1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam

54 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong gần ba thập kỷ qua, xu hớng tự do hoá tài chính với mục tiêu chính

là phát triển một hệ thống tài chính dựa trên cơ sở thị trờng, hội nhập vào thếgiới nhằm huy động tiết kiệm, phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả vàthúc đẩy tăng trởng ( World bank - 1989), đã hình thành và ngày càng chi phốisâu sắc nhiều nền kinh tế trên thế giới Trong khi đó ở Việt Nam, tự do hoá tàichính vẫn còn là một thuật ngữ mới mẻ và vì Việt Nam không chịu ảnh hởngtrực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua trong khu vực, nhiều ng-

ời cho rằng xu hớng trên vẫn cha đợc hình thành ở đây

Trang 2

Thực tế là ngay từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thực hiệnrất nhiều những cải cách về thể chế, chính sáchvà cơ chế quản lý có liên quan

đến nền kinh tế tài chính mà về bản chất là đang thực hiện tự do hoá tài chính.Quá trình đó bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu nhất định, góp phần vào sựtăng trởng và phát triển kinh tế của nớc ta trong những năm qua, song bên cạnh

đó vẫn còn nhiều tồn tại, vớng mắc cần đợc nghiên cứu sâu hơn về lý luận và

đánh giá chính xác thực trạng để từ đó đề ra một lộ trình thực hiện tự do hoá tàichính hợp lí, có thể khai thác đợc những lợi ích đồng thời tránh đợc những rủi ro

mà tự do hoá tài chính có thể mang lại Với ý nghĩa ấy, em quyết định chọn

nghiên cứu đề tài "Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam" cho khoá

luận tốt nghiệp của mình

Dựa trên hệ thống lý thuyết về tự do hoá tài chính, đặc biệt là lý thuyếtcủa trờng phái tân cổ điển, và những thực tế về quá trình thực hiện tự do hoá tàichính ở Việt Nam từ năm 1989 đến nay, đề tài cố gắng tìm hiểu bản chất và vaitrò của tự do hoá tài chính để thấy đợc sự cần thiết của nó đối với quá trình pháttriển kinh tế của nớc ta đồng thời đánh giá thực trạng đổi mới tài chính và nêulên một số nhận xét gợi mở về định hớng tự do hoá tài chính ở Việt Nam

Phù hợp với trình tự lôgic đó, kết cấu của đề tài gồm ba chơng:

Chơng 1 Khái luận về tự do hoá tài chính: đợc bắt đầu bằng việc nghiên

cứu khái niệm tự do hoá tài chính và nội dung các khía cạnh cơ bản của tự dohoá tài chính Sau đó, các vấn đề về trình tự tự do hoá tài chính, những lợi ích vàmặt trái của tự do hoá tài chính tiếp tục đợc trình bày và cuối cùng là tóm tắt quátrình tự do hoá trên thế giới

Chơng 2 Tự do hoá tài chính ở Việt Nam: dựa trên những luận điểm phân

tích ở chơng 1, khẳng định sự cần thiết phải tiến hành tự do hoá tài chính tại ViệtNam, sau đó đi sâu vào nghiên cứu và đánh giá quá trình tự do hoá tài chính ởViệt Nam từ sau đổi mới, đặc biệt là từ năm 1989 đến nay

Chơng 3 Một số quan điểm cơ bản và định hớng giải pháp thực hiện tự do hoá tài chính ở Việt Nam trong thời gian tới: phân tích và dự báo bối cảnh trong

nớc và quốc tế tác động đến quá trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam đồng thờinêu lên những quan điểm cần quán triệt trong quá trình thực hiện tự do hoá tàichính Kết thúc chơng 3 là một số kiến nghị về định hớng thực hiện và các điềukiện cần thiết đảm bảo cho tự do hoá tài chính đợc thực hiện thành công ở ViệtNam

Trang 3

Chơng 1 Khái luận về tự do hoá tài chính

1.1 Khái niệm

Trong các hoạt động kinh tế, vốn là một nguồn lực đóng vai trò hết sứcquan trọng Trong khi đó, trong nền kinh tế, có những ngời thừa vốn, lại cónhững ngời thiếu vốn, vì thế hệ thống tài chính nhằm mục đích thực hiện việcluân chuyển nguồn lực khan hiếm này từ nơi thừa đến nơi thiếu Thông qua hệthống tài chính, vốn đợc luân chuyển theo nhiều cách khác nhau Về tổng thể, hệthống tài chính quốc gia có cấu trúc nh sau (xem hình 1.1)

Hình 1.1 cấu trúc hệ thống tài chính quốc gia

Trong đó:

- Ngời thừa vốn: Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, ngời nớc ngoài.

- Ngời thiếu vốn: Doanh, nghiệp, Chính phủ , Hộ gia đình, Ngời nớc ngoài

Tài chính gián tiếp

Trung gian tài chính

Ng ời thiếu vốn

Thị tr ờng tài chính

Ng ời thừa vốn

Vốn Vốn

Tài chính trực tiếp

Trang 4

-Trung gian tài chính bao gồm các Ngân hàng thơng mại, các quỹ tín dụng, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t, quỹ hu trí, công ty bảo hiểm, công ty tài chính

-Thị trờng tài chính gồm các thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán hay thị ờng vốn, thị trờng ngoại hối.

tr-Dới những điều kiện nhất định, hệ thống tài chính quốc gia sẽ hoà vào các

hệ thống khác tạo ra hệ thống tài chính quốc tế có câú trúc nh sơ đồ này

Vậy tự do hoá tài chính là gì? Tự do hoá tài chính là giảm thiểu sự can

thiệp của nhà nớc vào các quan hệ và giao dịch tài chính Các hoạt động trong hệ thống tài chính nói trên đợc tự do thực hiện theo tín hiệu thị trờng.

Bản chất của tự do hoá tài chính là hoạt động tài chính theo cơ chế nội tại

vốn có của thị trờng, là chuyển vai trò điều tiết tài chính từ "bàn tay can thiệp" hay "bàn tay hữu hình" của chính phủ sang "bàn tay vô hình" của thị trờng,

chuyển từ quản lý bằng hành chính sang qui luật thị trờng và vì vậy tự do hoá tàichính nằm ở trung tâm vấn đề muôn thuở của nền kinh tế là giải quyết mâuthuẫn giữa vai trò của nhà nớc và vai trò của thị trờng, đặc biệt là khi vị trí củatài chính đang ngày một quan trọng hơn không chỉ đối với từng quốc gia mà còn

đối với từng khu vực và toàn cầu Tài chính là một phạm trù rất rộng lớn và phứctạp xuyên suốt từ huy động tới phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính - tiền

tệ có hạn sao cho có hiệu quả nhất đến toàn bộ nền kinh tế xã hội

Theo Ngân hàng thế giới (1989), mục tiêu chính của TDHTC là phát triểnmột hệ thống tài chính dựa trên cơ sở thị trờng, hội nhập vào thế giới để nhằmhuy động tiết kiệm, phân bổ các nguồn lực có thể đầu t trong nớc và bên ngoàimột cách có hiệu quả và thúc đẩy tăng trởng Kết quả của tự do hoá tài chính th-ờng đợc thể hiện bằng tỷ số giữa tiền mở rộng (tiền mặt và tiền gửi trong hệthống NHTM) trên thu nhập quốc dân (tỷ lệ này của các nớc châu á trung bình

là 60%GDP, của châu Phi chỉ có 20%GDP trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX)

Tự do hoá tài chính bao gồm các khía cạnh cơ bản sau:

-Tự do hoá lãi suất: đây đợc coi là hạt nhân của tự do hoá tài chính trongnớc, trong đó, lãi suất phải do thị trờng quyết định tuỳ thuộc vào cung cầu về đầu

t, vào mức tiết kiệm và thu nhập trong nền kinh tế

- Tự do hoá hoạt động phân bổ tín dụng: nguồn tín dụng đợc phân bổ dựatrên lãi suất thị trờng và mức độ tin cậy của ngời đi vay chứ không phải bằng cácquyết định hành chính

- Tự do hoá tài khoản vốn: Tài khoản vốn trong cán cân thanh toán củamột quốc gia bao gồm các giao dịch đầu t vào trong nớc và ra nớc ngoài, vay vàcho vay quốc tế ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tự do hoá cho phép một nớc tự

do xuất khẩu hoặc nhập khẩu vốn với nớc ngoài thông qua các hình thức FDI,

đầu t gián tiếp (vốn cổ phần), vay và cho vay nợ

Trang 5

-Tự do hoá các dịch vụ tài chính: cho phép các ngân hàng, các tổ chức tàichính trong và ngoài nớc đợc tự do tham gia cung cấp các dịch vụ tài chính trênthị trờng và không phân biệt đối xử giữa các nhà cung cấp dịch vụ tài chính này.

Trong quá trình thực hiện tự do hoá tài chính, các khía cạnh cơ bản trên cóthể đợc thực hiện đồng thời cùng một lúc, cũng có thể đợc thực hiện theo từng b-

ớc khác nhau sao cho phù hợp với bối cảnh quốc tế và đặc diểm của từng quốcgia Cách thức tiến hành nh vậy đợc gọi là trình tự tự do hoá tài chính

1.2 Trình tự tự do hoá tài chính

Thực tế quá trình tự do hoá tài chính trên thế giới cho thấy không có mộttrình tự tự do hoá tài chính chung nào cho tất cả các nớc Các quốc gia khác nhauthực hiện tự do hoá tài chính theo các trình tự hoàn toàn khác nhau Bảng 1.2 cho

ví dụ về trình tự tự do hoá tài chính của hai nớc rất gần với Việt Nam trong khuvực là Indonesia và Malaysia, trong đó cho thấy Indonesia có xu hớng thực hiệncác biện pháp tự do hoá tài chính đối nội trớc khi tự do hoá tài khoản vãng laitrong khi Malaysia lại thực hiện tự do hoá tài khoản vãng lai trớc

Từ 1987, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nếu xuất khẩu 80% Cuối 1980 cho phép công ty chứngkhoán nớc ngoài hoạt động

PFI Sở hữu cổ phần nớc ngoài tối đa là 49% Ngời nớc ngoài nắm tối đa 30% cổphần của một công ty đợc niêm

yếtVay nợ nớc

ngoài Từ cuối năm 1980, vay nợ nớc ngoài đợc tự do hoá Thành lập trung tâm tài chính hải ngoại năm 1990

Nguồn: Tổng hợp dựa trên tài liệu tham khảo (5) và (7)Trình tự tự do hoá tài chính mà các nớc lựa chọn phụ thuộc vào đặc điểmriêng có và định hớng chiến lợc của các nhà lập chính sách Tuy nhiên, theo McKinnon, với một nớc có những đặc điểm thông thờng thì trình tự tối u hoá cácchính sách tài chính trong quá trình chuyển từ sự kiểm soát tập trung sang nềnkinh tế thị trờng đầy đủ, hội nhập vào thế giới cần đợc tiến hành theo các bớc nhsau:

Trang 6

Trớc khi lạm phát giá cả có khả năng giảm dần và thị trờng vốn đợc mở ratheo hớng cho vay tự do, thì yêu cầu đầu tiên là phải đạt đợc sự cân đối tài chínhcủa chính phủ trung ơng Kiểm soát tài khoá nên đi trớc tự do hoá tài chính Tạisao vậy? Sự thâm hụt ngân sách quá lớn của chính phủ trong điều kiện thị trờngtài chính cha phát triển (để có thể phát hành trái phiếu chính phủ) thờng dẫn đếnviệc Ngân hàng trung ơng phát hành nội tệ quá mức để tài trợ thâm hụt ngânsách gây ra lạm phát cho nền kinh tế Phân tích bớc thứ hai trong quá trình tự dohoá tài chính sẽ cho thấy điều này ảnh hởng xấu đến quá trình tự do hoá tàichính nh thế nào.

Bớc thứ hai trong trình tự tự do hoá tài chính là việc mở cửa thị trờng vốntrong nớc sao cho ngời gửi tiền nhận đợc lãi suất thực dơng (tự do hoá lãi suất).Việc vay và cho vay không hạn chế giữa các doanh nghiệp và hộ gia đình chỉ cóthể diễn ra thuận lợi khi mức giá cả đợc ổn định và các thâm hụt tài khoá đợcloại trừ Thật vậy, trong điều kiện lạm phát quá cao, ngời cho vay sẽ bị thiệt dolãi suất thực có xu hớng âm , điều này sẽ cản trở hành vi cho vay của ngời cóvốn

Song song với tự do hoá lãi suất là tự do hoá hoạt động của các ngân hàng

và việc phân bổ các nguồn tín dụng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng chỉ đợc giảiphóng khỏi các đòi hỏi dự trữ phiền hà và các chỉ dẫn chính thức trong việc địnhlãi suất tiêu chuẩn đối với tiền gửi vào và tiền cho vay sau khi việc kiểm soát tàikhoá chặt chẽ đợc bảo đảm, sao cho chính phủ không còn cần phải đánh thuếlạm phát hoặc đánh thuế vào khoản tiền tích trữ quá mức của ngời gửi tiền để cóthu nhập Nh vậy, một lần nữa, kiểm soát tài khoá lại phát huy vai trò là một bớc

đệm quan trọng trong trình tự tự do hoá tài chính

Sau khi các ngân hàng đã quen với cách thức hoạt động độc lập theo cơchế thị trờng, bớc tiếp theo là mở rộng sự tham gia của các trung gian tài chínhmới, cho phép cả các tổ chức tài chính nớc ngoài hoạt động Tuy nhiên quy chếnày cũng cần đợc nới lỏng dần dần bởi nếu nh hệ thống tài chính đợc nới lỏnghoàn toàn và bất ngờ thì các tổ chức mới tham gia sẽ mời chào lãi suất cao hơncác lãi suất mà các tổ chức tài chính hiện có đang trả nhằm cạnh tranh giành tiềngửi và do vậy buộc các ngân hàng đang hoạt động phải trả lãi suất thị trờng đốivới tất cả các khoản tiền gửi (cũ lẫn mới) mặc dù lẽ ra lãi suất đó chỉ đáng trả đốivới các khoản vay mới Kết quả là các ngân hàng này phải chịu lỗ về vốn đáng

kể Và khi các khoản vay này quá lớn so với giá trị tài sản của ngân hàng thì điềunày có thể sẽ dẫn đến phá sản

Trang 7

Cuối cùng, khi thị trờng vốn trong nớc đợc tự do hoá hoàn toàn tức là việcvay và cho vay trong nớc diễn ra tự do theo lãi suất cân bằng ( không bị hạn chế)

và tỉ lệ lạm phát trong nớc đợc kiềm chế đến mức việc phá giá đồng tiền theo tỉgiá hối đoái hiện hành không còn cần thiết thì mới tiến hành tự do hoá tài khoảnvốn: cho phép các doanh nghiệp, hộ gia đình vay hoặc gửi tiền tự do trên các thịtrờng vốn quốc tế, cho phép mua bán chứng khoán để huy động vốn tự do, vàcuối cùng là chuyển đổi ngoại tệ tự do trên tài khoản vốn

1.3 Vai trò của tự do hoá tài chính đối với nền kinh tế.

1.3.1 Những lợi ích của tự do hoá tài chính

a) Góp phần huy động đợc nguồn vốn lớn hơn và phân bổ vốn có hiệu quả hơn.

Trớc hết, xét về nguồn vốn trong nớc, tự do hoá tài chính có thể nâng cao

tỷ lệ tiết kiệm của t nhân so với thu nhập và mở ra cách thức phân bổ vốn tốt hơnthông qua việc mở rộng và đa dạng hoá thị trờng tài chính mà ở đó các cơ hội

đầu t cạnh tranh nhau để thu hút các dòng tiết kiệm và thị trờng và thậm chí cókhuynh hớng làm bình đẳng phân phối thu nhập

Theo Mc Kinnon và Shaw (1973) việc quản lý lãi suất chính thức trongmột môi tròng lạm phát cao sẽ làm cho lãi suất thực có xu hớng âm Đến lợt nólãi suất thực âm lại giới hạn sự phát triển của các tài sản nợ và có trong hệ thốngtài chính Hơn nữa lãi suất thực âm buộc ngời tiết kiệm phải chuyển các khoảntiết kiệm của mình từ các tổ chức tài chính đến đầu t vào bất động sản, vàng,ngoại tệ nhằm chống lại sự mất giá từ lạm phát Và hậu quả của việc thay đổidanh mục đầu t này sẽ làm cho các ngân hàng và các tổ chức trung gian tài chínhphi ngân hàng thiếu các nguồn vốn vay cho các khu vực còn lại của nền kinh tế

Khuyến nghị chính sách cho vấn đề này là quá trình tự do hoá tài chínhbằng bãi bỏ lãi suất trần cần phải đợc thực hiện tại những nớc nơi mà hệ thốngtài chính đang bị kiềm chế Quá trình này không chỉ làm tăng tiết kiệm và nhữngnguồn vốn có thể cho vay mà còn làm cho việc phân bổ những nguồn vốn đó cóhiệu quả hơn và do đó góp phần dẫn đến một mức tăng trởng kinh tế cao hơn

Về phía nớc ngoài, tự do hoá tài khoản vốn tạo cơ hội cho các nhà đầu t

n-ớc ngoài đầu t vào trong nn-ớc qua các kênh FDI, PFI đóng góp một nguồn vốn vôcùng quan trọng cho nền kinh tế Mặt khác, các nhà đầu t vì động cơ lợi nhuậnnên luôn tính toán xem sẽ đầu t vốn vào đâu cho có hiệu quả nhất Chính vì vậy

mà nguồn vốn càng đợc phân bổ có hiệu quả

Trang 8

Những ngời ủng hộ sự lu chuyển tự do của vốn còn chỉ ra các lợi ích vợt rangoài lợi ích tĩnh do quá trình phân bổ lại nguồn vốn vay giữa các nớc nh sau:Bởi vì, vốn cổ phần trong nớc bây giờ có thể đợc kết hợp trong một danh mục

đầu t rộng lớn hơn nhiều nên chúng ít rủi ro hơn Điều này làm tăng giá củachúng và giảm chi phí vốn cho các công ty trong nớc Đến lợt mình, điều này lạilàm cho các cơ hội đầu t trớc đây đợc coi là quá mạo hiểm trở nên khả thi và tổnghợp lại, những cơ hội này có thể đóng góp đáng kể cho tăng trởng

b) Nâng cao tính cạnh tranh của hệ thống tài chính trong nớc.

Ngành dịch vụ tài chính tại bất cứ quốc gia nào cũng sẽ phải chịu tổn thất

do việc xoá bỏ các biện pháp bảo hộ vốn đã nuôi dỡng những nhà cung ứng hoạt

động với chi phí và lợi nhuận cao trong nhiều năm Việc thông tin dễ dàng hơn

và việc dỡ bỏ các hạn chế đối với hoạt động vay và gửi tiền ở nớc ngoài đã buộccác ngân hàng trong nớc phải cắt giảm chi phí , ít nhất là cho các khách hànglớn, đồng thời ép chúng phải nâng cao chất lợng phục vụ nếu không muốn mấtchỗ đứng Trong sự cạnh tranh khốc liệt này, tất yếu sẽ có các tổ chức bị loại rakhỏi cuộc chiến do không đủ sức mạnh hoặc không chịu đổi mới để thích nghivới hoàn cảnh mới Tuy nhiên, những tổ chức còn tồn tại đợc sẽ có một sứcmạnh mới lớn hơn trớc kia rất nhiều, không những đủ sức cạnh tranh trong nớc

mà còn có thể vơn ra thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các ngânhàng nớc ngoài nổi tiếng thờng kéo theo sự cải thiện về tính minh bạch, nhất làkhi các ngân hàng này mang theo mình các thông lệ kế toán hoàn thiện hơn Vànếu các ngân hàng trong nớc muốn tạo lập sự hiện diện của mình tại các trungtâm tài chính tiên tiến để có thể cạnh tranh đợc với các dịch vụ tài chính quốc tế

mà các ngân hàng nớc ngoài đang cung cấp cho khách hàng trong nớc thì cácngân hàng này sẽ phải tìm cách xin giấy phép hoạt động tại các trung tâm nóitrên Để làm đợc điều đó, thay vì thoả mãn với các quy định trong nớc tơng đốilỏng lẻo, các ngân hàng này sẽ gây áp lực với các nhà điều tiết trong nớc phảinâng cấp các quy định đó, nh trờng hợp của Mêhicô trong bối cảnh Hiệp định tự

do Bắc Mĩ

Kết quả là, hệ thống tài chính đã đợc nâng cao tính cạnh tranh cả ở quychế điều tiết lẫn các thành phần tham gia trong hệ thống

c) Xã hội đợc tiếp cận với những dịch vụ tốt hơn và giá cả rẻ hơn.

Lợi ích này là hệ quả trực tiếp của việc mở cửa tạo ra sự cạnh tranh trên thịtrờng dịch vụ tài chính Một nghiên cứu của các nhà kinh tế học thuộc Ban th ký

Trang 9

của WTO (năm 1997) đã kết luận rằng việc mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính ởcác nớc theo đuổi chính sách mở cửa đã có tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩycạnh tranh và nâng cao hiệu quả Do đó, chi phí dịch vụ giảm đi đáng kể, chất l-ợng dịch vụ đợc nâng cao, các loại hình dịch vụ đợc đa dạng hóa và khách hàng

đợc tiếp cận với các loại hình dịch vụ một cách nhanh nhất Điều này không chỉ

có lợi đối với ngời tiêu dùng mà còn góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh

tế Năm 1997, nguyên Bộ trởng ngân khố Mỹ - Robert E Rubin đa ra kế hoạchnhằm hiện đại hóa hệ thống dịch vụ tài chính ở Mỹ và phác thảo những lợi íchcủa kế hoạch dựa trên những tính toán thực tế nh sau:

"Thời gian trớc đây, khi chúng ta cho phép cạnh tranh mạnh hơn tronglĩnh vực dịch vụ tài chính, ngời tiêu dùng đã đợc hởng những lợi ích đáng kể Năm 1995 giới tiêu dùng Mỹ chi phí vào khoảng 300 tỷ đôla vào các hoạt độngbảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và môi giới chứng khoán Giả sử rằng, do kết quảcạnh tranh của kế hoạch hiện đại hóa hoạt động dịch vụ tài chính mà chi phí dịch

vụ đối với ngời tiêu dùng có thể giảm đi 1% thì cũng đã tiết kiệm đợc khoảng 3

tỷ đôla một năm Tuy nhiên dựa trên những cơ sở thực tế, tỷ lệ tiết kiệm chi phí

hoàn toàn có thể đạt đến mức 5% - tức là vào khoảng 15 tỷ đôla mỗi năm - mộtcon số hoàn toàn không nhỏ đối với nền kinh tế (Robin, 1997)

Tơng tự nh vậy, một loạt các nghiên cứu thực hiện ở châu Âu và Mỹ cũngchỉ ra rằng: ngành ngân hàng có thể giảm bớt chi phí, nâng cao lợi nhuận khoảng

từ 20 đến 50% thông qua việc nâng cao hiệu quả của các loại dịch vụ đợc cungcấp Các cơ quan quản lý và kiểm soát ngân hàng quốc gia cũng có thể nâng caohiệu quả với mức độ tơng tự do phát huy lợi thế của kinh tế quy mô trong hoạt

động chi trả và thanh toán (Berger, Hunter và Timme 1993)

Cho đến nay những nghiên cứu về hiệu quả của các tổ chức tài chính ởnhững thị trờng mới nổi cha có nhiều Song, một số kết quả điều tra đã cho thấy,tiềm năng nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí thông qua mở rộng cạnh tranh

là rất lớn Khả năng lợi ích mang lại càng cao nếu hệ thống tài chính có khảnăng cạnh tranh càng lớn

d) Thúc đẩy thơng mại quốc tế.

Trang 10

Thơng mại quốc tế, vào thời điểm nhất định, giúp một quốc gia có khảnăng tiêu dùng lớn hơn khả năng sản xuất Về lâu dài, thơng mại quốc tế giúpcác nớc trao đổi hàng hoá, nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế.

Thơng mại giữa các quốc gia thực chất là trao đổi ngang giá Do vậy, mộtgiao dịch thơng mại luôn có hai mặt: chuyển giao hàng hoá dịch vụ và thanhtoán Tự do hoá tài chính thúc đẩy thơng mại quốc tế bằng cách tạo điều kiệnthuận lợi cho mặt hàng thứ hai thông qua tự do chuyển tiền, tự do mua các tàisản ngoại tệ từ các nguồn thu xuất khẩu, chủ động bảo hiểm tỷ giá

e) Phân tán rủi ro.

Rủi ro là hiện tợng phổ biến trong mọi hoạt động kinh tế Do vậy, phântán rủi ro là một nhu cầu khách quan Việc phân tán đầu t ở nhiều nơi khác nhaudới nhiều hình thức sẽ cho phép bảo toàn đợc vốn trong mọi trờng hợp Dới tự dohoá tài chính, việc tự do hoá tài khoản vốn không chỉ có nghĩa là ngời nớc ngoài

có khả năng tiếp cận nguồn vốn trong nớc mà cũng có nghĩa là các công ty vàcác hộ gia đình trong nớc có khả năng tiếp cận thị trờng thế giới Các nhà đầu ttrong nớc có thể tận dụng hết các cơ hội đa dạng hoá rủi ro do thị trờng tài chínhthế giới mang lại bằng cách nắm giữ các tài sản nớc ngoài trong danh mục đầu tcủa họ Đặc biệt, phân tán rủi ro bằng cách đầu t vào tài sản tài chính ở nhiềutrung tâm khác nhau sẽ rất có hiệu quả vì nếu vốn rút ra ồ ạt từ một trung tâmlàm giá tài sản ở đây giảm xuống thì vốn lại đổ vào nơi khác làm giá ở đó tănglên

1.3.2 Những mặt trái của tự do hoá tài chính.

Tiềm năng lợi ích của tự do hóa tài chính là rất lớn, tuy nhiên tự do hóa tàichính cũng có những mặt trái nhất thiết phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng, đặc biệttrong điều kiện xu thế tự do hóa tài chính mới chỉ dừng lại ở những bớc đi ban

đầu Những hạn chế của tự do hóa tài chính thông thờng đợc nhìn nhận trên haigiác độ:

Thứ nhất: Tự do hóa tài chính có thể làm tăng thêm khả năng gây ra

khủng hoảng tài chính nếu tiến trình tự do hóa đợc thực hiện một cách nôn nóng,sai trình tự hoặc thiếu đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mô ở cả cấp độquốc gia và quốc tế

Mở cửa thị trờng tài chính và khủng hoảng tài chính ngân hàng đã từng lànỗi ám ảnh tởng nh có mối quan hệ nhân quả đối với các nớc thi hành chính sáchnày trong khoảng thời gian trớc đây Một nghiên cứu phân tích về các cuộc

Trang 11

khủng hoảng ngân hàng trên thế giới đã cho thấy 18 trong 25 trờng hợp đợcnghiên cứu, khủng hoảng tài chính đã diễn ra theo sau việc tự do hóa tài chínhkhoảng 5 năm Do vậy, nhiều ngời cho rằng khủng hoảng ngân hàng là sự kiệnkéo theo của cải cách hệ thống tài chính theo hớng mở cửa Thậm chí, nhiềuchính phủ cho rằng đó là cái giá phải trả của tự do hóa tài chính Trớ trêu thay,nhận định này dờng nh đợc minh chứng bởi các cuộc khủng hoảng ngân hàngdiễn ra ở Argentina, Brazil, Chile trong những năm 70, khủng hoảng tiền tệ ởMexico năm 1994-1995 và Thailand năm 1997 Những cuộc khủng hoảng nhvậy đã làm cho chính phủ của các nớc Đông Nam á tỏ ra thận trọng khi cânnhắc vấn đề cải cách, mở cửa và tự do hóa tài khoản vốn.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc mở cửa thị trờng tài chính, bảnthân nó thực chất không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng tàichính - ngân hàng Việc cải cách hệ thống tài chính và tự do hóa có chăng chỉ lậttẩy và làm trầm trọng thêm những yếu kém trong thể chế và các chính sách tàichính vĩ mô vốn dĩ đã tiềm ẩn, và do đó làm tăng thêm rủi ro của việc dẫn đếnkhủng hoảng tài chính Những cải cách tài chính theo hớng mở cửa đã diễn ra ởnhững nớc này thực chất không gây cản trở hoặc làm phơng hại đến lợi ích thựcthụ, mà chỉ góp phần phơi bày những điểm yếu của hệ thống tài chính nội địa tr-

ớc những điều kiện của hệ thống tài chính quốc tế mà thôi

Năm 1995, hai nhà nghiên cứu Kamisky và Reinhart và một số nhà nghiêncứu khác đã xác định một loạt các nhân tố đằng sau những vụ đổ vỡ ngân hàngtrên thế giới Những nhân tố này gồm: sự không ổn định có tính vĩ mô nh sự thấtthờng của hoạt động thơng mại; tính áp đặt trong chính sách tỷ giá và lãi suất; sựbùng nổ của hoạt động cho vay; sự sụt giá tài sản, sự du nhập vốn một cách ồ ạt;

sự chuẩn bị cha kỹ lỡng để sẵn sàng tiến hành mở cửa, và sự không tuân thủ tínhlogic và trình tự của những cải cách tài chính

Nói cách khác, nguyên nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính lạichính là những yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng, sự thiếu lành mạnh của

hệ thống chính sách quản lý vĩ mô, sự thiếu vắng của một chế độ giám sát kiểmtra có hiệu quả và sự sai lệch trong đờng lối cải cách, chứ không phải xuất phát

từ bản thân quá trình tự do hóa tài chính

Thứ hai: Tài chính thờng đợc coi là công cụ quản lý chiến lợc và là lĩnh

vực đặc biệt cần đợc nắm giữ bởi nhà nớc để tập trung thực hiện những mục đíchquan trọng của một quốc gia Việc mở cửa thị trờng tài chính có thể có nguy cơlàm xao nhãng hoặc thiếu tập trung trong việc điều hành để thực hiện những mục

Trang 12

tiêu đó vì các tổ chức, doanh nghiệp nớc ngoài sẽ không quan tâm đến một mục

đích nào khác hơn là mục đích lợi nhuận Đặc biệt, trong điều kiện hệ thống tàichính nội địa có khả năng cạnh tranh kém, nền tài chính có nguy cơ bị thống trịbởi các tổ chức, doanh nghiệp tài chính nớc ngoài thì quyền lực kiểm soát, khốngchế và điều khiển thị trờng tài chính của nhà nớc sẽ dần bị thu hẹp lại, và do đó

có thể phơng hại đến mục tiêu chiến lợc của quốc gia Hơn nữa, việc mở cửa thịtrờng tài chính nếu không đợc chuẩn bị kỹ lỡng có thể sẽ dẫn đến nhiều hiện t-ợng tiêu cực, thiếu lành mạnh nh lừa đảo, phá sản, đổ vỡ gây thiệt hại đến lợiích của ngời tiêu dùng

Tuy nhiên, theo lập luận của nhiều nhà nghiên cứu, sự thâm nhập của các

tổ chức tài chính nớc ngoài có thể đa đến những lợi ích đáng kể (nh đã đề cập ởtrên) Hơn nữa, những mặt trái của việc mở cửa thị trờng tài chính có thể đợc

khống chế hoặc hạn chế ở mức thấp nhất nếu năng lực cạnh tranh của hệ thống

tài chính nội địa đợc cải thiện đáng kể trớc khi tiến hành mở cửa Khả năng đó làhiện thực nếu nó đợc trợ giúp bởi một chế độ giám sát kiểm tra thận trọng cóhiệu quả và một trình tự mở cửa hợp lý Nói cách khác, việc có tận dụng đợcnhững lợi ích tiềm năng đó với một chi phí thấp nhất hay không, hoàn toàn phụthuộc vào đờng lối cải tổ của chính các nớc theo đuổi chính sách mở cửa đó

Trên thực tế, có rất ít những bằng chứng chứng minh rằng sự có mặt của

các tổ chức tài chính nớc ngoài làm phơng hại và phá huỷ sự an toàn của hệthống tài chính của một nớc "Sự có mặt của các tổ chức tài chính nớc ngoài thựcchất lại làm tăng thêm sự đa năng của hệ thống tài chính, và do đó làm tăng thêmtính ổn định cần có Hơn nữa, sự hiệu quả của chính sách tài chính tiền tệ phụthuộc phần lớn vào chính sách tỷ giá và chính sách di chuyển vốn của nớc chủnhà chứ không phụ thuộc vào sự có mặt hay không của các tổ chức tài chính nớcngoài" (Dobson & Jaquet, 1998)

1.4 Quá trình tự do hoá tài chính trên thế giới.

Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, năm 1944, hệ thống tiền tệ BrettonWooods ra đời Với mục tiêu tự do hoá thơng mại, qui chế Bretton Woods đòihỏi các đồng tiền phải đợc chuyển đổi tự do trong giao dịch tài khoản vãng lai.Bên cạnh đó, trong giao dịch vốn, đồng USD và đô la Canada đợc chuyển đổi từnăm 1945, đồng Bảng Anh từ năm 1947, đồng tiền các nớc châu Âu khác (trong

đó có Mác Đức) từ năm 1958 và đồng Yên Nhật từ năm 1964 (6, 438) Ngoàiviệc chuyển đổi tự do đồng tiền đối với các giao dịch của tài khoản vãng lai, cácnớc thành viên của hệ thống Bretton Wooods vẫn kiểm soát giao dịch tài khoản

Trang 13

vốn một cách chặt chẽ Quan niệm kinh tế chính thống lúc đó cho rằng: luchuyển vốn là không cần thiết Tuy nhiên, trong hệ thống đã xuất hiện sự dichuyển vốn trá hình Rõ nhất là hoạt động tín dụng giữa các nhà xuất nhập khẩu.

Đầu thập kỷ 60, hoạt động giao dịch khoản tiền gửi các đồng tiền châu Âu,tức là các khoản tiền gửi định danh bằng ngoại tệ đối với nơi phát hành ra tài sảnnày, đã xuất hiện Hiện tợng này có 3 nguyên nhân Thứ nhất là sự tăng trởngcủa thơng mại quốc tế Thứ hai là nhân tố chính trị với mong muốn nắm giữ các

đồng tiền nằm ngoài quyền tài phán của những nớc phát hành ra chúng Thứ bachính là sự né tránh các qui chế điều tiết hoạt động tài chính đối nội của chínhphủ bằng cách chuyển một số hoạt động ngân hàng ra nớc ngoài và vào ngoại tệ.Trong thời gian này, qui mô giao dịch các đồng tiền Châu Âu còn nhỏ bé,khoảng 7 tỷ USD (số liệu 1963) Tuy nhiên, đây là những dấu hiệu đầu tiên củathị trờng vốn quốc tế hiện đại

Sau khi hệ thống Bretton Wooods sụp đổ (1973), kiểm soát vốn ở các nớcphát triển (DCs) đã dần đợc bãi bỏ và tiến trình này kéo dài đến thập kỷ 90 Đức,Anh và Singapore thực hiện TDHTC từ cuối những năm 70; Australia và NewZealand vào cuối những năm 80; Pháp, Italia vào đầu thập kỷ 90 Tiến trìnhTDHTC ở những nớc đang phát triển (LDCs) bắt đầu muộn hơn, vào giữa thập

kỷ 80 Năm 1989, một phần ba trong 130 nớc đang phát triển đã thực hiệnTDHTC ở những mức độ nhất định (20,1) Nh vậy, quá trình TDHTC trên thếgiới đã bắt đầu chủ yếu từ năm 1973

Quá trình TDHTC ở các quốc gia làm cho vốn có khả năng di chuyển trên

địa bàn toàn cầu Đồng thời trên địa bàn này, một hệ thống tài chính toàn cầu đãhình thành và phát triển

Địa bàn hoạt động của vốn có các trung tâm quan trọng là: Bắc Mỹ (Mỹ,Canada, Mêhicô); Mỹ la tinh (điển hình là Brazil, Argentina và Chi Lê; Liênminh Châu Âu; các nớc Đông Âu; Đông Bắc á ( Nhật Bản, Hàn Quốc); TrungQuốc và Hồng Kông; Đông Nam á, Nam á; Trung Đông và australia Nh vậy,

địa bàn toàn cầu của vốn bao gồm hai nhóm nớc: nhóm nớc phát triển và nhómnớc đang phát triển Trong cả hai nhóm này đều có hiện tợng đầu t sang nhau.Nhng giữa hai nhóm, các nớc phát triển thờng đóng vai trò ngời cho vay hay ng-

Trang 14

Về cấu trúc, hệ thống tài chính toàn cầu cũng bao gồm các trung gian tàichính và thị trờng tài chính Trung gian tài chính bao gồm các ngân hàng thơngmại (commercial bank), quĩ bảo hiểm (hedge fund), quĩ hu trí (pension fund),quỹ đầu t (mutual fund) Bên cạnh đó thị trờng tài chính phát triển 3 bộ phận: thịtrờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ và thị trờng ngoại hối Nói chung, trong hệthống tài chính toàn cầu, chủng loại công cụ tài chính phát triển rất đa dạng.Ngoài ra, hệ thống này hoạt động suốt ngày đem do chênh lệch về múi giờ, dới

sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin hiện đại

Cùng với sự phát triển kinh tế nói chung và kết quả của quá trình TDHTCnói riêng (nếu trên), sự vận động của vốn có thay đổi lớn cả về chất và l ợng Vềmặt chất, luồng vốn đợc di chuyển qua rất nhiều kênh: FDI, FPI, ODA, tín dụngthơng mại quốc tế Trong đó, FDI và đặc biệt FPI chiếm tỷ trọng rất lớn Hiệnnay, các công ty đa quốc gia, chủ yếu xuất phát từ DCs, là chủ thể chính củahoạt động FDI Hoạt động FDI không chỉ mang lại vốn, mà cả công nghệ, kinhnghiệm quản lý cho các nớc nhận đầu t Điều này đã góp phần vào những thànhtựu phát triển kinh tế ở nhiều nớc đang phát triển Tuy nhiên, TNCs thờngchuyển những công nghệ lạc hậu ra ngoài và giữ lại những công nghệ cao, giữ lạinhững khâu sản xuất chủ yếu Do vậy, hiện nay vẫn tiếp tục diễn ra sự phân bốlại công nghệ trên phạm vi toàn cầu Sự phân bố này có xu hớng chuyển côngnghệ sử dụng nhiều lao động sang LDCs và khiến cho các nớc này phụ thuộchơn nữa vào DCs Nh vậy, vốn t nhân ngày càng chiếm u thế trong luân chuyểnvốn quốc tế Về mặt lợng, quy mô luân chuyển vốn lớn hơn hàng hoá nhiều lần

Từ năm 1990 đến 1993, lu chuyển vốn quốc tế tăng gần gấp đôi, từ 439,9 lên

811 tỷ USD [17, 68] Trong giai đoạn 1985 - 1989, FDI trên toàn thế giới tăng15% [72, 69] Năm 1996, các khoản nợ thông qua tín dụng và trái khoán đạt

350 tỷ USD Năm 1997, doanh số giao dịch ngoại hối bình quân hàng ngày trênthị trờng ngoại hối toàn cầu vợt quá con số 1,5 nghìn tỷ USD [19,9] Tháng3/1998, qui mô thị trờng đồng tiền Châu Âu đạt 4,5 nghìn tỷ USD (trong đó có 3nghìn tỷ đô la Châu Âu) so với 7 tỷ USD vào năm 1963 (5 tỷ đô la Châu Âu) Sựphát triển này của hệ thống tài chính chứng minh cho tính khách quan của quátrình TDHTC

Trong thập niên 90, quá trình nhất thể hoá tài chính diễn ra rất mạnh mẽ mà

đỉnh cao là sự ra đời của đồng euro- đồng tiền chung châu Âu Từ ngày1/1/2002, hơn 300 triệu dân của 12 nớc thuộc khu vực đồng tiền chung châu đãchính thức sử dụng thống nhất một đồng tiền chung-đồng euro- bằng tiền mặt

Sự kiện này đã đánh dấu sự liên kết kinh tế quốc tế ở mức độ cao nhất trong khu

Trang 15

vực Liên minh châu Âu đó là liên kết về tài chính và nhất thể hoá đồng tiền trongkhu vực.

Tuy vậy, hệ thống tài chính toàn cầu cha đạt sự thống nhất Điều này thểhiện rõ nét qua sự khác biệt về lãi suất của các trái phiếu có cùng kỳ hạn Ví dụ

nh trái phiếu bằng đô la Mĩ do Cục dự trữ Liên bang Mỹ phát hành thờng có lãisuất thấp hơn trái phiếu chính phủ bằng đô la Mĩ của các nớc khác vì có độ rủi rothấp hơn Vấn đề đó trực tiếp bắt nguồn từ khả năng thay thế tài sản không hoànhảo, đặc biệt là sự khác nhau về độ rủi ro Đến lợt nó, khả năng thay thế tài sảnkhông hoàn hảo lại bắt nguồn từ nhiều yếu tố kinh tế, chính trị phức tạp, khôngthể lờng trớc Do vậy tiến trình nhất thể hoá tài chính sẽ là một con đờng rất dài

Trang 16

Chơng 2 Tự do hoá tài chính ở Việt Nam

2.1 Sự cần thiết phải tiến hành tự do hoá tài chính tại Việt Nam.

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều hớng tới việc nâng cao chất lợng cuộcsống vật chất, tinh thần của con ngời thông qua các hoạt động kinh tế, chính trị,

t tởng, văn hoá ,trong đó, hoạt động kinh tế đóng vai trò quyết định Chính vìvậy, mục tiêu chính của các nớc đang phát triển hiện nay là phát triển kinh tế.Tuy nhiên, cũng giống nh các nớc đang phát triển khác, để làm đợc điều đó, ViệtNam không thể chỉ sử dụng nguồn lực trong nớc mà cần phải huy động tối đacác nguồn lực bên ngoài bằng cách mở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hoá kinh

tế nói chung và tự do hoá tài chính nói riêng Nh đã phân tích ở chơng 1, tuy còn

có những tranh luận về lợi ích và tác hại của tự do hoá tài chính nh ng chắc chắnrằng, những lợi ích mà tự do hoá tài chính mang lại sẽ lớn hơn nhiều so vớinhững nguy cơ mà nó có thể gây ra, đồng thời, những nguy cơ ấy là hoàn toàn cóthể phòng tránh đợc nếu chúng ta có một lộ trình thực hiện đúng đắn, một cơ chếgiám sát chặt chẽ có hiệu quả và sự chuẩn bị tốt cho năng lực của các tổ chứctrung gian trong nớc

2.2 Quá trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam.

ý thức đợc tầm quan trọng của khu vực tài chính trong nền kinh tế, ngay

từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, Việt Nam đã có rất nhiều những cải cách liênquan đến khu vực này theo hớng nới lỏng dần cơ chế quản lý đối với hệ thống tàichính, từng bớc nâng cao vai trò của thị trờng trong sự vận hành của đồng vốn.Phần viết dới đây tập trung phân tích những kết quả cũng nh tồn tại của quá trình

tự do hoá tài chính ở Việt Nam theo các khía cạnh: lãi suất, thị trờng tín dụng,các định chế tài chính, dịch vụ tài chính và bớc đầu đánh giá một số tác động củaquá trình đó tới nền kinh tế Việt Nam

2.2.1 Tự do hoá lãi suất

Chính sách lãi suất luôn có tác động rất lớn tới tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế Cơ cấu và các mức lãi suất trong một nền kinh tế thị trờng nhằm để hỗtrợ cho ba mục tiêu sau đây:

- Khuyến khích tiết kiệm và trung gian tài chính

- Hớng các nguồn lực tài chính vào các hoạt động có tỷ suất lợinhuận cao nhất, cũng nh điều chỉnh co cấu kỳ hạn của các luồng vốn tài chính,tức là ngắn hạn với dài hạn

Trang 17

- Mang lại mức chênh lệch đủ để các tổ chức tài chính trang trải chiphí hoạt dộng, chi phí vốn, chi phí chấp nhận rủi ro và lợi nhuận trên vốn tự có.

Để đạt đợc những mục tiêu trên, lãi suất thực phải dơng và thống nhất vớinhững giao dịch tài chính Chính sách lãi suất của Việt Nam cũng không đichệch những mục tiêu này

a) Kết quả đạt đợc

Từ khi bắt đầu chơng trình đổi mới, NHNN đã chuyển từ cách điều hànhcan thiệp sâu trớc đó sang tạo mức chủ động cao hơn cho các ngân hàng trongviệc ấn định từng loại lãi suất cụ thể và giảm bớt những lệch lạc Các mốc cụ thể là:

- Tháng 3/1989, NHNN quán triệt một mức lãi suất dơng, tuy nhiên

do không kiềm chế đợc lạm phát ( năm 1990 đến năm 1992 ) nên lãi suất âm vẫnxuất hiện

- Tháng 10/1993, NHNN đã hạn chế đợc tính bao cấp hành chính

và phức tạp trong chính sách lãi suất bằng việc loại bỏ các lãi suất cho vay cụ thểtheo ngành, thay bằng lãi suất phân biệt theo cơ cấu kỳ hạn khoản vay ( cơ chếlãi suất trần tín dụng ) và đồng thời thi hành cơ chế lãi suất thoả thuận đối vớinhững trờng hợp cho vay từ nguồn phát hành kỳ phiếu Thêm vào đó, NHNN đã

ấn định lãi suất danh nghĩa ở mức làm cho lãi suất thực chủ yếu là dơng, điềunày cho thấy sự kiềm chế về tài chính đã đợc giảm thiểu

- Tháng 1/1996, NHNN áp dụng cơ chế một trần lãi suất tín dụng,khống chế chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra, tự do hoá lãi suất đầu vào , trầnlãi suất tín dụng trung - dài hạn đợc qui định cao hơn trần lãi suất tín dụng ngắnhạn Tới thời điểm này, các ngân hàng mới thực sự có tính tự chủ trong các hoạt

động của mình Việc áp dụng mức chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay ở mức0,35%/ tháng không đem lại hiệu quả kinh tế và gây khó khăn phức tạp trongviệc tính toán và kiểm soát của NHNN

- Tháng 1/1998, NHNN chỉ tập trung vào điều hành trần lãi suất tín dụng( bỏ mức chênh lệch khống chế), tiếp tục nâng cao một bớc tính tự chủ của cácngân hàng

- Tháng 8/2000, NHNN đã tiến một bớc quan trọng trong việc chuyển đổilãi suất sang cơ chế thị trờng qua việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản Theo đó,NHNN tham khảo lãi suất của các NHTM chủ chốt để đa ra lãi suất cơ bản vàcho phép các NHTM đợc tự quyết định lái suất cho vay trên cơ sở không vợt quábiên độ mà NHNN khống chế Tuy nhiên, thực chất cơ chế này vấn còn là mộthình thức lãi suất trần

Trang 18

- Ngày 30/5/2002, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành quyết định

số 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt

động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng Cơchế lãi suất thoả thuận là cơ chế lãi suất thị trờng theo đó, lãi suất đợc hình thành

và biến động chủ yếu do quan hệ cung - cầu vốn thị trờng, sự kiểm soát lãi suấtcủa NHNN đợc thực hiện thông qua việc điều hành các công cụ của chính sáchtiền tệ tác động lên cung - cầu vốn để hớng lãi suất thị trờng biến động phù hợpvới mục tiêu của chính sách tiền tệ Rõ ràng đây là một bớc chuyển đổi quantrọng, mạnh mẽ và cần thiết trong chính sách tín dụng, phù hợp với nguyên tắcthị trờng, nhằm đảm bảo nguồn lực tài chính đợc phân bổ một cách hiệu quảhơn

b) Tác động tích cực của việc thay đổi cơ chế lãi suất theo hớng thị trờng.

Đối với các nớc, việc thực hiện cơ chế lãi suất thị trờng là yếu tố có tính

"hạt nhân" để thúc đẩy thị trờng tài chính phát triển theo chiều sâu, làm tăng tínhcạnh tranh, thúc đẩy các dịch vụ tài chính phát triển, góp phần ổn định và pháttriển kinh tế vĩ mô, hội nhập kinh tế quốc tế (thể hiện ở chỉ tiêu M2/GDP- phản

ánh mức độ huy động vốn trong nớc của khu vực tài chính chính thức tăng lên,

nh Thái Lan tăng từ 52% lên 80% năm 1994, Singapore tăng từ 58% lên 84,4%

so sánh giữa trớc và sau thời điểm tự do hoá lãi suất )

Đối với Việt Nam, quá trình thay đổi cơ chế lãi suất theo thị trờng có nhữngtác động tích cực đối với kinh tế vĩ mô và thị trờng tài chính - tiền tệ, biểu hiện

nh sau:

Một là: việc "nới lỏng" cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng đã tạokhả năng cho thị trờng tài chính phát triển theo chiều sâu, thể hiện trong biểu đồbiến động tăng chỉ tiêu M2/GDP ( xem biểu đồ 1)

Trang 19

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 7 năm 2002Hai là: sự thay đổi của chính sách lãi suất là phù hợp với diễn biến kinh tế

vĩ mô, nhng cũng chính yêu cầu phát triển nền kinh tế, tiền tệ hoá các mối quan

hệ kinh tế và sự hình thành các nhân tố kinh tế thị trờng đã buộc chính sách lãisuất phải có sự "nới lỏng" để chuyển dần sang cơ chế lãi suất thoả thuận nhằmtạo điều kiện cho việc huy động tối đa nguồn lực trong nớc phục vụ cho đầu tphát triển và đồng bộ với tổng thể chính sách kinh tế - tài chính -đối ngoại (vốnhuy động và tín dụng đối với nền kinh tế tăng trởng trên 20%/năm; vốn tín dụngcung ứng cho nền kinh tế tuy tăng trởng mức cao, năm 1991 tơng đơng 21%GDP, năm 2001 là 40%) (xem biểu đồ 2)

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 7 năm 2002

Ba là: việc "nới lỏng" cơ chế lãi suất làm cho lãi suất tự điều chỉnh linh hoạt

và phù hợp hơn với quan hệ cung - cầu vốn thị trờng, các luồng vốn đợc luchuyển đến nơi có lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp, nâng cao hiệu quả đầu tthúc đẩy việc các NHTM phát triển nhanh chóng mạng lới chi nhánh ở thành thị,nông thôn, đa ra các mức lãi suất, sản phẩm dịch vụ thích hợp cho các kháchhàng Thực tế những năm 1991 - 1995 cho thấy khi NHNN khống chế chặt chẽmức trần lãi suất cho vay ở mức thấp đã khuyến khích sự vay mợn lòng vòngtrên thị trờng không chính thức, trốn tránh sự kiểm soát, lãi suất tiền gửi tăng,nhng lãi suất cho vay lại không tăng đợc và chênh lệch lãi suất chỉ đủ bù đắp chiphí kinh doanh, lợi nhuận rất thấp, khả năng tài chính của các NHTM bị yếu đi,

dễ gây xáo trộn, tổn thơng cho thị trờng tài chính

Tăng dân số Bội chi ngân sách so với GDP Cán cân vãng lai so với GDP Chênh lệch lãi suất tiền gửi và lạm phát

Trang 20

Bốn là: quá trình chuyển dần sang cơ chế lãi suất thoả thuận đi liền với quátrình "nới lỏng" kiểm soát ngoại hối và thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt làm cholãi suất trong nớc bám sát hơn lãi suất quốc tế, việc huy động vốn ở trong nớc và

từ nớc ngoài tăng lên để tài trợ cho nhu cầu tín dụng trong nóc

Năm là: quá trình chuyển dần sang cơ chế lãi suất thoả thuận làm cho mứcbiến động ngày càng tăng của các luồng vốn đầu t, NHNN phải sử dụng và pháthuy nhiều hơn các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tiền tệ, tăng cờng

kiểm soát rủi ro tín dụng và phát triển đồng đều các bộ phận của thị trờng tiền tệ

Sáu là: sau mỗi giai đoạn "nới lỏng" cơ chế điều hành lãi suất, việc huy

động vốn và mở rộng cho vay của TCTD đợc thuận lợi hơn, ngời sản xuất và tổchức kinh tế ở nông thôn đợc vay vốn nhiều hơn do khối lợng vốn chuyển về khuvực nông thôn tăng lên (tín dụng đối với khu vực nông thôn 5 năm gần đây tăngbình quân 23 - 25%/năm, lớn hơn mức bình quân chung)

Bảy là: ngân sách Nhà nớc có điều kiện huy động đợc tối đa nguồn lựctrong nớc để bù đắp thâm hụt, thay vì đi vay nớc ngoài quá lớn hoặc sử dụng tiềnphát hành

Nh vậy, với điều kiện kinh tế - xã hội và thị trờng tài chính - tiền tệ trongnhững năm qua, việc áp dụng cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng là bớc

đi thích hợp Tuy nhiên, nhìn lại cơ chế điều hành lãi suất cơ bản thời gian qua

- Do việc khống chế biên độ làm cho các TCTD không thể phản ứng kịpthời để phòng tránh rủi ro về lãi suấtvà thanh khoản khi lãi suất thị trờng tiền tệtrong và ngoài nớc biến động theo hớng tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và huy

động bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nhng lãi suất cho vay không tăng

- Cơ chế lãi suất có sự kiểm soát bằng công cụ hành chính không phù hợpvới yêu cầu của việc phát huy và khai thác nguồn vốn nội lực đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, vì với t cách là "hàng hoá", nó vậnhành theo quan hệ cung - cầu, nếu lãi suất thấp việc huy động vốn sẽ khó khăn

Trang 21

Những tác động tích cực của cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng

và hạn chế của cơ chế lãi suất cơ bản thời gian qua cho thấy rằng việc chuyểnsang thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận là điều cần thiết

2.2.2 Tự do hoá hoạt động tín dụng

a) Kết quả.

Chính sách tín dụng của NHNN Việt Nam theo đuổi các mục tiêu : đẩymạnh huy động vốn để cho vay; đổi mới cơ cấu tín dụng theo hớng giảm bớt tíndụng ngắn hạn, nâng dần tỷ lệ cho vay trung và dài hạn; mở rộng tín dụng chomọi thành phần kinh tế; tín dụng không chỉ dành riêng cho khu vực quốc doanh

và dân c ; nâng cao tính hiệu quả của tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi

ro trong tín dụng

Kết quả các năm vừa qua đã cho thấy công tác tín dụng đã đạt đợc một sốkết quả tích cực nhất định Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so tổng d nợ cũng nh tỷtrọng tín dụng cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh đã giảm

Bảng 2.1 Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so với tổng d nợ của các ngân hàng

Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so với tổng d nợ tín dụng (%) 85.0 60.5 54.5

Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp quốc doanh (%) 90.0 51.0 75.0

Nguồn: Báo cáo của IMF 1- 2000

Quy chế tín dụng ngày càng phù hợp với nền kinh tế thị trờng, "thôngthoáng hơn" Gần đây nhất, Quyết định số 1627/2001/QG-NHNN ban hành vềQuy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, với nhiều điểm mới:

- Đối tợng áp dụng đợc cụ thể hơn trớc: các tổ chức tín dụng đợc thành lập

và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng.Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng, bao gồm: các pháp nhân là: doanh nghiệpNhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các pháp nhân, cá nhân là ngời nớc ngoài và các

tổ chức khác có đủ các điều kiện qui định tại Điều 94 của Bộ Luật dân sự, cánhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân

- Đối tợng cho vay đợc mở rộng bao gồm giá trị vật t, hàng hoá, máy móc,thiết bị và các khoản chi phí hợp lý, trong đó tiền thuế xuất khẩu, lãi tiền vaytrung dài hạn trong thời gian tài sản cố định đang đợc thi công cũng đợc xem xétcho vay, trớc đây không có qui định về điều hành này

Trang 22

- Thời hạn cho vay cũng qui định cụ thể hơn, bao gồm cho vay ngắn hạn tối

đa đến 12 tháng, cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng, cho vay dàihạn từ trên 60 tháng trở lên

- Quy chế còn quy định một số hình thức cho vay đặc thù nh: cho vay ngoại

tệ, cho vay u đãi, cho vay đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nớc, chovay uỷ thác cho chính phủ và tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc

- Lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợpvới qui định của NHNN tại thời điểm cho vay

- Giới hạn cho vay so với tài sản làm bảo đảm tiền vay và không vợt quá15% vốn tự có của tổ chức tín dụng

- Thời gian giải quyết cho vay của các tổ chức tín dụng đợc qui định cụ thểhơn nhằm hạn chế tới mức thấp nhất phiền hà trong cho vay của các tổ chức tíndụng đối với khách hàng, chậm nhất là 10 ngày đối với cho vay ngắn hạn và 45ngày đối với vay trung và dài hạn

- Đa ra các quy định khi khách hàng bị khó khăn về tài chính do nguyênnhân khách quan, không trả đúng hạn nợ gốc và lãi thì tổ chức tín dụng xem xétcho gia hạn nợ vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lãi tiền vay

- Theo các quy định hiện hành, các đối tợng vay vốn không phải áp dụngcác biện pháp bảo đảm bao gồm:

+ Hộ gia đình nghèo vay vốn tại ngân hàng phục vụ ngời nghèo và vay tạicác tổ chức tín dụng khác

+ Hộ nông dân (không thuộc diện nghèo) vay tại các tổ chức tín dụng cómức vay dới 5 triệu đồng

+ Doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn tại các ngân hàng thơng mại quốc doanh.+ Ngoài ra, một số đối tợng cho vay khác theo các mục tiêu chỉ định đợcchính phủ qui định không phải thế chấp, cầm cố tài sản hoặc dùng tài sản hìnhthành từ vốn vay để thế chấp, cầm cố nh: cho vay vốn khắc phục bão lụt, thiêntai, cho vay đầu t theo kế hoạch Nhà nớc, cho vay tôn nền làm sàn nhà trên cọc ở

đồng bằng sông Cửu Long, cho vay đóng mới tàu thuyền công suất lớn để thựchiện chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ

b) Tồn tại.

Mặc dù hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm thông thoáng hơn so với trớc

đây nh: đối tợng, phạm vi khách hàng đợc mở rộng điều kiện cho vay cũng đợcnới lỏng, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ hoạt động kinh tế, phơng thức chovay đợc mở đa dạng và phong phú hơn song vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc giảiquyết, mức độ tự do hoá còn cha cao:

Trang 23

- Trên phơng diện vĩ mô, hoạt động tín dụng có tính thụ động, cha chútrọng vấn đề phát triển thị trờng, định hớng nền kinh tế.

- Hoạt động tín dụng vẫn còn mang tính bao cấp: các doanh nghiệp Nhà

n-ớc đợc hởng u đãi trong vay vốn hơn so với các doanh nghiệp t nhân Theo vănbản số 417/CV-NH14 của NHNN, chính phủ quyết định các DNNN vay vốn củacác NHTMQD không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ củadoanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đặc biệt, các doanh nghiệp bị thua lỗ từ năm trớc cha đợc xử lý, nhng có phơng

án kinh doanh có hiệu quả và đợc Bộ (đối với doanh nghiệp trung ơng) hoặcUBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (đối với doanh nghiệp địa phơng)chấp thuận, và đơn vị cam kết sử dụng vốn đúng mục đích, cam kết trả nợ vay

đúng hạn thì ngân hàng cho vay tiếp Nh vậy, vô hình chung, việc các ngân hàngthơng mại quốc doanh đợc phép cấp tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc màkhông cần phải có thế chấp là một việc làm hoàn toàn xao nhãng đến những yêucầu đòi hỏi đối với một khu vực ngân hàng lành mạnh Rõ ràng là các ngân hàngthơng mại quốc doanh ngày càng bị lạm dụng nh là nơi trung chuyển tín dụngcho các doanh nghiệp Nhà nớc Thực tế này có thể đợc đánh giá nh là hoạt độngbao cấp gián tiếp cho ngân sách Nhà nớc Kể từ năm 1997, tức là sau khi cóquyết định nói trên, mức tăng tín dụng cho khu vực DNNN nói chung đã tăngnhanh hơn một cách bất thờng so với khu vực ngoài quốc doanh (trớc đó, tíndụng cho các doanh nghiệp quốc doanh đã giảm) Trong năm1998, khu vựcDNNN đã nhận khoản trên 75% tổng lợng tín dụng cho các khu vực kinh tế

Điều này thể hiện rõ sự bất bình đẳng giữa 2 khu vực DNNN và các doanhnghiệp t nhân Các doanh nghiệp quốc doanh đợc cấp tính dụng khi có phơng ánkinh doanh song thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN ViệtNam hiện nay lại rất kém hiệu quả Trong khi đó, các doanh nghiệp t nhân vừa

và nhỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn lại bị hạn chế tiếp cận với cácnguồn vốn Nh vậy, thực tế hiện nay đang phá vỡ tính ổn định của hệ thống ngânhàng Việt Nam, đang u đãi khu vực kinh tế Nhà nớc hơn là khu vực t nhân và thểhiện sự bao cấp gián tiếp cho ngân sách Nhà nớc Kết quả của thực tế này là tíndụng ngày càng bị phân bổ sai; điều không tránh khỏi là quá trình tăng trởngkinh tế phải chịu những tác động tiêu cực

2.2.3 Tự do hoá hoạt động của các định chế tài chính trung gian.

a) Kết quả.

Cùng với tiến trình đổi mới kinh tế, thị trờng tài chính của Việt Nam đã cónhững thay đổi đáng kể, việc chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ một cấp chuyển

Trang 24

sang 2 cấp với ngân hàng Nhà nớc giữ vai trò quản lý và hoạch định chính sách,còn các ngân hàng thơng mại đợc tự do thực hiện các dịch vụ tiền tệ và tín dụngtrong khuôn khổ các qui định của ngân hàng Nhà nớc ban hành đã đánh dấu bớchoà nhập đầu tiên của hệ thống tài chính Việt Nam vào các tiêu chuẩn cơ bảncủa TTTC thế giới.

Kể từ năm 1990, các qui định về lĩnh vực hoạt động của từng ngân hàng đã

đợc bãi bỏ và các tổ chức tài chính có đủ điều kiện đều đợc phép tham gia vào hệthống các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam Cùng với các năm sau đó, thị trờngliên ngân hàng ngoại tệ và vốn ngắn hạn đã đợc thiết lập giữa hệ thống các ngânhàng thơng mại, nghiệp vụ bảo lãnh cho vay cùng các loại hình dịch vụ ngânhàng khác đã bắt đầu phát triển thể hiện một bớc tiến lớn trong việc đổi mớinghiệp vụ hoạt động của các ngân hàng thơng mại

Nhờ kết quả của những nỗ lực đổi mới này, khu vực ngân hàng ở Việt Nam

đã phát triển nhanh chóng cùng với việc cho ra đời nhiều loại hình dịch vụ phùhợp với yêu câù của thị trờng Tính cho đến nay, hệ thống trung gian tài chính ởViệt Nam đã phát triển tới: 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 38 ngân hàng th-

ơng mại cổ phần, 27 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 40 văn phòng đại diện chinhánh ngân hàng nớc ngoài, 2 công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài và

2 công ty liên doanh cho thuê tài chính , 948 quĩ tín dụng nhân dân, 82 hợp tácxã tín dụng

Trong đó:

- Các ngân hàng thơng mại quốc doanh: có quyền thực hiện tất cả cácnghiệp vụ huy động vốn, cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ, kinh doanh ngoại hối,thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế, kinh doanh vàng bạc, đáquý và cung cấp các dịch vụ t vấn, thuê mua và bảo lãnh vay vốn

- Các ngân hàng thơng mại cổ phần: có cổ đông lớn là các ngân hàng thơngmại quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần Đa số các ngân hàng th-

ơng mại cổ phần đợc thành lập trong giai đoạn 1991 - 1993

- Các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: các chi nhánh ngân hàng nớc ngoàitại Việt Nam chủ yếu cung cấp các dịch vụ tín dụng và tiền tệ bằng ngoại tệ Đặcbiệt trong lĩnh vực tài trợ thơng mại (cụ thể là xuất nhập khẩu), hoạt động kinhdoanh bằng nội tệ vẫn còn bị hạn chế do các ngân hàng này chỉ đợc phép huy

động một khối lợng giới hạn tiền gửi bằng VNĐ

Các ngân hàng liên doanh: 4 ngân hàng liên doanh cả 4 ngân hàng thơngmại quốc doanh và các ngân hàng đối tác nớc ngoài cũng phải chịu các qui địnhhạn chế về lợng huy động tiền gửi bằng VNĐ giống nh các chi nhánh ngân hàngnớc ngoài ở Việt Nam

Trang 25

Mặc dù hoạt động của các ngân hàng thơng mại cổ phần, liên doanh hay chinhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam không đợc hởng các quy chế u đãi nhcác ngân hàng thơng mại quốc doanh Nhng trên thực tế, hoạt động của các khuvực ngân hàng này đã có những bớc tiến đáng kể và thực sự là các đối thủ cạnhtranh tiềm tàng đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh một khi khu vựcngân hàng phải mở cửa theo cơ chế tự do cạnh tranh.

Nếu so sánh với tổng d nợ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, tổng

d nợ của các ngân hàng còn lại vẫn còn chiếm một tỷ trọng tơng đối khiêm tốn.Tuy nhiên, có thể nhận thấy chênh lệch d nợ cho vay bằng ngoại tệ ở cả 2 khuvực ngân hàng là không lớn và nếu nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ ởChâu á không làm tỷ giá của VNĐ biến động mạnh thì chắc chắn mức độ tăng

d nợ ngoại tệ của nhóm các ngân hàng còn lại trong các năm 1997 và 1998 sẽcòn cao hơn

Bảng 2.2 Cơ cấu tổng tín dụng cho vay (%)

-Cho vay của NHTM ngoài quốc doanh,

vụ ngân hàng đa năng ở Việt Nam, khả năng chiếm lĩnh thị phần từ các ngânhàng này là hoàn toàn có thể Trong khi đó, chúng ta dờng nh vẫn cha nắm bắt đ-

Trang 26

ợc chiến lợc phát triển dài hạn của các ngân hàng này trên TTTC của Việt Nam

để đa ra những giải pháp đối phó thích hợp và chấp nhận đợc

Có thể nhận thấy, chính sự bao biện và can thiệp còn sâu của Nhà nớc đốivới chính sách hoạt động của các NHTMQD cùng với cơ chế cho vay vợt mức

đối với các cổ đông chính trong các ngân hàng thơng mại cổ phần là hình ảnhtrái ngợc đối với chính sách cho vay đợc thẩm tra thận trọng của các ngân hàngnớc ngoài Cho đến nay, tổng d nợ của các NHTMQD vẫn chiếm tới trên 70%tổng d nợ của toàn bộ hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, phần nhiều trong số đó đ-

ợc dành cho các DNNN (44.9%) và chủ yếu theo chỉ đạo của Nhà nớc Ngoài ra,các DNNN vẫn tiếp tục nhận đợc các nguồn vốn vay u đãi, cho vay không cầnthế chấp và đợc dễ dàng vay vốn ngoại tệ, đổi lại, các NHTMQD đợc Nhà nớccho phép khoanh nợ trong trờng hợp khách hàng cha có khả năng thanh toán đãcàng làm tăng tâm lý ỷ lại của các NHTM Điều này cũng đợc coi là nguyênnhân làm giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trớc các đốitác nớc ngoài

Ngoài ra, sự phân biệt đối xử trong hoạt động cho vay của các NHTMQD

đối với khu vực kinh tế t nhân, hộ gia đình cũng là những kiềm chế và cha tự dohoá trong hoạt động của các định chế tín dụng trong nóc Hoặc các quy địnhkhống chế các ngân hàng có d nợ dới 5% tổng d nợ tín dụng mới đợc thành lậpcác công ty chứng khoán hoặc đợc phép thực hiện các giao dịch chứng khoáncũng là những yêu cầu quá chặt chẽ

2.2.4 Tự do hoá thị tr ờng chứng khoán.

a) Kết quả.

Cùng với công cuộc đổi mới sâu rộng nền kinh tế, kinh tế Việt Nam đãchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng nhiều thànhphần và cùng với đó là hàng loạt các vấn đề không năng động và hiệu quả đốivới khu vực các DNNN Khôi phục lại uy tín của hệ thống ngân hàng và giảmthiểu các khoản chi ngân sách đã trở thành những u tiên hàng đầu của chính phủ

Để tăng cờng hiệu quả và năng lực tài chính của khu vực các DNNN, Chính phủ

đã tiến hành hàng loạt các biện pháp đổi mới khu vực này trong đó có cả chínhsách cổ phần hoá các DNNN

Cùng với các nỗ lực cải cách khu vực DNNN, chính phủ cũng đẩy mạnhcông tác phát triển thị trờng vốn:

- Năm 1997, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã đợc thành lập với nhiệm vụxây dựng các khung pháp lý cơ bản cho các hoạt động của thị trờng chứng khoánViệt Nam trong tơng lai Khi thị trờng chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động,

Trang 27

ngoài chức năng xây dựng và ban hành các văn bản, thông t hớng dẫn chi tiết củaPháp lệnh, Nghị định của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán;xây dựng các chính sách, chiến lợc, kế hoạch phát triển của thị trờng thị trờngchứng khoán, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc còn có chức năng quản lí giám sátthị trờng, đa ra các quyết định một cách nhanh chóng làm tăng tính ổn định,vững chắc cũng nh uy tín của Sơ giao dịch chứng khoán và lòng tin cậy của cộng

đồng đầu t vào thị trờng chứng khoán

- Ngày 20/7/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh đã chính thức khai trơng và mở phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000.Việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp HCM đợc thực hiện trên cơ

sở nguyên tắc Nhà nớc thống nhất quản lý mọi hoạt động giao dịch chứngkhoán Thông qua UBCKNN, các giao dịch đợc thực hiện trên nguyên tắc côngkhai thông tin, đảm bảo công bằng, an toàn và hiệu quả

- Theo các qui định hiện hành, các nhà đầu t nớc ngoài đều đợc phép thamgia có giới hạn vào TTCK Việt Nam vừa với t cách của nhà đầu t và cũng vừa với

t cách của một trung gian tài chính

- Theo các qui định của Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm

1998 của chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và quyết định số139/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của các bên nớcngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đợc phépnắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lu hành của tổ chức phát hành, chứngchỉ quỹ đầu t của một quỹ đầu t chứng khoán và/hoặc 40% tổng số trái phiếu

đang lu hành của một tổ chức phát hành Hiện nay, các nhà đầu t nớc ngoài đã

đ-ợc phép nắm giữ tối đa 30% tổng số cổ phiếu đang lu hành của tổ chức pháthành Các tổ chức kinh doanh nớc ngoài muốn kinh doanh chứng khoán tại ViệtNam phải thành lập Công ty liên doanh với đối tác Việt Nam theo giấy phép do

Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cấp Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài trong công

ty chứng khoán liên doanh tối đa là 30%

Trớc đó, mặc dù cha có các qui định cụ thể về sự tham gia của các nhà đầu

t nớc ngoài vào TTCK thì đã có một số nhà đầu t nớc ngoài thông qua các quỹ

đầu t, bên cạnh việc đầu t vào một số hạng mục công trình ở Việt Nam, cũng đãtiến hành đầu t vào các cổ phiếu của các ngân hàng thơng mại cổ phần của ViệtNam với một tỷ lệ tối đa cho phép là 30% theo qui định của Pháp lệnh ngânhàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23/5/1990 Bên cạnh đó, việc

đầu t vào các đợt phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi và cổ phiếu của một sốcông ty đợc cổ phần hoá đã cho thấy thị trờng vốn của Việt Nam cũng có mộttiềm năng lớn dới con mắt của các nhà đầu t nớc ngoài

Ngày đăng: 28/11/2012, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đề tài nghiên cứu khoa học: "Tự do hoá tài chính: cơ sở lý luận, thực tiễn ở các nớc và vấn đề thực hiện ở Việt Nam" - Bộ Tài chính - Viện nghiên cứu tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hoá tài chính: cơ sở lý luận, thực tiễn ở các nớc và vấn đề thực hiện ở Việt Nam
2. Các văn bản pháp luật (Nghị định, Thông t, Chỉ thị, Quyết định) về hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam Khác
3. Donald J.Mathieson & Liliana Rojas-Susrez - Liberalization of the Capital Account: Experiences and Issues - IMF - 3.1993 Khác
5. Economic and social survey of ASIA and The Pacific 1998, United Nations, New York, 1998 Khác
6. F.S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - NXB Khoa học và Kü thuËt – 1994 Khác
7. Financial deregulation, capital flows and macroeconomic management in The Asia Pacific, UNDP, Korea development Institute Khác
8. Financial liberalization in Asia: Analysis and Prospect –Edited by Douglas H. Brooks and Monika Quesser Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. cấu trúc hệ thống tài chính quốc gia. Trong đó: - Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam
Hình 1.1. cấu trúc hệ thống tài chính quốc gia. Trong đó: (Trang 4)
Hình 1.1. cấu trúc hệ thống tài chính quốc gia. - Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam
Hình 1.1. cấu trúc hệ thống tài chính quốc gia (Trang 4)
xuất khẩu hoặc nhập khẩu vốn với nớc ngoài thông qua các hình thức FDI, đầ ut gián tiếp (vốn cổ phần), vay và cho vay nợ. - Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam
xu ất khẩu hoặc nhập khẩu vốn với nớc ngoài thông qua các hình thức FDI, đầ ut gián tiếp (vốn cổ phần), vay và cho vay nợ (Trang 6)
Bảng 1.2. Tình hình TDHTC ở một số nớc Đông Nam á trớc khủng hoảng 1997 - Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam
Bảng 1.2. Tình hình TDHTC ở một số nớc Đông Nam á trớc khủng hoảng 1997 (Trang 6)
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng tín dụng cho vay (%) - Tìm hiểu vấn đề tự do hóa tài chính ở việt nam
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng tín dụng cho vay (%) (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w