KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCH tâm LINH của TỈNH NAM ĐỊNH

72 66 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP   PHÁT TRIỂN DU LỊCH tâm LINH của TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang bước những bước dài trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau gần 35 năm thực hiện đường lối đổi mới với sự thông thoáng của chính sách, cùng với vị trí địa lí thuận lợi khi nằm ở cửa ngõ của khu vực Đông Nam Á, du lịch Việt Nam hội nhập với trào lưu chung trên thế giới và có những bước phát triển mạnh mẽ. Theo các chuyên gia trên thế giới, xu hướng du lịch chung cho những năm tới chính là sự thống trị của du lịch văn hóa, trong đó có du lịch tâm linh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHÁCH SẠN VÀ DU LỊCH ….    … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : : : : Hà Nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Quá trình hình thành phát triển Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.4 Mơ hình, cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.4.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận 1.5 Nguồn nhân lực Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH TÂM LINH TỈNH NAM ĐỊNH .15 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Nam Định 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo người Nam Định 17 2.2 Tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 23 2.2.1 Các di sản văn hóa tâm linh vật thể 24 2.2.2 Các di sản văn hóa tâm linh phi vật thể 28 2.3 Sản phẩm du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 32 2.3.1 Du lịch tham quan di tích tơn giáo, tín ngưỡng 32 2.3.2 Du lịch tham gia vào lễ nghi tơn giáo, tín ngưỡng 33 2.3.3 Du lịch lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng .33 2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch tâm linh tỉnh Nam Định .33 2.4.1 Hệ thống sở lưu trú 33 2.4.2.Hệ thống sở kinh doanh ăn uống .35 2.4.3.Phương tiện vận chuyển khách du lịch 35 2.5 Đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 36 2.5.1.Thực trạng chung nguồn nhân lực du lịch Nam Định 36 2.5.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch điểm du lịch tâm linh 37 2.6 Thị trường khách du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 37 2.6.1 Số lượng khách du lịch chung tỉnh Nam Định 37 2.6.2 Thị trường khách 38 2.6.3 Đặc điểm khách du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 40 2.7 Doanh thu du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 43 2.7.1 Thu nhập du lịch chung tỉnh Nam Định 43 2.7.2 Chi tiêu khách điểm du lịch tâm linh Nam Định 43 2.8 Quản lý hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Nam Định .44 2.9 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch tâm linh tỉnh Nam Định .45 2.10 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 47 2.10.1 Kết đạt nguyên nhân .47 2.10.2 Những hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY .51 3.1 Căn đề xuất giải pháp .51 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 51 3.1.2 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Nam Định 55 3.1.3 Các định hướng phát triển 57 3.2 Các giải pháp .59 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý .59 3.2.2 Giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật 62 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến, liên kết phát triển du lịch 64 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện sản phẩm du lịch 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn nhân lực Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định năm 2017 - 2019 14 Bảng 2.1: Bảng thống kê di tích thờ Mẫu Nam Định 19 Bảng 2.2 : Số liệu trạng sở lưu trú địa bàn tỉnh Nam Định 34 Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng lao động du lịch Nam Định .36 Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch đến Nam Định 2000 – 2012 37 Bảng 2.5 Hiện trạng khác du lịch thời kỳ 2015 – 2019 38 Bảng 2.6: Cơ cấu khách du lịch đến điểm du lịch Nam Định 39 Bảng 2.7: Số lượng khách du lịch đến đền Trần – chùa Tháp 2017 - 2019 40 Bảng 2.8: Thu nhập ngành du lịch Nam Định giai đoạn 2015 – 2019 43 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước bước dài nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau gần 35 năm thực đường lối đổi với thông thống sách, với vị trí địa lí thuận lợi nằm cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, du lịch Việt Nam hội nhập với trào lưu chung giới có bước phát triển mạnh mẽ Theo chuyên gia giới, xu hướng du lịch chung cho năm tới thống trị du lịch văn hóa, có du lịch tâm linh Đây mạnh yếu tố cạnh tranh du lịch Việt Nam với văn hóa phương Đơng giàu sắc Nhưng đặt yêu cầu cần phải phát có biện pháp khai thác tối đa điểm, khu di tích có giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc, độc biến chúng thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh du lịch Việt Nam Nam Định tỉnh phía Nam đồng sơng Hồng , mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi sinh nhiều danh nhân đất nước, nơi phát tích vương triều Trần – triều đại hưng thịnh vào bậc lịch sử phong kiến Trên địa bàn tỉnh có gần 2000 di tích lịch sử văn hóa, có gần 300 di tích Nhà nước xếp hạng Tài nguyên du lịch Nam Định đa dạng, phong phú, nhiều quần thể di tích có giá trị lịch sử, văn hóa kiến trúc gắn liền với lễ hội truyền thống, mang đậm sắc văn hóa dân tộc có sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước quốc tế như: Khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần, Phủ Dầy, chùa Cổ Lễ, chùa Keo Hành Thiện… Tuy nhiên, du lịch tâm linh Nam Định chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có sản phẩm du lịch tâm linh đơn điệu, chưa gắn kết điểm, xây dựng tuyến du lịch tâm linh trọng điểm Hoạt động du lịch tâm linh cịn mang tính bột phát, thiếu quy củ, chưa thể tạo thu hút du khách quốc tế Trong trình thực tập Phịng Quản lý du lịch – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, em nhận thấy Nam Định tỉnh có có tiềm vô to lớn để phát triển du lịch tâm linh Tuy nhiên tình hình cần có định hướng phát triển then chốt để loại hình du lịch thực đặc sản mảnh đất quê hương địa linh nhân kiệt Do đó, em chọn hướng nghiên cứu “Phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định” đề tài chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh tỉnh Nam Định Đề xuất giải pháp nhằm phát huy mạnh, khai thác tốt nguồn lực tạo động lực phát triển mạnh mẽ bền vững du lịch tâm linh tỉnh Nam Định thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng phát triển du lịch tâm linh Nam Định - Đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu nguồn lực thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch tâm linh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tiềm du lịch tâm linh tỉnh Nam Định - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành địa bàn tỉnh Nam Định đạo, định hướng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, giải luận điểm mình, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu, báo cáo tác giả nghiên cứu, đánh giá, chọn đối tượng, thu thập thơng tin cần thiết đến việc phân tích thơng tin liệu thu thập Đề tài có sử dụng số tài liệu sách, báo, tài liệu tuyên truyền, báo cáo quan chức năng, tạp chí, trang web có liên quan đến lĩnh vực du lịch tâm linh - Phương pháp điều tra xã hội học: Nhằm nắm bắt thực trạng hoạt động hoạt động du lịch tâm linh điểm đến CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Giới thiệu chung Tên đơn vị thực tập: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định Địa : Số 161, Nguyễn Du, Tp Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228 3644279; Fax: 0228 3867059 Hotline: 091 244 3423 Email: sovhttdl@namdinh.chinhphu.vn Website: svhttdl.namdinh.gov.vn 1.2 Quá trình hình thành phát triển Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định Tháng 3/2008, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Nam Định thành lập sở sáp nhập sở Văn hóa thể thao sở Du lịch Từ thành lập đến nay, nghành Văn hóa, Thể thao Du lịch ln bám sát nhiệm vụ trị, tập trung vào lĩnh vực trọng tâm gắn với nhiệm vụ ngành Trong Trong lĩn vực văn hóa: Tổ chức thực tốt Quy định phân cấp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Nam Định Thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, giám sát, kịp thời chấn chỉnh công tác tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa địa phương Chương trình mục tiêu phát triển văn hố giai đoạn 2016-2020 Lĩnh vực thể thao địa phương có nhiều khởi sắc Các đội tuyển thể thao thành tích cao thi đấu đạt kết 06 HCV, 04HCB, 11HCĐ Đội tuyển bóng đá U13, U15, U17, Đội bóng đá Hạng nhì Nam Định tích cực cơng tác tập luyện tham gia thi đấu giải: Giải bóng đá Thiếu niên Nhi đồng toàn quốc năm 2020 (tại Phú Thọ); Giải bóng đá U15 Quốc gia 2020 (tại Hưng Yên), Giải bóng đá U17 Quốc gia 2020 (tại Hà Nội); Giải bóng đá Hạng nhì Quốc gia 2020 Hoạt động du lịch Sở quan tâm đạo điều hành, cơng tác quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm đảm bảo an tồn cho cho du khách dịp Tết lễ hội, kỳ nghỉ lễ 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Sở VHTTDL tỉnh Nam Định quy định Quyết định số 27/2008/QĐ-2008 ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo (trừ quảng cáo báo chí, môi trường mạng, xuất phẩm quảng cáo tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin) địa phương theo quy định pháp luật; dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công ủy quyền UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở VHTTDL tỉnh quảng Nam có nhiệm vụ quyền hạn Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Dự thảo Quyết định, Chỉ thị; Quy hoạch, Kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; đề án, dự án, chương trình phát triển văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước; phân cấp quản lý xã hội hoá lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch địa phương; Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình sau phê duyệt; thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thực nhiệm vụ quyền hạn mặt: Về di sản văn hoá Về nghệ thuật biểu diễn Về điện ảnh Về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm Về quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm văn học, nghệ thuật Về thư viện Về quảng cáo Về văn hoá quần chúng, văn hoá dân tộc tuyên truyền cổ động Về gia đình Về thể dục, thể thao cho người Về thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp Về du lịch 1.4 Mô hình, cấu tổ chức Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định Cơ cấu tổ chức Sở VHTTDL tỉnh Nam Định tổ chức dựa Quyết định Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 1.4.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận 1.4.2.1 Ban Giám đốc Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; báo cáo trước Hội đồng nhân dân tỉnh, trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh theo yêu cầu Phó Giám đốc người giúp Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám đốc Giám đốc ủy quyền điều hành hoạt động Sở Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định có 03 Phó giám đốc 1.4.2.2 Văn phịng a)Chức Tham mưu cho Giám đốc Sở tổng hợp lĩnh vực hoạt động Sở; đảm bảo điều kiện làm việc quan để thực tốt chương trình cơng tác tồn ngành b) Nhiệm vụ quyền hạn Tham mưu cho Giám đốc Sở xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác Sở theo dõi, đơn đốc, phịng ban Sở, đơn vị thực nhiệm vụ giao Theo dõi, thu thập xử lý thơng tin, tổng hợp tình hình thực chương trình, kế hoạch cơng tác Sở thơng tin có liên quan, chuẩn bị báo cáo phục vụ cho công tác đạo, điều hành lãnh đạo Sở thực chế độ báo cáo thông tin theo quy định Quản lý thống ban hành văn bản, công tác văn thư, lưu trữ tài liệu lưu trữ quan theo Quy chế công tác Văn thư lưu trữ; hướng dẫn áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hành Sở hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực công tác nghiệp vụ Văn thư lưu trữ, ứng dụng công nghệ thông tin theo quy định pháp luật; theo dõi, phụ trách quản lý mạng LAN Sở Tổ chức, phục vụ họp, buổi làm việc, đón tiếp khách lãnh đạo Sở Đảm bảo điều kiện phục vụ cho hoạt động quan lãnh đạo Sở; giúp lãnh đạo Sở thực tốt công tác đối nội, đối ngoại Thường trực công tác quân sự, dân quân tự vệ Sở theo kế hoạch đạo tỉnh quan văn phịng Sở; cơng tác an ninh trật tự, phịng cháy, chữa cháy quan; đảm bảo vệ sinh, môi trường khu vực quan Sở Xây dựng theo dõi việc thực chế độ làm việc, nội quy, quy chế , quy định quan, thực quy chế văn hóa cơng sở Thường trực cơng tác cải cách hành Sở định hướng mang tính chiến lược đề xuất, giải pháp tổ chức, quản lý, thiết kế, quy hoạch, tổ chức khơng gian, phân tích đánh giá thị trường định hướng tiếp thị…để hình thành phát triển loại hình sản phẩm du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.1.2.2 Quan điểm phát triển du lịch tâm linh Thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước thể quan điểm chiến lược phát triển du lịch theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả, bền vững có thương hiệu sức cạnh tranh, phát triển du lịch tâm linh dựa quan điểm chủ đạo sau: - Thứ nhất, du lịch tâm linh phải tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch sở khai thác giá trị trội cảnh quan thiên nhiên văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo - Thứ hai, phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách du lịch, thúc đẩy hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo đa dạng hấp dẫn cho du lịch đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; phát triển du lịch tâm lịch trở thành giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững thông qua tạo việc làm, thu nhập cho cư dân địa phương, tăng cường hiểu biết giao lưu văn hóa, tìm hiểu giới tạo động lực bảo tồn giá trị truyền thống, tôn vinh sắc văn hóa dân tộc - Thứ ba, phát triển du lịch trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh thần cho nhân dân hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy tiến xã hội; du lịch tâm linh phải phát triển theo hướng chăm lo nuôi dưỡng tinh thần tiến bộ, làm cho tư tưởng, tinh thần sáng đồng thời đấu tranh, trừ hủ tục, dị đoan làm sai lệch tư tưởng u muội tinh thần 3.1.3 Các định hướng phát triển Tổ chức lãnh thổ du lịch Nam Định thành ba vùng tương ứng với ba vùng kinh tế tỉnh Nam Định: vùng du lịch Tây – Bắc, vùng du lịch chuyển tiếp, vùng du lịch Đông – Nam Các vùng kết nối với tuyến giao thông đường QL21, tỉnh lộ 490C, quốc lộ ven biển, cửa sông Ninh cơ, sông Hồng với thành phố Nam Định đầu mối, hạt nhân điều phối hoạt động du lịch *) Không gian vùng du lịch Tây – Bắc: gồm địa phận thành phố Nam Định huyện Mỹ Lộc, Ý Yên, Vụ Bản 54 - Tiềm phát triển du lịch: Đây vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Các di tích văn hóa tâm linh bật đền Trần, Phủ Dầy, hệ thống di tích nội thành Nam Định, số làng nghề truyền thống đúc đồng, chạm khắc gỗ truyền thống Vạn Điểm, Tống Xá, La Xuyên - Giao thơng: có tuyến giao thơng quan trọng tạo mối liên hệ thuận lợi với khu vực xung quanh quốc lộ 21, quốc lộ 10, ngồi cịn tuyến vành đai thành phố Nam Định (vành đai I II) tỉnh lộ hướng tâm 486, 490 - Hướng khai thác phát triển du lịch gồm: du lịch văn hóa (tham quan di tích, lễ hội, tâm linh, làng nghề) du lịch Mice (hội nghị, hội thảo, thương mại, công vụ) * Không gian vùng du lịch Đông – Nam: gồm huyện thuộc dải không gian ven biển Nam Định Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng - Tài nguyên du lịch chủ yếu vùng hệ sinh thái biển, bãi tắm, tài nguyên bật VQG Xuân Thủy, bên cạnh cịn có di tích lịch sử văn hóa đình Hưng Lộc (xã Nghĩa Thịnh – Nghĩa Hưng), cầu ngói chợ Lương (Hải Hậu), hệ thống nhà thờ Thiên Chúa - Giao thông: vùng có đường ven biển chạy dọc theo khơng gian vùng, quốc lộ 21, tỉnh lộ 490C, giao thông đường thủy có cửa biển Ninh Cơ - Hướng khai thác phát triển du lịch gồm: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển, văn hóa tâm linh, du lịch cuối tuần Không gian vùng du lịch chuyển tiếp: gồm địa phận huyện Nam Trực, Xuân Trường, Trực Ninh - Tiềm phát triển du lịch: vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch văn hóa với di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử tơn giáo như: khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, chùa Keo Hành Thiện, nhà thờ Bùi Chu, Vương cung Thánh đường Phú Nhai, chùa Cổ Lễ Ngoài ra, có tiềm phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn làng nghề trồng lúa nước, trồng hoa cảnh, múa rối nước - Giao thơng: vùng có tuyến giao thơng quan trọng tạo mối liên hệ thuận lợi với khu vực xung quanh quốc lộ 21, tỉnh lộ 490C hệ thống giao thông đường thủy sông Hồng sông Ninh Cơ - Hướng khai thác phát triển du lịch du lịch văn hóa (tham quan di tích, lễ hội, tâm linh) du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn 3.1.3.2 Định hướng đầu tư phát triển du lịch 55 *) Mục tiêu đầu tư: - Đầu tư để xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lượng cao, đồng - Đầu tư để đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh thị trường - Đầu tư để khai thác có hiệu quả, đồng thời bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường *) Quan điểm đầu tư: - Đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ - Tiến hành đồng thời nhiều hình thức đầu tư (ngân sách nhà nước, đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết, cổ phần, tư nhân ), đó, ưu tiên thu hút khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vào dự án lớn, cần nhiều vốn, coi trọng đầu tư nước, dân, phát huy tối đa nguồn nội lực để đầu tư phát triển du lịch * Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư: Một là, đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú cơng trình phục vụ du lịch có chất lượng cao Trong giai đoạn 2020 – 2025, không nên phát triển sở lưu trú có quy mơ nhỏ, chất lượng thấp, trung bình mà nên ưu tiên việc nâng cấp chất lượng sở có để đạt chuẩn cao hơn, từ đến Đầu tư xây dựng đồng hệ thống sở lưu trú gắn với cơng trình dịch vụ bổ trợ cơng trình vui chơi giải trí, khu hội chợ triển lãm hội nghị, hội thảo quốc tế Đối với sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, khuyến khích đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Hai là, đầu tư tôn tạo di tích văn hóa – lịch sử, làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Đầu tư tôn tạo, nâng cấp điểm di tích lịch sử, di tích cách mạng, bảo đảm việc kết hợp bảo tồn khai thác, phát huy giá trị văn hóa phục vụ du lịch Đầu tư, bảo tồn phát huy giá trị làng nghề phục vụ phát triển du lịch, gắn với q trình xây dựng nơng thơn mới, trước hết tập trung vào làng nghề truyền thống công nhận Ba là, đầu tư cho phát triển sản phẩm du lịch quảng bá, xúc tiến du lịch Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch làng nghề, du lịch mua sắm, du lịch hội nghị, hội thảo để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đầu tư ngân sách nhà nước 56 kết hợp xã hội hóa cho xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch, thực đầu tư tập chung theo chương trình, chiến dịch quảng bá thương hiệu Bốn là, đầu tư để nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch Do lao động ngành kinh tế đặc thù, nguồn nhân lực du lịch (lao động sống) đóng vai trị quan trọng sản phẩm du lịch Do đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch, đảm bảo hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả, góp phần phát triển du lịch bền vững đầu tư cho người đóng vai trị quan trọng, bao gồm nhà quản lý, nhà hoạch định chiến lược nhân viên trực tiếp phục vụ khách du lịch 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý * Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch cấp - Ở cấp tỉnh, cần nhanh chóng bổ sung thêm nhân lực cho phịng nghiệp vụ du lịch – đơn vị trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh - Ở cấp huyện, cần tăng cường vai trò lực quản lý nhà nước du lịch phịng văn hóa thơng tin, bố trí cán chuyên trách du lịch, tách bạch rõ ràng chức năng, nhiệm vụ hoạt động cụ thể cho phận Hiện nay, tồn tỉnh có huyện Giao Thủy có cán chuyên trách du lịch - Ở khu, điểm du lịch quốc gia, khu điểm du lịch quan trọng phát triển du lịch tỉnh, cần bố trí đội ngũ chuyên trách du lịch tham gia ban quản lý di tích, ban tổ chức lễ hội để đưa định hướng đồng bộ, chuyên nghiệp * Ban hành, bổ sung điều chỉnh chế sách có liên quan đến phát triển du lịch - Đơn giản hóa thủ tục hành chính: phối hợp ban ngành với để thực chế “một cửa” việc quản lý, cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch, thủ tục đăng ký đầu tư, xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Đơn giản hóa thủ tục cho việc lại, tham quan, cư trú khách du lịch - Có chế sách miễn giảm, thuế, cho nộp thuế chậm, lãi suất ưu đãi vốn vay đầu tư dự án đầu tư khu trọng điểm phát triển du lịch; ưu đãi đặc biệt cho tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh, xây dựng khu vui chơi giải trí địa bàn tỉnh - Nghiên cứu đề xuất chế sách phát triển làng văn hóa du lịch Xây 57 dựng ban hành tiêu chí cơng nhận làng văn hóa du lịch để làm sở pháp lý hình thành làng kiểu mẫu có giá trị cho phát triển du lịch văn hóa, du lịch nơng thơn (có thể xây dựng mơ hình làng mẫu Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường) * Công tác quản lý, tổ chức lễ hội Ban quản lý di tích, quyền địa phương điểm du lịch tâm linh định hướng công tác quản lý, tổ chức lễ hội với giải pháp cụ thể: - Phối hợp với địa phương ngành hữu quan nghiên cứu, khôi phục lễ hội truyền thống việc tổ chức phải đảm bảo quy định pháp luật tinh thần an toàn, tiết kiệm, trừ mê tín dị đoan, đảm bảo nếp sống văn minh hoạt động lễ hội - Mở rộng giao lưu, học hỏi khả tổ chức lễ hội từ mơ hình tiêu biểu địa phương Tăng cường công tác quản lý, nâng cao trách nhiệm cấp ủy, quyền nhân dân, giám sát chặt chẽ hoạt động biến tướng xóc thẻ, bói tốn, đốt đồ mã (các tượng diễn công khai, phổ biến tất điểm du lịch lễ hội địa bàn tỉnh) Kiểm tra, ngăn chặn tượng thương mại hóa hoạt động dịch vụ lễ hội, kinh doanh vụ lợi tổ chức lễ hội thực hành vi khác trái với phong mỹ tục, nếp sống văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa, tín ngưỡng tâm linh lành mạnh - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, phát huy vai trị chủ thể nhân dân tổ chức lễ hội, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân hiểu rõ ý nghĩa giá trị lịch sử văn hóa lễ hội Khuyến khích nhân dân tham gia, sáng tạo hoạt động văn hóa dân gian, nghệ thuật truyền thống gắn với lễ hội địa phương, đưa lễ hội trở thành hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương sản phẩm kinh tế, văn hóa, du lịch góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Bài trí nơi thờ tự phải đảm bảo đủ, phong mỹ tục dân tộc - Xây dựng phương án đảm bảo an tồn tính mạng cho du khách dự lễ hội; đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, xếp hàng quán, dịch vụ hợp lý di tích dịp lễ hội - Phối hợp với UBND xã, phường địa phương, nhà đền, nhà chùa quan, đồn thể có liên quan giám sát việc quản lý sử dụng nguồn thu, chi từ lễ hội di tích, nguồn tiền cơng đức, tiền tài trợ từ nhà hảo tâm, tiền cúng tiến 58 khách thập phương để đảm bảo minh bạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn thu nói phục vụ cho việc tu bổ, tơn tạo di tích tổ chức lễ hội lần sau Hiện tại, công tác tiếp nhận, quản lý vật tiến cúng số điểm di tích lớn đền Trần – chùa Tháp thực dân chủ, công khai, minh bạch, giải hài hòa nhu cầu thực tiễn địa phương, đáp ứng tâm tư nguyện vọng nhân dân nơi có di tích Khoản thu từ ghi nhận giấy công đức, tiền công đức dấu ấn hàng năm từ dịch vụ bán hàng phía ngồi cổng đền quản lý 100% Kho bạc Nhà nước thành phố theo luật Ngân sách phân bổ, sử dụng theo quy định Quy chế phối hợp thành phố ban hành: 60% chi cho việc đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng di tích địa bàn, 40% chi cho hoạt động quản lý BQL di tích, chi đầu tư xây dựng, sửa chữa di tích, phục vụ lễ hội Nguồn thu từ tiền dầu nhang quản lý sử dụng để phục vụ chi công việc: bao sái đồ thờ tự, vệ sinh môi trường hàng ngày di tích, mua sắm lễ ngày lễ, ngày giỗ, ngày tuần, chi công việc phục vụ trực tiếp lễ hội… Nguồn thu từ trông coi phương tiện giao thông cân đối vào nguồn ngân sách địa phương - Tăng cường công tác quản lý nhà nước khu di tích, làm tốt cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt đề án quy chế phối hợp quản lý Thống đạo, lãnh đạo việc tổ chức thực quản lý lễ hội Giải kịp thời, dứt điểm vấn đề phát sinh trình thực - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng cơng an để triển khai thực có hiệu kế hoạch đảm bảo an ninh, trật tự hoạt động du lịch Đổi công tác tổ chức lễ hội, hạn chế khắc phục tình trạng chen lấn, xơ đẩy, cướp giật, chặt chém, móc túi…du khách, đặc biệt lễ hội tiếng hội chợ Viềng, lễ khai ấn đền Trần, lễ hội Phủ Dầy 3.2.2 Giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật Du lịch muốn phát triển bền vững khơng thể khơng phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Đầu tư đóng vai trị vơ quan trọng phát triển du lịch Để phát triển du lịch mức cao hơn, phát triển du lịch bền vững phải có đầu tư trọng điểm đồng Các giải pháp cụ thể cần ưu tiên tiến hành bao gồm: * Đầu tư nâng cấp hệ thống sở lưu trú, ăn uống địa bàn tỉnh 59 - Quan tâm đẩy nhanh tiến độ thực dự án xây dựng khách sạn 4, quy mô lớn Nam Định Tập đồn dầu khí, Nam Cường kết hợp xây dựng khu liên hiệp vui chơi, giải trí, dịch vụ bổ sung phong phú, chất lượng buồng, phòng đáp ứng nhu cầu khách quốc tế - Cần có ưu tiên đầu tư hợp lý vào sở dịch vụ ăn uống, hệ thống nhà hàng để xây dựng chuỗi nhà hàng đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ du lịch đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 60 - Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống điểm vui chơi giải trí thành phố Nam Định khu du lịch trọng điểm; tăng cường đại hóa dịch vụ ngân hàng, trung tâm thông tin điểm du lịch có khả phát triển; đầu tư xây dựng đại hóa cơng trình cơng cộng cơng viên, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm… không để đáp ứng yêu cầu khách du lịch mà cịn góp phần vào chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo hấp dẫn du lịch Nam Định năm tới * Cơ sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch tâm linh - Chú trọng nâng cấp, cải tạo, tu sửa điểm di tích, kết hợp kiến trúc đại với nét đẹp văn hóa sắc dân tộc Các di tích phải có khn viên xanh, sạch, đẹp, có thánh tích đặc trưng để chiêm bái Điều giúp cho khách du lịch tâm linh có cảm giác bình n, tịnh, gần gũi với tình người, sống biết giữ gìn đạo đức biết trân trọng văn hóa dân tộc - Các di tích tâm linh có số lượng du khách tập trung đông vào thời điểm định, cần có quy hoạch số sở vật chất phù hợp bãi đỗ xe, nơi chuẩn bị đồ lễ, nơi hành lễ phải bảo đảm sức chứa Đối với di tích có số lượng khách đến đơng nên bố trí thêm ghế đá khuôn viên để du khách ngồi nghỉ Các di tích nên trang bị thêm bảng dẫn, sơ đồ kiến trúc để khách đến thuận tiện tìm hiểu hành lễ - Tại điểm du lịch tâm linh, xây dựng phòng đọc sách với nhiều nguồn tư liệu sách, báo, phẩm vật lên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng, di tích, hệ thống thờ tự, nghi lễ phục vụ tìm hiểu du khách Từ đó, du khách có hội để mở mang hiểu biết củng cố niềm tin đối tượng ngưỡng vọng tránh hành vi lệch lạc ảnh hưởng đến tính thiêng tơn giáo - Xây dựng cửa hàng ăn chay điểm du lịch văn hóa tâm linh Vào dịp đặc biệt kỷ niệm ngày lễ có liên quan tới đạo Phật di tích, chùa thường tổ chức hoạt động ẩm thực chay Chính nhà chùa hướng dẫn du khách cách chế biến, thưởng thức chay, phân tích ý nghĩa chay đời sống tâm linh người Từ giúp du khách am hiểu văn hóa ẩm thực Phật giáo Đối với điểm du lịch tâm linh lớn, vào dịp tuần rằm mồng hàng tháng, cung cấp cho khách giống loại dịch vụ ăn uống Từ tăng thêm nguồn thu cho di tích để phục vụ cho hoạt động tơn tạo, tu bổ di tích 61 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến, liên kết phát triển du lịch * Về phát triển nguồn nhân lực Nhân lực phục vụ du lịch yếu tố quan trọng phát triển du lịch chất lượng cao bền vững Nhìn chung, nguồn nhân lực Nam Định chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển du lịch, việc đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nhân lực du lịch việc làm cấp thiết - Cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp chế độ ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao cơng tác địa phương Hiện nay, không điểm du lịch văn hóa tâm linh mà điểm du lịch khác Nam Định thiếu hụt cán quản lý giỏi lực lượng hướng dẫn viên điểm chuyên nghiệp, thời gian trước mắt, tỉnh cần có sách thu hút lực lượng - Thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực chỗ, đầu tư kinh phí đào tạo cho đội ngũ nhân lực - Tạo điều kiện cho cán du lịch tỉnh, ban quản lý di tích tham dự hội nghị du lịch tâm linh, hội thảo du lịch tổ chức nước quốc tế, nhằm nâng cao nhận thức du lịch tâm linh, bảo đảm thực quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại giá trị tinh thần tiến cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững - Thực chương trình nâng cao nhận thức du lịch tâm linh cho đối tượng từ cấp hoạch định sách phổ biến kiến thức, kinh nghiệm cho dân cư việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với điểm du lịch tâm linh; tạo điều kiện định hướng hoạt động cho chức sắc tơn giáo, tín đồ, tăng ni, phật tử việc tổ chức hoạt động du lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo - Chủ động tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức trang bị kỹ kinh doanh, giao tiếp du lịch cho cộng đồng người dân khu vực trọng điểm phát triển du lịch - Chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên điểm: nâng cao kỹ chun mơn, kiến thức văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng có liên quan đến điểm tâm linh, nâng cao khả ngoại ngữ, tăng cường bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ giao tiếp, nâng cao khả nắm bắt tâm lý khách du lịch tâm linh cho hướng dẫn viên 62 qua lớp tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn Đồng thời tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, tra, bảo đảm đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên có đầy đủ điều kiện, nâng cao chất lượng sản phẩm hình ảnh du lịch tâm linh Nam Định thị trường * Về phát triển thị trường du lịch Trong thời gian dài hạn, chiến lược phát triển du lịch Nam Định xây dựng Nam Định trở thành điểm đến du lịch có sắc riêng, thu hút khách nước quốc tế với nhiều sản phẩm du lịch đa dạng phong phú vùng đồng ven biển, tiêu biểu sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên, trước mắt, điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hạn chế, nguồn lao động du lịch thiếu yếu, vốn đầu tư chưa nhiều giải pháp cho du lịch Nam Định xây dựng tỉnh thành điểm đến du lịch hấp dẫn với thị trường mục tiêu khách du lịch nội địa đến từ Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ số thị trường lớn TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng với mục đích tín ngưỡng tâm linh, lễ hội Điểm du lịch ưu tiên quần thể di tích văn hóa lịch sử đền Trần – chùa Tháp (đã cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt) quần thể di tích Phủ Dầy, nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh Đồng thời có phương án kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch tỉnh, nhằm đem lại nhiều nguồn thu nhập từ du lịch Bởi nay, thời gian lưu trú trung bình khách du lịch đến Nam Định thấp Khách du lịch nội tỉnh tiềm lớn du lịch tâm linh Nam Định, với mục đích dã ngoại, học tập trời, giáo dục truyền thống, tham quan, nghiên cứu, mục đích kết hợp nhu cầu tín ngưỡng – tâm linh Điều quan trọng phải xác định thị trường, phân loại đối tượng khách để đưa sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu họ Bên cạnh đó, thị trường khách quốc tế chủ yếu đến từ nước Trung Quốc (bao gồm Đài Loan Hồng Kông), Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Philipin, Thái Lan Tuy nhiên, số lượng khách quốc tế năm qua chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số khách du lịch đến Nam Định Đây thị trường có khả chi trả cao, đòi hỏi phục vụ sản phẩm du lịch hồn hảo, có chất lượng cao Do đó, ngành du lịch tỉnh cần tập trung nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp, tăng cường mở rộng xúc tiến, quảng bá du lịch, liên kết đầu tư nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhằm thu hút nhiều lượng khách 63 quốc tế đến với Nam Định 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện sản phẩm du lịch * Định hướng sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh Căn vào đặc điểm, giá trị tài nguyên điều kiện có liên quan, Nam Định có sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh đặc trưng sau: sản phẩm du lịch gắn với tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (lễ hội khai ấn, lễ hội truyền thống Trần Hưng Đạo), sản phẩm du lịch gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (lễ hội Phủ Dầy) - Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần gồm khu du lịch văn hóa Trần (với 45 cơng trình di tích) lễ hội truyền thống như: lễ hội khai ấn đầu xuân, lễ hội truyền thống Trần Hưng Đạo cuối thu, để thu hút khách quốc tế cần quan tâm, đầu tư, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, tổ chức khảo cổ xác định giá trị di sản cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn Hành Cung Thiên Trường kỷ XIII – XIV gắn với Vương Triều Trần – triều đại võ công văn trị lần đánh thắng qn Ngun Mơng Có thể nghiên cứu xây dựng trung tâm thông tin giới thiệu nhiều ngôn ngữ giá trị di sản để du khách đến thăm hiểu biết sâu quần thể di tích đặc biệt - Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng riêng Nam Định, gắn với lễ hội Phủ Dầy Đây điểm du lịch quốc gia thu hút khách nội địa chủ yếu Tuy nhiên, năm tới, để thu hút khách quốc tế cần phải quan tâm, đầu tư trung tu, tơn tạo di tích, trì phát huy giá trị văn hóa phi vật thể như: lễ hội, hát văn, hầu bóng (loại trừ yếu tố mê tín dị đoan), tơn tạo cảnh quan, mơi trường tự nhiên, nghiên cứu hồ sơ đề nghị UNESCO cơng nhận chầu văn di sản văn hóa phi vật thể giới * Xây dựng điểm du lịch văn hóa tâm linh tiêu biểu Nam Định Nam Định có nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị mặt tâm linh, song quy mơ nhìn chung khơng lớn, lại nằm phân tán, khơng tập trung, giao thơng chưa thuận tiện Vì vậy, để tạo điểm nhấn phát triển du lịch văn hóa tâm linh, việc xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh theo quy hoạch không gian phát triển khu, điểm du lịch tâm linh cần đạt tới độ tinh tế đáp ứng nhu cầu tâm linh du khách; kết nối hình thành tuyến du lịch tâm linh quốc gia Trước hết tập trung vào khu, điểm du lịch tâm linh danh mục 74 di tích 64 lịch sử văn hóa quốc gia tỉnh Qua khảo sát, tác giả đề xuất xây dựng điểm du lịch văn hóa tâm linh trọng điểm, cụ thể là: - Khu du lịch lịch sử văn hóa Phủ Dầy + Vị trí: xã Kim Thái, huyện Vụ Bản + Đặc điểm: Đây quần thể kiến trúc, gồm 21 cơng trình, gắn với tín ngưỡng truyền thống người Việt, thờ bà chúa Liễu Hạnh, nhân dân suy tôn Thánh Mẫu – “tứ bất tử” điện thần Việt Nam Khu di tích cơng nhận di tích quốc gia + Thời gian diễn lễ hội: từ ngày – tháng âm lịch Hội tổ chức nhiều loại hình thể thao, văn hóa dân gian độc đáo, tiêu biểu văn minh lúa nước sông Hồng bảo tồn như: hoa trượng hội, múa rồng, thả rồng bay, thả đèn trời, hát chầu văn - Khu du lịch lịch sử văn hóa đền Trần chùa Tháp + Vị trí: Phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định + Đặc điểm: Đây cụm di tích gồm 45 di tích, gắn với thời đại nhà Trần, nơi thờ tự vua Trần Khu di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt + Thời gian diễn lễ hội: lễ khai ấn (ngày 15/1 âm lịch), lễ hội truyền thống Trần Hưng Đạo (từ mùng – 20 tháng âm lịch) Hội tổ chức nhiều nghi thức tế lễ long trọng với hoạt động văn hóa, thể thao dân gian truyền thống đặc sắc - Điểm du lịch văn hóa chùa Cổ Lễ + Vị trí: thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh + Đặc điểm: Được xây dựng thời Lý (khoảng kỷ XI), qua nhiều lần trùng tu, tơn tạo Chùa có kiến trúc độc đáo giao thoa, gặp gỡ nghệ thuật kiến trúc phương Đơng phương Tây Trước chùa có tháp “Cửu phẩm liên hoa” Chùa thờ Phật Thiền sư Khổng Minh Không + Thời gian diễn lễ hội: từ ngày 15 – 20 tháng âm lịch Hội có tổ chức lễ giảng kinh đua trải - Điểm du lịch văn hóa chùa Keo Hành Thiện + Vị trí: xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường + Đặc điểm: Chùa xây dựng từ thời Lý, kiến trúc chùa chủ yếu gỗ có trạm khắc tinh xảo, nét độc đáo ngơi chùa khơng có sư tăng trụ trì Chùa thờ Phật Thiền sư Khơng Lộ + Thời gian diễn lễ hội: từ 12 – 15 tháng âm lịch Nét độc đáo hội tổ chức hoạt động bơi thuyền múa ếch - Vương cung Thánh đường Phú Nhai nhà thờ Bùi Chu: Vương cung Thánh đường Phú Nhai (Xuân Phương, Xuân Trường), nhà thờ Bùi Chu (Xuân 65 Ngọc, Xuân Trường) hai nhà thờ có quy mô lớn, kiến trúc độc đáo Hàng năm, vào ngày lễ thánh nơi điểm tập trung hàng ngàn chiên miền đất nước * Xây dựng tuyến du lịch Giải pháp cho sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh Nam Định cần phải xây dựng chương trình du lịch trọng điểm tỉnh, khai thác điểm du lịch văn hóa tâm linh kết hợp với điểm du lịch khác tỉnh khu vực, tạo nên chương trình du lịch đa dạng mang tính đặc thù địa phương Trên sở nghiên cứu xây dựng điểm du lịch văn hóa tâm linh tiêu biểu tỉnh, người viết đề xuất xây dựng tuyến du lịch trọng điểm: - Tuyến du lịch chuyên đề: Đền Trần – Phủ Dầy – Cổ Lễ - chùa Keo Hành Thiện – nhà thờ Bùi Chu, nhà thờ Phú Nhai – Cầu ngói chùa Lương Thời gian tham quan: – ngày Địa điểm lưu trú: TP Nam Định - Tuyến du lịch nội tỉnh: + Tuyến du lịch: TP Nam Định – Nam Trực - Trực Ninh – Xuân Trường – Giao Thủy Đối tượng tham quan chính: đền Trần – chùa Tháp, cột cờ Thành Nam, làng cảnh Vị Khê, chùa Cổ Lễ, chùa Keo Hành Thiện, nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh, nhà thờ Bùi Chu, bãi biển Quất Lâm, VQG Xuân Thủy Thời gian: – ngày Địa điểm lưu trú: TP Nam Định, Quất Lâm +Tuyến du lịch: TP Nam Định – Nam Trực – Nghĩa Hưng – Hải Hậu Đối tượng tham quan chính: đền Trần – Chùa Tháp, cột cờ Thành Nam, bảo tàng Nam Định, chùa Đại Bi, đền Din (Nam Trực), cầu ngói chùa Lương, bãi biển Thịnh Long (Hải Hậu), khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Rạng Đông (Nghĩa Hưng) Thời gian: - ngày Địa điểm lưu trú: TP Nam Định, Thịnh Long + Tuyến du lịch: TP Nam Định – Phủ Dầy – Ý Yên Đối tượng tham quan: đền Trần, quần thể di tích Phủ Dầy, làng nghề truyền thống huyện Ý Yên (đúc đồng Tống Xá, chạm gỗ La Xuyên, sơn mài Cát Đằng), Dã hương cổ thụ (Yên Nhân, Ý Yên) Thời gian tham quan du lịch: – ngày Địa điểm lưu trú: TP Nam Định - Tuyến du lịch liên tỉnh: + Tuyến du lịch: Hà Nội – Phủ Dầy – Đền Trần – chùa Tháp – chùa Cổ Lễ + Tuyến du lịch: Hà Nội – chùa Hương – Phủ Dầy – đền Trần – chùa Keo (Thái Bình) – đền Tranh – Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương) + Tuyến du lịch: Hà Nội – chùa Hương – KDL Tam Chúc – Ba Sao (Hà Nam) 66 – Bái Đính (Ninh Bình) – Phủ Dầy – đền Trần (Nam Định) 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản chất văn hóa, nxb Văn học nghệ thuật Hà Nội,1961 Đạo Mẫu Việt Nam,NXB Văn hóa dân tộc,HN 1996, Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) Di tích lịch sử đền Trần – chùa Tháp tỉnh Nam Định,NXB Văn hóa dân tộc,2009 Địa danh văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc tạp chí Văn học Giáo Trình Tổng Quan Du Lịch, Nhà xuất bản: NXB Hà Nội, Nguyễn Đình Quang Trần Thị Thúy Lan học nghệ thuật Hà Nội, 2000 Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam,NXB Văn hóa dân tộc tạp chí văn Lễ hội truyền thống Nam Định, tạp chí di sản số 09/2004, HN 1996, Trần Văn Bút lịch Nam Định nghệ thuật Hà Nội, 2000 Non nước Việt Nam, sách hướng dẫn du lịch, HN 2007 10 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch – Trung tâm thông tin xúc tiến du 11 Tạp chí thơng tin UNESCO – Le Counicr de I’ Unesco Số tháng – 1998 12 Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008, Bùi Thị Hải Yến 13 Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001, Nguyễn Đăng Duy Các trang web tham khảo: - dulichnamdinh.com.vn - dulichtamlinh.net - spirittourscoach.com - dulichvietnam.com.vn 68 ... thu du lịch tâm linh tỉnh Nam Định 43 2.7.1 Thu nhập du lịch chung tỉnh Nam Định 43 2.7.2 Chi tiêu khách điểm du lịch tâm linh Nam Định 43 2.8 Quản lý hoạt động du lịch tâm linh tỉnh. .. sản phẩm du lịch 2.6.3 Đặc điểm khách du lịch tâm linh tỉnh Nam Định Như phân tích trên, khách du lịch đến Nam Định chiếm phần lớn khách du lịch văn hóa tâm linh, du lịch lễ hội, khu du lịch đền... nghiên cứu ? ?Phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định? ?? đề tài chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch tâm linh tỉnh Nam Định Đề

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH

  • Sinh viên thực hiện

  • :

  • Mã sinh viên

  • :

  • Lớp

  • :

  • Giảng viên hướng dẫn

  • :

  • Hà Nội - 2020

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH

    • 1.1. Giới thiệu chung 

    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định.

    • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định.

    • 1.4. Mô hình, cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định.

      • 1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định

        • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định

        • 1.4.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan