Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
353 KB
Nội dung
Các thuật ngữ từ viết tắt Dcs DNNN Dntn Fdi Htx Khhtt LDCs Nhnn NHTM Nhtmqd NHTW Nsnn Oda Pfi Sxkd Tctc Tctd Tdhtc Tnhh Tttc Ubcknn Ubnd Usd Xhcn Các nớc phát triển Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp t nhân đầu t trực tiếp nớc Hợp tác xã Kế hoạch hóa tập trung Các nớc phát triển Ngân hàng nhà nớc Ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại quốc doanh Ngân hàng trung ơng Ngân sách Nhà nớc Viện trợ phát triển thức Đầu t gián tiếp nớc Sản xuất kinh doanh Tổ chức tài Tổ chức tín dụng Tự hoá tài Trách nhiệm hữu hạn Trung tâm tâm tài Uỷ ban chứng khoán nhà nớc Uỷ ban nhân dân Đô la Mĩ Xã hội chủ nghĩa Lời mở đầu Trong gần ba thập kỷ qua, xu hớng tự hoá tài với mục tiêu phát triển hệ thống tài dựa sở thị trờng, hội nhập vào giới nhằm huy động tiết kiệm, phân bổ nguồn lực cách có hiệu thúc đẩy tăng trởng ( World bank - 1989), hình thành ngày chi phối sâu sắc nhiều kinh tế giới Trong Việt Nam, tự hoá tài thuật ngữ mẻ Việt Nam không chịu ảnh hởng trực tiếp khủng hoảng tài tiền tệ vừa qua khu vực, nhiều ngời cho xu hớng cha đợc hình thành Thực tế từ bắt đầu công đổi mới, Việt Nam thực nhiều cải cách thể chế, sáchvà chế quản lý có liên quan đến kinh tế tài mà chất thực tự hoá tài Quá trình bớc đầu đạt đợc thành tựu định, góp phần vào tăng trởng phát triển kinh tế nớc ta năm qua, song bên cạnh nhiều tồn tại, vớng mắc cần đợc nghiên cứu sâu lý luận đánh giá xác thực trạng để từ đề lộ trình thực tự hoá tài hợp lí, khai thác đợc lợi ích đồng thời tránh đợc rủi ro mà tự hoá tài mang lại Với ý nghĩa ấy, em định chọn nghiên cứu đề tài "Tìm hiều vấn đề Tự hoá tài Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp Dựa hệ thống lý thuyết tự hoá tài chính, đặc biệt lý thuyết trờng phái tân cổ điển, thực tế trình thực tự hoá tài Việt Nam từ năm 1989 đến nay, đề tài cố gắng tìm hiểu chất vai trò tự hoá tài để thấy đợc cần thiết trình phát triển kinh tế nớc ta đồng thời đánh giá thực trạng đổi tài nêu lên số nhận xét gợi mở định hớng tự hoá tài Việt Nam Phù hợp với trình tự lôgic đó, kết cấu đề tài gồm ba chơng: Chơng Khái luận tự hoá tài chính: đợc bắt đầu việc nghiên cứu khái niệm tự hoá tài nội dung khía cạnh tự hoá tài Sau đó, vấn đề trình tự tự hoá tài chính, lợi ích mặt trái tự hoá tài tiếp tục đợc trình bày cuối tóm tắt trình tự hoá giới Chơng Tự hoá tài Việt Nam: dựa luận điểm phân tích chơng 1, khẳng định cần thiết phải tiến hành tự hoá tài Việt Nam, sau sâu vào nghiên cứu đánh giá trình tự hoá tài Việt Nam từ sau đổi mới, đặc biệt từ năm 1989 đến Chơng Một số quan điểm định hớng giải pháp thực tự hoá tài Việt Nam thời gian tới: phân tích dự báo bối cảnh nớc quốc tế tác động đến trình tự hoá tài Việt Nam đồng thời nêu lên quan điểm cần quán triệt trình thực tự hoá tài Kết thúc chơng số kiến nghị định hớng thực điều kiện cần thiết đảm bảo cho tự hoá tài đợc thực thành công Việt Nam Chơng Khái luận tự hoá tài 1.1 Khái niệm Trong hoạt động kinh tế, vốn nguồn lực đóng vai trò quan trọng Trong đó, kinh tế, có ngời thừa vốn, lại có ngời thiếu vốn, hệ thống tài nhằm mục đích thực việc luân chuyển nguồn lực khan từ nơi thừa đến nơi thiếu Thông qua hệ thống tài chính, vốn đợc luân chuyển theo nhiều cách khác Về tổng thể, hệ thống tài quốc gia có cấu trúc nh sau (xem hình 1.1) Tài gián tiếp Vốn Trung gian tài Vốn Ngời thiếu vốn Ngời thừa vốn Thị trờng tài Vốn Vốn Tài thống Hình 1.1 cấu trúc hệtrực tiếp tài quốc gia Trong đó: - Ngời thừa vốn: Hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ, ngời nớc - Ngời thiếu vốn: Doanh, nghiệp, Chính phủ , Hộ gia đình, Ngời nớc -Trung gian tài bao gồm Ngân hàng thơng mại, quỹ tín dụng, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t, quỹ hu trí, công ty bảo hiểm, công ty tài -Thị trờng tài gồm thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán hay thị trờng vốn, thị trờng ngoại hối Dới điều kiện định, hệ thống tài quốc gia hoà vào hệ thống khác tạo hệ thống tài quốc tế có câú trúc nh sơ đồ Vậy tự hoá tài gì? Tự hoá tài giảm thiểu can thiệp nhà nớc vào quan hệ giao dịch tài Các hoạt động hệ thống tài nói đợc tự thực theo tín hiệu thị trờng Bản chất tự hoá tài hoạt động tài theo chế nội vốn có thị trờng, chuyển vai trò điều tiết tài từ "bàn tay can thiệp" hay "bàn tay hữu hình" phủ sang "bàn tay vô hình" thị trờng, chuyển từ quản lý hành sang qui luật thị trờng tự hoá tài nằm trung tâm vấn đề muôn thuở kinh tế giải mâu thuẫn vai trò nhà nớc vai trò thị trờng, đặc biệt vị trí tài ngày quan trọng không quốc gia mà khu vực toàn cầu Tài phạm trù rộng lớn phức tạp xuyên suốt từ huy động tới phân bổ sử dụng nguồn lực tài - tiền tệ có hạn cho có hiệu đến toàn kinh tế xã hội Theo Ngân hàng giới (1989), mục tiêu TDHTC phát triển hệ thống tài dựa sở thị trờng, hội nhập vào giới để nhằm huy động tiết kiệm, phân bổ nguồn lực đầu t nớc bên cách có hiệu thúc đẩy tăng trởng Kết tự hoá tài thờng đợc thể tỷ số tiền mở rộng (tiền mặt tiền gửi hệ thống NHTM) thu nhập quốc dân (tỷ lệ nớc châu trung bình 60%GDP, châu Phi có 20%GDP thập kỷ 90 kỷ XX) Tự hoá tài bao gồm khía cạnh sau: -Tự hoá lãi suất: đợc coi hạt nhân tự hoá tài nớc, đó, lãi suất phải thị trờng định tuỳ thuộc vào cung cầu đầu t, vào mức tiết kiệm thu nhập kinh tế - Tự hoá hoạt động phân bổ tín dụng: nguồn tín dụng đợc phân bổ dựa lãi suất thị trờng mức độ tin cậy ngời vay định hành - Tự hoá tài khoản vốn: Tài khoản vốn cán cân toán quốc gia bao gồm giao dịch đầu t vào nớc nớc ngoài, vay cho vay quốc tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn Tự hoá cho phép nớc tự xuất nhập vốn với nớc thông qua hình thức FDI, đầu t gián tiếp (vốn cổ phần), vay cho vay nợ -Tự hoá dịch vụ tài chính: cho phép ngân hàng, tổ chức tài nớc đợc tự tham gia cung cấp dịch vụ tài thị trờng không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ tài Trong trình thực tự hoá tài chính, khía cạnh đợc thực đồng thời lúc, đợc thực theo bớc khác cho phù hợp với bối cảnh quốc tế đặc diểm quốc gia Cách thức tiến hành nh đợc gọi trình tự tự hoá tài 1.2 Trình tự tự hoá tài Thực tế trình tự hoá tài giới cho thấy trình tự tự hoá tài chung cho tất nớc Các quốc gia khác thực tự hoá tài theo trình tự hoàn toàn khác Bảng 1.2 cho ví dụ trình tự tự hoá tài hai nớc gần với Việt Nam khu vực Indonesia Malaysia, cho thấy Indonesia có xu hớng thực biện pháp tự hoá tài đối nội trớc tự hoá tài khoản vãng lai Malaysia lại thực tự hoá tài khoản vãng lai trớc Bảng 1.2 Tình hình TDHTC số nớc Đông Nam trớc khủng hoảng 1997 Indonesia Tự lãi suất Từ 1983 Phân bổ tín Tự hoá năm 1983, kiểm soát dụng lại năm 1995 Tỉ lệ dự trữ 3% từ năm 1996, ( không tính ngân hàng tiền mặt vào dự trữ) FDI PFI Vay nợ nớc Malaysia Từ 1991 (trừ khu vựckinh tế u tiên) Tăng từ 5.5% (1989) lên 9.5% (1994) Từ 1987, doanh nghiệp 100% vốn Từ đầu 1990, doanh nghiệp nớc xuất 80% 100% vốn (trừ số lĩnh vực) Cuối 1980 cho phép công ty chứng khoán nớc hoạt động Ngời nớc nắm tối đa 30% cổ Sở hữu cổ phần nớc tối phần công ty đợc niêm đa 49% yết Từ cuối năm 1980, vay nợ nớc Thành lập trung tâm tài hải đợc tự hoá ngoại năm 1990 Nguồn: Tổng hợp dựa tài liệu tham khảo (5) (7) Trình tự tự hoá tài mà nớc lựa chọn phụ thuộc vào đặc điểm riêng có định hớng chiến lợc nhà lập sách Tuy nhiên, theo Mc Kinnon, với nớc có đặc điểm thông thờng trình tự tối u hoá sách tài trình chuyển từ kiểm soát tập trung sang kinh tế thị trờng đầy đủ, hội nhập vào giới cần đợc tiến hành theo bớc nh sau: Trớc lạm phát giá có khả giảm dần thị trờng vốn đợc mở theo hớng cho vay tự do, yêu cầu phải đạt đợc cân đối tài phủ trung ơng Kiểm soát tài khoá nên trớc tự hoá tài Tại vậy? Sự thâm hụt ngân sách lớn phủ điều kiện thị trờng tài cha phát triển (để phát hành trái phiếu phủ) thờng dẫn đến việc Ngân hàng trung ơng phát hành nội tệ mức để tài trợ thâm hụt ngân sách gây lạm phát cho kinh tế Phân tích bớc thứ hai trình tự hoá tài cho thấy điều ảnh hởng xấu đến trình tự hoá tài nh Bớc thứ hai trình tự tự hoá tài việc mở cửa thị trờng vốn nớc cho ngời gửi tiền nhận đợc lãi suất thực dơng (tự hoá lãi suất) Việc vay cho vay không hạn chế doanh nghiệp hộ gia đình diễn thuận lợi mức giá đợc ổn định thâm hụt tài khoá đợc loại trừ Thật vậy, điều kiện lạm phát cao, ngời cho vay bị thiệt lãi suất thực có xu hớng âm , điều cản trở hành vi cho vay ngời có vốn Song song với tự hoá lãi suất tự hoá hoạt động ngân hàng việc phân bổ nguồn tín dụng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng đợc giải phóng khỏi đòi hỏi dự trữ phiền hà dẫn thức việc định lãi suất tiêu chuẩn tiền gửi vào tiền cho vay sau việc kiểm soát tài khoá chặt chẽ đợc bảo đảm, cho phủ không cần phải đánh thuế lạm phát đánh thuế vào khoản tiền tích trữ mức ngời gửi tiền để có thu nhập Nh vậy, lần nữa, kiểm soát tài khoá lại phát huy vai trò bớc đệm quan trọng trình tự tự hoá tài Sau ngân hàng quen với cách thức hoạt động độc lập theo chế thị trờng, bớc mở rộng tham gia trung gian tài mới, cho phép tổ chức tài nớc hoạt động Tuy nhiên quy chế cần đợc nới lỏng nh hệ thống tài đợc nới lỏng hoàn toàn bất ngờ tổ chức tham gia mời chào lãi suất cao lãi suất mà tổ chức tài có trả nhằm cạnh tranh giành tiền gửi buộc ngân hàng hoạt động phải trả lãi suất thị trờng tất khoản tiền gửi (cũ lẫn mới) lẽ lãi suất đáng trả khoản vay Kết ngân hàng phải chịu lỗ vốn đáng kể Và khoản vay lớn so với giá trị tài sản ngân hàng điều dẫn đến phá sản Cuối cùng, thị trờng vốn nớc đợc tự hoá hoàn toàn tức việc vay cho vay nớc diễn tự theo lãi suất cân ( không bị hạn chế) tỉ lệ lạm phát nớc đợc kiềm chế đến mức việc phá giá đồng tiền theo tỉ giá hối đoái hành không cần thiết tiến hành tự hoá tài khoản vốn: cho phép doanh nghiệp, hộ gia đình vay gửi tiền tự thị trờng vốn quốc tế, cho phép mua bán chứng khoán để huy động vốn tự do, cuối chuyển đổi ngoại tệ tự tài khoản vốn 1.3 Vai trò tự hoá tài kinh tế 1.3.1 Những lợi ích tự hoá tài a) Góp phần huy động đợc nguồn vốn lớn phân bổ vốn có hiệu Trớc hết, xét nguồn vốn nớc, tự hoá tài nâng cao tỷ lệ tiết kiệm t nhân so với thu nhập mở cách thức phân bổ vốn tốt thông qua việc mở rộng đa dạng hoá thị trờng tài mà hội đầu t cạnh tranh để thu hút dòng tiết kiệm thị trờng chí có khuynh hớng làm bình đẳng phân phối thu nhập Theo Mc Kinnon Shaw (1973) việc quản lý lãi suất thức môi tròng lạm phát cao làm cho lãi suất thực có xu hớng âm Đến lợt lãi suất thực âm lại giới hạn phát triển tài sản nợ có hệ thống tài Hơn lãi suất thực âm buộc ngời tiết kiệm phải chuyển khoản tiết kiệm từ tổ chức tài đến đầu t vào bất động sản, vàng, ngoại tệ nhằm chống lại giá từ lạm phát Và hậu việc thay đổi danh mục đầu t làm cho ngân hàng tổ chức trung gian tài phi ngân hàng thiếu nguồn vốn vay cho khu vực lại kinh tế Khuyến nghị sách cho vấn đề trình tự hoá tài bãi bỏ lãi suất trần cần phải đợc thực nớc nơi mà hệ thống tài bị kiềm chế Quá trình không làm tăng tiết kiệm nguồn vốn cho vay mà làm cho việc phân bổ nguồn vốn có hiệu góp phần dẫn đến mức tăng trởng kinh tế cao Về phía nớc ngoài, tự hoá tài khoản vốn tạo hội cho nhà đầu t nớc đầu t vào nớc qua kênh FDI, PFI đóng góp nguồn vốn vô quan trọng cho kinh tế Mặt khác, nhà đầu t động lợi nhuận nên tính toán xem đầu t vốn vào đâu cho có hiệu Chính mà nguồn vốn đợc phân bổ có hiệu Những ngời ủng hộ lu chuyển tự vốn lợi ích vợt lợi ích tĩnh trình phân bổ lại nguồn vốn vay nớc nh sau: Bởi vì, vốn cổ phần nớc đợc kết hợp danh mục đầu t rộng lớn nhiều nên chúng rủi ro Điều làm tăng giá chúng giảm chi phí vốn cho công ty nớc Đến lợt mình, điều lại làm cho hội đầu t trớc đợc coi mạo hiểm trở nên khả thi tổng hợp lại, hội đóng góp đáng kể cho tăng trởng b) Nâng cao tính cạnh tranh hệ thống tài nớc Ngành dịch vụ tài quốc gia phải chịu tổn thất việc xoá bỏ biện pháp bảo hộ vốn nuôi dỡng nhà cung ứng hoạt động với chi phí lợi nhuận cao nhiều năm Việc thông tin dễ dàng việc dỡ bỏ hạn chế hoạt động vay gửi tiền nớc buộc ngân hàng nớc phải cắt giảm chi phí , cho khách hàng lớn, đồng thời ép chúng phải nâng cao chất lợng phục vụ không muốn chỗ đứng Trong cạnh tranh khốc liệt này, tất yếu có tổ chức bị loại khỏi chiến không đủ sức mạnh không chịu đổi để thích nghi với hoàn cảnh Tuy nhiên, tổ chức tồn đợc có sức mạnh lớn trớc nhiều, đủ sức cạnh tranh nớc mà vơn thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, xuất ngân hàng nớc tiếng thờng kéo theo cải thiện tính minh bạch, ngân hàng mang theo thông lệ kế toán hoàn thiện Và ngân hàng nớc muốn tạo lập diện trung tâm tài tiên tiến để cạnh tranh đợc với dịch vụ tài quốc tế mà ngân hàng nớc cung cấp cho khách hàng nớc ngân hàng phải tìm cách xin giấy phép hoạt động trung tâm nói Để làm đợc điều đó, thay thoả mãn với quy định nớc tơng đối lỏng lẻo, ngân hàng gây áp lực với nhà điều tiết nớc phải nâng cấp quy định đó, nh trờng hợp Mêhicô bối cảnh Hiệp định tự Bắc Mĩ Kết là, hệ thống tài đợc nâng cao tính cạnh tranh quy chế điều tiết lẫn thành phần tham gia hệ thống c) Xã hội đợc tiếp cận với dịch vụ tốt giá rẻ Lợi ích hệ trực tiếp việc mở cửa tạo cạnh tranh thị trờng dịch vụ tài Một nghiên cứu nhà kinh tế học thuộc Ban th ký WTO (năm 1997) kết luận việc mở cửa thị trờng dịch vụ tài nớc theo đuổi sách mở cửa có tác dụng đáng kể việc thúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu Do đó, chi phí dịch vụ giảm đáng kể, chất l8 ợng dịch vụ đợc nâng cao, loại hình dịch vụ đợc đa dạng hóa khách hàng đợc tiếp cận với loại hình dịch vụ cách nhanh Điều lợi ngời tiêu dùng mà góp phần nâng cao hiệu kinh tế Năm 1997, nguyên Bộ trởng ngân khố Mỹ - Robert E Rubin đa kế hoạch nhằm đại hóa hệ thống dịch vụ tài Mỹ phác thảo lợi ích kế hoạch dựa tính toán thực tế nh sau: "Thời gian trớc đây, cho phép cạnh tranh mạnh lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngời tiêu dùng đợc hởng lợi ích đáng kể Năm 1995 giới tiêu dùng Mỹ chi phí vào khoảng 300 tỷ đôla vào hoạt động bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng môi giới chứng khoán Giả sử rằng, kết cạnh tranh kế hoạch đại hóa hoạt động dịch vụ tài mà chi phí dịch vụ ngời tiêu dùng giảm 1% tiết kiệm đợc khoảng tỷ đôla năm Tuy nhiên dựa sở thực tế, tỷ lệ tiết kiệm chi phí hoàn toàn đạt đến mức 5% - tức vào khoảng 15 tỷ đôla năm - số hoàn toàn không nhỏ kinh tế (Robin, 1997) Tơng tự nh vậy, loạt nghiên cứu thực châu Âu Mỹ rằng: ngành ngân hàng giảm bớt chi phí, nâng cao lợi nhuận khoảng từ 20 đến 50% thông qua việc nâng cao hiệu loại dịch vụ đợc cung cấp Các quan quản lý kiểm soát ngân hàng quốc gia nâng cao hiệu với mức độ tơng tự phát huy lợi kinh tế quy mô hoạt động chi trả toán (Berger, Hunter Timme 1993) Cho đến nghiên cứu hiệu tổ chức tài thị trờng cha có nhiều Song, số kết điều tra cho thấy, tiềm nâng cao hiệu giảm thiểu chi phí thông qua mở rộng cạnh tranh lớn Khả lợi ích mang lại cao hệ thống tài có khả cạnh tranh lớn d) Thúc đẩy thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế, vào thời điểm định, giúp quốc gia có khả tiêu dùng lớn khả sản xuất Về lâu dài, thơng mại quốc tế giúp nớc trao đổi hàng hoá, nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế Thơng mại quốc gia thực chất trao đổi ngang giá Do vậy, giao dịch thơng mại có hai mặt: chuyển giao hàng hoá dịch vụ toán Tự hoá tài thúc đẩy thơng mại quốc tế cách tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng thứ hai thông qua tự chuyển tiền, tự mua tài sản ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu, chủ động bảo hiểm tỷ giá e) Phân tán rủi ro Rủi ro tợng phổ biến hoạt động kinh tế Do vậy, phân tán rủi ro nhu cầu khách quan Việc phân tán đầu t nhiều nơi khác dới nhiều hình thức cho phép bảo toàn đợc vốn trờng hợp Dới tự hoá tài chính, việc tự hoá tài khoản vốn nghĩa ngời nớc có khả tiếp cận nguồn vốn nớc mà có nghĩa công ty hộ gia đình nớc có khả tiếp cận thị trờng giới Các nhà đầu t nớc tận dụng hết hội đa dạng hoá rủi ro thị trờng tài giới mang lại cách nắm giữ tài sản nớc danh mục đầu t họ Đặc biệt, phân tán rủi ro cách đầu t vào tài sản tài nhiều trung tâm khác có hiệu vốn rút ạt từ trung tâm làm giá tài sản giảm xuống vốn lại đổ vào nơi khác làm giá tăng lên 1.3.2 Những mặt trái tự hoá tài Tiềm lợi ích tự hóa tài lớn, nhiên tự hóa tài có mặt trái thiết phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng, đặc biệt điều kiện xu tự hóa tài dừng lại bớc ban đầu Những hạn chế tự hóa tài thông thờng đợc nhìn nhận hai giác độ: Thứ nhất: Tự hóa tài làm tăng thêm khả gây khủng hoảng tài tiến trình tự hóa đợc thực cách nôn nóng, sai trình tự thiếu đồng biện pháp quản lý vĩ mô cấp độ quốc gia quốc tế Mở cửa thị trờng tài khủng hoảng tài ngân hàng nỗi ám ảnh tởng nh có mối quan hệ nhân nớc thi hành sách khoảng thời gian trớc Một nghiên cứu phân tích khủng hoảng ngân hàng giới cho thấy 18 25 trờng hợp đợc nghiên cứu, khủng hoảng tài diễn theo sau việc tự hóa tài khoảng năm Do vậy, nhiều ngời cho khủng hoảng ngân hàng kiện kéo theo cải cách hệ thống tài theo hớng mở cửa Thậm chí, nhiều phủ cho giá phải trả tự hóa tài Trớ trêu thay, nhận định dờng nh đợc minh chứng khủng hoảng ngân hàng 10 Cần đa dạng hoá công cụ thị trờng ngoại tệ: Trong hệ thống hoạt động ngân hàng thị trờng ngoại tệ, công cụ thị trờng giản đơn hệ thống toán đơn điệu Do công cụ thị trờng cần đợc phát triển đa dạng nh (thơng phiếu, hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận, giấy chứng nhận tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, v.v ) Các công cụ đồng thời đợc mua bán thị trờng ngoại tệ Cùng với việc phát triển công cụ thị trờng đồng thời cần nghiên cứu triển khai hệ thống toán phù hợp với phát triển công nghệ thông tin viễn thông Hiện việc mua bán, toán chuyển tiền ngân hàng chậm thờng dịch vụ phải đến ngày Việc chậm trễ việc mua bán, toán chuyển tiền mặt ngoại hối gây nên thiệt hại cho đối tợng tham gia thị trờng Do vấn đề đặt cần thực toán, chuyển nhợng mua bán ngoại tệ công cụ qua hệ thống ngân hàng từ hệ thống toán hành sang hệ thống toán đại nh hệ thống toán tiền điện tử tiến tới áp dụng hệ thống toán bù trừ liên ngân hàng Tất nhiên việc áp dụng hệ thống toán bù trừ liên ngân hàng Tất nhiên việc áp dụng hệ thống toán tiên tiến rút ngắn thời hạn toán nhng đòi hỏi phải đầu t trang bị hệ thống máy tính điện tử cách đồng nâng cao lực hệ thống đối tợng tham gia thị trờng đặc biệt hệ thống ngân hàng - Cần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt Trên sở hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để từ hình thành đợc mức tỷ giá hợp lý sát với tình hình biến động chung thị trờng ngoại tệ nớc đảm bảo ổn định đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ Tỷ giá ổn định yếu tố quan trọng để kiềm chế lạm phát nâng dần uy tín đồng Việt Nam hoạt động kinh tế Để giảm bớt phụ thuộc vào đồng tiền đặc biệt rủi ro xảy xác định tỷ giá với đồng tiền đồng tiền bị giá làm cho đồng Việt Nam bị trợt giá theo (giảm mức giảm giá đồng Việt Nam so với ngoại tệ có nghĩa tài sản Nhà nớc ta bị giảm tơng ứng) đó, vấn đề đòi hỏi cần thiết phải xác lập tỷ giá đồng Việt Nam với số đồng ngoại tệ quan trọng (hiện ta xác lập tỷ giá đồng Việt Nam USD) Hiện nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển ngoại thơng chuẩn bị điều kiện để tham gia vào tổ chức thơng mại giới việc chuyển sang chế xác định tỷ giá đồng Việt Nam với đồng ngoại tệ chuyển đổi chủ yếu cần thiết Việc gắn đồng Việt Nam với nhóm ngoại tệ giảm đợc rủi ro so với phơng pháp xác định tỳ giá đồng Việt Nam so với 40 đồng ngoại tệ tổng ngoại tệ giảm mạnh đồng Việt Nam bị trợt theo Vấn đề quan trọng chuyển phơng thức xác định tỷ giá cần phải nghiên cứu để chọn đồng tiền vào tiềm đồng tiền chọn lựa tỷ trọng ngoại thơng đạt đợc xu hớng phát triển ngoại thơng ta với nớc có đồng tiền lựa chọn Khi tỷ giá phản ánh giá thực thị trờng thờng xuyên ổn định vấn đề mua ngoại tệ theo tỷ lệ bắt buộc không trở thành vấn đề doanh nghiệp tổ chức kinh tế lợi ích kinh tế đợc đảm bảo cần mua ngoại tệ ngân hàng trờng hợp ngoại tệ đáp ứng đầy đủ nhu cầu Trong điều kiện tổ chức kinh tế doanh nghiệp tự nguyện bán toàn ngoại tệ cho ngân hàng để lấy đồng Việt Nam trớc mức lãi suất đồng Việt Nam cao lãi suất tiền gửi ngoại tệ Nh trình bày phần trên: mục tiêu tự hoá ngoại tệ nhằm góp phần tăng dự trữ Để đạt đợc mục tiêu hoạt động ngoại tệ cần nghiên cứu chuyển sang chế xác định tỷ giá đồng Việt Nam với số đồng ngoại tệ thức đồng thời đòi hỏi phải thực dự trữ ngoại tệ theo cấu Việt Nam từ trớc đến dự trữ ngoại tệ hạn chế nên thực chế dự trữ USD Ngày quan hệ buôn bán tín dụng Việt Nam với nớc đợc mở rộng đáng kể bao gồm khối lợng kim ngạch với nhiều nớc khác đó, dự trữ ngoại tệ cần nghiên cứu chuyển từ chế dự trữ ngoại tệ (USD) sang chế dự trữ ngoại tệ theo cấu (nghĩa nhiều loại ngoại tệ) Một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Malaysia Indonesia thực cấu dự trữ ngoại tệ theo cấu phù hợp với cấu ngoại tệ nớc Chính sách dự trữ ngoại tệ đảm bảo cho họ hạn chế đợc phần rủi ro biến động tỷ giá cuả đồng tiền vay nợ Để thực sách đảm bảo giá trị trả nợ tơng đơng với giá trị thời điểm vay nợ, nên có cân đối cấu d nợ cấu dự trữ loại ngoại tệ NHTW cần phải tìm biện pháp chuyển hoá đồng tiền vay nợ tìm nguồn để đảm bảo cân giá trị loại ngoại tệ vay ban đầu Các nớc phát triển thực chế dự trữ ngoại tệ theo cấu Việt Nam thời kỳ bao cấp quan hệ hợp tác kinh tế lớn quan hệ với Liên Xô nớc XHCN Đông Âu cũ, đồng tiền rúp chuyển nhợng Ngày quan hệ hợp tác buôn bán, vay nợ đợc phát triển với nhiều nớc với nhiều đồng tiền khác nhau, để tránh rủi ro biến độ đồng tiền mà ta có quan hệ, cần nghiên cứu chuyển chế dự trữ ngoại tệ theo cấu phù hợp với cấu kim ngạch xuất nhập vay nợ (đồng tiền 41 ký kết) Trong trình thực NHTW cần định kỳ xem xét phân tích đánh giá tình hình xu hớng biến động đồng tiền chủ yếu mà ta có quan hệ để có biện pháp điều chỉnh ngoại tệ kịp thời phù hợp với cấu kim ngạch buôn bán vay nợ chuyển hoá đồng vay nợ cho phù hợp với cấu dự trữ Việc thực chế dự trữ ngoại tệ theo cấu phơng thức phù hợp với sách đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với nớc Thực chế này, đòi hỏi quan quản lý kinh tế vĩ mô phải nhạy bén việc nắm bắt đợc diễn biến thị trờng ngoại tệ nớc qui luật biến động để có biện pháp điều chỉnh cấu dự trữ ngoại tệ kịp thời Trong việc ngoại tệ đợc tập trung vào ngân hàng vấn đề cần ý vấn đề lãi suất (huy động tiền gửi ngoại tệ dân, tổ chức kinh tế cho vay ngoại tệ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp) Cơ chế lãi suất cần gắn với lãi suất thị trờng ngoại hối quốc tế Lãi suất tiền gửi cho vay cần đợc điều chỉnh thờng xuyên cần thiết phản ánh thay đổi lạm phát lãi suất thị trờng quốc tế Cơ chế lãi suất thông thoáng đảm bảo cho ngoại tệ dân tổ chức kinh tế đợc tập trung vào hệ thống ngân hàng Mặt khác, lãi suất đợc xác định phù hợp với lãi suất thị trờng quốc tế tránh đợc trờng hợp ngân hàng thơng mại không sử dụng ngoại tệ tổ chức kinh tế vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có nhu cầu mà lại chuyển ngoại tệ nớc gửi để thu mức lãi suất thị trờng nớc cao lãi suất nớc Việc làm số ngân hàng nớc ta thời gian qua chế vận hành lãi suất, phơng thức có đảm bảo an toàn vốn cho họ nhng không phù hợp với tính chất tổ chức kinh doanh tiền tệ Mặt khác chế lãi suất ngoại tệ gắn với lãi suất thị trờng quốc tế có tác dụng thúc đẩy ngân hàng nớc hoạt động Việt Nam tham gia vào giải nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh góp phần đẩy nhanh mức tăng trởng kinh tế 3.3.4 Vấn đề chuyển đổi đồng VND tài khoản vãng lai tài khoản vốn Một vấn đề quan trọng tự hoá tài làm cho đồng tiền quốc gia tự chuyển đổi sang đồng tiền dự trữ quốc tế chủ yếu Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, đồng tiền Việt Nam cha thực đợc chức chuyển đổi ngoại tệ mạnh Bất lúc nào, ngời 42 ta đổi 100.000 USD VND Nhng ngợc lại muốn đổi VND lấy 10.000 USD cách hợp lệ việc đơn giản, mà hầu nh có ngân hàng có khả giải đợc Do đồng VND khả chuyển đổi ngoại tệ tỷ giá đồng VND cha thật hợp lý, cha đợc thị trờng ngời hoàn toàn chấp nhận (ngời dân tâm lý muốn găm giữ USD), chế ngân hàng chế quản lý xuất nhập nhiều mặt cha chuyển đổi cho phù hợp với tình hình mới, nên dẫn đến tình trạng phơng án đầu t phục vụ thị trờng nội địa điều kiện thực tốt Vậy làm để tạo cho đồng VND có khả chuyển đổi ngoại tệ mạnh để nhập khẩu, để trả nợ, để toán lãi đầu t ? Chúng ta hoàn toàn có đầy đủ điều kiện làm cho đồng VND có khả chuyển đổi qua biện pháp sau: - Ngành ngân hàng cần đổi triệt để, nhanh chóng áp dụng nghiệp vụ kĩ thuật kinh nghiệm tổ chức kinh doanh hệ thống ngân hàng giới, - Thực chế tỷ giá thả hợp lý, sát với thị trơng từng ngày mua bán ngoại tệ Thực chế giá bán giá mua thống nớc - Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ nhà nớc Ngành ngân hàng, tài chính, thơng mại cần thống chủ trơng, sách biện pháp thực nhằm tạo cho VND có khả chuyển đổi - Thực chế độ lu hành đồng VND thị trờng Việt Nam - Cơ cấu đồng tiền toán kim ngạch xuất kim ngạch nhập phải đợc tính toán cụ thể, từ cho phép số ngân hàng trung ơng số nớc mở tài khoản đồng VND ngân hàng trung ơng số ngân hàng ngoại thơng nớc ta Còn lại biện pháp tổ chức vấn đề tiền mặt để mua ngoại tệ Nhng ta biết có USD, có ngoại tệ có tiền mặt Nếu ngân hàng thay đổi cung cách quản lý, biết học tập áp dụng kinh nghiệm ngân hàng giới vấn đề tiền mặt đợc giải Khi đồng VND chuyển đổi đợc, có chế tiền tệ nh nớc làng giềng, chẳng hạn nh Malaysia, 2,5 Ringgít đổi USD ngợc lại Các cửa hàng, khách sạn, không thấy cần nhận USD, cần nhận tiền nội tệ cần ngân hàng đổi với tỷ giá sát với thị trờng, không bị thiệt nên ngời chấp nhận 43 Nâng dần tiến tới khả chuyển đổi đồng VND tạo điều kiện cho công tác đầu t, du lịch, xuất nhập có điều kiện phát triển mạnh, có hiệu cao; đồng thời giúp cho công tác quản lý ngoại tệ đợc chặt chẽ, đẩy nhanh hoạt động toán qua ngân hàng có lợi cho kinh tế đất nớc tiến trình chuyển đổi để hội nhập kinh tế giới đặc biệt hội nghị " Đồng tiền chung cho Đông Nam á" họp Penang (Malaysia) ngày 5/8/99, Tổng th ký ASEAN thị tiến hành nghiên cứu khả thi việc thiết lập đồng tiền chung cho ASEAN hệ thống tỷ giá hối đoái liên ngân hàng Do việc tạo khả chuyển đổi cho đông VND cần thiết việc tham gia đồng tiền chung châu tơng lai đảm bảo lộ trình tham gia AFTA 3.3.5 Định hớng tự hoá hoạt động tổ chức tài thị tr ờng tài Trong phạm vi hoạt động thị trờng tài (thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán, thị trờng dịch vụ bảo hiểm dịch vụ kiểm toán) có nhiều loại hình tổ chức tham gia, nớc Do đó, phạm vi nh vậy, cần phải tiến hành thực tự hoá bớc thị trờng nội địa trớc bớc, đồng thời bớc tự hoá với bên để đảm bảo môi trờng nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập Đối với tổ chức tín dụng - Các tổ chức ngân hàng nớc cần phải tiến hành: + Cho phép ngân hàng thơng mại quốc doanh có qui mô vốn lớn, có uy tín, có kinh nghiệm thực chức kinh doanh tổng hợp: vừa thực chức nghiệp vụ ngân hàng, vừa có chức kinh doanh chứng khoán, vừa tham gia góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp đảm nhận dịch vụ toán kinh tế để nâng cao tiềm lực tài ngân hàng + Nghiên cứu cổ phần hoá đến hai ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm xây dựng tập đoàn ngân hàng có quy mô vốn lớn, có tham gia đóng góp cổ phần tập đoàn ngân hàng nớc có uy tín + Các ngân hàng thơng mại cổ phần có quy mô nhỏ có tiềm lực tài cần phải thực sáp nhập nhằm tăng qui mô vốn mở rộng thị trờng hoạt động + Từng bớc xoá bỏ u đãi tài tổ chức ngân hàng, không phân biệt tính chất sở hữu nh tợng khoanh nợ, mối quan hệ thân tín cấp quyền, phạm vi đối tợng cho vay có đảm bảo 44 - Đối với ngân hàng có vốn đầu t nớc + Trong giai đoạn từ đến 2005 nới lỏng giới hạn mức huy động tiền gửi VNĐ từ 25% đến 30-35% so với vốn tự có chi nhánh ngân hàng liên doanh với nớc Từng bớc cho phép ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc đợc cung cấp vốn tín dụng hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh phục vụ cho xuất khẩu; mở rộng phạm vi cung cấp vốn tín dụng VND chi nhánh ngân hàng nớc + Sau năm 2005, nới lỏng tỷ lệ tham gia góp vốn bên nớc việc liên doanh thành lập tổ chức ngân hàng liên doanh; xoá bỏ hạn chế tổng số ngời đợc tuyển tổ chức tài nớc ngoài; cho phép cá nhân nớc tham gia nắm giữ cổ phần ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam + Sau năm 2010, bớc cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nớc Việt Nam xoá bỏ hạn chế phạm vi hoạt động ngân hàng nớc Việt Nam Đối với công ty chứng khoán: - Các công ty nớc cần phải tiến hành: + Nghiên cứu giảm mức vốn pháp định loại hình kinh doanh chứng khoán để tạo điều kiện cho việc hình thành công ty chứng khoán cổ phần với tham gia nhiều thành phần kinh tế với tham gia cổ phần Nhà nớc Đồng thời, tạm thời cha đánh thuế công ty chứng khoán khoảng 3-5 năm sau thành lập nhằm tạo điều kiện cho công ty chứng khoán đời phát triển + Nghiên cứu nới lỏng quy định tỷ lệ nợ hạn khoảng 5% tổng d nợ cho vay để có thêm ngân hàng thơng mại quốc doanh có đủ điều kiện thành lập công ty chứng khoán - Các công ty chứng khoán nớc ngoài: + Từ đến 2010 cho phép công ty chứng khoán nớc tham gia đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam dới hình thức góp vốn liên doanh với mức tối đa 49% sau năm 2010 nâng tỷ lệ tham gia góp vốn từ 60 đến 70% cho phép đến thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nớc Riêng cá nhân đầu t nớc đầu t vào nắm giữ cổ phần doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam đến 49%, chí 70% cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không nắm giữ 100% vốn sở hữu Với việc nới lỏng nh phù hợp với xu hớng tự hoá với mức mở cửa rộng cho tham gia bên nớc vào thị trờng chứng khoán nội 45 địa nớc sau khủng hoảng tạo điều kiện cho việc thu hút vốn đầu t nớc cách gián tiếp Đối với công ty tham gia vào hoạt động thị trờng dịch vụ bảo hiểm kiểm toán - Đối với công ty bảo hiểm: + Đối với công ty bảo hiểm nớc cần phải có sách hỗ trợ đầu t nớc u đãi thuế, tạo điều kiện cho việc thành lập công ty cổ phần với tham gia thành phần kinh tế dân c (hiện nay, công ty bảo hiểm thành lập chủ yếu công ty bảo hiểm chuyên ngành); đến năm 2005 bớc giảm tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc xuống từ 20% 10% + Đối với công ty bảo hiểm nớc ngoài; từ đến 2005 khống chế số lợng công ty bảo hiểm 100% vốn nớc sau 2005 tăng lên công ty nhằm tạo điều kiện cho công ty bảo hiểm nớc có thị trờng phát triển, bớc mở rộng diện phạm vi thực nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc tham gia hoạt động giám định đại lý bảo hiểm - Đối với công ty kiểm toán: + Đối với công ty kiểm toán nớc, Nhà nớc cần có sách khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện cho phát triển hệ thống công ty kiểm toán độc lập, đặc biệt việc đào tạo hệ thống chuyên gia kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế; tạo điều kiện cho phép hành nghề t vấn tài chính, kế toán Thực chế chuyển giao dần nhiệm vụ, chức quản lý nghề nghiệp cho Hiệp hội kế toán kiểm toán + Đối với công ty kiểm toán nớc ngoài: bớc cho phép công ty kiểm toán nớc (100% vốn nớc ngoài) đợc phép kiểm toán công ty cổ phần Việt Nam việc quy định hành cho phép kiểm toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoaì dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài, đảm bảo đáp ứng nguyên tắc hội nhập tự hoá thơng mại dịch vụ (hiện có quy định chuyên gia nớc phải có chứng Bộ Tài cấp, nhng thực tế không thực đợc) phấn đấu mở rộng thị trờng với khối lợng khoảng đến công ty kiểm toán 100% vốn nớc giai đoạn từ đến 2005 3.4 Một số điều kiện đảm bảo cho việc tự hoá tài có hiệu Tự hoá tài chắn gây biến động bất lợi ngăn chặn, có ảnh hởng định đến kinh tế nh lãi suất tăng, cản trở cho doanh nghiệp vay vốn, thị trờng nớc bị thu hẹp doanh nghiệp thuộc khu vực tài có sức cạnh tranh yếu, chí làm cho 46 doanh nghiệp khả vơn lên, phải chấp nhận phá sản Chính cần có điều kiện cần thiết, đảm bảo cho việc thực tự hoá tài vừa an toàn vừa có hiệu 3.4.1 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thực tế cho thấy lực cạnh tranh kinh tế nớc ta so với khu vực thấp, đặc biệt khả cạnh tranh tổ chức tài tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm có quy mô tài nhỏ, thị trờng thu hẹp, sản phẩm tài đơn điệu, nghèo nàn, trình độ đội ngũ cán bất cập Bên cạnh đó, hiệu hoạt động phần lớn khách hàng doanh nghiệp Nhà nớc lại cha cao Kinh nghiệm khủng tài khu vực vừa qua cho thấy, hiệu sử dụng vốn thấp khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nguy dẫn đến khủng hoảng nợ khu vực ngân hàng, khủng hoảng tài cuối khủng hoảng kinh tế xã hội, cần phải có giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tổng thể kinh tế, đặc biệt ý đến hệ thống giải pháp tài thúc đẩy nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Tự hoá tài thúc đẩy hoạt động tài tiền tệ nớc ta hội nhập nhanh với quĩ đạo vận động tài quốc tế Các thể chế, công cụ tài tiền tệ công nghệ vận doanh, vận hành phải gắn với thị trờng quốc tế tuân thủ nguyên tắc luật lệ chung Đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ, tính minh bạch rõ ràng hệ thống pháp luật, cho trở thành phơng châm ý thức hành động chủ thể lĩnh vực tài tiền tệ 3.4.3 Xây dựng phát triển thị trờng chứng khoán Có thể nói, cha thể nói đến tự hoá với mức độ rộng lĩnh vực tài chính, nh quốc gia cha có thị trờng chứng khoán Bởi vì, thị trờng chứng khoán đợc xem nh điều kiện cần để thực tự hoá tài Thực tế cho thấy tự hoá lãi suất làm cho giá vốn đắt hơn, vốn trở nên khan hiểm bị ách tắc nguồn vốn luân chuyển qua kênh hệ thống ngân hàng Trờng hợp có thị trờng với hoạt động ổn định, vững van để điều tiết lãi suất thị trờng điều chỉnh vận động nguồn vốn, đáp ứng tính khoản cao công cụ tài điều kiện tự hoá tài 47 3.4.4 Thiết lập chế giám sát tài kinh tế Từ thực tế khủng hoảng tài khu vực cho thấy việc nới lỏng xoá bỏ can thiệp mang tính hành tổng quản lý trực tiếp hoạt động quản lý tiền tệ không gắn liền với kiểm tra, giám sát tài chính, dẫn đến tợng tiêu cực phát sinh, hậu cho thấy việc nổ khủng hoảng tài chính, đặc biệt khủng hoảng nợ Do đó, nhu cầu thiết lập hệ thống giám sát quan trọng nớc ta, công tác tra, kiểm tra tài đợc tăng cờng nâng cao hiệu nhng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu quản lý, cha nói đến yêu cầu nâng cao hiệu quả, đảm bảo an ninh tài quốc gia thực tế, cha thực đợc tra hoạt động, tức hiệu hoạt động kinh tế Giám sát tài đòi hỏi phải thực giám sát từ xa, gián tiếp, trực tiếp, trớc, sau trình hoạt động sử dụng nguồn lực tài chủ thể kinh tế để kịp thời có biện pháp phát hiện, phòng ngừa ngăn chặn tợng tiêu cực xảy Đồng thời, phải vừa thực giám sát vĩ mô vi mô thông qua sử dụng hệ thống hành lang an toàn tài Hệ thóng giám sát tài nh phải đợc thiết lập nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát di chuyển nhanh, với qui mô ngày lớn nguồn vốn kinh tế, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn với thị trờng bên Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ giám sát tài có hiệu cần thiết phải củng cố hoàn thiện chế độ kế toán; phát triển mạnh hoạt động kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, củng cố thiết lập tới hệ thống thông tin kinh tế 48 kết luận Tự hoá tài xu hớng lớn , chi phối toàn trình toàn cầu hoá hội nhập quốc gia Tuy nhiên, vấn đề phức tạp nên lý thuyết thực tế có nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngợc xu hớng Chúng ta phủ nhận hậu đáng tiếc mà tự hoá tài góp phần gây cho số kinh tế giới, nhng phải thấy lợi ích mà tự hoá tài mang lại lớn nều gắn liền với thiết lập hệ thống giám sát tốt nh biện pháp hỗ trợ khác nguy tiềm tàng ngăn chặn đợc Việt Nam trình chuyển đổi sang chế thị trờng, vừa tiến hành đổi chế, thể chế, sách để hội nhập vào khu vực quốc tế, nên không thực tự hoá tài Quá trình tự hoá tài Việt Nam đợc tiến hành từ năm sau đổi theo lộ trình tơng đối giống nh "trình tự tối u hoá kinh tế " Mc Kinnon thực tự hoá tài nớc trớc tự hoá tài khoản vốn Cho đến nay, Việt Nam tơng đối hoàn thiện tự hoá lãi suất, nội dung khác nh phân bổ tín dụng, dịch vụ tài chính, thị trờng chứng khoán thị trờng ngoại hối đợc đổi theo hớng thị trờng, nhiên mức độ tự hoá bớc đầu bị kiềm chế nhiều so với xu hớng chung giới Tuy nhiều khó khăn tồn nhng khẳng định trình tự hoá tài Việt Nam bớc hớng, có tác động tích cực kinh tế, góp phần mang lại phát triển kinh tế, xã hội năm sau đổi Bối cảnh nớc quốc tế cho thấy việc thực tự hoá tài nớc nói chung Việt Nam nói riêng cần thiết, cần phải xúc tiến mạnh mẽ Tuy nhiên để trình đợc đến đích thành công, việc thực tự hoá tài phải chủ động với bớc thận trọng, kết hợp với giám sát chặt chẽ, đảm bảo tự hoá có hiệu an toàn Chúng ta cần sử dụng giải pháp tự hoá công cụ quan trọng để bớc thực mục tiêu xây dựng thể chế tài phù hợp với chế thị trờng định hớng phát triển kinh tế theo định hớng XNCN 49 Tài liệu tham khảo Báo cáo IMF 8.2000 4.2001 Các văn pháp luật (Nghị định, Thông t, Chỉ thị, Quyết định) hoạt động ngân hàng thơng mại Việt Nam Donald J.Mathieson & Liliana Rojas-Susrez - Liberalization of the Capital Account: Experiences and Issues - IMF - 3.1993 Đề tài nghiên cứu khoa học: "Tự hoá tài chính: sở lý luận, thực tiễn nớc vấn đề thực Việt Nam" - Bộ Tài - Viện nghiên cứu tài Economic and social survey of ASIA and The Pacific 1998, United Nations, New York, 1998 F.S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng thị trờng tài - NXB Khoa học Kỹ thuật 1994 Financial deregulation, capital flows and macroeconomic management in The Asia Pacific, UNDP, Korea development Institute Financial liberalization in Asia: Analysis and Prospect Edited by Douglas H Brooks and Monika Quesser http://www.imf.org/working papers 10 Kế hoạch phát triển ngân hàng năm 2001 - 2005 - NHNN 11 Kế hoạch phát triển tài năm 2001 - 2005 Bộ Tài Chính - Viện Nghiên cứu Tài 12 Ngô Việt Phơng & Lê Văn Hinh - Lãi suất thoả thuận - Những thách thức đờng chuyển đổi chế lãi suất Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số 8, năm 2002 13 Ngọc Kha - Tự dần hoạt động ngoại tệ - Báo Đầu t Chứng khoán - Số 169 - tháng 3/2003 14 Nguyễn Đình Tài - Tự hoá tài kinh tế chuyển đổi: thực tiễn, vấn đề bớc - Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 1998 15 Nguyễn Đức - Nhìn lại việc điều hành sách quản lý ngoại hối tỷ giá thời gian qua - Thị trờng tài - tiền tệ 1.2002 16 Nguyễn Hoàng Giang - Vấn đề chuyển đổi đồng tiền Việt Nam - Phát triển kinh tế - Tháng 2/2003 17 Nguyễn Văn Hiệu - Tự hoá tài - Kinh nghiệm Trung Quốc, Canada học Việt Nam - Nghiên cứu kinh tế số 274 2001 18 Saleh M Nsouli and Mounir Rached Capital account liberalization in Southern Mediterrance Finance and Development 12/1998 50 19 Tài cho tăng trởng - Ngân hàng giới - NXB Văn hoá Thông tin 20 21 22 23 24 25 2001 Tờng Vi - Nhà đầu t nớc đợc mở tài khoản công ty chứng khoán Cơ hội cho toàn thị trờng- Báo Đầu t chứng khoán Số 176, tháng 4/2003 Trần Ngọc Thơ - Giải pháp cho việc điêù hành sách tỷ giá Việt Nam - Phát triển kinh tế - Tháng 2/2003 Trần Nguyên Nam - Tăng cờng khả tiếp cận dịch vụ tài doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh - Thông tin tài - Tháng 9/2002 Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt - Châu á: Từ khủng hoảng nhìn kỷ 21 - NXB TP.Hồ Chí Minh, VAPEC, TBKT Sài gòn 2000 Vũ Đình ánh - Làm hệ thống tài giới - Tạp chí Tài 1.2000 Vũ Đình ánh - Mời năm tỷ giá hối đoái - Tạp chí Tài 2.2000 51 26 Vũ Đình ánh Tự hoá tài đờng phải qua Tạp chí tài Số 1+2 năm 1998 27 Vũ Long - Hoàn thiện chế lãi suất tín dụng theo hớng tự hoá - Tạp chí Ngân hàng Số 1+2, năm 2003 28 Vũ Phơng Liên - Một số biện pháp góp phần thực thành công chế cho vay theo lãi suất thoả thuận - Tạp chí Ngân hàng Số 6, năm 2002 29 Vũ Thu Giang - Chính sách tài Việt Nam trình hội nhập NXB - 2000 30 Wendy Dobson, Pierre Jacquet - Tự hoá tài khuôn khổ WTO: Kinh nghiệm nớc - NXB Tài 2001 52 Mục lục Các thuật ngữ từ viết tắt Lời mở đầu Chơng Khái quát tự hoá tài 1.1 Khái niệm 1.2 Trình tự tự hoá tài 1.3 Vai trò tự hoá tài kinh tế 1.3.1 Những lợi ích tự hoá tài 1.3.2 Những mặt trái tự hoá tài 1.4 Quá trình tự tài giới Chơng Tự tài Việt Nam 2.1 Sự cần thiết tiến hành tự hoá tài Việt Nam 2.2 Quá trình tự hoá tài Việt Nam 2.2.1 Tự hoá lãi suất 2.2.2 Tự hoá hoạt động tín dụng 2.2.3 Tự hoá hoạt động định chế tài trung gian 2.2.4 Tự hoá thị trờng chứng khoán 2.2.5 Tự hoá thị trờng dịch vụ tài ( bảo hiểm, kiểm toán ) 2.2.6 Tự hoá thị trờng ngoại hối Chơng Một số quan điểm định hớng giải pháp thực tự hoá tài Việt Nam thời gian tới 3.1 Bối cảnh kinh tế- tài nớc 3.1.1 Bối cảnh nớc 3.1.2 Bối cảnh nớc 3.2 Một số quan điểm tự hoá tài 3.2.1 Tự hoá tài phải tiến hành theo lộ trình, bớc chủ động 3.2.2 Tự hoá tài phải đợc coi phơng tiện, khâu đột phá 3.2.3 Tự hoá tài phải nằm kiểm tra, giám sát chặt chẽ 3.3 Định hớng giải pháp sách tự hoá tài Việt Nam năm tới 4 8 12 15 19 19 19 20 25 28 32 34 37 39 39 39 40 41 42 42 43 43 44 46 48 51 3.3.1 Định hớng tự hoá lãi suất 3.3.2 Định hớng tự hoá hoạt động tín dụng 3.3.3 Định hớng tự hoá hoạt động ngoại hối 3.3.4 Vấn đề chuyển đổi VND tài khoản vãng lai tài khoản vốn 3.3.5 Định hớng tự hoá hoạt động tổ chức tài thị trờng tài 54 3.4 Một số điều kiện đảm bảo cho việc tự hoá tài có hiệu 57 3.4.1 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế 57 53 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế 58 3.4.3 Xây dựng thị trờng chứng khoán 58 3.4.4 Thiết lập chế giám sát tài kinh tế 58 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 61 54