1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường từ góc nhìn lý thuyết đến luật thực định của việt nam

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

KINH NGHIỆM QUỐC TỂ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG TƯ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT ĐẾN LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Châm* Nguyễn Minh Châu** *TS GK Bộ môn Luật dân sự, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội **Sinh viên Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: nhiễm mơi trường, bồi thường thiệt hại ô nhiễm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (Luật 2020) có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 với kỳ vọng mang lại thay đối mạnh mẽ, tích cực quy chế trách nhiệm bồi thường môi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Lịch sử viết: Nhận : 12/5/2021 Biên tập : 15/5/2021 Duyệt 117/5/2021 Article Infomation: Keywords: Environmental pollution; compensation for damage caused by environmental pollution; Law on Envhonmental Protection of 2020 Article History: Received : 12 May 2021 Edited : 15 May 2021 Approved : 17 May 2021 thiệt hại với tư cách phương thức bảo vệ môi trường (tài sản công) tài sản, sức khoẻ chủ thể pháp luật dân (tài sản tư) Để có đánh giá khách quan quy chế pháp lý hành cùa Việt Nam lĩnh vực bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung: (1) Lịch sử phát triến nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”; (2) Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra; (3) Phân loại ưách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra; (4) Pháp luật Việt Nam hành trách nghiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Abstract: The Law on Envfronmental Protection of 2020 takes effect from January 1, 2022, which is to replace the Law on Environmental Protection of 2014, with the expectation ofproviding a strong and positive regulations on compensation liability for damages as a means of protecting the environment (public property) as well as the property and health of civil law subjects (private property) The authors, as an objective assessment of Vietnam's current legal regulations in the field of compensation for damage caused by environmental pollution, focus on reviewing the following contents: (1) Development history of the principle of “polluter pays”; (2) Characteristics of compensation liability for damages caused by environmental pollution; (3) Classification of compensation liability for damages caused by environmental pollution; (4) Current Vietnamese law on liability for damages in the field of environment Lịch sử hình thành nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Xuyên suốt nhiều kỷ, tòa án hệ thống pháp luật Anh - Mỹ ghi nhận nguyên tắc “sic utere” bắt nguồn từ luật La Mã rằng: khơng người có quyền gây thiệt hại lường trước cho người khác1 Trong lĩnh vực luật môi trường quốc tế, nguyên tắc sic Htere lần đầu Tòa trọng tài ghi nhận vụ Trail Smelter (1926)2 để phán quyết: Chủ lò nung kim loại người Canada phải bồi thường cho nông dân bang Washington (Hoa Kỳ) xả thải làm thiệt hại lúa họ Năm 1972, đại diện 113 nước họp Stockholm ghi nhận “sic utere” thành Robert V Percival, Liability for Environmental Harm and Emerging Global Environmental Law, 2009 Vụ án lò nung kim loại Trail, https://legal.un.org/riaa/cases/vol_III/ 1905-1982.pdf, truy cập ngày 30/07/2020 A Số 15(439)-T8/2021 NGHIÊN CỪU Vj-ập pháp 43 KINH NGHIỆM Quốc TẾ nguyên tắc số 22 Tuyên ngôn Stockholm ràng: “Các quốc gia hợp tác để phát triên pháp luật quốc tế liên quan đến trách nhiệm việc bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm thiệt hại khác môi trường [ ]”3 ô nhiễm phải trả tiền” Nguyên tắc ghi nhận Nguyên tắc số 13 việc yêu cầu quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật bồi thường đề giải thiệt hại ô nhiễm môi trường, Nguyên tắc số 16 việc khuyến khích quốc gia nội Năm 1972 1974, nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter Pays Principle) lần đầu Tổ chức họp tác kinh tế phát triển (OECD) đề xuất Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” năm 1972 quy định, chủ thể gây ô nhiễm phải trả phí cho biện pháp phục hồi môi trường bị ô nhiễm Đen năm 1974, nguyên tắc mở rộng ra, ngồi khoản phí khắc phục mơi trường, chủ thể gây nhiễm cịn phải bồi luật hóa chi phí mơi trường6 Năm 2004, Liên minh châu Âu (EU) ban hành Chỉ thị trách nhiệm môi trường thường cho nạn nhân chịu thiệt hại từ hành vi gây nhiễm mình4 Năm 1980, Hoa Kỳ ghi nhận nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Đạo luật trách nhiệm pháp lý, Bồi thường phản ứng toàn diện môi trường (Comprehensive Environmental Response, Compensation, and Liability Act - CERCLA)5 Do thập kỷ trước, Hoa Kỳ có sách điều chỉnh việc quản lý chất thải, nên chế vần chưa đủ tính răn đe thiếu vắng chế bồi thường thiệt hại (BTTH) Năm 1992, hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển Brazil thống theo đuổi nguyên tắc luật môi trường quốc tế, có nguyên tắc “người gây 2004/35/EC (Envứonmental Liability Directive) nhằm phòng ngừa phục hồi thiệt hại môi trường dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”7 Đặc điểm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường 2.1 Thời gian xuất thiệt hại trải qua trình lâu dài Đe kiện đòi BTTH, nguyên đơn phải chứng minh tồn thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Tuy nhiên, việc chứng minh thiệt hại sức khỏe thường gặp phải nhiều trở ngại tính đa thể nguyên nhân Khi chứng minh tổn hại sức khỏe, nguyên đơn cần phải cung cấp chứng khoa học cho thấy hành vi bị đơn đủ để gây bệnh Trong lĩnh vực môi trường, thiệt hại sức khoẻ chi xuất sau khoảng thời gian tương đối dài Do vậy, mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại trở nên khó khăn nạn nhân phải thực nghĩa vụ lập chứng UN General Assembly, United Nations Conference on the Human Environment, 15 December 1972, A/ RES/2994, https://www.refworld.org/docid/3b00flc840.html, truy cập ngày 09/05/2021 Ludwig Kramer, Focus on European Environmental Law, Sweet & Maxwell Limited, 1997 Đạo luật trách nhiệm pháp lý, bồi thường phản ứng tồn diện mơi trường (CERCLA) pháp điển hóa nằm Chưong 103, Bộ luật Hoa Kỳ, https://www.law.comell.edu/uscode/text/42/chapter-103 , truy cập ngày 09/05/2021 UN General Assembly, United Nations Conference on Environment and Development, Rio Declaration on Environment and Development, https://www.iau-hesd.net/sites/default/files/documents/rio_e.pdf, truy cập ngày 09/05/2021 UN General Assembly, United Nations Conference on Environment and Development, Rio Declaration on Environment and Development, https://www.iau-hesd.net/sites/default/files/documents/rio_e.pdf , truy cập ngày 09/05/2021 .iĨẵ 44 NGHIÊN LẬP Pl Số 15(439)-T8/2021 KINH NGHIỆM Quốc TỂ Ví dụ lĩnh vực xả thải hóa chất, trước hết, cần khoảng thời gian kéo dài vài năm thập kỷ để lượng hóa chất tích tụ thể người đạt ngưỡng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe8; thứ hai, tiếp xúc với hóa chất, cần thời gian định để hóa chất biểu bên ngồi ngun đơn gây khó khăn cho việc yêu cầu BTTH ô nhiễm môi trường gây dạng bệnh tật, ví dụ ung thư9; thứ ba, cần chứng minh hành vi xả thải bị đơn nguyên nhân khiến nguyên đơn phát bệnh (bởi tính đa thể nguyên nhân)1011 Do đó, nhiều năm để hóa chất tích tụ đủ ưong mơi trường, nhiều năm để xuất nạn nhân đầu tiên, nhiều năm để nhà dịch tễ học thu thập chứng ưên số lượng nạn nhân đủ để đưa gây thiệt hại ưên diện rộng không tác động đến vài cá nhân mà tác động đến khu vực, cộng đồng dân cư Hơn nữa, thiệt hại diện rộng cịn có nhiều biểu khác Dù xuất phát từ nguồn tập trung từ ống khói hay từ nguồn chứng khoa học đáng tin cậy Thời gian xuất thiệt hại dài nguyên nhân gây khó khăn chủ thể muốn bù đắp thiệt hại thông qua chế BTTH Nói cách khác, chế BTTH khơng chế hữu hiệu bảo vệ chủ thề quyền lợi ích bị xâm hại nhiễm môi trường gây chế không đưa giải pháp thỏa đáng đặc tính mang tính cố hữu Điều kiện cấu thành trách nhiệm BTTH cho thấy, trước hết, nguyên đơn gặp khó khăn việc chứng minh tồn thiệt hại, mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường thiệt hại với tư cách điều kiện cần cấu thành ưách nhiệm BTTH11 Bên cạnh đó, vấn đề thời hiệu áp dụng số yêu cầu 2.2 Thiệt hại xảy diện rộng dẫn đến nhiều chủ thể (người bị hại) yêu cầu bồi thường thiệt hại Ơ nhiễm mơi trường thường (ví dụ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất ) phân tán khác từ tơ, hạt phân tử gây nhiễm khơng khí ozone, sulfur dioxide nguyên nhân gây bệnh hô hấp, tim mạch, thần kinh nhiều bệnh ung thư khác Thiệt hại xảy ưên diện rộng dần đến nhiều khó khăn áp dụng chế định BTTH họp đồng Bởi lẽ, số trường hợp, thiệt hại xảy diện tích địa lý rộng thiệt hại cho cá nhân lại chưa đủ mức đe có the yêu cầu bồi thường nạn nhân Bên cạnh đó, kể thiệt hại sức khỏe chạm ngưỡng kiện u câu địi bồi thường nhiều chi phí thủ tục khởi kiện phức tạp khiến người dân ngần ngại khởi kiện độc lập 2.3 Khó xác định mức độ gãy nhiễm tùng chủ thể tổng thiệt hại chung Trong nhiều trường hợp thiệt hại xảy cho nguyên đơn chủ thể gây Marilena Kampa & Elias Castanas, Human Health Effects of Air Pollution, 151 ENVTL POLLUTION 362 (2008) Kenneth s Abraham, The Relation Between Civil Liability and Environmental Regulation: An Analytical Overview, 41 WASHBURN L.J 379 (2002) 10 Christopher H Schroeder, Lost in the Translation: What Environmental Regulation Does That Tort Cannot Duplicate, 41 WASHBURN L.J p.601, 602 (2002) 11 Nhìn chung, chế bồi thường hợp đồng phát huy tác dụng trường hợp chì có thiệt hại băt ngn từ ngun nhân Do đó, sơ lượng bên tham gia tranh chấp dễ xác định mối quan hệ nhân quả, việc tiêp xúc với A-mi-ăng (asbestos) nguyên nhân dẫn đến ung thư biểu mô màng phổi (mesothelioma) Tuy nhiên, trường hợp nhiều thiệt hại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chế BTTH lại xuất nhiều vướng mắc - ỵ Số 15(439)-T8/2021 NGHIÊN Cứu — LẶP PHÁP 45 KINH NGHIỆM QUÕC TÉ mà từ nhiều hành vi gây nhiễm môi trường nhiều chủ thể khác nhau, khó đế xác định mức độ gây nhiễm chủ thể tổng thiệt hại chung Neu nghĩa vụ chứng minh mối quan hệ nhân quà hành vi thiệt hại xác định trách nhiệm chủ thể đẩy cho người bị hại dần tới hệ người bị hại khó bảo vệ quyền lợi ích bị xâm hại thơng qua chế BTTH ngồi hợp đồng Nhận thức từ đặc thù lĩnh vực ô nhiễm môi trường, giải pháp mà khoa học pháp lý đặt chế trách nhiệm liên đới trường hợp nhiều người có hành vi gây hại, đồng thời, giảm tải nghĩa vụ chứng minh cho nguyên đơn cách chuyển trách nhiệm chứng minh phần lồi sang cho bị đơn Bởi lẽ, chủ thể có hành vi gây nhiễm có ưu để thu thập thơng tin nhằm thực nghĩa vụ chứng minh việc phân chia lồi12 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 3.1 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dựa tiêu chí đoi tượng bị xâm hại Dựa đối tượng bị xâm hại, trách nhiệm BTTH nhiễm mơi trường chia làm hai loại: (i) Trách nhiệm BTTH hành vi xâm hại đến tài sản thuộc sở hữu công (như môi trường đất, nước, hệ sinh thái, động thực vật bảo tồn), (ii) Trách nhiệm BTTH đối vói thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích họp pháp khác chủ thể tư ô nhiễm môi trường gây Thông thường hai loại trách nhiệm có mối quan hệ mật thiết với nhau; lẽ, thiệt hại loại (i) thiệt hại xảy trước, thiệt hại loại (ii) chi phát sinh có hậu suy giảm chức năng, tính hữu tính mơi trường Đối với loại thiệt hại thứ hai, pháp luật BTTH họp đồng áp dụng lĩnh vực mơi trường Cịn với thiệt hại khơng thuộc phạm vi bảo vệ pháp luật BTTH họp đồng Chỉ thiệt hại loại (i) môi trường sống đủ nghiêm trọng để gây nên thiệt hại loại (ii) sức khỏe, tính mạng, tài sản chủ thể tư đó, chủ thể tư có quyền yêu cầu biện pháp khắc phục pháp luật BTTH 3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây đoi với tài sản công Cộng đồng chung Châu Âu coi minh chứng hữu vai trò tồn quy chế pháp lý liên quan đến trách nhiệm BTTH hành vi xâm hại tài sản công lĩnh vực môi trường Châu Âu sớm nhận thức thiếu vắng chế điều chỉnh thiệt hại tài sản công Do vậy, Cộng đồng Châu Âu ban hành Chỉ thị trách nhiệm môi trường 2004/35/EC việc phòng ngừa khắc phục thiệt hại - thiệt hại trực tiếp lên môi trường với tư cách tài sản chung Cộng đồng Chỉ thị thiết lập khung trách nhiệm pháp lý dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ngăn ngừa phục hồi thiệt hại môi trường ô nhiễm môi trường nước, đất thiệt hại hệ sinh thái Chỉ thị thông qua vào ngày 21/04/2004 đặt hạn để quốc gia thành viên nội luật hóa muộn ngày 30/04/2007 - phạm vi điều chỉnh: Chi thị môi trường 2004/35/EC điều chỉnh thiệt hại xảy xảy cho tài sản công tài nguyên thiên thiên, mà không điều chỉnh thiệt hại cho chủ thể tư Điều 3(3) trực tiếp quy định Chỉ thị không trao quyền yêu cầu bồi thường cho chủ thể tư kế thiệt hại hậu từ hành vi gây ô nhiễm môi trường Cơ chế bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng, 12 Calabresi & Melamed, Property Rules, Liability Rules, and Inalienability: One view of the Cathedral, Havard Law Review, 1972 , c NGHIÊN CỨU Ị - 4o LẬP PHÁPSố 15(439) - T8/2021 KINH NGHIỆM Quốc TẾ tài sản tư quy định pháp luật quốc gia thành viên theo chế riêng ưách nhiệm BTTH ngồi họp đồng Ngồi ra, Chỉ thị cịn cho phép pháp luật quốc gia thành viên quy định thêm trường họp miễn ưách nhiệm chi ưả - vể chất pháp lý thấy giao chi phí bị đơn chứng minh khơng có lồi cố ý vơ ý dần đến thiệt hại mơi thoa trách nhiệm hành trách nhiệm dãn sự: Chỉ thị 2004/35/EC thiết lập chế trách nhiệm có phần gần giống với trách nhiệm hành (trách nhiệm cơng) Chỉ thị đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước13 trách nhiệm trường gây bởi: (i) Hành vi xả thải hoạt động khác quan công quyền cho phép, đáp ứng điêu kiện quy định pháp luật quôc gia Phụ lục III Chỉ thị; dân Tuy nhiên, nhà lập pháp đưa vào Chỉ thị xác định trách nhiệm pháp luật BTTH họp đồng (chế định luật tư) như: (ii) Hành vi bị đơn thời điểm xảy ra, trình độ khoa học kỳ thuật chưa thể chứng minh hành vi bị đơn có khả gây nhiễm mơi trường trách nhiệm nghiêm ngặt, trách nhiệm dựa lồi, quy chế miễn Tuy nhiên, phạm vi quyền kháng biện miễn ưách nhiệm chi trả chi phí (defences to costs) khơng thể miễn trách nhiệm phục hồi môi trường (defences to liability) xảy thiệt hại14 Nói cách khác, xảy thiệt hại từ hành vi làm ô nhiễm môi trường mình, bị đơn phải thực biện pháp phục hồi mơi trường, được bồi hoàn phần toàn chi phí phát sinh từ việc phục hồi thực quyền kháng biện thành công15 trừ trách nhiệm trường hợp như: thiệt hại xảy lỗi bên thứ ba, hạn chế trình độ khoa học - kỳ thuật Tuy nhiên, phải có nhận thức rõ ràng ràng quy chế đồng hoàn toàn áp dụng chung trường hợp trách nhiệm BTTH thiệt hại chủ thể tư - Cơ chê kháng biện bị đơn đế miễn trừ giảm trách nhiệm BTTH: Theo Chỉ thị môi trường 2004/35/EC, người gây ô nhiễm thực quyền kháng biện với mục đích miễn trừ hai trường họp sau: (i) Thiệt hại gây lồi bên thứ ba (trong trường họp người gây ô nhiễm thực đủ biện pháp bảo đảm an toàn) (ii) Thiệt hại hậu việc thực định quan nhà nước Quốc gia có thẩm quyền miễn trừ trách nhiệm cho người gây ô nhiễm frong trường họp bị đơn chứng minh họ khơng có lỗi việc xả thải quan lập pháp thông qua 3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây đoi với chủ thể tư Một minh chứng điến hình hệ thốngpháp lý điêu chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vỉ xâm hại tài sản, sức khoẻ chủ thê tư ỉà pháp luật Nhật Bản Giữa năm 1950, cư dân làng chài thuộc vùng biển Minamata bị nhiễm độc thủy ngân nghiêm trọng Tuy nhiên, công ty hóa chất Chisso chối bở trách nhiệm họ tiếp tục xả thải vịnh Minamata năm 1968 Sau tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ, cuối cùng, vào năm 1973, 13 Điều 5(4) Điều 6(3) Chỉ thị 2004/35/EC quy định có quan nhà nước có quyền yêu cầu chù thể gây ô nhiễm thực biện pháp phòng ngừa, khắc phục thiệt hại môi trường 14 Suy luận từ Điều 8(3), 5(4), 6(3), 11(3), Chi thị 2004/35/EC 15 BIO Intelligence Service, ELD Effectiveness: Scope and Exceptions, Final Report prepared for European Commission - DG Environment, 2014 - ỵ NGHIÊN CỨU số 15(439) - T8/2021 V_LẬP PHÁP 47 KINH NGHIỆM Quốc TẾ công ty Chisso bị buộc phải chịu trách nhiệm việc xả chất thải nguy hại khoảng thời gian từ năm 1932 - 1968, nguyên nhân gây “bệnh Minamata” dù việc xả thải cùa công ty tuân thủ luật văn luật16 Vụ việc “vịnh thủy ngân” buộc pháp luật Nhật phải điều chỉnh để cung cấp chế bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm môi trường Năm 1972, nguyên đơn vụ kiện ô nhiễm môi trường công ty Yokkaichi thắng17, qua Nhật Bản lần đầu ghi nhận nguyên tắc trách nhiệm tuyệt đối lĩnh vực BTTH ô nhiễm môi trường18 Trước lo ngại thực ưạng ô nhiễm môi trường, Nhật ban hành Luật kiêm sốt nhiễm mơi trường vào năm 1967 (Basic Law for Environmental Pollution Control) để làm móng xây dựng quy định cụ thể bảo vệ môi trường Năm 1973, Luật BTTH sức khỏe ô nhiễm môi trường ban hành để cung cấp chế bồi thường cho chủ the tư thiệt hại tính mạng sức khoẻ qua khoản phí thu từ người gây nhiễm Cụ thể, thiệt hại tài sản, thiệt hại tinh thần chủ tư bù đắp pháp luật BTTH hợp đồng từ quy chế chung quy định Bộ luật Dân sự, đến quy chế riêng quy định Đạo luật chuyên ngành Luật BTTH sức khỏe ô nhiễm môi trường - Nguyên tắc pháp luật điểu chỉnh trách nhiệm BTTH ô nhiễm môi trường: Thứ nhất, nguyên tắc trách nhiệm tuyệt đối ghi nhận Điều 25 Luật Kiểm sốt nhiễm khơng khí 1968 Điều 19 Luật Kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 1970 Theo đó, chủ thể gây nhiễm phai chịu trách nhiệm dù có lồi hay khơng khơng có chế miễn trừ trách nhiệm Thứ hai, nguyên tắc trách nhiệm chung liên đới ghi nhận Bộ luật Dân Nhật Bản ưong trường họp có nhiều chủ thê gây thiệt hại19 Bởi lẽ, ưu điểm đem lại cho người bị thiệt hại frong lĩnh vực môi trường, xu hướng pháp luật quốc tế ghi nhận nguyên tắc Tiếp đến luật chuyên ngành quy định theo hướng ưong trường họp nhiều chủ thể gây hại, nguyên đơn không cần xác định cụ thể trách nhiệm chủ thể - Giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho nguyên đcm: Bởi đặc trưng thời gian xuất thiệt hại lâu ngun nhân có tính đa thể ương pháp luật bồi thường thiệt hại20, Nhật Bàn bảo vệ người bị hại ưong trường họp ô nhiễm môi trường gây thông qua chế giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh Trong Luật bồi thường thiệt hại sức khỏe ô nhiễm môi trường năm 1973, dựa vào đặc trưng khó chứng minh mối quan hệ nhân quả, Nhật Bản phân loại thành hai khu vực: Khu vực gồm thiệt hại gây nguyên nhân, chất thải xác định cụ thể (ví dụ nhiễm khơng khí khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông); Khu vực gồm thiệt hại mà xác định ngun nhân cụ thể (ví dụ thủy ngân Minamata, cadmium Toyama) Qua đó, người bị hại thuộc Khu vực cần chứng minh ba yếu tố: i) Sinh sống thường xuyên lại Khu vực I, ii) Mắc bệnh thuộc danh mục công nhận hậu nhiễm mơi trường, iii) Có thời gian Khu vực đủ lâu Bởi lẽ, 16 Xem án lệ Watanabe V Chisso K K., Tòa án quận Kumamoto, 20/03/1973 17 Xem án lệ Shiono V Showa Yokkaichi Sekiyu, Tòa án quận Tsu, 24/07/1972 18 Tháng 6/1972, Nhật bổ sung Điều 25 Luật Kiểm sốt nhiễm khơng khí 1968 Điều 19 Luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 1970, quy định trách nhiệm tuyệt đối 19 Điều 719, Bộ luật Dân Nhật Bản 20 Mục 1.2 NGHIÊN CỨU ị 4o LẬP PHÁP_JSố 15(439) -T8/2021 KINH NGHIỆM Quốc TÉ đặc trưng đa chủ thể gây thiệt hại, pháp luật Nhật Bản không buộc nạn nhân phải xác định chủ the gây ô nhiễm cụ the Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (Luật 2020) xem bước tiến tích cực đề cập tới hai loại thiệt hại (i) môi trường (ii) sức khỏe, tài sản tư Cụ thể, Luật phân loại thiệt hại ô nhiễm môi trường sau: (i) thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích làm nhiễm mơi trường (bao gồm thiệt hại môi trường đất, nước, hệ sinh thái, động, thực vật) (ii) thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích họp pháp khác chủ thê tư21 Song tiếp cận chế trách nhiệm BTTH, khẳng định Luật 2020 chưa xây dựng quy chế đầy đủ Tuy đưa phân loại thiệt hại Luật 2020 khơng lấy tiêu chí phân loại trách nhiệm BTTH, qua xây dựng quy chế phù hợp loại trách nhiệm như: điều kiện cấu thành trách nhiệm, hậu pháp lý chế miền trừ ưách nhiệm Luật 2020 chưa thể đậm nét việc vận dụng nguyên tắc trách nhiệm BTTH luật tư vào quy chế hành thiệt hại mơi trường với tư cách tài sản công Bên cạnh số ghi nhận có giá trị tính cực, nhìn chung, vấn đề trách nhiệm BTTH phải quay lại áp dụng quy chế tương đối hạn hẹp quy định Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) - Ngun tắc đặc tính trách nhiệm BTTHdo nhiễm môi trường nguyên tắc trách nhiệm không dựa lỗi, Điều 602 BLDS 2015 trực tiếp quy định chủ thể gây ô nhiễm mà gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường, kể người khơng có lồi Do đó, người gây nhiễm nại lý khơng lồi, lồi vô ý, thiệt hại lớn so với khả kinh tế đe giảm mức bồi thường22, “chủ thể làm ô nhiễm môi trường”, cụm từ có thê gây tranh cãi vê trách nhiệm pháp nhân hay người giao thực hành vi gây nhiễm Đe đảm bảo lợi ích người bị hại khả BTTH, “chủ thề làm ô nhiễm môi trường” nên hiểu theo hướng bao gồm pháp nhân, chủ sở hữu sở xả thải dẫn chiếu tới quy định pháp nhân phải BTTH trường họp người làm công gây thiệt hại23 đặc tính trách nhiệm chung liên đới, BLDS 2015 ghi nhận nguyên tắc này: trường họp có nhiều chủ thể gây thiệt hại người phải liên đới BTTH24 Trách nhiệm xác định cho người dựa mức độ lồi, không xác định mức độ lồi phải bồi thường theo phần Tuy nhiên, Luật 2020, chưa rõ nguyên tắc ưách nhiệm chung liên đới có cơng nhận khơng quy định: ưách nhiệm BTTH môi trường đối tượng xác định tương ứng với tỷ lệ gây thiệt hại ương tổng thiệt hại môi trường Neu bên quan quản lý nhà nước môi trường không xác định tỷ lệ chịu ưách nhiệm quan trọng tài Tịa án 21 Điều 130, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 22 Khoản 2, Điều 585 Bộ luật Dân năm 2015 23 Điều 600 Bộ luật Dân năm 2015 24 Điều 587 Bộ luật Dân năm 2015: “Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải BTTH theo phần nhau” - ỵ Số 15(439) - T8/2021 NGHIÊN Cứu o LẬP PHÁP 4y KINH NGHIỆM Quốc TẾ định25 Việc không công nhận nguyên tắc trách nhiệm chung liên đới dần đến nhiều khó khăn việc bảo vệ nạn nhân nhiễm mơi truờng Bởi lẽ, đặc tính thiệt hại môi trường nhiều chủ thể có trách nhiệm bồi thường, nguyên đon gặp khó khăn việc tìm kiếm chứng khơi kiện nhiều chủ thể Hơn nữa, phần trăm thiệt hại lớn đến từ bên có lực tài nhất, có thể, nạn nhân nhiễm môi trường không đền bù đầy đủ Do đó, cần phải giải thích điểm b khoản Điều 130 theo hướng tương thích với BLDS 2015: cơng nhận trách nhiệm chung liên đới theo hưóng trường hợp quy định luật chuyên ngành không tồn áp dụng quy định luật chung giải giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho nguyên đơn, thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tư, Luật 2020 có bước tiến đáng ghi nhận việc giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho nguyên đơn Theo đó, việc chứng minh mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại đẩy sang cho chủ thể gây ô nhiễm môi trường26 Thay đổi phản ánh ý chí nhà lập pháp nhận thức đặc tính thiệt hại môi trường xu hướng nghiêng bảo vệ người bị thiệt hại nhiều Cùng với quy định chuyển đổi nghĩa vụ chứng minh lồi sang cho bị đơn theo Bộ luật Dân sự27, nạn nhân ô nhiễm môi trường cần chứng minh hai yếu tố lại để yêu cầu BTTH: hành vi thiệt hại Đối với việc chứng minh thiệt hại, Luật 2020 đưa chế cho phép nguyên đơn tự ủy quyền cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác xác định thiệt hại yêu cầu bồi thường28 Đây nồ lực đáng ghi nhận Luật 2020 cho phép quan nhà nước hồ trợ nạn nhân ô nhiễm mơi trường kiện địi BTTH Tuy nhiên, quy định người dân chi “ủy quyền” khơng phải “yêu cầu”, suy luận rằng, quan nhà nước thực việc xác định thiệt hại cho người dân, chi phí liên quan đến xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường vần người dân gánh chịu Và giải thích theo hướng vậy, khẳng định khơng có nhiều khác biệt theo hướng giảm nhẹ gánh nặng nghĩa vụ chứng minh cho người bị hại trường hợp đặc thù lĩnh vực môi trường chế miễn trừ trách nhiệm, Luật 2020 khơng có quy định trực tiếp trường hợp miễn trừ trách nhiệm ô nhiễm môi trường gây Có quan điểm cho ràng, khoản Điều 130 quy định chế miền trừ trách nhiệm này, nhiên quy định hành trường hợp khơng cấu thành trách nhiệm BTTH khơng có thiệt hại nên xem quy chế miền trừ trách nhiệm Do vậy, có hay khơng việc cơng nhận chế miễn trừ trách nhiệm quy định phần chung BLDS 2015 vấn đề cần tiếp tục bàn luận, bản, liên quan đến trách nhiệm BTTH họp đồng, khác 25 Điểm b khoản Điều 130 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “Trách nhiệm BTTH môi trường, chi trả chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu BTTH đối tượng xác định tương ứng với tỷ lệ gây thiệt hại tổng thiệt hại môi trường; trường hợp bên liên quan quan quản lý nhà nước môi trường không xác định tỷ lệ chịu trách nhiệm quan trọng tài Tòa án định theo thẩm quyền” 26 Khoản Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 27 Phần I.5.d, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 BTTH hợp đồng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 28 Khoản Điều 131 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sàn lợi ích họp pháp suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tự ủy quyên cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác xác định thiệt hại yêu cầu BTTH môi trường” NGHIÊN Cứu □U LẬP PHÁP Ị số 15(439) - T8/2021 KINH NGHIỆM Quóc TẾ quy chế chung quy chế riêng tập trung hai mảng vấn đề pháp lý (i) Điều kiện cấu thành trách nhiệm; (ii) Cơ chế miễn trừ Điều có nghĩa chế miễn trừ lĩnh vực đặc thù khó có the tiếp nhận hoàn toàn quy chế phần chung luật dân phân tích trên, song quy định từ Điều 130 đến Điều 135 bộc lộ số hạn chế: Nếu áp dụng quy chế miền trừ BLDS 2015, bị đơn có the nại lý sau để xem xét miễn trừ trách nhiệm: (i) thiệt hại xảy kiện bất khả kháng, (ii) thiệt hại xảy lồi bên bị thiệt hại, (iii) tình cấp thiết, (iv) phịng vệ đáng29 Do vậy, khả công nhận miền trừ trách nhiệm cao khơng phù hợp với đặc tính lợi ích chủ thê tư nên phân loại rõ hai loại trách nhiệm BTTH, qua xây dựng tùng quy chế phù họp nguyên tắc trách nhiệm, điều kiện cấu thành, hệ pháp lý chế miễn trừ, chế bảo hiểm với (1) trách nhiệm BTTH đối vói tài sản cơng tham trách nhiệm BTTH lĩnh vực môi trường Tiếp đến, quy định cụ thể luật chuyên ngành, dẫn tới u cầu địi hỏi kỹ thuật khả giải thích, áp dụng luật quan tư pháp Kết luận: Đe khắc phục khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực trách nhiệm BTTH ô nhiễm môi trường gây hầu hết yêu cầu người bị hại khơng tịa chấp nhận, khơng thể chứng minh điều kiện cấu thành trách nhiệm áp dụng theo quy định BLDS: điều kiện tồn thiệt hại30; điều kiện mối quan hệ nhân hành vi xâm hại thiệt hại31 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 hướng tới mục đích xây dựng quy chế giảm nhẹ gánh nặng nghĩa vụ chứng minh cho chủ thể pháp Thứ nhất, với mục đích điều chỉnh chung trách nhiệm BTTH hành vi xâm hại tài sản công hành vi xâm hại quyền khảo Chỉ thị 2004/35/EC, với (2) trách nhiệm BTTH thiệt hại chủ thể tư cỏ thể tham khảo quy chế pháp lý Nhật Bản Thứ hai, chưa thấy rõ nguyên tắc trách nhiệm BTTH ưong lĩnh vực môi trường để bảo vệ chủ thể tư Cụ thể chọn lựa trách nhiệm tuyệt đối Nhật Bản không công nhận chế miền trừ mơ hình trách nhiệm nghiêm ngặt Châu Âu quy định kèm theo trường họp miễn trách nhiệm Nếu lựa chọn mơ hình trách nhiệm nghiêm ngặt, quy định chế miễn trừ trách nhiệm phải bổ sung, việc xây dựng quy chế pháp lý phải dựa nhũng kết nghiên cứu thực chứng nghiên cứu pháp luật so sánh cho phù họp với xu hướng pháp luật quốc tế tình hình thực trạng kinh tế, xã hội định hướng phát triển Việt Nam ■ 29 Khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2015 30 Từ năm 2007 đến 2017, việc xả thải nước khói Công ty giấy Bắc Hà, khoảng 70 hộ dân thôn xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang bị thiệt hại sức khoẻ (với nhiều người dân bị lở loét làm đồng 60 người chết ung thư khói bụi) tài sản (với sản lượng lúa ưên cánh đồng sử dụng nguồn nước tưới bị ô nhiễm sụt giảm 50%) Ban đầu có năm hộ dân khởi kiện, sau rút xuống dần cuối cịn nguyên đơn Người dân đòi BTTH sức khoẻ tài sản, sau thấy khơng cung cấp chứng thiệt hại sức khoẻ (mặc dù nhiều người phải điều trị bệnh viện) nên rút yêu cầu này, chi giữ yêu cầu đòi BTTH lúa 31 Bản án sơ thẩm ngày 31/01/2019 TAND thành phố Bắc Giang bác toàn yêu cầu khới kiện nguyên đơn với lý là: Ngun đơn khơng chứng minh nguồn nước ô nhiễm nguyên nhân việc sụt giảm sản lượng lúa nguyên đơn tự tính thiệt hại tài sản nên khơng có cư khơng quan có thẩm quyền xác nhận Bản án phúc thẩm ngày 27/06/2019 TAND tỉnh Bắc Giang bác yêu cầu kháng cáo nguyên đơn giữ nguyên định Bản án sơ thấm với lý tương tự - ỵ NGHIÊN cịru SỐ 15(439)-T8/2021 \_JLẬP PHÁP 51 ... gây thiệt hại, pháp luật Nhật Bản không buộc nạn nhân phải xác định chủ the gây ô nhiễm cụ the Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (Luật. .. xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu BTTH đối tượng xác định tương ứng với tỷ lệ gây thiệt hại tổng thiệt hại môi trường; trường hợp bên liên quan quan quản lý nhà nước môi trường không xác định. .. loại thiệt hại (i) môi trường (ii) sức khỏe, tài sản tư Cụ thể, Luật phân loại thiệt hại ô nhiễm môi trường sau: (i) thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích làm nhiễm mơi trường (bao gồm thiệt

Ngày đăng: 29/10/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w