1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương

120 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG BÍCH LIÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tốt nghiệp: “Phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” kết nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Bích Liên i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền – Bộ môn Phát triển Nông thôn – Khoa Kinh tế & PTNT, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế & PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo, cô giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cán bộ, chuyên viên phòng ban UBND thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu địa bàn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, tập thể lớp CH26 - QLKTB tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có đóng góp q báu q trình tơi thực hồn thành đề tài Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Bích Liên ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract Error! Bookmark not defined Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Các đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch văn hóa tâm linh 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Đặc điểm du lịch văn hóa tâm linh 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa du lịch văn hóa tâm linh 2.1.4 Nội dung phát triển du lịch văn hóa tâm linh 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa tâm linh 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình phát triển kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa tâm linh số nước Thế giới 14 iii download by : skknchat@gmail.com 2.2.2 Tình hình phát triển kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa tâm linh số địa phương Việt Nam 16 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 19 Phần Phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.2.2 Phương pháp phân tích 28 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Khái quát chung tài nguyên du lịch lịch sử hình thành số điểm du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 32 4.1.1 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh 32 4.1.2 Lịch sử hình thành số điểm du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 36 4.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 46 4.2.1 Quy hoạch đầu tư khu di tích 46 4.2.2 Phát triển ngành dịch vụ hạ tầng du lịch 50 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 58 4.2.4 Các loại hình du lịch văn hóa tâm linh 59 4.2.5 Liên kết phát triển du lịch 62 4.2.6 Bảo vệ mơi trường phát triển du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh 63 4.2.7 Kết đóng góp du lịch văn hóa tâm linh cho phát triển kinh tế - xã hội thị xã Chí Linh 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 66 4.3.1 Cơ chế, sách 66 4.3.2 Nguồn kinh phí cho phát triển du lịch 69 4.3.3 Phát triển kinh tế - xã hội địa phương 71 4.3.4 Tính thời vụ du lịch tâm linh 72 iv download by : skknchat@gmail.com 4.3.5 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch 73 4.3.6 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhân lực ngành du lịch 74 4.4 Định hướng giải pháp cho phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 75 4.4.1 Cơ sở xây dựng định hướng 75 4.4.2 Định hướng 78 4.4.3 Giải pháp 78 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước 85 5.2.2 Kiến nghị với tỉnh Hải Dương 85 Tài liệu tham khảo 86 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CP Cổ phần CSLT Cơ sở lưu trú ĐH Đại học DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HK Hành khách PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng STT Số thứ tự TP Thành phố TW Trung ương TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân UNWTO United Nations World Tourism Organization – Tổ chức du lịch Thế giới VAT Value Added Tax – Thuế giá trị gia tăng VH – TT & DL Văn hóa – Thể thao Du lịch vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết thị xã Chí Linh 22 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành kinh tế thị xã Chí Linh năm 2018 23 Bảng 3.3 Thông tin nguồn thu thập thông tin thứ cấp 27 Bảng 3.4 Đối tượng phương pháp khảo sát 28 Bảng 3.5 Bảng phân tích SWOT 29 Bảng 4.1 Một số lễ hội Chí Linh 33 Bảng 4.2 Một số quy hoạch điểm di tích địa bàn thị xã Chí Linh 47 Bảng 4.3 Hiện trạng sở lưu trú địa bàn thị xã qua năm 50 Bảng 4.4 Hiện trạng sở phục vụ dịch vụ ăn uống địa bàn qua năm 51 Bảng 4.6 Giá vé tham quan khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn – Kiếp Bạc 53 Bảng 4.7 Kết đánh giá du khách chất lượng hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh 55 Bảng 4.8 Kết đánh giá du khách chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh 56 Bảng 4.9 Kết đánh giá du khách giá dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh 57 Bảng 4.10 Hiện trạng lao động du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh qua năm 58 Bảng 4.11 Kết đánh giá du khách chất lượng lao động du lịch văn hóa tâm linh 59 Bảng 4.12 Giá trị sản xuất tăng trưởng bình quân số ngành kinh tế theo giá cố định năm 2010 65 Bảng 4.13 Kinh phí đầu tư cơng trình khu di tích Ban quản lý di tích Thị xã quản lý 69 Bảng 4.14 Nguồn thông tin du khách biết đến điểm du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh 73 Bảng 4.15 Ma trận SWOT phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh 77 vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 20 Hình 4.1 Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn 37 Hình 4.2 Nghi mơn đền Kiếp Bạc 38 Hình 4.3 Lễ hội hoa đăng – Lễ hội mùa xuân đền Kiếp Bạc 39 Hình 4.4 Đền thờ thầy giáo Chu Văn An 40 Hình 4.5 Lăng mộ thầy Chu Văn An 41 Hình 4.6 Lễ khai bút khai mạc hội sách đền Chu Văn An 42 Hình 4.7 Lễ hội truyền thống đền Cao 43 Hình 4.8 Lễ đón nhận xếp hạng di tích quốc gia quần thể di tích đền Cao khai hội truyền thống 44 Hình 4.9 Chùa Thanh Mai 45 Hình 4.10 Rừng phong chùa Thanh Mai 45 Hình 4.11 Dâng hương tưởng niệm 687 năm ngày viên tịch Thiền sư Pháp Loa, Đệ nhị Tổ Thiền phái Trúc Lâm 46 Hình 4.12 Thanh niên tình nguyên thu gom rác đường vào di tích Kiếp Bạc 63 viii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân loại khách du lịch văn hóa tâm linh theo cách thức tổ chức 53 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu kinh tế thị xã Chí Linh năm 2018 71 Biểu đồ 4.3 Lượng khách du lịch qua tháng năm 2018 72 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu thơng tin du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh 74 ix download by : skknchat@gmail.com Đánh giá quý khách giá dịch vụ du lịch điểm du lịch địa bàn thị xã Chí Linh? Dịch vụ Rất hợp lý Hợp lý Trung bình Khơng hợp lý Rất không hợp lý Dịch vụ lưu trú Dịch vụ vận chuyển hành khách Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ tham quan Theo quý khách, điều cần cải thiện dịch vụ du lịch điểm du lịch địa bàn thị xã Chí Linh? Dịch vụ Ý kiến góp ý cho dịch vụ du lịch Dịch vụ lưu trú Dịch vụ vận chuyển hành khách Dịch uống vụ ăn Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ tham quan Dịch vụ lưu trú Hãy cho biết đánh giá quý khách chất lượng hạ tầng du lịch thị xã Chí Linh? Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Hạ tầng giao thông Cơ sở lưu trú Cơ sở phục vụ ăn uống Hạ tầng khác 91 download by : skknchat@gmail.com Rất không tốt Hãy cho biết đánh giá quý khách chất lượng lao động du lịch thị xã Chí Linh? Chỉ tiêu Rất Tốt tốt Trung Khơng Rất bình tốt khơng tốt Lao động sở lưu trú Lao động dịch vụ vận chuyển Lao động sở phục vụ ăn uống Lao động doanh nghiệp lữ hành 10 Quý khách có cảm thấy hài lịng chuyến du lịch khơng? Rất hài lịng Hài lịng Trung bình Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 11 Điều làm q khách chưa hài lòng chuyến này? 12 Theo quý khách, để du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh trở nên hấp dẫn hơn, chúng tơi cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ông/ bà! 92 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Số phiếu: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ DU LỊCH I Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Nam/ Nữ Đơn vị công tác: Chức vụ đảm nhiệm: II Một số câu hỏi Theo ơng/ bà, điều hấp dẫn khách du lịch đến với Chí Linh? Phát triển du lịch văn hóa tâm linh có tác động đến thị xã Chí Linh, thưa ơng/ bà? Theo ông/ bà, trở ngại phát triển du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh gì? 93 download by : skknchat@gmail.com Trước trở ngại đó, ơng/ bà có đề xuất để du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh ngày phát triển hơn? Xin chân thành cảm ơn ông/ bà! 94 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Danh sách đơn vị kinh doanh vận chuyển khách du lịch địa bàn thị xã Chí Linh STT Tên doanh nghiệp Địa Mã số thuế Hợp tác xã vận tải hàng hóa 71 Trần Bình Trọng, Sao du lịch tô Sao Đỏ Đỏ 0800388279 Công ty vận tải Tiến Thành 42 An Ninh, Thái Học 1, Hải Dương Sao Đỏ 0800004229 Công ty cổ phần Sân gôn 760 Trần Hưng Đạo, Sao Ngơi Chí Linh Đỏ 0800264072 Công ty cổ phần vận tải hành Khu dan cư Đọ Xá, khách Chí Linh phường Hồng Tân 0801192825 Hợp tác xã vận tải hành Thôn Lôi, Cộng Hịa khách du lịch Chí Linh 0800143945 Cơng ty TNHH vận chuyển Số 122 Hữu Nghị, phố hành khách du lịch Thành Trần Hưng Đạo, Sao Đỏ Dương 0800005078 Công ty TNHH MTV lữ 214B Nguyễn Trãi 2, Sao hành Nam Việt Đỏ 0800749528 Công ty TNHH khách sạn Tiên Sơn, Cộng Hịa cơng đồn Côn Sơn hải Dương 0800065133 Công ty cổ phần dịch vụ lữ 137 Nguyễn Trãi 1, Sao hành S – VIET tour Đỏ 0801145399 10 Công ty TNHH MTV vận tải Ngọc Sơn, Phả Lại thương mại Linh Dương 0801208803 11 Công ty TNHH MTV vận tải Khu dân cư Lạc Sơn, Thái – thương mại Ngọc Hà Học 0801032846 Nguồn: Phịng thống kê thị xã Chí Linh (2018) 95 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC KHU DI TÍCH Khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn - Kiếp Bạc Khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn - Kiếp Bạc hai di tích lịch sử đặc biệt quan trọng quốc gia, thời Trần thuộc huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang, thời Lê đổi thành huyện Phượng Nhỡn, thuộc thừa tuyên Bắc Giang, sau trấn Kinh Bắc, thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Phía bắc Cơn Sơn - Kiếp Bạc giáp huyện Cẩm Lý (tỉnh Bắc Giang), phía nam giáp núi Phượng Hồng (phường Cộng Hịa, phường Văn An, thị xã Chí Linh), phía tây giáp sơng Lục Đầu huyện n Dũng (tỉnh Bắc Giang), phía đơng giáp phường Bắc An Hồng Hoa Thám (thị xã Chí Linh) Xét phong thủy, sách Cao Biền di cảo Chí Linh phong vật chí chép rằng: Cơn Sơn - Kiếp Bạc mạch tự Huyền Đinh, ngăn Đông Bắc, bốn phương quy phục, núi sơng kỳ hình, kỳ dạng, long bàn, hổ cứ, mn qn, nghìn tướng chầu đất hưởng phúc muôn đời Đây vùng danh sơn huyền thoại, gắn liền với thân thế, nghiệp danh nhân kiệt xuất làm rạng rỡ non sông đất nước rạng ngời Việt sử suốt nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước như: Hưng Đạo Đại Vương, Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn; Danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi; Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả; Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Nguyên Đán Côn Sơn mảnh đất lịch sử lâu đời Hơn ngàn năm trước, Định Quốc Cơng Nguyễn Bặc, thủy tổ dịng họ Nguyễn Trãi lập để đánh sứ qn Phạm Phịng Át, giúp Đinh Tiên Hồng thống đất nước vào năm 968 Cùng với Yên Tử, Quỳnh Lâm Thanh Mai, Côn Sơn chốn tổ thiền phái Phật giáo Trúc Lâm, đậm sắc văn hóa Việt Nam Đệ tổ - Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng, Đệ nhị tổ - Pháp Loa tôn giả Đệ tam tổ - Huyền Quang tôn giả hoằng dương thuyết pháp, xây dựng chùa Hun thành chốn tổ đình gọi liêu Kỳ Lân, thiền viện lớn tiếng Triều Trần Cơn Sơn mảnh đất có bề dày văn hóa có Ở đây, văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo văn hóa Lão giáo tồn phát triển qua nhiều kỷ, tất thấm đẫm sắc văn hóa Việt, để lại dấu ấn qua cơng trình xây dựng, qua chi tiết kiến trúc bia đá, tượng thờ, hồnh phi, câu đối Văn hóa Lý Trần, văn hóa Lê - Nguyễn bảo tồn nguyên vẹn tầng văn hóa lịng đất Di sản văn hóa phi vật thể q giá Cơn Sơn lưu giữ sách vở, truyền thuyết nghi thức tế, hoạt động lễ hội vô phong phú Hiếm 96 download by : skknchat@gmail.com đâu có nhiều trí thức, nhà văn hóa đến thăm viếng Cơn Sơn Trần Ngun Đán - quan Đại tư đồ phụ chính, nhà thơ, nhà lịch pháp lớn thời Hậu Trần Côn Sơn dựng Thanh Hư động để lui nghỉ năm tháng cuối đời Thời Sơ Lê, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi gắn bó đời, nghiệp với Cơn Sơn Lê Thánh Tông, vị minh quân Tao Đàn nguyên súy (thời Lê sơ); Thánh thơ Cao Bá Quát (thời Nguyễn) đến vãn cảnh, làm thơ, để lại thi phẩm có giá trị Tháng năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Côn Sơn Người lên thăm Thạch Bàn, Thanh Hư động đọc văn bia trước cửa chùa Hun, trân trọng thiêng liêng niềm giao cảm đặc biệt với cổ nhân Người xưa đúc kết: “Núi chẳng cần cao có tiên tiếng Nước chẳng cần sâu có rồng thiêng” Mỗi vật, di tích Cơn Sơn lấp lánh ánh sáng Nguyễn Trãi - Sao Khuê; địa danh Côn Sơn in đậm dấu ấn linh thiêng, thi văn, cổ thoại, truyền thuyết li kỳ thích bất hủ danh nhân kim cổ Những di tích tên tuổi danh nhân, Trúc Lâm Tam Tổ, đặc biệt Nguyễn Trãi, nâng tầm vóc Cơn Sơn trở thành quốc tự, thành di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, thành “một cõi về” đời sống tâm hồn mn triệu người dân Việt Nếu Khu di tích Côn Sơn trung tâm Phật giáo dòng thiền phái Trúc Lâm, nơi thờ quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi, Khu di tích Kiếp Bạc trung tâm nội đạo thờ Đức thánh Trần - Trần Hưng Đạo Kiếp Bạc danh sơn huyền thoại bên Lục Đầu Giang, cách Côn Sơn chừng 5km Đây đầu mối huyết mạch giao thơng thủy bộ, trấn giữ cửa ngõ phía Đông Kinh thành Thăng Long Nơi trời bày, đất dựng, vị trí đắc địa phong thủy, hình hiểm yếu quân sự, có tứ linh quần tụ, chung đúc khí thiêng Sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ năm 1258, Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Đạo chọn Kiếp Bạc lập đại doanh, xây dựng phịng tuyến qn vùng Đơng Bắc, kéo dài từ biên giới Lạng Sơn qua ải Chi Lăng, Nội Bàng theo sông Lục Nam, qua Lục Đầu Giang, Bạch Đằng Biển Đơng địa Vạn Kiếp làm trung tâm huy Đây trận đồ “thủy hợp thành, tiến cơng, thối thủ” để chống qn xâm lược Ngun Mông Tháng năm 1285, Trần Hưng Đạo Vương tập hợp 20 vạn quân, 1000 thuyền chiến đánh trận Vạn Kiếp, tiêu diệt 20 vạn quân Nguyên Mông, kết thúc kháng chiến lần thứ hai cách nhanh gọn Tháng năm 1288, Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương vua Trần Nhân Tông tổ chức phản công đánh trận chiến chiến lược Bạch Đằng, tiêu diệt 30 vạn quân giặc, kết thúc thắng lợi lần kháng chiến chống đế quốc Nguyên Mông vĩ đại dân tộc 97 download by : skknchat@gmail.com Đất nước bình, Trần Hưng Đạo hẳn tư dinh Vạn Kiếp cuối đời Tại đây, Đại Vương viết “Binh gia diệu lý yếu lược” để dậy tướng sĩ, viết “Vạn Kiếp tơng bí truyền thư”, đúc kết kinh nghiệm, bí đánh giặc giữ nước đời cầm quân truyền lại cho hậu Trước mất, ông vua Trần Anh Tông thăm bệnh hỏi kế sách giữ nước, Đại Vương dặn: “Khoan thư sức dân kế rễ sâu bền gốc, thượng sách để giữ nước” Đại Vương danh tướng bậc “tài mưu lược, anh hùng, lịng giữ gìn trung nghĩa lập nên cơng nghiệp có Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên” Ngài triều đình nhà Trần cho lập đền thờ sống, gọi Sinh Từ; Thượng hồng Trần Thánh Tơng tự soạn văn bia ca ngợi công đức Đại Vương Ngày 20 tháng năm Canh Tý (1300), Đại Vương Kiếp Bạc, triều đình tơn phong Ngài Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại vương; nhân dân Đại Việt tôn Ngài Đức thánh Trần, xây đền Kiếp Bạc để tưởng nhớ công lao to lớn Ngài non sông, đất nước Đền xây dựng trung tâm thung lũng Kiếp Bạc, khu đất có diện tích khoảng 13,5km2 Đền quay hướng Tây Nam, nhìn sơng Lục Đầu, gồm hạng mục kiến trúc: trạm hạ mã, đường thần đạo, nghi môn, sân đền, tả hữu thành các, giếng mắt rồng, tắc môn, nhà giải vũ, đền Đền xây theo kiến trúc dạng “tiền nhất, hậu đinh”, gồm tiền tế, trung từ hậu cung Ngày giỗ Đại vương hàng năm trở thành ngày hội đền Kiếp Bạc Hội đền kéo dài hàng tuần, thu hút hàng chục vạn dân Đại Việt từ khắp miền đất nước kính bái, nguyện cầu Đó lễ hội lớn nước gìn giữ kỷ nay, trở thành mỹ tục truyền thống, thể sâu sắc đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Đền Kiếp Bạc với hai đền núi Bắc Đẩu Nam Tào ví “một cõi thiên bồng hạ giới” Tại vị trí trang trọng đền Kiếp Bạc, tượng thờ Đức thánh Trần đường bệ, uy nghi, bao kỷ biểu tượng hào khí Đơng Á lẫm liệt Được phối thờ đền gia quyến Đại Vương, gồm tượng thờ: Nguyên từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (tức phu nhân Đại Vương), tướng quân Phạm Ngũ Lão (danh tướng đời Trần, rể Đại Vương), người gái Đại Vương Đệ khâm từ Hồng thái hậu Qun Thanh cơng chúa (phu nhân Đức vua Trần Nhân Tông), Đệ nhị Nữ hoàng Anh Nguyên quận chúa (phu nhân tướng quân Phạm Ngũ Lão) ngai vị thờ trai Đại Vương Cổng đền Kiếp Bạc có câu đối tiếng: “Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí Lục Đầu vơ thủy bất thu thanh” Nghĩa là: 98 download by : skknchat@gmail.com “Kiếp Bạc muôn núi có hùng khí kiếm thiêng Lục Đầu khơng cịn nước chẳng vọng tiếng thu” Có thể nói, cảnh sắc, vật, dấu tích Kiếp Bạc gợi hùng ca giữ nước vĩ đại dân tộc triều đại nhà Trần Hàng năm, Cơn Sơn - Kiếp Bạc có kỳ lễ hội truyền thống mùa xuân mùa thu Lễ hội mùa xuân kỷ niệm ngày viên tịch Đệ tam Thánh tổ Huyền Quang tôn giả (ngày 23 tháng Giêng), lễ hội mùa xn Cơn Sơn có nhiều nghi lễ như: Lễ Mơng Sơn thí thực, lễ tế trời đất Ngũ Nhạc linh từ, lễ rước nước, nhiều trò chơi dân gian như: Đu tiên, chọi gà, cờ người, đấu vật, Lễ hội mùa thu tưởng niệm ngày Đức thánh Trần Hưng Đạo (ngày 20 tháng âm lịch) ngày Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi (ngày 16 tháng âm lịch) Lễ hội mùa thu đền Kiếp Bạc có nhiều nghi thức tế lễ diễn xướng dân gian tiếng như: Lễ rước cỗ tiến Thánh, lễ hội quân sông Lục Đầu, lễ cầu an hội hoa đăng sông Lục Đầu, tục hầu Thánh, lễ ban ấn Đức thánh Trần, Cùng trò chơi dân gian như: đấu vật, đua thuyền, bắt vịt, nấu cơm thi, múa rối nước Trong năm qua, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND tỉnh Hải Dương đầu tư kinh phí tu bổ di tích tổ chức nghiên cứu phục dựng lại nghi lễ lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc, khu di tích ngày khang trang khởi sắc Ngày 10 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 548/QĐ-TTg cơng nhận Khu Di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Di tích quốc gia đặc biệt Những giá trị lịch sử, văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc, với danh tiếng, nghiệp bậc vĩ nhân tỏa rọi hào quang vào lịch sử văn hóa dân tộc Sự linh thiêng chùa Cơn Sơn, đền Kiếp bạc tồn vĩnh non sông đất nước Đền thờ thầy giáo Chu Văn An * Đền thờ thầy Chu Văn An Đền thờ thầy giáo Chu Văn An toạ lạc núi Phượng Hồng, thuộc địa phận phường Văn An, thị xã Chí Linh, cách Hà Nội khoảng 80 km phía đông, nơi thờ thầy giáo Chu Văn An, người thầy muôn đời Trong nghiệp giáo dục, Chu Văn An có nhiều cải cách tiến khiến cho đương thời mãi sau ghi nhận trân trọng Thầy người truyền đạo nho Khổng Tử sang Việt Nam thành đạo riêng biệt người Việt “Hữu giáo vơ loại”, tức giáo dục tới muôn dân Trong khắp nhà trường ngày dạy học sinh theo quan điểm “Học đôi với hành” Điều 700 năm trước thầy Chu Văn An nói: “Học có mắt, hành có chân Có mắt, có chân có tiến được, có biết làm được, có làm biết Nhưng biết làm biết thiết thực, biết sâu sắc nhất” Ngoài ra, ông 99 download by : skknchat@gmail.com người cương trực, thẳng thắn, ghét nhũng nhiễu gian thần Ông dâng “Thất trảm sớ” lên vua Trần đề nghị xử tội tên quan nịnh thần vua không nghe Chán cảnh nhiễu nhương, ông từ quan núi Phượng Hoàng, xây dựng nhà dạy học, sống năm tháng cuối đời Sau Chu Văn An qua đời (năm 1370), nơi thầy dạy học sống năm tháng thoái triều dựng lên đền thờ thầy Tuy nhiên, trải qua nghiệt ngã thời gian, khốc liệt bom đạn chiến tranh, đến năm 80 kỷ trước, di tích đền thầy gần bị phá hủy hồn tồn Trước thực trạng đó, năm 90 kỷ trước, trí quyền cấp, Bảo tàng Hải Dương, UBND phường Văn An ngành giáo dục bà địa phương tiến hành đại trùng tu tơn tạo hạng mục cơng trình khu di tích Kết sau giai đoạn trùng tu, đến năm 2008, đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề trang nghiêm trở thành điểm du lịch thú vị Chí Linh Đền thờ tọa lạc đất cao, rộng linh thiêng Đền xây dựng theo thuyết phong thủy người xưa, phía trước có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên núi Kỳ Lân núi Phượng Hoàng chầu sải cánh chim phượng Đền Chu Văn An kiến trúc theo kiểu chữ Đinh, dựa theo kiến trúc thời Nguyễn, chồng diêm tầng mái, ngói liệt với góc đao cong, bao gồm gian tiền tế gian hậu cung Phía hậu cung đặt tượng thờ thầy giáo Chu Văn An nặng 100kg, đại tự với hàng chữ “Vệ dực đạo” Ban bàn thờ gia tiên họ Chu, bên có đại tự “Chính học hành” Ban ban cơng đồng, có đại tự: Bức “Chấn phấn Nho học”, bên trái “Minh thánh đạo”, bên phải “Nhân trí dũng” toàn hoành phi câu đối ca ngợi đức độ Chu Văn An Ban phía tay phải từ bàn thờ môn sinh thầy, ban bên phải thờ Sơn thần Phượng Hồng Nghệ thuật trang trí bên đền theo đề tài tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng), tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc, Mai) Các y mơn sơn son thếp vàng trang trí mỹ thuật theo hình tượng “rồng chầu hoa cúc mãn khai” Phía trước đền đôi rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần * Lăng mộ thầy Chu Văn An Lăng mộ thầy tọa lạc mỏm núi Phượng Hoàng rừng thông bát ngát, cảnh quan thiên nhiên khu lăng mộ Chu Văn An đẹp Lăng mộ thầy khôi phục, tôn tạo lại vào năm 1997, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân xa gần giáo giới nước Kiến trúc lăng mộ xây liền khối theo hình chữ nhật theo hướng Đơng Nam, trang trí mỹ thuật hính tập trung khắc họa hình tượng: Cuốn sách giải bút nhọn thể cho đức cao, sáng nghiệp giáo dục đất nước thầy Chu Văn An 100 download by : skknchat@gmail.com * Điện Lưu Quang Điện Lưu Quang nằm bên phải đền phía tây - tương truyền nơi Thầy dạy học núi Phượng Hoàng * Phong tục, lễ hội Hàng năm diễn kỳ lễ hội: Lễ hội mùa xuân hay gọi lễ khai bút đầu năm diễn vào tháng Giêng; Lễ hội mùa thu diễn vào tháng - mùa khai giảng (lễ ngày 25 tháng - sinh nhật Thầy); Lễ hội Về Nguồn diễn vào ngày 26 tháng 11 âm lịch - tưởng niệm ngày Thầy, thu hút đông đảo du khách, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên, giáo viên người quan tâm tới nghiệp giáo dục làm lễ dâng hương báo công với thầy Điều đặc biệt đây, xưa có khu giếng son, đáy giếng có lớp bùn son màu đỏ tươi, thầy Chu thường dùng để viết chữ Để tưởng nhớ lưu giữ nét chữ son độc đáo đó, tục khai bút, xin chữ cho chữ bảo tồn phát huy nguyên vẹn ý nghĩa Hàng năm vào dịp Tết đến xuân về, người, thầy trò cấp thường đến thăm thầy xin thầy chữ Người làm quan thường xin thầy chữ Tâm, Đức, Liêm, Chính Người lao động thường xin chữ Chuyên, Cần Người có tuổi xin chữ Phúc, Thọ, Trường Người bn bán xin thầy chữ Tín, Tài, Lộc Học trị xin thầy chữ Trí, Tuệ, Minh, Thành, Đạt, Đền thờ Thầy giáo Chu Văn An Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia năm 1998 Khu di tích đền Cao Từ khu di tích Phượng Hồng xi hướng đơng nam thị xã Chí Linh khu di tích đền Cao Khu di tích nằm xã An Lạc, thị xã Chí Linh, di tích lịch sử gắn liền với chiến công oai hùng vị tướng họ Vương có cơng phù giúp vua Lê Đại Hành đánh đuổi giặc Tống xâm lược kỷ thứ X Theo truyền thuyết, mùa xuân năm Hồng Phúc thứ (1572) vào thời tiền Lê có vợ chồng ơng Vương Đức Tĩnh bà Đào Thị Thanh huyện Nga Sơn, phủ Nga Trung, tỉnh Thanh Hóa kết duyên nhiều năm mà chưa có Ơng bà định chu du thiên hạ, tìm nơi đất lành để làm ăn sinh sống Khi đến Dược Đậu Trang, huyện Bàng Châu, phủ Nam Sách, ông bà thấy vùng đất bình yên, hậu, cỏ tốt tươi nên lại sinh lập nghiệp Công việc làm ăn giả lịng ơng bà ln canh cánh nỗi buồn muộn Ơng bà thành tâm lập đàn mong trời thương mà giáng phúc, lưu ân Một thời gian sau, bà Đào Thị Thanh có thai, sinh người đặt tên là: Vương Thị Đào, Vương Thị Liễu, Vương Đức Minh, Vương Đức Xuân, Vương Đức 101 download by : skknchat@gmail.com Hồng Năm người lớn lên học hành binh thư chữ nghĩa tinh thông Một hôm hai ông bà quê hương quán, đến bến đò Thần Phù - Thanh Hóa, khơng may gặp bão đắm thuyền vào ngày mùng tháng Tháng năm Canh Thìn (980), giặc Tống xâm lược nước ta, vua Lê Đại Hành thân chinh cầm quân đánh giặc Đến Dược Đậu Trang, thấy anh em nhà họ Vương tướng mạo phi thường liền cho thử tài chiêu dụng, phong cho ba anh em trai “Quyền chưởng Trung hoa đại tể tướng” hai chị em gái “Mẫu nghi chí tơn thiên hạ” Sau nhận tước phong, ngài xin phép nhà vua cho thay thánh giá cầm quân đánh giặc nhanh chóng giành thắng lợi vẻ vang Nhà vua cho mở yến tiệc khao thưởng quân sĩ nhân dân, triệu vị tướng kinh ban thưởng để tang cha mẹ nên ngài xin lui lại sau Không ngờ ý trời linh hóa, vào đêm ngày 23 tháng Giêng, trời đất tối tăm mù mịt, mưa gió ầm ầm, năm ngài thăng hóa trời, di hài mối đất đắp thành mộ lớn vị trí ngơi đền thờ quần thể khu di tích đền Cao ngày Nhà vua hay tin liền sai quan thần làm lễ, truyền nhân dân lập đền thờ nơi vị thánh hóa trời, hương khói thờ phụng phong mĩ tự cho năm ngài: Vương Thị Đào “Đào Hoa trinh thuận Công chúa”; Vương Thị Liễu “Liễu Hoa linh ứng Công chúa”; Vương Đức Minh “Thiên Bồng Đại tướng quân Đại vương”; Vương Đức Xuân “Dực Thánh linh ứng Đại Vương”; Vương Đức Hồng “Anh Vũ dũng lược Đại vương” Khu di tích đền Cao gồm có đền thờ: Đền Cả, Đền Cao, Đền Bến Tràng, Đền Bến Cả Đền Vua Đền Cả tọa lạc cánh đồng trù phú, nằm cạnh dịng nguyệt giang thơ mộng, uốn chở nặng phù sa Đền Cả mang dáng vẻ uy linh, huyền ảo, bao trùm cổ thụ gần 1000 năm tuổi Đền Cả nơi thờ phụng Vương phụ Vương mẫu chị “Đào Hoa trinh thuận Công chúa” “Liễu Hoa linh ứng Công chúa” Đền xây dựng theo kiến trúc thời Nguyễn: gian tiền tế, gian trung từ, gian hậu cung Trên ngơi đền có đơi rồng chầu mặt trời phó sĩ Nam Hà đắp Theo nhiều nghiên cứu đơi rồng đẹp miền Bắc Trong đền có nhiều hồnh phi, câu đối cổ ca ngợi công lao to lớn vị thánh, tiêu biểu hồnh phi “Tam linh tích hựu” câu đối “Thần hóa khai tiên cổ miếu anh linh quang lạc địa; Thánh sinh kế hậu tiền Lê trung liệt trấn nam thiên” Cách đền Cả chừng 500m phía đơng, thấp thống vẻ u tịch rừng lim cổ thụ đền Cao Đền Cao nằm đỉnh núi Thiên Bồng thuộc dãy núi Voi, trước mặt dòng Nguyệt Giang mềm mại uốn lượn ôm trọn vùng đất Được rồng cuộn hổ ngồi, đền Cao trầm mặc, uy nghi chứng kiến bao thăng trầm dâu bể 1000 năm với biến động dội, với bom đạn chiến tranh lòng người tan hợp theo xoay vần 102 download by : skknchat@gmail.com Đền Cao đền độc đáo, xây dựng từ kỷ X (năm 981) trùng tu nhiều lần Kiến trúc lại kiến trúc thời Nguyễn theo kiểu chữ Đinh: gian tiền tế, gian hậu cung, mái ngói rêu phong, đầu đao cong vút, mái phù điêu lưỡng long chầu mặt trời Di tích mang dấu ấn riêng với 113 bậc gạch thả dài từ đỉnh núi xuống chân núi, nơi sân đền có thờ voi đá, ngựa đá Từ lâu đền Cao lưu truyền dân gian linh thiêng nhiều bí ẩn mà người đời chưa thể lý giải Cổ nhân Lạc Đạo có câu: “Biết khơng nói, khơng biết khơng hỏi” hay “Không mở khám thờ” nên gian cấm đền Cao khơng vào ngồi quan đám Khi vào quan đám phải tuân theo quy định khắt khe như: khơng ăn mặn, khơng có tang tóc, phải tắm rửa sẽ, phải mang khăn bao hàm, vào cung phải bước chân phải vào trước, phải bước chân trái trước, Đền Cao lưu giữ nguyên vẹn giá trị văn hóa tâm linh Đền Bến Tràng ngơi đền lớn nằm cạnh dịng Nguyệt Giang Đền Bến Tràng nơi thờ phụng ngài Vương Đức Xuân - Dực Thánh linh ứng Đại Vương Đền xây dựng theo kiến trúc hình chữ Đinh: gian tiền tế, gian hậu cung Đền Bến Cả ngơi đền có nhiều chuyện li kỳ Đây đền trần (không mái che) thờ người trai thứ năm Vương Đức Hồng - Anh Dũng vũ lược Đại vương Theo truyền thuyết xưa, người dân lập đền thờ, công việc chuẩn bị chu đáo xây lên lại đổ, xây lại đổ, vào đếm có vị thần lên bảo rằng: “Nếu có thờ xây đủ 100 gian, khơng để thờ trần thờ trần làm bình hương đá, tráp đá đèn đá” Từ dân ta định để ngơi đền trần thờ cúng Có lẽ ngơi đền trần đặc biệt hệ thống di tích Việt Nam Đền Vua tọa lạc núi Bàn Cung - nơi vua Lê Đại Hành bàn luận việc quân năm 981 định chọn Dược Đậu Trang để đóng doanh đồn Đền thờ xây dựng theo kiến trúc hình chữ Đinh, gian tiền tế, gian hậu cung Trong đền có nhiều đồ tế tự, hồnh phi, câu đối, thể rõ tài năng, đức độ công lao to lớn vua Lê Đại Hành Trải qua 1.000 năm, bao phen vật đổi dời, dầm mưa dãi nắng, bao thuở “nồi da nấu thịt” khói súng thuốc bom, ngơi đền thờ vị Đức thánh họ Vương uy linh trầm mặc, trường tồn vùng khơng gian văn hóa tâm linh đặc biệt 12 đạo sắc phong, ngọc phả, hàng trăm hoành phi, câu đối, đại tự ca ngợi đời nghiệp oai hùng, lẫm liệt vị Đức thánh lưu danh sử sách Quần thể di tích đền Cao xây dựng nhiều vị trí khác khơng gian rộng gần km2 Các di tích dù trải qua nhiều lần trùng tu giữ nguyên kiến trúc truyền thống, tạo thành tổng thể kiến trúc hài hòa, có giá trị lớn lịch sử, 103 download by : skknchat@gmail.com văn hóa, nghệ thuật Ngày mùng tháng năm 2018, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch ký định xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật quần thể di tích đền cao gồm di tích: Đền Cao, Đền Cả, Đền Bến Cả Đền Bến Tràng Chùa Thanh Mai Chùa Thanh Mai nằm phía Đơng Bắc Thị xã Chí Linh, thuộc xã Hồng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, ngơi cổ tự trung tâm Thiền phái Trúc Lâm tam tổ, thiền phái Phật giáo lớn nước ta thời Trần Chùa Thanh Mai vốn Thiền Sư Pháp Loa xây dựng vào khoảng năm 1329 sườn núi Phật Tích, gọi núi Tam Bảo, cao khoảng 200m, bên suối nhỏ, nhìn phía nam Trước chùa núi bái Vọng nơi có phần mộ cụ Nguyễn Phi Khanh, thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi Nay chùa đâng khơi phục phần di tích cơng trình lớn gồm: tiền đường gian, tam bảo gian, hai dãy hành lang, nhà tổ, nhà tăng Phía sau Viên Thơng Bảo Tháp, xây dựng từ năm 1334 Phía trước có ngơi tháp Tại di tích cịn lưu giữ bia thời Trần Lê, Thanh Mai Viên Thơng Pháp Bi bia có giá trị bảo vật quốc gia, khắc dựng năm Đại Trị thứ (1362) nói thân nghiệp Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc lâm Tấm bia cho thấy tình hình trị, tơn giáo, ruộng đất đương thời hoạt động Trúc Lâm Tam tổ: Trần Nhân Tôn, Pháp Loa Huyền Quang Căn theo văn bia thì: Pháp Loa nguyên Đồng Kiên Cương sinh ngày tháng năm Giáp Thân, niên hiệu Thiệu Bảo thứ (1284), thơn Đồng Hịa, hương Cửu La, Nam Sách Giang, thuộc xã Ái Quốc huyện Nam Sách Năm Hưng Long 13 (1304) nhân chuyến đến thăm hương Cửu La Trần Nhân Tôn, Đồng Kiên Cương bái yết, Nhân Tôn nhận thấy Kiên Cương người đạo nhãn, nghĩa có khả tu hành đắc đạo Ơng cho Pháp Loa theo học đạo đặt cho tên Hỷ Lai - nghĩa người mang lại niềm vui Hỷ Lai thông minh hiếu học có nhiệt tâm với đạo phật nên năm sau, liêu Kỳ Lân (Chí Linh) ơng Điều Ngự đầu đà Trần Nhân Tôn ban cho pháp hiệu Pháp Loa Tháng năm Hưng Long 15 (1307) Trần Nhân Tôn trao cho Pháp Loa bảo bối: áo cà sa, kệ tả tâm, , ngày mùng tháng Giêng năm Hưng Long 16 trao quyền thừa kế nghiệp Thiền phái Trúc Lâm Tam tổ Từ ơng trở thành vị tổ thứ hai thiền phái Ngày mùng tháng năm Khai Hựu thứ (1330), Pháp Loa giảng kinh viện An Lạc mắc bệnh Ngày 13 ông viện Quỳnh Lâm (Đông Triều) tĩnh dưỡng, ngày 19 bệnh trở nặng Thấy khó qua khỏi, Pháp Loa cho mời Huyền Quang đến trao cho bảo bối mà 22 năm trước Trần Nhân Tôn trao cho ơng trước qua đời nói: “Huyền Quang người hộ trì thừa kế” 104 download by : skknchat@gmail.com Đêm ngày mùng tháng 3, Pháp Loa viên tịch viện Quỳnh Lâm Theo di chúc nhà sư, xá lị người đặt tháp sau chùa Thanh Mai Thái thượng hoàng Trần Minh Tông ngự bút đặt tên hiệu cho sư Tĩnh Trí tơn giả tên tháp Viên Thơng, xuất ngân khố 10 lạng vàng cho xây tháp làm thơ viếng đầy xúc cảm Đây ân sủng có lịch sử Việt Nam Kể từ nghiệp Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang chủ trì trở thành vị tổ thứ thiền phái Cuộc đời Pháp Loa khơng dài làm nên nghiệp lớn Ơng đào tạo hệ học trò xuất sắc 30 người, nuôi dạy 15.000 tăng ni, đúc 1.300 tượng lớn nhỏ, xây dựng hàng trăm chùa tháp, tiêu biểu trung tâm tôn giáo Yên Tử, Côn Sơn, Thanh Mai viện nghiên cứu Phật giáo Quỳnh Lâm Những cơng trình trở thành di sản văn hóa q báu dân tộc Ơng cho vẽ nhiều tranh tượng, khắc in kinh Địa Tạng giành nhiều thuyết pháp, giảng kinh Ông thừa kế, phát triển thiền phái Trúc Lâm Việt Nam lên đỉnh cao Chùa Thanh Mai trung tâm tôn giáo thiền phái Trúc Lâm chốn rừng sâu, núi cao Sự diện di tích chứng minh cho tính phi thường tơn giáo thời Trần Tại cịn có rừng phong cổ thụ hàng trăm năm tuổi người trồng đại ngàn tự nhiên Đây rừng phong đánh giá đẹp nơi nước ta có rừng phong Chính vậy, khu di tích rừng tự nhiên nhà nước khoanh vùng bảo vệ, bước trùng tu, tôn tạo nhằm bảo tồn di sản văn hóa, tạo điểm tham quan du lịch hấp dẫn văn hóa cảnh quan tự nhiên Ngày kỷ niệm ngày Pháp Loa trở thành ngày hội hàng năm Lễ hội diễn từ ngày mùng đến ngày mùng tháng hàng năm Với giá trị lịch sử lâu đời với nhiều nghi lễ tôn nghiêm ngày hội như: giảng kinh, mộc dục, chay đàn, thiên nhiên kỳ vĩ, Chùa Thanh Mai với di tích khác góp phần làm giàu có thêm vốn văn hóa xứ Đơng Căn vào giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh kiến thức truyền thống, năm 1992, chùa Thanh Mai Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia 105 download by : skknchat@gmail.com ... thực trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch văn hóa tâm linh Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Đề... phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đánh giá thực trạng phát triển phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh qua... NGUYÊN DU LỊCH VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH 4.1.1 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh 4.1.1.1 Di tích lịch sử Thị xã Chí Linh

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Trang 35)
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế thị xã Chí Linh năm 2018 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế thị xã Chí Linh năm 2018 (Trang 38)
Bảng 3.4. Đối tượng và phương pháp khảo sát - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 3.4. Đối tượng và phương pháp khảo sát (Trang 43)
Bảng 4.1. Một số lễ hội chín hở Chí Linh - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.1. Một số lễ hội chín hở Chí Linh (Trang 48)
Hình 4.1. Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cơn Sơn - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.1. Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cơn Sơn (Trang 52)
Hình 4.2. Nghi môn đền Kiếp Bạc - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.2. Nghi môn đền Kiếp Bạc (Trang 53)
Hình 4.3. Lễ hội hoa đăng – Lễ hội mùa xuân đền Kiếp Bạc - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.3. Lễ hội hoa đăng – Lễ hội mùa xuân đền Kiếp Bạc (Trang 54)
Hình 4.4. Đền thờ thầy giáo Chu Văn An - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.4. Đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Trang 55)
Hình 4.5. Lăng mộ thầy Chu Văn An - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.5. Lăng mộ thầy Chu Văn An (Trang 56)
Hình 4.6. Lễ khai bút và khai mạc hội sách đền Chu Văn An - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.6. Lễ khai bút và khai mạc hội sách đền Chu Văn An (Trang 57)
Hình 4.7. Lễ hội truyền thống đền Cao - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.7. Lễ hội truyền thống đền Cao (Trang 58)
Hình 4.8. Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia quần thể di tích đền Cao và khai hội truyền thống  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.8. Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia quần thể di tích đền Cao và khai hội truyền thống (Trang 59)
Hình 4.9. Chùa Thanh Mai - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.9. Chùa Thanh Mai (Trang 60)
Hình 4.10. Rừng phong chùa Thanh Mai - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.10. Rừng phong chùa Thanh Mai (Trang 60)
Hình 4.11. Dâng hương tưởng niệm 687 năm ngày viên tịch của Thiền sư Pháp Loa, Đệ nhị Tổ Thiền phái Trúc Lâm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.11. Dâng hương tưởng niệm 687 năm ngày viên tịch của Thiền sư Pháp Loa, Đệ nhị Tổ Thiền phái Trúc Lâm (Trang 61)
Bảng 4.2. Một số quy hoạch tại các điểm di tích trên địa bàn thị xã Chí Linh - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.2. Một số quy hoạch tại các điểm di tích trên địa bàn thị xã Chí Linh (Trang 62)
Bảng 4.3. Hiện trạng cơ sở lưu trú trên địa bàn thị xã qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.3. Hiện trạng cơ sở lưu trú trên địa bàn thị xã qua các năm (Trang 65)
4.2.2.4. Dịch vụ tham quan, bán hàng lưu niệm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
4.2.2.4. Dịch vụ tham quan, bán hàng lưu niệm (Trang 68)
Bảng 4.6. Giá vé tham quan khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.6. Giá vé tham quan khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (Trang 68)
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng  hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh (Trang 70)
Bảng 4.8. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ du  lịch văn hóa tâm linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.8. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh (Trang 71)
Bảng 4.9. Kết quả đánh giá của du khách về giá cả dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.9. Kết quả đánh giá của du khách về giá cả dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh (Trang 72)
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng lao động du lịch văn hóa tâm linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng lao động du lịch văn hóa tâm linh (Trang 74)
Hình 4.12. Thanh niên tình nguyên thu gom rác tại đường vào di tích Kiếp Bạc - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.12. Thanh niên tình nguyên thu gom rác tại đường vào di tích Kiếp Bạc (Trang 78)
Bảng 4.12. Giá trị sản xuất và tăng trưởng bình quân một số ngành kinh tế theo giá cố định năm 2010  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.12. Giá trị sản xuất và tăng trưởng bình quân một số ngành kinh tế theo giá cố định năm 2010 (Trang 80)
4.3.2. Nguồn kinh phí cho phát triển du lịch - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
4.3.2. Nguồn kinh phí cho phát triển du lịch (Trang 84)
Các loại hình dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của người dân - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
c loại hình dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của người dân (Trang 86)
Bảng 4.14. Nguồn thông tin du khách biết đến điểm du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.14. Nguồn thông tin du khách biết đến điểm du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh (Trang 88)
ĐIỂM MẠNH (S) - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
ĐIỂM MẠNH (S) (Trang 92)
I. Thông tin chung - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương
h ông tin chung (Trang 105)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w