Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 2

239 2 0
Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn sách Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng trình bày các nội dung: Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, thử nhìn nhận sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG LỄ HỘI MIẾU BÀ CHÚA x NÚI SAM ■ I - CHÂU ĐỐC VÀ MIẾU BÀ CHÚA x ứ Vài nét phường Núi Sam thị xã Châu Đốc Ngày du khách đến với lễ hội miếu Bà Chúa Xứ dễ dàng Từ thành phố Long Xuyên, bắt xe buýt theo đường 91 Long Xuyên - Châu Đốc khoảng 60 km, dùng xe máy hết đến thị xã Châu Đốc, từ vào miếu Bà cịn km Nếu từ Tịnh Biên theo ngả Nhà Bàng đường dẫn đến sát biên giới Cămpuchia, theo đường thuỷ từ Sóc Trăng hay Cần Thơ, Kiên Giang lên, hay từ thành phố Hồ Chí Minh xuống, đến bến đò Châu Giang, lên bờ vào Miếu Bà dự hội Lễ hội Bà Chúa Xứ ngày nay, khơng cịn hội dân làng VTnh Tế tỉnh An Giang nữa, mà cịn có khách thập phương từ khắp tỉnh đồng sông Cửu Long nhiều nơi khác tỉnh miền Đông, Nam bộ, miền Trung, miền Bắc đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, nơi có số lượng người đến dự hội đông Miếu Bà nay, thuộc địa phận phường Núi Sam thị xã Châu Đốc, xưa thuộc đất làng Vĩnh Tế Ngày nay, 197 không gian làng xưa chia thành phường m ột xã Phường Núi Sam gồm ấp (khóm): Vĩnh Tây I, Vĩnh Tây II, Vĩnh Đông I, Vĩnh Đông II, Vĩnh Phước vinh Xuyên Xã Vĩnh Tế có ấp: Vĩnh Khánh I, Vĩnh Khánh II, Cây Châm Bà Bài Phường Núi Sam có diện tích 3,76 km2, tổng diện tích thị xã Châu Đốc 100,59 km Đây thị xã vùng biên giới phía Tây Nam đất nước, thuộc tỉnh An Giang Núi Sam núi cao 234 m với chu vi 5.200m, lên vùng mênh mông Đồng Tháp Mười, tạo nên cảnh quan ngoạn mục, thu hút hàng vạn khách thăm từ khắp miền đất nước Khu vực miếu Bà lại nằm quần thể di tích văn hố, với nhiều di tích khác nhau, thị xã Châu Đốc nằm sát biên giới Cãmpuchia - Việt Nam, mở cửa xu hội nhập đổi tỉnh An Giang nói riêng nước Việt Nam nói chung, nên trở thành vị trí du lịch hấp dẫn du khách Chính nhờ phát triển của'lễ hội Bà Chúa Xứ, mà xã Vĩnh Tế xưa, trở ihành đô thị sầm uất, phường có tốc độ thị hoá mạnh mẽ thị xã Châu Đốc Ngày nay, mặt làng xưa bị nhạt nhoà dãy nhà hàng, khách sạn đường phố Còn “Châu Đốc xưa tỉnh lỵ, sau ngày giải phóng thị xã thuộc tỉnh An Giang, gồm có phường: Châu Phú A, Châu Phú B, Núi Sam, Vĩnh Mỹ xã: Vĩnh Châu, Vĩnh Tế, Vĩnh Ngươn Thị xã Châu Đốc nằm bên ngã ba sông thơ mộng, nhìn sang Cồn Tiên xóm Châu Giang xanh rờn trái Trước mặt thị xã giao điểm sông Châu Đốc sông Hậu, sau lưng dãy Thất Sơn hùng 198 vĩ” Đến đán số thị xã Châu Đốc có khống 100.00Ơ người Dây tronc trung tâm kinh tế tỉnh An Giang An Giang lục tỉnh Nam Kỳ Irước (Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên) Theo Đại Nam thống chí “Năm Minh Mạng thứ 13 (1832), lấy đất với huyện Vĩnh An, tỉnh Vĩnh Long đặt làm hai phủ Tuy Biên Tân Thành, đặt huyện Tây Xuyên, Phong Phú, Đônc Xuyên Vĩnh An (Tây Xuyên, Phong Phú thuộc phủ Tuy Biên, Đổng Xuyên Vĩnh An thuộc phủ Tân Thành) lập tỉnh An Giang, đặt chức An Hà tổng đốc thống lĩnh tỉnh An Giang Hà Tiên, lại đặt hai ty Bố chánh Án sát”2 b- Các di tích vùng núi Sam Vùng núi Sam bao gồm quần thể di tích văn hố lịch sử tiếng, chùa Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, Pháo Đài, đồi Bạch Vân, đồi Đá Chẹt, vườn Tao Ngộ, miếu Son Thần, đặc biệt lãng Thoại Ngọc Hầu, đình Vĩnh Tế - Chùa Tây An Là chùa nguy nga, đồ sộ, đứng trước mặt đường trục từ thị xã Châu Đốc vào miếu Bà Chùa có ba ngơi lầu, trịn hình củ hành theo kiến trúc Ân Hồi, màu sắc sặc sỡ, hài hoà đẹp mắt Ngơi Châu D ố c í ự giới thiệu Văn n g h ệ Châu Đốc, 2003, tr 10 Theo: Lịch sử hình thành vùng đất An Giang, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Baq Tuyên giáo tỉnh uỷ An Giang, sử Khoa học công nghệ môi trường An Giang, 2000, tr 14 199 chánh diện thờ Phật, hai bên lầu chuông lầu trống Đi qua công viên nhỏ, bước lên bậc thềm, ta gặp tượng người mẹ bồng con, miêu tả tích xưa Quan Âm Thị Kính Trước sân chùa, có hai voi xi măng lớn voi thật, trắng sáu ngà, đen hai ngà Đơng Lang phía phải, chùa Địa Tạng thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát theo kinh Địa Tạng Tây Lang nhà khói rộng rãi đất cao, phía trước đặt hai tượng Quan Âm điện thờ Phật theo dịng thiền Lâm tế, ngồi tượng Phật Thích Ca lớn giữa, cịn có các=tượng Di Đà, Quan Âm, Tam Thế Phật, Đại Thế Chí vị Bổ Tát Hai bên phía trước, vị La Hán, Bát Bộ Kim Cương, Tam Hồng Ngũ Đế Phía sau thờ vị sư trụ trì chùa Tây An, tượng tạc gỗ uy nghiêm, hiền triết.Tại đáng lưu ý có tượng hồ thượng Thích Bửu Thọ, người có cơng lớn việc trùng tu chùa, tạc sinh động người thật, tay cầm gậy, ngồi bên bàn viết, cốt cách siêu phàm Người tôn Phật thầy Tây An, Pháp Tạng thiền sư, có tên Đồn Minh Hun, sinh năm Đinh Mão (1807), quê quán làng Tòng Sơn, Sa Đéc, thuộc trấn Vĩnh Thanh xưa, tỉnh Đồng Tháp Ông đến chùa Tây An, thời kỳ thiền sư Hải Tịnh N guyễn Văn Giác trụ trì (đời thứ nhất) ngài Hải Tịnh thu nhận ông làm nhiều việc, nên nhân dân tôn Phật thầy Bên hông chùa đãy bảo tháp vị sư trụ trì, xây dựng tơn nghiêm, cổ kính Các tháp vị Hải 200 Tịnli (Nguyễn Vãn Giác), Hoàng Ân (Nguyễn Nhất Thừa), Huệ Quang (Nguyễn Trang Nghiêm), Thuần Hậu (Huỳnh Văn Đắc), Thiện Pháp (Ncơ Văn Hồ), Thích Bửu Thọ (Nguyễn Thế Mật), Huệ Châu (Hồ Thạch Hùng), Định Long (Phạm Văn Trực), Huệ Kỉnh (Trần Văn Cung) Chùa Tây An Tổng đốc An Hà, Doãn u ẩ n (tên thật Dỗn Ơn) xây dựng năm 1847, qua nhiều lần trùng tu, chùa trở thành m ột kiến trúc độc đáo khu vực núi Sam, Bộ Văn hố thơng tin xếp hạng3 - Lăng Thoại Ngọc Hầu Từ thị xã Châu Đốc vào khu di tích miếu Bà, đến trước núi Sam, du khách gặp chùa Tây An, rẽ tay phải đoạn, gặp lăng Thoại Ngọc Hầu ung dung đường bệ nằm bên sườn núi, mặt nhìn đường lớn, thềm cao với chín bậc thang xây đá ong Loại đá vận chuyển ghe từ Biên Hồ, qua nhiều sơng rạch vào kênh Vĩnh Tế chuyển lên núi Sam Chỗ ghe neo lại để lên đá, địa danh đến gọi bến Vựa, Nhà Neo Lăng xây hồ đước (thời chưa có xi măng) Bao bọc quanh khu mộ, tường dầy mét, cao đầu người, nhuốm rêu phong Phía trước có hai cửa lớn theo kiểu kiến trúc lăng tẩm xưa, hai bên có hai hàng liễn đối Phía sau bậc thang lên đền thờ, xây cao Trong đền thờ có vị Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân, có áo mão, cân đai ông phục chế nhiều nghi Clìâỉt ĐỐC tự giớ i thiệu, sđd, Văn nghệ Châu Đ ốc, 2003, tr.36 201 thờ với lư Mặt liền lăng khoảng sân rộng, bật long đình có bia Thoại Sơn Trước long đình súng thần cơng, bảng xếp hạng di tích hai nai xi mãng, tôn thêm vẻ đẹp cho lãng Trong lăng, mộ Thoại Ngọc Hầu, ơng tên thật Nguyễn Văn Thoại, sinh năm Tân Tỵ (1761) huyện Diên Phưóc, tỉnh Quảng Nam Thịi kỳ loạn lạc theo gia đình vào Nam, cư trú cù lao Dài sông c ổ Chiên, thuộc tỉnh Vĩnh Long Dưới triều Nguyễn, ông cử làm Trấn thủ Vĩnh Thanh (gồm tỉnh Châu Đốc, Sa Đéc, Vĩnh Long phần Kiên Giang) Ơng có cơng lớn việc khẩn hoang lập ấp, đào kinh đắp đường, phát triển bảo vệ vùng đất Tây Nam Ơng để lại cho đời sau nhiều cơng trình lớn như: đắp lộ Núi Sam, đào kênh Thoại Hà dài 30.000m núi Sập (Thoại Sơn) vào năm 1818, đào kinh Vĩnh T ế dài theo biên giới Tây Nam nối liền Châu Đốc - Hà Tiên, nối lưu thông Châu Đốc vịnh Thái Lan dài 90km Bên phải mộ ơng, mộ bà vợ Châu Thị Tế, năm Bính Tuất (1826) Bên trái có ngơi mộ khiêm nhường hom bà vợ thứ Diệc phẩm phu nhân Trương Thị Miệt, năm Tân Tỵ (1821) Trước đầu mộ có bình phong, chân mộ bia kí Ở tường phía trước mộ, đặt bia đá Vĩnh Tế Sơn Thoại Ngọc Hầu năm Kỉ Sửu (1829), hưởng thọ 68 tuổi Trong nội lăng có 14 ngơi mộ ngoại vi lăng có khoảng 50 ngơi mộ, xây vói nhiều hình thức khác nhau: Voi phục, trái đào, nón Đ ây ngơi mộ vơ danh 202 cận thần, thân tộc người có cơng chết đào kênh Vĩnh Tê gọi Nghĩa trủng (đến lưu truyền tế Nghĩa trủng vãn đọc lâm ly, bi tráng) Ngồi sắc phong triều đình nhà Nguyễn văn bia Thoại Sơn, VTnh Tế Sơn, cịn có bia “Châu Đốc Tân Lộ Kiều Lương” dựng núi Sam năm 1828 nhằm kỉ niệm ngày hoàn thành lộ Châu Đốc - Núi Sam, ngày khơng cịn văn bia ghi sử sách4 - Chùa H a n g Là tên gọi dân gian Phước Điền tự, nằm riêng lẻ triền phía Tây núi Sam cách cụm di tích Tây An tự, miếu Bà lăng Thoại Ngọc Hầu khoảng lkm nơi cảnh quang tịnh, độ cao vừa phải, có hang sâu với truyền thuyết Thanh xà, Bạch xà hấp dẫn khách thập phương Trước chùa có hai ngơi bảo tháp màu sắc sặc sỡ, hài hồ chạm khắc cơng phu, đứng uy nghi triền núi Phía dưói bảo tháp hồ thượng Thích Huệ Thiện, vị sư trụ trì đời thứ hai viên tịch năm 1990, thọ 86 tuổi, phía bảo tháp bà Thợ, người sáng lập Phước Điền tự Ngôi bảo tháp xây dựng năm 1899 Bà Thợ sinh năm Mậu Dần (1818), quê quán Chợ Lớn, làm nghề thợ may nên thường gọi bà Thợ Bà từ bỏ sống đời thường tìm đến núi Sam vào chùa Tây An xin quy y với pháp danh Diệu Thiện Tu thòi gian, nhân thấy Tây An tư có nhiều người lui tới bi quyền thời theo dõi nên bà hướng tây Ở đây, bà gặp C hâu Đ ốc tự giới thiệu, sđd, Văn nghệ Châu Đ ốc, 2003, tr 44 203 hang sâu yên tĩnh, vắng người, rậm rạp cối nên dừng lại dựng am tu hành Sau lâu dân sùng đạo địa phương mến mộ công đức bà nên góp cơng góp xây dựng thành ngơi chùa, từ tre ban đầu đến Phước Đ iền tự sau Tương truyền hang sâu có cặp rắn lớn Con xanh tên Thanh xà, trắng tên Bạch xà Nghe tiếng kinh kệ, hai rắn bị lên sau bà Thợ phục Chúng khơng hại người mà cịn đến nằm khoanh sau lưng bà nghe kinh, ăn đồ chay cúng Phật trông chừng thú dữ, kẻ gian bảo vệ yên tĩnh chốn tu hành Bà Thợ viên tịch năm Kỉ Hợi (1899), thọ 81 tuổi.Trước bảo tháp bà Thợ cịn có m ộ thầy Thơng Phán, tức ơng N guyễn Ngọc Cang, người đóng góp nhiều cho đợt trùng tu lần Đ ến năm 1937, hoà thượng Thích Huệ Thiện trùng tu lần thứ hai ngày hồ thượng Thích Thiện Chơn trụ trì tiếp tục trùng tu Mặt tiền chánh điện xây dựng lại khang trang, đẹp xưa điện thờ Phật Thích Ca với vị Quan Âm, A Di Đà, Đại T hế Chí hai bên, phía trước có cột phướn đồ sộ cao 20 m, thềm chùa hai tượng sư tử xi mãng sinh động Hai bên Đông Lang Tây Lang đựơc xây dựng tiền thập phương đóng góp5 - Đình Vĩnh Tế Đình thần Vĩnh T ế nơi thd đức cơng thần Nguyễn Văn Thoại, người có cơng trấn giữ khai phá vùng đất phía Tây Châu Đ ốc tụ giới thiệu, sđd Vãn nghệ Châu Đ ốc, 2003, tr.50 204 Nam ô n c người vua Minh Mạng ấn phong sắc thẩn làne VTnh T ế ngày 15-5-1820 Đình nằm cạnh quốc lộ 91 thuộc ấp Vĩnh Tây I, phường Núi Sam Tổng diện tích đình 3.760m 2, diện tích xây dựng 745m2 Đình xây trơn cao, sân lót cạch tàu, gồm hai chái, chánh tẩm hình tứ trụ, có eắn song long tranh châu, bốn tranh sơn thuỷ đặt bốn hướng Các cột mặt tiền có cặp đơi liễn chữ Hán Trong sân có miễu nhỏ, xây bệ cao đàn xã tắc đình khác: - Miễu Bạch Mã Thái Giám - Miễu Sơn Quán - Miễu Ngũ Hành - Miễu Thần Nông - Miễu Hậu Thổ Đình xây cất năm 1840, đơn sơ Đến năm 1938, đình xây cất lại chất liệu kiên cố Bên đình có bàn thờ hương án, hai bàn thừ khách đối diện bàn thờ trận vong hai bàn thờ Tiền hiền Tiền hương chức Bàn thờ Hậu hiền thờ ơng Tính (người có cơng đóng góp cho đình), giỗ ông vào ngày 25 tháng âm lịch6 - Pháo đài Tên gọi xuất biệt thự, mà viên Chánh tham biện người Pháp xây thời Pháp tạm chiếm, làm N guyễn Phước Sanh, Đình thân x ã Vĩnh T ê\ Trong: “Vãn nghệ Q iâu Đốc: Lễ vía Bà Chúa Xứ núi Sam 2004”, tr.28 205 nơi nghỉ ngơi ông ta Ngôi biệt thự cách chân núi khoảng 230 m xây năm 1896 Nó xây dựng kiên cố, có nhiều phịna có tháp cao hình trịn, làm nơi hóng gió Vì mà có tên gọi Pháo đài Trong chiến tranh sau này, nơi dùng vào mục đích quân sự, nên tên Pháo đài lại khẳng định Cho đến nay, Pháo đài thuộc quản lý quân đội, trở thành địa điểm du lịch Du khách không vào bên trong, đến gần để chiêm ngưỡng Để lên có hai đường, theo đường tơ hay xe máy, đường có nhiều cảnh đẹp chùa, am, miếu nhỏ, đường thứ hai đằng sau lưng lăng Thoại Ngọc Hầu, khơng xe mà dốc Tuy nhiên theo đường này, lại gặp nhiều chùa hang hơn, đường nhìn xuống chân núi, để ngắm tồn khu di tích miếu Bà, chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu rõ nhiều Vì nhiều người chọn inột cách lên đường bộ, xuống xe ôm để có cảm giác hai Bệ đá đặt tượng Bà Đó nơi gần Pháo đài, vị trí quang đãng đỉnh núi Sam Nguồn gốc tượng có từ đâu? Tại lại đặt đây? đến bí ẩn Ngày nay, người dân địa phương giữ vị trí coi môt chỗ linh thiêng Bê đá giữ gìn cách xây thành mái nhà để che mưa, có hàng rào bao quanh khơng thưng vách Cạnh bệ đá có đặt bát hương để nhang khói Khơng lễ miếu Bà, mà lại quên 206 39 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại", Văn hoá dân gian, s'ố 2, tr.3 40 Nhiều tác giả (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Bộ Văn hố thơng tin - Cục di sản, H 41 Philip Taylor (2004), "Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo qua thực tiễn quan trắc tượng hành hương miếu Bà Chúa Xứ", Dân tộc học, số 5, 2004, tr 46 42 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội cổ truyền , Nxb Khoa học xã hội 43 Lê Xuân Quang (1999), "Đi tìm lại tích Bà Chúa Kho", Xưa nay, Xuân Kỷ Mão, tr 65 44 Nguyễn M inh San (1994), "Ngày xuân với tục vay tiền, xin lộc Bà Chúa Kho", Vãn hoá nghệ thuật số 2, tr 24 45 Mai V ăn Tạo (1993), "Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam", M ĩ thuật thời nay, số 32 46 Kiều Thạch (2005), "Lễ hội nhìn từ triết thuyết íịlklore Đơng Á", Văn hố nghệ thuật, số 6, tr 23 47 Nguyễn Ngọc Thanh, Lê Thị Hồng Phúc (1993), Khơi phục lễ hội đình làng c ổ Mễ Hội thảo: “Tín ngưỡng Bà Chúa Kho, Hà Bắc” 48 Tơ Ngọc Thanh (2003), "Di sản văn hố chế thị trường", Nguồn sáng dân gian, số 3, tr 49 Đoàn Duy Thành (2005), "Những nguyên tắc vận hành chế thị trường Việt Nam" Trong: Doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam, văn hố trí tuệ, Nxb Hội nhà vãn, H., tr 52 387 50 Thần tích thẩn sắc (1995), Viện TTKHXH, T - TS, FQ 4° 18/IV 11, 3459 51 Ngô Hữu Thi (1993), Thực trạng giải phấỊ.quản lý sô hoạt động văn hố thơng tin sinhhoạt tín ngưỡng đền Bà Chúa Kho cụm di tích C( Mễ, Vũ Ninh Hội thảo: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho, Hà Mc 52 Hồng Tín (1995), "Gặp Bà Chúa Kho khơng lễ", Báo văn hố, số 93, 5/3/1995, tr.l 53 Ngơ Đức Thịnh (1993), "Những giá trị văn há lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại" Nghiên cứu văn hố nghệ thuật, số 1, tr.54 54 Ngơ Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), "Về tín rỊưỡng lễ hội phát triển xã hội nay", Văn bá nghệ thuật, số 1, tr 35 55 Ngô Đức Thịnh (2001), "Những giá trị h ộ i cổ truyền đời sống xã hội đại", V ăn bá nghệ thuật, số 3, tr 56 Ngô Đức Thịnh (2002), "Tín ngưỡng Bà Chúa h o biến đổi xã hội Việt Nam" Thông báo vãrtiơá dân gian, Hà Nội, tr 890 57 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫivià hình thức shaman tộc người ViệtVcam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, H 58 Thanh Thuỷ (2003), "Vía Bà núi Sam An Giag"Ị, Xưa nay, số 142, tr 32 388 59 N guyễn Hữu Toàn, Hồ sơ khảo sát c ổ Mễ, chép tay 60 Thuỳ Trang (1994), "Hai mặt lễ hội: Tích cực tiêu cực", Báo văn hoá, số 45, 27 - - 1994 61 Chu Q uang Trứ (1997), "Lễ hội tâm linh người Việt", Văn hoá nghệ thuật, số 1, tr 40 62 Trần Thị Trường (1998), "Đền Bà Chúa Kho đôi điều suy ngẫm", Tuần Du lịch, số 10, 9-16/3/ 1998 63 Trương tướng quân tích (1926) Nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội 64 Nguyễn Huy Thức (1993), "Góp phần hiểu thêm tích Bà Chúa Kho Bắc Ninh, tỉnh Hà Bắc", Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr 38 65 Truyện cổ Hà Bắc (1991), Nhiều tác giả 66 Solange Thierry, "Đồ hàng mã", (Les offerandas Votives en papier) Nguyễn Bích Lợi dịch, Dân tộc học, số 2, tr 67 67 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, Nxb Thanh Niên, H 2002 68 Minh Tuấn, "Lạc vào tiên cảnh", Đại đoàn kết, số 5, 6, 7, Xuân G iáp Tuất, tr 13 69 Đặng N ghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), v ề tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, H 70 Văn nghệ Châu Đ ốc (2004), L ễ Vía Bà Chúa Xứ núi Sam 2004 389 71 Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật Tp Hồ Chí vlinh (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, N x t Tp Hồ Chí Minh 72 Lê Trung Vũ (1988), "Lễ hội, số vấn đề thời sự", Văn hoá dân gian, số + , tr 37 73 Lê Trung Vũ (1989), Lễ hội- câu chuyện cương thời, Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số 3, tr 19 74 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), L ễ hội cổ truyền, Nxb K hoa học xã hội, H 75 A nh Vũ, Nguyễn Xuân Cần (1992) Bà Chúa Kho, Nxb Văn hoá dân tộc, H 76 Trần Quốc Vượng (1986), "Lễ hội nhìn tổng thể", V ăn hố dân gian, số 1, tr.3 77 Trần Quốc Vượng (1990), "Vì di sản văn hố cổ truyền, văn hố mới", Nghiên cứu văn hoá nghê thuật, số 4, tr 17 78 Trần Quốc Vượng (1994), "Mùa xuân lễ tòi Việt N am ", Xưa nay, số 3, tr.9 79 Trần Quốc Vượng (2002), "Lễ hội- sắc *ăn hoá vùng quê Việt Nam", Diễn đàn văn nghệ V iạ Nam, số 3, tr.31 80 Đoàn Thị Thanh Xuân (2005), L ễ hội Bà ChúaXứ núi Sam vấn đê' bảo tổn phát huy di sản văn hoi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vãn hoá Hà Nội 390 II Tiêng Anh Alan Bamard & Jonathan Spencer (2001), Encyclopedia o f Sociaì and Cưltural Aiithropoloqv, Routledge, New York, 2001, p.434 Adam Fforde (1993) "The political econom y of “ R eform ” in Vietnam - some reílections" In: The chalỉenge o f reform in Indochina, Cambridge: Harvard Institute for International Development, Harvard University, p 293 Borgie Ljunggren (1993), The chaììenge o f reỷorm in Indochina Cambridge: Harvard Institute for International Development, Harvard University, p 354 Charles F Keyes, Helen Hardacre & Laurel Kendall (1994) (Editor) Asian Vision o f Authority - Religion and the Modern State o f East University of Hawaii and Southeast Asia, Truong Huyen Chi (2004) "Winter Crop and spring Festival: The Contestation of Local Government in a Red Beyoiul HanoiGovernment in Vietnam, Nias Press, p.l 10 River Delta Commune" In: Locaỉ Claremont Mckenna College (1994), ỉndochina Social and Cultural Change, The Keck Center for International and Strategic Studies, Monograph Series, Number Seven Jun Jing (1996) The Temple of memories - Hisiory, power and moralừy in a chinese vilỉage Staníord University press, Staníord, Califomia 391 ói Hue- Tam Ho Tai (2001) (Editor) The country o f Memory: Remarking the Past in Late Socialist Vtetnam Berkeley: University of Caliíornia Press Hy Van Luong (1993) "Economic reform aid the intensiíication of rituals in Two North Vietnamese villages, 1980 - 1990" In: The chaìlenge o f reýorm in Indochina, Cambridge: Harvard, Institute for International Development, Harvard University, p.259 10 Le Hong Ly (2001) Praying for proíits: The cult of Lady of the Treasury, AAS, Chicago 11 Malamey, Shaun K (2002), Culture, Ritual and Re\olution in Vietnam, Routledge Curzon, New York, 2002 12 M ichio Suenary (1997) (Edit.) The East Asian Present - an Anthropological Exploration, Tokyo 13 Michio Suenary (1998) Social life and ancestors in a Vietnamese village on the outskirts o/H anoi Tokyo 14 Eric Hobsbawm and Terence Rarger (2000,1 The Invention ofTradition, Cambridge University Press 15 Philip Taylor (2004) Goddes on the Rise - PilgrimQge and Popular Religỉon in Vietnam, University of Hawaii Press, Honolulu 16 R Scupin & Ch R Decorse (1998) Anthropology - The w orld’s prospective, Printice Hall, New Jersey, USA 17 392 St J Christopher (1989), Publishers Ltd ƯK, Yates Economics Cassell 18 Samuel L.Popkin (1998) he Rationaỉ peasant The Politỉcal Economy o f Rural Society in Vietnam University of Califom ia Press 19 William S.Turley (1993), "Political Renovation in Vietnam Renewal and Adaptation" In: The challenge o f reform in lndochina , Cambridge: Harvard Institute for International Development, Harvard ưniversity, p.327 20 A w Smith (1991), Understanding Economics, Glenco (M cGraw-Hill), USA, p 9, 10, 11 21 Vietnam Update (2005), Not by Rice Alone Making Sense of Spirituality in Reíorm Era Vietnam, 11-12 August, ANƯ- Australia 393 PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT sô CÁ NHÂN Tổ CHÚC CỐNG ĐỨC VÀO ĐỀN BÀ CHÚA KHO 395 DANH SÁ C H M Ộ T s ố T ổ C H Ứ C , CÁ NHÂN C Ô N G ĐỨC V À O Đ ỀN BÀ C H Ú A K H O Cơng ty Đáp Cầu cơng đức cơng trình nhà bia Bà Chúa Kho Ồng bà Vũ Công Minh, Vũ Thị Tuyết, 23C Ngô Trang Phụng, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, Hà Nội, công đức Bia tưởng niệm Bà Chúa Kho, hệ thống dèn nhà bia hoa ngọc lan trồng cạnh nhà bia Ơng bà Lê Đức Thơng, Nguyễn Thị Kim Ninh, 23 lơ 11, cư xá Thanh Đa, Tp Hồ Chí M inh cơng đức tồn cơng trình Ban Cơ trị giá 54.500.000 đ Gia đình ơng bà Ngun Đại Nghĩa, Đào Thị Hải Yến 116 - 118, Nguyễn Du, Hà Nội công đức nội thất Ban Cậu Bà Nguyễn Thị Minh Nghi, Giám đốc công ty thương mại Bắc Ninh cung tiến tân trang cung Sơn Trang Các ông Nguyễn Trúc Quỳnh, Lê Trọng Hiếu, Lê Nguyễn Trọng Nghĩa 106 Thạnh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội cơng đức đơi lọ lộc bình sứ Giang tây cao 2,2 m Ông Mai M ạnh Dũng gia đình, 322 phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội công đức tượng chầu, tượng cậu, khám kính cậu, 12 tượng cậu Sơn Trang, tượng cô thuỷ cung, thêu chầu, đôi câu đối 396 Ơng Nguyễn Văn Quang gia đình Nguyễn Quang Vinh, giám đốc xí nghiệp in người tàn tật 202, Nguyễn Thị Thanh, phịng đời sống cơng ty giấy Hà Nội, Nguyễn Thuỳ Linh, Nguyễn Thanh Hằng, 24, tổ 22 phường Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội cung tiến thư, đôi câu đối cửa đền Sơn Trang Công ty TNHH Long Khánh - Bắc Ninh 100% vốn nước ngoài, địa chỉ: bên cạnh đền Bà Chúa Kho, công đức nhà đền sản phẩm chiếu nhựa trị 10 giá 4.052.000 đ Gia đình ơng bà Vũ Quốc Chính, Trần Thị Bạch Dương, 17 Liên Trì, Hồn Kiếm, Hà Nội cơng đức xây dựng tồn Ban Cửu trùng thiên 11 Gia đình ơng bà Nguyễn Đình Sang, Phạm Thị Kim Liên, xóm Trường n , Yên Hoà, Từ Liêm, H Nội cung tiến hồnh phi, đơi câu đối, cửa võng tiền'tế 12 Gia đình Vũ Đình Triệu, Nguyễn Phương Thơ Thơ, 238 tổ 13, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội, 34A Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội đồng cung tiến hai đôi câu đối (một đôi chạm rồng phượng cột tiền tế 13 Trung tâm thương mại Bến Thành - M atxcơva, cộng hoà Liên bang Nga, xây dựng kiến thiết cơng trình tiền tế đền Bà Chúa Kho tháng năm Đinh Sửu (1999) 14 Gloss M indcasual W eard (Hông Kông) 1.000.000 đ 15 Cheng Sing W (Hồng Kông) 800.000 đ 16 Chan Ka Yue (Hồng Kông) 800.000 đ 17 Yu Tak Hoi (Hồng Kông) 800.000 đ 397 18 Li Chi Ming (Hồng Kông) 800.000 đ 19 Li Quan Po (Cao Hùng, Đài Loan) 500.000 đ 20 Sudenh Thavisay (Viêng Chăn) 600.000 đ 21 Dương Mạnh Cường, Phương (Việt Kiều - Canada) 1.000.000 đ 22 Phạm Hồng Vân, Phạm Thu Hà (Việt kiều Canada) 500.000 đ 23 Công ty TENAM YD, (Canada) 500.000 đ 24 Trương Thịnh My, (Canada) 50 USD 25 Bùi Văn Khải (Cổ Mễ, Vũ Ninh) 500.000 đ 26 Nguyễn Thuỳ Phương (54/20 Huỳnh Văn Bách, Tp Hồ Chí Minh) 1.000.000 đ 27 Ngô Thị Loan, (23 Hàng Mắm, Hà Nội) 1.200.000 đ 28 Dương Thị Ngọc Trinh, Trần Lục Phú, (Quận Phú Nhuận, Tp Hổ Chí Minh) 29 50 USD Huỳnh Thị Đựng (130/541 Ngơ Quyền, Tp Hồ Chí Minh) 2.200.000 đ 30 Nguyễn Thị Ban Mai (26 Trần Quý Cáp, Hà Nội) 31 Đàm Quang Lâm, Hà Thị Dung, (Phù Khê, Tiên Sơn, Hà Bắc) 398 1.000.000 đ 3.000.000 đ MỤC LỤC Lời mở C hư ơng /: M ột sơ vấn đề lễ hội tín ngưỡng tron g kinh tê thị trường 13 ỉ Phạm vi m ục đích n g trìn h 13 II M ộ t sô quy ước khái n iệm 15 L ễ hội tín ngưỡng 15 K inh t ế thị trường thách thức V iệt N a m 26 III M ột số vấn đ ề lý luận xung q u an h lễ hội tín ngưỡng kinh tế thị trường 43 V ài chấm phá v ề trình nghiên cứu 43 M ột sơ'quan điểm lý luận cơng trình 87 Chương II Lễ hội đền Bà Chúa Kho 95 I Đ ịa điểm di tích 95 L àng C ổ M ễ 95 C ác di tích làng 100 Đ ền thờ Bà C húa K ho 105 Sự tích hay truyền thuyết vê Bà Chúa Kho 121 399 II L ễ hội đ ền Bà C h ú a K ho 137 N hữ ng nghi lễ năm làng CỔ M ễ 140 S ự linh thiêng B C húa K ho 148 Q uy trình lễ Bà C húa K ho 155 III D ân làng c ổ M ễ tổ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho nào? 180 Chương III: Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 197 I Châu Đốc miếu Bà Chúa Xứ 197 V ài nét vê phường nú i Sam thị trấn C hâu Đ ố c 197 C ác di tích vùng núi Sam 199 II Những truyền thuyết Bà Chúa Xứ 210 Xung quanh tượng B vị trí m iếu lễ hội 210 N hữ ng linh thiêng m iếu Bà C húa Xứ 213 III Lễ hội Bà Chúa Xứ 218 C ác nghi lễ năm m iếu Bà C húa Xứ 218 D iễn biến lễ h ội Bà Chúa Xứ 220 Khách hành hương đ i lễ Bà Chúa Xứ 267 Chương IV: Thử nhìn nhận tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng 287 I 400 Từ Cô Mễ tiên cô đến vị chủ khố linh từ từ tượng nam thần Ân Độ giáo đến Bà Chúa Xứ 291 II N gười lễ họ III T h lý giải bùng nổ lễ hội đền Bà C húa K ho 298 305 IV C ộng đ n g làng thời m cửa - củng c ố h ay tan rã 314 V V trò củ a quyền đ ịa phương 326 V I M ộ t m h ìn h quản lý xu th ế thị trư ng 333 V II V àn g m ã đồ dân g cúng tro n g lễ hội tín ngưỡng 354 V III Đ i lễ n h m ột bảo hiểm số n g m ộ t xu hướng m ới củ a lễ hội tín n gư ỡ ng 362 K ế t lu ậ n 369 Tài liệu tham khảo 383 Phụ lụ c 395 401 N H A X U Ả T B A N VÃN H O A - T H O N G T IN 43 L ò Đúc - H N ội Sự TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯÒNG ■ ■ ■ VÀO LỀ HỘI TÍN NGƯỠNG Chịu trách nhiệm xuất bản: BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM NGỌC LUẬT TS ĐỖ THỊ MINH THÚY Biên tập: THÀNH NHÂN - LAN PHƯƠNG Sửa in: THÀNH NAM - HUYỂN m i V ẽ bìa: NGUYỄN TIẾN DŨNG In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Xí nghiệp in SAVTNA Giấy phép xuất số: 315-2008/CXB/2-11/TĐBK In xong nộp lưu chiểu năm 2008 ... ngày 27 tháng âm lịch, với nghi lễ sau: Lễ khai hội Lễ phục rước tượng Bà Lễ tắm Bà Lễ thỉnh sắc Lễ túc yết xây chầu Lễ tế Ngoài phần lễ, phần hội quy tụ nhiều đoàn nghệ thuật dân tộc người Kinh, ... dựng k ế hoạch phuc vụ lễ hội dư tốn kinh phí gửi Ban tổ chức lễ hội Kinh phí tổ chức hoạt động lễ hội, sử dụng từ nguồn Ban quản trị Lăng miếu núi Sam Các hoạt động mang tính thường xuyên ngành,... thời gian trước, sau Lễ hội 22 4 - Kiểm tra, quản lý hoạt độns, dịch vụ văn hố phục vụ Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam địa bàn thị xã - Tổng kết lễ hội, rút kinh nghiệm sau lễ hội kết thúc Quyết định

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan