11 RND Núi đá có rừng Rừng tự nhiên 12 RT Rừng trồng Rừng trồng 13 ND Núi đá khơng rừng Khơng có rừng 25 Mã trạng thái 14 Sử dụng đất Nhóm Loại hình DT Đất trống Khơng có rừng 15 MN Mặt nước Khơng có rừng 16 DC Dân cư Khơng có rừng 17 DK Đất khác Khơng có rừng Sau thảo luận, học viên hướng dẫn cách gộp đối tượng bước xây dựng đồ rừng tự nhiên phần phần mềm Mapinfo Sau buổi thực hành, đại diện học viên lớp trình bày kết đạt Hình 11: Bản đồ nháp rừng tự nhiên rừng trồng tỉnh Lào Cai xây dựng phần mềm MapInfo Xây dựng đồ thay đổi độ che phủ rừng Để xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng, học viên phải chuẩn bị đồ trạng rừng cho thời kỳ Hoạt động với chủ đề liên quan học viên thảo luận sôi Các vấn đề thảo luận như:    Thực trạng số liệu đồ trạng rừng tỉnh: hệ thống múi chiếu khác nhau, phương pháp thực khác nhau, hệ thống phân loại khác nhau; Các cách để nâng cao chất lượng đồ thời kỳ: Sử dụng ảnh vệ tinh, điều tra ngoại nghiệp, tập huấn sử dụng phần mềm; Các nguyên nhân gây biến động tài nguyên rừng: Phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng, xây dựng Nói chung, thảo luận có ý nghĩa việc xác định phương pháp, đánh giá thực trạng sở liệu trước đư vào phân tích nhằm nâng cao chất lượng sở liệu Đây vấn đề lớn mà tỉnh lưu tâm chuẩn bị triển khai thực xây dựng PRAP cấp tỉnh thời gian tới 26 Trên sở liệu đồ tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 2010, Các học viên hướng dẫn chi tiết cách chồng xếp để xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng phần mềm Mapinfo Do chức phần mềm cấu hình máy tính, việc chồng xếp tỉnh đòi hỏi thời gian nhiều Chính vậy, việc thực hành tiến hành vùng nhỏ tỉnh Lào Cai Kết sau chồng xếp xác định khu vực rừng, suy thoái rừng, tăng rừng biên tập đồ biến động tài nguyên rừng (xem hình 12) Hình 12: Bản đồ nháp biến động diện tích đất lâm nghiệp khu vực chọn tỉnh Lào Cai Các học viên hướng dẫn cách xây dựng số liệu trạng tài nguyên rừng thời kỳ ma trận biến động thời kỳ ý nghĩa số liệu ma trân như: Tăng rừng, rừng, suy thoái rừng, tăng chất lượng rừng, rừng ổn định không rừng ổn định, sau: 2005 2010 12 14 15 102.1 12.4 842.5 18.6 2.6 39.1 20.4 1297.1 582.4 12.5 50.3 16 4.6 17 Tổng 0.1 1017.4 17.7 1985 25746.5 2222.5 218.6 1078.1 0.7 41.9 135 29443.3 3.7 2122.5 15546.4 719.4 2192.8 1.2 64.6 368.8 21035.1 0.7 10.1 312.7 3276.3 191.2 20.4 14.8 141.3 3967.5 3.9 402.8 8905.3 2760.9 11119 5.3 278.9 4191.3 27670.1 15 0.6 0.5 6.6 0.3 432.6 0.2 4.9 445.7 16 0.3 1.7 0.8 2.1 157.1 2.9 164.9 5.2 381.9 783.2 217.6 3150.7 3.1 78.9 6717.4 11338 46.3 30806.1 28373.3 7215.3 17823.6 463.3 641 11579.5 97068.9 15.7 12 14 2.7 17 Tổng Trong - 120.5 Số màu đỏ: mã trạng thái rừng Ô màu tím: suy thối rừng 27 - Ơ màu đỏ: làm giàu rừng Ô màu xanh da trời: trồng rừng Ô màu xám: rừng Ô màu xanh cây: đất trống Xây dựng đồ bon rừng Chủ đề xây dựng đồ các-bon rừng cho tỉnh Lào Cai Các học viên giới thiệu số liệu cách tính trữ lượng các-bon trung bình cho trạng thái rừng (giá trị các-bon trung bình quốc gia) Các học viên sau sử dụng Bản đồ trạng rừng tỉnh Lào Cai giá trị các-bon trung bình cho trạng thái rừng để xây dựng vản đồ các-bon mặt đất, mặt đất tổng trữ lượng các-bon năm 2010 tỉnh Lao Cai (hình 13) Loại rừng trữ lượng bon trung bình cho loại đất loại rừng thể bảng sau: Type Forest Type AGBCAR BGBCAR AG_BGCAR Rừng rộng thường xanh giàu 157.42 43.29 200.71 Rừng rộng thường xanh trung bình 117.19 32.23 149.42 Rừng rộng thường xanh nghèo 85.79 23.59 109.39 Rừng rộng thường xanh phục hồi 80.33 22.09 102.42 Rừng tre nứa 11.88 3.27 15.15 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 54.29 14.93 69.21 11 Núi đá có rừng 59.14 16.26 75.4 12 Rừng trồng 73.15 20.12 93.27 Hình 13: Bản đồ nháp trữ lượng bon tỉnh Lào Cai năm 2010 (giá trị xếp từ cao (màu xanh) xuống thấp (màu cam) Đa dạng sinh học mức độ phong phú thành phần lồi Bà Corinna Ravilious (UNEP-WCMC) trình bày ngắn gọn cách thu thập truy cập liệu quốc tế đa dạng sinh học từ tổ chức Birdlife International IUCN Những liệu có sẵn website người 28 sử dụng phải đăng ký tuân thủ điều khoản điều kiện quy định cụ thể Đối với liệu Birdlife International yêu cầu phải chờ để cấp phép sử dụng liệu Đối với mục đích đợt tập huấn, liệu loài bị đe dọa Việt Nam thu thập, liệu hiển thị cho tỉnh Lào Cai Học viên sử dụng liệu để xây dựng đồ đa dạng sinh học Bản đồ ma trận giải Chuyên đề cuối đợt tập huấn xây dựng đồ ma trận đồ các-bon đồ tính đa dạng lồi tỉnh Lào Cai Lớp đồ các-bon rừng lớp đồ giàu tính lồi thể đồ theo mức độ tăng dần Sau hướng dẫn phương pháp bước thực hiện, học viên thực hành máy tính xây dựng đồ ma trận Kết chuyên đề học viên xây dựng trình diễn đồ ma trận Tuy nhiên thời gian việc hoàn thiện đồ phụ thuộc vào kinh nghiệm, kỹ biên tập xây dựng đồ nên để xây dựng đồ có độ chi tiết cao đòi hỏi nhiều thời gian phải thực hành nhiều học viên phần mềm Mapinfor để xây dựng đồ chi tiết Phản hồi từ học viên từ việc tham gia lớp tập huấn Ở cuối buổi tập huấn, bảng hỏi đánh giá lớp học gửi tới học viên Tất thông tin bảng câu hỏi điền thông tin thu thập lại để tổng hợp Các kết sau: (i) Tất học viện đánh giá lớp học hữu ích cho họ có khoảng 15% học viên đánh giá hữu ích, 61% học viên đánh giá hữu ích, 23% học viên đánh giá hữu ích với lý sau:  Hiểu biết thêm REDD+  Biết rõ bước trình thực phân tích khơng gian để lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh  Nâng cao kỹ sử dụng phần mềm  Cung cấp kỹ năng, phương pháp phân tích khơng gian (ii) Chủ đề/nội dung hữu ích theo đánh giá học viên là:  Chồng xếp đồ diễn biến rừng  Lựa chọn đồ/các lớp thông tin cần thiết cho phân tích khơng gian  Đánh giá, cân nhắc lợi ích/rủi ro tiềm lập kế hoạch REDD+ 29   Cách xác định liệu không gian, phương pháp chồng xếp, phân tích khơng gian Khả phân tích, ứng dụng phần mềm hoạt động REDD+ (iii) Các hoạt động cụ thể hiểu biết/năng lực học viên Các học viên đánh sau:  Xây dựng đồ rừng: 15% học viên đánh giá dễ; 85% học viên đánh giá trung bình;  Chồng xếp đánh giá diễn biến rừng: 23% học viên đánh giá dễ, 46% học viên đánh giá trung bình, 31% học viên đánh giá khó;  Xây dựng đồ các-bon: 15% học viên đánh giá dễ, 62% học viên đánh góa trung bình và, 23% học viên đánh giá khó;  Phân tích đa tiêu chí, lựa chọn đồ kết hợp lợi ích áp lực: 8% đánh giá dễ, 62% đánh giá trung bình và, 23% đánh giá khó;  Xây dựng đồ ma trận giải: 15% học viên đánh giá dễ, 46% học viên đánh giá trung bình, 38% học viên đánh giá khó (iv) Về Cơng tác tổ chức lớp tập huấn 69% học viên đánh giá phù hợp phù hợp; 15% học viên đánh giá phù hợp; 15 % khơng đánh giá Bên cạnh có số học viên đóng góp như: (i) thời gian tập huấn ngắn, (ii) tài liệu tập huấn nên gửi trước cho học viên trước lớp học bắt đầu Nhu cầu đào tạo bổ sung, học viên xác định số nội dung cần đào tạo thêm gồm:      8/13 học viên có nguyện vọng học thêm sử dụng phần mềm ArcGIS; 2/13 học viên có nguyện vọng đào tạo tiếp tục vấn đề liên quan đến REDD+, vấn đề kỹ thuật phân tích, lập kế hoạch 1/13 học viên mong muốn đào tạo kỹ tất nội dung 1/13 học viên mong muốn tập huấn chồng xếp đồ, xử lý ảnh viễn thám 1/13 học viên mong muốn có đào tạo/chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực tiễn Phụ lục 1: Danh sách tham gia Tuần 30 Họ Tên Cơ quan/tổ chức Phạm Đức Cường Trung tân tài nguyên môi trường lâm nghiệp – Viện ĐTQHR Trần Thi Thu Hằng Trung tân tài nguyên môi trường lâm nghiệp – Viện ĐTQHR Bùi Kim Chi Trung tân tài nguyên môi trường lâm nghiệp – Viện ĐTQHR Phạm Ngọc Bẩy Trung tân tài nguyên môi trường lâm nghiệp – Viện ĐTQHR Nguyễn Thị Thuý Hà Trung tân tài nguyên môi trường lâm nghiệp – Viện ĐTQHR Phạm Trần Hưng Phân viện ĐTQHR Tây Bắc Trần Huy Mạnh Phân viện ĐTQHR Nam Bộ Trần Thị Thanh Hương Phân viện ĐTQHR Nam Bộ Nguyễn Văn Lực Phân viện ĐTQHR Huế Vũ Xuân Quý Viện điều tra quy hoạch rừng Bùi Văn Hùng Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Do Minh Phuong Viện Quy hoạch thiết kế nơng nghiệp Nguyễn Huy Hồng Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Tiến Dũng Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Ts Phạm Mạnh Cường VNForest/UN-REDD PMU Nguyễn Thanh Phương UNEP Charlotte Hicks UNEP-WCMC Corinna Ravilious UNEP-WCMC Nguyễn Thanh Tùng Phiên dịch 31 Tuần Họ Tên Cơ quan Tỉnh Nguyễn Văn Kiên Chi Cục phát triển lâm nghiệp Bắc Cạn Lý thị Thu UN-RED PPMU Bắc Cạn Nguyễn Duy Nam Chi Cục phát triển lâm nghiệp Lào Cai Nguyễn Hữu Tuấn Chi Cục Kiểm Lâm Lào Cai Hoang Thi Kim Oanh Sở tài nguyên môi trường Lào Cai Nguyễn Quang Giảng Chi Cục phát triển lâm nghiệp Lâm Đồng Hồng Cơng Hồi Nam Chi Cục Kiểm Lâm Lâm Đồng Nguyen Nhu Do Chi Cục phát triển lâm nghiệp Cà Mau Nguyễn Văn Hiệp Chi Cục phát triển lâm nghiệp Cà Mau Phạm Đức Huy Hồng Chi Cục phát triển lâm nghiệp Bình Thuận Nguyễn Tấn Trọng Chi Cục phát triển lâm nghiệp Bình Thuận Nguyễn Xuân Linh Chi Cục Kiểm Lâm Hà Tĩnh Nguyễn Văn Thắng Chi Cục phát triển lâm nghiệp Hà Tĩnh Phạm Đức Cường FREC – FIPI Phạm Ngọc Bẩy FREC – FIPI Bùi Thị Kim Chi FREC – FIPI Nguyễn Thanh Phương UNEP Charlotte Hicks UNEP-WCMC Corinna Ravilious UNEP-WCMC Nguyễn Thanh Tùng Phiên dịch 32 Phụ lục 2: Lịch làm việc ngày/giờ Nội dung Người thực Đợt 1: FREC/sub-FIPI/UNEP-WCMC tham gia (17-20/6/ 2014) Thứ ngày 17/6 Phát biểu chào mừng giới thiệu Tổng quan mục tiêu đợt tập huấn hoạt động lịch làm việc Ts Cường UN-REDD PMU FREC Phần 1:Hiểu biết vai trò phân tích khơng gian q trình xây dựng PRAP Việt Nam 1A: Giới thiệu trình thực REDD+ PRAP Việt Nam Ts Cường UN-REDD PMU Các câu hỏi lịch làm việc vấn đề liên quan khác Charlotte UNEP- 1B: Vai trò phân tích khơng gian lập kế hoạch REDD+; tăng WCMC cường lợi ích giảm thiểu rủi ro 1B: Bài tập tương tác: Xác định rủi ro lợi ích REDD+ hành động (giảm phát thải từ phá rừng) 1B tiếp: Các tập tương tác: Dùng giấy bóng kính cơng cụ để giao tiếp rủi ro lợi ích thực REDD+ (sử dụng đồ quốc gia Việt Nam) Phần 2: Xác định khu vực tiềm thực cho hành động REDD+ - Duy trì rừng có Corinna & Charlotte UNEP-WCMC Rà sốt đăng ký yêu cầu chia sẻ sở liệu cài đặt cơng cụ đa lợi ích 2A: Định nghĩa rừng rừng tự nhiên Việt Nam; có đồ rừng tự nhiên? - Trình bày: định nghĩa quốc gia Việt Nam rừng / rừng tự nhiên (FREC) - Thảo luận tạo đồ rừng tự nhiên so với rừng khác theo định nghĩa quốc gia 05:15 Tóm tắt cơng việc làm ngày - Các câu hỏi câu trả lời liên quan đến hoạt động ngày Thứ ngày 18/6 PHẦN 2: Xác định khu tiềm cho REDD+ hành động Corinna & Charlotte UNEP-WCMC 2B: Bản đồ trữ lượng bon - Giới thiệu trữ lượng carbon rừng/bể chứa tầm quan trọng/ý nghĩa Có đồ trữ lượng bon thực hiện? Xây dựng đồ trữ lượng bon mặt đất (không bao gồm carbon đất.) Chồng xếp đồ trữ lượng bon đồ rừng tự nhiên để tạo lớp liệu trữ lượng bon rừng tự nhiên 33 2C lớp thông tin biến động tài nguyên rừng - Bản đồ rừng tăng rừng sử dụng liệu Lào Cai 2C tiếp: Xác định liệu cho thấy lợi ích khác từ hành động - Thảo luận lập đồ chức rừng thực Việt Nam 05:15 tổng hợp kết thúc ngày làm việc - Các câu hỏi câu trả lời liên quan đến hoạt động ngày Thứ ngày 19/6 PHẦN 2: Xác định khu tiềm cho REDD+ hành động Corinna & Charlotte UNEP-WCMC 2C tiếp tụ: đa lợi ích - Tầm quan trọng mặt đa dạng sinh học bao gồm khu vực đa dạng sinh học phong phú loài Tầm quan trọng dịch vụ hệ sinh thái kiểm sốt xói mòn nguồn nước lâm sản ngồi gỗ bao gồm sử dụng mơ WaterWorld 2D: Thảo luận việc xác định ưu tiên lớp khơng gian để phân tích: lớp sở lớp áp lực lớp đa lợi ích 2D tiếp tục: nhóm chuẩn bị lớp thơng tin - Rừng tự nhiên biến động rừng kiểm soát chất lượng Lơi ích đa dạng sinh học Lợi ích dịch vụ hệ sinh thái Áp lực Tổng hợp kết thúc ngày làm việc - Các câu hỏi câu trả lời liên quan đến hoạt động ngày Thứ ngày 20/6 Phần 4: Trình diễn sử dụng chồng xếp lớp đồ MapInfo - Chuẩn bị lớp thông tin rừng tự nhiên diễn biến rừng MapInfo Hằng (FREC) Corinna & Charlotte UNEP-WCMC 2E: Phân tích đa tiêu chí chồng xếp đồ trữ lượng bon rừng tự nhiên với đồ lợi ích áp lực khác - Trình bày phân tích đa tiêu chí - MCA Thảo luận phân tích đa tiêu chí phương pháp tiếp cận trọng số bối cảnh kế hoạch REDD+ Việt Nam 2E tiếp: đồ ma trận giải bon độ phong phú loài Tổng hợp kết thúc ngày làm việc - Các câu hỏi câu trả lời liên quan đến cách tiếp cận phương pháp phân tích khơng gian cho lập kê hoạch REDD+ 34 ngày/giờ Nội dung Người thực Đợt 2: FREC/sub-FIPI/cán cấp tỉnh tham gia (24-26/6/2014) Thứ ngày 24/6 Phát biểu chào mừng học viên giới thiệu FREC Tổng quan mục tiêu đợt tập huấn hoạt động lịch làm việc FREC Phần 1:Hiểu biết vai trò phân tích khơng gian q trình xây dựng PRAP Việt Nam 1A: giới thiệu REDD+ trình xây dựng PRAP Việt Nam 1B: Trình bày thảo luận: Vai trò lập kế hoạch khơng gian việc hỗ trợ lập kế hoạch thực REDD+ mục tiêu đợt tập huấn - Bài tập tương tác: Xác định rủi ro lợi ích tiềm tangf hoạt động REDD+ (bảo tồn trữ lượng bon rừng) - Bài tập tương tác: Giấy bóng mờ cơng cụ để giao tiếp lợi ích rùi ro thực REDD+ (sử dụng loại đồ Việt Nam) Nguyễn Thanh Phương/PMU FREC/với hỗ trợ từ UNEP-WCMC Phần 2: Xác định khu vực tiềm thực hoạt động REDD+ Duy trì trạng rừng có 2A: Định nghĩa rừng va rừng tự nhiên Việt Nam; xây dựng đồ rừng tự nhiên không? Xây dựng đồ rừng tự nhiên so với loại rừng khác theo định nghĩa rừng cấp quốc gia Đóng gói ngày làm việc– Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến hoạt động ngày Thứ ngày 25/6 Phần 2: Xác định khu vực ưu tiên thực hoạt động REDD+ Duy trì trạng rừng có, FREC/với hỗ trợ từ UNEP-WCMC 2B: Lớp thông tin diễn biến rừng Mất rừng thêm rừng, sử dụng số liệu Lào Cai 2C: Bản đồ trữ lượng bon Bản đồ bon rừng xây dựng chưa? Xay dựng đồ bon (cả mặt đất mặt đất – ngoại trừ bon đất) Chồng xếp đồ trữ lượng bon với đồ rừng tự nhiên để xây dựng lớp liệu trữ lượng bon lớp phủ rừng tự nhiên 2D: Thảo luận xác định sở liệu thể thiện đa lợi ích từ hoạt động Tầm quan trọng đa dạng sinh học: đồ độ phong phú thành phần loài Tầm quan trọng dịch vụ hệ sinh thái, vd Kiếm sốt xói mòn, nguồn nước, lâm sản ngồi gỗ Đóng gói ngày làm việc– Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến hoạt động ngày Thứ ngày 26/6 2E: Xác định áp lực tương lai FREC/với hỗ trợ từ UNEP-WCMC 35 - - Cơ sở liệu hữu ích để xây dựng đồ áp lực có VD rừng/suy thối rừng, giao thơng, cháy rừng, khai khống, chuyển nhượng rừng, mật độ dân số, đói nghèo Cơ sở liệu hữu ích để xây dựng đồ áp lực tỏng tương lai VD,quy hoạch sử dụng đất, sở hạ tầng/chuyển nhượng đất tương lai, nông nghiệp phù hợp 2E: Bản đồ ma trận giải bon độ phong phú vè thành phần loài Tổng hợp – phản hồi từ học viên tiếp cận phương pháp phân tích khơng gian phục vụ cho lập kế hoạch REDD+ 36 ... dung kết hai đợt công tác chung phân tích khơng gian nhằm hỗ trợ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh diễn Hà Nội, Việt Nam vào tháng năm 2014 Mục đích buổi làm việc với cán chuyên môn cấp quốc gia cấp tỉnh. .. sử dụng phương pháp phân tích khơng gian cho lập kế hoạch REDD+ tỉnh thí điểm Chương trình UN–REDD Mục đích cộng tác để cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh triển khai thực... luận, kết thử nghiệm cơng cụ hai khóa tập huấn cung cấp thông tin lập kế hoạch hỗ trợ tiếp tục quy hoạch không gian cho tỉnh thí điểm tỉnh xây dựng PRAP Giới thiệu Hai đợt tập huấn phân tích khơng

Ngày đăng: 28/06/2020, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiến sĩ Cường đã có bài trình bày về tình hình REDD+ ở Việt Nam, giới thiệu REDD+ tổng thể là một công cụ để thúc đẩy quản lý rừng, bảo vệ và sử dụng bền vững, và hiện trạng quá trình thực hiện REDD+ tại Việt  Nam - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
i ến sĩ Cường đã có bài trình bày về tình hình REDD+ ở Việt Nam, giới thiệu REDD+ tổng thể là một công cụ để thúc đẩy quản lý rừng, bảo vệ và sử dụng bền vững, và hiện trạng quá trình thực hiện REDD+ tại Việt Nam (Trang 6)
Bảng 2: Tóm tắt các kết quả từ bài tập thực hành 2 - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 2 Tóm tắt các kết quả từ bài tập thực hành 2 (Trang 7)
Sử dụng đất Nhóm Loại hình - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
d ụng đất Nhóm Loại hình (Trang 9)
Hình 3: Bản đồ nháp trữ lượng các bon, rừng tự nhiên và rừng trồng - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3 Bản đồ nháp trữ lượng các bon, rừng tự nhiên và rừng trồng (Trang 10)
Hình 4: Bản đồ nháp diễn biến rừng giai đoạn 1995-2010 - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 4 Bản đồ nháp diễn biến rừng giai đoạn 1995-2010 (Trang 10)
Hình 5: Bản đồ nháp các khu vực ĐDSH quan trọng Hình 6: Bản đồ nháp về độ phong phú của các loài bị đe dọa - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 5 Bản đồ nháp các khu vực ĐDSH quan trọng Hình 6: Bản đồ nháp về độ phong phú của các loài bị đe dọa (Trang 11)
Các kết quả chính có thể được khai thác từ (mô hình không đăng ký miễn phí) được thể hiện trong hình 7 (bên phải) - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
c kết quả chính có thể được khai thác từ (mô hình không đăng ký miễn phí) được thể hiện trong hình 7 (bên phải) (Trang 12)
Các kết quả sơ bộ thu được được trình bày dưới đây (hình 9 và 10). Ở giai đoạn này, điều cần thiết là dán nhãn dự thảo vào các kết quả này vì chúng chỉ minh họa những chức năng mà Waterworld có thể cung cấp - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
c kết quả sơ bộ thu được được trình bày dưới đây (hình 9 và 10). Ở giai đoạn này, điều cần thiết là dán nhãn dự thảo vào các kết quả này vì chúng chỉ minh họa những chức năng mà Waterworld có thể cung cấp (Trang 13)
Hình 9: Bản đồ bên trái cho thấy các nền cơ sở, độ xói mòn ròng cho tỉnh Lào Cai, tức là nó đại diện cho hiện trạng, cho thấy các giá trị cao nhất nơi mà không có rừng (hoặc thảm thực vật khác) hoặc trên sườn núi rất dốc - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 9 Bản đồ bên trái cho thấy các nền cơ sở, độ xói mòn ròng cho tỉnh Lào Cai, tức là nó đại diện cho hiện trạng, cho thấy các giá trị cao nhất nơi mà không có rừng (hoặc thảm thực vật khác) hoặc trên sườn núi rất dốc (Trang 14)
Hình 10: Bản đồ bên trái thể hiện độ cân bằng nước cơ sở ở tỉnh, tức là đại diện cho hiện trạng - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 10 Bản đồ bên trái thể hiện độ cân bằng nước cơ sở ở tỉnh, tức là đại diện cho hiện trạng (Trang 15)
 Giá trị của việc có tài liệu hình ảnh/bằng chứng trực quan để sử dụng trong các cuộc thảo luận với các bên liên quan của tỉnh  - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
i á trị của việc có tài liệu hình ảnh/bằng chứng trực quan để sử dụng trong các cuộc thảo luận với các bên liên quan của tỉnh (Trang 20)
 Phát triển mô hình nông lâm kết hợp  - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
h át triển mô hình nông lâm kết hợp (Trang 24)
1 G Rừng lá rộng thường xanh- giàu Rừng tự nhiên 2 TB Rừng lá rộng thường xanh – trung bình  Rừng tự nhiên  - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
1 G Rừng lá rộng thường xanh- giàu Rừng tự nhiên 2 TB Rừng lá rộng thường xanh – trung bình Rừng tự nhiên (Trang 25)
Sử dụng đất Nhóm Loại hình - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
d ụng đất Nhóm Loại hình (Trang 25)
Hình 11: Bản đồ nháp rừng tự nhiên và rừng trồng của tỉnh Lào Cai được xây dựng bằng phần mềm MapInfo - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 11 Bản đồ nháp rừng tự nhiên và rừng trồng của tỉnh Lào Cai được xây dựng bằng phần mềm MapInfo (Trang 26)
Sử dụng đất Nhóm Loại hình - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
d ụng đất Nhóm Loại hình (Trang 26)
Hình 12: Bản đồ nháp biến động diện tích đất lâm nghiệp đối với khu vực được chọn của tỉnh Lào Cai - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 12 Bản đồ nháp biến động diện tích đất lâm nghiệp đối với khu vực được chọn của tỉnh Lào Cai (Trang 27)
2 Rừng lá rộng thường xanh trung bình 117.19 32.23 149.42 - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
2 Rừng lá rộng thường xanh trung bình 117.19 32.23 149.42 (Trang 28)
Hình 13: Bản đồ nháp trữ lượng các bon tỉnh Lào Cai năm 2010 (giá trị được sắp xếp từ cao (màu xanh) xuống thấp (màu cam) - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 13 Bản đồ nháp trữ lượng các bon tỉnh Lào Cai năm 2010 (giá trị được sắp xếp từ cao (màu xanh) xuống thấp (màu cam) (Trang 28)
Ở cuối buổi tập huấn, bảng hỏi đánh giá lớp học đã được gửi tới các học viên. Tất cả thông tin trên bảng câu hỏi được điền thông tin và thu thập lại để tổng hợp - Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
cu ối buổi tập huấn, bảng hỏi đánh giá lớp học đã được gửi tới các học viên. Tất cả thông tin trên bảng câu hỏi được điền thông tin và thu thập lại để tổng hợp (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w