“TÂM LINH” VÀ “DU LỊCH TÂM LINH” Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TƠN GIÁO Đinh Hồng Hải (Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số (208), 2021 ISSN: 1859-0403) Tóm tắt: “Tâm linh” “du lịch tâm linh” từ dùng xuất gần xã hội Việt Nam để hoạt động vừa liên quan đến tôn giáo - tín ngưỡng lại vừa liên quan đến kinh tế - du lịch Để hiểu rõ ý nghĩa chúng, nghiên cứu việc giải thích từ nguyên đến việc tìm hiểu bối cảnh đời tồn từ ngữ xã hội Việt Nam đương đại Nghiên cứu sử dụng quan điểm lý thuyết hàng hóa hóa Marx hành vi học Mises để xem xét vấn đề có liên quan khoảng thời gian từ “Đổi mới” đến Từ khóa: tâm linh, du lịch tâm linh, hàng hóa tơn giáo, hành vi người Đặt vấn đề “Tâm linh” (TL) “du lịch tâm linh” (DLTL) gì? Chúng xuất từ nào? Tại mục từ “tâm linh” từ điển lớn Việt Nam kỷ XX lại mang hàm nghĩa hoàn toàn khác so với quan niệm nay? Tại có người ủng hộ, lại có người phản đối tồn chúng? Có thể thấy, TL DLTL từ ngữ sử dụng với tần suất dày đặc truyền thông gần để quảng bá du lịch, lại xuất nghiên cứu mang tính học thuật Phải mơ hồ (vague) ý nghĩa nguyên nhân khiến cho học giả cẩn trọng không muốn đưa vào nghiên cứu mang tính học thuật? Tuy nhiên, phát triển vơ nhanh chóng TL DLTL giai đoạn thực tế khiến họ khó bàng quan bỏ qua Bởi không nghiên cứu cách kỹ lưỡng, chúng bị hiểu sai, bị nhầm lẫn, chí bị trục lợi đánh tráo khái niệm Vì vậy, việc tìm hiểu TL DLTL qua giải thích từ nguyên từ điển nghiên cứu cách người Việt Nam sử dụng chúng xã hội đương đại cần thiết để mang đến nhìn khoa học khách quan bối cảnh Để giải vấn đề nêu hướng tiếp cận lý thuyết phù hợp đặt bối cảnh đời TL DLTL thời điểm chìa khóa giúp nhà khoa học nhận diện vấn đề cách sát thực khoa học Nghiên cứu sử dụng quan điểm lý thuyết Karl Marx hàng hóa hóa (commodification) thị trường tơn giáo để tìm hiểu đời phát triển TL DLTL giai đoạn bùng nổ kinh tế trình “trăm hoa đua nở” tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam từ giai đoạn “Đổi mới” đến Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành vi (praxeology) Ludwig von Mises để lý giải hành động người vấn đề có liên quan đến q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ba thập niên qua với chủ trương đổi kinh tế tự tơn giáo đặt bối cảnh tồn cầu hóa Tên gọi thuật ngữ ý nghĩa Trước đề cập đến đời, tồn phát triển TL DLTL, cần làm rõ số thuật ngữ có liên quan khẳng định học thuật thường đánh đồng với “tâm linh”, là: tơn giáo; tín ngưỡng; tơn giáo tín ngưỡng tín ngưỡng tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng thuật ngữ sử dụng thức hầu hết từ điển tiếng Việt tiếng Anh mà dễ dàng tra cứu Cùng với q trình luật hóa thành tố có liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng, Nhà nước Việt Nam khu biệt tơn giáo tín ngưỡng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016.1 Trong đó, tơn giáo tín ngưỡng cách dùng tương đối phổ biến Việt Nam trước “Đổi mới”, tơn giáo tín ngưỡng gộp vào thành tố xã hội tương đương, nhiều gắn với “mê tín dị đoan.” Khác với tơn giáo tín ngưỡng dùng phổ biến Việt Nam, học thuật phương Tây thường tách bạch hai từ Giới học thuật phương Tây thường sử dụng tín ngưỡng tơn giáo (religious belief) với hàm nghĩa niềm tin/đức tin tôn giáo Ở đây, niềm tin/đức tin yếu tố quan trọng để khẳng định tồn tôn giáo Khác với thuật ngữ học thuật hóa (hoặc luật hóa) nêu trên, TL DLTL cụm từ xuất gần phổ biến vơ nhanh chóng xã hội Việt Nam “Tâm linh” dùng chung cho tơn giáo, tín ngưỡng, đức tin, tính thiêng,… Thậm chí, hình trang trí chữ thập (+), chữ vạn (卐) hình rồng kiến trúc dân dụng gán cho “yếu tố tâm linh.” Chính cộng gộp yếu tố có liên quan (và khơng liên quan) đến tơn giáo tín ngưỡng thuật ngữ (tâm linh) khiến cho ý nghĩa từ trở nên rộng, mơ hồ tính học thuật Khác với thuật ngữ dùng học thuật phải đảm bảo “nói có sách, mách có chứng”, TL DLTL dùng cách tùy tiện văn nói văn viết mà khơng vào từ điển nghiên cứu giới chuyên môn Đây “lỗ hổng” học thuật khiến cho từ ngữ khuynh loát ấn phẩm mang tính học thuật Xét mặt từ nguyên, “tâm linh” (心靈) có mục từ từ điển Hán-Việt hàng kỷ trước, ý nghĩa lại hoàn toàn khác với cách dùng từ “tâm linh” Chẳng hạn, Đào Duy Anh Hán Việt từ điển giải thích “tâm linh” “Trí tuệ tự có lịng người” (tr 562) Trong Hán Việt từ điển Thiều Chửu Đại nam Quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của có chữ “linh” (靈) mà khơng có “tâm linh” Một số từ điển soạn khoảng nửa đầu kỷ XX có mục từ “tâm linh” nghĩa từ lại hoàn toàn khác với cách dùng Chẳng hạn, Từ điển Hán Việt Trần Văn Chánh “tâm linh” (心靈) có nghĩa thứ “nhanh nhẹn, linh hoạt, lanh lẹ, tinh, thính” (ví dụ 心靈手巧/tâm linh thủ xảo: khéo tay nhanh trí) nghĩa thứ hai “tâm thần” Tương tự, Hán Việt tân từ điển Nguyễn Quốc Hùng giải thích “tâm linh” (心靈) là: Lịng đầu óc sáng suốt người Trong hàng chục từ điển lớn Việt Nam xuất kỷ XX, khơng có mục từ “tâm linh” mang hàm nghĩa bao trùm tôn giáo tín ngưỡng Tìm số từ điển xuất gần thấy có Từ điển Cơng giáo Anh – Việt Nguyễn Đình Diễn đề cập đến “tâm linh đích” “không thuộc đời sống vật chất hay trật tự trần thế” (929) khơng nằm mục từ thức mà nghĩa phụ mục từ spirituality Như vậy, “tâm linh” với ý nghĩa bao trùm tôn giáo tín ngưỡng xuất gần đây, giai đoạn bùng nổ kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch Việt Nam Thuật ngữ “tâm linh” chí cịn chưa đưa vào mục từ từ điển tiếng Việt đại (ngoại trừ hàm nghĩa “mê tín” từ điển tiếng Việt thường gắn với “dị Trong mục 1, điều 2, chương Luật tín ngưỡng, tơn giáo ghi rõ “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng.” “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức.” đoan” mang hàm nghĩa tiêu cực) Vì vậy, việc xác định từ ngữ cách học thuật cần thiết bối cảnh “trăm hoa đua nở” thị trường tôn giáo (cũng thuật ngữ Việt Nam) thị trường du lịch hoạt động sơi cạnh tranh khốc liệt Có thể coi “tâm linh” sản phẩm sáng tạo truyền thống (invented tradition)2 bối cảnh thị trường tôn giáo Việt Nam, cách ghép hai từ có sẵn tiếng Việt tâm linh, để giải tỏa ẩn ức đời sống tinh thần sau nửa kỷ vắng bóng hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Đây cách thức “sáng tạo từ ngữ” để đáp ứng nhu cầu DLTL bùng nổ Để xác định DLTL hoạt động kinh tế (kinh doanh “tâm linh”) hay tôn giáo, dựa vào tên nó, nửa tên dành cho du lịch nửa cịn lại dành cho tơn giáo, tín ngưỡng Trên thực tế, điều phụ thuộc vào hành vi người sử dụng quan niệm cá nhân TL DLTL Theo quan điểm kinh tế học Marx, hàng hóa (commodity) thứ tạo để đáp ứng nhu cầu người tiêu thụ (consumers) “Ngay từ đầu, hàng hóa vật thể (an object) bên chúng ta, thứ mà đặc tính thỏa mãn ý muốn người theo cách Bản chất ý muốn khơng có khác biệt, chẳng hạn, chúng sinh từ nhu cầu dày hay từ sở thích cá nhân” (Marx 1976: 45) Theo đó, người bán hàng người mua hàng giúp hình thành nên thị trường tạo q trình hàng hóa hóa (commodification) quy luật cung cầu Từ quan điểm này, số nhà khoa học phát triển thành hướng tiếp cận soi chiếu vào nhiều vấn đề nảy sinh xã hội đương đại, ví dụ biến đổi tơn giáo thơng qua hàng hóa hóa Trong đó, hàng hóa hóa q trình định giá để mua bán nơi gọi thị trường, thành tố có liên quan đến tơn giáo mua bán được, chúng hình thành nên thị trường tơn giáo Hàng hóa tơn giáo thị trường tôn giáo trao đổi người cung cấp dịch vụ người thụ hưởng dịch vụ mang tính hàng hóa quy luật cung cầu (Arjun Appadurai 2012: 4) Ở Việt Nam giai đoạn bùng nổ kinh tế, “Khi nhìn từ góc độ cung cầu, mơ hình thị trường tơn giáo có giá trị thực tế Tại Việt Nam, lý giải khởi sắc hoạt động tôn giáo thời kỳ “Đổi mới”, có lẽ khơng thể khơng nhìn từ góc độ cung ứng dịch vụ tơn giáo chức sắc tổ chức tôn giáo khác nhau” (Phan Ngọc Chiến 2009: 83) Giờ đây, “thị trường tôn giáo đấu trường (arena) nơi ngày có nhiều quan tâm, đặc biệt biểu tượng tôn giáo đồ tạo tác nắm giữ người theo đạo không theo đạo nhằm cố gắng tận dụng để phát triển thị trường hàng hóa” (Sharmina & Mukadam 2011: 55) Khi thành tố tơn giáo hàng hóa hóa để mua bán thị trường tơn giáo có tính cạnh tranh cao giai đoạn nay, khiến cho số khái niệm mang tính khiết (pure) trước hành hương (pilgrimage) hay vãn cảnh vốn “miễn phí” khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường Trong bối cảnh đó, DLTL trở thành từ ngữ bật tượng xã hội đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuật ngữ DLTL đời ảnh hưởng lại vơ mạnh mẽ đáp ứng hai nhu cầu bậc cao người, so với Sáng tạo truyền thống tập hợp thực hành (thường chi phối quy tắc công khai ngầm chấp nhận, có tính chất nghi lễ hay tượng trưng) tạo dựng giá trị định chuẩn mực hành vi cách lặp lặp lại liên tục với ngụ ý rằng, chúng có liên quan đến khứ (trích Lời giới thiệu Eric Hobsbawm trong: Hobsbawm, E & Ranger, T (Ed.) 2004 The Invention of tradition Cambrridge University Press ăn-mặc-ở-đi lại, du lịch hành hương Điều khơng cịn liên quan đến “nhu cầu dày” Marx đề cập mà liên quan mật thiết đến hành vi người thời điểm mà hai nhu cầu du lịch hành hương tăng cao Trong Human Action: A Treatise on Economics (Hành động người: Chuyên luận kinh tế), Ludwig von Mises lý giải hành vi người phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, điều kiện tác động đến hành động họ.3 Có thể thấy, DLTL loại hoạt động hình thành hai mục đích du lịch hành hương, nhiên, DLTL có tồn phát triển hay không lại phụ thuộc vào hành vi người Nếu họ (khách hàng) quan tâm đến du lịch (hoặc quan tâm đến tơn giáo) DLTL khó tồn Trên thực tế chủ thể cung cấp dịch vụ DLTL thường khéo léo cân đối hai thái cực để điều tiết hành vi người (cụ thể hành vi khách du lịch tín đồ tơn giáo) đến với DLTL sản phẩm hàng hóa tơn giáo ngày hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hình Hành vi người với DLTL Có thể nói TL DLTL xã hội Việt Nam đương đại phận cấu thành quan trọng kết hợp với để tạo nên thị trường tôn giáo theo nghĩa đen thuật ngữ Ngược lại, thị trường tơn giáo sôi động Việt Nam tạo nên sản phẩm hàng hóa tơn giáo gọi TL DLTL Tại đây, tôn giáo kết hợp với trào lưu du lịch phát triển nở rộ sau giai đoạn “Mở cửa” “Đổi mới” để tạo nên sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần “du khách-tín đồ” Đặc biệt, tham gia doanh nghiệp lớn vào chuỗi cung ứng sản phẩm DLTL tạo nên cú hích quan trọng khiến ngành hàng phát triển bùng nổ Sự bùng nổ du lịch tâm linh Việt Nam Mặc dù du lịch bắt nguồn từ hành hương tôn giáo từ hàng nghìn năm trước, du lịch vai trị hoạt động kinh tế giải trí định danh tiếng Anh từ năm 1780 Cho đến nay, quy ước kinh tế, giải trí giáo dục có liên quan đến du lịch phương Tây hoàn thiện thành quy tắc, sử dụng phổ biến giới phương Tây hàng kỷ qua Trong Việt Nam, nay, có người phân biệt du lịch với hành hương/chiêm bái, vậy, nhiều tín đồ hành hương Đây chuyên luận toàn diện trường phái Áo (Autrian school) Mises Tại đây, ông toàn kinh tế kết cá nhân tạo thông qua hành động, lựa chọn, hợp tác, cạnh tranh giao dịch với Bằng cách này, Mises giải thích tượng thị trường phức tạp phát triển Mises giải thích chúng kết vô số hành động, lựa chọn sở thích có ý thức, có mục đích cá nhân cố gắng để đạt mong muốn mục đích khác tránh hậu xấu Việt Nam thường tham gia vào hoạt động du lịch giống khách du lịch Ngược lại, khách du lịch đến thăm địa điểm tôn giáo lớn tham gia vào hoạt động tôn giáo thả đèn, phóng sinh, lễ bái,… Bản thân họ nhầm lẫn trải nghiệm du khách với trải nghiệm tín đồ hành hương bên cạnh nhầm lẫn tơn giáo tín ngưỡng (như Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian) Có điều nhiều tín đồ khơng phân biệt khác biệt tôn giáo với tín ngưỡng hay tơn giáo với nhau, quan niệm đơn giản “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Khác với spirituality tiếng Anh liên quan đến thuyết linh (spiritualism) pilgrimage (hành hương) liên quan đến tôn giáo lớn giới Kitô, Islam,…, TL DLTL Việt Nam đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trào lưu du lịch bùng nổ sau “Đổi mới.”4 Khi đời sống “hậu bao cấp” vượt qua nhu cầu thiết yếu (ăn-mặc-ở-đi lại) nhu cầu du lịch trở thành lựa chọn ưu tiên tuyệt đại đa số người có thu nhập giả Cùng với đó, cấm đoán phần lớn hoạt động thờ cúng (vốn gọi “mê tín dị đoan” trước 1986) gỡ bỏ tạo động lực to lớn để thúc đẩy TL DLTL phát triển đột phá Kể từ đây, đình-chùa-đền-miếu (từng bị trưng dụng làm kho chứa bỏ khơng trước đó) liên tục trùng tu, sửa chữa Thậm chí nhiều ngơi đền, ngơi chùa xây hồn tồn để phục vụ cho nghi lễ thờ cúng Tuy nhiên, việc tổ chức nghi lễ thờ cúng không đơn giản việc trùng tu cơng trình kiến trúc Trên thực tế, “trở lại” hoạt động tôn giáo tín ngưỡng sau nửa kỷ vơ thần khơng giống giai đoạn trước 1945 (dưới chi phối vương quyền thông qua thần quyền, đặt tay nhà Vua Bộ Lễ) Dễ dàng nhận thấy hoạt động tơn giáo tín ngưỡng sau “Đổi mới” phục hồi hay phục dựng chủ yếu dựa vào số ghi chép ỏi “hồi cố” số người Họ người tham gia vào nghi lễ truyền thống từ cịn trẻ (vì gần nửa kỷ hoạt động khơng diễn ra) Đây lý khiến cho lễ hội dù gọi “truyền thống” dựng lại khác – tùy thuộc vào trí nhớ (thậm chí trí tưởng tượng) họ Điều gây khó khăn cho người thực hành nghi lễ tôn giáo tín ngưỡng lại mảnh đất vô màu mỡ cho hoạt động sáng tạo truyền thống Quá trình sáng tạo truyền thống thực hành nghi lễ ba thập niên qua Việt Nam tạo nên vô số thành tố mới, đặt bối cảnh mới, phục vụ mục đích Ý nghĩa bao trùm từ “tâm linh” khác biệt ý nghĩa so với nghĩa từ nguyên từ điển trước cho thấy rõ điều Đi xa hơn, q trình sáng tạo truyền thống khơng tạo sản phẩm phục vụ thị trường tôn giáo sơi động mà cịn phục vụ thị trường vơ hấp dẫn nhà đầu tư, DLTL Đây lý để tập đồn kinh tế lớn tham gia vào thị trường sơi động với vô số hoạt động “kịch hóa lễ hội, du lịch hóa đền chùa, cơng nghiệp hóa ấn sớ” (Đinh Hồng Hải 2020: 442) Như vậy, từ nhu cầu mang tính cá nhân (tham quan, vãn cảnh, chiêm bái, hành hương,…), bùng nổ thị trường tôn giáo Việt Nam thúc đẩy đời phát triển nhu cầu mang tính xã hội tượng kinh tế đặc biệt Việt Nam đương đại, DLTL Đây tảng để “doanh nghiệp tâm linh” đời phát Trước “Đổi mới”, giai đoạn bao cấp, người Việt Nam đến du lịch mà chủ yếu lo “cơm no áo ấm” triển mạnh mẽ giai đoạn vừa qua Với tiềm lực kinh tế vượt trội so với tổ chức tôn giáo quan quản lý văn hóa, doanh nghiệp dạng đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng tổ hợp DLTL, hệ thống giao thông đại Cùng với cơng trình phục vụ du lịch đắt tiền hệ thống cáp treo, hệ thống xe điện, hệ thống dịch vụ nghỉ dưỡng,… Với vận hành hệ thống dịch vụ cao cấp đó, DLTL trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói có sức hút người có thu nhập cao xã hội “doanh nhân tâm linh” Lẽ dĩ nhiên, nhu cầu mang tính cá nhân tham quan, vãn cảnh, chiêm bái, hành hương (vốn miễn phí trước đây) dần bị đẩy lùi vào dĩ vãng Khác với bùng nổ DLTL Việt Nam, hoạt động tương tự tơn giáo lớn giới thường có phân biệt rõ ràng hoạt động hành hương tôn giáo với du lịch Chẳng hạn, việc cấm người không theo Islam thánh địa Mecca giữ cho thành phố linh thiêng người Islam khơng có khách du lịch túy Tuy nhiên, số tôn giáo khác, đặc biệt Phật giáo, không gian hai thái cực tơn giáo du lịch (Hình 1) ln có khoảng “hở” lớn dành cho du khách Đó lý nhiều địa điểm tơn giáo thu hút lượng lớn du khách Chính khoảng hở giúp cho DLTL Việt Nam có đất sống có hội phát triển Tới lúc này, DLTL khơng cịn ngành hàng dịch vụ dành riêng cho người có thu nhập cao, mà trở thành trào lưu xã hội phổ biến gọi theo cách thông tục “đi lễ” Nhiều người khơng phải tín đồ tham gia đặn vào lễ hội thường niên hình thức du lịch giá rẻ Đây thời điểm hội tụ điều kiện cần đủ để thị trường tơn giáo Việt Nam hình thành phát triển Thị trường tôn giáo Việt Nam từ góc nhìn lý thuyết Dễ dàng nhận thấy bùng nổ DLTL cú hích giúp thị trường tôn giáo Việt Nam phát triển vượt bậc Rất khó để thống kê cách đầy đủ “doanh thu” thị trường tôn giáo Việt Nam, số từ tổng doanh thu ngành du lịch năm 2017 lên tới 20 tỷ USD5 cho thấy thị phần kinh tế du lịch toàn kinh tế Việt Nam lớn đến mức Điều thể rõ sức hút địa điểm tôn giáo nguyên để nhà đầu tư bỏ khoản đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng khu DLTL thuộc loại “nhất giới” Như vậy, từ nhu cầu văn hóa tinh thần mang tính cá nhân, DLTL biến thành sản phẩm hàng hóa (đúng quan điểm Marx) Thậm chí trở thành chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia.6 Tuy nhiên, nhìn vào quy luật kinh tế thị trường “kinh doanh tâm linh” Việt Nam ngành hàng thu lợi cao lại ổn định Thực tế cho thấy, ngành hàng kinh doanh muốn hoạt động hiệu với doanh thu bền vững phải có minh bạch (transparency) tính khoa học phải đặt lên hàng đầu Q trình hàng hóa hóa tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam thành sản phẩm gọi “tâm linh” thiếu tính minh bạch tính khoa học Trên thực tế, thuật ngữ “tâm linh” mơ hồ để nhà khoa học xác định thành tố liên quan (như nêu mục 1), lại nhà khoa học quan tâm Do vậy, “kinh doanh tâm linh” khó bền vững khách hàng (hay người tiêu dùng) nhận mặt hàng mà tiêu thụ mơ hồ phải bỏ số tiền không nhỏ cho “dịch vụ tâm linh” Vì vậy, để nhìn nhận rõ vấn đề nhà khoa học cần phải xem xét hành động người Theo Tổng cục Du lịch, tổng thu từ khách du lịch đạt 505.000 tỷ đồng, tăng 20,99% so với kỳ năm 2017 Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 6 sử dụng “dịch vụ tâm linh” nói qua ứng xử cá nhân từ góc nhìn hành vi học Mises Hành vi học (praxeology) nói cách tóm lược “khoa học hành vi người” Mặc dù thuật ngữ tạo từ năm 1890 thực sử dụng rộng rãi trường phái kinh tế học Áo đời7 Theo Mises, hành động người liên quan mật thiết đến mối quan hệ phương tiện mục đích hành vi họ, học thuyết không áp dụng kinh tế học mà cịn áp dụng tất ngành khoa học xã hội nhân văn khác, người thực thể xã hội Theo đó, khơng thể tách rời hoạt động kinh tế loại hành vi mục tiêu khác mà cần phải xem xét kỹ lưỡng lựa chọn mang tính định định người Vì vậy, nhà khoa học phải phân tích hoạt động kinh tế dựa “lý thuyết chung lựa chọn sở thích” người (Mises 2012: 3) Trong Hành động người, ông cho “Sự phát triển lý trí, ngôn ngữ hợp tác kết q trình; chúng khơng thể tách rời thiết phải liên kết với Nhưng trình diễn cá nhân Nó bao gồm thay đổi hành vi cá nhân ( ) Nó đơn có nghĩa hành động định cá nhân tạo thành hành động tập thể (Mises 2012: 43) Từ quan điểm lý thuyết Mises, nhìn nhận hành vi người hoạt động DLTL Việt Nam dựa hai cực: Chỉ quan tâm đến du lịch quan tâm đến tôn giáo (như nêu Hình 1) Đó “sự lựa chọn sở thích” cá nhân lý thuyết ông Trên thực tế, hành vi người tham gia DLTL nằm khoảng hai cực nói Vì vậy, hành vi học Mises dường hướng tiếp cận tối ưu TL DLTL Việt Nam mà quan điểm kinh tế học Marx gặp vấn đề đặt khái niệm “hàng hóa hóa” vào đối tượng trừu tượng “tâm linh” bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XXI Từ sơ đồ Hình nghiên cứu này, nhận “hành vi người” DLTL biểu với hai điểm cực mà gọi tắt cực Kinh tế cực Tôn giáo tạo thành nghịch lý bất tương xứng: - Nếu cực Kinh tế tăng doanh thu tăng, đồng nghĩa với việc cực Tơn giáo giảm Khi niềm tin khách hàng/tín đồ giảm Điều làm suy giảm lượng khách dài hạn - Nếu cực Tơn giáo tăng lượng khách (tín đồ) tăng, mối quan tâm họ lại không hướng đến dịch vụ cao cấp (là điều mà “doanh nghiệp tâm linh” mong muốn) Nếu tình trạng kéo dài doanh nghiệp thua lỗ Như vậy, nhìn vào thực tiễn thị trường tơn giáo Việt Nam ngắn hạn, thấy hào nhoáng tạo kỷ lục “nhất giới”, “nhất châu Á” hay “nhất Đông Nam Á” lập nên bao trùm nhiều khía cạnh khác (đây yếu tố nhằm thu hút khách du lịch) Tuy nhiên, xét dài hạn loại thị trường dạng phát triển cách thiếu bền vững nghịch lý bất tương xứng mà Thực trạng bộc lộ phần qua đại dịch Coronavirus năm 2020 vừa qua “Austrian school of economics” hay gọi tắt “Austrian school” trường phái tư tưởng nghiên cứu tượng kinh tế học dựa giải thích phân tích hành động có mục đích cá nhân với đóng góp to lớn Mises 7 Nói tóm lại, để giải bất cập, mâu thuẫn hay nghịch lý nói vào nhà khoa học bước vô quan trọng trước khủng hoảng tạo hành vi người gây nên Vì vậy, hệ thống lý thuyết phù hợp điều kiện tiên Tại thời điểm tại, góc nhìn lý thuyết thị trường tôn giáo Việt Nam với quan điểm kinh tế học Marx hành vi học Mises chìa khóa để nhà khoa học giải vấn đề nói dài hạn Thay lời kết Thị trường tôn giáo với TL DLTL vấn đề mẻ nghiên cứu tôn giáo Việt Nam Việc tìm hiểu đối tượng góc nhìn học thuật cấp thiết Bởi khơng giúp nhà khoa học nhìn nhận rõ vấn đề mang tính liên ngành (kinh tế, tơn giáo, xã hội,…) mà cịn giúp nhà quản lý hoạch định mục tiêu quan trọng quốc gia: - Về mặt kinh tế, góc nhìn thị trường tôn giáo giúp cho nhận diện rõ hai mặt vấn đề: Hàng hóa Hàng hóa tơn giáo theo quan điểm Marx - Về mặt tơn giáo tín ngưỡng, đời TL DLTL cho thấy trình biến đổi tơn giáo khiến cho ý nghĩa thuật ngữ (tâm linh) khác xa nghĩa từ nguyên Tại đây, ý nghĩa thuật ngữ xã hội đương đại bao trùm lên toàn vấn đề, đối tượng hữu hình vơ hình có liên quan khơng liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng - Về mặt xã hội, q trình hàng hóa hóa tơn giáo biến hoạt động mang tính cá nhân (hành hương, vãn cảnh, chiêm bái,…) thành ngành kinh tế có doanh thu cao, DLTL Thậm chí lựa chọn mũi nhọn kinh tế quốc gia - Về mặt sách, phát triển kinh tế mà không gắn với khoa học (cụ thể nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn) dẫn tới sai lầm chiến lược Từ khía cạnh nêu trên, thơng qua nội dung nghiên cứu mong muốn đặt góc nhìn cụ thể TL DLTL nghiên cứu tơn giáo thơng qua quan điểm hàng hóa hóa Marx hướng tiếp cận hành vi học Mises Đây góc nhìn lý thuyết quan trọng nhà lý thuyết bật kỷ XIX (Marx) kỷ XX (Mises) Hướng giải nhiều vấn đề có liên quan đến thị trường tôn giáo Đặc biệt, với quốc gia phát triển có khoa học cịn non trẻ Việt Nam cần phải dựa sở khoa học thuật ngữ mơ hồ “tâm linh” Đây mong muốn thực nghiên cứu này, điều khơng giúp giải vấn đề cấp thiết trước mắt mà cịn giúp cho xây dựng chiến lược phát triển bền vững dựa góc nhìn học thuật mang tính liên ngành Tài liệu trích dẫn Appadurai, Arjun 2012 “The Spirit of Calculation”, The Cambridge Journal of Anthropology Vol 30, No (Spring 2012), pp 3-17 Đào Duy Anh 2020 Hán Việt từ điển, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Đinh Hồng Hải 2020 “Di sản văn hóa thang bậc giá trị tồn cầu qua góc nhìn Michael Herzfeld.” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập 6, số (2020) DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i4.573 Đinh Hồng Hải 2018 Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam Tập 4: Các vị tổ Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Hobsbawm, E & Ranger, T (Ed.) 2004 The Invention of tradition Cambrridge University Press Huỳnh Tịnh Paulus Của 1998 Đại nam Quấc âm tự vị, Nhà xuất Trẻ, Tp HCM Marx, K (1976) The Commodity Chapter One, Volume One, of the first edition of Capital In Dragstedt, A (Ed and Translator) (1976) Value: Studies by Karl Marx London: New Park Publications Mawani S., Mukadam A (2011) “Living in a Material World: Religious Commodification and Resistance” In: Thomas L (eds) Religion, Consumerism and Sustainability Consumption and Public Life Palgrave Macmillan, London Mises, L 2012, 1949 Human Action: A Treatise on Economics Martino Fine Books Nguyễn Đình Diễn 2014 Từ điển Cơng giáo Anh – Việt Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Quốc Hùng 1975 Hán Việt tân từ điển Nhà xuất Khai trí Sài gịn Phan Ngọc Chiến 2009 “Hai quan điểm đối nghịch tôn giáo: Thuyết tục hóa mơ hình thị trường tơn giáo” Tạp chí Khoa học xã hội, Viện KHXH Nam số (128) Tr 7583 Thiều Chửu 2020 Hán Việt từ điển Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Chánh 2016 Từ điển Hán Việt Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội ... cần đủ để thị trường tôn giáo Việt Nam hình thành phát triển Thị trường tơn giáo Việt Nam từ góc nhìn lý thuyết Dễ dàng nhận thấy bùng nổ DLTL cú hích giúp thị trường tơn giáo Việt Nam phát triển... nên thị trường tôn giáo theo nghĩa đen thuật ngữ Ngược lại, thị trường tôn giáo sôi động Việt Nam tạo nên sản phẩm hàng hóa tơn giáo gọi TL DLTL Tại đây, tôn giáo kết hợp với trào lưu du lịch. .. từ góc độ cung cầu, mơ hình thị trường tơn giáo có giá trị thực tế Tại Việt Nam, lý giải khởi sắc hoạt động tôn giáo thời kỳ “Đổi mới”, có lẽ khơng thể khơng nhìn từ góc độ cung ứng dịch vụ tôn