1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may

34 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may

Trang 1

Tên giao dich quốc tế: THE GARMENT –TEXTILES IN PORT –EXPORRT AN PRODCTION CORPORRATION

Tên viết tắt: VINATEXIMEX

Trụ sở công ty đặt tại: Số 20 đường Lĩnh Nam – quận Hoàng Mai – Tp.Hà Nội.

Công ty được thành lập với chức năng là đơn vị sản xuất kinh doanhphụ thuộc của Tổng công ty Dệt may Việt Nam (hiện nay đổi thành Tập đoàndệt may Việt Nam, gọi tắt là tập đoàn dệt may) Các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty chịu sự giám sát, chỉ đạo của tập đoàn theo chiến lược pháttriển chung vào theo như các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm mà công ty đượcgiao Trong điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty do hội đồng quản trị tậpđoàn quy định, công ty có nhiệm vụ kinh doanh trong các ngành nghề lĩnhvực sau:

- Công nghiệp dệt may: kinh doanh nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụtùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngànhdệt may; sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ sợi vải,hàng may mặc dệt kim chỉ khâu, khăn bông len, thảm đay tơ, tơ tằm.

Kinh doanh nguyên liệu bông xơ; kiểm nghiệm chất lượng bông xơphục vụ cho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học.

- Xuất nhập khẩu: Hàng dệt may (gồm các chủng loại bông xơ, sợi, vải,hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm,

Trang 2

nguyên liệu), thiết bị phụ tùng ngành dệt may, phụ liệu, hoá chất, thuốcnhuộm; Hàng công nghệ thực phẩm; Nông, lâm, hải sản; Thủ công mỹ nghệ;Ô tô, xe máy, các mặt hàng tiêu dùng khác; Trang thiết bị văn phòng; Thiết bịtạo mẫu thời trang; Phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, cao su.

- Dịch vụ: Thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp phụcvụ ngành dệt may; Thi công lắp đặt hệ thống điện lạnh; Tư vấn, thiết kế quytrình công nghệ, bố trí máy móc thiết bị cho ngành dệt may, da giầy; lắp đặthệ thống điện công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; sản xuấtkinh doanh sửa chữa lắp đặt cc sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị côngnghiệp Thực hiện các dịch vụ thương mại và công việc có tính chất côngnghiệp dịch vụ đào tạo nghề may công nghiệp; Uỷ thác mua bán xăng dầu;kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng,văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước.

- Kinh doanh thương mại: Kinh doanh hàng công nghệ phẩm; Nông,lâm, hải sản; Thủ công mỹ nghệ; Ô tô, xe máy; Các mặt hàng công nghiệptiêu dùng khác; Thiết bị phụ tùng ngành dệt may; Trang thiết bị văn phòng;Văn phòng phẩm; Thiết bị tạo mẫu thừi trang; Phương tiện vận tải: Vật liệuđiện, điện tử, đồ nhựa, cao su; Nước uống dinh dưỡng và mỹ phẩm các loại;Phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp; Dụng cụ quang học, hệthống kiểm tra đo lường phục vụ các công tác thí nghiệm; Phế liệu và thànhphẩm sắt, thép và kim loại mầu.

Cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thươngmại); Cho thuê kho, bãi đậu xe, dịch vụ giữ xe; Mua bán hàng dệt may thờitrang, thực phẩm công nghệ, hoá mỹ phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹnghệ, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm, vật liệu điện, điện tử, đồ nhựa, hàngcông nghiệp tiêu dùng khác; Cho thuê nhà xưởng; Dịch vụ cho thuê nhà ở.

- Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.Công ty được thành lậpvới qui mô lúc đầu :

-Vốn đầu tư chủ sở hữu : 35.878.504.864 vnđ

Trang 3

-Trụ sở số 20 đường lĩnh nam với diện tích 1000 hai văn phòng chothuê tại 57 phan chu trinh và 32 tràng tiền, hai văn phòng đại diện tại thànhphố HCM và Hải Phòng

-Số lao động lúc mới hợp nhất lên đến 193 người

Chúng ta có thể thấy được sự vận động và phát triển của công ty từnhững nguồn lực ban đầu này

2 Quá trình phát triển của công ty

Sự phát triển của công ty được đặt nền móng trên cơ sở sự phát triểncủa các công ty trước khi hợp nhất

Về sự phát triển của công ty dịch vụ thương maị số 1

Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 301282tháng 12 năm 1995 và chính thức hoạt động từ năm 1996.Quá trình phát riểncủa công ty có thể được chia thành hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ năm 1996đến năm 2000, giai đoạn 2 từ năm 2001 đến năm 2005 Trong giai đoạn đầu,công ty hoạt động với chức năng cung cấp các yếu tố sản xuất, phân phối sảnphẩm và tư vấn xây lắp ngành dệt may Giai đoạn 2001-2005 được coi là giaiđoạn có sự chuyển biến quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty.Theo chỉ đạo của tổng công ty, nhằm tranh thủ được những lợi ích đem lạitrong việc Việt Nam tích cực tham gia ngày càng sâu các liên kết kinh tế khuvực,công ty đã được phép tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu

Về sự phát triển của công ty xuất nhập khẩu dệt may

Cũng trong chiến lược tận dụng nhũng lợi thế của quốc gia nói chungvà nghành dệt may nói riêng, ngày 14 tháng 7 năm 2000 công ty xuất nhậpkhẩu dệt may đã được thành lập, tiền thân của nó là ban xuất nhập khẩu củatổng công ty Như vậy công ty xuất nhập khẩu chỉ mơí chính thức thành lậpđược 5 năm (từ năm 2001-2005) nhưng sự phát triển của nó đã băt đầu từnhũng năm trước đó khi còn là một phòng ban của tổng công ty Tuy công tyđược thành lập với cái tên xuất nhập khẩu dệt may nhưng nó cũng tiến hành

Trang 4

các hoạt động kinh doanh nội địa, theo số liệu năm 2005 thì doanh thu từ cáchoạt động kinh doanh nội địa chiếm tới 23,24% tổng doanh thu, đạt 104.28 tỷ.Có thể nói việc Tổng Công ty Dệt may quyết định thành lập công tyXNK dệt may hay quyết định cho phép công ty thương mại số 1 tham gia lĩnhvực dệt may xuất nhập khẩu là những quốc sách mang tính chiến lược, phùhợp với xu thế hợp tác kinh tế quốc tế, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới như hiện nay.

Doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty dịch vụ và thươngmại số 1 tăng liên tục trong các năm 2001-2005 Riêng với công ty xuất nhậpkhẩu doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng liên tục tăng trongcác năm 2001-2004, nhưng đến năm 2005 cả doanh thu và kim ngạch xuấtnhập khẩu của công ty đều giảm so với năm 2004 Sự sụt giảm đó đánh giá làkhó khăn chung tác động đến ngành dệt may như:

- Việc WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho nước thành viên, đã tạothuận lợi cho các cường quốc dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ tăng nhanhlượng hàng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh.

- Chi phí đầu vào như xơ, sợi tổng hợp tăng và lên xuống thất thườngdo biến động của giá dầu thế giới, giá cả điện nước, chi phí vận chuyển tăngtăng làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

- Hạn hán kéo dài tại khu vực miền Trung, phía Bắc thuỷ điện Hoà Bìnhthiếu nước phát điện làm cho nhiều doanh nghiệp dệt may bị cắt điện.

- Giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng ảnh hưởng đến phần lớn bộ phậndân cư gây khó khăn trong tiêu thụ.

- Năm 2005 các ngân hàng tiếp tục giảm hạn mức cho vay và đồng thờităng lãi suất đối với doanh nghiệp dệt.

Nhận định được những khó khăn trước mắt của ngành nói chung và của2 công ty nói riêng, tổng công ty đã ra quyết định hợp nhất hai công ty thànhcông ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may.

Quyết định hợp nhất hai công ty cũng là để hai công ty có thể tận dụng

Trang 5

được thế mạnh của nhau, khắc phục những tồn tại, cùng chung sức để thựchiện mục tiêu phát triển Các kết quả kinh doanh của công ty năm 2006 đượcnêu trong phần thực trạng hoạt động của công ty sẽ minh chứng cho tầm nhìnchiến lược của quyết định đó.

II Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản trị.

1 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty theo không gianhoạt động.

Các đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh của công ty gồm có:- Phòng xuất nhập khẩu vật tư

- TTSX và kinh doanh chỉ- Phòng kinh doanh nội địa- Trung tâm thương mại dệt may- Phòng xuất nhập khẩu dệt may- Phòng phát triển dự án

- Phòng xuất nhập khẩu tổng hợp- Trung tâm thiết kế mẫu

- Văn phòng đại diện tại Tp HCM- Văn phòng đại diện tại Tp Hải Phòng.

Những nét đáng chú ý về hoạt động các đơn vị kinh doanh của công tycó thể điểm qua như sau:

* Phòng xuất nhập khẩu dệt may:

Là phòng xuất khẩu chủ lực của công ty, chiếm 81,1% tổng kim ngạchxuất khẩu và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch về cả doanh thu và xuấtkhẩu.

Khăn bông là mặt hàng xuất khẩu chính của phòng nhưng luôn phảicạnh tranh quyết liệt với các công ty tư nhân

Mặt hàng dệt kim cũng được duy trì, mặc dù việc kinh doanh mặt hàngnày cũng gặp không ít khó khăn về nguồn cung trong nước không ổn định ,

Trang 6

các yếu tố kỹ thuật, mẫu sản phẩm nhưng đến nay kim ngạch cũng đạt mứckhá.

Về xuất khảu sản phẩm may mặc vẫn còn nhiều khó khăn do tình hìnhcạnh tranh trên thị trường và khó khăn trong việc tìm nơi đặt sản xuất để kịphàng theo hợp đồng xuất khẩu.

* Phòng kinh doanh vật tư

Là phòng có doanh thu cao nhất công ty, chiếm 32,58% tổng doanh thu Các mặt hàng mà phòng kinh doanh là: bông, tơ sợi tổng hợp, hoá chất,thuốc nhuộm… trong đó bông là mặt hàng chủ lực của phòng.

* Phòng kinh doanh tổng hợp

Mặt hàng chủ lực của phòng được chia làm 3 nhóm:

- Mặt hàng thiết bị và phụ tùng máy may đã cung cấp cho nhiều dự ántrong và ngoài ngành và đã chiếm được thị phần lớn trên thị trường.

- Mặt hàng quần áo bảo hộ lao động: mặt hàng này có chất lượng đảmbảo và với tinh thần phục vụ tốt đã được khách hàng tín nhiệm Tính đến nay,phòng đã có hơn 60 khách hàng mua hàng trải dài khắp cả nước.

- Mặt hàng công nghệ cao như điều hoà, thang máy, máy vi tính, máyphát điện,… đã dần tham gia vào các dự án của các ngành.

* Phòng xúc tiến và phát triển dự án

Đây là phòng được đánh giá cao về tinh thần làm việc, nhiều khi phòngcòn phải làm việc ngoài giờ để giải quyết các sự vụ phát sinh trong quá trìnhđưa thiết bị vào phục vụ đúng tiến độ của dự án.

Ngoài ra việc khai thác thêm một số mặt hàng khác cũng được phòngxúc tiến mạnh mẽ như vải địa kỹ thuật, một số thiết bị lẻ, xuất khẩu vải…

* Trung tâm thương mại dệt may

Trung tâm được công ty giao quyền chủ động về giá cả trong kinhdoanh, công ty chủ chốt chi phí và hiệu quả Các cán bộ trung tâm, đặc biệt làGiám đốc trung tâm rất chủ động, đã tìm được những khách hàng nghiêm túcnhư: Công ty dệt may Gia Định, Hợp tác xã dệt Duy Trinh…

Trang 7

* Văn phòng đại diện Tp HCM

Cán bộ và nhân viên của văn phòng rất năng động, đã đem lại kết quảkinh doanh cao, nếu tính tỷ lệ doanh số trên đầu người thì đây là một tronghai đơn vị đạt cao nhất 10 tỷ/người/năm.

2 Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty.

Bộ máy quản trị của công ty được thiết lập theo sơ đồ sau:

Trang 8

Sơ đồ bộ máy công ty

Tổng giám đốc

Phó TGĐ

Văn phòng đại diện Tp Hải Phòng

Văn phòng đại diện

Tp HCM

Phòng XNK dệt

may

Trung tâm SXKD

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kinh doanh

nội địa

TT thương

mại dệt may

Phòng XNK vật tư

Phòng XNK

tổng hợp

Trung tâm thiết

kế mẫu

Phòng phát triển dự án

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kế hoạch

tổng hợp

Phó TGĐ

thường trựcPhó TGĐPhó TGĐ

Trang 9

Theo sơ đồ bộ máy quản trị của công ty: cấp quản trị cao nhất là Tổnggiám đốc, sau đó là các phó tổng giám đốc rồi đến trưởng các phòng, chinhánh và trung tâm đại diện, cấp thấp nhất là nhân viên các phòng ban Quanhệ giữa các cấp quản trị từ cấp cao nhất là tổng giám đốc tới các nhân viêncác phòng ban đó là quan hệ chỉ đạo của cấp trên đối với cấp dưới.

Nhân viên các phòng, trung tâm có nhiệm vụ báo cáo kết quả thực hiệnvà tham mưu cho người quản lý của phòng, trung tâm mình Người quản lýcủa các phòng có nhiệm vụ báo cáo các kết quả và các hoạt động của phòng,trung tâm mình, tham mưu cho người quản lý trực tiếp của phòng ban mình làcác phó giám đốc phụ trách hoặc tổng giám đốc đối với các phòng ban doTổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo.

Về chức năng và nhiệm vụ của một số chức danh quan trọng trong bộmáy quản trị của công ty.

- Tổng giám đốc do Tổng giám đốc Tổng công ty bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thưởng và kỷ luật sau khi thông qua Hội đồng quản trị Tổngcông ty Tổng giám đốc công ty là đại diện pháp nhân, có quyền cao nhấttrong công ty, chịu trách nhiệm trước tổng công ty và pháp luật về mọi hoạtđộng của đơn vị mình quản lý.

* Tổng giám đốc công ty có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

- Nhận vốn (kể cả công nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khácdo Tổng công ty giao để quản lý và sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Giao các nguồn lực đãnhận cho các đơn vị trực thuộc Công ty theo phương án đã được Tổng công tyduyệt.

- Được quyền ký hợp đồng kinh tế, khiếu kiện hợp đồng theo uỷ quyềncủa Tổng giám đốc Tổng công ty đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty: nhượng bán, thuê và cho thuê tài sản thực hiện theo quy định tại Quychế tài chính của Tổng công ty đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc.

Trang 10

- Được quyền ký hợp đồng vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng công ty.

- Trên cơ sở chiến lược phát triển của Tổng công ty, xây dựng chiếnlược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án hợp tác và đầu tư vớinước ngoài, dự án liên doanh của Công ty trình Tổng công ty phê duyệt.

- Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịutrách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng công ty về kết quả kinh doanh củaCông ty.

- Ban hành Quy chế tiền lương, tiền thưởng, nội quy về khen thưởng,kỷ luật, Quy chế lao động áp dụng trong Công ty…, phù hợp với Quy chế tàichính của Tổng công ty đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc và phù hợp với bộLuật lao động.

- Đề nghị Tổng giám đốc Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng Công ty.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật các cán bộ chức danhthuộc quyền (Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng…, Trưởng và Phó các đơn vịtrực thuộc Công ty).

- Khen thưởng, kỷ luật, quyết định tuyển dụng, ký hợp đồng lao động,bố trí, điều động, cho thôi việc đối với lao động trong Công ty theo quy địnhcủa bộ Luật Lao động và theo định biên đã được Tổng giám đốc Tổng công typhê duyệt.

- Báo cáo với Tổng công ty và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo tài chính tổng hợp, Bảng cânđối tài sản của Công ty (theo pháp lệnh báo cáo, thống kê).

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Tổng công ty và các cơ quan có thẩmquyền của Nhà nước đối với việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình.

- Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc củangười lao động theo quy định của bộ Luật lao động.

Trang 11

- Được áp dụng các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong trườnghợp khẩn cấp (thiên tai, địch hoạ…) và chịu trách nhiệm về những quyết địnhđó, đồng thời phải báo cáo ngay với Tổng công ty và các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền để giải quyết tiếp.

- Được quyền thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc Côngty theo yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở phêduyệt của Tổng công ty.

- Thành lập các Hội đồng tư vấn về các lĩnh vực: giá, các dự án đầu tư,khen thưởng, kỷ luật… theo quy định hiện hành.

- Cùng Chủ tịch Công đoàn xây dựng và ký kết Thoả ước lao động tậpthể theo quy định của bộ Luật lao động và Luật công đoàn.

* Phó tổng giám đốc: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành một

hoặc một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc côngty Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty và trước pháp luật về nhữngcông việc được giao Phó tổng giám đốc công ty do Tổng giám đốc tổng côngty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật trên cơ sở đề nghị của tổnggiám đốc công ty.

* Kế toán trưởng: giúp tổng giám đốc công ty chỉ đạo, tổ chức thực

hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê của công ty có các quyền và nhiệmvụ theo quy định của pháp luật.

Kế toán trưởng do tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc công ty.

* Trưởng các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: có chức năng tham mưu,

giúp việc cho tổng giám đốc trong quản lý và điều hành công việc theo nhưcác kế hoạch đã đề ra.

- Khi thay đổi tổng giám đốc công ty, tổng giám đốc mới có quyền vàtrách nhiệm đề xuất lên Tổng giám đốc tổng công ty việc bổ nhiệm lại chứcdanh phó tổng giám đốc công ty, kế toán trưởng công ty Các chức danh thuộcthẩm quyền quyết định của tổng giám đốc cũ hết hiệu lực Tổng giám đốc mới

Trang 12

xây dựng phương án nhân sự để ra quyết định bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lạitheo quy trình và thủ tục hiện hành.

III Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty

1 Đặc điểm về sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của công ty

Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là kinh doanh thươngmại và xuất nhập khẩu Các hoạt động sản xuất và dịch vụ chỉ chiếm tỷ lệ rấtnhỏ trong tổng doanh thu của công ty.

Trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sảnphẩm khăn bông, dệt kim và các sản phẩm may Hoạt động xuất khẩu củacông ty cx phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn về giá với các doanh nghiệp tưnhân và với các cường quốc về dệt may như Ấn Độ, Trung Quốc.

Về hoạt động kinh doanh nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu gồm:thiết bị và máy dệt, may; nguyên vật liệu ngành dệt may và các ngành khácnhưng chủ yếu là nguyên liệu ngành dệt may như là bông, sợi, vải, thang máyvà một số mặt hàng như máy vi tính, điện thoại, máy fax… Trong xu thế hộinhập hiện nay rất nhiều công ty trong nước đang và sẽ tham gia hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu Vởy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củacông ty cũng đang phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường Hoạt động kinhdoanh nội địa của công ty vẫn chủ yếu là phục vụ, đáp ứng các công ty trongnội bộ Tổng công ty.

- Về hoạt động sản xuất của công ty: Tận dụng máy móc, trang thiết bịvà mặt bằng hiện có, công ty đã tổ chức cho xưởng sản xuất chỉ đi vào hoạtđộng, chỉ sản xuất ra một phần để phục vụ hoạt động thiết kế và sản xuất hàngmẫu của trung tâm thiết kế mốt, phần còn lại được bán ra thị trường Hoạtđộng thiết kế mẫu còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu đã đạt được nhữngthành công, giúp công ty quảng bá được thương hiệu.

2 Đặc điểm về lao động.

Tổng số CBCNV của Công ty hiện nay là 190 người trong đó có 9người hợp đồng lao động ngắn hạn, 7 người hợp đồng vụ việc.

Trang 13

Lao động nữ có 102 người chiếm tỷ lệ 54% trong tổng số lao độngLao động quản lý (từ tổ trưởng trở lên) có 33 người chiếm tỷ lệ 17,5%trong tổng số lao động.

- Về trình độ: Lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chiếm tỷ lệkhá cao (159 người, tỷ lệ 84% trong tổng số lao động) Lao động có trình độPTTH trở xuống hầu hết đảm nhiệm các công việc có tính chất phục vụ nhưlái xe, bảo vệ, tạp vụ, nấu ăn, nhân viên giao nhận hàng hoá Cụ thể:

Lao động có trình độ trên đại học: 2 người, chiếm tỷ lệ 1,1%Lao động có trình độ Đại học: 142 người, chiếm tỷ lệ 75%Lao động có trình độ Cao đẳng: 7 người, chiếm tỷ lệ 3,7%Lao động có trình độ Trung cấp: 8 người, chiếm tỷ lệ 4,2%Lao động có trình độ PTTH trở xuống: 30 người, chiếm tỷ lệ 16%Nghiệp vụ kế toán có 34 người trong đó cán bộ quản lý có 4 người.Trong số này có 21 người đảm nhiệm công việc đúng ngành nghề.

Nghiệp vụ quản trị kinh doanh có 41 người trong đó cán bộ quản lý có7 người Trong số này có 35 người đảm nhiệm công việc đúng ngành nghề.

Nghiệp vụ ngoại thương có 24 người, trong đó có 5 cán bộ quản lý.Trong số này có 20 người đảm nhiệm công việc đúng ngành nghề.

Nghiệp vụ ngoại ngữ có 10 người, trong đó 9 người làm nghiệp vụngoại thương.

Các chuyên môn nghiệp vụ như luật, kỹ thuật cơ điện, vi tính, côngnghệ Sợi, Dệt, May, thiết kế thời trang chiếm tỷ lệ thấp (12%) do đặc thù củaCông ty là kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu.

Các chuyên môn, nghiệp vụ khác (cơ khí, động lực, giao thông, sưphạm…) có 23 người chiếm tỷ lệ 12% trong tổng số lao động, hầu hết số laođộng này đang đảm nhiệm công việc kinh doanh.

Với chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là kinh doanh thương mại,xuất nhập khẩu thì nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao về ngoạithương và ngoại ngữ là rất lớn Tuy nhiên, tỷ lệ lao động có chuyên môn về

Trang 14

hai ngành này còn thấp so với yêu cầu Hơn nữa, lao động có trình độ chuyênmôn về hai ngành này lại phần lớn ở độ tuổi xấp xỉ 50 và trên 50.

CBCNV được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chiếm tỷ lệ lớn nhưngtrình độ chưa cao, chỉ có khoảng 50% đáp ứng được yêu cầu của công việc.

- Về độ tuổi:

Dưới 35 tuổi: 70 người chiếm tỷ lệ 36,8%Từ 35 - 50 tuổi: 88 người chiếm tỷ lệ 46,2%Trên 50 tuổi: 32 người chiếm tỷ lệ 17%

3 Đặc điểm về trang thiết bị

Vì hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là kinh doanhxuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại thế nên số vốn đầu tư cho trangthiết bị phục vụ cho kinh doanh là không lớn Các phòng đều được trang bịđầy đủ các máy, thiết bị cần thiết để thực hiện chức năng của mình như máyfax, máy điện thoại, máy vi tính và mạng nội bộ, mạng internet, máy phôtô,máy in… Điểm đáng chú ý là số máy và thiết bị của xưởng sản xuất chỉ vàtrung tâm thiết kế mẫu mang tính đặc trưng là máy và trang thiết bị phục vụsản xuất Nhìn chung trang thiết bị của các phòng, trung tâm được trang bịđều đảm bảo và sẽ được thay thế, bổ sung khi yêu cầu của công việc đòi hỏi.

4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn

- Về cơ cấu nguồn vốn của công ty gồm:+ Vốn được Tổng công ty giao lần đầu+ Vốn được tổng công ty bổ sung+ Vốn vay ngân hàng

+ Vốn từ phân phối lợi nhuận được thực hiện theo quy chế tài chínhcủa Tổng công ty đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc.

Theo báo cáo tài chính của công ty: trong 213.297.719.681đ tổngnguồn vốn, vốn chủ sử hữu chỉ là 37.420.931.490đ, tổng vốn vay là175.876.788191đ Như vậy nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty là rất lớn.Với lượng vốn vay/vốn sở hữu cao và cộng với việc các ngân hàng tăng lãisuất đã làm giảm lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty

Trang 15

PHẦN II

THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TYI Thực trạng hoạt động của Công ty ở một số lĩnh vực chủ yếu

1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Để có được đánh giá về tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty,chúng ta hãy điểm qua các con số được tổng hợp từ báo cáo của các công ty.Số liệu được tổng hợp trong bảng 1.

Đơn vị tính: triệu USD

Tên công ty Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

DVTM số 1

Công ty XNKdệt may

Công ty XNK dệt may

Các số liệu bảng 1 cho thấy tình hình xuất khẩu của 2 đơn vị trước khihợp nhất có sự biến động lớn, không theo chiều hướng tăng trưởng qua cácnăm Như hoạt động công ty dịch vụ thương mại số 1 thì năm 2002 và năm2003 đều đạt mức tăng trưởn, sang năm 2004 kim ngạch xuất khẩu chỉ còn1.335 triệu USD, tăng trưởng -60,97%; Năm 2005 Công ty đạt mức tăngtrưởng 225,17% Công ty xuất nhập khẩu cũng có sự biến động bất thườngnhư vậy Sự biến động về phần trăm mức tăng trưởng kim ngạch xuất nhậpkhẩu của công ty là không quá cao như công ty thương mại số 1 nhưng doquy mô xuất khẩu nên sự biến động tuyệt đối giữa các năm cũng đến một, haitriệu USD.

Sở dĩ có sự biến động lớn như vậy là do: Từ năm 2001 đến nay tìnhhình kinh doanh có chiều hướng diễn biến phức tạp, quá trình toàn cầu hoá,hội nhập ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu mở ra các cơ hội hợp tác mới

Trang 16

nhưng các hình thức cũng đan xen tồn tại Đối với ngành dệt may, thị trườngcó nhiều biến động: năm 2001 giá nguyên liệu bông xơ giảm, năm 2003 giábông tăng quá nhanh (tăng 33% so với năm 2002), năm 2004 trong khi giábông giảm mạnh thì giá nguyên liệu xơ bông lại tăng cao Năm 2005 vớinhững khó khăn: sự gia tăng cạnh tranh của các cường quốc dệt may nhưTrung Quốc, Ấn Độ khi được WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may; chi phí đầuvào như xơ, sợi, bông vẫn tăng giảm thất thường, hạn hán làm giảm nguyênliệu, thiếu điện sản xuất và những khó khăn về vốn do các ngân hàng giảmmức cho vay và tăng lãi suất đối với ngành dệt may.

Nhìn sâu hơn, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty thực chất làviệc chào hàng tới các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh nước ngoài, sau khicó được đơn đặt hàng và hợp đồng xuất nhập khẩu Công ty sẽ thu mua hoặcđặt cho các đơn vị nội bộ tổng Công ty thực hiện đơn hàng, mua định kỳ hoặcmua bất thường với các Công ty và doanh nghiệp trong và ngoài ngành.

Trong tình hình hiện nay, các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đãthực sự đem lại lợi nhuận cao cho các Công ty, doanh nghiệp thì các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng phải cạnh tranh quyết liệt không chỉlà với các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp nước ngoài.Các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất trước kia nay đã tự mình tìm kiếm thịtrường và xuất khẩu mặt hàng của mình Trong khi hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của Công ty chỉ là mua sản phẩm của các Công ty, doanh nghiệp trongnước để bán lại cho các đối tác nước ngoài.

Do vậy các mặt hàng của Công ty thường có mức chi phí cao hơn, dẫnđến giảm tính cạnh tranh về giá Năm 2006 tình hình thị trường có nhiều biếnđộng: giá dầu tăng giảm khó lường, nguy cơ chiến tranh ở một số nước vàkhu vực, bão lũ, thiên tai xảy ra ở nhiều nước Những điều đó đã gây ra sự longại cho các nhà đầu tư, kinh doanh, giá các nguồn nguyên liệu, phụ liệu cũngtăng theo dẫn đến chi phí sản xuất tăng Trước những khó khăn như vậy, côngtác xuất khẩu đã được Công ty quan tâm chú trọng Kim ngạch xuất khẩu năm

Trang 17

2006 đạt 13.000.000USD bằng 100% kế hạch đề ra Để đạt được kết quả đó,Công ty đã cố gắng khai thác tốt thị trường truyền thống, mặt hàng truyềnthống và tăng cường công tác xúc tiến xuất khẩu tại các thị trường tiềm năngnhư: Đông âu, EU, Thai Lan Lãnh đạo Công ty đã xác định chiến lược kinhdoanh đó là tăng cường đẩy mạnh kinh doanh các đơn hàng xuất trực tiếp(FOB) để nâng cao hiệu quả kinh doanh và xây dựng thương hiệu Công ty.Thông qua các chương trình xúc tiến xuất khẩu, công ty đã ký được nhiều đơnhàng xuất FOB, từng bước chuyển hướng kinh doanh từ gia công sang muabán đứt đoạn Công ty đã thành lập bộ phận kinh doanh chuyên thực hiện cácđơn hàng xuất FOB, xây dựng và củng cố đội ngũ bán hàng chuyên sâu, đủkhả năng từ đàm phán đến ký kết và tính toán giá từng chủng loại sản phẩmđáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng Ngoài các mặt hàng dệt may, các mặthàng khác như cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ…cũng được Công ty quan tâmchú trọng để tăng kim ngạch xuất khẩu và cân đối ngoại tệ cho nhập khẩu.

2 Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong 3 năm 2004-2006đã đạt được những kết quả theo số liệu tổng hợp từ các báo cáo của các côngty trong bảng số 2.

Bảng 2: Kết quả kinh doanh nhập khẩu

Đơn vị: triệu USD

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để có được đánh giá về tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty, chúng ta hãy điểm qua các con số được tổng hợp từ báo cáo của các công ty - Báo cáo thực tập tại Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may
c ó được đánh giá về tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty, chúng ta hãy điểm qua các con số được tổng hợp từ báo cáo của các công ty (Trang 15)
Bảng số 3 BẢNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2006 - Báo cáo thực tập tại Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may
Bảng s ố 3 BẢNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2006 (Trang 22)
Theo số liệu nêu trong bảng 3, tổng doanh thu ước tính thực hiện là 720 tỷ đồng, thực tế tính đến cuối tháng 12 đầu tháng 1 năm 2007 thì doanh thu  của Công ty là 720,6 tỷ đồng đạt 100,08% kế hoạch - Báo cáo thực tập tại Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may
heo số liệu nêu trong bảng 3, tổng doanh thu ước tính thực hiện là 720 tỷ đồng, thực tế tính đến cuối tháng 12 đầu tháng 1 năm 2007 thì doanh thu của Công ty là 720,6 tỷ đồng đạt 100,08% kế hoạch (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w