1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đề tài PHÁT TRIỂN DU LỊCH tâm LINH tại THÀNH PHỐ CHÍ LINH

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 46,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trần Việt Anh Sinh viên thực hiện: Vũ Minh Đức Lớp: VHDL26B Mã sinh viên: 59DDL26043 Hà Nội, tháng 07 - 202 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận văn Bố cục tiểu luận Chương I : Khái quát du lịch tâm linh thành phố chí linh - hải dương 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch 1.1.2 Khái niệm Tâm linh 1.1.3 Khái niệm Du lịch tâm linh 1.2 Khái quát Thành phố Chí Linh - Hải Dương 1.2.1 Điều kiện tự nhiên (Gạch đầu dịng: Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thủy văn, đất đai, v.v ) 1.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2.2 Điều kiện dân cư kinh tế 1.2.2.2 Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa danh thắng (Chú ý nêu bật di tích mang tính tâm linh) 1.2.2.3 Lễ hội - Phong tụụ̣c tập quán 1.2.2.4 Các điều kiện khác (Ẩm thực, loại hình nghệ thuật truyền thống, v.v ) Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LICH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH 2.1 Thực trạng số lượng khách du lịch 2.2 Thực trạng doanh thu 2.3 Cơ sở vật chất - hạ tầng kỹ thuật phụụ̣c vụụ̣ du lịch 2.4 Công tác quảng bá du lịch tâm linh địa phương 2.5 Thực trạng nhân lực phụụ̣c vụụ̣ du lịch 2.6 Thực trạng công tác quản lý du lịch 2.7 Thực trạng đầu tư, phát triển du lịch 2.8 Một số chương trình du lịch tâm linh thực Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH 3.1 Chính sách phát triển du lịch thành phố Chí Linh (Các văn phát triển du lịch UBND quan chức TP Chí Linh ban hành thời gian qua, ý trích dẫn văn có nêu phát triển loại hình du lịch tâm linh) 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch tâm linh thành phố Chí Linh 3.2.1 Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, phát triển hệ thống sở hạ tầng 3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá cho điểm du lịch 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao ý thức người dân phụụ̣c vụụ̣ phát triển du lịch tâm linh 3.2.5 Giải pháp vốn đầu tư du lịch 3.2.6 Khai thác tài nguyên du lịch tâm linh hướng tới phát triển du lịch bền vững 3.2.7 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện tuyến du lịch ngồi thành phố Chí Linh Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Du lịch tâm linh ngày trở thành xu hướng phổ biến giới, đặc biệt Việt Nam Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, du lịch tâm linh có đóng góp lớn bền vững vào tăng trưởng Lợi ích du lịch tâm linh khơng kinh tế, mà cịn phản ánh giá trị tinh thần đời sống xã hội hết Song tìm hiểu di tích, lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc xu hướng khơi dậy quan tâm nhiều người Chính mà cần có hiểu biết xây dựng phát triển du lịch tâm linh ngày văn minh hấp dẫn Trên bình diện du lịch tâm linh nói chung nước, Hải Dương vùng đất giàu truyền thống nằm trung tâm đồng Bắc Trong tiêu biểu vùng đất Chí Linh nơi quê hương anh hùng hào kiệt, danh nhân lỗi lạc, nhiều kỉ trơi qua, giá trị tiêu biểu gìn giữ bảo lưu qua hệ thống văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc di tích lịch sử, lễ hội, phong tụụ̣c tập qn có nhiều di tích tiếng, số có di tích cơng nhận Di tích Quốc gia, di tích Cơn Sơn Kiếp bạc xếp hạng di tích đặc biệt quan trọng quốc gia nhiều di tích xếp hạng cấp tỉnh Cùng với thời gian dòng chảy phát triển kinh tế xã hội đất nước, hệ thống di tích tỉnh tu bổ, khơi phụụ̣c tơn tạo xứng đáng với tầm vóc danh nhân đất nước giá trị lịch sử, văn hóa du lịch vốn có Điển hình khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ thầy giáo Chu Văn An, đền Cao An Lạc Sinh lớn lên mảnh đất Chí Linh, nhận thức giá trị di tích lễ hội quê hương giàu sắc văn hóa, lưu truyền nhiều nét đẹp ngàn xưa kèm theo lag tinh túy tích lũy từ bao đời lưu truyền lại, từ tơi chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH ” nội dung nghiên cứu tiểu luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu di tích lễ hội Chí Linh nhiên chưa có đề tài chuyên sâu nghiên cứu du lịch tâm linh phương hướng phát triển Vì vậy, khn khổ tiểu luận mụụ̣c đích cho người thấy hấp dẫn, huyền bí đặc sắc di tích nhận thấy phong phú đa dạng đời sống văn hố, tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng người dân nơi để góp nhìn đa chiều du lịch tâm linh Chí Linh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử di tích lễ hội Tìm hiểu mối quan hệ, tương tác di tích liên quan thành phố - Nghiên cứu phát triển thay đổi di tích Tìm phương hướng để thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh tạo nhiều điều hấp dẫn thu hút khách du lịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích lịch sử thuộc Thành phố Chí Linh: - Khu di tích Kiếp Bạc: Thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, cách Cơn Sơn km, nơi có Đền thờ Trần Hưng Đạo xây dựng nơi trước đại doanh Tướng quân trần Hưng Đạo, từ nơi lần xuất quân đại thắng qn Ngun Mơng Khu di tích Kiếp Bạc quần thể gồm nhiều di tích như: Đền thờ Trần Hưng Đạo, Dược Sơn, dịng sơng lụụ̣c đầu, Bến Bình Than, Cồn Kiếm - Khu di tích Chùa Cơn Sơn : Chùa Cơn Sơn (hay cịn gọi Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) ngơi chùa núi Cơn Sơn (hay cịn gọi núi Hun) phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh Chùa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994 - Đền Cao: thuộc xã An Lạc Ở có bốn ngơi đền linh thiêng từ lâu đời, thờ năm anh em nhà họ Vương có công giúp vua Lê Đại Hành đánh tan quân Tống Hầu Nhân Bảo Tơn Tồn Hưng huy năm 981 - Chùa Thanh Mai: thuộc xã Hoàng Hoa Thám Chùa Thanh Mai chùa cổ, xây dựng năm 1329 Thiền sư Pháp Loa - Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên tử sáng lập Chùa cơng nhận di tích lịch sử quốc gia năm 1992 - Đền Sinh - Đền hóa: tọa lạc sườn núi Ngũ Nhạc thôn An Mô xã Lê Lợi huyện Chí Linh Đền cơng trình kiến trúc cổ, tựa lưng vào núi Ngũ Nhạc nhìn hướng Đơng Bắc bạt ngàn rừng xen lẫn đồi vải thiều xum xuê Đền Sinh thờ nơi sinh, đền Hóa thờ nơi hóa tướng quân Chu Phúc Uy – thiên thần thời tiền Lý ( 544) - Đền Chu Văn An: nằm núi Phượng Hồng, thuộc xã Văn An; cách khu di tích Côn Sơn khoảng km Đây điểm di tích văn hố danh thắng mà q khách đến thăm, với cảnh rừng thông đẹp trùng điệp, có đền thờ cũ xây xong năm 2007 Lăng mộ Chu Văn An nằm khu di tích Lễ hội vào tháng tám tháng một, trọng hội vào ngày 25-8 26-11 Khu di tích xếp hạng năm 1998 - Đền bà Chúa Sao sa: đên thơ Nguyên Thi Duê đụ̣ ươc xây dưng sơ cua đên cu đinh đôi Mâm Xôi măṭhương theo phia tây nam Theo thuyêt phong thuỷ thê đât cua đên viên ngoc đươc bao boc bơi day nui Phương Hoang Phia trươc la môṭđâpụ̣ nươc rơngụ̣ mênh mang chấp chới cánh cị, cánh vạc vào buổi hồng khẳng định nơi thật đất lành Phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận sử dụụ̣ng chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích, đồng thời sử dụụ̣ng phương pháp quan sát vấn để xác nhận, mở rộng thông tin thu thập từ nguồn tài liệu - Về phần tài liệu tiếp cận nguồn tài liệu viết tài liệu nghiên cứu, Hồ sơ di tích, Hồ sơ xếp hạng di tích quốc gia di tích, bên cạnh số thu thập thông tin, đối chiếu so sánh trang thông tin điện tử để mở rộng kiện, thơng tin có liên quan đến di tích thành phố Chí Linh Sử dụụ̣ng phương pháp điền dã, khảo sát thực địa - Phương pháp nghiên cứu tư liệu tác giả sử dụụ̣ng cách triệt để nhằm kế thừa kết nghiên cứu học giả, nhà khoa học trước để phụụ̣c vụụ̣ cho việc hoàn thành tiểu luận - Ngồi để thu thập thơng tin định tính cho luận văn tác giả cịn trao đổi vấn số đối tượng khác cán quản lý di tích, người dân sống xung quanh khu di tích số du khách thập phương để thấy khách quan Đóng góp tiểu luận văn Qua việc nghiên cứu, mong muốn làm bật giá trị du lịch tâm linh thành phố Chí Linh thơng qua vẻ đẹp kiến trúc, văn hóa, nghi thức, nghi lễ di tích, qua đóng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn văn hóa di tích Chí Linh thúc đẩy phát triển mạnh mẽ du lịch tâm linh Đồng thời bổ sung nguồn tư liệu du lịch tâm linh Chí Linh Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm: Phân mở đầu, chương, phần kết thúc Chương I : Khái quát du lịch tâm linh thành phố Chí Linh - Hải Dương Chương II: Thực trạng hoạt động du lich tâm linh thành phố Chí Linh Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tâm linh thành phố Chí Linh Chương I : Khái quát du lịch tâm linh thành phố chí linh - hải dương 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tô, thép điện tử nơng nghiệp Vì vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụụ̣ng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hoàn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun cuả nhằm mụụ̣c đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mụụ̣c đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc cuả họ Theo nhà du lịch Trung Quốc: họat động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụụ̣ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch loại khách theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi mụụ̣c đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian cuả du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụụ̣ có nhiệm vụụ̣ phụụ̣c vụụ̣ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác 1.1.2 Khái niệm Tâm linh Chúng ta hiểu "tâm" nguồn gốc phát sinh, người đạo diễn ẩn diện, nguyên lý động lực học tư duy, tình cảm, ý chí, ham muốn tóm lại hoạt động hay đời sống tinh thần "Linh" hay linh thiêng tác dụụ̣ng hay hiệu lực "vật chất" lên sống người hay tồn vật thể Tác dụụ̣ng hay hiệu lực có cường tính khơng giới hạn chế lại nằm ngồi, chí thường mâu thuẫn với kinh nghiệm hàng ngày, tri thức phổ biến, quy luật thực nghiệm nguyên lý khoa học Do "linh" thường làm ta hoang mang trước lựa chọn: thực kiện tai nghe, mắt thấy, hoặc, nói chung, tri thức mà ta tích tập Tâm Linh Tâm phiếm hình lại có hiệu ứng Linh Như tiếng Việt ta xưa có từ hồn tồn tương ứng với nội hàm, ngoại diên tâm linh, Thần "Biến hóa mạc trắc vị chi thần", Thần ứng dụụ̣ng cho người, cho vật, lúc sống, lúc chết, thật Thần minh định cho tâm linh rõ hơn, hay thân khái niệm "tâm linh" nhiều, tiếc lâu ta có thói quen sính từ nên qn "thần” Như Tâm linh thuộc phạm trù niềm tin người vào đấng siêu nhiên để gửi gắm niềm tin, tâm thành để cầu linh nghiệm phù giúp cho ước nguyện, ý chí người Ngồi tâm linh cịn tượng kỳ bí, nằm ngồi phạm vi hiểu biết thơng thường người ngoại cảm, thần giao cách cảm, lên đồng, ma nhập, mộng du, bóng đè, thơi miên, chữa bệnh tâm linh, mà khoa học chưa khám phá, giải thích chứng minh 1.1.3 Khái niệm Du lịch tâm linh Du lịch tâm linh (tiếng Anh Spiritual tourism) la loai hinh du lich van hoa, lây yêu tô van hoa tam linh vưa lam co sơ, vưa lam mục tieu nhăm thoa man nhu câu tam linh cua nguơi đơi sông tinh thân Đời sống tâm linh từ lâu trở thành phần thiếu sống hàng ngày người dân Việt Nam, thể qua hoạt động tôn giáo, đời sống thường nhật… Du lịch tâm linh loại hình phổ biến Việt Nam giới, thường gắn liền với giá trị văn hóa phi vật thể vật thể gắn liền với lịch sử, tơn giáo, tính ngưỡng giá trị tinh thần khác Con người tìm đến đình đền chùa miếu, khu di tích để lễ bái, tham quan, vãng cảnh Do đó, du lịch tâm linh không mang đến cho khách du lịch trải nghiệm khám phá vùng đất mà mang đến giá trị, trải nghiệm thiêng liêng tinh thần cho người du lịch 1.2 Khái quát Thành phố Chí Linh - Hải Dương 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Thị xã nằm phía đơng bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km Phía đơng giáp huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh Phía nam giáp huyện Nam Sách Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang.Phía bắc đơng bắc Chí Linh vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt cịn lại bao bọc sơng Kinh Thày, sơng Thái Bình sơng Đơng Mai Chí Linh nằm vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Nó có đường giao thơng thuận lợi Đường có Quốc lộ 18 chạy dọc theo hướng đông- tây qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đường Quốc lộ 183 nối Quốc lộ đường 18, đường 37 đường vành đai chiến lược quốc gia từ trung tâm huyện tỉnh Bắc Giang Đường thuỷỷ̉ có chiều dài 40 km đường sơng bao bọc phía đơng, tây, nam huyện thơng thương với Hải Phịng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh) - Điều kiện khí hậu, thủy văn, đất đai + Khí hậu: Chí Linh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Có mùa rõ rệt: mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau mùa mưa từ tháng đến tháng hàng năm Nhiệt độ trung bình năm 23 °C Do đặc điểm địa hình, địa mạo nên khí hậu Chí Linh chia làm vùng: Khí hậu vùng đồng phía nam mang đặc điểm khí hậu vùng đồng tỉnh Khí hậu vùng chiếm diện tích phần lớn vùng, vị trí địa lý địa hình nên mùa đơng lạnh vùng khí hậu đồng + Thuỷỷ̉ văn: Chí Linh nơi: Sông Lụụ̣c Nam hợp lưu với sông Thương xã Hưng Đạo, sông Thương hội lưu với sơng Cầu phường Phả Lại thành sơng Thái Bình Sơng Đuống hợp lưu với sơng Thái Bình phường Cổ Thành, sông Kinh Thầy lấy nước từ sông Thái Bình Sơng Đơng Mai lấy nước từ sơng Kinh Thầy phường Văn Đức, chảy lên phía bắc Thành phố Chí Linh có nguồn nước phong phú có sơng Kinh Thầy, Thái Bình, Đơng Mai bao bọc, có kênh mương trung thủy nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 km chạy qua cánh đồng canh tác huyện, có nguồn nước nhà máy điện Phả Lại cung cấp quanh năm Ngồi cịn có 33 hồ đập với tổng diện tích tự thủy 409 ha, đặc biệt có nguồn nước ngầm trữ lượng lớn + Đất đai: Tổng diện tích thành phố Chí Linh 29.618 Đất Chí Linh hình thành từ nhóm chính, nhóm đất đồi núi hình thành chỗ, phát triển đá sa thạch; nhóm đất thủy thành phù sa sơng Kinh Thầy Thái Bình bồi tụụ̣ + Rừng: Thành phố Chí Linh có 14.470 đất đồi rừng, rừng trồng 1.208 ha, rừng tự nhiên 2.390 Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, ước khoảng 140.000 m³, có nhiều loại động thực vật đặc trưng cung cấp nguồn dược liệu cho y học Rừng trồng chủ yếu keo tai tượng, bạch đàn rừng thông thuộc khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc + Khống sản: Thành phố Chí Linh khơng nhiều chủng loại, có loại có trữ lượng lớn giá trị kinh tế như: đất Cao lanh trữ lượng 40 vạn tấn, sét chịu lửa triệu tấn, đá, cát vàng xây dựng, mỏ than nâu trữ lượng hàng tỉ 1.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Chí Linh hình thành từ lâu đời, đến thời Hậu Ngô Vương vùng núi Côn Sơn với lợi vị trí địa lý trở thành quân lớn Dương Huy mà đích thân vua Ngơ Xương Văn phải đem quân đánh dẹp Thu phụụ̣c Dương Huy, Ngô Xương Văn cho ông giữ chức thứ sử cũ cai quản vùng đất châu Vũ Ninh Năm 965, vua Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn mất, tướng khắp nơi lên để tranh giành ngơi Vua Lịch sử gọi loạn 12 sứ quân Tuy nhiên, cánh quân Dương Huy khơng nằm danh sách 12 sứ qn Vì cánh quân ông địa bàn ông bị cánh quân Nguyễn Thủ Tiệp đánh bại, vùng đất ông bị Nguyễn Thủ Tiệp chiếm tự xưng Vũ Ninh Vương Thời điểm xảy loạn 12 sứ quân, vùng đất Chí Linh nằm địa phận quản lý sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp Năm 981 vua Lê Đại Hành chọn An Lạc, Tân Dân sở huy chống quân xâm lược Tống đất Doanh Vạn (Ải Vạn), Vua Lê Hoàn dựng đại doanh Đồng Dinh, đặt Nội Xưởng làm nơi rèn vũ khí, khí giới, đặt Bàn Cung núi Bàn Cung để làm nơi bàn bạc việc quân với tướng lĩnh, núi Doanh Vạn chọn để cắm cờ hiệu, núi Sơn Đụụ̣n nơi tích trữ, cất giấu lương thực nuôi quân…Từ đại doanh này, cuối tháng năm 981, Vua Lê Hoàn huy quân Đại Cồ Việt đánh thắng trận Bạch Đằng, giết chủ tướng giặc Hầu Nhân Bảo hàng vạn quân giặc vùi xác đáy Bạch Đằng giang giành chiến thắng kháng chiến chống quân Tống xâm lược cuối mùa xuân năm 981 Đến kỷỷ̉ XIII, vùng đất Chí Linh lại lần lựa chọn trở thành đại doanh chống quân Nguyên Mông chiến trường nơi diễn trận đánh Vạn Kiếp tiếng lịch sử thời nhà Trần, huy Trần Quốc Tuấn Đại doanh chiến trường Vạn Kiếp năm xưa, thuộc xã Hưng Đạo, nằm phía tây bắc thành phố Trong kháng chiến chống Ngun Mơng, Vạn Kiếp có vai trò lớn kháng chiến lần năm 1285 lần cuối năm 1287 đầu năm 1288 Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần năm 1285, Vạn Kiếp diễn trận đánh lớn quân Nguyên theo đường từ Lạng Sơn kéo Thăng Long, làm tiêu hao sinh lực địch Tổng cộng quân số Vua nhà Trần Vua Trần Nhân Tông Trần Hưng Đạo huy chiến trận Vạn Kiếp lên tới gần 30 vạn quân, cịn qn Thốt Hoan lên tới gần 50 vạn quân Tại Vạn Kiếp, Trần Hưng Đạo binh bố trận sẵn để đợi địch Trần Hưng Đạo lựa chọn tướng dũng mãnh Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái giao huy đạo quân Vùng Vạn Kiếp có địa đồi núi giáp đường giáp sông, quân ta chiếm địa đánh cắt ngang vào đội hình địch khiến đầu cuối không cứu Tiền quân địch bị đánh 10 Căn cư vao tai liêụ lich sư, nơi đa tưng co cac dinh thư, hanh cung va nhiêu vi tri đôn tru cung vơi cac kho quân lương, vu đê sư dụng viêcụ̣nuôi quân, tâpụ̣ luyên,ụ̣ bai binh bô trâṇ cac cuôcụ̣ khang chien chông giăcụ̣Tông Nhưng dâu tich lai đên vân mang tên theo lich sư như: Canh Đông Dinh, Nui Gao, Nui Tiên, Ban cung Cung vơi sư giup cua cac nganh, cac câp chinh quyên, cac tâpụ̣ thê, ca nhân, đăcụ̣ biêṭla sư đâu tư cua Bô ụ̣Quôc phong vơi sô vôn la 10 ti bươc đâu đa xây dưng đươc nơi thơ phụng Vua Lê Đai Hanh vơi cac hang mục công trinh: Đên thơ chinh, sân đên, đương lên đên Tuy nhiên công trinh vân chưa đươc thâṭ hoan thiêṇ Rât cân co sư đâu tư nưa cua cac nganh cac câp, cac tâpụ̣ thê, ca nhân Đên thơ chinh đươc xây dưng theo kiên truc hinh chư Đinh, gian tiên tê, 1gian hâụ cung Trong đên co nhiêu đô thơ tê tư, cac hoanh phi, câu đôi, thê hiêṇ rât ro tai năng, đưc đô ụ̣va công lao to lơn cua vua Lê Đai Hanh Vi dụ: Bưc hoanh phi “ Xuât minh”, “ Van cô anh linh”, câu đôi “Đưc đai an dân thiên cô thinh; Công cao van quôc van linh trương” Đưng đinh nui Ban Cung phong tâm măt phia trươc du khach đươc tâṇ hương môṭkhông gian khoang đat, giup du khach tim thây sư binh yên tâm hôn Trong không gian ây dong NguyêṭGiang môṭnet ve cua tao hoa, mêm mai uôn lươn ôm âp lây miên quê tru phu Khu di tich Đên Cao đa hinh va phat triên 1000 năm Tuy qui mô cua cac đên không lơn đa hôịtụ đươc linh cua đât trơi Bao phen vâṭđôi dơi, dâm mưa dai Bao thuơ “nôi da nâu thit” khoi sung thuôc bom thê ma cac đên vân ngao nghê cung trơi đât Điêu thiêng liêng ây không phai đên bây giơ mơi nhâṇ ma cach gân 300 năm Tiên si Chu Đôn Lâm đa tưng khăng đinh “ Nui cân cao co tiên la trơ nên nôi tiêng Sông cân sâu, co rông cuôn la trơ nên linh thiêng Vi thi đên thơ cân gi phai nguy nga lôngụ̣ lây, cân gi phai co tô đo ve xanh, ma chi cân co linh thân la đa thiêng liêng rôi.” Chân ly ây se mai vinh tôn va đươc cac thê đụ̣ sau chưng nghiêṃ - Đền Sinh, Đền Hố quần thể di tích thờ Thánh Phi Bồng, hay đức Thánh An Mô, thời Nguyễn thuộc địa phận xã An Mô, tổng Chi Ngại, thơn An Mơ, xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Di tích cách chùa Cơn Sơn 1km phía Bắc Di tích Đền Sinh – đền Hóa tọa lạc sườn núi Ngũ Nhạc thôn An Mô xã Lê Lợi huyện Chí Linh Đền cơng trình kiến trúc cổ, tựa lưng vào núi Ngũ Nhạc nhìn hướng Đơng Bắc bạt ngàn rừng xen lẫn đồi vải thiều xum xuê Đền Sinh thờ nơi sinh, đền Hóa thờ nơi hóa tướng quân Chu Phúc Uy – thiên thần thời tiền Lý ( 544) Đền Sinh - đền Hóa (đền Mẫu Sinh – Thánh Hóa) ngày cịn có tên đền Thánh Phi Bồng, đền Thánh An Mô thuộc xã Lê Lợi – huyện Chí Linh cách chùa Cơn Sơn chừng km phĩa bắc Đền sườn núi Ngũ Nhạc, rừng bát ngát Đó có khối đá kỳ dị bên suối nước ngầm chảy rì 18 rầm lịng đất hịa tiếng thông reo vi vu Trên mặt suối viên cuội lớn thời gian nước suối mài nhẵn chồng xếp lên Xa xa đỉnh núi, thấp thoáng vài miếu cổ mây trắng nhẹ bay Cảnh tượng khiến người ta nghĩ đến tích thần bí Sách Lĩnh Nam chích quái, Đại Nam thống chí ghi: Ở xã An Mơ huyện Chí Linh, địa đầu xã có núi bình phong Ở có khối đá rộng hai chiếu, nứt hố rộng chừng thước Khối đá kết phần có dáng vẻ người mẹ tư sinh nở Tương truyền ngày trước trẻ chăn trâu tụụ̣ hội chân núi nghe có tiếng trẻ khóc, đến nơi thấy em bé ngồi chỗ đá nứt, tiếng chuông đồng Trẻ mụụ̣c đồng lấy tay làm kiệu, lấy nón làm lọng, lấy khăn làm cờ, rước làng Trên đường đi, nhiên trời mưa to gió lớn, em bé bay thảng lên khơng, nghe có tiếng nói vọng lại: “Ta thần Phi Bồng hạo Thiên giáng hạ, bị lộ hóa trời” Người địa phương lấy làm kinh dị lập đền thờ Chỗ Mẫu Mẹ Thạch Linh sinh em bé lập Đền Sinh, chỗ em bé hóa trời lập đền Hóa Trải qua ngàn năm lịch sử, chiến tranh biến động xã hội, tích huyền thoại Phi Bồng tướng quân bảo tồn ký ức nhân dân ta từ hệ sang hệ khác Các di tích giữ gìn khơng ngừng tơn tạo Đền Sinh thờ Đức Quốc Mẫu Thạch Linh – Hoàng Thị Ba, đền Hóa thờ Hạo Thiên Phi Bồng đại tướng quân – Chu Phúc Uy nơi ban phúc lộc cho dân lành Căn lịch sử thần tích đền Sinh – đền Hóa đời từ kỷỷ̉ 11 Nhưng di tích cịn tái tạo vào kỷỷ̉ 19 đầu kỷỷ̉ 20 Đền Sinh xây dựng theo hình chữ Tam gồm tịa liền nhau, phần hậu cung xây trùm lên khối đá kỳ dị mơ tả huyền thoại Ở có tượng Mẫu – tượng bà Hoàng Thị Ba Tại đền cịn nhiều cổ vật hai bia nói thần tích q trình trùng tu đền Đền Hóa có hình thức kiến trúc tương tự đền Sinh quy mô lớn khu đất tương đối phẳng Trung từ tái tạo năm Tự Đức Kỷỷ̉ Mão (1879) Hậu cung có tượng tướng quân Chu Phúc Uy nhiều đồ tế tự có giá trị - Đền Chu Văn An: tọa lạc núi Phượng Hồng, thuộc địa phận phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nơi bao gồm quần thể kiến trúc bề thế, mang đậm phong cách thời Nguyễn, có địa linh thiêng cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Qua đợt trùng tu, đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề trang nghiêm bao gồm: tam quan nội, tam quan ngoại, sân hạ, sân trung, sân thượng, vườn cây, hai nhà giải vũ, hai nhà bia, đền thờ phù điêu chạm Long Phượng vờn mây 112 bậc đá dẫn lên đền thờ Đền thờ tọa lạc đất cao, rộng, theo phong thủy mắt chim Phượng Phía trước đền có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên núi Kì Lân núi Phượng Hồng chầu Đền Chu Văn An xây dựng theo hình chữ Nhị, phong cách kiến trúc thời 19 Nguyễn, chồng diêm tầng mái, ngói liệt với góc đao cong, bao gồm gian tiền tế gian hậu cung Chính tiền tế đặt ban thờ cơng đồng, phía sau ban thờ gia tiên họ Chu, bên phải ban thờ sơn thần núi Phượng Hoàng, bên trái ban thờ môn sinh thầy Trong hậu cung đặt tượng thờ thầy đồng, nặng 100kg Nghệ thuật trang trí đền theo đề tài tứ linh (Long - Ly - Quy - Phượng) tứ quý (Tùng - Cúc - Trúc - Mai) Các y mơn sơn son thếp vàng, trang trí mỹ thuật theo hình tượng “rồng chầu hoa cúc mãn khai” Phía trước đền Chu Văn An đơi rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần Trong không gian quần thể đền Chu Văn An tịnh, nằm ẩn khu rừng thơng xanh ngút ngàn, bật lên hàng chữ “Vạn sư biểu”, đặc biệt bảng khắc chữ “Học” lớn theo nét bút thư pháp lối vào đền Đây thể lòng tri ân bao hệ người Việt người thầy giáo mẫu mực - Đền thờ Bà Chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ: Đền thờ bà Nguyễn Thị Duệ nơi linh thiêng, bao bọc dãy núi Phượng Hoàng Trong đền tượng bà đặt trang trọng trung tâm hậu cung, tượng sơn son thiếp vàng có nhiều câu đối ca ngợi nữ tiến sĩ như: “Sắc nước hương trời nghìn xưa cịn ngưỡng mộ Linh thiêng đức lớn muôn đời tỏa ánh hào quang”… Ngôi đền xây dựng trước tháp mộ tạo nên khu di tích hồn thiện khung cảnh núi rừng chập chùng Từ xa xưa, núi Phượng Hoàng nhắc đến lịch sử chốn linh thiêng, đất lành nên hồng bng xuống cị vạc đàn bay tổ ấm tạo cho không gian trở nên bình yên ả Đền thờ xây dựng theo kiểu chữ Đinh, gồm tiền tế ba gian hai dĩ gian hậu cung, phía sau hậu cung Tinh Phi tháp cổ Kết cấu khung nhà tiền chế theo kiểu “ giá chiêng”, cốn chạy quanh lịng nhà chạm hình tượng tứ linh tư múa chầu nhìn trung tâm Hai cốn hồi chạm chữ “Phúc” cách điệu mang ý nghĩa cầu chúc cho muôn họ tốt lành, hạnh phúc Trải qua thời gian biến động lịch sử, việc thờ cúng có nhiều thay đổi, đặc biệt giai đoạn chiến tranh, nhân dân điều kiện cúng lễ Sau đền thờ nhiều lần tu bổ lễ hội nơi bắt đầu mở rộng Tại khu di tích xếp hạng quốc gia này, người dân Hải Dương tổ chức nhiều lễ hội long trọng, khu di tích trở thành địa du lịch mặt tâm linh nhân dân nước 1.2.2.3 Lễ hội - Phong tụụ̣c tập quán - Hội đền Kiếp Bạc, lễ hội truyền thống kỉ niệm ngày anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, diễn vào mùa thu từ ngày 15 – 20/8 âm lịch Đây lễ hội lớn nước, thu hút hàng vạn người từ khắp miền đất nước trẩy hội Chị Hoàng Thị Phượng, du khách Hà Nội, cho biết: "Tôi lễ hội Kiếp Bạc đến tưởng nhớ Đức Thánh Trần, người mà nhân dân tôn người cha Đồn chúng tơi thường hai ngày để dự 20 hoạt động lễ hội thăm quan, nghi ngơi đây, phong cảnh thiên nhiên khu vực đẹp, khơng khí lành" Tới lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, du khách trải nghiệm nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng truyền thống mang đậm màu sắc văn hóa dân gian như: Lễ Cáo yết, Lễ khai ấn, Lễ dâng hương tưởng niệm ngày Anh hùng dân tộc Trân Hưng Đao, Lễ rước bộ, Lễ hội quân, Lễ cầu an Hội hoa đăng sông Lụụ̣c Đầu, Diễn xướng hầu thánh, trị chơi dân gian Trong đặc biệt Lễ rước Lễ hội quân sông Lụụ̣c Đầu Bà Nguyễn Thị Thùy Liên, Phó Trưởng Ban quản lý di tích Cơn Sơn kiếp bạc, cho biết: "Vào ngày 17/8 ngồi sơng Lụụ̣c Đầu diễn nghi lễ quan trọng đặc trưng đền Kiếp Bạc lễ hội quân sông Lụụ̣c Đầu Và nghi lễ nhằm tưởng nhớ công lao Đức thánh Trần, Quốc công Tiết chế vị thủ lĩnh tài ba, thủy tổ thủy quân Việt Nam Vào ngày ngư dân khắp nơi, khắp miền tề tịu đua thuyền đền Kiếp Bạc để hội quân, để cầu xin Đức Thánh Trần năm mưa thuận gió hịa, năm biển khơi tôm cá năm thu" - Lễ hội chùa Cơn Sơn, cịn gọi Lễ hội Cơn Sơn hay Lễ hội chùa Hun, bắt nguồn từ ngày giỗ Trúc Lâm đệ tam Tổ - Huyền Quang (thế kỷỷ̉ XIV), thường tổ chức chùa Côn Sơn (Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự), nằm chân núi Côn Sơn, tụụ̣c gọi chùa Hun Trong năm gần đây, Lễ hội chùa Côn Sơn cộng đồng cư dân phường Cộng Hịa, xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương với Ban Quản lý Di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức vào tháng Giêng năm, từ ngày 15 đến ngày 22 Từ thời Lê Sơ, lễ hội chùa Côn Sơn tổ chức quy củ Sách Đại Nam thống chí chép: “Phong tụụ̣c đây, đến đầu mùa xuân, trai gái đến chùa dâng hương hàng tuần tan, thắng hội phương” Đầu kỷỷ̉ XX, lễ hội bị thu hẹp lại, việc nội tăng ni cư dân xã sở Lễ hội bị gián đoạn chiến tranh chống Mỹ khôi phụụ̣c vào năm 1968 Năm Canh Thân (1980), Lễ hội chùa Côn Sơn tổ chức long trọng nhân kỷỷ̉ niệm 600 năm ngày sinh danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi Diễn trình lễ hội: Lễ dâng hương khai hội: diễn vào ngày 16 tháng Giêng, tưởng niệm ngày viên tịch Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả tôn vinh công đức to lớn Thiền phái Trúc Lâm Lễ rước nước, mộc dụụ̣c: nghi lễ quan trọng Lễ hội Côn Sơn, diễn vào sáng ngày 16 tháng Giêng, sau kết thúc lễ dâng hương khai hội Năm 2008, lễ mộc dụụ̣c chùa Côn Sơn phụụ̣c dựng, thu hút đông đảo cộng đồng tham gia Lễ Mông Sơn thí thực: diễn vào tối ngày 17 tháng Giêng sân chùa Cơn Sơn Đàn Mơng Sơn thí thực bao gồm: đàn đàn tiến cúng Phật Đây nội dung quan trọng phụụ̣c dựng thành công Đề án nâng cấp Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc giai đoạn 2006 - 2010 21 Lễ tế trời đất núi Ngũ Nhạc: diễn vào sáng ngày 17 tháng Giêng Trung Nhạc miếu, núi Ngũ Nhạc, pháp sư thực Vật phẩm gồm lễ chay (hoa quả, loại bánh), lễ mặn (xơi, thịt), ngồi ra, cịn có đồ mã ngũ cốc Tế trời đất Ngũ Nhạc để cầu phúc, tránh hoạ, mong cho mùa màng bội thu, quốc thái, dân an Các sinh hoạt văn hóa dân gian hội Ngồi nghi lễ gắn với tơn giáo, tín ngưỡng, Lễ hội chùa Cơn Sơn hấp dẫn đặc biệt du khách sinh hoạt văn hóa mang tính đặc thù, tiêu biểu như: Đu tiên: tổ chức từ ngày 16 đến ngày 18 tháng Giêng Hình thức phổ biến đu đôi, với cặp niên (một nam, nữ) lên đu so tài Thư pháp: vào ngày hội, cụụ̣ đồ vị cao tăng thường viết chữ Hán - Nôm tặng cho du khách Hiện nay, câu lạc Hán - Nôm tỉnh Hải Dương viết chữ để phụụ̣c vụụ̣ cho du khách đến chùa Đấu vật: tâm điểm thu hút khách thập phương dự Lễ hội chùa Côn Sơn từ bao đời Hát quan họ: tổ chức vào ngày diễn lễ hội từ ngày 16 đến ngày 20 tháng Giêng, cổng chùa Côn Sơn Côn Sơn thuộc chốn Tổ Thiền phái Trúc Lâm, Thiền phái mang tư tưởng tự cường dân tộc Lễ hội chùa Côn Sơn lễ hội lớn vùng châu thổ Bắc Bộ nước Từ lâu, việc tham gia lễ hội năm trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa - tâm linh cộng đồng Lễ hội chùa Côn Sơn chứa đựng phản ánh nhiều vấn đề lịch sử, văn hóa dân tộc, giúp nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu đời sống, tín ngưỡng, phong tụụ̣c tập quán gắn liền với khu di tích đặc biệt quan trọng này, nhằm góp phần gìn giữ di sản văn hóa cha ơng ta để lại cho hệ - Lễ hội Đền Sinh – Đền Hóa: Hàng năm đến tháng Năm tháng Tám âm lịch Vùng đất An Mô lại náo nhiệt, tưng bừng cho khơng khí vào hội Lễ hội tháng năm lễ hội đền Sinh, đền Hố Từ khắp miền đất nước khách hành hương với lễ hội đền Sinh, đền Hoá, mang theo tâm tư, ước nguyện để với chốn tâm linh Tại lễ hội đền Sinh, đền Hố ngồi nghi lễ bắt buộc, thường niên cịn có nhiều hình thức nghi lễ thiêng liêng mang tính đặc trưng, tiêu biểu mà khơng di tích có Đó lễ đón bóng Thánh, lễ ban khước, hội thi hát văn diễn xướng hầu Thánh Ngày 6/5 lễ Cáo Yết: với ý nghĩa xin phép đức Thánh mở hội ngày Ngày 7/5 lễ Mộc Dụụ̣c (tắm tượng) sau lễ An Vị tượng Tối ngày 7/5 khai mạc hội thi hát văn diễn xướng hầu Thánh Vào Dần, ngày 8/5 lễ đón bóng Thánh Lễ đón bóng diễn hai đền, để tưởng nhớ ngày Sinh Hoá trời đức Thánh Chuẩn bị đến đón bóng, khơng khí trang nghiêm hồi hộp mong chờ khắc đức thánh giáng sinh Sau ba hồi trống chiêng điểm, 22 già làng đại diện lên thắp nhang đọc văn đón bóng Đức Thánh Biểu lúc đức thánh giáng sinh Sau đọc văn đón bóng nghi lễ thả đèn trời để tiễn chân Đức Thánh diễn Đây nét đẹp đặc trưng lễ hội đền Sinh, đền Hoá Thả đèn trời với ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh đức Thánh giáng Sinh Hố vế trời Ngồi nghi lễ đón bóng thả đèn trời lễ hội tháng Năm Đền Sinh, Đền Hoá lễ ban khước áo Thánh áo Mẫu cho c¸c q vị đại biểu, cho dân thơn hạt, đông đảo quý khách thập phương, người tâm với Thánh với Mẫu Theo quan niệm có mặt giây phút linh thiêng lễ đón bóng Thánh ngày 8/5 may mắn nhận lộc khước Thánh, khước Mẫu cịn điều q giá thiêng liêng có ban lộc, ban tài, cầu ước thấy năm Khước Thánh Mẫu bùa hộ mệnh phù hộ che chở cho người, bùa tâm linh mang đầy niềm tin mà may mắn có Sau lễ đón bóng, lễ ban khước lễ rước truyền thống, lễ dâng hương thể lịng ngưỡng mộ, thành kính tồn thể nhân dân công lao đức thánh An Mô linh ứng giúp đỡ che chở cho dân làng ngàn đời ấm no,hạnh phúc Điều góp phần giáo dụụ̣c truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc người Việt Nam Hồ chung khơng khí phần lễ, hoạt động phần hội diễn sôi động Với trò chơi dân gian truyền thống như: Đấu vật, kéo co, cờ ngưòi, chọi gà…Biểu diễn điệu cổ như: Hát chầu văn, hát chèo, quan họ Bắc Ninh Các giải giao hữu thể thao như: cầu lơng, bóng bàn, bóng đá Tất hoạt động vui chơi giải trí thu hút hàng ngàn người tham gia - Lễ hội đền thờ Chu Văn An hàng năm, đền Chu Văn An diễn lễ khai bút đầu xuân vào ngày tháng Giêng với chữ thư pháp Hán Nơm: Chính - Học Thuần - Hành, 10 chữ Quốc ngữ: Tâm - Đức - Chí - Nghĩa - Trung - Tài Minh - Trí - Thành - Vinh Đây nét đẹp văn hóa gìn giữ từ thầy Chu Văn An mở lớp dạy học Và lễ hội đền Chu Văn An mùa thu diễn từ ngày - 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25) Lễ kỷỷ̉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngày 20/11 dương lịch Lễ hội nguồn từ ngày 24 - 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26) 1.2.2.4 Các điều kiện khác Ẩm thực: -Bánh đậu xanh: nói đặc sản tiếng Hải Dương nói chun g Chí Linh nói riêng Đến Chí Linh lần thưởng thức đặc sản bánh đậu xanh mang làm quà cho người thân Bánh làm từ nguyên liệu gần gũi với người nông dân: đậu xanh, đường tinh, mỡ lợn, tinh dầu hoa bưởi Cái độc đáo, hấp dẫn bánh nằm cơng đoạn vơ tỉ mỉ, địi hỏi khéo léo tinh tế người chế biến - Bún cá rơ đồng tìm thấy khắp nơi để thưởng thức bún cá rô vừa thơm, vừa hấp dẫn vừa đậm đà hương vị bạn phải đất Chí 23 Linh Chế biến bún cá tưởng đơn giản lại đòi hỏi khéo léo tinh tế người làm Những cá luộc chín, bóc thịt riêng phi hành mỡ có mùi thơm nức Nước dùng bún cá rô chế biến tỉ mỉ, nước đậm đà vị cá, người ta bỏ gừng tươi để mùi hương thêm phần quyến rũ Thưởng thức bát bún cá rô đồng ngày đông lạnh giá thú Đó cảm giác ngồi xì xụụ̣p bát bún cá nóng hổi, thìa nước dùng đậm, thịt cá mềm, ngon trộn lẫn sợi bún trắng khiến thực khách nhớ - Vải thiều mệnh danh “bà hoàng” loại vải Vải Chí Lin h trồng nhiều xã Hưng Đạo Vải thiều hạt nhỏ, màu nâu đen, vải tuổi cao hạt nhỏ, có nhiều trái gần khơng có hạt lớp cùi dày mọng nước Trái vải lớn cỡ ngón chân cái, tạo thành chùm, vỏ màu đậm sần sùi Vị dịu mát hòa lẫn với mùi thơm nước vải ngấm vào tận người thưởng thức Hương vị vải Chí Linh ăn xong cịn vương vấn Loại hình nghệ thuật truyền thống: - Hát Chầu Văn loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống gắn với cửa Thánh, hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu có từ lâu đời nước ta Làng hát chầu Văn làng An Mô xã Lê Lợi, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nghề hát Chầu Văn làng An Mô xuất phát từ truyền thuyết Thánh Phi Bồng sinh hóa Theo đó, nơi Thánh sinh khe đá, người dân lập Đền Sinh để thờ Đức Mẫu Thạch Bàn, cịn nơi Thánh hóa lập Đền Hóa để thờ Thánh Phi Bồng Hai đền thờ gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu, nghi thức hầu đồng có từ sớm Do đó, hát Chầu Văn An Mô đời gắn với hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ Đền Sinh – Đền Hóa 24 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH 2.1 Thực trạng số lượng khách du lịch Theo số liệu phịng Văn Hóa Du Lịch thành phố Chí Linh thống kê lượng khách du lịch đến với Chí Linh năm 2018 2.3 trệu lượt khách, năm 2020 giảm 1.7 triệu lượt khách tình hình dịch bệnh kéo dài, Trong khách hành hương tâm linh chiếm 85% Chỉ dịp Tết riêng Khu di tích Cơn SơnKiếp Bạc đạt khoảng 120 nghìn lượt người năm 2018, tập trung nhiều vào ngày mồng đến mồng Tết 2.2 Thực trạng doanh thu Doanh thu từ du lịch tâm linh văn hóa Chí Linh đạt 15 tỷỷ̉ năm 2018 năm 2020 giảm 9,3 tỷỷ̉ với 1.7 triệu lượt khách 2.3 Cơ sở vật chất - hạ tầng kỹ thuật phụụ̣c vụụ̣ du lịch Hạ tầng kỹ thuật dịch vụụ̣ du lịch đơn sơ, nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa thu hút nhiều nguồn lực đầu tư từ xã hội Thành phố có 62 sở lưu trú với gần 700 phòng nghỉ có khách sạn đạt khách sạn đạt 10 doanh nghiệp, điểm dừng chân kinh doanh du lịch Năm 2019, TP Chí Linh đón khoảng 2,5 triệu lượt du khách, tăng khoảng 5% so với năm 2018 Du khách chủ yếu đến nhu cầu tâm linh Khách đến lưu trú qua đêm Kết chưa tương xứng với tiềm 2.4 Công tác quảng bá du lịch tâm linh địa phương Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch coi yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển chung ngành Du lịch Trong năm qua, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư du lịch triển khai có trọng tâm, trọng điểm, hướng vào tiềm năng, mạnh khu, điểm du lịch trọng điểm thành phố Chí Linh có hiệu định Để du khách biết đến vẻ đẹp tự nhiên giá trị di sản văn hóa vùng địa linh nhân kiệt, việc tham gia hội nghị xúc tiến, triển lãm, hội chợ du lịch nước ngành Du lịch “khai thác” tối đa tham gia vào: Hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch nước Việc tham gia hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch không hội để xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Chí Linh mà cịn giúp doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn thành phố cập nhật thông tin dịch vụụ̣, giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh đơn vị tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng kinh doanh trao đổi khách bên liên quan Xác định Internet công cụụ̣ xúc tiến, quảng bá du lịch hiệu với chi phí thấp, khơng phụụ̣ thuộc vào khơng gian thời gian, ngành Du lịch khai thác lợi quảng bá thơng qua việc trì, phát triển Trang thông tin Du lịch Chĩ Linh với tên miền truy cập: dulichchilinh.com.vn Đây địa thông tin tin cậy không du khách mà nhà đầu tư, đồng thời cầu nối trung gian, hỗ trợ, quảng bá sản phẩm, dịch vụụ̣ cho doanh nghiệp 25 kinh doanh dịch vụụ̣ du lịch thành phố Công tác tuyên truyền báo đài, truyền hình trung ương địa phương ln quan tâm trọng Ngành Du lịch chủ động, tích cực mời phối hợp Đài truyền hình Trung ương địa phương xây dựng phát sóng chương trình quảng bá giới thiệu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, sản phẩm, dịch vụụ̣ du lịch Chí Linh Qua đó, hình ảnh vùng đất “địa linh nhân kiệt” với tiềm du lịch hấp dẫn liên tụụ̣c giới thiệu phát sóng truyền hình nước, tạo ấn tượng tốt đẹp Một nỗ lực ngành Du lịch thời gian qua thực khảo sát, đánh giá xây dựng tour, tuyến du lịch sở kết nối giá trị văn hóa đặc sắc để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn giới thiệu cho công ty lữ hành Thành phố tổ chức đón đồn Famtrip thực khảo sát điểm du lịch thành phố Hà Nội, đồn GV Đại Học văn hóa Hà Nội,đoàn tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh… với 200 cơng ty lữ hành tham gia Ngay sau chương trình khảo sát đoàn, nhiều doanh nghiệp thiết kế tour ấn định vào điểm đến thành phố, tập trung khai thác hiệu giá trị văn hóa phi vật thể nhân loại địa bàn Tín ngưỡng thờ thờ Trần Hưng Đạo, tín ngưỡng thờ Maauc Đặc biệt, du khách thích thú thưởng thức tham gia trình diễn diễn xướng hầu đồng Tam Tứ Phủ 2.5 Thực trạng nhân lực phụụ̣c vụụ̣ du lịch - Trình độ đội ngũ cán quản lý đội ngũ lao động chun mơn ngành du lịch cịn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến khả kinh doanh, phát triển dịch vụụ̣ du lịch hạn chế việc giao tiếp với khách du lịch - Chất lượng nguồn nhân lực du lịch thấp lực quản lý, nghiệp vụụ̣ chuyên môn lực sử dụụ̣ng ngoại ngữ chưa tương ứng với yêu cầu phát triển Ngành; tỷỷ̉ lệ lao động chưa qua đào tạo cao chiếm 40% - Nhân lực khách sạn, nhà hàng sở lưu trú tình trạng thiếu lao động lành nghề, phổ biến sở lưu trú, nhà hàng nhỏ, số lao động không chuyên ngành, phần đông lao động phổ thông qua truyền nghề, huấn luyện chỗ; kỹ chun mơn nghiệp vụụ̣, tính chun nghiệp thấp; trình độ ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ chuyên ngành yếu Bố trí sử dụụ̣ng lao động kiêm nhiệm nhiều việc, chí khơng với chun mơn đào tạo nên tính chuyên nghiệp thấp Một số nhân viên thực nghiệp vụụ̣ nhiều thiếu sót, tinh thần thái độ phụụ̣c vụụ̣ chưa thật chu đáo, thân thiện, nhiệt tình kỹ giao tiếp hạn chế - Đối với đơn vị lữ hành, tình trạng thiếu hướng dẫn viên du lịch có chun mơn, kỹ nghiệp vụụ̣, trình độ ngoại ngữ; hiểu biết lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, lịch sử địa phương hạn chế nên chưa thể truyền tải hết thông tin cần thiết đến du khách Thiếu kiến thức văn hóa đối tượng phụụ̣c vụụ̣ 2.6 Thực trạng công tác quản lý du lịch Trong năm gần đây, Du lịch Chí Linh cấp quyền địa phương quan tâm nhiều hơn, có nhiều bước tiến hoạt động quản lý sát 26 hơn, hiệu cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên, lợi ích mà du lịch mang đến chưa xứng với lợi du lịch Thành phố Công tác quản lý nhà nước du lịch thực sở chủ trương đường lối phát triển kinh tế chung Nhà nước; sở hệ thống luật pháp văn liên quan đến du lịch hành, chưa có quy định riêng du lịch Hiện nay, số quy định như: Quy định quản lý, khai thác tài nguyên du lịch, Quy định ưu đãi đầu tư lĩnh vực du lịch, Quy chế quản lý khu, tuyến, điểm du lịch xem xét để xây dựng ban hành 2.7 Thực trạng đầu tư, phát triển du lịch Chi Linh đa thu hút đầu tư nhiều nguồn lực để xây dựng, nâng cấp, tu bô, phụụ̣c hồi di tích, quần thể di tích găn vơi đinh hương phat triên du lich; phôi hơp chăṭche vơi cac quan trung ương, UBND tinh va cac tinh Quang Ninh, Băc Giang hoan thiêṇ hô sơ “Không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm thời Trần” gồm cac điêm: khu di tich Yên Tử, chùa Ngọa Vân, chùa Quỳnh Lâm (tinh Quảng Ninh), chùa Côn Sơn, chùa Thanh Mai (thanh phô Chi Linh, tinh Hải Dương) chùa Vĩnh Nghiêm (tinh Bắc Giang) trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hoa giới Quy hoạch bảo tồn khu di tích lịch sử, văn hố Cơn Sơn Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch phơ Chí Linh, cac Quy hoach khu du lich sinh thai, nghi dương Sông Quê, Phương Đinh Sơn, Truc Thôn, Hô MâṭSơn, đa va đươc cac nha đâu tư tich cưc triên khai Kinh doanh du lịch giữ mức tăng trưởng tiêu doanh thu va khách du lịch; bươc đâu tạo môṭsô sản phẩm tour, tuyến du lịch Hiêṇ nay, phô đa kêu goi đươc môṭsô nha đâu tư lơn tâpụ̣ đoan SunGroup, TH-truemilk, FLC, Tâpụ̣ đoan Ha Băc, vao nghiên cưu đâu tư cac dư an quy mô lơn vê phat triên đô thi, trung tâm thương mai, khu du lich sinh thai nghi dương mang đăng câp quôc gia va quôc tê 2.8 Một số chương trình du lịch tâm linh thực Trên thực tế có cơng ty du lịch khai thác du lịch Chí Linh để xây dựng tour lựa chọn vài điểm thuận tiện cung đường du lịch làm điểm đến dừng chân Tour du lịch Hải Dương ngày đưa quý khách đến thăm danh lam thắng cảnh tiếng như: Đền Chu Văn An - Côn Sơn – Kiếp Bạc, khu danh thắng tiếng xứ Đông Đồng thời, thưởng thức đặc sản tiếng tỉnh Hải Dương 27 Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH 3.1 Chính sách phát triển du lịch thành phố Chí Linh Đê khai thac đa lơi thê va nguôn lưc phat triên, đưa du lich, dich vụ dân trơ nganh kinh tê quan trong, nganh kinh tê mui nhon cua đia phương theo tinh thân Nghi quyêt sô 08-NQ/TW cua Bô ụ̣Chinh tri vê “phat triên du lich trơ nganh kinh tê mui nhon” va đinh hương cua tinh “xây dưng phô Chi Linh trơ đô thi du lich, dich vụ chât lương cao, xưng la môṭ trung tâm đôngụ̣ lưc tăng trương quan cua tinh giai đoan mơi”, phô Chi Linh cam kêt se quyêt liêṭđôi mơi nhâṇ thưc va tư vê phat triên du lich; lâpụ̣ va triên khai Đê an phat triên du lich Chi Linh đên năm 2025, tâm nhin đên năm 2035; nghiên cưu vâṇ dụng đông bô Lục biên (6 biên đôi) phat triên du lich (biên Di san Tai san; biên Văn hoa Hang hoa; biên Tai nguyên Tai chinh; biên Môi trương Thi trương; biên Nguôn lưc Đôngụ̣ lưc; biên Gia tri Gia ca) va qua trinh thay đôi song song (Kinh tê hoa Văn hoa va Văn hoa hoa Kinh tê) khai thac, phat huy tiêm năng, lơi thê vê cac gia tri di san văn hoa va thăng canh thiên nhiên Chu đôngụ̣ phat triên nguôn nhân lưc va cac loai hinh san phâm du lich; liên kêt không gian phat triên du lich nôịtinh va kêt nôi liên vung vơi Ha Nôi,ụ̣ Hai Phong, Quang Ninh, Băc Ninh, Băc Giang; xây dưng, nâng câp cac điêm dưng chân, sơ dich vụ lưu tru, âm thưc, cac dich vụ du lich bô sung; phôi hơp tu bô, phục hôi cac di tich lich sư, văn hoa, nâng câp cac lê hôịCôn Sơn - Kiêp Bac, lê hôịKhai but, Vê nguôn, lê hôịĐên Cao, Thanh Mai, Đên Sinh - Đên Hoa, đông thơi thưc nghiêṃ cac chương trinh lê hôịdu lich mơi, tao sưc hâp dân thu hut du khach tham quan Để thu hút du khách, Chí Linh tăng cường quảng bá điểm du lịch hấp dẫn đến người dân, doanh nghiệp Thành phố hoàn thiện quy hoạch, xác định dự án trọng điểm để thu hút đầu tư nhằm giải toán vốn xây dựng hạ tầng kỹ thuật du lịch (từ đến năm 2025 ước 1.700 tỷỷ̉ đồng giai đoạn 2026-2030 cần 4.500 tỷỷ̉ đồng) Một tín hiệu vui cho Chí Linh nhiều tập đoàn kinh tế lớn nhắm tới tiềm du lịch địa phương Đại diện Tập đoàn FLC vừa kiến nghị số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đề xuất thời gian khởi công dự án khu đô thị, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí khu vực hồ Bến Tắm cồn Vĩnh Trụụ̣ Ban Thường vụụ̣ Tỉnh ủy thành lập Ban Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn triển khai dự án Tập đoàn FLC Gần đại diện Tập đoàn TH xác định đầu tư dự án khu nông nghiệp ứng dụụ̣ng công nghệ cao, trồng chế biến dược liệu kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch tâm linh Bước đầu nghiên cứu đầu tư dự án khu du lịch sinh thái khu vực chùa Ngũ Đài Sơn; trồng dược liệu phường Hoàng Tiến, Bến Tắm, Hoàng Tân, xã Hoàng Hoa Thám, Bắc An, Lê Lợi Một số dự án dịch vụụ̣ du lịch chấp thuận chủ trương đầu tư khu du lịch Sông Quê xã Lê Lợi, Cơn Sơn Resort có mụụ̣c tiêu làm du lịch sinh thái, trải nghiệm, nghỉ dưỡng 28 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch tâm linh thành phố Chí Linh Chí Linh định hướng quy hoạch vùng du lịch vùng trung tâm phát triển dịch vụụ̣ nghỉ dưỡng, lưu trú, thương mại; vùng phía tây với Cơn Sơn- Kiếp Bạc; vùng phía bắc với chùa Thanh Mai; vùng phía nam với đền Cao Thành phố tập trung phát triển đa dạng sản phẩm du lịch nhằm phát huy khai thác trầm tích lịch sử, văn hóa Nâng cấp quy mơ, chất lượng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu đền Sinh, đền Hóa, Kiếp Bạc, cầu tự đền Sinh, khai bút đầu xuân đền thờ Chu Văn An Phát triển mơ hình, sản phẩm du lịch thực hành thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ, hầu đồng, hành hương Trúc Lâm thiền phái, ngày làm nho sinh, mô kỳ thi hương Các loại hình du lịch tâm linh kết hợp sinh thái, nghỉ dưỡng, trải nghiệm, tham quan thắng cảnh, di tích, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch cộng đồng, du lịch kết hợp tổ chức kiện định hướng phát triển 3.2.1 Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, phát triển hệ thống sở hạ tầng Đại hội đại biểu Đảng thành phố Chí Linh lần thứ XXIII diễn vừa qua đưa dự án, công trình trọng điểm nhiệm kỳ 2020 - 2025 xây dưng tâng ky thuâṭtrung tâm điêu hanh va hơp phân Đê an “Thanh phô thông minh” giai đoan 2020 - 2025 gôm ụ̣thông giao thông, giam sat an ninh trâṭtư đô thi, quan ly đô thi, môi trương, giao dục, y tê; xây dưng sân vâṇ đôngụ̣ thành phố Chi Linh; xây dựng hạ tầng kỹ thuật trụụ̣c đô thị kênh “Phao Tân - An Bài”; phát triển dự án giao thông đối ngoại; dự án khu nông nghiệp ứng dụụ̣ng công nghệ cao, trồng chế biến dược liệu kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch tâm linh 3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá cho điểm du lịch Tích cực triển khai thực cơng tác xã hội hóa tăng cường liên kết hợp tác di tích hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Bên cạnh đó, có kết hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp, địa phương Trung ương quảng bá, xúc tiến du lịch thơng qua nhiều hoạt động, hình thức khác Quan tâm nghiên cứu thị trường, xây dựng tổ chức chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch có trọng tâm trọng điểm, gắn với kiện văn hóa, lễ hội, hội chợ, hội nghị, hội thảo thành phố Chú trọng xây dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến Chí Linh – mảnh đất địa linh nhân kiệt Cùng với tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch phịng Văn Hóa thành phố tiếp tụụ̣c đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức du lịch cho cán bộ, đảng viên nhân dân; bổ sung, hồn thiện chế, sách phát triển du lịch; tăng cường công tác quản lý nhà nước; quan tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, sản phẩm du lịch; ứng dụụ̣ng khoa học công nghệ , bước phát triển du lịch tâm linh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân 29 Ngoài cần đưa nhiều hình ảnh kiện lễ hội di tích lên truyền thơng đại chúng, mạng xã hội, tạp chí du lịch nước 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao ý thức người dân phụụ̣c vụụ̣ phát triển du lịch tâm linh Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch tâm linh thành phố nói chung vai trị quan trọng chất lượng nguồn nhân lực du lịch nói riêng Thứ hai, nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển tổng thể đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch cho giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Kịp thời cụụ̣ thể hóa tổ chức thực văn pháp luật đào tạo du lịch; có chế sách quản lý đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ nhân tài sử dụụ̣ng hiệu lao động, đôi với việc đẩy công tác kiểm tra, tra hoạt động đào tạo du lịch Tăng cường sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, xã hội hóa cơng tác đào tạo, tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụụ̣ du lịch tự đào tạo nguồn nhân lực Thứ ba, tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát, phân tích nhu cầu thực tế, định hướng đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo phù hợp cho nhóm đối tượng cụụ̣ thể Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng Đối với nhóm đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch, cần phải trang bị kiến thức nâng cao trình độ nghiệp vụụ̣ quản lý nhà nước du lịch, đặc biệt quản lý kinh tế, kiến thức du lịch Đối với đội ngũ quản lí di tích cần cao trình đọ văn hóa hiểu biết sáng tạo để quản lí tốt di tích Đối với nhóm lao động quản lý doanh nghiệp, cần trọng bồi dưỡng kiến thức quản trị doanh nghiệp, thị trường, ngoại ngữ quán triệt đầy đủ đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Ngành phát triển du lịch Đối với nhóm lao động nghiệp vụụ̣, cần trọng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụụ̣ chuyên môn cần thiết chuyên sâu văn hóa lịch sử, trang bị kỹ mềm (kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, ), hiểu biết tâm lý khách hàng, ngoại ngữ giao tiếp, kiến thức hội nhập quốc tế; lịch sử, văn hóa địa phương; đồng thời rèn luyện nâng cao đạo đức nghề nghiệp gắn liền với phát triển bền vững, tinh thần làm việc chuyên nghiệp Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ kiểm quản lý, giám sát suốt trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá kết sử dụụ̣ng lao động sau đào tạo 3.2.5.Giải pháp vốn đầu tư du lịch - Giải pháp phân bổ vốn đầu tư Phân bổ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng quan điểm nhà nước hỗ trợ lĩnh vực quan trọng, mang tính thúc đẩy; hỗ trợ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; đầu tư phát triển nguồn nhân lực,…) Các lĩnh vực đầu tư khác chủ yếu phát huy vai trò chủ động khu vực tư nhân nguồn lực ngân sách - Giải pháp đầu tư du lịch 30 Một là, xây dựng chế sách thơng thống, phù hợp pháp luật Việt Nam để thu hút tạo nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch Thực xã hội hóa cơng tác đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch, sở lưu trú đại Hai là, di tích cần có kế hoạch cụụ̣ thể đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng vào khu di tích, điểm du lịch cần phải tiến hành đồng nhằm hình thành tuyến du lịch Ba là, đầu tư vào hệ thống hạ tầng y tế, văn hóa: Cải tạo nâng cấp xây dựng hệ thống bệnh viện; Xây dựng trung tâm điều dưỡng trung tâm du lịch, khu vực có suối khống nóng, thác, hồ, nhằm tạo lên đa dạng thêm du lịch Chí Linh Bốn là, Đầu tư nguồn nhân lực du lịch: Tăng cường nguồn lao động có trình độ chun mơn, đặt hàng đào tạo nhân lực với trường có khoa du lịch; Liên kết với tổ chức đào tạo uy tín để tổ chức khóa học tu nghiệp nước ngoài; Các doanh nghiệp du lịch phải chủ động tự đào tạo nâng cao nguồn nhân lự Năm là, định hướng đầu tư khu du lịch cao cấp, xây dựng tuyến điểm du lịch quan trọng, khu vui chơi giải trí đại, khu du lịch quốc gia, tạo sản phẩm du lịch đặc thù độc đáo mở khả kết nối sản phẩm du lịch tỉnh, liên vùng, liên quốc gia tạo chương trình du lịch tâm linh hấp dẫn 3.2.6 Khai thác tài nguyên du lịch tâm linh hướng tới phát triển du lịch bền vững Chí Linh định hướng quy hoạch vùng du lịch vùng trung tâm phát triển dịch vụụ̣ nghỉ dưỡng, lưu trú, thương mại; vùng phía tây với Cơn Sơn- Kiếp Bạc; vùng phía bắc với chùa Thanh Mai; vùng phía nam với đền Cao Thành phố tập trung phát triển đa dạng sản phẩm du lịch nhằm phát huy khai thác trầm tích lịch sử, văn hóa Nâng cấp quy mơ, chất lượng lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu đền Sinh, đền Hóa, Kiếp Bạc, cầu tự đền Sinh, khai bút đầu xuân đền thờ Chu Văn An Phát triển mơ hình, sản phẩm du lịch thực hành thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ, hầu đồng, hành hương Trúc Lâm thiền phái, ngày làm nho sinh, mô kỳ thi hương Các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, trải nghiệm, tham quan thắng cảnh, di tích, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch cộng đồng, du lịch kết hợp tổ chức kiện định hướng phát triển 3.2.7 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện tuyến du lịch ngồi thành phố Chí Linh - Đề xuất thiết kế xây dựng chương trình du lịch nội thành phố: + Chương trình 1: “Mảnh Đất Địa Linh Nhân Kiệt”: Khu di tích Kiếp Bạc, Chùa Côn Sơn, Đền Chu Văn An, Đền Thờ Nguyễn Thị Duệ, Đền Cao + Chương trình 2: “Hành Hương Đạo Mẫu”: Đền Sinh- Đền Hóa -Đền Kiếp Bạc -Đền Nam Tào-Đền Bắc Đẩu gắn liền tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Trần Triều 31 + Chương trình 3: Sơn Thủy Chí Linh: rừng Phong Thanh Mai-Chùa Thanh Mai, Chùa Côn Sơn núi Côn Sơn Hồ Côn Sơn, Hồ Bến Tắm + Chương trình 4: hành hương Trúc Lâm thiền phái: Chùa Côn Sơn- Chùa Thanh Mai-Chùa Sùng Nghiêm gắn liền với thiền phái Trúc Lâm Yên Tử + Chương trình 5: Một ngày làm nho sinh: Đền thờ Chu Văn An-Đền Thờ Bà Chúa Sao Sa-Đền Nguyễn Trãi Du khách nhập vai vào nho sinh xưa hịa vào bối cảnh lớp học thầy Chu Văn An học viết chữ thư pháp, ngắm nhìn phong cảnh, tìm hiều văn hóa - Đề xuất thiết kế xây dựng chương trình du lịch liên thành phố: + Chương trình 1: “Hành hương theo gót chân Phật Hồng: Chùa Cơn SơnChùa Thanh Mai-Tây n Tử(Bắc Giang)-Yên Tử(Quảng Ninh) + Chương trình 2: “Đạo Học Đại Việt” –Văn Miếu Quốc Tử Giám(Hà Nội)-Đền Chu Văn An-Đền thờ Nguyễn Thị Duệ-Văn Miếu Mao Điền(Cẩm Giàng) 32 ... Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH 3.1 Chính sách phát triển du lịch thành phố Chí Linh (Các văn phát triển du lịch UBND quan chức TP Chí Linh ban hành thời... quát du lịch tâm linh thành phố Chí Linh - Hải Dương Chương II: Thực trạng hoạt động du lich tâm linh thành phố Chí Linh Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tâm linh thành phố Chí Linh Chương... chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH ” nội dung nghiên cứu tiểu luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu di tích lễ hội Chí Linh nhiên chưa có đề tài chuyên

Ngày đăng: 19/01/2022, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w