1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình các vấn đề xã hội đương đại

203 478 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Năm 2017  MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chủ biên TS Mai Thị Nguyệt Nga Đồng chủ biên ThS Đỗ Văn Bình Thành viên tham gia CH Phạm Hoài Ngọc Bích ThS Phạm Thị Hồng Thái TS Trịnh Viết Then ThS Nguyễn Thị Bích Thủy ThS Nguyễn Thị Hồng Thủy Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU ừ xa xưa, các vấn đề xã hội luôn nảy sinh cùng với sự phát triển của xã hội loài người Trong vài thập kỷ qua nhân loại vui mừng khi thấy khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển nhanh Nhưng nhân loại khô.

 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Năm 2017  MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chủ biên: TS Mai Thị Nguyệt Nga Đồng chủ biên: ThS Đỗ Văn Bình Thành viên tham gia: - CH Phạm Hồi Ngọc Bích - ThS Phạm Thị Hồng Thái - TS Trịnh Viết Then - ThS Nguyễn Thị Bích Thủy - ThS Nguyễn Thị Hồng Thủy Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU xa xưa, vấn đề xã hội nảy sinh với phát triển xã hội loài người Trong vài thập kỷ qua nhân loại vui mừng thấy khoa học-kỹ thuật không ngừng phát triển nhanh Nhưng nhân loại không khỏi âu lo, vất vả vừa phải tiếp tục đấu tranh ngăn chặn, giảm thiểu/loại bỏ vấn đề xã hội có từ lâu tơi phạm, nghiện ngập, bất bình đẳng giới, stress vừa phải đối phó với vấn đề nảy sinh vấn đề gia đình, tình u & nhân bối cảnh xã hội mới, bạo lực học đường, vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin T Trước thực trạng đó, với chủ trương giáo dục theo định hướng ứng dụng nhà trường, nhóm giảng viên Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Văn Hiến biên soạn giáo trình “Một số vấn đề xã hội đương đại” Trong thực tế xã hội có nhiều vấn đề xã hội, nhiên qua tư vấn chuyên gia cân nhắc kỹ độc giả, tính cấp thiết, tác dụng, thời lượng nhóm tác giả chọn trình bày vấn đề sau: Tình yêu; Gia đình; Giới Bình đẳng giới; Bạo lực học đường; Tội phạm vị niên; Stress; Giới trẻ với Internet Nghiện ngập (CH Phạm Hồi Ngọc Bích biên soạn 1, 3, (chuyên đề 2.1); ThS Đỗ Văn Bình: biên soạn (chuyên đề 3); Bài (chuyên đề 2.2 chuyên đề 2.4) 5; TS Mai Thị Nguyệt Nga biên soạn (chuyên đề 2) (chuyên đề 2.3); ThS Phạm Thị Hồng Thái biên soạn (chuyên đề 1); TS Trịnh Viết Then biên soạn 6; ThS Nguyễn Thị Bích Thủy biên soạn (chuyên đề 1); ThS Nguyễn Thị Hồng Thủy biên soạn Giáo trình nhằm cung cấp thơng tin chủ yếu liên quan đến vấn đề nêu cho sinh viên năm đầu bậc cao đẳng/đại học (45 tiết) để sinh viên có hiểu biết từ có thái độ hành vi ứng xử phù hợp trước vấn đề Để đạt mục tiêu tạo chuyển biến thái độ hành vi người học, nhóm tác giả kỳ vọng giảng viên giảng dạy giáo trình cần tích cực áp dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, tham khảo thêm tài liệu để làm theo nhóm, sắm vai, làm video clip, tham quan Dù cố gắng lần đầu mắt bạn đọc, giáo trình còn những thiếu sót Rất mong nhận góp ý q độc giả sinh viên để giáo trình hồn chỉnh tương lai Nhóm Biên Soạn MỤC LỤC BÀI 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại BÀI 2: Biểu Hiện Của Một Số Hành Vi Lệch Lạc 11 Chuyên Đề 1: Vấn Đề Bạo Lực Học Đường 15 Chuyên Đề 2: Thực Trạng Phạm Tội Của Trẻ Vị Thành Niên 24 Chuyên Đề 3: Giới Trẻ Và Các Chất Gây Nghiện 39 BÀI 3: Truyền Thơng Trong Xã Hội Hiện Đại 60 BÀI 4: Tình u – Hơn Nhân – Gia Đình Trong Xã Hội Hiện Đại 69 Chuyên Đề 1: Tình Yêu 69 Chuyên Đề 2.1: Gia Đình Trong Xã Hội Hiện Đại 86 Chun Đề 2.2: Hơn Nhân Trong Bối Cảnh Tồn Cầu Hóa 97 Chun Đề 2.3: Ly Hơn 105 Chun Đề 2.4: Bạo Lực Gia Đình 119 BÀI 5: Giới & Bình Đẳng Giới 125 BÀI 6: Stress Trong Xã Hội Hiện Đại 151 BÀI 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay 188 Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Mục tiêu: Bài học giúp cho sinh viên nắm khái niệm xã hội đương đại, có kiến thức phổ quát biến đổi xã hội những khác biệt giữa xã hội truyền thống xã hội đại Đồng thời giới thiệu những chuyên đề mà sinh viên học học phần Khái niệm “xã hội” “tính đại” 1.1 Khái niệm “xã hội” Từ tiếng Anh “society” xuất vào kỉ 14 bắt nguồn từ tiếng Pháp société Lần lượt có nguồn gốc từ Latin “societas”, có nghĩa "sự giao thiệp thân thiện với người khác", “socius” có nghĩa "bầu bạn, kết giao, đồng chí đối tác" Vì nghĩa từ “xã hội” có quan hệ gần gũi với những xem thuộc mối quan hệ giữa người người Tuy vậy, định nghĩa xã hội liên kết giữa người người chưa thật đầy đủ Sự liên kết hay mối quan hệ phải tuân thủ theo trật tự định cá nhân xã hội quy định với Chính quy ước trật tự ứng xử làm cho xã hội khác biệt so với xã hội khác, xuất những đặc điểm nhận biết định mang tính đặc thù xã hội cá nhân thuộc xã hội Có nhiều khái niệm “xã hội” Theo từ điển Oxford, “xã hội” định nghĩa nhóm những người chia sẻ văn hóa chung, cư trú vùng lãnh thổ định, họ tự cảm thấy thân tạo thành thực thể thống riêng biệt [Bùi Thế Cường, 617:2012] so với thực thể khác Xã hội tập thể hay nhóm những người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, thể chế trị có văn hóa Như vậy, hiểu cách đầy đủ khái niệm “xã hội” thuật ngữ nói vế mối quan hệ giữa thành viên tổ chức, tổ chức vận động theo trật tự định mà thành viên buộc phải tuân thủ theo những quy tắc ứng xử định sẵn 1.2 Khái niệm “tính đại” (Modernity) Thuật ngữ “hiện đại” (modern) xuất từ thời Phục hưng châu Âu Ban đầu thường hiểu theo nghĩa đối lập với “cổ xưa” (ancient) hay “truyền thống” (traditional) [Trần Hữu Quang; 2005:103] Người ta thường hiểu theo nghĩa “hiện đại” trình chuyển biến từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ diễn thay đổi hàng loạt mối quan hệ xã hội Một cách tổng quát, công nghiệp hóa q trình mà hệ thống máy móc dần thay sức lao động người trình sản xuất Từ đây, người hồn Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại tồn giải phóng khỏi phụ thuộc nhân thân vào tư liệu sản xuất (ruộng đất) “Tính đại” định nghĩa khuôn mẫu tổ chức xã hội có liên kết với cơng nghiệp hóa Trong lĩnh vực học thuật, “tính đại” thuật ngữ chung để gọi khuôn mẫu xã hội xuất sau cách mạng công nghiệp Khái niệm “xã hội đại” (Modern Social) số khác biệt xã hội truyền thống xã hội đại Xã hội đại khái niệm dùng để phân biệt với xã hội truyền thống phương diện đời sống như: trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, y tế, tôn giáo, địa vị vai trò cá nhân, chuẩn mực văn hóa… Cá nhân sống xã hội đại chịu tác động mạnh mẽ những biến đổi xã hội Những biến đổi Neil Smelser khái quát sau : - Về kỹ thuật: biến đổi từ sử dụng kỹ thuật thô sơ, cổ truyền (thủ công) sang việc áp dụng tri thức khoa học vào trình sản xuất Các phát minh khoa học sử dụng áp dụng rộng rãi trình sản xuất như: máy nước, điện năng, internet… - Về hoạt động nông nghiệp: chuyển biến từ sản xuất tự cung tự cấp sang thương mại hóa sản phẩm nơng nghiệp Tức xã hội đại, nông sản trở thành loại hàng hóa mua bán thị trường với số lượng lớn chịu điều phối quy luật thị trường Vì vậy, hoạt động nơng nghiệp đòi hỏi q trình giới hóa quy trình sản xuất - Về hoạt động công nghiệp: thay đổi mạnh mẽ từ việc thay sức lao động người sức gia súc hệ thống máy móc Hệ thống máy móc ngày đại theo xu hướng phát triển công nghệ - Về cư trú: người từ cư trú khu vực nơng thơn phổ biến đây, dân số vùng đô thị ngày gia tăng Các thị có ngày mở rộng phạm vi, vùng ngoại vi đô thị hóa nhanh chóng Bên cạnh đó, hàng loạt thị hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu giao thương mua bán cư ngụ - Về trị: hệ thống quyền lực cơng xã, làng mạc nhường lại vai trò cho định chế cấp độ nhà nước Điều tạo nên thống đồng thuận cao phạm vi quốc gia Trong xã hội cụ thể, cá nhân trở thành cơng dân có quyền nghĩa vụ cho tầng lớp hệ thống luật pháp có hiệu lực lãnh thổ - Về phân tầng xã hội: có thay đổi trình di động xã hội cá nhân cá nhân giải phóng mặt nhân thân không phụ thuộc vào tư liệu sản xuất Cá nhân hồn tồn có hội thay đổi số phận đường học vấn lập nghiệp Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại - Về giáo dục: hệ thống giáo dục đồng xã hội đại bình đẳng tầng lớp, giới xã hội, khơng cịn phân biệt nội dung giáo dục nam giới nữ giới Thiết chế giáo dục đặt quản lý chung nhà nước, thể chế tơn giáo dần quyền kiểm sốt giáo dục – tượng phổ biến xã hội cổ truyền - Về gia đình: gia đình truyền thống với tam – tứ đại đồng đường thay gia đình hạt nhân với hai hệ chung sống - Về bình đẳng giới: có khởi sắc rõ nét hầu hết xã hội phụ nữ học nam giới, tham gia vào hoạt động xã hội, hoạt động trị: ứng cử bầu cử Đây kết phong trào đấu tranh nữ quyền khởi xướng từ phụ nữ Mỹ vào cuối kỷ thứ XIX (1840) lan rộng sang châu Âu châu lục khác [Hoàng Bá Thịnh; 2014:77) PHỤ LỤC BỨC TRANG TỔNG QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Một số nét đặc trưng xã Một số nét đặc trưng hội truyền thống xã hội đại *Mô hình cư trú Quy mơ nhỏ, dân phân tán Quy mô lớn, dân cư tập công xã nhỏ trung đô thị vùng đô thị Lệ thuộc hỗ tương Quan hệ với xã Biệt lập, tự cung tự cấp hội khác *Cơ cấu xã hội Ít vị trí xã hội, vị trí có tính Nhiều vị trí xã hội vừa Vị trí vai trị định, vai trị chun mơn hóa định, vừa (tự) đạt được; nhiều vai trò chun mơn hóa Sơ cấp, tình vơ ngã, riêng tư, Thứ cấp, vô ngã riêng Quan hệ chọn lựa tư Mặt đối mặt Mặt đốt mặt + Truyền Truyền thông thông đại chúng Dư luận phi thức Cảnh sát + Hệ thống pháp Kiểm sốt xã hội luật thức Phân tầng xã hội Mơ thức bất bình đẳng chặt chẽ, Mơ thức bất bình đẳng di động xã hội mềm dẻo, di động xã hội đáng kể Mẫu quyền, phụ quyền; lực Phụ quyền thối trào; lực Khn mẫu giới lượng lao động nữ xã hội lượng lao động nữ xã hội gia tăng Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại Gia đình Tơn giáo Gia đình mở rộng, giữ vai trị quan trọng q trình xã hội hóa cá nhân sản xuất kinh tế Là sở vũ trụ quan, tính đa dạng tơn giáo Giáo dục Chỉ dành cho thiểu số cá nhân tầng lớp Nhà nước Quy mơ nhỏ can thiệp vào xã hội Kinh tế Trên sở nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp gia đình, viên chức Y tế Sinh suất tử suất cao, tuổi thọ trung bình thấp Gia đình hạt nhân giữ vai trị xã hội hóa, khơng còn đơn vị sản xuất kinh tế Tôn giáo giảm vai trò xã hội, nhiều giáo phái đa dạng Giáo dục phổ thông; giáo dục cao cấp cho tỉ lệ ngày gia tăng Quy mô lớn can thiệp gần hầu hết vấn đề xã hội Sản xuất cơng nghiệp đại chúng, nhà máy, xí nghiệp nơi sản xuất, nhiều nhân viên phục vụ Sinh suất tử suất thấp, tuổi thọ trung bình cao *Khn mẫu văn hóa Đồng nhất, văn hóa phản Giá trị kháng Có ý nghĩa đạo đức cao, chấp Chuẩn mực nhận dị biệt Liên kết với khứ Định hướng Kỹ thuật *Biến đổi xã hội Tính kết xã hội Dị biệt, đa dạng, nhiều văn hóa phản kháng Ý nghĩa đạo đức thay đổi, chấp nhân dị biệt Liên kết với tương lai Tiền công nghiệp, lượng Công nghiệp, nguồn sinh vật lượng tiên tiến đa dạng Chậm, thay đổi qua nhiều hệ Nhanh, hệ Cao, thống Thấp, có khuynh hướng “phi chuẩn mực” Nguồn: Nguyễn Xuân Nghĩa (2013), Biến chuyển xã hội q trình đại hóa, in Xã Hội Học, Bùi Quang Dũng chủ biên, NXB Khoa học xã hội Những vấn đề nảy sinh xã hội đại “Những vấn đề xã hội đương đại” xem xét mối quan hệ giữa người người bối cảnh đại, thích nghi cá nhân xã hội đại Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại “Trong xã hội đại, cá nhân có nhiều khơng gian riêng tư tự thể cá tính, tính cố kết xã hội yếu Xã hội truyền thống có quy mơ nhỏ, văn hóa đồng nhất, thay đổi chậm tạo sở xã hội ổn định cho phát triển tính cách cá nhân mang màu sắc văn hóa cộng đồng Xã hội đại có quy mơ rộng lớn, đa dạng văn hóa, thay đổi nhanh mang đến cho cá nhân nhiều lựa chọn sở không vững Cá nhân xã hội đại có nhiều tự lựa chọn bối cảnh xã hội biến đổi nhanh thường có khuynh hướng tạo tính khác đóng vai trị khác tùy thuộc vào tình xã hội” [Nguyễn Xuân Nghĩa; 2011] Do mà, bối cảnh cảnh xã hội đương đại nảy sinh vô số vấn đề mà người chịu nhiều ảnh hưởng Trong phạm vi giáo trình này, chúng tơi giới thiệu vấn đề mang tính thời có liên quan đến giới trẻ niên bối cảnh xã hội Việt Nam Các vấn đề chúng tơi đặt chun đề cụ thể sau: 3.1 Tình yêu giới trẻ Tình yêu chủ đề không lĩnh vực tâm lý học xã hội học Dạng hoạt động tình cảm nảy sinh hoạt động giao tiếp xã hội Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa, tình yêu biểu những khác biệt ngoại diên lẫn nội hàm Mối quan hệ giữa cá nhân xã hội, những vấn đề tình yêu đồng giới, những hậu đáng quan ngại quan hệ tình dục trước nhân, u không làm chủ cảm xúc dẫn đến hành vi làm tổn thương tinh thần thể xác người khác Dưới góc độ tâm lý học, chuyên đề chúng tơi trình bảy số khái niệm tình yêu như: tình yêu gì, phân loại tình yêu, biều tình yêu 3.2 Sự thay đổi chức tính đa dạng kiểu mẫu gia đình Trong bối cảnh xã hội đương đại, gia đình xem thành tố nhạy cảm trình biến đổi xã hội Điều dễ nhận thấy gia đình thay đổi chức Xét chiều kích xã hội học, gia đình bao gồm năm chức bản: chức đảm bảo đời sống kinh tế cho thành viên, chức tình dục, chức sinh sản tái sản xuất người, chức đảm bảo đời sống tình cảm cân tâm lý cho thành viên, chức giáo dục hay xã hội hóa trẻ em Trong xã hội truyền thống, gia đình đơn vị đảm nhận chức đảm bảo đời sống kinh tế gia đình đơn vị sản xuất, tạo tài sản cải, nông sản nuôi sống tất hệ thành viên Chuẩn mực xã hội cổ truyền đề cao chức sinh sản chức xã hội hóa trẻ em gia đình Gia đình có “nở mặt” hay khơng tư chất đứa mang lại Một gia đình đơng cháu gia đình xã hội trọng thị Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại Song, gia đình xã hội đại khơng phải Chức xã hội hóa trẻ em san sẻ nhiều cho nhà trường thiết chế xã hội khác luật pháp, quan đoàn thể… Người ta coi trọng vai trò thành viên gia đình họ ứng xử với nhau, giữa vợ chồng, giữa cha mẹ cái, giữa anh chị em bình đẳng tơn trọng Chức tình dục bình đẳng quan hệ tình dục bị “lờ” xã hội truyền thống ngày lại trở thành tiêu điểm việc gìn giữ hạnh phúc gia đình Xã hội đại gần xóa bỏ chức kinh tế gia đình mà hầu hết tất thành viên lao động tạo kinh tế nơi khác Gia đình cịn nhà nơi mà thành viên trở để yêu thương chia sẻ tình cảm với những giáo dục trẻ em không roi vọt Bên cạnh đó, đa dạng kiểu mẫu gia đình khắc họa rõ nét hình ảnh gia đình đương đại Trong xã hội cổ truyền, dù gia đình vùng thị hay nơng thơn, cách phổ biến gia đình có từ ba hệ trở lên chung sống nhà Mối quan hệ gia đình kiểm sốt chặt chẽ khắt khe theo quy tắc tôn ti trật tự quyền định chuẩn bị ứng xử giữa thành viên gia đình Bên cạnh phần nhỏ kiểu mẫu gia đình truyền thống, xã hội đại tạo những kiểu mẫu gia đình hồn tồn mới, như: gia đình hạt nhân, gia đình đơn thân, gia đình đồng giới, gia đình tái hơn… 3.3 Giới bình đẳng giới Trong xã hội truyền thống, phụ nữ xã hội phương Đông phương Tây không tham gia vào hoạt động xã hội, trị Cơng việc họ chăm sóc gia đình tề gia nội trợ Đối với hoạt động sản xuất gia đình họ khơng có quyền định sở hữu tư liệu sản xuất Hiện đại hóa q trình biến đổi xã hội tây Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tạo hội cho cá nhân thoát khỏi phụ thuộc vào ruộng đất Đối với phụ nữ, giai đoạn lịch sử khai sáng nhận thức họ thân phận phụ thuộc vào nam giới cách thức mà xã hội nhìn nhận tính “không” vai trò họ Phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ đòi quyền bìn đẳnng với nam giới xảy lan rộng giới từ những năm 20 kỷ XX Song, đến thập kỷ 70 kỷ đó, thuật ngữ “Giới” thức diện cơng trình nghiên cứu học thuật Điều có ý nghĩa to lớn việc đóng góp vào nhận thức kiến thức giới bình đẳng giới Chuyên đề Giới bình đẳng giới giáo trình này, chúng tơi trình bày thực trạng bất bình đẳng giới giới Việt Nam, phân tích nguyên nhân, hậu chiến lược tạo nên bình đẳng giới 3.4 Sự xuất gia tăng bạo lực học đường Bạo lực học đường trở thành vấn đề nghiêm trọng những thập kỷ gần nhiều quốc gia, đặc biệt những nơi loại vũ khí súng hay dao Bài 6: Stress Trong Xã Hội Hiện Đại Phần1- Phản ứng thời Không Hiếm bao Theo Thường Rất giai xuyên thường đoạn xuyên đỡ giải vấn đề Tìm kiếm đồng cảm chia sẻ từ người khác Cố gắng không suy nghĩ việc Thu lặng lẽ Tiếp tục việc thể khơng có chuyện xảy Giữ kín lịng Né tránh tiếp xúc với người Đóng “bộ mặt can đảm” Thường xuyên lo lắng Mất ngủ Biếng ăn Nén nước mắt (che dấu cảm xúc) Ăn nhiều Mong muốn thay đổi việc Ảo tưởng kết việc Phần – Hành vi tiêu cực Cộng số điểm khoanh tròn xem kết đánh giá: - Dưới 58 điểm: Hành vi đối phó với stress bạn khơng phải lúc tích cực - Trên 116 điểm: Bạn có nhiều hành vi tích cực phải đối phó với những tình gây stress Hãy nghĩ cách cải thiện những mục mà bạn đạt số điểm thấp, đặc biệt phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Ngô Thị Kim Dung (2010), Stress những giải pháp giảm stress cán quản lý, Tạp chí Tâm lý học, số 5, tháng 5/2010 Nguyễn Thu Hà cộng (2005), Điều tra stress nghề nghiệp nhân viên y tế, Kỷ yếu “Hội thảo quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ II”, Hà Nội Đỗ Thị Lệ Hằng (2014), Căng thẳng học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội 185 Bài 6: Stress Trong Xã Hội Hiện Đại [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] 186 Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress cán quản lý, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Lương cộng (2005), Nghiên cứu đánh giá trạng thái stress nhân viên vận hành ngành Điện lực Kỷ yếu Kỷ yếu “Hội thảo quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ II”, Hà Nội Phạm Ngọc Rao Nguyễn Hữu Minh (1986), Stress đời sống văn minh, NXB Đà Nẵng Richard J.Gerrig Philip G.Zimbardo (2013), Tâm lý học đời sống, NXB Lao Động Robert S.Feldman (2003), Những điểm trọng yếu tâm lý học, NXB Thống Kê Stephen Palmer & Cary Cooper (2008), Giải tỏa mâu thuẫn stress, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Stephen Worchel & Wayne shebilsue (2006), Tâm lý học nguyên lý ứng dụng, NXB lao động – xã hội Trịnh Viết Then (2016), Stress giáo viên mầm non, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Học viên khoa học xã hội Đinh Thị Hồng Vân (2014), Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội Chaudhry, A.Q (2013), Analysis of occupational stress ò univestity faculty to improve the quality of their work, Journal of Quality and Technology Management Volume IX, Issue I, June 2013, Page 12 – 29 Chris Kyriacou (2007), Essential Teaching Skills, Third edition published in 2007 by: Nelson Thornes Ltd Chris Kyriacou (2009), Effective Teaching in schools theory and practice, This edition printed in 2009 by: Nelson Thornes Ltd Eva Tsai, Lena Fung, Lina Chow (2006), Sources and manifestations of stress in female kindergarten teachers, International Education Journal, 2006, 7(3), 364-370 ISSN 1443-1475 © 2006 Shannon Research Press Jayashree Nayak (2008), Factors influencing stress and coping strategies among the degree college teachers of Dharwad city, Karnataka, Master of Home Science In Family Resource Management, University of Agricultural Sciences, Dharwad Bài 6: Stress Trong Xã Hội Hiện Đại [20] Kelly, AL and Berthelsen, DC (1997) Teachers coping with change: The stories of two preschool teachers Australian research in early childhood education: Journal of Australian research in early childhood education 1:62-70 [21] Kua Ee Heok [et al.] (2002), Stress and distress : questions I'd like to ask my doctor, Singapore : Department of Psychological Medicine, National University Hospital, 2002 [22] Lazarus R.S & Folkman S (1984), Stress, appraisal, and coping, Springer, NY [23] Lazarus R.S (1993a), Coping theory and research: Past, present and future Journal of Pschosomatic Medicine, Vol 55, p 232 - 247 [24] Paulse, J (2005), Sources of occupational stress for teachers, with specific reference to the inclusive education model in the western cape, The degree of Master Atium in the Department of Industrial Psychology, Faculty of Economic and Management Sciences, University of the Western Cape [25] Qadimi, A., Praveena, K.B (2013), Occupational Stress And Job Burnout Among Primary School Teachers, Indian Streams Research Journal, Volume3, Issue-8, Sept-2013 [26] Randall R Ross and Elizabeth M Altmaier (1994), Intervention in occupational stress, A Handbook of Counselling for stress at work, Sage Publication Ltd [27] Ricardo Blaug, Amy Kenyon, Rohit Lekhi (2007), Stress at Work, A report prepared for The Work Foundation’s Principal Partners, The Work Foundation, Carlton House Terrace, London, SW1Y 5DG [28] Rice, Virginia Hill (2012), Handbook of stress, coping, and health: implications for nursing research, theory, and practice, Thousand Oaks: SAGE Publications [29] Sharon Clarke and Cary L Cooper (2004), Managing the Risk of Workplace Stress, Health and safety hazards, First published 2004 by Routledge 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE [30] Stephen Palmer & Angela Puri (2006), Coping with Stress at University a Survival Guide, SAGE Publications Ltd Oliver’s Yard 55 City Road London EC1Y 1SP [31] Stichting Van De Arbeid (2000), Working under pressure: Dealing with pressure and stress in the workplace, Bezuidenhoutseweg 60, postbus 90405, 2509 LK Den Haag 187 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay BÀI 7: VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY Đặt vấn đề Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Song người trở thành động lực cho phát triển người có điều kiện sử dụng sức lao động để tạo cải vật chất, tinh thần cho thân xã hội Vì vậy, việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề xã hội mà Việt Nam quan tâm Trong lĩnh vực nghề nghiệp việc làm niên, số lượng tỷ lệ niên nước ta tham gia hoạt động kinh tế tăng dần Theo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc Bộ Lao động, Thương binh xã hội: năm 2008, số niên hoạt động kinh tế nước 16 triệu người, chiếm 67,2% tổng số niên (38,7 % lực lượng lao động xã hội) Năm 2009, số niên hoạt động kinh tế gần 18 triệu người, chiếm 75,4% tổng số niên (36,6% lực lượng lao động xã hội) Trong tháng đầu năm 2010, tổng số niên tham gia hoạt động kinh tế 17,6 triệu người, chiếm 76% tổng số niên (36,6 lực lượng lao động xã hội) Trình độ chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ niên tham gia hoạt động kinh tế ngày gia tăng Thanh niên có trình độ trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 4,1% (năm 2008) lên 6,2% (năm 2009) 6,5% (6 tháng đầu năm 2010) Thanh niên có trình độ cao đẳng, đại học tăng nhanh từ 5,5% (năm 2008) lên 7,8% (năm 2009) 8,7% (6 tháng đầu năm 2010) Tỷ lệ niên tốt nghiệp đại học cao đẳng khơng tìm việc làm ngành nghề đào tạo chiếm tỷ lệ cao Do trình độ chun mơn khơng cao nên thu nhập niên thấp, đặc biệt niên làm việc khu chế xuất, khu cơng nghiệp…Vấn đề địi hỏi Nhà nước cần có giải pháp giải vấn đề việc làm thu nhập cho niên hiệu quả, phù hợp Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững xã hội Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm khơng nằm ngồi quỹ đạo Chính vậy, trình phát triển kinh kế xã hội, vấn đề lao động việc làm người dân nói chung việc làm niên nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bởi lẽ, niên lứa tuổi có nhiều sức khỏe, nhiều hồi bão, ln có nhiều cố gắng nỗ lực để khẳng định, đóng góp kinh tế cho thân, gia đình đất nước Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề giải việc làm cho người dân nói chung niên nói riêng những sách quan trọng Việt Nam Thiếu việc làm, khơng có việc làm việc 188 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển bền vững Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên”18 Một số khái niệm liên quan Theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO): - Người có việc làm: người làm lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Như vậy, để có việc làm khơng vào quan nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, mà cịn gia đình người lao động tạo để có thu nhập Nói chung, nghề cần thiết cho xã hội mang lại thu nhập cho người lao động khơng bị pháp luật nghiêm cấm việc làm - Người thiếu việc làm: Bao gồm những người mà thời điểm điều tra không sử dụng hết thời gian lao động quy định nhận thu nhập từ cơng việc khiến họ có nhu cầu làm thêm - Người bán thất nghiệp: Đây tượng thường thấy lao động nông thôn làm việc mùa vụ, lao động khu vực thành thị không thức, lao động sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lao động nhà nước dôi dư - Người thất nghiệp: Là những người độ tuổi lao động, có sức lao động chưa có việc làm, có nhu cầu làm việc chưa có việc làm Đối lập với việc làm, thất nghiệp tình trạng có tính quy luật kinh tế thị trường Có nhiều quan niệm khác thất nghiệp Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, thất nghiệp tình trạng tồn những người lao động muốn có việc làm khơng tìm việc làm những lý ngồi ý muốn họ, khơng có thu nhập Như vậy, thất nghiệp những người có khả lao động, có nhu cầu lao động khơng có việc làm, tích cực tìm việc chờ đợi trở lại làm việc Thực trạng vấn đề lao động việc làm 3.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi năm 2012 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 48 189 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay Việt Nam những nước có kinh tế phát triển, quy mô dân số mật độ dân cư tương đối lớn so với nước giới tốc độ phát triển nhanh Trong lúc đó, việc mở rộng phát triển kinh tế, giải việc làm cho người dân, đặc biệt niên gặp nhiều hạn chế như: thiếu vốn sản xuất, lao động phân bổ chưa hợp lý, chất lượng lao động chưa cao, tài nguyên khác chưa khai thác hợp lý Càng làm cho chênh lệch giữa cung cầu lao động lớn, gây sức ép vấn đề giải việc làm toàn quốc Qua bảng số liệu ta thấy, nhóm tuổi có số lượng lao động cao nhóm từ 25-49 tuổi với số lượng lao động 32,039 triệu người chiếm với tỷ lệ 60,9% Kế đến nhóm từ 50 tuổi trở lên có số lượng lao động 12,581 triệu người với tỷ lệ 23,9% Nhóm tuổi có lực lượng lao động thấp nhóm tuổi từ 15-24 tuổi, chiếm tỷ lệ 15,2% Bảng 9: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi năm 2012 Số lượng lao động Tỷ lệ% Tổng số Triệu người 52,581 Cơ cấu 100,0 Nhóm tuổi 15-24 25-49 50+ 7,963 32,083 12,581 15,2 60,9 23,9 Nguồn: tổng cục thống kê năm 2013 3.2 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính thành thị, nơng thơn Xã hội ngày phát triển với trình độ khoa học cơng nghệ đại Chính vậy, đất nước đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn hóa cao, kỹ tay nghề vững ln hồn thiện Qua bảng ta thấy, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới nam nữ qua năm tăng Đối với nam, năm 2011 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 17,2%, năm 2012 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tăng lên 18,8% Đối với lực lượng lao động nữ, năm 2011 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 13,5%, đến năm 2012 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 14,7% Ngoài ra, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo thành thị, nông thôn Kết khảo sát bảng cho thấy, khu vực nông thôn có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tăng cao qua năm, năm 2011 tỷ lệ 9,0%, sang năm 190 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay 2012 tỷ lệ tăng lên 17,5% Đối với khu vực thành thị, năm 2011 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 30,9%, sang năm 2012 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 31,8% Bảng 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính thành thị, nơng thơn Đơn vị tính:% 2010 2011 2012 Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thơn Nam Nữ Thành thị Nông thôn Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên 16,2 12,8 30,6 8,5 17,2 13,5 30,9 9,0 18,8 14,7 31,8 17,5 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2013 3.3 Vấn đề lao động việc làm với định hướng nghề nghiệp niên Giữa vấn đề lao động việc làm niên có liên quan chặt chẽ với những định hướng nghề nghiệp thân họ Kết điều tra xã hội học cho thấy, đến tuổi lao động, hầu hết niên mong muốn học đại học, cao đẳng (86,5%), xu hướng biểu rõ nét nhóm niên viên chức, học sinh, sinh viên Nhu cầu học nghề (57%) lao động xuất (41,2%) xu hướng niên nay, tỷ lệ niên nơng thơn có nguyện vọng học nghề cao (71,7%) Xu hướng làm lao động phổ thông niên không nhiều (21,3%) Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2009 - 2010 tồn quốc có 600.000 thí sinh thi trượt đại học 112.838 học sinh thi trượt trung học phổ thông nhiều học sinh không muốn theo đường học nghề Trong ngành giáo dục đặt mục tiêu giai đoạn 2010 - 2020 phải thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, trường dạy nghề năm không tuyển đủ tiêu Trong bối cảnh kinh tế thị trường, nhiều niên có xu hướng lựa chọn nhóm nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ (chiếm tỷ lệ 67,9% số người hỏi) Điều biểu rõ nét nhóm niên học sinh (80,5%) sinh viên (71,7%) Nghề làm cán bộ, công chức (48%) công nhân (42,8%) xu hướng lựa chọn tiếp theo, đó, nhóm niên viên chức học sinh có xu hướng lựa chọn nghề làm cán bộ, cơng chức nhiều Nhóm niên nơng thơn cơng nhân có xu hướng lựa chọn nghề cơng nhân lao động có kỹ thuật nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp cao nhiều Từ kết khảo sát cho thấy, để có nguồn nhân lực trẻ đáp ứng những đòi hỏi ngày cao cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề 191 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay đặt phải định hướng phát triển nghề nghiệp hướng cho niên, phù hợp với những yêu cầu phát triển Kết hợp giữa nhu cầu thực tế phát triển thị trường lao động với xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên Chỉ nào, mối quan hệ giữa những đòi hỏi việc làm với định hướng nghề nghiệp niên, giữa mục tiêu đào tạo nghề sử dụng lao động giải cách hài hòa, khoa học tượng “thừa thầy, thiếu thợ”, vấn đề thất nghiệp niên tồn nhiều năm qua giải cách thấu đáo Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề lao động việc làm nước ta 4.1 Dân số cấu dân số Số lượng, tốc độ gia tăng cấu dân số có ảnh hưởng lớn tới nguồn lao động vấn đề giải việc làm quốc gia Dân số tăng nhanh dẫn tới việc phân bố dân cư không hợp lý, không gắn kết lao động với nguồn lực khác (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn…) khiến cho việc tạo việc làm khó khăn, thất nghiệp cao Dân số gia tăng buộc ngân sách Nhà nước nói chung, xã hội nói riêng phải giảm chi cho đầu tư phát triển, tăng chi cho tiêu dùng Vì vậy, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nguồn lao động giảm xuống, hội để tìm việc làm gặp khó khăn Ngồi ra, phát triển kinh tế khơng đồng giữa vùng miền dẫn tới tình trạng di dân tự từ nông thôn đổ đô thị để tìm việc làm kiếm sống gây sức ép khó khăn việc làm cho thị Mặt khác, giảm tốc độ tăng dân số dẫn đến việc “già hóa” dân số, tỷ lệ người cao tuổi tăng lên đòi hỏi chi phí bảo hiểm xã hội an sinh xã hội tăng lên…, ảnh hưởng lớn tới cấu chất lượng dân số Từ những thực tế đây, vấn đề đặt cần hướng tới việc “Bảo tồn tính cân bằng, ổn định bên phát triển dân số” nhằm đạt mục tiêu ổn định tỷ lệ sinh hợp lý, nâng cao chất lượng dân số, sở mà phát triển nguồn lực lao động số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường sức lao động 4.2 Tiến khoa học - công nghệ Sự tiến khoa học - công nghệ (KH-CN) làm tăng yêu cầu việc làm cho lao động phức tạp, có kỹ thuật ngược lại, làm giảm việc làm lao động giản đơn Quá trình phát triển quốc gia ngày cấu trúc lại dựa những lợi nguồn lực người với hàm lượng trí tuệ ngày gia tăng Nhờ có tiến khoa học công nghệ mà phần tỷ lệ lao động chân tay kết tinh vào sản phẩm ngày giảm rõ rệt, hàm lượng lao động “chất xám” kết tinh vào 192 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay sản phẩm ngày cao Như vậy, phát triển khoa học – công nghệ mang lại nhiều hội tạo việc làm, đặt nhiều thách thức Xu hướng chung tăng lao động phức tạp, có kỹ thuật cao, giảm lao động giản đơn Như vậy, vấn đề giải việc làm quốc gia phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động Vì vậy, đòi hỏi người lao động muốn có việc làm phải có phẩm chất trí tuệ cao, có lực sáng tạo áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, khả biến tri thức thành kỹ nghề nghiệp trình độ tay nghề thành thạo, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, làm chủ công nghệ, hồn thành tốt cơng việc đảm nhiệm 4.3 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố q trình sản xuất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động, sở quan trọng hàng đầu sản xuất vật chất, tạo việc làm cho người lao động Lịch sử phát triển cho thấy đâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú có điều kiện thuận lợi vấn đề giải việc làm cấu việc làm những nơi phong phú đa dạng so với những nơi khác Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nhờ góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội những năm qua Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân số khứ nhanh nên số người bước vào độ tuổi lao động ngày nhiều, tốc độ tạo việc làm tăng kịp với tốc độ gia tăng nguồn lao động; vậy, vấn đề đặt đòi hỏi phải phát huy khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên với nguồn lực khác lao động, vốn, công nghệ… để tạo nhiều việc làm cho người lao động, đảm bảo cho kinh tế tiếp tục phát triển nhanh bền vững, đưa nghiệp đổi đất nước tiếp tục lên 4.4 Xuất lao động Giải việc làm giảm thiểu thất nghiệp thực tế giải mối quan hệ giữa cung cầu lao động thị trường sức lao động Theo nghĩa đó, xuất lao động hướng quan trọng vừa tăng nhu cầu lao động, giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước Ở nước ta, công tác xuất lao động đạt số kết đáng kể, số lượng lao động xuất tăng dần hàng năm có xu hướng gia tăng Chúng ta mở nhiều thị trường có thu nhập tương đối cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc,…Tuy nhiên, công tác xuất lao động còn nhiều hạn chế, kết xuất lao động chưa tương xứng với tiềm lao động nhu cầu đất nước, sức ép lao động, việc làm bách Trong thời gian tới, phải đẩy mạnh nữa công tác xuất lao động, phát triển mở rộng nữa thị trường lao động để giải số lao động 193 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay dơi dư có, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải tình trạng dơi dư lao động 4.5 Chính sách giải việc làm Đảng Nhà nước Để giải việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm thơng qua những sách KT - XH cụ thể Các sách tác động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động gián tiếp tạo thành hệ thống sách hồn chỉnh, đồng có quan hệ tác động qua lại, bổ sung cho hướng vào phát triển cung lẫn cầu lao động; đồng thời làm cho cung cầu lao động xích lại gần nhau, phù hợp với thực chất tạo phù hợp giữa cấu lao động với cấu kinh tế Chính sách giải việc làm đa dạng, sách chủ yếu thường đề cập đến sách đất đai, sách giáo dục đào tạo, sách cơng nghiệp, sách phát triển nghề truyền thống Ngồi cịn nhân tố khác ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm như: trình độ kỹ năng, phẩm chất, tính kỷ luật lao động, sức khoẻ, thể chất người lao động, phong tục, tập qn, thói quen, trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật, trình độ văn minh xã hội Bên cạnh sách lao động việc làm người dân nói chung chủ trương, sách việc làm cho niên cần đặc biệt trọng Đảng Nhà nước phải coi vấn đề việc làm thu nhập cho niên vấn đề then chốt động lực quan trọng niên Việc tăng thu nhập tính ổn định cao cơng việc tạo tính tích cực làm việc cho niên Tầm quan trọng định hướng nghề nghiệp cho niên Nghề nghiệp những công việc gắn liền với thân người việc lựa chọn sai nghề nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến sống người tương lai Vì vậy, việc định hướng nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng, niên, những người bước đầu tham gia vào đội ngũ lao động, tạo thu nhập cho thân, gia đình xã hội Thực tế cho thấy, nước ta nay, công tác hướng nghiệp trường cấp 2, cấp chưa quan tâm mức Đặc biệt cấp (cấp Trung học phổ thông), thời gian quan trọng việc định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh xác định ngành nghề học mà mong muốn Trên thực tế, trường cấp nước ta có thực những buổi giao lưu, tư vấn cho học sinh việc lựa chọn ngành nghề phù hợp tương lai, nhiên, những buổi giao lưu chưa đạt kết mong muốn Mặt khác, em tham gia vào những chương trình hướng nghiệp phần lớn bị nhà trường bắt buộc tự nguyện Các em chưa nhận thức tầm quan trọng việc 194 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay định hướng nghề nghiệp nên chưa có tập trung, quan tâm mức trình tham gia tư vấn Từ dẫn đến tình trạng “nghe” tư vấn xong chưa xác định thi ngành nào” cho phù hợp với thân Hiện nay, trường đại học, cao đẳng nước ta thường xuyên tổ chức những buổi tọa đàm, giao lưu nhằm định hướng nghề nghiệp tương lai cho sinh viên sau trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều sinh viên sau tốt nghiệp lâm vào tình trạng thất nghiệp phải làm những cơng việc trái ngành, trái nghề Một những nguyên nhân dẫn đến thực trạng sinh viên lựa chọn sai ngành nghề từ ban đầu để đăng ký thi vào Hay nói cách khác, cơng tác hướng nghiệp cấp chưa thực cách triệt để có hiệu khiến cho – thiếu niên hoang mang, khơng xác định muốn Từ khơng thể lựa chọn những ngành, nghề phù hợp với thân dẫn đến tình trạng lên đại học, sinh viên bỏ học nửa chừng sau trường phải làm những công việc trái ngành, thất nghiệp Chính vậy, định hướng nghề nghiệp giúp – thiếu niên hiểu muốn lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích lực thân “chạy” theo những ngành “hot” xã hội Một điều phủ nhận những ngành như: kinh tế, tài ngân hàng, quản trị… những ngành có thu nhập cao, mơi trường làm việc tốt, đa dạng có nhiều hội thăng tiến Nhưng khơng phải phù hợp thích ứng với những ngành nghề đó, quan trọng có nhiều người thi vào nên sinh viên trường dễ lâm vào tình trạng thất nghiệp Chính vậy, định hướng nghề nghiệp cần trọng làm rõ vấn đề cung cấp đầy đủ thơng tin tình hình việc làm, nhu cầu thực tế lĩnh vực xã hội để học sinh nắm bắt vấn đề, từ có lựa chọn ngành nghề cách đắn phù hợp Theo nghiên cứu TS.Trịnh Văn Tùng Phạm Huy Cường, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, đại đa số có tư tưởng xin việc quyền lợi thân chưa nghĩ nhiều công việc, chưa thật tâm huyết sống chết nó: có đến 70% SV năm cuối ĐHQG Hà Nội chưa thấy mối liên hệ hay tính phù hợp ngành học nghề, chưa có định hướng cụ thể cho nghề nghiệp họ sau tốt nghiệp; 62,6% khơng biết nghề gắn với ngành học; 25,2% biết sơ sơ Số SV biết rõ ngành nghề gắn với ngành học chiếm tỷ lệ khiêm tốn 12,2% Cũng khơng biết học làm nên 69,7% sinh viên cho biết họ kỳ vọng nghề nghiệp tương lai “phần phù hợp” với ngành học Trong môi trường làm việc mà xu cạnh tranh ngày phát triển, khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, sinh viên bảo đảm yếu tố gắn bó với cơng việc quan tuyển dụng Một điều chắn rằng, quan 195 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay tuyển dụng không tuyển khơng nhìn thấy ứng viên niềm say mê tâm huyết nghề nghiệp mà họ chọn Do tầm quan trọng việc làm niên, nên hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường từ phổ thông, trung cấp, cao đẳng đại học cần hướng đến mục tiêu tạo việc làm cho niên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên trường thất nghiệp làm việc không chuyên môn đào tạo Vì vậy, quan chịu trách nhiệm đào tạo cần gắn nội dung đào tạo với nhu cầu thực tiễn xã hội Trong đào tạo, cần ý đào tạo kỹ nghề nghiệp thực tiễn, kỹ thực hành, kỹ giải những vấn đề thực tiễn nghề nghiệp đặt Một số kinh nghiệm giải vấn đề việc làm số quốc gia khác 6.1 Trung Quốc Do có nhiều nét tương đồng q trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nên việc nghiên cứu kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động có giá trị thực tiễn lớn việc hình thành xây dựng sách, biện pháp giải việc làm Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tập trung giải việc làm cho lao động nông thôn ưu tiên hàng đầu nhằm hạn chế áp lực xã hội song di chuyển lao động từ nông thôn vào thành thị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Với phương châm, rời ruộng khơng khơng rời làng, phủ tập trung đầu tư, phát triển ngàn nghề phi nông nghiệp, ngành nghề truyền thống Hàng chục vạn xí nghiệp hương trấn hình thành khắp vùng nông thôn, thu hút hàng chục triệu lao động nơng thơn Nhờ hình thành phát triển mạnh mẽ loại hình xí nghiệp hương trấn, vịng 10 năm từ 1981-1990, số lao động việc làm loại hình tăng từ 28,28 triệu lao động năm 1981 lên 92,65 triệu lao động năm 1990, 96,091 triệu lao động vào năm 1991, chiếm 25,8% tổng số lao động nông nghiệp nước 23% tổng số lao động khu vực nông thôn Đến năm 1992, số lao động làm việc xí nghiệp hương trấn đạt 100 triệu người, tăng triệu lao động so với năm 1991 6.2 Đài Loan Đài Loan nước thuộc nhóm “Các quốc gia vùng lãnh thổ cơng nghiệp mới” (NICS) Châu Á, hay gọi những rồng Châu Á Đài Loan những nơi giải tốt vấn đề sử dụng nguồn lao động, tăng việc làm tăng thu nhập Vì vậy, tìm hiểu kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động Đài Loan có ý nghĩa lớn Việt Nam 196 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay Chính quyền Đài Loan áp dụng số biện pháp giải vấn đề lao động việc làm sau: - Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp, thu hút lao động vào nông nghiệp để tăng nhanh việc làm.Đây biện pháp phổ biến giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế Đài Loan theo phương châm: “Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp thúc đẩy phát triển nông nghiệp” nhằm chuẩn bị sở vững cho phát triển ngành công nghiệp giai đoạn - Thứ hai, gắn vấn đề tạo việc làm cho lao động với vấn đề cơng nghiệp hóa tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa.Trong thời điểm, Đài Loan tạo ngành mũi nhọn phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa thị hóa Chẳng hạn như, những năm 1950 ngành công nghiệp thực phẩm thu hút nhiều lao động, từ năm 1965, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp điện tử nên vị trí bị thay - Thứ ba, tập trung phát triển những ngành sản xuất cần nhiều lao động có tay nghề trung bình thấp để đẩy nhanh tốc độ tạo nhiều việc làm Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, thị hoa, để khai thác sử dụng hiệu nguồn lao động dư thừa nhiều, việc phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật tương đối đơn giản, không đòi hỏi vốn lớn, tay nghề lao động cao phủ Đài Loan triển khai mạnh mẽ - Thứ tư, gia tăng tiết kiện đầu tư để gia tăng việc làm cho người lao động Để huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân chúng, phủ Đài Loan thực sách lãi xuất linh hoạt người gửi, nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho người gửi Bên cạnh đó, phủ cịn áp dụng biện pháp: cải cách chế độ thuế, nâng cao lợi nhuận độc quyền, giữ cân thu – chi ngân sách thiết lập hệ thống ngân sách ổn định 6.3 Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia cơng nghiệp hóa nhanh Nếu trước năm 1960, Hàn Quốc cịn quốc gia nơng - lâm nghiệp phát triển, thu nhập quốc dân bình quân đầu người khoảng 100USD, sau gần 40 năm, đến năm cuối kỷ 20, Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp phát triển, người dân có thu nhập bình qn đầu người năm 2000 20.000USD đến năm 2013 26.000USD Hàn Quốc có tỉ lệ thất nghiệp thấp, với 42.096.000 dân 15 tuổi số tham gia hoạt động kinh tế chiếm 61,5%, lao động có việc làm tương đối ổn định 97,2%, số thất nghiệp 2,8% Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 3% (vì cơng nghiệp dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới) Chính phủ Hàn Quốc tích cực quan tâm việc giải vấn đề thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp Hàn Quốc không cao Giải pháp đồng bộ, vĩ mơ vi mơ, có ba hướng lớn: khuyến khích tiêu dùng nước để nâng 197 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay cao tổng cầu; đẩy mạnh ngoại thương, hỗ trợ phát triển xuất những ngành mạnh điện tử, ơtơ, dịch vụ cao cấp cho cá nhân; siết chặt việc nhập lao động từ nước ngoài, đặt tiêu chuẩn chặt chẽ cho hoạt động nhập lao động; tạo chế cạnh tranh giữa lao động nước lao động nước 6.4 Kinh nghiệm số nước ASEAN ASEAN 40 năm qua xem khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao mà bật nước Singapore, Malaisia…Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, độ thị hóa, để giải tình trạng việc làm, thiếu việc làm, nước ASEAN rút số kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, tập trung sức phát triển nông nghiệp nơng thơn, coi nhiệm vụ hàng đầu chiến lực phát triển kinh tế, xã hội giải việc làm cho người lao động Các nước ASEAN tiến hành cải cách ruộng đất, chia đất cho nơng dân, khuyến khích nơng dân tích cực lao động, tạo nhiều việc làm, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng vòng quay mùa vụ, tăng chất lượng sản phẩm làm Mặt khác, phủ tập trung phát triển sở hạ tầng để nơng sản hàng hóa thơng suốt thị trường nước quốc tế Nhờ nông nghiệp phát triển nhanh mà số việc làm tạo nhiều, tình trạng thiếu việc làm nơng thôn khắc phục bước - Thứ hai, chuyển mạnh kinh tế từ hướng nội sang hướng ngoại, từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, coi động lực phát triển kinh tế- xã hội nước Các nước ASEAN kết hợp chặt chẽ giữa sản phẩm nông nghiệp truyền thống, sản phẩm cần nhiều lao động dệt, may mặc…với sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao đa dạng hóa thị trường xuất Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ làm cho trình chuyển dịch cấu lao động việc làm kinh tế diễn tương đối nhanh, lao động dôi dư từ nông nghiệp chuyển sang làm việc công nghiệp dịch vụ, tránh tình trạng thất nghiệp giảm đáng kể - Thứ ba, phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách điều kiện sử dụng hết lao động có tay nghề thấp, nguồn vốn nhỏ, phân tán dân chúng Nhờ vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm Singapore, Thái Lan, Malaixia không trầm trọng nước khác Hiện nay, quốc gia phải nhập lao động hàng năm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Thứ tư, trọng công tác đào tạo chuyển đổi nghề Các nước ASEAN thường xuyên quan tâm cơng tác đào tạo nghề, xem những nhân tố quan trọng giúp cho lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa nhanh chóng tiếp cận tìm kiếm việc làm 198 Bài 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Theo Anh/Chị xem người có việc làm người thất nghiệp? 2) Hãy nêu thực trạng vấn đề lao động việc làm Việt Nam nay? 3) Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề lao động việc làm Việt Nam nay? 4) Giải thích tầm quan trọng việc việc định hướng nghề nghiệp cho niên? 5) Chứng minh mối quan hệ giữa nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp người lao động việc giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp nay? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Trương Xuân Cừ, Giải pháp giải việc làm thu nhập niên nước ta nay, tạp chí Tâm lý học, số 5/2017 Vũ Dũng, Thực trạng việc làm, thu nhập Thanh niên, Tạp chí Tâm lý học, số 1/2012 Vũ Mạnh Lợi, Lao động việc làm Việt Nam sau 30 năm đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 4/2015 Đỗ Nguyên Phương, Nguyễn Xuân Kiên, 2010, Cơ cấu xã hội Việt Nam vấn đề xã hội xúc trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, trang 115 - 137 Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu (2014), Thực trạng lao động nơng thơn Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ http://www.baomoi.com/giao-duc-huong-nghiep-huong-di-nao-cho-gioitre/c/14482973.epi http://tadri.org/vi/news/Xa-hoi-hoc/viec-lam-cua-sinh-vien-sau-khi-totnghiep-mot-van-de-xa-hoi-nan-giai-215/ http://dinhchin2013.blogspot.com/2013/02/normal-0-false-falsefalse_9255.html http://www.baomoi.com/kinh-nghiem-giai-quyet-that-nghiep-o-hanquoc/c/15286248.epi 199 ... Stress Trong Xã Hội Hiện Đại 151 BÀI 7: Vấn Đề Lao Động Và Việc Làm Của Thanh Niên Hiện Nay 188 Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Mục... Nghĩa (2013), Biến chuyển xã hội q trình đại hóa, in Xã Hội Học, Bùi Quang Dũng chủ biên, NXB Khoa học xã hội Những vấn đề nảy sinh xã hội đại “Những vấn đề xã hội đương đại? ?? xem xét mối quan hệ... cảnh đại, thích nghi cá nhân xã hội đại Bài 1: Tổng Quan Về Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại “Trong xã hội đại, cá nhân có nhiều khơng gian riêng tư tự thể cá tính, tính cố kết xã hội yếu Xã hội truyền

Ngày đăng: 24/07/2022, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w