1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HOÁ TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LINH

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 298,89 KB

Nội dung

VĂN HOÁ TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LINH CÒN TỔN TẠI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY. Với những biểu hiện vô cùng phong phú, đa dạng có thể khẳng định, văn hóa tâm linh là sợi dây cố kết cộng đồng, lưu giữ truyền thống, giáo dục lòng nhân ái và tinh thần hướng thiện đã góp phần tạo nên chiều sâu, sức sống cho nền văn hóa dân tộc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VĂN HỐ TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LINH CÒN TỔN TẠI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2021 I Khái qt chung Khái niệm văn hóa Trong giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu có giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Khái niệm văn hóa tâm linh Theo Nguyễn Đăng Duy: “Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống đời thường biểu niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo” Với biểu vơ phong phú, đa dạng khẳng định, văn hóa tâm linh sợi dây cố kết cộng đồng, lưu giữ truyền thống, giáo dục lòng nhân tinh thần hướng thiện góp phần tạo nên chiều sâu, sức sống cho văn hóa dân tộc II Biểu vai trò yếu tố tâm linh sáng tác Nguyễn Du Lực lượng siêu nhiên: Trời - Đất - Phật - Thánh thần Trời Trong quan niệm người Việt từ xưa, họ tin từ hành động đến suy nghĩ người có can thiệp Trời Chính vậy, lực lượng siêu nhiên, Trời xem đấng tối cao, có lực lượng siêu nhiên chi phối sống người Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du ông Trời định nhiều vấn đề liên quan đến nhân vật truyện Vai trò lớn Trời tác phẩm để giải thích cho số phận nàng Kiều Với quan niệm “thiên mệnh”, đại thi hào Nguyễn Du cho đau khổ nàng Kiều trời định đoạt Ngay từ câu mở kết thúc tác phẩm, Nguyễn Du đề cập đến thuyết “thiên mệnh" sau: … Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Và Ngẫm hay mn trời 4 Trời bắt làm người có thân Ơng Trời khơng định tài Kiều mà cịn chi phối tương lai, tình duyên đôi Kim Kiều Khi gặp người mộng, Kim Trọng phải lên nghĩ gặp gỡ Kiều duyên Trời: Mừng thầm chốn chữ bài, Ba sinh âu hẳn duyên Trời chi Hay Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh, lại thoát lần thứ nhất, bị hãm hại trở lại nhà chứa “Thanh lâu hai lượt y hai lần” trời Tất đau khổ, tủi cực đời Kiều Trời định, khó mà tránh khỏi Khơng có Thúy Kiều chịu chi phối trời, mà tác phẩm Nguyễn Du Đạm Tiên, Tiểu Thanh, cô kĩ La Thành, cô gái Thăng Long hay; Khuất Nguyên, Đỗ Phủ hay Nhạc Phi, Hàn Tín chung số phận Họ dù tuyệt sắc giai nhân, khách văn chương, hay võ tướng; dù người phương Bắc hay người phương Nam phải chịu số phận hẩm hiu Trải qua việc nhân tình thái, Nguyễn Du tin vào trời, tin vào chi phối trời chiêm nghiệm “muôn trời”, tất đấng tạo hóa an Phật Bên cạnh Trời, người Việt tin vào Phật giáo lý đạo Phật Trong tuyệt tác “Truyện Kiều”, đại diện cho Phật giáo sư Giác Duyên Cuộc đời đầy biến cố Kiều sư Giác Duyên đường, vạch cho lối thoát Sư Giác Duyên xuất ba lần để cứu nàng: lần cho nàng nương náu, lần thứ hai doanh trại Từ Hải lần thứ ba đến cứu vớt nàng khỏi sơng Tiền Đường Có thể thấy, lúc Thúy Kiều đau khổ, tuyệt vọng bất lực ln nhận an ủi sư, nhà Phật: - Cho hay giọt nước cành dương, Lửa lòng tưới tắt đường tình duyên - Cửa Thiền vào cữ cuối xuân, Bóng hoa đầy đất vẻ ngân ngang trời 5 Không vậy, chữ hiếu yếu tố Phật giáo tác phẩm Trong “Truyện Kiều”, nguyên nhân khiến Thúy Kiều phải hy sinh chịu đau khổ suốt mười lăm năm lịng hiếu thảo nàng Đó đức hạnh đầu nàng Trước cảnh cha em bị bọn quan lại “Làm cho khốc liệt chẳng qua tiền”, Kiều trăn trở khơn ngi Dù phải đau đớn, phụ mối tình sâu nặng với tình lang Kim Trọng, Kiều chọn bán chuộc cha, cứu nguy cho gia đình thể chữ hiếu với cha mẹ Duyên hội ngộ, đức cù lao, Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? Hay tác phẩm “Văn chiêu hồn”, Nguyễn Du sử dụng ngôn từ nói nhiều đến pháp lực vơ biên nhà Phật: - Muốn nhờ Đức Phật từ bi, Giải oan cứu khổ độ Tây Phương - Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ, Phóng hào quang cứu khổ độ u Tác phẩm “Văn chiêu hồn” trước hết xoay quanh thái độ, lịng, tiếng khóc thương xót Nguyễn Du với tất chúng sinh Sau lòng tin Đức Phật với lòng từ bi bác siêu độ cho linh hồn phiêu dạt, không chốn dung thân Thánh Thần Trong tâm thức người Việt ln có ý niệm tâm linh, niềm tin vào giới thiêng, đặc biệt giới thần: thần sông, thần núi, thần đất, thần bếp, anh hùng khai sáng, anh hùng văn hóa, anh hùng dân tộc Đại thi hào Nguyễn Du thể tín ngưỡng thờ thần qua hình ảnh: “Bạc bà quỳ xuống vội vàng Quá lời nguyện hết Thành hồng, Thổ cơng.” Hay hình ảnh Bóng ma Đạm Tiên xem thần: “Vả thần mộng lời” Từ đó, ta thấy Nguyễn Du thể tâm linh người Việt vào tín ngưỡng thờ cúng thần linh Có thể thấy, tín ngưỡng thờ thần phổ biến phức tạp tâm thức người Việt Cõi âm, mồ mả, tha ma Cõi âm hay gọi với tên khác chín suối, chốn cửu tuyền, giới bên kia, giới người chết ngăn cách với cõi dương, cõi trần sông sâu, biển rộng, cầu Nại Hà dài thăm thẳm Cõi âm, hồn ma xuất nhiều khơng đâu tác phẩm “Văn chiêu hồn”, giới cõi âm với hồn ma vất vưởng, đau khổ, không nơi nương tựa: “Hồn mồ côi lẫn lửa đêm đen”; “Hồn đơn phách chiếc”; “Cô hồn thất thểu dọc ngang”,… Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, giới rõ Thanh Lãng cho rằng: “Nguyễn Du thi sĩ niềm tin dị biệt, thi sĩ mồ mả, tha ma, nghĩa địa ” Thật vậy, thơ chữ Hán mình, Nguyễn Du có 84 lần nhắc đến mồ mả, đình đền, gị đống thơ Mỗi bắt gặp mồ mả, tha ma tác giả lại không khỏi xúc động: Vãng bi trủng (Thu chí) Lộ kinh Tam Tấn giai khâu thổ (Dự Nhượng chuỷ thủ hành) Nguyễn Du thương xót cho nhiều đối tượng Với phụ nữ nàng Tiểu Thanh, cô Cầm, người hầu cũ em, người đẹp đất La Thành, người đàn bà đá vọng phu, bà phi vợ vua Thuấn, chị em Tiểu Kiều, Dương Quý Phi, Với người tài giỏi, tác giả ca ngợi Cù Thức Trĩ Quế Lâm, Liễu Tơng Ngun, Hàn Tín, Phiếu mẫu, Trong tác phẩm “Truyện Kiều”, Đạm Tiên - ca nhi xinh đẹp, tài hoa bạc mệnh oan hồn Có thể nói “Truyện Kiều” hồn ma Đạm Tiên có vai trị quan trọng Đạm Tiên xuất lần, đó: lần xuất buổi tạo mộ, lần xuất mơ Thúy Kiều: - Âu đành kiếp nhân duyên, Cũng người hội thuyền đâu xa 7 - Rỉ rằng: nhân dở dang, Đã toan trốn nợ đoạn trường Có thể thấy, nhân vật thể tác phẩm văn học nói chung sáng tác Nguyễn Du nói riêng khơng phải có người mà tất hữu gian này: người sống, người chết, thần tiên ma quỷ, động vật, thực vật Nó góp phần làm phong phú, đa dạng nội dung phản ánh văn học thể lịng xót thương đại thi hào Nguyễn Du đến chúng sinh Đồng thời, ta thấy đời sống tâm linh người Việt từ ngàn xưa Các hình thức tín ngưỡng cầu cúng, khấn vái, lễ hội Cầu cúng, khấn vái Tín ngưỡng người Việt cho vạn vật giới ẩn chứa lực huyền bí, linh thiêng Nó có quyền vô hạn đời sống người tạo phúc hay gây họa lúc Vì vậy, từ ngàn đời xưa, việc thờ cúng, phong tục, nét văn hóa người Việt nhằm bày tỏ lịng thành kính, nhớ ơn đến tổ tiên, ông bà Bên cạnh cầu phúc, nhân dân ta thường cầu an, tức cầu bình an cho gia đạo cho Trong sáng tác Nguyễn Du, ta thấy rõ việc thông qua lập đàn cầu đảo, lập đàn chiêu hồn Thúy Kiều trước Phật đài cầu an cho cha mẹ: Nén hương đến trước thiên đài, Nỗi lòng khấn chữa cạn lời phân vân Hay Thúc Sinh mời thầy đạo sĩ lập đàn cầu mong tìm thấy tin tức Kiều: Sắm sanh lễ vật đưa sanh Xin tìm cho thấy mặt nàng hỏi han Những oan hồn Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du lập đàn cúng: Đàn chẩn tế lời Phật giáo Của có chi bát cháo nén nhang Trong tiết tháng bảy tối tăm trời đất ấy, nhận ánh sáng không bị dập tắt, tình thương người Nguyễn Du Ông viết cõi âm oan hồn, lại lấy cõi người, người làm trọng Nhà thơ thành tâm khấn nguyện Đức Phật để Người soi sáng, dẫn đường cho thập loại chúng sinh nơi cực lạc: Nam mô Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng Độ cho thiết siêu thăng thượng đài Thắp nhang, khấn vái để nói lời tri ân với người chết, có sẻ chia tâm tư với người bất hạnh nơi chín suối Thúy Kiều qua mộ Đạm Tiên thắp hương khấn vái: Đã khơng kẻ đối người hoài, Sẵn ta kiếm vài nén hương Lễ Thanh Minh: Lễ tảo mộ Hội đạp Nguyễn Du đưa truyền thống văn hoá “Uống nước nhớ nguồn”, “Nhìn nhớ cội” vào hai câu thơ Truyện Kiều: Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ, hội đạp Gọi tên ngày lễ Thanh minh tiết trời đất có khơng khí sáng, khí dương lên cao, khí âm hạ xuống, thời tiết bắt đầu ấm áp, dễ chịu, thuận lợi cho công việc cấy cày, trồng trọt Tiết Thanh minh gọi “tiết tháng ba” tùy năm, đầu tiết cuối tiết có xê xích vài ngày khác nhau, song nằm tháng ba Âm lịch, thường tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch năm để tưởng nhớ, tạ ơn công ơn sinh thành, người khuất gia đình, dịng họ Sang đến từ “đạp thanh” câu thơ: Lễ tảo mộ, hội đạp Có nhiều cách để hiểu từ “đạp thanh”, thích cho từ “đạp” xác “du ngoạn”, “thưởng ngoạn” Nếu phần lễ hoài niệm khứ, để người tri ân bậc tổ tiên phần hội hoà hợp với tại, vui hưởng niềm hạnh phúc mơ ước tương lai tươi đẹp Sau lễ hội, dịp để người giao lưu, gặp gỡ, với nam nữ tú Khơng khí tưng bừng, nhộn nhịp tấp nập ngày lễ hội mùa xuân Nguyễn Du miêu tả qua hệ thống từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm: - Gần xa nô nức yến anh, - Ngựa xe nước áo quần nêm Rằm tháng Bảy Rằm tháng Bảy khiến người ta nhớ đến Văn tế thập loại chúng sinh Ra đời 250 năm, kiệt tác Văn tế thập loại chúng sinh vẹn nguyên vẻ đẹp nhân văn có tiếng đàn cầu siêu, thánh ca cứu khổ, tiễn biệt cô hồn vất vưởng, linh hồn “tìm đường hóa sinh” cõi âm huyền mờ mịt Một buổi chiều ảm đạm, khơng khí thê lương tê lạnh đến não người mở đầu văn tế tiếng khóc rỉ Đó tranh chết chóc, khơng gian lãng mạn đáng nên có buổi chiều thu tháng bảy lại khơng khí lạnh lẽo u ám: Lịng lịng chẳng thiết tha, Cõi dương cõi âm … Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách lênh đênh quê người Nguyễn Du thương xót cho mười loại chúng sinh Nhưng điều quan trọng Nguyễn Du xếp tất chúng sinh chung “một kiếp người", không theo trật tự lễ tân từ quan đến dân mà theo trật tự "nhân tâm" Từ đứa tiểu nhi bé kẻ mũ cao áo rộng, kẻ binh bố trận, kẻ tính đường trí phú, kẻ rắp cầu chữ quý… kẻ vào sông bể, kẻ buôn bán, kẻ nhỡ nhàng kiếp, kẻ nằm cầu gối đất, hành khất, kẻ mắc oan tù rạc… xếp vào mà không phân biệt giai cấp, lớn bé, già trẻ Bói tốn, tướng số Tướng số yếu tố tâm linh “Truyện Kiều” Nguyễn Du Trong Truyện Kiều, tướng thuật nhắc đến nhiều lần việc phác hoạ chân dung nhân vật Tướng số Truyện Kiều chủ yếu biểu thơng qua hình dáng ngũ quan sắc thái biểu cảm 10 Trước hết, tướng số xuất hàng loạt việc phác hoạ chân dung nhân vật Mở đầu cách khắc hoạ chân dung chị em Thuý Kiều Để miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du viết: - Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang - Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Thuý Vân lên người phụ nữ với khuôn mặt trịn mặt trăng Lơng mày đẹp, cong vút; Miệng tươi “hoa cười”, tiếng nói sáng ngọc “ngọc thốt”; Tóc mềm mượt mây, da trắng tuyết Theo tướng thuật khuôn mặt - “ấn đường” vị trí hai bên lơng mày, gọi mệnh cung, chủ mệnh, sáng sủa nở nang người phúc hậu Kết hợp tất cả, ta thấy Thuý Vân mang vẻ đẹp bậc vượng phu ích tử, đời gặp sóng gió Nếu vẻ đẹp Thuý Vân trời xanh cịn nhường nhịn, trước sắc đẹp Thuý Kiều, thiên nhiên tạo hoá trở nên đố kỵ ghen ghét: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Nguyễn Du không tiếc lời ca ngợi sắc đẹp tài nghệ nàng Kiều Khác hẳn Thuý Vân, Thúy Kiều thông minh, đa tài, đa cảm, người mực tài hoa: Tài thơ, tài hoa, tài đàn Kiều đạt tới mức tuyệt diệu: - Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm - Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Có thể thấy miêu tả sắc đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du gửi gắm quan niệm “Tài hoa bạc mệnh” vào – dự báo trước đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh nàng Bên cạnh đó, Nguyễn Du đưa quan niệm tướng số để miêu tả chân dung nhân vật phản diện Tú Bà Truyện Kiều miêu tả sau: Thoắt trông nhờn nhợt màu da, Ăn to béo đẫy đà 11 Màu da “nhờn nhợt” người chuyên sống nhà, làm việc đêm Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả thực khiến Tú Bà lên “ma cà rồng” nhợt nhạt chuyên hút máu người Quả thật vậy, kẻ huỷ hoại đời cô gái Giấc mộng, linh ứng Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du biểu thông qua giấc mộng Song song với tranh thực khắc họa sắc nét, Nguyễn Du có giới mộng ảo giàu màu sắc đa cung bậc Con người thơ vốn thâm trầm, kín đáo nội tâm tự tìm cho giới riêng để thả hồn theo giấc chiêm bao, hướng khứ với cảm hứng hồi cổ, đắm suy tưởng đời hư ảo… Có đến 26 lần từ “mộng” xuất thơ chữ Hán Nguyễn Du: Trong giấc mộng tàn canh nằm mơ quê hương (Thủy Liên đạo trung tảo hành) Xa nhà ngàn dặm, giấc mộng đất khách dài (Đại tác cửu thú tư quy) Nguyễn Du xếp muôn vàn điều trở trăn, suy nghĩ, buồn thương đời thật thành nấc thang để tìm đến cõi mộng Mộng nhu cầu tất yếu để nhà thơ giải tỏa nỗi buồn khơng thể hịa đồng với thực Mộng niềm khao khát thực tốt đẹp cho đời, cho người mà người hạnh phúc sống tự do, không cần quan tâm đến thời hay Thế giới thực giới mộng có lúc đối lập nhau, cách xa nhau, tưởng tách biệt từ tầng sâu chúng có nối kết Xét đến cùng, thực mộng vốn nằm sẵn thân người, chiều kích khác người Từ thực tế khổ đau người ta mơ ước, khát khao, mong mỏi, kiếm tìm sống lý tưởng tốt đẹp giấc mộng, mơ tưởng viển vông lại có ý nghĩa tích cực, khích lệ cố gắng phấn đấu người vươn tới sống thực đẹp đẽ mộng ước niềm hy vọng sống, nơi bám víu người đời 12 Linh ứng giấc mộng thể Truyện Kiều giấc mộng gặp Đạm Tiên Thúy Kiều, coi giấc mộng để từ số phận Kiều gắn với lần báo mộng Đến Kiều mơ thấy Đạm Tiên lời cảnh báo “kiếp đoạn trường”: Rằng: trình hội chủ xem tường, Mà xem số Đoạn trường có tên Lúc này, nàng thực sợ hãi lo lắng cho thân Lời dự báo sau linh ứng nhà họ Vương xảy gia biến, Kiều phải bán chuộc cha, bị Mã Giám Sinh lừa bị bán vào nhà chứa Có thể nói trang đầu “sổ đoạn trường” Kiều Khi mơ thấy Đạm Tiên lần thứ hai, Đạm Tiên nói với Kiều Kiều chưa trả hết nợ trần nên chưa thể chết “kiếp trả nợ chưa xong”, Kiều bỏ ý định tự tử chấp nhận số phận Nhưng Hồ Tơn Hiến lừa nàng, ép Từ Hải “chết đứng hàng”, mang danh hại chồng khiến nàng đau khổ day dứt không Kiều lần nghĩ đến chết “Một cay đắng trăm đường/ Thơi nát ngọc tan vàng thơi!” Trùng hợp thay nơi nàng đến lại sơng Tiền Đường, nhớ lại lời hẹn ngày trước với Đạm Tiên Có thể thấy, Đạm Tiên dự báo trước kiện sơng Tiền Đường vào hơm nên có lời hẹn sơng Tiền Đường cách mười năm Hãy xin hết kiếp liễu bồ, Sông Tiền Đường hẹn hò sau Lời thề Để mong muốn người khác tin tưởng mình, người thường thề với nhau, lấy Trời - Phật - Thần linh để chứng giám nhằm tăng tin tưởng, tính xác thực cho lời thề Trong Truyện Kiều, nhân vật thề nguyền với nhiều Những từ: thề, nguyền, nguyện xảy 23 lần, câu thề nói lần lời (lời thề) 18 lần: Tiên thề thảo chương; “Chứng minh có đất có trời”; “Kìa gương nhật nguyệt đao quỹ thần”, “Vầng trăng vằng vặc trời/ Đinh ninh hai miệng lời song song”; “Trăm năm tạc chữ đồng đến xương”; “Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai“; “Mai sau chẳng lời/ 13 Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi” III Thực tế sử dụng yếu tố tâm linh sáng tác Nguyễn Du sống ngày Từ tín ngưỡng thần linh văn hoá Việt đến tập tục thờ cúng Các yếu tố tâm linh không tồn xuất sáng tác cụ Nguyễn Du mà tồn tại, sử dụng thực tế ngày Đầu tiên, khơng thể khơng nhắc đến đấng tối cao - Trời Trời không niềm tin tín ngưỡng Nguyễn Du mà cịn đại đa số người Việt xưa Con người tin vào quyền tối thượng trời như: “Trời kêu dạ”, “Chạy trời không khỏi nắng”, tin vào số phận trời ban Đây biểu văn hóa tâm linh khơng tác phẩm Nguyễn Du mà tâm thức người Việt ngày Phật yếu tố tâm linh người Việt sử dụng đến ngày Trong tâm thức người Việt cầu mong bình an, che chở từ Đức Phật Nó khơng tồn lời cầu khấn đến đền chùa mà cịn từ tâm, từ suy nghĩ lời nói người “Cầu Trời, khấn Phật” câu nói quen thuộc người Việt Khơng vậy, người Việt ngày cịn có niềm tin vào giới thiêng, đặc biệt vị thần Người Việt tin tưởng thờ cúng thần linh Trước xây nhà, sau thu hoạch mùa vụ trước sửa chữa khu vực nhà có thờ cúng, khấn vái Hay người làm việc sông nước, chốn rừng núi thờ cúng lòng tin vào vị thần nơi làm việc Ngồi ra, việc thờ cúng tổ chức lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa người dân thực năm vào ngày sinh ngày vị Có thể thấy, Trời, Phật, Thánh thần xem lực lượng siêu nhiên có chi phối mạnh mẽ sống người dân Các yếu tố tâm linh Trời, Phật, Thần thánh sáng tác Nguyễn Du trở thành tín ngưỡng thiêng liêng người Việt Nam Chính niềm tin vào giới thiêng giúp cho người tồn gian lạc quan khốn khó, phức tạp đời Lễ Thanh Minh: Lễ tảo mộ Hội đạp 14 Nhân ngày Thanh Minh, người dân có tục tảo mộ gia tiên làm lễ cúng gia tiên sau tảo mộ Thanh Minh tết lớn, lại gắn liền với đạo đức, với bổn phận người Việt Nam - bổn phận cháu tưởng nhớ công lao tổ phụ, người trước Phảng phất bóng dáng người dấu ấn quê hương không dễ phai mờ theo năm tháng Trong lễ tảo mộ, cháu nhà sắm sửa hương hoa lễ vật dâng lên mộ người thân khuất Mọi người chia việc cắt cỏ, dọn dẹp phần mộ gia tiên Ngồi cịn thắp nén hương cho phần mộ xung quanh để thể quan tâm sẻ chia với cộng đồng Tết Thanh Minh ăn sâu vào tiềm thức người Việt, trở thành nét văn hoá đẹp gắn liền với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc dịp đồn tụ thành viên gia đình Từ lễ xá tội vong nhân, lễ Vu lan đến đạo Hiếu dân tộc Ở Việt Nam, lễ xá tội vong nhân lễ Vu lan báo hiếu diễn ngày Rằm tháng (Tết Trung nguyên) Tuy có chút khác nhau, chung nét đẹp đạo lý, nhân văn, nên cách tự nhiên hai lễ hội hoà chung làm Trong lễ Vu lan người Việt Nam tổ chức vào đêm rằm tháng bảy âm lịch, sau tụng kinh Vu lan (Phật thuyết Vu lan bồn kinh), người ta thường đọc Văn tế thập loại chúng sinh Hơn nữa, việc văn tác phẩm phát chùa Diệc (Vinh) chứng tỏ mục đích chức cúng tế tác phẩm Ngày Vu lan báo hiếu gắn với câu chuyện Mục Kiền Liên cứu mẹ ngày Tự tứ - ngày chư tăng mãn Hạ theo truyền thống đạo Phật Người Việt Nam tiếp nhận ngày lễ Vu lan từ đạo Phật cách cởi mở, linh hoạt, phù hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trải qua thời gian, hướng đến cội nguồn đạo lý, giá trị nhân văn, ngày xá tội vong nhân đồng thời trở thành ngày lễ Vu lan, tôn vinh nâng cao sống hôm để trở thành đạo Hiếu dân tộc Lễ Vu lan trở thành truyền thống, nhắc nhở người bổn phận làm con: Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồi Loan (2006), “Niềm tin tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt”, tạp chí tâm lí học Lê Thu Yến (Chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2014 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu truyền thống văn hoá Việt”, Tạp chí văn học ... Thực tế sử dụng yếu tố tâm linh sáng tác Nguyễn Du sống ngày Từ tín ngưỡng thần linh văn hoá Việt đến tập tục thờ cúng Các yếu tố tâm linh không tồn xuất sáng tác cụ Nguyễn Du mà tồn tại, sử dụng... biên), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2014 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu truyền thống văn hố Việt”, Tạp chí văn. .. qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Khái niệm văn hóa tâm linh Theo Nguyễn Đăng Duy: ? ?Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống

Ngày đăng: 17/09/2022, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w